1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân vùng dịch tễ sốt rét và can thiệp toàn quốc trong chương trình phòng chống sốt rét tại Việt Nam hiện nay

44 712 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Trang 1

DU AN QUOC GIA PHONG CHONG SOT RET

VIEN SOT RET - KY SINH TRUNG - CON TRUNG TRUNG UONG

PHAN VONG DICH TE SOT RET V@ CAN THIEP TOAN QUOC TRONG CHƯƠNG TRÌNH PHỊNG

CHỐNG SỐT RÉT Ti VIỆT NđM HIEN NAY

Trang 2

-LOI CAM ON

Ban chủ nhiệm đề tài trân trọng cám ơn sự hợp tác và giúp đỡ của

Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Cơn trùng Quy Nhơn; Viện Sốt rét-Ký sinh trùng- Cơn trùng thành phố Hồ Chí Minh đã đĩng gĩp tích cực cho kết quả và sự

thành cơng của đề tài

Xin gửi lời cám ơn tới Lãnh đạo và cán bộ của 61 Trung tâm Phịng chống sốt rét - Trung tâm Y tế dự phịng đã tạo điều kiện giúp đỡ và tham gia

tích cực trong quá trình triển khai thu thập số liệu và thực hiện đề tài

Đề tài đặc biệt cám ơn các cán bộ của Khoa Dịch tế sốt rét, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng Trung ương, cán bộ của các Khoa/Phịng cĩ liên quan đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện đề tài, những người trực

tiếp và gián tiếp tham gia thực hiện đề tài và đĩng gĩp cho kết quả của đề tài Chúng tơi xin trân trọng cám ơn Tổ chức y tế thế giới (WHO) thơng

qua văn phịng tại Việt Nam đã hỗ trợ kinh phí cho việc thực hiện đề tài này

Những đơn vị thực hiện đề tài:

- Khoa Dich té s6t rét-Vién Sét rét-KST-CT Trung ương

-_ Viên Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn

Trang 3

MUC LUC Trang hi nh 1 2 Mục tiêu sen HH1 ng 08 mr4 " 4 3 Phương pháp phân vùng và các chỉ số áp dụng 5 3.1 Tên gọi phân vùng - + «s4 re 5 ky Tối ao , 0n 5 3.3 Các yếu tố và chỉ số sử dụng để phân vùng 5 3.4 Định nghĩa và thống kê dân số vùng SRLH và dân số nguy cơ sốt rét ở các phân vùng 6 3.5 Đơn vị phân vùng 7 k1 7 cai 8n nh 7 3.7 Chiến lược và các biện pháp can thiệp cho mỗi vùng 7 3.8 Tổ chức thực hiện - L2 S21 222111011110211111111101412211 11 e6 10 3.9 Phân tích và xử lý số liệu, vẽ bản đồ 11 3.10 Thời gian thực hiỆn - cán nem 11 4 Kết quả và bàn luận - - "¬ "— wee 12 4.1 Xác định các vùng DTSR và dân số nguy cơ sốt rét 12

4.2 Lập kế hoạch phịng chống sốt rét dựa trên kết quả phân vùng sa m— 25

Ea mẽ 35

5.1 Xác định các vùng DTSR và dân số nguy cơ sốt rét 35

5.2 Lập kế hoạch PCSR dựa trên kết quả phân vùng DTSR & CT 36

6 Kiến nghị 7 Tài liệu tham khảo «co sAHiee-reessesskssesssse 40 Phụ lục 1: Phân bố dân số và số xã các vùng DTSR & CT theo từng

tỉnh năm 2003

Trang 4

NHUNG CHU VIET TAT

BNSR Bệnh nhân sốt rét

DAQGPCSR Dự án Quốc gia phịng chống sốt rét DTSR & CT Dịch tế sốt rét và can thiệp DTSR & TH Dịch tế sốt rét và thực hành KSTSR Ký sinh trùng sốt rét PCSR Phịng chống sốt rét SR Sốt rét SRLH Sốt rét lưu hành

TT/GDSK Truyền thơng/giáo dục sức khỏe

Trang 5

PHAN VUNG DICH TE SOT RET VA CAN THIEP TRONG CHUONG

TRINH PHONG CHONG SOT RET TAI VIET NAM HIEN NAY

1.MỞ ĐẦU

Phân vùng dịch tế sốt rét (DTSR) là một cơng việc hết sức quan trọng và cần thiết

giúp cho các nhà chuyên mơn cũng như các nhà quản lý cập nhật được tình hình sốt

rét, nắm được mức độ lưu hành và diễn biến dịch tế của bệnh đưới tác động của chương trình phịng chống Dựa vào kết quả của phân vùng dịch tế sốt rét các nhà quản lý sẽ cĩ kế hoạch hành động cụ thể tùy theo tình hình và mức độ sốt rét lưu hành

của từng giai đoạn và từng địa phương Phân vùng dịch tế sốt rét sẽ giúp cho chúng ta xác định được các đối tượng nguy cơ ở các mức độ khác nhau từ đĩ, với một nguồn tài chính và nhân lực nhất định, các biện pháp can thiệp sẽ được ưu tiên tập trung vào các đối tượng nguy cơ cao vì vậy tính hiệu quả của các biện pháp phịng chống sẽ được

nâng cao

Trên thế giới đã cĩ nhiều tác giả đưa ra các phương pháp phân vùng sốt rét khác nhau

Gill (1938) dựa vào khí hậu đã phân sốt rét thành các vùng: Sốt rét nhiệt đới do P/alciparum:; Sốt rét ơn đới do cả P,falciparum và P.vivax và; Sốt rét hàn đới chỉ cĩ

P.vivax với 4 chủng ủ bệnh dài, tái phát xa Mac Donald (1957) dựa vào các yếu tố

khí hậu, địa hình, sinh cảnh, mức sốt rét và các véc-tơ truyền bệnh sốt rét từ đĩ phân chia các vùng sốt rét trên thế giới thành 12 vùng sốt rết khác nhau

Lysenko và Semachko (1968, 1983) đã phân vùng sốt rết theo địa lý, ở từng vùng nêu

những đặc điểm dịch tễ học khác nhau và để ra những biện pháp phịng chống khác nhau Dựa theo nguyên tắc Dịch tế và thực hành người ta cững đã phân vùng sốt rét

Trang 6

Ngày nay các nhà sốt rết học cịn cĩ xu hướng ưa thích cách phân vùng sốt rét don

giản hơn, dựa theo mức độ ổn định, thành:

a Vùng sốt rét ổn dinh (Stable Malaria): Mức độ truyền bệnh cao và mùa

truyền bệnh kéo dài, chỉ số ký sinh trùng khơng thay đổi theo mùa, trẻ em đưới 5 tuổi cĩ miễn dịch tốt, sốt rét chủ yếu ở trẻ nhỏ

b Vùng sốt rết khơng én dinh (Unstable Malaria): Mức độ truyền bệnh

thấp và mùa truyền bệnh khơng liên tục Chỉ số ký sinh trùng thay đổi nhiều giữa các mùa, khơng phát triển miễn dịch bảo vệ, sốt rét mắc ở tất cả các

nhĩm tuổi

Trong khu vực, các nước thường đưa ra các tiêu chí phân vùng DTSR rất đơn giản và

thường phân thành 3 - 4 vùng Tên gọi của các vùng chỉ mức độ lưu hành và tính chất

lan truyền bệnh đồng thời giúp cho việc lập kế hoạch can thiệp và phân vùng khơng cố định thường thay đổi trong vịng từ 3 đến 5 năm Ví dụ: vùng sốt rét của các nước

tiểu vùng sơng Mê Kơng được phân ra 3 vùng sốt rét sinh thái chính là: Vùng sốt rét

ruộng lúa; Vùng sốt rét ven biển và Vùng sốt rét rừng núi

Ở Thái Lan người ta phân vùng sốt rét thành vùng khơng cĩ lan truyền bệnh và vùng

phịng chống lan truyền bệnh Vùng phịng chống lan truyền bệnh được chia thành 2 tiểu vùng là Vùng lan truyền quanh năm và Vùng lan truyền cĩ chu kỳ Ở Malaysia

người ta dựa vào chỉ số ký sinh trùng hàng năm là cơ bản để phân ra 3 vùng sốt rét: Vùng cĩ sốt rết; Vùng cĩ khả năng sốt rét và Vùng khơng cĩ sốt rét

