Tìm hiểu về Firewall

24 304 0
Tìm hiểu về Firewall

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục Lục Phân chia công việc 1 Danh mục hình vẽ 3 Danh mục từ viết tắt 4 Tóm tắt đề tài 5 Lời nói đầu 5 Chương I: Tổng quan về Firewall 7 1. Lịch sử 7 2. Khái niệm 7 3. Chức năng chính 8 4. Các loại firewall 9 Chương II: Mô hình và nguyên lí hoạt động của firewall 10 1. Packet Filtering 10 2. Application Gateway 12 3. Circuit Level Gateway 14 Chương III: Kiến trúc Firewall 18 1. Kiến trúc Dual – homed Host 18 2. Kiến trúc Screened Host 20 3. Kiến trúc Screened Subnet Host 21 3.1. Sử dụng nhiều Bastion Host 23 3.2. Kiến trúc ghép chung router trong và router ngoài 25 3.3. Kiến trúc ghép chung Bastion host và router ngoài 26 Chương IV: Kết Luận 27 Tài liệu tham khảo 28 Danh mục hình vẽ Hình 1: Packet filtering router Trang 11 Hình 2: Application gateway Trang 12 Hình 3: Sử dụng kết nối telnet qua cổng vòng Trang 14 Hình 4: Cổng vòng (circuitLevel Gateway) Trang 17 Hình 5: Mô hình kiến trúc dualhomed host Trang 18 Hình 6: Mô hình kiến trúc Screened Host Trang 20 Hình 7: Mô hình kiến trúc Screened Subnet Host Trang 22 Hình 8: Mô hình sử dụng nhiều Bastion Host Trang 24 Hình 9: Kiến trúc ghép chung router trong và router ngoài Trang 25 Hình 10: Kiến trúc ghép chung Bastion host và router ngoài Trang 26 Danh mục từ viết tắt IP Internet protocol TCP Transmission Control Protocol FTP Filer Transfer Protocol SMTP Simple mail Transfer protocol DNS Doimain Name Server DMZ Demilitarized Zone UDP User Datagram Protocol SLIP Serial Line Internet Protocol ICMP Internetwork Control Message Protocol SSH Secure Shell SNMP Simple Network Management Protocol PPP Point to Point Protocol Tóm tắt đề tài Tìm hiểu về tường lửa GV: Vũ Thị Vân Nhóm sinh viên thực hiện: Đỗ Văn Tuấn Bùi Văn Chinh Nguyễn Trọng Thiệp Mục tiêu: Đề tài giúp chúng ta hiểu và nắm rõ hơn các khái niệm về firewall cũng như chức năng và nguyên lý hoạt động của nó. Phương pháp:  Đọc kỹ và nắm bắt các yêu cầu đề tài đề ra.  Đi sâu vào việc tìm và hiểu tài liệu, trình bày một cách hợp lý nhất.  Chăm chú lắng nghe và tiếp thu ý kiến đóng góp của giáo viên hướng dẫn Bố cục: Nội dung đề tài gồm các phần chính:  Tổng quan về Firewall.  Mô hình và nguyên lý hoạt động.  Các kiểu kiến trúc Firewall. Lời nói đầu Trong thời buổi công nghệ thông tin đang phát triển rất mạnh mẽ và sôi động, Internet phổ biến tất cả mọi nơi. Mọi hoạt động làm việc của chúng ta hầu hết thực hiện trên máy tính ,thì việc bảo mật hệ thống và bảo mật dữ liệu là một vấn đề rất cần thiết và đang được nghiên cứu và phát triển. Và khái niệm Firewall được đưa ra để giải quyết vấn đề này. Được sự đồng ý của nhà trường cùng cô Vũ Thị Vân nhóm chúng em đã tìm hiểu đề tài: “ Tìm hiểu Firewall “. Do thời gian tìm hiểu và thực hiện đề tài còn hạn chế nên vẫn còn nhiều thiếu sót mong được sự góp ý và giúp đỡ của thầy để chúng em có thể hoàn thành đề tài một cách tốt nhất. Chúng em xin cảm ơn cô Vũ Thị Vân trong thời gian tìm hiểu đề tài đã giúp đỡ và chỉ dẫn chúng em rất nhiều. Hà Nội Ngày 14 tháng 9 năm 2014 Chương I: Tổng quan về Firewall 1. Lịch sử  Năm 1980 công nghệ tường lửa hoạt động.  Năm 1988 Jeff Mogul thuộc Digital Equipment Corp phát triển hệ thống tường lửa lọc gói tin.  Từ năm 1980 tới 1990 hệ thống tường lửa thứ 2 và thứ 3 lần lượt ra đời.  Năm 1992 Bob Braden và Annette DeSchon đã phát triển hệ thống tường lửa gói lọc tin thế hệ thứ tư “Visas”.  Năm 1994, FireWall1 ra đời. Một thế hệ thứ hai của các tường lửa proxy đã được dựa trên công nghệ Kernel Proxy. 2. Khái niệm Thuật ngữ Firewall có nguồn gốc từ một kỹ thuật thiết kế trong xây dựng để ngăn chặn, hạn chế hoả hoạn. Trong công nghệ mạng thông tin, Firewall là một kỹ thuật được tích hợp vào hệ thống mạng để chống sự truy cập trái phép, nhằm bảo vệ các nguồn thông tin nội bộ và hạn chế sự xâm nhập không mong muốn vào hệ thống. Cũng có thể hiểu Firewall là một cơ chế (mechanism) để bảo vệ mạng tin tưởng (Trusted network) khỏi các mạng không tin tưởng (Untrusted network). Thông thường Firewall được đặt giữa mạng bên trong (Intranet) của một công ty, tổ chức, ngành hay một quốc gia, và Internet. Vai trò chính là bảo mật thông tin, ngăn chặn sự truy nhập không mong muốn từ bên ngoài (Internet) và cấm truy nhập từ bên trong (Intranet) tới một số địa chỉ nhất định trên Internet. 3. Chức năng chính Chức năng chính của Firewall là kiểm soát luồng thông tin từ giữa Intranet và Internet. Thiết lập cơ chế điều khiển dòng thông tin giữa mạng bên trong (Intranet) và mạng Internet. Cụ thể là: • Cho phép hoặc cấm những dịch vụ truy nhập ra ngoài (từ Intranet ra Internet). • Cho phép hoặc cấm những dịch vụ phép truy nhập vào trong (từ Internet vào Intranet). • Theo dõi luồng dữ liệu mạng giữa Internet và Intranet. • Kiểm soát địa chỉ truy nhập, cấm địa chỉ truy nhập. • Kiểm soát người sử dụng và việc truy nhập của người sử dụng. • Kiểm soát nội dung thông tin thông tin lưu chuyển trên mạng Mục đích sử dụng firewall: Tường lửa được xem như 1 bức rào chắn giữa máy tính (hoặc mạng cục bộ local network) và 1 mạng khác (như Internet), điều khiển lưu lượng truy cập dữ liệu vào ra. Nếu không có tường lửa, các luồng dữ liệu có thể ra vào mà không chịu bất kì sự cản trở nào. Còn với tường lửa được kích hoạt, việc dữ liệu có thể ra vào hay không sẽ do các thiết lập trên tường lửa quy đinh. Nếu máy tính của bạn không được bảo vệ, khi bạn kết nối Internet, tất cả các giao thông ra vào mạng đều được cho phép, vì thế hacker, trojan, virus có thể truy cập và lấy cắp thông tin cá nhân cuả bạn trên máy tính. Chúng có thể cài đặt các đoạn mã để tấn công file dữ liệu trên máy tính. Chúng có thể sử dụng máy tính cuả bạn để tấn công một máy tính của gia đình hoặc doanh nghiệp khác kết nối Internet. Một firewall có thể giúp bạn thoát khỏi gói tin hiểm độc trước khi nó đến hệ thống của bạn.