Tại Việt Nam, trong những năm từ 1931 đến 1934 các tác giả Pháp dựa vào các

nguyên tắc sinh thái - địa lý (physiographique) để xác định các vùng sốt rét và đã

phân thành 6 vùng từ vùng 0 đến vùng 5Š (site Ơ - site 5) trong từng vùng các tác giả

cũng phát hiện thấy cĩ các 6 sốt rét đặc biệt

Trang 7

muỗi truyền bệnh là Anopheles minimus để phân thành các vùng cĩ mức độ lưu hành sốt rét khác nhau Giai đoạn sau giải phĩng năm 1975, để phù hợp với chiến lược phịng chống sốt rét của Tổ chức y tế Thế giới thì nguyên tắc phân vùng theo sinh địa canh-dich té hoc cần phải được bổ sung thêm các yếu tố thực hành Giáo sư Vũ Thị Phan và cộng sự đã để xuất một phuơng pháp phân vùng mới gọi là phân vùng dịch tế sốt rét và thực hành Cách phân vùng này dựa chủ yếu vào các yếu tố: thiên nhiên, cơn

trùng, ký sinh trùng, sinh thái con người, kinh tế xã hội, các yếu tố về tổ chức màng lưới y tế và sự đáp ứng với các biên pháp thanh tốn sốt rét Theo cách này đồng thời sử dụng kết quả phân vùng sốt rét trước đây, các tác giả đã phân thành 5 vùng sốt rét

khác nhau (tên gọi là từ vùng A đến vùng E hay vùng 1 đến vùng 5Š) và mức độ sốt rét

lưu hành cũng được xếp theo thứ tự tăng dần từ 1 đến 5

Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay do tác động tích cực của các biện pháp phịng

chống sốt rét và những thay đổi lớn của mơi trường tự nhiên và xã hội những sự thay

đổi của sinh địa cảnh do sự tác động của con người, sự phát triển của kinh tế xã hội và điều kiện sống của người dân đã được nâng lên làm cho tình hình sốt rét đã được cải thiện rất nhiều

Ở Việt Nam sau hơn 40 năm phịng chống đặc biệt sau hơn 10 năm tích cực thực hiện cơng tác phịng chống sốt rét, từ 1991 đến 2002, tại tất cả các tuyến cùng với sự quan tâm, đầu tư của Đảng, Nhà nước và các cấp Chính quyền, chúng ta đã đạt được những

thành cơng to lớn So với năm 1991 các chỉ số dịch tế về tình hình sốt rét của năm

2002 đã giảm rất nhiều: tỷ lệ mắc giảm 77 %; tỷ lệ chết giảm 96 %; số xã cĩ ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) nội địa giảm Tuy nhiên vùng sốt rét lưu hành và số người cĩ

nguy cơ mắc sốt rét vẫn chưa được xác định một cách tồn diện và chính xác

Như vậy mức độ sốt rét lưu hành (SRLH) thực tế hiện nay đã thay đổi khơng cịn phù hợp với các vùng trước đây Khơng thống kê chính xác số dân nguy cơ thực sự để lập kế hoạch phù hợp, sẽ gây nên tình trạng thừa thuốc sốt rét ở một số địa phương hoặc

sử dụng hố chất tẩm màn, phun tồn lưu bảo vệ khơng đúng đối tượng gây tình trạng

Trang 8

mới tương đối đơn giản, dễ áp dụng và giúp cho cơng tác lập kế hoạch và lựa chọn các biện pháp can thiệp thích hợp trong giai đoạn hiện nay khi mức đệ lưu hành bệnh đã giảm Phân vùng lần này cĩ kết hợp cả các yếu tố tự nhiên (địa lý, sinh cảnh) và các

yếu tố động như bệnh nhân sốt rét, véc tơ truyền bệnh đồng thời cĩ sự thừa kế các

yếu tố phân vùng trước đây của Giáo sư Đặng Văn Ngữ và Giáo sư Vũ Thị Phan

Do mơi trường và điều kiện kinh tế-xã hội khơng ngừng phát triển và thay đổi, để phù hợp với sự thay đổi đĩ cùng với sự thay đối tình hình sốt rét việc phân vùng dich tế sốt

rét và can thiệp sẽ được thực hiện và điều chỉnh sau nhiều năm là cần thiết

2 MỤC TIỂU

2.1 Mục tiêu tổng quát:

Đưa ra phương pháp phân vùng dịch tễ sốt rét tồn quốc phù hợp trong giai đoạn hiện nay làm cơ sở lập kế hoạch phịng chống sốt rét (PCSR) cho các địa phương hàng năm và áp dụng các biện pháp can thiệp thích hợp, cĩ hiệu quả chuyên mơn kỹ thuật và hiệu quả kinh tế

2.2 Mục tiêu cụ thế:

1 Xác định được các vùng dịch tễ sốt rét theo mức độ lưu hành khác nhau và

dan số nguy cơ của từng vùng

2 Kay dựng kế hoạch phịng chống sốt rét về phịng chống véc tơ, điều trị và

Trang 9

3 PHUONG PHAP PHAN VUNG VA CAC CHI SO AP DUNG

3.1 Tên gọi phân vùng: Phân vùng sốt rét lần này đã được thống nhất gọi là “Phân

ving Dịch tễ sốt rét và can thiệp”

3.2 Tên gọi của mỗi vùng:

Tên gọi của mỗi vùng thể hiện mức độ lưu hành của bệnh sốt rét, cụ thể phân thành 5 vùng như sau: 1 Vùng khơng cĩ SRLH Vùng nguy cơ sốt rét quay lại Vùng SRLH nhẹ KR WN Vùng SKLH vừa 5 Vùng SRLH nặng

Các vùng được xếp thứ tự từ nhẹ đến nặng và đánh số từ | đến 5, tuy nhiên để tránh nhầm lẫn với các phân vùng trước đây nên tên vùng được sử dụng, khơng gọi theo số

thứ tự

3.3 Các yếu tố và chỉ số sử dụng để phân vùng

Các yếu tố và chỉ số sau được sử dụng để phân vùng:

e Vàng địa lý bao gồm:

Núi cao, núi đổi, núi rừng nước chảy, núi nhơ ra biển, đồng bằng/đồng bằng ven biển/nước lợ, thị trấn, thị xã, thành phố, cao nguyên

© Sinh cảnh:

Trang 10

e D6 cao:

Địa hình cĩ độ cao trên 1.000 mét 6 mién Bac va trén 1.500 mét ở miền Nam

(từ đèo Hải Vân trở vào)

s»_ Chỉ số bệnh nhân sốt rét:

(Số liệu trong S năm liên tục trước thời điểm tiến hành phân vùng: 1998 - 2002)

e_ Tï lệ bệnh nhân sốt rét hàng năm / 1.000 dân (sốt rét lâm sàng và KSTSR) © Tỉ lệ P/alciparum (%) trong tổng số ca sốt rét cĩ ký sinh trùng

© Tỉ lệ sốt rết ở trẻ em (xác định qua điều tra các điểm đại diện thuộc các

vùng khác nhau)

e Sự cĩ mặt của ký sinh trùng sốt rết nội địa (lây truyền tại chỗ), ngoại lai

(nhiễm từ nơi khác về địa phương), trong vịng 5 năm trở về trước kể từ thời ,

điểm phân vùng

e Chỉ số cơn trùng:

Sự cĩ mặt của các véc-tơ chính: An.minimus, An.dirus va An.sundaicus

3.4 Định nghĩa và thống kê dân số vùng sốt rét lưu hành và dân số nguy cơ sốt

rét ở các phân vùng

Dân số thuộc vùng sốt rét lưu hành và dân số nguy cơ sốt rét được xác định như sau:

Dán số vùng sốt rét lưu hành: Là dân số sống trong vùng cĩ sốt rét lây truyền tại chỗ (dân số bản xứ sống cố định, hoặc từ nơi khác đến đã định cư trên 5

năm trở thành người địa phương)

Dân số nguy cơ sốt rét:

© Nếu ở vùng khơng cĩ SRLH hộc nguy cơ sốt rét quay lại: Là dân số

giao lưu tới vùng sốt rét lưu hành

Trang 11

3.5 Don vi phan ving:

Xã/ phường được chọn làm đơn vị hành chính nhỏ nhất để phân vùng sốt rét, đây cũng là đơn vị cĩ cơ sở y tế thực hiện và báo cáo cơng tác PCSR thường xuyên thấp nhất trong hệ thống y tế chung và PCSR

3.6 Vẽ bản đồ phân vùng:

Bản đồ phân vùng sẽ được vẽ và tơ màu theo qui định chung cho tồn quốc Mỗi vùng sẽ cĩ một màu nhất định cụ thể như sau:

Vùng khơng cĩ SRLH: Mau trang

Vùng nguy cơ SR quay lại: Màu vàng

Vùng SRLH nhẹ: Màu xanh nhạt (lá ma) Vùng SRLH vừa: Màu hồng Vùng SRLH nặng: Mau đỏ 3.7 Chiến lược và các biện pháp can thiệp cho mỗi vùng: © Chiến lược: Vùng khơng cĩ SRLHJ/ nguy cơ SR quay lại: Củng cố & duy trì các yếu tố PCSR bền vững Vùng SRLH nhẹ: Phát triển các yếu tố PCSR bền vững

Vùng SRLH vừa: Tiếp tục đẩy lùi sốt rét và phát triển các yếu tố bền vững Vùng SRLH nặng: Tập trung đẩy lùi sốt rét

e _ Các biện pháp can thiệp:

Tổng hợp nhiều biện pháp nhưng chú trọng nhiều đến cơng tác phịng chống véc tơ: phun tồn lưu trong nhà và tẩm màn bằng hố chất diệt muỗi Giám sát, diéu tra, phát hiện ca bệnh chủ động/thụ động và quản lý ca bệnh

Điều trị bệnh nhân và những người mang ký sinh tring sot rét -

Trang 12

- Giáo dục truyền thơng về bệnh sốt rét và các biện pháp phịng chống cho

nhân dân

~ _ Xã hội hĩa cơng tác phịng chống sốt rết

- _ Nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống y tế, đặc biệt Y tế thơn bản

- _ Quản lý y, dược tư nhân trong hoạt động chẩn đốn và điều trị sốt rét

- _ Phối hợp đa ngành, phối hợp quân dân y trong phịng chống sốt rét (Xem bảng các phân vùng DTSR và các biện pháp can thiệp cụ thể cho từng vùng) Các phân vùng Dịch tế sốt rét và các biện pháp can thiệp cụ thể cho từng vùng

Vùng Đặc điểm Biện pháp can thiệp

Địa lý: Đồng bằng, đồng bằng Phát hiện, chẩn đốn, điều 1 | Vùng ven biển, thị trấn, thị xã, thành trị, quản lý bệnh nhân sốt rét, khơng cĩ phố Núi cao > 1.000 m (miền đặc biệt người mang KSTSR

sốt rét lưu Bác), > 1.500 m (miền Nam) từ nơi khác về

hành Sinh cảnh: Ruộng trồng lúa, Quản lý dân đi biến động đi

trồng màu, rừng phi lao, khơng và về từ vùng sốt rét lưu

cĩ khe suối, núi cao cĩ rừng và hành, cấp thuốc SR và tẩm

thác màn cho người đi vào vùng

Khong cé mudi An minimus, SR

An dirus, An sundaicus Truyền thơng/Giáo dục sức

Khơng cĩ KST SR nội địa wae (TT/GDSK) cho cong (khơng cé lan truyén SR) ng

Là các vùng sốt rết lưu hành Giám sát địch tế SR thường

Vùng cũ, khơng cịn KST nội địa xuyên

2 | nguy cơ trong vịng 5 năm trổ lại day Cĩ biện pháp phịng chống

SỐt rết - véc tơ thích hợp khi xuất

quay lại hiện KSTSR nội địa

Trang 13

Vùng sốt

rét lưu

hành nhẹ

Địa lý: Đồi thấp nước chảy, cao nguyên 800-1.000 m (miền Bac), núi nhơ ra biển (miền

Nam), ven biển

Sinh cảnh: Ruộng lúa, đồng màu, vườn cây cơng nghiệp,

cay 4n qua, savan, trang cỏ,

cây bụi Suối to, mương, lạch

nước

Bắt đầu cĩ mudi An minimus hoặc An dirus hoặc An sundaicus Chỉ số BNSR: 1 - 5 /1.000 dan/nam Phát hiện, chẩn đốn, điều trị, quản lý bệnh nhân sốt rét, người mang KSTSR Vận động nhân dân nằm màn, chỉ tấm màn ở những nơi giáp với các vùng SRLH vừa, nặng Giám sát dịch tế SR thường xuyên Củng cố màng lưới y tế cơ

sở, quản lý y, dược tư nhân

Quản lý di biến động dân cư đi và về từ các vùng khơng cĩ hoặc cĩ sốt rét lưu hành TT /GDSK cho cộng đồng Vùng sốt rét lưu hành vừa

Địa lý: Núi đồi nước chảy cĩ nhiều khe suối Ven biển nước

lợ (miền Nam)

Sinh cảnh: Rừng thưa xen kế savan, cây bụi quanh rừng rậm, rừng cây cơng nghiệp

Muỗi An minimus, c6 diéu

kiện phát triển sinh sản tốt Từ

Thanh Hố trở vào cĩ Ái

dirus CS An sundaicus từ Bình Thuận trở vào Chỉ số BNSR: 5 -10/1000 dan/nam Ti lé P falciparum <70 (%) Phát hiện, chẩn đốn, điều trị, quản lý bệnh nhân sốt rét, người mang KSTSR Vận động nhân dân nằm màn, tầm màn hố chất diệt ở nhà, khi đi rừng Phun tồn lưu nơi dân khơng nằm màn hay tỷ lệ nằm màn dưới 80% TT/GDSK cho cộng đồng Giám sát dịch tế SR thường xuyên Củng cố màng lưới y tế cơ

sở, điểm kính hiển vi, quản

lý y, được tư nhân

Phối hợp đa ngành, quân dân

M

Trang 14

Vùng sốt rét lưu hành nặng Địa lý: Núi rừng nước chảy, rừng bằng Nam Bộ Sinh cảnh: rừng rậm, bìa rừng, rừng tái sinh, rừng cây cơng nghiệp (cao su, cà phê ) Nhiều khe suối, vũng nước đọng

Muỗi An minimus cé diéu kién

sinh sản, phát triển rất tốt, trú

cả trong và ngồi nhà Từ

Thanh Hố trở vào cĩ An dirus

cĩ điều kiện sinh sản phát triển mạnh Chi số BNSR: >10 /1.000 dân/năm Ti lé P falciparum > 70 (%)

e Phát hiện, diéu trị, quản lý

BNSR, người mang KSTISR (ưu tiên thuốc hiệu lực cao)

e Van dong dân nằm màn tẩm

hố chất ở nhà, trong rừng

e Ưu tiên phun vùng cĩ điểm

nĩng (nguy cơ xảy dịch) e Giám sát DTSR thường xuyên e TI/GDSK cho céng đồng e Củng cố y tế cơ sở, điểm kính hiển vị, quản lý y, dược tư nhân e Sớm phát hiện và cĩ biện pháp bảo vệ dân vùng khơng cĩ SRLH đến

¢ Cấp thuốc SR cho những đối tượng đi rừng, ngủ rẫy

e© Phối hợp đa ngành, quân dân

y

3.8 Tổ chức thực hiện

trong cuộc Hội thảo tổ chức vào tháng 6 năm 2003

3.8.2 Thanh lap các đội phản vùng

3.8.1 Hội thảo thống nhất đề cương phân vùng áp dụng cho cả nước

Đề cương phân vùng được thống nhất với sự tham gia của đại diện 3 Viện SR-KST-CT

e Viện SR-KST-CT Trung ương phụ trách phân vùng cho 28 tỉnh miền Bắc e _ Viện SR-KST-CT Qui Nhơn phụ trách 14 tỉnh miền Trung

e_ Viện SR-KST-CT thành phố Hồ Chí Minh phụ trách 19 tỉnh miền Nam Cơng tác phân vùng đã được bắt đầu thực hiện vào tháng 11 năm 2003 Việc thực hiện

phân vùng tại các địa phương đều cĩ sự giám sát của các cán bộ của Viện Sốt rét-

Trang 15

KST-CT Trung ương và các Viện Sốt rét-KST-CT khu vực Mỗi Viện đều cĩ vai trị điều hành.và tổ chức giám sát thực hiện phân vùng cho các tỉnh thuộc khu vực của mình phụ trách Tổng số 26 đồn cán bộ dịch tễ (miền Bắc: 12; miền Trưng: 7 và miền Nam: 7) đã được thành lập để triển khai và hướng dẫn, giám sát cơng tác phân

vùng tại tất cả 61 tỉnh, thành phố trong tồn quốc Do đơn vị xã được chọn làm đơn vị

phân vùng cuối cùng nên những thơng tin, số liệu phục vụ cho phân vùng và lập kế hoạch PCSR được thu thập theo biểu mẫu cho từng xã Sau đĩ những thơng tin này được tập hợp theo từng huyện và từng tỉnh để cĩ được số liệu phân vùng cho tồn

quốc

3.8.3 Tập huấn:

e Tập huấn tại các Viện SR-KST-CT cho cán bộ phụ trách của tuyến tỉnh và cán

bộ dịch tế của các Viện

e Tai cdc tỉnh tổ chức tập huấn cho cán bộ chuyên trách của đội Vệ sinh phịng

địch - Sốt rét huyện để tiến hành thu thập số liệu phân vùng và lập kế hoạch:

Sau khi tập huấn, cán bộ huyện thu thập số liệu của các xã trong huyện, thực hiện phân vùng và vẽ bản đồ huyện cho các xã đồng thời tiến hành xây dựng kế hoạch phịng chống sốt rét cho từng vùng dưới sự giúp đỡ của cán bộ tuyến tỉnh và sự giám sát của các cán bộ các Viện Sốt rét-KST-CT

3.8.4 Lập kế hoạch 2004 sau phân vùng

- _ Tỉnh và huyện lập kế hoạch cho địa phương mình

~ Dự án Quốc gia tập hợp và điều chính

3.9 Phân tích và xử lý số liệu, vẽ bản đồ phân vùng

Số liệu sau khi được thu thập theo các biểu mẫu được nhập, làm sạch và xử lý bằng máy tính với phần mềm Excel và EpiInfo 6.0

Vẽ bản đồ phân vùng của các địa phương và của tồn quốc bằng phần mềm Arc

View 3.1

3.10 Thời gian thực hiện: từ tháng 10 năm 2003 đến tháng 3 năm 2004

Trang 16

4 KET QUA VA BAN LUAN

4.1 Xác định các vùng dịch tễ sốt rét và dân số nguy cơ sốt rét

4.1.1 Các vùng SRLH theo phản vùng DTSR và can thiệp năm 2003

Dựa theo số liệu đã thu thập, số xã và dân số từng vùng trên tồn quốc theo phân vùng Dịch tế sốt rét và can thiệp (DTSR & CT) được phân bố như sau (bảng Ì):

Bảng 1: Phân bố các xã, dân số theo vùng DTSR & CT tồn quốc năm 2003 Vùng Số xã %¡ Dân số %! tổng số tổng xã dân số Vùng khơng Vùng khơng cĩ SRLH 4.534 430 42.620.426 %4 cĩ SRLH và nguy cơ SR Vùng nguy cơ SR quay lại 2.923 27,8 18.485.308 23 quay lại Cộng 7457 70,8 61.105.734 77 Vùng SRLH nhẹ 1.298 12 9.949.025 12 VùngSRLH Vùng SRLH vừa 1.003 10 5.540.104 7 Vùng SRLH nặng 771 7 3.074.115 4 Cộng 3.072 292 18.563.244 23 Tổng số 10.529 79.668.978

Theo kết quả thống kê của các địa phương cho đến thời điểm cuối năm 2003 tồn quốc cĩ 10.529 đơn vị hành chính cấp xã, phường Trong đĩ 4.534 xã nằm trong vùng khơng cĩ sốt rét lưu hành, 2.923 xã nằm trong vùng nguy cơ SR quay lại, 1.298 xã

nằm trong vùng SRLH nhẹ, 1.003 xã nằm trong vùng SRLH vừa và 771 xã nằm trong

ving SRLH nang

Trong giai đoạn 5 năm từ 1998 đến năm 2002 cĩ 3.072 trong tổng số 10.529 xã

(29,2%) cĩ KSTSR lan truyền tại chỗ với tổng dân số sống trong vùng SRLH là

Trang 17

18.563.244 chiếm 23% tổng dân số tồn quốc Trong khi đĩ theo thống kê của các địa phương theo phân vùng sốt rét trước đây thì số xã nằm trong vùng sốt rét lưu hành là 5.989 với dân số sống trong vùng sốt rét là 38.619.387 người chiếm 47.7% tổng dân số Như vậy, theo phân vùng hiện nay hơn 50% dân số trong vùng SRLH chuyển thành dân số vùng nguy cơ SR quay lại

Trong các vùng SRLH thì vùng SRLH nhẹ cĩ số xã lớn nhất sau đĩ đến vùng SRLH vừa và vùng SRLH nặng cĩ số xã ít nhất Tương tự đối với dân số, sự phân bố dân số

thấp dần từ vùng khơng cĩ SRLH đến vùng SRLH nặng Theo phân vùng Dịch tế sốt-

rét và thực hành (IISR & THỊ) tỷ lệ dân số sống trong vùng SRLH vừa và nặng chiếm

24,3% tổng dân số tồn quốc, theo phân vùng DTSR & CT tỷ lệ này chỉ chiếm 11% Theo phân vùng DTSR & CT, tồn quốc cĩ 3 tỉnh chỉ cĩ 1 vùng: khơng cĩ SRLH, 5

tỉnh chỉ cĩ 2 vùng khơng cĩ SRLH và nguy cơ SR quay lại Như vậy hiện nay tồn

quốc cĩ 8 tỉnh khơng cĩ xã nào nằm trong vùng SRLH Trong số 53 tỉnh cĩ SRLH, 10

tỉnh chỉ cĩ SRLH nhẹ, 13 tỉnh cĩ SRLH nhẹ và vừa, 1 tinh cĩ SRLH nhẹ và SRLH nặng, 29 tỉnh cĩ cả 3 vùng SRLH từ nhẹ đến nặng 19 tỉnh cĩ cả 5 vùng DTSR & CT

trong đĩ chủ yếu là các tỉnh thuộc khu vực ven biển miền Trung

Trang 18

Bang 2: Dân số SRLH, dân số giao lưu và dân số nguy cơ sốt rét

Vùng Dân số Dânsố Dansénguy % Dan

giao luu co SR sé nguy co SR Ving Khơng cĩ SRLH 42.620.426 499.353 499.353 1,3 khơng cĩ SRLH và Nguy cơ SR quaylại 18485308 388.537 18.873.845 48,8 nguy co SR quay lai Céng 61105734 887890 19.373.198 50,1 SRLH nhe 9.949.025 362.485 10.311.510 26,7 Ving SRLHvừa _ 5.540.104 219.485 3.759.589 14,8 SRLH SRLH nặng 3074115 163752 3.237.867 8,4 Cộng 18563244 745.722 19.308.966 49,9 Tổng số 79.668.978 1.633.612 38.682.164

Ngồi dân số sống cố định trong vùng SRLH, dân số giao lưu tới vùng sốt rét cũng được xác định và dân số này cũng được coi là cĩ nguy cơ sốt rét Theo thống kê của

các địa phương thì dân số này là 1.633.612 người chiếm khoảng 2% tổng dân số tồn

quốc Như vậy tổng dân số nguy cơ sốt rét theo thống kê biện nay là: 38.682.164 người (dân số SRLH + dân số giao lưu vùng SRLH + dân số nguy cơ SR quay lại)

chiếm 48,5% tổng dân số tồn quốc

Đến năm 2003, cả nước cĩ khoảng 18.563.244 người sống cố định trong vùng SRLH

(vùng SRLH nhẹ, vừa và nặng) chiếm 23% dân số chưng Dân số sống trong vùng SRLH giảm nhiều là do cĩ gần 1/2 số dân (18.45.308) trong 5 năm gần đây sống

trong vùng nguy cơ SR quay lại (bảng 2) Tuy nhiên thời gian gần đây dân số giao lưu tới vùng SRLH cũng tăng lên và làm tăng dân số nguy cơ sốt rét

Dân số giao lưu chủ yếu là từ vùng khơng cĩ và nguy cơ SR quay lại, chiếm 54,2%

tổng số dân giao lưu Tỷ lệ dân số giao lưu chiếm 4,2% tổng dân số nguy cơ sốt rét

Trang 19

Trong tổng số 38.682.164 dân số nguy cơ sốt rét thì dân số nguy cơ của vùng nguy cơ

SR quay lai chiém tỷ lệ cao nhất (48,8%) sau đĩ đến vùng SRLH nhẹ (26,7%) và

vùng SRLH vừa (14,8%) Vùng khơng cĩ SRLH do cĩ dân số đi làm ăn, giao lưu tới vùng SRLH nên cũng cĩ một số dân cớ nguy cơ sốt rét tuy nhiên chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng dân số nguy cơ sốt rét (1,3%)

Bảng 3: Số xã và tỷ lệ % tổng số xã theo các vùng DTSR & CT của 3 miền 2003 Vùng Miền Bắc Miền Trung Mién Nam (28 tnh) (14 tỉnh) (19 tỉnh) Số xã % Sốxã % Sốxã % Ving Khơng cĩ SRLH 2.615 42 593 31 1.290 55 khơng cĩ SRLHvà Nguy cơ SR quay lại 2.188 35 257 14 478 290 nguy cơ SR _ quay lại Cộng 4.803 77 850 45 1.768 75 SRLH nhe 664 11 268 14 366 15 Vùng SRLH vừa 552 9 309 l6 142 SRLH SRLH nang 191 3 483 25 97 Céng 1.407 1.060 605 Tổng số 6.246 1.910 2.373

Số xã khơng cĩ SRLH cao nhất ở miền Bắc (2.615 xã) và thấp nhất ở miền Trung (593 xã) Tuy nhiên do miền Bắc cĩ tổng số xã nhiều nhất nên so với tổng số xã thì tỷ lệ số xã khơng cĩ sốt rét lưu hành cao nhất ở miền Nam (55%) và thấp nhất ở miền Trung

(31%)

35% số xã từ vùng SRLH trước kia ở miền Bắc nay đã chuyển thành xã nguy cơ SR quay lại; tương ứng đối với miền Trung và miền Nam là 14% và 20% Tỷ lệ số xã nằm trong vùng SRLH so với tổng số xã của miền Bắc, miền Trung và miền Nam tương

ứng là 23%; 55% và 25% Như vậy miền Trung vẫn cịn tỷ lệ cao (55%) số xã cĩ

SRLH Nếu so với tổng số xã trong tồn quốc thì miền Bắc chiếm 13,4% miền Trung 10,1% và miền Nam 5,7%

Trang 20

Bang 4: Dân số và tỷ lệ % dân sổ theo các vùng DTSR & CT của 3 miền 2003 Vùng Miễn Bác Miền Trung Miền Nam (28 tỉnh) (14 tỉnh) (19 tỉnh) Dân số % Dân số % Dân số — Vùng Khơng cĩ SRLH 19.791.940 54.1 5.839.120 41,0 16.989.366 58,9 khơng cĩ SRLH va Nguy co SR quay lai 10.515.329 28,8 2.320.564 16,3 5.649.415 19,6 nguy cơ SR quay Cộng 30.307.269 82,9 8.159.684 573 22638781 78,5 lại - SRLH nhẹ 3.296.278 9 2.411.852 16,9 4.240.895 14,7 Vùng SRLH SRLH vừa 2.285.116 6,2 1.891.652 13,3 1.363.336 4,7 SRLH nang 685.592 1,9 1.775.013 12,5 613.510 2,1 Céng 6.266.986 17,1 6.078.517 42,7 6.217.741 21,7 Tổng số 36.574.255 14.238.201 28.856.522

Phân bố dân số của các vùng sốt rét thuộc 3 miền cũng theo xu hướng giảm tương tự

như sự phân bố các xã Ở cả 3 miền, dân số thuộc vùng khơng cĩ SRLH đều chiếm tỷ

lệ cao nhất và tỷ lệ dân số cũng giảm dần theo các vùng cĩ mức độ lưu hành sốt rét tăng dần Mặc dù miền Bắc cĩ số dân sống trong vùng SRLH cao nhất (6.266.986

người) so với miền Trung (6.078.517) và miền Nam (6.217.741) nhưng sự chênh về tỷ

lệ dân số SRLH trong tổng dân số SRLH giữa 3 miền khơng nhiều Khi so sánh tỷ lệ dân số sống trong vùng SRLH so với tổng dân số của từng miền thì tỷ lệ này thấp nhất

ở miền Bắc (17,1%) sau đĩ đến miền Nam (21,5%) và rất cao ở miền Trung (42,7%)

Các tỉnh thuộc khu vực miền Trung tuy cĩ dân số sống trong vùng SRLH nặng thấp hơn so với dân số các vùng khác của khu vực nhưng vẫn cịn chiếm tỷ lệ cao (12,5%) so với dân số chung, trong khi đĩ tỷ lệ này của miền Nam là 2,1% và miền Bắc chỉ

chiếm 1,9% Như vậy theo cách phân vùng DTSR hiện nay nếu so sánh cơ cấu dân số

của các vùng sốt rét giữa 3 miền thì tình hình sốt rét nhẹ nhất ở miền Bắc sau đĩ đến miền Nam và nặng nhất thuộc các tỉnh miền Trung

Trang 22

Bảng 6: Dân số và tỷ lệ % tổng dân số theo vùng DTSR & CT của các khu vực

địa lý trong tồn quốc năm 2003 Khu vực Khéngcéd Nguycơ SRLH SRLH SRLH SRLH SR quay nhẹ vừa nặng lại Miễn núi phía Dânsế 520.802 4.969.425 1.515.790 1.240.964 184.275 Bắc Tỷ lệ % 7,3 58,2 17,8 14,5 2,2 Đồng bằng-Trung Dânsốế 154614464 3.826.184 634.373 168.030 13.69 du Bắc bộ Tỷ lệ % 77/1 18,9 31 0,8 0,1 Khu 4 cũ Dânsế 3556674 1719720 1.146.115 876122 485.668 Tỷ lệ % 45,7 22,1 14,7 113 6,2 Ven bién Mién Dan s6 5839120 2070261 1.546.587 748.122 684.227 Trung Tỷ lệ % 53,6 19 14,2 6,9 6,3 Tây Nguyên-Bình Dânsố 152309 410.271 1.415.483 1.567.956 1.594.678 Phước Tỷ lệ % 3 8 27,5 30,5 31 Đơng Nam bộ Dan sé 1816416 931.230 1.786.737 153.994 73.130 Tỷ lệ % 38,1 19,6 37,5 3,2 1,5 Đơng bằng sơng Dânsố 15020641 44558217 1903940 784916 36.488 Mê Kơng Tỷ lệ % 67,3 20,4 8,5 3,5 0,2 Téng Dan sé 424620426 18485308 9.949.025 5.540.104 3.074.115 Tỷ lệ % 54 23 12 7 4

Từ kết quả của bảng 5 và 6 cho thấy khu vực Tây Nguyên - Bình Phước vẫn là khu vực cĩ tình hình sốt rét nặng nhất so với các khu vực khác trong tồn quốc, sau đĩ đến

khu vực ven biển miền Trung, khu 4 cũ, miền núi phía Bắc, đơng Nam bộ, đồng bằng

sơng Mê Kơng và nhẹ nhất là khu vực đồng bằng-trung du Bắc bộ

Trang 23

Khu vực Tây Nguyên-Bình Phước cĩ số xã nằm trong vùng SRLH chiếm 92,9% tổng số xã của khu vực và đân số sống trong vùng SRLH chiếm 89% tổng dân số của khu vực, trong đĩ dân số sống trong vùng SRLH vừa chiếm 30,5% và vùng SRLH nặng

chiếm 31% Khu vực ven biển miền Trung cĩ tỷ lệ dân số của các vùng gần giống với sự phân bố dân số các vùng chung của tồn quốc Các tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc cĩ tỷ lệ dân số chuyển từ vùng SRLH sang vùng nguy cơ SR quay lại chiếm

tỷ lệ cao nhất (58,2%) và thấp nhất thuộc khu vực Tây Nguyên-Bình Phước (8%)

4.1.2 Sự chuyển đổi các vùng SRLH từ phân vùng DTSR và thực hành sang phân

vàng DTSR và can thiệp trong quá trình PCSR

Bảng 7: Số xã thuộc vùng DTSR và can thiệp và vùng DTSR thực hành tồn quốc đến năm 2003

Vùng SR Ving DTSR va Ving DTSR _ So sanh (%)

can thiép thuc hanh Khơng cĩ SRLH 4.534 4.540 Vùng nguy cơ SR quay lại 2.923 0 Vùng SRLH nhẹ 1.298 2.225 -42 Vùng SRLH vừa 1.003 2.140 -33.1 Vùng SRLH nặng 771 1.616 - 52.3 Ving SR rat nang (E) 0 8

Đến năm 2003, theo phan ving DISR & CT cé 2.923 xã từ vùng SRLH nay đã chuyển thành vùng nguy cơ SR quay lại (vùng này khơng cĩ trong phân vùng DTSR & TH) do trong 5Š năm liên tục theo phát hiện của địa phương khơng cĩ KSTSR nội địa Số xã nằm trong vùng SRLH nhẹ giảm 42%; lưu hành vừa giảm 53.1% và SRLH

nặng giảm 52.3%

Cĩ 6 xã (2 xã thuộc tỉnh Tây Ninh và 4 xã thuộc tỉnh Long An) trước kia thuộc vùng

khơng cĩ sốt rét lưu hành nhưng do những thay đổi về mơi trường và dân số nay

chuyển thành vùng sốt rét lưu hành nhẹ do phát hiện được véc tơ truyền bệnh và cĩ ký

sinh trùng sốt rét nhiễm tại chỗ

Trang 24

Bang 8: Dan s6 ving DISR&CT va ving DTISR&TH toan quéc dén nam 2003 Ving SR VùngSRvà Vùng SRthực So sánh (%) can thiệp hành Khơng cĩ SRLH 42.620.426 42.636.052 Vùng nguy cơ SR quay lại 18.485.308 0 Ving SRLH nhe 9.949.025 17.647.872 - 43.6 Vùng SRLH vừa 5.540.104 13.095.923 - 57.7 Ving SRLH nang 3.074.115 6.270.084 -51 Ving SR rat nang (E) 0 19.047

Số dân sống trong vùng sốt rét lưu hành trước đây nay đã chuyển thành vùng nguy cơ SR quay lại là 18.485.308 người chiếm 23% tổng dân số So với trước đây dân số trong từng vùng SRLH nhẹ, SRLH vừa và SRLH nặng giảm tương ứng là 43,6%; 57,7% và 51% Diện khơng cĩ SRLH thực tế (khơng cĩ SRLH & nguy cơ SR quay lại) tăng lên Như vậy diện sốt rét lưu hành đã thu hẹp nhiều kèm theo dân số sống

Trang 25

Bảng 9: So sánh dân số vùng SRLH theo 2 phương pháp phân vùng của 3 miền Phương pháp Miền Bắc Miền Trung Mién Nam Cảnước % tổng phân vùng dân số Dịch tế sốtrét 6.266.986 6.078.517 6.217.741 18.563.244 23 & can thiép Dich té sét rét 16.362.43 7.679.342 14.577.606 38.619.387 47.7 & thuc hanh 9 % téng dan s6 17,1 42,7 215 23 (DTSR&CT) So sánh 2 - 61,7 % - 20,8 % - 57,3% -52% -5I,9 phương pháp

Như vậy theo phương pháp phân vùng DTSR & CT hiện nay, dân số sống trong vùng

SRLH ở cả 3 miền đều giảm so với phương pháp phân vùng DTSR & TH trước đây

(bảng 9; hình 1) Trong đĩ dân số trong vùng SRLH của các tỉnh miền Bắc giảm

Trang 26

Bang 10: Tỷ lệ dân số các vùng DTSR của 7 khu vực theo 2 phương pháp

Khu vưc Khơng cĩ Nguy cơSR SRLH SRLH SRLH

, SRLH quay lai nhe vừa nang

Miền núi phía DTSR&TH 7,3 0 31,6 37,3 23,8 Bac DTSR&CT 7,3 58,2 17,8 14,5 2,2 Đồng bằng- DTSR&TH 77,1 0 16,5 4,3 2,1 Trung du Bac bộ DTSR&CT 77,1 18,9 3,1 0,8 0,1 Khu 4 cũ DTSR&TH 45,7 0 20,1 19,7 14,5 DTSR&CT 45,7 22,1 14,7 11,3 6,2 Ven bién DTSR&TH 53,6 0 26,2 12,3 7,7 mién Trung DTSR&CT 53,6 19 14,2 6,9 6,3 Tây Nguyên DTSR&TH 3 0 15,3 49,9 31,8 Bình Phước DTSR&CT 3 8 27,5 30,5 31 Dongnambo DTSR&TH 35,5 0 27,1 32,5 4,9 DTSR&CT 35,5 19,9 38,8 41 17 Đồng bằng DTSR&TH 66,5 0 23,2 10,2 0,1 Mé Kong DTSR&CT 66,5 20,4 9,5 3⁄4 0,2

Tất cả 7 khu vực trong tồn quốc đều cĩ dân số vùng SRLH giảm, trong đĩ 6 khu vực

cĩ tỷ lệ giảm nhiều so với phân vùng trước đây Riêng khu vực Tây Nguyên-Bình Phước tỷ lệ dân số SRLH giảm ít (8,2%), một lượng dân số vùng SRLH vừa chuyển xuống vùng SRLH nhẹ do đĩ làm cho tỷ lệ dân số vùng SRLTHT nhẹ tăng lên, dân số vùng SRLH nặng hầu như khơng giảm (từ 31,8% xuống cịn 31%) Khu vực miễn núi phía Bắc cĩ tỷ lệ dân số chuyển từ các vùng SRLH trước đây thành vùng nguy cơ SR quay lại cao nhất chiếm 58,2% dân số của khu vực, thấp nhất là khu vực Tây Nguyên- Bình Phước chiếm 8% Các khu vực cịn lại tỷ lệ này chiếm khoảng 20%

Trang 27

Bảng 11: Chuyển đổi vùng của các xã theo 2 phương pháp phân vùng Vùng DTSR & CT Vùng DTSR & thực hành Khơngcĩ SRLH SRLH SRLH SRLH Tổng SRLH nhẹ vừa nặng rất năng Khơng cĩ SRLH 4.534 0 0 0 0 4.534 Nguy cơ SR quay lại 0 1.647 931 345 0 2.923 SRLH nhe 6 492 625 175 0 1.298 SRLH vừa 0 71 464 467 1 1.003 SRLH nang 0 15 120 629 7 771 Tổng 4.540 2.225 2.140 1.616 8 10.529

Theo phương pháp phân vùng IYTSR & CT, trong số 4.540 xã thuộc vùng khơng cĩ SRLH trước đây, 6 xã đã chuyển thành vùng cĩ SRLH nhẹ Đối với 2.225 xã thuộc vùng SRLH nhẹ trước đây, 1.647 xã (74%) đã chuyển thành vùng nguy co SR quay lại; 492 xã (22%) mức độ lưu hành khơng thay đổi và 86 xã đã chuyển vùng sốt rét nặng hơn (71 xã SRLH vừa và 15 xã SRLH nặng) Tương tự đối với vùng sốt rết vừa và nặng: 72,7% số xã vùng SRLH vừa chuyển thành xã nguy cơ SR quay lại hoặc giảm mức độ lưu hành thành SRLH nhẹ; 5,6% trở thành những xã cĩ mức độ lưu hành

nặng hơn và 464 xã (21,7%) khơng thay đổi mức độ lưu hành 61% số xã thuộc vừng

SRLH nặng đã giảm mức độ lưu hành đặc biệt cĩ 21,3% số xã thuộc vùng này đã trở thành các xã nguy cơ sốt rét quay lại

Trang 28

Bang 12: Chuyển đổi dân số theo vùng của 2 phương pháp phan vùng Vùng Vùng DTSR & thực hành DTSR & Khơngcĩ SRLHnhẹ SRLHvừa SRLH SRLH Tổng can thiệp SRLH nặng rất năng Khơng cĩ 42.620.426 0 0 0 0 42.620.426 SRLH Nguy cơ SR 0 12.699.681 4.588.961 1.196.666 0 18.485.308 quay lại SRLH nhẹ 15626 4.256.972 4.788.957 887.470 9.949.025 SRLH vừa 0 582467 2.892.332 2.063.168 2137 5.540.104 SRLH nang 0 108.752 825.673 2.122.780 16.910 3.074.115 Téng 42.636.052 17.647.872 13.095.923 6.270.084 19.047 79.668.978

Cùng với sự chuyển đổi vùng của các xã, dân số giữa các vùng cũng thay đối theo:

72% dân số vùng SRLH nhẹ đã chuyển thành dân số vùng nguy cơ SR quay lại; tương

tự đối với vùng sốt rét lưu hành vừa và nặng là 35% và 19% Khoảng 4% dân số vùng

SRLH nhẹ và 6,3% dân số vùng SRLH vừa chuyển thành vùng SRLH nặng hơn (chủ

yếu là từ tỉnh Đấk Lắk) Trong số những tỉnh cĩ tình hình sốt rét nặng trước đây, các tỉnh cĩ sự chuyển đổi dân số tử vùng SRLH thành vùng nguy co SR quay lại nhiều

nhất là Hịa Bình (96,2%), Lạng Sơn (83,2%), Thái Nguyên (70,1%) và Hà Giang

(73,5%) Các tỉnh cĩ sự chuyển đổi thấp nhất là Lai Châu (6,1%), Gia Lai (7,2%), Đắk Lắk (8,9%), Lam Đồng (9,1%) và Bình Phước (10,5%) Đặc biệt tỉnh Kon Tum khơng cĩ vùng SRLH nào trước đây chuyển thành vùng nguy cơ SR quay lại

4.1.3 Đốt chiếu các vùng SRLH theo phan ving DTSR & CT với bản đồ nên thực phi Việt Nam năm 2003

Khi so sánh bản đồ phân vùng DTSR & CT với bản đồ nền thực phủ xây dựng năm 2003 chúng tơi thấy cĩ sự phù hợp giữa mức độ sốt rét lưu hành và độ phủ thảm thực

vật Những vùng cĩ rừng với trữ lượng giàu và rừng hỗn hợp tương ứng với những

Trang 29

vùng cĩ sốt rét lưu hành vừa và nặng, ngược lại những khu vực cĩ đất nơng nghiệp

hoặc đất trống thì khơng cĩ SRLH hoặc mức độ SRLH rất thấp

4.2 Lập kế hoạch PCSR dựa vào kết quả phân vùng DTSR & CT

Năm 2004, kế hoạch PCSR của các địa phương đã được lập và phê duyệt cơ sở của việc lập kế hoạch này dựa trên tình hình sốt rét thực tế của địa phương và chủ yếu căn cứ vào phân vùng DTSR trước đây Sau khi cơ bản hồn thành phân vùng DTSR & CT chúng tơi đối chiếu và so sánh kế hoạch này theo chỉ định của phân vùng mới để đánh

giá tính chính xác trong lập kế hoạch, chủ yếu với 2 biện pháp: phịng chống véc tơ và điều trị

4.2.1 Kế hoạch phịng chống véc tơ năm 2004

Dua theo cách phân vùng sốt rét mới và hướng dẫn lựa chọn các biện pháp PCSR

thích hợp của phân vùng, các địa phương đã lập kế hoạch phịng chống véc tơ (tẩm

màn và phun tồn lưu) theo từng xã Kế hoạch này được so sánh với kế hoạch năm

2003 trước khi phân vùng ở bảng 13

Bảng 13: So sánh kế hoạch phịng chống véc tơ 2004 theo vùng DTSR & CT và kế hoạch đã thực hiện năm 20043 Phun tơn Tấm màn Tổng dân số lưu bảo vệ Dân số SốỐmàn Dân số bảo vệ Kế hoạch 2004 theo 2.040.780 3.908.992 9.511.391 11.552.171 PV DTSR & CT do địa phương lap _ Kế hoạch đã lập và 2.746.657 — 4.657.228 10.047.593 12.794.250 thực hiện năm 2003 Sơ sánh `-25,7 - 5,3 - 10%

Tổng dân số cần bảo vệ phịng chống véc tơ năm 2004 theo kết quả phân vùng do địa

phương lập là 11.552.171 người trong đĩ cĩ 82% bằng tẩm màn Nếu so với số dân đã được bảo vệ bằng hố chất năm 2003 thì số lượng này đã giảm nhưng chỉ giảm

khoảng 10%, trong đĩ chủ yếu là giảm dân số bảo vệ bảng phun tồn lưu Như trên đã

Trang 30

dé cập, mặc dù theo cách phân vùng mới dân số sống trong vùng SRLH đã giảm rất nhiều so với trước đây và dân số cần được bảo vệ theo địa phương là 11.552.171

người, nhưng sự khác nhau về tổng dân số cần bảo vệ bằng hố chất theo phân vùng

mới và dân số đã được bảo vệ năm 2003 là khơng lớn Vấn đề này cĩ thể được giải

thích bằng nhiều lý do trong đĩ một số lý do chủ yếu là:

Theo hướng dẫn lựa chọn các biện pháp PCSR theo phân vùng mới thì khi

một xã được xếp vào vùng cĩ sốt rét lưu hành thì địa phương hiểu rằng tồn

bộ (100%) dân số của xã đĩ sẽ được bảo vệ bằng biện pháp phịng chống véc tơ thích hợp cho vùng đĩ

Mặt khác, theo chỉ định can thiệp của phân vùng DTSR & CT, dân số giao lưu tới vùng sốt rét cũng cần được bảo vệ phịng chống véc tơ mà hiện nay

vấn đề dân di cư và giao lưu tới vùng sốt rết ngày càng tăng và khĩ kiểm sốt nên khơng cĩ số liệu chính xác Hơn nữa, dân số giao lưu cĩ thể được tính để bảo vệ bằng màn tẩm ở cả nơi đi và nơi đến nên cĩ thể con số này

được các địa phương ước tính quá cao so với thực tế

Các biện pháp phịng chống véc tơ áp dụng cho các vùng sốt rét trước đây

hầu như chỉ tập trung ở một số trọng điểm (xã, thơn bản) chứ khơng bao

phủ tồn bộ dân số trong xã mặc dù xã đĩ nằm trong vùng sốt rét vừa hoặc

thậm chí vùng sốt rét lưu hành nặng

Thĩi quen lập kế hoạch giống nhau hàng năm va tâm lý khơng dám giảm dân số bảo vệ do khơng nắm vững tình hình DTSR tại địa phương

Việc lập kế hoạch phịng chống véc tơ theo phân vùng của địa phương được thực hiện sau khi các địa phương đã bảo vệ kế hoạch năm 2004 tại các Viện Sét rét-KST-CT, do đĩ các địa phương xây dựng kế hoạch bảo vệ số dân

gần bằng số dân bảo vệ đã được duyệt mà khơng hồn tồn xây dựng kế

hoạch theo phân vùng

Trang 31

Bang 14: So sánh dân số bảo vệ theo phan vùng va theo kế hoạch 2004 đã duyệt Phun tồn lưu Tầm màn Dân số bảo vệ Kế hoạch 2004 theo PV 2.040.780 9.511.391 11.552.171 DTSR&CT do địa phương lập Œ) Kế hoạch 2004 theo đã được 1.885.000 9.175.000 11.060.000 DAQGPCSR duyệt (2) Kế hoạch 2004 theo PV a A 432 8.852.307 DTSR & CT dé tai lap (3) 1.419.874 7.432.433 So sánh (1) và (2) + 7,6% + 3,5% +5% So sánh (3) và (2) - 24,7 % - 19% - 20%

Như vậy khi so sánh giữa việc lập kế hoạch bảo vệ dân bằng hĩa chất của các địa

phương theo hướng dẫn phân vùng và kế hoạch đã được dự án quốc gia PCSR duyệt

trước khi phân vùng thì kết quả cho thấy sự chênh lệch này khơng đáng kể (5%) Tuy

nhiên sau khi đề tài điều chỉnh theo đúng tiêu chuẩn phân vùng và chỉ định can thiệp cho từng vùng thì tổng dân số cần được bảo vệ là 8.852.307 người giảm 20 % so với kế hoạch đã được duyệt (bảng14)

Khi xem xét cụ thể từng địa phương chúng tơi thấy cĩ sự khác nhau nhiều giữa kế hoạch của địa phương, kế hoạch được duyệt và kế hoạch theo chỉ định của từng vùng Sự khác nhau này cĩ thể do đây là lần đầu tiên các địa phương thực hành lập kế hoạch

theo phân vùng nên chưa cĩ kỹ năng, kinh nghiệm và chưa nắm chắc được các chỉ

định can thiệp cho từng vùng Một số xã trước đây nằm trong vùng SRLH nay chuyển thành vùng nguy cơ SE quay lại nhưng vẫn được lập kế hoạch bảo vệ và việc lập kế hoạch này được thực hiện từ tuyến huyện mặc dù đã được điều chỉnh của tuyến tỉnh

nhưng cũng chưa chính xác do cán bộ tuyến huyện chưa được tập huấn đầy đủ về

phương pháp lập kế hoạch theo phân vùng

Trang 32

Bang 15: Tỷ lệ dân số cần bảo vệ bằng hĩa chất so với dân số chung từng vùng Vùng DTSR & Dân số Dânsốphun Dânsố Tổng dânsố %/dân số CT tồn lưu tầm màn bảo vệ vùng Khơng cĩ SRLH 42.620.426 0 441.505 441.505 1,0 Nguy co SR 18.485.308 0 388.537 388.537 2,1 quay lai SRLH nhe 9.949.025 0 362.485 362.485 3,6 SRLH vừa 5.540.104 752.774 3.675.306 4.428.080 79,9 SRLH nang 3.074.115 667.101 2.564.599 3.231.700 105,1 Tổng 79.668.978 1.419.874 7.432.433 8.852.307 111

Tỷ lệ dân số cần được bảo vệ bằng các biện pháp phịng chống véc tơ chiếm 11,1%

tổng dân số tồn quốc Ở vùng SRLH nặng dân số cần bảo vệ cao hơn tổng dân số

trong vùng do một lượng dân số từ nơi khác đến vùng này và đối tượng này cũng cần được bảo vệ Vùng SRLH vừa cĩ dân số bảo vệ chiếm 79,9% tổng dân số Vùng

SRLH nhe, nguy cơ SR quay lại và khơng cĩ SRLH do cĩ dân số giao lưu tới vùng

SRLH nên số đân này được bảo vệ với tỷ lệ tương ứng là 3,6%, 2,1% và 1%

Trang 33

Tỷ lệ dân số cần được bảo vệ bằng biện pháp phịng chống véc tơ ở vùng khơng cĩ,

nguy cơ SR quay lại và SRLH nhẹ chỉ chiếm 13,5% tổng dân số cần bảo vệ và số dân

này là dân số giao lưu tới vùng SRLH vì vậy biện pháp bảo vệ cho họ là màn tẩm hĩa chất Dân số cần bảo vệ bằng hĩa chất chủ yếu là ở vùng SRLH vừa (50 %) và vùng SRLH nặng (26,5%) Cả 2 biện pháp phưn tổn lưu và tẩm màn được áp dụng cho 2 vùng này Bang 17: Dân số bảo vệ bằng các biện pháp phịng chống véc tơ theo khu vực Khu vực Dân số Dân số bảo vệ %/dân số khu % tổng dân vực số bảo vệ Miền núi phía Bắc 8.531.256 1.303.448 15,3 14,7 Déng bang-Trung 20.258.700 571.580 2,8 6,5 du Bắc bộ Khu 4 cũ 7.784.299 1.291.716 16,6 14,6_ Ven bién Mién 10.888.317 1.494.855 13,7 16,9 Trung Tay Nguyén-Binh 5.140.697 2.928.433 _— %7 0 33,1 Phước Đơng Nam bộ 4.761.507 377.495 7,9 4,3 Đồng bằng sơng 22.304.202 884.782 4,0 10,0 Mê Kơng Tổng 79.068.978 8.852.307 11,1

Khu vực Tây Nguyên-Bình Phước tuy cĩ tổng dân số thấp hơn so với các khu vực khác trong tồn quốc nhưng cĩ dân số cần bảo vệ cao nhất (2.928.433 người) chiếm

33,1% tổng dân số cần bảo vệ trong tồn quốc, sau đĩ đến Ven biển miền Trung

(16,9%), miền núi phía Bắc (14,7%), Khu 4 cũ (14,6%) Tỷ lệ dân số cần bảo vệ so với dân số chung của khu vực cao nhất vẫn thuộc khu vực Tây Nguyên-Bình Phước

(57%) sau đĩ đến khu 4 cũ (16,6%), miền núi phía Bắc, ven biển miền Trung Thấp nhất thuộc khu vực đồng bằng-trung du Bắc bộ (2,8%) và đồng bằng sơng Mê Kơng

(4,0%) Như vậy tổng dân số cần được bảo vệ bằng hĩa chất của tồn quốc hiện nay

tương đương với tổng dân số của khu vực miền núi phía Bắc (khoảng 8.500.000

người)

Trang 34

Phân bố dân số cần bảo vệ bằng các biện pháp phịng chống véc tơ của từng tinh theo

kết quả phân vùng và chỉ định can thiệp được trình bày trong bảng 18

Bảng18: Đân số bảo vệ bằng các biện pháp phịng chống véc tơ theo tỉnh

Trang 36

Những tỉnh cĩ số dân cần bảo vệ bằng các biện pháp phịng chống véc tơ cao nhất

(bang 15): Đấk Lấk (1.216.163), Gia Lai (537.329), Thanh Hĩa (501.830), Bình Phước (491.540) và Cà Mau (468.411) Một số tỉnh cĩ tỷ lệ dân số bảo vệ bằng 100%

so với dân số nguy cơ sốt rét do tồn bộ dân số nguy cơ là những người giao lưu tới

vùng SRLH (tỉnh khơng cĩ vùng SRLH)

Xét về tỷ lệ dân số cần bảo vệ trên tổng dân số của từng tỉnh thì các tỉnh cĩ tỷ lệ cao

nhất là Kon Tum (76,8%), Bình Phước (68,1%), Lai Châu (61,9%), Đắk Lắk (61,7%)

và Gia Lai (51,8%) Những tỉnh cĩ tỷ lệ dân số bảo vệ so với tổng dân số thấp nhất là

Đồng Tháp 0,1%; Long An 0,2%; Thành phố Hồ Chí Minh 0,2%; An Giang 0,2%; Vĩnh Long 0,3% và Hải Dương 0,3%

Trang 37

4.2.2 Kế hoạch cung cấp thuốc điêu trị và phương tiện chấn đốn sốt rét

Đơn vị phân vùng DTSR & CT lần này là xã vì vậy việc lập kế hoạch cũng được tiến hành cho từng xã trong đĩ cĩ kế hoạch về sử dụng thuốc sốt rét cụ thể như sau:

- _ Nhu cầu số liều thuốc điều trị bệnh nhân sốt rét: 271.394 liều (17,9%)

- _ Nhu cầu số lượt người uống thuốc phịng: 741.170 liều (48,7%) - _ Nhu cầu số lượt cấp thuốc phịng: 508.693 liều (33,4%)

- _ Số lam máu cần cung cấp: 1.949.988 - _ Số que thử chấn đốn nhanh: 244.875

- Số kính hiển vi: 748

Bảng 19: So sánh nhu cầu số liều thuốc sốt rét theo phân vùng DTSR & CT,

đã thực hiện năm 2003 và kế hoạch đã duyệt năm 2004 Thực hiệnnăm Dựa theophân Kế hoạch đã duyệt 2003 vùng năm 2004 Điều trị bệnh nhân 203.832 271.394 305.066 Lượt người uống 556.659 741.170 833.127 thuốc phịng Lượt người cấp thuốc 382.056 508.693 571.806 phịng Tổng 1.142.547 1.521.257 1.710.000

Như vậy so với kế hoạch đã được duyệt năm 2004 thì nhu cầu thuốc sốt rết của các địa phương theo hướng dẫn phân vùng cĩ giảm hơn 11% (giảm cả lượt điều trị bệnh nhân sốt rét, lượt người uống phịng và cấp thuốc phịng) nhưng vẫn cịn cao hơn 33,1% so với số liều đã sử dụng trong năm 2003 Điều này cĩ thể giải thích với 2 lý đo:

- - Cách lập kế hoạch lần này được áp dụng tới tận tuyến xã do đĩ tất cả các xã đều cĩ kế hoạch xin thuốc sốt rét cho xã mình để thuốc sốt rét sẽ cĩ sẵn tại tất

cả các cơ sở y tế, đáp ứng nhu cầu sử dụng khi cĩ bệnh nhân sốt rét và cung cấp

cho các đối tượng đi vào vùng sốt rét lưu hành (từ năm 2003 các địa phương bắt

Trang 38

đầu thống kê số lượt người uống thuốc phịng và được cấp thuốc phịng một

cách riêng biệt)

- Thực tế nhiều năm nhu cầu thuốc sốt rét thường cao hơn so với kế hoạch và

thường phải điểu chỉnh, tuy nhiên lượng điều chỉnh khơng lớn

Bang 20: Nhu cầu số liều thuốc sốt rét của 3 miền so với bệnh nhân sốt rét năm 2003

Miền Bệnh nhân sốt Số liều thuốc Tỷ lệ %/ Liều thuốc

rétnăam2003 năm2004 tổng sốliu TB/bệnh nhân 2003 Miền Bắc 66.609 643.263 422 9,7 Mién Trung 69.693 578.941 38,1 8,3 Mién Nam 28.404 299.053 19,7 10,5 Tồn quốc 164.706 1.521.257 9,2

Mặc dù năm 2003 miền Trung cĩ số bệnh nhân cao nhất nhưng miền Bắc lại cĩ nhu câu số liều thuốc cao hơn, chiếm 42,2% tổng số liều thuốc cần sử dụng trong tồn quốc sau đĩ đến miền Trung 38,1% và thấp nhất là miền Nam 19,7% So với số bệnh nhân năm 2003 của các miền thì nhu cầu số liều thuốc trung bình năm 2004/bệnh nhân của miền Bắc là 9,7 liều, miền Trung 8,3 liều và miền Nam 10,5 liều và trung bình tồn quốc là 9,2 liều Trong khi đĩ số liều trung bình đã sử dụng của năm 2003

so với số bệnh nhân tương ứng của 3 miền là 6,1 liều, 6,3 liều và 10,3 liều

Trang 39

5 KET LUAN

5.1 X4c dinh cac ving dich té sét rét va dan số nguy cơ sốt rét

Từ số liệu thu thập được và kết quả phân vùng DTSR & CT cho thấy thực trạng sốt rét hiện tại và trong 5Š năm qua (1998-2002) trên phạm vi tồn quốc cĩ thể phân Việt Nam thành 5 vùng DTSR & CT như sau:

® Vùng khơng cĩ SRLH cĩ dân số là 42.620.426 người thuộc 4.534 xã chiếm

54% dân số chung

@ Vùng nguy cơ sốt rết quay lại ở 2.923 xã với dân số 18.485.308 người

chiếm 23% dân số chung

@®_ Dân số vùng SRLH nhẹ là 9.949.025 người thuộc 1.928 xã chiếm 12% dân số chung @_ Dân số vùng SRLH vừa là 5.540.104 người thuộc 1.003 xã chiếm 7% dân số chưng @_ Dân số vùng SRLH nặng là 3.074.115 người thuộc 771 xã chiếm 4% dân số chung

- Như vậy tồn quốc hiện cĩ 3.072 xã nằm trong vùng SRLH với dân số là

18.563.244 người chiếm 23% tổng dân số

- Dân số vùng SRLH và vùng nguy cơ sốt rét quay lại là 37.048.552 thuộc

5.995 xã chiếm 46,5% dân số chung

- - Số đân giao lưu tới vùng SRLH cũng được xác định là dân số nguy cơ sốt rết (1.633.612 người) nâng tổng dân số nguy cơ sốt rét của cả nước lên

38.682.164 người (dân số SRLH tại địa phương + dan sé ving nguy cơ SR

quay lại + dân số giao lưu tới vùng SRLH) chiếm 48,5% tổng dân số tồn

quốc Số dân giao lưu tới vùng SRLH chiếm 4,2% tổng dân số nguy cơ sốt rét và chiếm 2% so với dân số chưng tồn quốc

Trang 40

- Sự chuyển dịch dân số từ các vùng SRLH nặng trước kia nay chuyển sang vùng SRLH nhẹ hơn rất rõ rệt:

* 47% dân số vùng SRLH nặng chuyển thành vùng SRLH vừa và nhẹ

* 36,6% dân số vùng SRLH vừa chuyển thành vùng SRLH nhẹ _ * 72% dân số vùng SRLH nhẹ chuyển sang vùng nguy cơ SR quay lại * Trên 50% dân số vùng SRLH chuyển thành vùng nguy co SR quay lại

- _ Số vùng SRLH nhẹ trước kia chuyển sang vùng SRLH nặng hơn khơng lớn:

* 0,04% dân số từ vùng khơng cĩ SRLH chuyển thành vùng SRLH nhẹ

* 4% dân số vùng SRLH nhẹ chuyển thành vùng SRLH vừa va nang

* 6,3% dân số vùng SRLH vừa chuyển thành vùng SRLH nặng

5.2 Lập kế hoạch phịng chống sốt rét dựa trên kết quả phân vùng DTSR & CT 5.2.1 Phịng chống véc tơ

Phân vùng DTSR & CT thống kê được số xã, huyện, tỉnh và dân số cần được bảo vệ ˆ bằng hĩa chất phịng chống véc tơ theo các vùng SRLH khác nhau làm cơ sở lập kế

hoạch phịng chống sốt rét, cụ thể:

- Theo kết quả phân vùng tồn quốc hiện cĩ: 38.682.164 người cĩ nguy cơ sốt rét, trong đĩ 18.563.244 người sống trong ving SRLH; 1.633.612 người giao

lưu tới vùng SRLH

- Tồn quốc hiện cần bảo vệ cho 8.852.307 người trong đĩ 1.419.874 người bằng phun tồn lưu và 7.432.433 người bằng tấm màn

- _ Dân số cần được bảo vệ theo chỉ định của phân vùng DTSR & CT giảm so với

kế hoạch hàng năm trước đây (từ 10 - 12 triệu người/năm), dân số cần bảo vệ

giảm 20% so với kế hoạch 2004 Từ đĩ lượng hĩa chất cần phun và tấm cũng

giảm rõ rệt Dân số bảo vệ bằng phun tồn lưu giảm 24,7% tẩm màn giảm

19%

Ngày đăng: 25/09/2014, 08:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w