[...]... thạo kĩ thuật vượt firewall Lựa chọn Firewall • Cấu hình cho firewall là sự áp dụng chính sách an toàn thông tin cho mạng máy tính của bạn • Tính năng của một firewall là tham số cho hình cho firewall là sự áp dụng chính sách an toàn thông tin cho mạng máy tính của bạn Chính sách chính là chìa khoá để quản trị firewall Firewall có thể bị phá không? Câu trả lời là có Quá trình phá firewall gồm 2 giai... phải tìm ra dạng firewall mà mạng sử dụng cùng các loại dịch vụ hoạt động phía sau nó ,tiếp theo là phát hiện khe hở trên firewall 2 Hacker sẽ tìm cách để nhận được một thông điệp từ bên trong hệ thống ,khi đó đường đi được kiểm tra và có thể tìm ra những manh mối về cấu trúc hệ thống Bên cạnh firewall, bạn nên tăng cường các biện pháp bảo vệ khác MỘT SỐ PHẦN MỀM FIREWALL HIỆN NAY Comodo Firewall • Khả... trong bản Comodo Firewall Pro sẽ giúp tăng cường sự “miễn dịch” của hệ thống trước các viruses, spyware and Trojans • Miễn phí ESET Smart Security • • • Đa tính năng: tường lửa (Firewall) , chống virus (Antivirus), Chống thư rác (Antispam) Bảo vệ toàn diện Chiếm ít tài nguyên hệ thống ZoneAlarm • ZoneAlarm sẽ bảo vệ máy tính của bạn khỏi các Rootkit • Tính năng Firewall Hệ Điều Hành (OSFirewall™) giúp... thống mạng nội bộ là không thể nhìn thấy Nhược điểm của firewall • Không thế ngăn chặn sự xâm nhập của những nguồn thông tin không mong muốn nếu không được xác định rõ các thông số địa chỉ • Không thể ngăn chặn một cuộc tấn công nếu cuộc tấn công này không “đi qua” nó • Không thể chống lại các cuộc tấn công bằng dữ liệu (data-driven attack) • Firewall không thể làm nhiệm vụ và quét virus trên các dữ... chủ nhà nuôi nhiều chó dữ, kẻ trộm sẽ khó lòng lọt vào hơn Firewall chỉ là một công cụ bảo vệ hệ thống mạng máy tính, nó phải được kèm theo với rất nhiều biện pháp an toàn khác Và điều cần nhớ nữa là người ta không thể cất một viên kim cương quý giá chỉ trong một cái tủ gỗ có khoá bình thường thay vì một cái két sắt kiên cố, hãy đầu tư cho firewall một cách hợp lý Thank for watching! And thanks!... • Là một máy tính có hai giao tiếp mạng • Để làm việc được với một máy trên Internet, người dùng ở mạng cục bộ trước hết phải login vào Dual–homed Host, và từ đó bắt đầu phiên làm việc Những đánh giá về kiến trúc dual- homed host : Kiến trúc Dual - homed Host Ưu điểm: • • Cài đặt dễ dàng, không yêu cầu phần cứng hoặc phần mềm đặc biệt Chỉ yêu cầu cấm khả năng chuyển các gói tin Nhược điểm: • Không... mạng thật sự tin tưởng những người dùng bên trong • Một bastion host có thể được cấu hình như là một hỗn hợp cung cấp cổng ứng dụng cho những kết nối đến, và cổng vòng cho các kết nối đi Kiến trúc của Firewall Contain: • Kiến trúc Dual – homed Host • Kiến trúc Screened Host • Kiến trúc Screened Subnet Host Kiến trúc Dual – homed Host • Là hình thức xuất hiện đầu tiên trong cuộc đấu để bảo vệ mạng nội . firewall phần mềm (Không thể thêm chức năng, thêm quy tắc như firewall phần mềm). • Firewall phần cứng hoạt động ở tầng thấp hơn firewall phần mềm (Tầng network và tầng transport ). • Firewall. vượt firewall. Lựa chọn Firewall • Cấu hình cho firewall là sự áp dụng chính sách an toàn thông tin cho mạng máy tính của bạn • Tính năng của một firewall là tham số cho hình cho firewall là. chọn firewall Firewall phần mềm Là những firewall được cài đặt trên máy chủ (server) Đặc điểm: • Tính linh hoạt cao: có thể thêm bớt các chức năng • Hoạt động ở tầng cao hơn firewall phần

Ngày đăng: 26/09/2014, 16:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan