Chương III: I- TI- Iil- Chuong IV: I- TL- Tr- 1IH- Chương Y: T- IL IHI- IV- - MỤC LỤC Mỡ đầu
Khái quát về địa lý tự nhiên, kinh tế, đân cư Vài nết đặc điểm địa lý tự nhiên
Vài nét về kinh tế, đân cư
: Đặc điểm cấu trúc địa chất
Lịch sử phát triển địa chất khu vực
Địa tầng
Magma xâm nhập
Đặc điểm kiến tạo
Đất và vỏ phong hố
Đặc điểm địa mạo
Đặc điểm phân vùng địa mạo Đặc điểm hoạt động tân kiến tạo Đặc điểm địa động lực hiện đại Khống sản Nhĩm vật liệu xây dựng Nhĩm nguyên liệu kỹ thuật Nhĩm kim loại Nước khống- nĩng Đặc điểm địa chất thuỷ văn Các tầng chứa nước lỗ hổng
Các tầng chứa nước khe nứt
Các thành tạo địa chất rất nghèo nước và khơng chứa nước
Đặc điểm thuỷ hố
Đánh giá tài nguyên nước
Đặc điểm địa chất cơng trình Đặc điểm cấu trúc nền đất
Phân vùng địa chất cơng trình
Đặc điểm địa vật lý mơi trường Đặc điểm trường phĩng xạ tự nhiên
Trường từ dị thường
Phân vùng điện trở suất của đất
Địa chất mơi trường và định hướng sử dụng đất Những yêu cầu cơ bản của bản đồ địa chất mơi trường
Trang 3MỞ ĐẦU
Báo cáo điều tra địa chất đơ thị (ÐĐCĐT) khu vực thành phố Huế thuộc
đề án ĐCĐT Huế - Đĩng Hà - Đồng Hới đã được thực hiện theo quyết định
giao nhiệm vụ của Bộ cơng nghiệp nặng số 164/QÐ - KHKT, ký ngày 09/4/1994 Về mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu và tổ chức thực
hiện đã tuân thủ như quyết định phê chuẩn đề án của Cục trưởng Cục Đa chất
Việt Nam số 59 QĐ/KT, ký ngày 9/4/1995
Muc tiéu nghiên cứu : Là tạo lập cic dit lieu diéu tra co bản về dia chất nhằm
đáp ứng cơng tác quy hoạch và phát triển thành phố Huế tới năm 2000 + 2010
Nhiệm vụ cụ thể là:
* Thu thập các tài liệu hiện cĩ về địa chất, khí hậu, thủy văn, hải văn, hiện trạng đơ thị và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Huế
* Tiến hành điều tra bổ sung về địa hình, địa mạo, địa chất khống sẵn,
địa chất thủy văn, địa chất cơng trình, địa hố đất, vỏ phong hố, các trường `
địa vật lý tự nhiên, hiện trạng ơ nhiễm nước và muối hố đất bề mật
Thực hiện các nhiệm vụ nĩi trên đã tạo lập được lượng thơng tin phong phú, đủ để xây dựng loạt bản đồ địa chất đỏ thị khu vực thành phố Huế tỷ lệ
1:25.000 và các thuyết minh kèm theo
Trong quá trình thu thập tài liệu, khảo sát bổ sưng, luận giải thơng tin,
thành lập báo cáo và loạt bản đồ ĐCĐT thành phố Huế, tập thể tác giả đã sử
dụng các phương pháp chủ yếu dưới đây:
- Các phương pháp đo vẽ lập bản đồ địa chất, địa chất thủy văn, địa chất
cơng trình, địa hố, địa vật lý theo quy phạm của ngành địa chất
- Phương pháp giải đốn khơng ảnh trong việc khoanh định các thực thể
địa chất, nghiên cứu địa mạo, dự đốn các đứt gãy kiến tạo, các khu vực chứa
nước, các biến đổi địa động lực
- Các phương pháp phân tích thí nghiệm về hố định lượng, quang phd
Trang 428
- Ung dung phương pháp thống kê, máy vi tính, đối sánh, tương quan,
chồng xếp và trọng số trong luận giải thơng tin va lap loat bản đồ ĐCĐT
Báo cáo chuyên mơn và loạt bẩn đồ ĐCĐT khu vực thành phố Huế đã
được hồn thiện với sự tham gia của nhiều cán bộ khoa học kỹ thuật dưới sự
điều hành chung của Viện địa chất và khống sản Dưới đây là danh sách Chủ
’ bien cơng trình và các chuyên đề nghiên cứu:
A- BAO CAO ĐIỀU TRA ĐCĐT KHU VỰC THÀNH PHỐ HUẾ:
, Chủ biên: PTS Hồ Vương Bính, Viện Địa chất Khống sản
B- CHỦ BIÊN CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CƯỨ
_ + Nền địa hình tỷ lệ 1:25.000 : KS Phan Đức Hiếu, Liên đồn TĐĐH,
+ Địa chất và khống sản: KS Phạm Huy Thong, Lien đồn BDDC + Địa mạo tân kiến tạo: PTS Đào Văn Thịnh, Liên đồn BĐĐC + Đất và vỏ phong hố: KS Nguyễn Trọng Dũng, Liên đồn BDDC
+ Địa chất thủy văn: KS Nguyễn Trường Giang, Liên đồn DCTV - MN
+ Địa vật lý: KS Nguyên Ba Ngan, Lien doan VLDC
+ Địa chất cơng trình: KS Đỗ Trọng Sự, Viện ĐCKS + Địa chất mơi trường: PTS Hồ Vương Bính, Viện ĐCKS + Định hướng sử dụng đất: PTS Hồ Vương Bính, Viện DCKS
C- BAO CAO KINH TẾ - KẾ HOẠCH: KS Le Văn Hiển, Vien DCKS
Báo cáo điều tra địa chất khu vực thành phố Huế (báo cáo chung) 1a su tĩm lược và khái quát hố các kết quả nghiên cứu chuyên đề, xã hội hố mội số
chuyên từ khoa học địa chất, nhằm thuyết minh cho bản đồ địa chất mơi trường
(ĐCMT và tong hợp các khuyến nghị để lập bản đồ phân vùng định hướng
định lượng sử dụng đất (PVĐHSDĐ)-theo quan điểm địa chất
Ngồi các tác giả chủ biên đã nĩi ở tren, việc xay dựng báo cáo khoa học và lập loạt bản đồ ĐCĐT khu vực thành phố Huế cịn cĩ sự tham gia của nhiều cán bộ khoa học kỹ thuật: PTS Văn Đức Chương, KS Nguyễn Thế Dân, KS Võ Văn Duyên, KS Nguyễn Văn Đạo, KS Cao Duy Giang, KS Nguyễn Huy Hiệp
Trang 5KS Nguyễn Văn Phat, KS Nguyén Héng Quang, KS Pham Hing Thanh, PTS Trin Vin Thang, KS Trdn Van Thiện, KS Quách Đức Tín, KS Nguyễn
Thị Thược, KS Ngơ Thiên Thưởng, KS Đặng Cơng Xe
Trong quá trình thực hiện đề án, tập thể tác giả luơn nhận được sự chỉ -
đạo và cộng tác chặt ché cla vu KHKT Bo CNNg, Cuc Dia chat Viet Nam, Ban
chủ nhiệm chương trình ĐCĐTVN, UBND và các Sở xây dựng, KHCNMT, Cơng nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế, Viện quy hoạch đỏ thị và nơng thơn (Bộ xáy đựng) Viện Địa chất và Khống sản, Liên đồn BĐĐC, Liên đồn VLĐC, Liên
đồn TĐĐH, các cán bộ khoa học: TS Phạm Văn An, PGS Nguyễn Kim Ngọc, T5 Nguyễn Địch Dỹ, PTS Nguyễn Phương Thảo, PTS Nguyễn Đình Uy,
PTS Đỗ Nam
Nhân dịp tổng kết báo cáo tập thể tác giả xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc
Trang 630
Chương ï
KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - KINH TẾ - DÂN CƯ I- VÀI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
Điện tích điểu tra ĐCĐT là 380km2 (xem H-1), bao gồm thành phố Huế và một số xã thuộc huyện Hịa Vang (ở phía Bắc), huyện Hương Thủy (ở phía Đơng - Đơng Nam) và huyện Hương Trà (ở phía Tây - Tây Nam)
Thành phố Huế là một trưng tâm văn hĩa lớn của miền Trung và cả
nước với những cảnh quan tự nhiên phong phú và đa dạng, lại cĩ mặt một
quần thể di tích lịch sử thời đại phong kiến cuối cùng của nước ta, nơi tồn tại nhiều Lãng Tẩm đặc trưng cho các kiểu kiến trúc cận đại của vùng
Đơng Nam Á Vì thế năm 1994 UNESCO da cong nhận Huế là một trong
những di sản văn hố của thế giới
Khu vực nghiên cứu trong vùng địa hình chuyển tiếp từ núi xuống đồng
bằng ven biển Độ cao địa hình giảm dân từ Tay Nam xuống Đơng Bắc
Vùng núi thấp chiếm 5% diện tích nghiên cứu (30 km2) Nằm ở
phía Tây Nam, độ cao từ 100 + 424,5m Núi Hồng Gây cĩ đỉnh cao nhất (424,5m) Độ đốc địa hình thay đổi từ 20 + 30° Kẹp giữa vùng núi và đồng
"bằng cịn cĩ vùng đổi thoải, độ cao từ 10 + 100m chiếm 30 % diện tích (~ 105m2), phân bố chủ yếu ở phía Nam quốc lộ IA, độ dốc địa hình thường
từ 10 + 20°
Chiếm quá nửa diện tích nghiên cứu là vùng đồng bằng cửa sơng -
ven biển, phân bố chủ yếu ở phía Bắc quốc lộ 1A, độ cao từ 0 - 5m (da số là 0,5 + 1m) Bê mặt địa hình nghiêng dần về phía biển Đồng bằng Huế khá
phức tạp về nguồn gốc và bị chia cất thành nhiều khoảnh do: sự cĩ mật của
sơng nhánh và hệ thống đầm phá, vũng vịnh ở đới ven biển
Khu vực nghiên cứu cĩ chế độ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, tính nhiệt
đới thể hiện mạnh hơn, mùa lạnh ngắn, khơng rét đậm và mùa mưa muộn
Trang 7SƠ ĐỒ VỊ TRÍ VÙNG NGHIÊN CỨU 10% 00 60
— ~ Loueg came đang trinh oder (com) i
Trang 832
Do nằm ở vùng chuyển tiếp của chế độ khí hậu giữa hai miền Nam - Bắc, nen các yếu tố khí hậu cĩ sự biến di so với hai cực của đất nước Xem
xét diễn biến khí hậu trong nhiều năm, cĩ thể phân định các mùa như sau: - Mùa lạnh từ cuối thắng 11 đến hết tháng 3 năm sau, , nhiệt độ trung bình là 20°C, nhiệt độ thấp nhất thuộc về tháng T và tháng 12 Mùa nĩng từ
tháng 4 đến tháng 11, nhiệt độ trung binh là 25°C, nhiệt độ cao nhất vào
tháng 6,7 và 8
- Chế độ mưa cĩ thể chia thành 2 mùa: mùa khơ từ tháng 2 + thing 7,
lượng mưa nhỗ là tháng 3 và tháng 4 Lượng mưa trung bình năm cho tồn
khu vực thành phố Huế là 2.745mm/nãm Vào những thắng mưa lớn thường xẩy ra ngập lụt Chỉ số khơ hạn (là chỉ số giữa lượng bốc hơi và lượng mưa) trung bình là 0,33
Tượng mưa và nhiệt độ của vùng nghiên cứu đã được tính tốn nhiều năm và thể hiện trên hình I (H-1)
- Độ ẩm tương đổi: Thấp nhất là tháng 7 (w = 37%), cao nhất là tháng
1,2 và 12 (w = 90%) Độ ẩm trung bình cả năm là 84%
Theo tai liệu quan trắc khí tượng (trạm Huế) cho thấy khu vực nghiên
cứu chịu ảnh hưởng của chế độ giĩ mùa đơng và giĩ mùa hè, gồm cĩ giĩ Dong Bac, gié Dong Nam va giĩ Tây (giĩ Lào) Giĩ Đơng Bắc thường xuất hiện từ tháng 6 + tháng 8, vào đầu mùa hè cĩ giĩ Đơng Nam, gi Nam và
giĩ Tây Nam, đến cuối mùa cĩ giĩ Tây (giĩ Lào) và giĩ Tây Nam Tốc độ
giĩ thường từ 1,4 + 1,6m/s, tốc độ lớn thường ở tháng 6 đến tháng ¡0 (12 - + 18m/s) Số ngày cĩ giĩ Tây trung bình 32,8 ngày /năm
Tần suất bão và áp thấp nhiệt đới xẩy ra khơng đều, trung bình là
2 + 2,8 tran bio trong 1 nam (thường xẩy ra vào các tháng 3,9 và 70)
Sơng Hương là hợp lưu của 3 sĩng Tả Trạch, Hữu Trạch và Song Bồ
Hệ thong Song Huong nim trong ving cĩ lượng mưa khá lớn Đặc biệt
vào mùa mưa lữ từ tháng 9 + tháng I2 Nước Sơng Hương chịu ảnh hưởng
của chế độ bán nhật triểu Biên độ nhật triều trưng bình là 0,4 + 0,6m, ở
Thuận An và giảm dân về phía thượng lưu, ở trạm thủy văn Kim Long biên
độ nhật triểu cịn là 0,3 + 0,4m Trên sơng Tả Trạch dao động mực nước
Trang 9Các trận lũ điển hình trong những năm gần day là 1953, 1973,1975,
1983, 1987 Trận lũ 1953 tới cao độ 5,5m tại cẩu Tràng Tiền va nam 1983 là 3,58m tại trạm Kim Long Thời gian ngập lũ khơng dài, do địa hình đồng
bằng thoải, sản biển, nên chỉ ngập lũ từ 2 + 3ngày
Về mùa cạn mực nước Sơng Hương dao động bình quân khơng lớn, từ 23cm đến 16cm ở trạm Kim Long Hàng năm vào thắng 7 và 8 nước sơng
bị nhiễm mặn, biên mặn vào sâu nhất cĩ thể lên tới chùa Thiên Mụ Lưu
lượng dịng chẩy vào mùa cạn thường từ 2 + 3m3/s Độ sâu Sơng Hương ở
thượng lưu là 9,6m và ở hạ lưu là 12m
Cửa biển Thuận An cĩ chế độ bán nhật triểu khơng đều, mỗi thang cĩ
từ 20 + 25 ngày bán nhật triểu Nước triều cao cĩ thể lên tới 1 + 1,2m Sĩng
biển cấp II, độ cao của sĩng.từ 0,75 + 1,25 m, hướng sĩng thịnh hành về
mùa đơng là Ð - DB, B - DB va DB, mia hé 1A N - DN Dong chảy vào bờ
cĩ hướng và tốc độ thay đổi theo mùa: mùa hè cĩ hướng Nam - Bắc, tốc độ
trung bình từ 0,5 + 1m/s Mùa đơng cĩ hướng Bắc - Nam, tốc độ là 0,3 +0,4m/s ˆ
“Trên khu vực nghiên cứu cịn cĩ nhiều hồ nhân tạo và tự nhiên nhưng
điện tích nhỏ, đĩ là các hồ Châu Sơn, Núi Bài, Thủy Bằng, lãng Gia Long và
trong thành nội
Điều đáng quan tâm hơn cả là hệ thống đầm phá Tam Giang, vụng
Thanh Lam va Vung Đơng Tổng diện tích chiếm tới gần 50 km2 phân bố
thành đải kéo đài sát đường bờ biển, độ sâu thường từ 0,2 + 1m, sâu nhất tới
6m Hệ thong dim Phá Tam Giang giữ vai trị hết sức quan trọng trong việc
cân bằng sinh thái, phát triển nghề thủy sản và du lịch
II- VAI NET VE KINH TE - DAN CU
Vùng đơ thị Huế - Cố đơ Huế được đặt trong một khung cảnh tự
nhiên tuyệt đẹp, cĩ Sơng Hương, núi Ngự và hẹ thống Lăng Tẩm của các
vua triều Nguyễn đã đi vào sử sách Di sản Huế khơng những cĩ giá trị tỉnh
thân mà cịn cĩ giá trị vật chất lớn của đất nước Đây chính là một trong
những điểm mạnh đi lên của tỉnh Thừa Thiên - Huế nĩi chung và thành _phố
Huế nĩi riêng
Trang 1034
là một trung tâm văn hố lớn của đất nước Dan cư đơ thị dần đần ổn định và các ngành kinh tế được phát triển
Hiện trạng cơng nghiệp của Huế cịn hạn chế, chỉ cĩ một vài nhà máy
cổ nhỏ, sản phẩm hàng hố chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường Ngành
du lịch và thương nghiệp cĩ cơ hội phát huy và chiếm ty trọng khá cao
trong đời sống xã hội của thành phố Huế
Dan số thành phố năm 1988 cĩ 201.000 người Tổng điều tra dân số
năm 1989 là 211.085 người, mat do dân là 6.400 người/km2, tỷ lệ phi nơng
nghiệp là 88% Trong những năm gần đây thành phố Huế đã cĩ sự phát triển
đáng kể về nhiều mặt Hiện nay Huế đã được xếp vào đơ thị loại II và là một trong đhững trọng điểm du lịch cĩ sức cuốn hút lớn của cả nước 7
Huế cần được tu tạo và phát triển, ngành kinh tế du lịch và dịch vụ du lịch cần phải phát triển nhanh và giữ vị trí hàng đâu trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Huế Để phục vụ du lịch các ngành dịch
vụ phải được đẩy mạnh, trước hết là các khách sạn, nhà hàng, các nhà máy chế biến và sản xuất lương thực, thực phẩm, hệ thống cấp nước, bưu điện Bên cạnh đĩ Huế cần phát huy xuất khẩu các mặt hàng về gỗ, trầm, hàng
thủy sản và văn hĩa nghệ thuật Thành phố Huế dự kiến từ 2000 + 2010 sẽ
cĩ khoảng nửa triệu người
Về giao thơng vận tải, Huế cĩ vị trí thuận lợi, cĩ đường sắt Bắc - Nam, quốc lộ 1A, hệ thống đường giao thong huyện xã khá phát triển, cần
tu bổ và nâng cấp, cảng Tân Mỹ hiện cĩ 5 cầu tầu, lúc triểu lên tau 300 tan cơ thể vào cảng Cảng Bao Vinh là cảng dã chiến, tàu 150 tấn cĩ thể ra vào
thuận lợi, sân bay Phú Bài là sân bay cấp III, với đường băng bê tong dai _ 2000m, hiện nay mới đáp ứng được yêu cầu của các tuyến bay nội địa
Nhìn chung về kinh tế xã hội và cơ sở hạ tảng của Huế hiện cịn
thiếu, cần được phát triển nhanh, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế của ngành du lịch, dịch vụ và cùng với các ngành này sẽ thúc đẩy các ngành kinh tế khác đi lên Huế là tiền đề, là động lực và là sức cuốn hút rõ nhất Huế cùng
với Đà Nẵng - Hội An (ở phía Nam) và Đĩng Hà (ở phía Bắc) sẽ tạo rá trục
giao lưu kinh tế quan trọng, nhằm thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh tế xã
Trang 11ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT
Vùng điểu tra ĐCĐT khu vực thành phố Huế với diện tích 380 km2,
được cấu tạo chủ yếu bởi các trầm tích Kainozoi ở khu vực hạ lưu Sơng
Hương, đồng bằng ven biển và đảm Phá Tam Giang Cịn phần phía Tây Nam là các trầm tích Paleozoi và các đá granitoit tuổi Mesozoi Vùng nghiên cứu thuộc phần Đơng Nam đới cấu trúc Long Đại (thuộc phần phía
ĐN miễn uốn nếp Paleozoi sớm) và nằm trên hai phụ đới Huế (ở phía Nam) và Bình Trị Thiên (ở phía Bắc) được ngăn cách bởi đứt gây sâu Tà Lao - Huế „
I- LICH SU PHAT TRIEN DIA CHAT KHU VỰC
Vùng đơ thị Huế ở vị trí gần như là đầu nút thuộc phần ĐN của đới cấu trúc Long Đại, phân giáp biển Đơng thuộc khu vực đồng bằng Huế, phát
triển rộng rãi các trầm tích Kainozoi, phân phía Tây và Tay Nam là các đá gốc lộ trến mặt thuộc mĩng Paleozoi
Vào Paleozoi muốn, vỗ lục địa khu vực thành phố Huế nĩi riêng và Thừa Thiên - Huế nĩi chung bị tách giãn Sau đĩ là quá trình trầm tích biển kéo dài suốt
trong Paleozoi sớm Điều đĩ được thể hiện bởi sự cĩ mặt của thành hệ fliss thuộc
hệ tầng Long Đại Vỏ lục địa được tái tạo vào cuối Paleozoi sớm, vào Paleozoi giữa
cĩ mật thành hệ lục nguyên màu đồ thuộc hệ tầng Cổ Bi va trim tích carbĩnat hệ tầng Phong Sơn
Vào Mesozoi, với sự tách giãn tạo địa hào (graben), väo Permi muon cĩ mật phun trào trung tính hệ tầng Alin (ở ngồi vàng nghiên cứu) Sau đĩ tạo núi vào Trias muộn, được đặc trưng bởi các thành hệ granit cao nhơm granit alaskit (phức hệ Hải Ván) và trong các bồn trũng lục địa ở Tây Thừa
Thiên - Huế, được lấp đây các thành tạo lục địa màu -đỏ thuộc hệ tầng Hữu
Niên, Hữu Chánh
Trang 1236
Trên cơ sở phân tích đặc điểm trầm tích, thành phần vật chất, quy luật phân bố cĩ thể xác nhận lịch sử phát triển tác trầm tích Kainozoi ving đồng bằng Huế thuộc ba giai đoạn chủ yêu sau:
1- Khoảng từ giữa Miocen đến Pleistocen sớm, các thành tạo gắn kết yếu thuộc hệ tầng Ái Nghĩa (N an) được hình thành và lấp đầy bồn trũng Huế và các trũng sau “Dạng địa hào" (Phú Vang - Tam Giang) bé dày thay
đổi rất mạnh từ rìa ra phần trung tâm đồng bằng
2- Khoảng đầu Plesistocen sớm đến đầu Pleistocen muộn hình thành
các trầm tích hạt thơ nguồn gốc sống, sơng lũ là chủ yếu (hệ tầng Tán Mỹ, các trầm tích Qtr.r), lấp đầy các trũng giữa núi, rìa đồng bằng hoặc các tring Neogen ở phần trung tâm đồng bằng
3- Khoảng giữa Pleistocen muộn đến Holocen, đồng bằng Huế được
hình thành rộng lớn bởi các trầm tích hệ tầng Phú Xuân, Đà Nẵng và các trầm tích Holocen đa nguồn gốc trong đồ hệ tầng Nam Ơ (m, mvQF2 nơ) và
Phú Vang (ambQ?, pv ) phân bố khá rộng rãi trên mặt đồng bằng hiện tại
IH- DIA TANG
Kết quả nghiên cứu đã xác nhận cĩ mặt khơng liên tục các trầm tích từ Paleozoi đến Kainozoi, bao gồm 3 phân vị đá gốc và 22 tướng trầm tích
thuộc Kainozoi được chuyển tướng từ lục địa ra biển
A- Địa tầng trước Kainozoi Giới Paleozưi
HỆ ORDOVIC - HỆ SILUR (O - 5) HE TANG LONG DAI (0 - Sy /d)
Các trầm tích hệ tầng Long Đại phân bố hẹp ở phía Tây Nam vùng
nghiên cứu vì được chia 2 phụ hệ tầng - `
- Phụ hệ tầng dưới (O - ŠỊ /đ7) phân bố ở khu vực núi Hồng Gay,
diện tích khoảng 10km^, thành phần gồm cát kết ít khống, cất kết dạng quarzit, đá phiến sét cerixit ở phía đơng khối granitoit Bình Điền; chúng bị
sừng hố mạnh (đá sừng thạch anh ƒelspat - bioiit vv ) Hàm lượng thạch anh 48 + 58% (cát kết bột kết) và sét cerixit - clorit 63 + 65% (đá phiến sét) Cường
Trang 13- Phụ hệ tầng trên (O - Sy /d2): Phan bố tạo dải khơng liên tục ở bờ
trái Sơng Hương Thành phân đá hạt mịn là-chủ yếu (đá phiến sét cerixit clorir, đá phiến sét silic, phiến sét màu đen) Ở phân phía Bắc giáp khối granitoit Ben Tuân, các đá bị sừng hố (đá sừng ƒelspai - thạch an#t) tạo đới
hẹp Cường độ phĩng xạ trung bình 55x/p Bề dày 500 + 700m
Đáng lưu ý, các đá ở khu vực núi Hồng Gảy gồm chủ yếu là các đá thuộc hệ tầng Long Đại bị biến chất nhiệt chứ khơng phải là các đá granit
dạng gơnal thuộc phức hệ Đại Lộc như các tài liệu trước đây đã mo tả
HE DEVON (D)
HỆ TANG C6 BI(D,_, cb)
Hệ tầng mới được đề nghị chuyển tên (rrén rờ BĐDC Huế - Quảng Ngãi
tỷ lệ 1:200.000 gọi là hệ tầng Tân Lâm) trên cơ sở mơ tả đâu tien cha J Hotter
(1933) ở vùng Cổ Bi (Tây Bắc thành phố Huế)
Thành phần trầm tích đặc trưng là các đá lục nguyên màu đỏ, nâu đỏ, tím nhạt phân bố ở Tây Nạm vùng nghiên cứu, gồm 2 phụ hệ tầng sau:
- Phụ hệ tầng dưới (D,_; cbị) gơm 2 tap:
+ Tập dưới (D,_ cb}) Ia cat | sạn kết hạt thơ, cất kết ít khống dạng quazit, cát kết thạch anh, đã phiến sét Dày 150 + 250m
+ Tap wen (D,_, cb?) là cát bột kết, đá phiến sét, ít cát kết Dày 300+450m
- Phụ hệ tầng trên (D, ;cb,) gồm 2 tập:
+ Tap dưới (D, ;cð;) là cát bột kết, cát kết, đá phiến sét màu tím,
phớt tím dày 300 + 400m
+ Tap tren (D,_;cø7) chủ yếu là đá phiến sét, phiến sét - cerixit - clorit, ft cát kết, bột kết ít khống màu xám nhạt, xám vàng, xanh lục, phớt tím Dày 200 + 300m
Các đá của hệ tầng cĩ độ phĩng xạ trung bỉnh từ 44 + 58 x/p Tổng
bề dày hệ tảng 1150 + 1400m Hẹ tầng Cổ Bi phủ bất chỉnh hợp trên hệ tầng Long Đại
Đáng lưu ý, phụ hệ tầng cĩ tập dưới cùng (D,_;c6j) chứa các lớp cát
Trang 1438
cùng (D,.; cư2) và D,.; c6Ÿ) chứa các lớp phiến sét giàu nhơm phong hố
cho Kaolin - Sét hấp phụ cĩ chất lượng tốt (Nguyệt Biểu, Thuỷ Phương,
Phú Bài)
HE DEVON - HE CARBON
HE TANG PHONG SON (D3 - Cyes)
Hệ tầng mới xác lập để mơ tả các đá vơi, sét vơi phân ‘dai lộ ở vùng Long Thọ và bị phủ bởi các trầm tích hiện đại (khu VựC thành phố Huế)
Trước đây các đá vơi này xếp vào hệ tầng Cơ Bai (Da2.;cb) hoặc he tầng
La Khé (C,/k)
Do chưa cĩ lỗ khoan Sâu xuyên qua nên chưa rõ độ dày thực của hệ tầng Các đá vơi hệ tầng cĩ cường độ phĩng xạ rất thấp (24x⁄p) và đang được khai thác để sản xuất xi mang ( Long Tho)
B- Địa tang Kainozoi
Các trầm tích Kainozoi phân bố khá rộng Trên cơ sở các tài liệu mới vẻ đặc điểm trầm tích, độ hạt, cổ sinh, hố lý mơi trường (cĩ đối sánh với vàng Đà Nẵng - Hội An) đã phận chia thành 22 tướng trong đĩ nhiều phân vị mới
được xác lập và nghiên cưú chỉ tiết hon
HỆ NEOGEN (N)
HỆ TẦNG ÁI NGHĨA (N an)
Hệ tầng Ái Nghĩa phân bố ở trũng sâu dưới bể mặt đồng bằng, đặc
trưng là trầm tích lục nguyên phân nhịp gắn kết yếu, cĩ hai kiểu mật cất: - O ria đồng bằng, hệ tầng cĩ bể day 30 + 50m và phủ trên mĩng đá
gốc Paleozoi trung (LK320, LK326)
ˆ - Ở trung tâm đồng bằng, chưa xác định được quan hệ dưới của hệ
tầng, cịn phía trên bị hệ tảng Tân Mỹ (aQ¡ zm) phủ lên Theo tài liệu
LK HU7 (164 - 278m) chi gap ở phần cao của hẹ tầng và được chia thành 5 tập cĩ tuổi Pliocen
So sánh với LK 704 (Hội An), các trầm tích tren tương ứng với phần
Trang 15HE DE TU
“Thống Pleistocen (Q)
Phu thong ha - Hé tang Tan M¥ (Q, zm)
Trầm tích phụ thống này mới được xác nhận theo LK HU7 (112 - 164m)
ở trũng sâu Phú Vang - Tam Giang và đã xác lập hệ ting Tan My gồm hai kiểu
nguồn gốc sau:
- Phụ hệ tầng dưới - trầm tích sơng (aQ¡ mm) gồm trầm tích bở rời hạt thơ, nghèo hố thạch, cĩ các chỉ số pH: 4,2 + 4; -Cation trao đổi (KP): 0,74; Fe†2/Corg: 0,18 Dây 28m Mặt cắt của phân hệ tầng dưới tương tự với hệ tảng Đại Phước, nguồn gốc sơng (aQy đp) ở Đà Nang - Hoi An
Phụ hệ tầng trên - trầm tích sơng biển (amQy r2) Gồm trầm tích hịt
thơ xen hạt mịn, dày 24m; chứa phong phú bào tử phấn hoạ tuổi Pleistocen
sớm (tương tự hệ tẳng Mỹ Tho ở Tây Nam bộ) Các chỉ số pH: 5 - 5,8, K©1,5 Lớp sét cĩ thành phân Kaolinit 10 + 13%, Montmorilonit 1 + 3%
Phụ thống trung - phụ thống thượng, phần thấp (Q mì -
Các trầm tích phụ thống này cĩ khối lượng tương ứng với các trầm tích Qr.m¡! khơng phân chia theo các tài liệu trước đây Chúng phân bố chủ
yếu trong các “đrững ngâm” giữa núi, rìa và trung tâm đồng bằng Tướng
'trầm tích thay đổi từ lục địa ra biển và cĩ nguồn gốc sau:
- Trầm tích sơng - lũ (apQj „) là trầm tích hạt thơ, cuội tảng đa khống cĩ kích thước lớn 5 + 10cm, sạn sỏi cát và ít sét bột, phân bố ở
thêm sĩt bậc HI Sơng Hương, cao 15 + 20m (táy Bến Tuân 1km) hoặc phủ trên các “rrững ngâm” đá vơi thuộc Hệ tâng-Phong Sơn (ở khu vực Long Thọ,
thành phố Huế), dày 1,5 + 2m Đáng chủ ý, ở phần trên mặt cắt cĩ lớp thấu
kính sét loang lổ đạt tiêu chuẩn sét xi mãng (ở Long Thọ) Các trầm tích nay
cĩ độ dính kết khá tốt
- Trầm tích sơng (aQ¡ „) Gồm chủ yếu trầm tích hạt thơ, cuội sồi
thạch anh, cĩ kích thước nhỏ hơn | + Sem, sạn cất và bột sét, nghèo hố
thạch, dày 10 + 25m, phân bố ở rìa đồng bằng và được chuyển tướng với
tầng trầm tích trên
Tai LK HU7 (100 + 112 m) là cuội sạn sỏi cát, ít bột cĩ hàm lượng
Trang 1640
Tram tich song bién (amQ{,_) gồm chủ yếu trầm tích hạt mịn xen hạt
thỏ, các chỉ số địa hố đặc trưng cho mơi trường cửa sơng - ven biển Bề dày
22.5m (LKHU7 từ 77.5 - 100m)
Các trầm tích thuộc phụ thống Pleistocen trung - thượng (Q1, „) phủ
bất chỉnh hợp trên đá gốc (vàng đổi thấp, ven rìa đồng bằng) hoặc trên hệ”
tang Ái Nghĩa (rìa đồng bằng) hoặc hệ tầng Tân Mỹ (phần trung tâm đồng bằng) Cịn phía trên lại bị phủ bởi hệ tầng Phú Xuân
Phụ thống thượng - phần trên Qh
Các trầm tích Q7, mới được tách thành một tầng riêng, cĩ khối lượng
tương ứng với phần cao của Q mí hoặc hệ tầng Đà Nẵng (mQm dn) trước
đây, gồm hai hệ tầng sau:
He tầng Đà Nẵng - trầm tích sơng biển (am Q2, dn) phan bd 6 ven ria đồng bằng, phủ trực tiếp trên đá gốc thuộc hệ tầng Cổ Bi (khu vực Đàn Nam
Giao, ven QL 1A và Phú Bài) Thành phần gồm cất sạn, bột sét màu vàng
nghe, loang 16 Bé mặt của hệ tầng nhiều nơi bị Laterit hố yếu (hàm lượng
Fe > 17,5%) Ư Phú Bài, thành phần hạt mịn (sét bột màu xám vàng loang lổ)
gia tang hon, doi chỗ ở dạng sét bùn lỏng Bê dày 5 + 15m Ở vùng Phú Bài, các lớp sét xám loang lổ được sử dụng làm vật liệu xây dựng
- Hệ tầng Phú Xuân ( Q?, px) He tang mới được xác lập, phân bố ở dưới đồng bằng và chỉ gặp trong các lỗ khoan, cĩ thành phần hạt thơ chuyển lên hạt mịn màu xám, xám đen, xám loang 1ổ Hẹ tầng phủ bất chính
hợp trên các trầm tích Q‡_„ cĩ nguồn gốc khác nhau và phía trên lại bị phủ
bởi tầng cát xám, xám trắng hệ tầng Nam Ơ (m QF2 mo)
Theo LKHU-7 (49 + 77m), LKHU-8 (29 + 45m), he tang duge chia
thành hai phụ hệ tầng
+ Phụ hệ tầng dưới - trầm tích sơng (aQ?, px¡) gồm cuội sạn sồi cát cĩ thành phần thạch anh chủ yếu, nghèo hố thạch (chỉ gặp ít dạng trùng lỗ HƯỚC ngỌI mơi trường cửa sơng)
+ Phụ hệ tầng trên - trầm tích sơng biển (amQ px;) gồm chủ yếu là
Trang 17Ở phần rĩa đồng bằng trong một số lỗ khoan nơng gập lớp sét lẫn sạn loang lổ thuộc phần trên cùng của mặt cắt, chứa hàm lượng Fe khá cao (17%) (KN 18, KTS ) chứng tỏ bề mặt của hệ tìng trước đậy bị phong hoa
khá mạnh, ở dưới sâu lượng vật chất hữu cơ và khống vit khac (tourmalin
ilmenit ) từ 3 - 5%, cĩ khi tới 10%
Thống Holocen
Các phụ thống hạ - trung ( Qi )
Các trầm tích Qn phan bố khá rộng rãi và bị phân di mạnh tạo ra các
kiểu nguồn gốc sau:
- Trầm tích sơng aQ£ˆ phân bố ở thêm bậc I Sơng Hương (khu vực
Bến Tuần, Hương Hỏ) Cĩ thành phần cuội, sạn sỏi, cất Ở đồng bằng gặp
trong các lỗ khoan sâu từ 3 + 15m (rz)_ đến 36m (rung tâm đồng bằng -
LKHU-7) Trong các lớp sét xen kẹp cĩ thành phản kaolinit (15%)
_ montmorilonit (rất ) Bề dây 3 + 15m Các trầm tích Q!? phủ bất chính
hợp trên tầng sét xám đen, xám loang lổ thuộc hệ tầng Phú Xuân (amQˆ 23) ˆ
- He ting Nam Ơ (Q2? no) phân bố thành một đải ở trung tâm đồng bằng, từ Phú Xuân đến Phú Đa, dài 10km với 2 kiểu nguồn gốc:
+ Trâm tích biển (mQ†? no) : Phân bố ở phía Tay, lộ trên mặt và gặp
trong các lỗ khoan Thành phan chủ yếu là cát xám xánh, xám trắng, thạch
anh 85 + 90% xen ít khống vật sét, dày 15 + 20m và phủ bất chỉnh hợp trên lớp sét xám đen thuộc hệ tầng Phú Xuân Đáng lưu ý ở Phú Hồ trong hệ
tầng cĩ thấu kính bùn sét lẫn cát ở dạng bùn lỏng (KN 51, KN67)
+ Trầm tích biển giĩ (mvQF) được chuyển tướng với tầng trầm tích
- trên, phân bố trên các thêm cát cĩ độ cao 5 + 8m ở trưng tâm đồng bằng, thành
ˆ_ phân chủ yếu là cát trắng, độ chọn lọc tốt, hạt khá đều, hàm lượng SiO2 ~ 98%,
tương tự cát trắng thủy tĩnh ở Nam © (Da Nang) Bé day I + 6m
- Các phụ tầng trung thượng (Q2)
Các trầm tích này lộ chủ yếu ở khu vực thành phố Huế và trong cic LK
ở vùng đồng bằng với 2 nguồn sốc sau:
- Trầm tích sơng - biển (amQ??) Cĩ thành phần hạt mịn là chủ yếu
Trang 1842
(trung tâm đồng bằng) Ở khu vực Thành Noi, Huong Long trầm tích amQ*
cĩ 1 -2 lớp ở dạng bùn lỏng (KXN 21)
- Trầm tích biển (mQ”), Phân bố dọc ven biển và nằm dưới tầng cát màu vàng nhạt chứa sa khống Ilmenit Thành phần gồm cắt, sạn màu xám
trắng lần ít bột sét tuổi Holocen giữa - muộn Phụ thống thượng ( Q?,)
Các trầm tích Q2, phân bố rộng rãi ở đồng bằng, cĩ thành phần đa dạng về nguồn gốc, gồm các kiểu sau:
- Trầm tích song (aQ?,) Phân bố ở ven sĩng Hương (vùng Hương Hồ,
Thuỷ Biểu .) tạo thành các bãi bồi ven sơng
- Hệ tầng Phú Vang - trầm tích sơng - biển - đảm lầy (ambQ2, pv)
Hệ tầng mới được xác lập để mơ tả tầng trầm tích hạt mịn (sét, bột chứa
vật chất hữu cơ) chủ yếu phan bố ở lưu vực sơng Hương, đồng bằng Phú Vang,
Đồng bằng Hương Thủy Hệ tầng này gồm 2 tập Tập dưới (ambQ?, pv;) và tập trên (amb Qi, øv2) với bẻ dày thay đổi 8 + 19m
~ Trầm tích đâm lây (bQ7,) phân bố trong các trững hẹp bị lầy thụt chữa _ bùn sét và vật chất hữu cơ mâu đen
- Trầm tích biển - đầm lầy (mbQ?,) Phan bố chủ yếu ở vụng Thạch Lam
(đâm Phá Tam Giang) Thành phần cắt, sạn, bột, sét chứa vật chất hữu co mau đen, bề dày 8 + 10m và được chia 2 tap Tap dưới (mbQ#,) và tập trên (mbQ#,) -
- Trầm tích biển nQ7,) Phân bố đọc ven biển tạo thêm biển “mẻ”, cao 2 + 3m Thành phần gồm chủ yếu là cát màu vàng, vàng nhạt, cĩ thể phan 2 tập:
+ Tap dudi (mQ3,) Phân bố từ-Kẻ Sung đến cửa Thuận An, cĩ chứa sa
khống llmemt và khống vật chứa xạ (zircon )
+ Tap trén (mQ%,) Day 1a trầm tích trẻ nhất, phan bố ở bãi triểu (bđi
biển Thuận An)
- Trầm tích biển - giĩ (mvQ?,) Phan bố dọc ven biển tao dun va dai cat,
cao 5 + 15m, kéo dài khơng liên tục từ Kẻ Sung đến cửa Thuận An, Chúng
Trang 19i KAINOZOI -PALEOZO! | Long Dai Ti Cipc: Dã với vĩ, sốt với dang sọc đãi, chứa hàng lỗ, : Đá phiến sét, bột kết, cất kết tàu xám lục, từ 2D, reba! i Dị¿cb¿?: D, 28)’:
-——I— — - eee pe eee ay) YANG-HUONG THUY (daicd) PO cu Ti
HE dé TỪ edQ: Phm bố inÐQ : Cuội đầm, mảnh ?
Hiên địa hình Ì đá gốc, cất bột, ở |
rang phan chin | ———— wee anf | đi gốc thước Kainorol Í _ thang lũng suối dd ade ude Kaine — S Thơng ¬
oO : hae Hea hối sơ TT “+O 3 BY] aed, iin
0 z i Huơng) cất saniman i | ì chita val chil hihi co ar ae Sết hàn Tap trtn hy ‘ wna pan mm cái ph bho 1
84, chia vat chat hthica vàng nhật when My)
z |“ ị ying, xm ving, day Ì màn xắm dầa, xắn vàng phân bố ữcáe Lãi đan | cao 5 Suy { eb 8 HI kiểu
O > ¡am ‡ chua hĩa thạch đầy 4-90 diy 3m ChE ny
5 5 ị Tao cu: 7 ⁄ Tập dưới QVẺ: Cất xánh cải ! ‘Tope ctu (nee:
z ‡ iÈQšy pt¡: Bột sét cát “ đen, E sạn, TẤn ví chet bibs Mb hea
iw hạ x o | tám den chín v chad bata ‡ cơ, phong phut ha thach, be ⁄ cole diya Ra 11 each out og
ah chats rte te
6 2 loÐ laste / đây 5 lfƯm
a — “amQN"”; Si bội cái amnQiy Ts Sr bon, h bot i — ‘ `
oO z Ố bột xấm tro, xám vàng i cdi mau xdm den, zm t Ũ MW a
T 5 (ệ trên miặ, độ cao 2- Ì mo hứa phịng phú hĩa i MQ) CAL vane, vang xfin Ma san
E 3m) Chứa phong phú i † thạch (bị phủ dưới đồng ị :
hdathach, be day 36m ' bing), BE day 3-10 i
-— ft, Oo O | oye sae dor aQy g nộ
Ị ‹ CÁt tăng, Cái na
z i Mal of
ô ơ = è aQuy'?; Cái san sối thạch anh, bột sét màu - faodai C xám xinttrfng + a <x 2 ị tắt xám vàng nghèo háa thạch, day 8-13 m ca 5-1 “ít hột sét
aT xin den Day
—1 15- -20m _- —-
QO i , i nmQn”, pxạ: St bội xẩm đen, xin xanh, xắm xi mang
2 z ixfim lomg 1s, xám ahi, cudi san shi, phi wen ‡ cát bội chứa a phong: phí hĩa thạch - Dày 5- dám
O ° ˆ sQmÊ PI Son cát lẫn cuội c cổ thành : ¬
Oo T A phần thách anh, ft bội sét, nghèo hĩa `
FE mm TH thạch Dày 2 3- FlAm ——- -
@ © fu} 8 TV ae amnQuan Ww C4 san lầu sải cá thành ¢ ata hạch ‘mh, cất hạt,
mũ Š Ố „ ‘do khoảng san, my Quin’: *¬ fiséichita phong phú hĩa điạch Dây 5 - 4m isdi cdt sét 1 Cnội sạn sơi điọch ảnh, cuội sơi cĩ kích thước 2-5 (10 cm]
+ F + i A
a | Fe] | ` May & cát bật, nghềa hĩa thạch, Dày 12-27in _ TU
Tân i amQ; O12; Cát, sạn lẫn sơi, bột sét mầu xám đen chứa phong phí hĩa thạch
he ! lạ "“.mxA : hội dõi sạn kích thước | 6m (In), cãi bột trời xám nghèo hĩa thị
| Nan: Tin tích gần kết yếu, phan nhịp, cuội sạn, cát bột, sét kết, bại kel eo | phong phú hĩa thạch, Đây >114m (chựa khoan thẳng lệ tầng) - ee
sarho Day >On Ghi chi ;
aQi0n; ¡ Hệ tầng mới được xác lập
Nan: HỆ tầng được xác lập khí da vẽ R.D.D.C 1200.000 và được nghiên citi chi wet hen
Gái bội kết, cát kết, đá phiến sét mầu IEm nhạt Đá phiến sét, bột kết, cát kết
_Địzeb,”:‹ Cat sạn kết cái kết qiarri, phiến sét xerlxit nưài tịn nhạt
O-S 1: Di pin sữa -ckui, cái tội kí, dá án sát * bQiyj`: Cức bửvn tích nguồn gốc niới được thể hiện
ta eg * The ù 1 mQv 3; Tầng tần tích dự kiến, clnra được nghiên cứa đầy dì
O5 1ứ,: Cá ki, tội NI đi + c +
Trang 2044
Về các trâm tích Holocen cần lưu ÿ các vấn dé sau:
- Các trầm tích hệ tầng Phú Vang cĩ thành, phần hạt mịn chứa vạt chat hữu
cơ ở dạng.bùn lỏng gây ảnh hưởng tới điều kiện ĐCCT và ĐCTV
-Ở phần trên cùng hệ tầng Phú Vang cĩ lớp sét mịn dếo đạt yêu cầu sét ximäng và sét gạch ngĩi (P it Thứ) Mỹ An, Xĩm Lị
- Dải cát ven biển chứa sa khống llimenit và khống vật mang xạ cần
được quan tâm
HỆ DE TU KHONG PHAN CHIA
Trầm tích sơng - lũ (apQ) Phan bố diện hẹp ở dọc các thung lũng suối ở "ud Sơng Hương (Bến Tuần - Hương Hơ) varia QL 1A, gồm 2 kiểu mặt cắt:
+ Kiểu mặt cất trên các đá gramt, phức hệ Bà Nà (ở Khe Ly, Khe Thương) dầy 4 + 10m, cĩ chứa thiếc sa khống
+ Kiểu mặt cất trên đá lục nguyên (hệ rầng Long Đại và Cổ Bi) dày 3 + 4m
- Trầm tích sườn - tàn tích (edQ) phan bố khá rộng rãi phía Tây Nam
gồm 2 kiểu mặt cắt
+ Kiểu mật cắt trên các đá granit phức hệ Bà Nà (ở Khe Ly, Khe Thương)
dày 3 + 8m, cĩ chứa thiếc tàn tích
+ Kiểu mặt cắt trên đá lục nguyên (hệ tầng Long Đại và Cổ Bi) trong
đĩ trên các đá hệ tầng Cổ Bi cĩ chứa kaolin - sét hấp phụ cĩ chat lượng tốt (Nguyệt Biểu, Thủy Phương, Phú Bài)
II- MAGMA XÂM NHẬP
Trong diện tích nghiên cứu cĩ mặt hai phức hé Magma (Hdi Vdn, Ba Na) và các đai mạch chưa rõ tuổi Chúng phân bố chủ yếu ở phần Tây Nam với diện
tích 12km^
1- Phức hệ Hải Vân (yaTs &v) : Lộ ở khu vực núi Hồng Gây, thuộc phần phía đơng khối gramt Bình Điển với diện lộ >lkm2 Chúng xuyên cắt
trầm tích hệ tầng Long Đại, gây sừng hố khá rộng (10km^)
Thành phần gồm chủ yeu 14 granit biotit, granit hai mica (pha xâm nhập
Chính) và đã mạch granit aplit Đá cĩ mâu xám sang, bi milonit hoa, cataclazit
Trang 21+ 36% (TB 29.3%), diotit 5 +12% (BT ~ 7,3%) :
Cac da cia phire he Hai Van thudc granit binh thudng (Adm luong Si02:
6ĩĩ.!S + 74%) (TB 70.73%) DO kiém trung binh (Na2O + KO) = 6.17%} loat
Kali - Natri (y(NasO/K 20) = 0.87%) Do phéng xa kha cao (78 - ĩ4vp)
2- Phức hệ Bà Nà (y P bn) Các đá của phức hệ phân bố phía Tây Nam `
thành phố Huế gồm cĩ khối Bến Tuần, diện lộ 10 km2, cĩ dạng gần đẳng thước Cấu thành khối Bến Tuần gồm 2 pha xâm nhập:
- Pha I gồm granit biout hạt vừa - lớn, sáng mâu (TưỚNG trung tâm) Granit hạt nhỏ, granit 2 mica giàu thạch anh ( tướng ven rìa)
- Pha 2 gồm các đá mạch granit - aplit, aplit - pegmatit, mach greizen,
thành phần khống vật tạo đá: thạch anh 29 + 55% (TB 38%), plagioclaz
18,6 + 36,6% (TB23,6%), felspat kali 26 + 41,3% (TB34,5%), biotit 2,8 + 9,5%
(TB4,8%) ,
Các đá của khối thuộc granit bão hồ silic (SiOa - 73%), giàu thạch anh cĩ độ kiểm trung bình, loạt kali - natri và đặc trưng địa hố là Sn, W, Mo, Bi Đá cĩ độ phĩng xạ cao, tới 151x/p (TB T2x/p)
Đáng lưu ý, phần vịm phía đơng của khối (giáp Sơng Hương) thoải,
đơi chỗ bị greizen hố, chứa các mạch thạch anh muscovit, pegmatit chữa
thiếc với hàm lượng thấp 0,03 đến 0,15% (mẫu hố) và cĩ mối liên quan trực tiếp với các vành phân tán canxiterit, thiếc sa khống và thiếc gốc ở
vùng Khe Ly, Khe Thương - 7
Các đá khối granitoit Bến Tuần là nguồn đá xây đựng cho thành phố Huế
IV- DAC DIEM KIEN TAO
1- Các phức hệ thành hệ cấu trúc (PHTHCT) Diện tích nghiên cứu cĩ mặt các PHTHCT sau:
a- PHTHCT Paleozoi hạ - trung: Phân bố ở Tay Nam (100km^) gồm các thành he:
+ Thành hệ lục nguyên dạng fliss, bao gồm các đá lục nguyên biến
chất yếu thuộc hệ tầng Long Đại (O-S4/đ) phân bố ở khu vực núi 'Hồng
Trang 2246
+ Thành hệ lục nguyên màu đỏ gồm cát kết, đá phiến sét, bột kết màu đỏ, nâu đỏ, tím nhạt phân bố khá rộng ở khu vực bờ phải Sơng Hương (ráy
tăng nghiên cứu) Các đá cõ thế nằm chủ yếu dạng đơn nghiêng phương
TB - ĐN với gĩc cắm 65 - 75 - 80° thuộc hệ tầng Cổ Bi (D¡ s cb)
+ Thành hệ carbonat gồm đá vơi, đá vơi sét phân dải thuộc hệ tầng
Phong Sơn, lộ ở Long Thọ và bị phủ dưới trầm tích Kainozoi ở khu vực thành
phố Huế, rìa đồng bằng Ở Long Thọ các đá phân dải mỏng bị ép và vị nhàu
uốn nếp khá mạnh do ảnh hưởng đới đứt gẫy dọc Sơng Hương
b- PHTHCT Mesozoi: Phân bố ở Tây Nam với điện nhỗ (10km2) chỉ
gặp các đá magma ( granit cao nhơm, phức hệ Hải Ván) Các đã của các phức
hệ này thường cĩ dạng vịm, phân bố khá đẳng thước và gây biến chất sừng mạnh đối với các đá thuộc thành hẹ lục nguyên dạng fliss
c- PHTHCT Kainozot:
- Thành hệ molas mau xám gin ket yeu Neogen (hé tdng Ai Nghia) chi
yếu phân bố ở các bổn trững đồng bằng và trũng sâu Phú Vang - Tam Giang cĩ
dạng địa hào đơn nghiêng (về phía Bắc - Đơng Bắc) Phân phía tay phủ trên mĩng cấu trúc Paleozoi, cịn phần trung tâm chưa xác định được mĩng và độ
sâu của trăng này LKHU7 ở độ sâu 278m mới chỉ gặp phần trên của hệ tầng Ái
Nghĩa, tương ứng Pliocen, cịn phần trầm tích Miocen chưa xác định được Cĩ lẽ trũng sâu Phú Vang - Tam Giang là trũng sâu nhất ở khu vực đồng bằng Huế - Thành hệ bở rời Đệ tứ Phân bố khá rộng rãi ở dưới sâu và trên mặt đồng bằng Chúng lấp đây các trũng giữa núi hoặc trũng dưới đồng bằng Dựa
vào đặc điểm và tính chất trầm tích, điện phân bố và bề dây trầm tích cĩ thể
phan ra các trũng sau:
+ Trúng sâu Phú Vang - Tam Giang: Đay là trũng sâu nhất được giới hạn phía bắc đứt gãy Hương Long - Quảng Xuyên, cĩ bề dày trầm tích Đẹ tứ (Q¡ - Qrv) từ-90m (ria) den 140m (trung tam đồng bằng), cĩ thể tốn tại hai hố
sâu Hải Trình (150m) và Tân Mỹ (164m)
Trang 23bé day trung binh 40 + 80m Nhin chung bề dày trầm tích cĩ hướng tăng
dan ty ven ria ra phần trung tam đồng bằng Cĩ thể tồn tại hố sau Hương Thành (120m) và gờ nơng Vin Duong (50m)
Õ khu vực thành phố Huế, mĩng của tầng phủ Kainozoi chủ yếu là
đá vơi thuộc hệ tầng Phong Sơn, đây là vấn để cần được quan tâm nghiên
cứu tiếp
2- Các hệ thống đứt gầy chủ yếu
a- Hệ thống đứt gây phương á vĩ tuyến
- Đứt gầy Tà Lao - Huế là dit gay sau phân chia hai đới sụt phía bắc
và nâng ở phía Nam - là đứt gãy thuận, cắm vẻ ĐB 80 + 859
- Đứt gây Hương Long - Quảng Xuyên cũng trong hệ thống đứt gẫy trên, phân chia khối sụt sau (Phú Vang - Tam Giang) Và sụt trung binh (Hương Thủy - Thành phố Huê)
b- Hệ thống đứt gấy Phuong TB - DN: Gém cac đới đứt gay ven ria
đồng bằng (các đứt gdy dọc: QL 1A và An Cra - Xuân ta ) và đới đứt gãy dọc sơng Hương
c- Hệ thống đứt # sây phương ĐB - TN: gồm một số đứt gây, trong đĩ
cĩ 2 đứt sãy đĩng vai trị tạo địa hào hẹp ở giữa núi, lấp đầy các trầm tích Đệ tứ, từ Pleistocen giữa - muộn tới Holocen giữa - muộn phủ trên đã vơi hệ
tầng Phong Sơn Các hẹ thống đứt gãy nồi trên đã được thể hiện trên các bản đổ địa chất và địa mạo
V- ĐẤT VÀ VỎ PHONG HỐ 1- Các kiểu vỏ phong hố
Từ kết quả khảo sát thực tế, kết hợp với phân tích thành phần hố học và khống vật, xác nhận rằng vỗ phong hố trên diện tích nghiên cứu mang
tính chất phân đới theo mặt cất thing đứng với 2 đới phổ biến:
- Đới saprolit hình thành tren đá gốc - Đới lioma phát triển trên đới Saprolit
Theo thời gian cùng với các yếu tố ngoại sinh, các khống vật
nguyên sinh trong thành phần của đá mẹ như felspat, muscovit, biotit, bị biến đổi thành hydromica, haluazit, kaolinit cùng tồn tại với các khống vật
Trang 2448
- Đới litoma - hình thành đo kết quả của quá trình thủy phân hồn
tồn, các khống vật trong thành phần đấ mẹ như felspat, muscovit, biotit bị
biến đổi hồn tồn thành kaolinit, hydromica, haluazit, gotit hydrogotit
Những đặc điểm về tính chất phân đới, quy luật phân bố và biến đổi về thành phản hố học, khống vật theo các đới khác nhau của vỏ phong
hố được thể hiện trên một số mặt cắt chuẩn (hình 2-3)
Các kiểu vỏ phong hố trên các đá magma và trầm tích ở khu vực:
thành phố Huế được xác định theo nguyên tắc phân loại trường địa hố
Trên sơ đồ tam giác thể hiện 3 thành phần cơ bản của sản phẩm phong hố
SiOx (trừ thạch anh); AlaOa và Fe2Oa (hình 4) hầu hết mặt cắt chuẩn thuộc
kiểu Sialferit (giàu nguyên tố Si, AI, Fe) Chỉ cĩ một số mật cất rơi vào trường địa hố ứng với kiểu vỏ Alsiferit và Sialit Trong đĩ kiểu vỗ Sialferii là chủ yếu và đặc trưng hơn cả Ở một số nơi, do điều kiện phong hố đặc biệt, mặt cất vỏ phong hố gồm đới Laterit phát triển trực tiếp tren đới
saprolit, hoặc thậm trí ngay trên đá gốc (Vếf lộ III 34), Ở các sườn đổi núi,
do ảnh hưởng của độ đốc địa hình, mức độ che phủ của thực vật kém, vỏ phong hố bị bĩc mịn sâu sắc, đới litoma cĩ độ dày nhỏ và bị phủ bởi sản phẩm deluvi Cĩ nơi sản phẩm deluvi phủ ngay trên đới saprolit Quy luật
phân bố các kiểu vỏ phong hố được thể hiện tren bản đồ đất và vỏ
phong hố
2- Phân loại đất:
Đất là lớp trên cùng, nơi chịu sự tác động trực tiếp của các quá trinh ngoại sinh và nhân sinh, đồng thời nĩ cũng cĩ những tác động ngược trở lại đối với đời sống sinh vật nĩi chưng và con người nĩi riêng
Đặc điểm và bản chất của từng loại đất được quyết định bởi 3 thành
phần chính tạo nên đất là chất khống, nước và khong khí Mặc dù độ dày
Trang 25TRAM TICH HE TANG CO BI Mal cat chuẩn Đởới lí l4 v5 a Boon Hình 2 ) | Chiu day tm Si $2 Thành phần Ida boc (%)
MẶT CẮT VPH S/AIF¿ TREN CAC ĐÁ
TRAM TICH HE TANG LONG DAI Iida phần : Mặt cái ì Thành phần | Thành nhần Wvxtvã 3) bề chuẩn a Ixia học (72) | Miodnad (6) 2.0 El i 4] nee a a " (10; ' ay Ms Ads fo fs Jfa8,ø) ? ay 16 0 La CANLN
Kí hiệu : Tân khống vật
Q:: Thach anh,-Felspat, Mi: Mica, Ga’: Gotit
Gil : Gipxit, Cl: Clorit, Mon : Montmorilonit
Đũi 4 : Đi thd nhuting
Đúi ê : Đới liioma
Trang 26MAT CAT VPI AlSiFe TREN CAC DA TRAM TICH MAT CAT VPH AlSiFe TREN CAC DA TRAM TicH HỆ TẦNG CỔ BI HỆ TẦNG CỔ BI Ề ae _|Ê `
% Mat cat ầ Thành phần 8 Mặt cắt ầ _ Thanh phan
Trang 28We: BANG TONG HOP CÁC KIỂU VO PHONG HỐ Đẳng 2 | veil Trea la giaimd Tiến đá biển chat be tdag lịng Bai hain tích hệ tầng Gả Hả Tren da iin tịch hệ lắng Coli — | Tiên cất bar hea hệ lắng Ca Bi Tends phiến sei lệ tầng Cĩ TH Diện phân bố ‘Tua CPN thank phố Huế) Chiếu chỗ yến diện tích VÊNH của toda ving Tạo đãi kếa dài phường UB - DN &
SKut lic nti Dong Huang den noi Vung Đặc diểm trung của mặt cắt (lừ trên xuống) Qúa trình ngoại sinh liên quan “Tai biến dịa chất
+ Đới thổ nhưỡng - đất mầu đỗ nâu, thành, phần cát, bội sét dày 0,3in
~ Đi Han mâu nâu, nâu đổ Thạch anh 50 - 60%, Kaolinit 10-20%, day 0,3-6un ~ DGi sapratis (da granit phong bod ) $i05=73, 14%, AlpOy = 12.88%, Fey 1.55%, dày = San
- Đối thể nhưỡng - dãi mâu tím nhật, Thạch anh 50% , kaolinit 10%, AlL,O4 = 9,05%, VeyO_ = 9.82%, SIO¿ = 70,14%, dày 0,26,
- Bái long - sếi lọng lổ nâu vàng nâu đổ, Thạch anh 30%, suica 20% Kaolinil
10%, Si0975,78%, AO, = 8.23%, PeyO = 7212, dày0,3- 0,54,
x Đơi sapoli - dá phiến sết phịng hod yeu mda khong déa, xd xanh, nâu Vàng, nâu
a ach anh 30-35%, mịca 36-10%, kaolinil F5-20%, đày 220
Khống sẵn liên quan
Thiếc sa khống Khe
Ly, Khe Thường, thiếu
tần lích ở vịm phía — +
doug khối Bến Tuần
Kao lin thuỷ phương sắt
limonit thuỷ phương Vĩ Da Thượng (2) Sé hấp phụ Phú Hài Sái mơn đất trên VI CN lãng Ninh Mạng, ảnh 14) Trợt lỗ ä phía bắc động kiểu lễ xĩi VDI{ ơ bắc Long 114 “Thượng Sâu lấn nứt đất ở khu vựo Lắng Minh Mang - Đi thể nhưỡng đất mẫu xdin ving, lin v8 cay Thach anh 60%, Mical 5%, kaolinil 10%, day O-fin
- Đối Iena khơng kiến lúc - sét tiầu xắm Hắng xâm vàng Thạch anh 45%, Kaolinil 23%, mica 20%, AlaOl = 172441%, Pog = 3,67%, SIQ2=66,98% dayO4- 08m - DGi Homa khong Kigu wie - sét kaolin mầu trắng phối xanh, phối tín Thạch anh
410%, mica 30%, Kaolinit 26%, AljQ 7 = 16,09%, BegO = 1,89%, SiOs=7?6,85% day L0- „han : Kao lin Nguyét Biểu Trại là sẵn phÁphong hố ở các sườn dồi thơn Vị Dạ Thượng Tao dai hẹp kéo đài phương TẾ - DN, phía Tay hồ Chay Suu
~ Đối latcril - cất bột, sơi sạn mâu nâu chứa vốn kết sốt lateril Thạch anh 5%,
hydeonnjca 73%, kaoliait 5% (phẩu sết rong lốp von kel hater)
- Đắi sapolit tiêu cất bội kết sẵn phầm phong hố là sết mẫu trắng phối vàng, phới
nau diy 0,5 > lin
“Tig lỗ sụi lầu, xơi
mda dais
‘Ba phia song TA Thách thuộc phuan
ví núi Động lồng - Đới thể những - đãi mâu xám tro Thạch anh 60%, hydromica25% aay 0,5m - Đới lilbna khong kien ide - sét nda nau vang Thach anh 60% shydsomica 25%,
day 02510
+ Dai tow Kieu tắc - sết mầu hồng diến đỗ nau Thach anh 40% , mica 35%,
kaoHait 10%, dày 2,5 - 5,5un
- Bĩi saproljl dí phiến sét phịng hố uiâu xám nâu xd vàng Thạch ảnh 40%,
kaolintt 15%, diay > 0,5úi Trot Wa dất liền
quan hệ VPII
Trang 29
Đất ở khu vực thành phố Huế cĩ thành phần chủ yếu là cát - bột, sét -
bột, cất - bột - sết, cát - bột - sét - sạn, phát triển tren các sản phẩm phong
hố, trên các lớp trầm tích cĩ nguồn gốc sơng, sơng - biển, sơng - biển - đầm lầy Trong vùng nghiên cứu, đất và bản chất của đãi thể hiện khá phức tạp -
phụ thuộc vào điều kiện địa lý, đặc điểm địa hình và thành phần đá mẹ
' Những đặc điểm của đất vẻ thành phần khống vật, thành phần hố
học, chất dinh dưỡng, nguyền tố vi lượng, mơi trường địa hố được phân tích bằng nhiều phương pháp như phân tích hố, hấp phụ nguyên tử, nhiễu
xa Ronghen
Căn cứ vào tiêu chuẩn phân loại đất theo nguồn gốc phat sinh va mot
số ý đặc điểm cơ bản về địa hĩa đất ở khu vực thành phố Huế được chia thành
4 nhĩm, bao gồm 10 kiểu, với các đặc trưng về dinh dưỡng, chỉ số địa hĩa,
nguyên tố vi lượng và định hướng sử dụng như trong bảng 3 Kết quả nghiên cứu đất đã được thể hiện trên bản đồ đất và vơ phong hố khu vực
Trang 30
BANG ‘PONG HOPNGUYEN 76 VI LUONG, MOI TRUONG DIA HOATHEO CAC KIBU D&T
: Bing 3
a số NGUYÊN TỐ VI ILUỢNG số | Mơiuường
re KIỂU DẤT cece oem f fd Mỹ Cu ftom | daha
Ph) Zo} Co [Ni | Cr | Mã | mâu | pH | Eh(my)
gếubÄrmAtndltfNdnpAdawl [CO TT T1 ITE
1 | - Dat phải hiển bến sản phẩm VPH tần dự — 4 X@6li) | X-21a) | ạ + - - - 3 465163 | 13234255
2 | - Dat pluit tidy tú sản tiẩn delay và đối sai xOlit KH HÀẤTHHIẤT HIẾN HỂNM3HÀ4'RẦM tÉNH 4 X12) | X5) [| ¿ÿ |XI2mj | - | - - 4 } 501:02 | 1052:2
3 Dat phat Hiển ben sản phẩm VDNI tàn dự 13 + / + + JXMI2Ba) [| -_ - - 31 42:6 ƒ H54 301
4 ĐĐịM [duát wide wea sda pid (kiluvi và ch saxdlil 20 + XI-208u) | + | X32 E - | - Th] AS? ed | 513235 5 | - Kiến dât phát tiểu wen wi tích sơng suối 9 M23 Mio) [ X(I-2Da) | } + - | ~ -
20 | 46:13 | 8716318 6} Kiểu dài phát triển trên trầm tích sơng biển 7 + - + + + - - 42 45472 | 553.321 1 | - Kiến dị phái tiểu wen adam tích sơng biểu đầu! [ly 9 +, - + + - | - - 29 | 320700 | 01:18
8 | - Kiểu dài phát iển wes ẩm tích biển đâm lây § | 32:74 | 77:32
0 1 Kidu dat phat widn wen biển giĩ l _ - - + - | - | - 3 | 46:4 | X3 +524
VO} Kiểu đãi phải triển trên tầm tích cất bài biển |_— _ : mm _ | B8 | 40: 69] $9.2 1932
Trang 31Chương 1H
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO
I DAC DIEM PHAN VUNG DIA MAO
Khu vực nghiên cứu cĩ hai loại địa hình với hình thải và nguồn gốc khác `
nhau là địa hình núi - đổi và địa hình đồng bằng (H5) ,
A- Dia hinh nui - đồi
Địa hình núi - đổi được hình thành do quá trình nâng tân kiến tạo với sự
hoạt động mạnh mẽ của các quá trình sườn: xâm thực, bĩc mịn, rửa trơi kéo dài từ
cuối Paleogen đến nay Trên bản đồ điện phân bố địa hình núi - đổi được, thể _ hiện bởi các bề mặt sườn: bĩc mịn tổng hợp (SD3), bĩc mịn - rita troi (SD2),
san bằng dưới 300m (SD?) Sườn kiến tạo hiện đại (TD), bĩc mịn - tích tụ yếu (B7) và thêm biển mài mịn (1Ð) Cĩ thể phân ra 3 kiểu nguồn gốc như sau: (H4)
1- Núi phát triển trên đới Hãng mạnh tân kiến tạo
Các núi Hồng Gây ở cực Tây Nam; núi Đơng Hồng, nĩi Khe Quan ở
phía Nam; nứi Động Kiều, nĩi Kim Phụng ở phía Tây và các núi khác như: núi Ngự Bình; núi Động Miêu đều xếp vào kiểu nguồn gốc nay Chúng đều phát
triển trên đới nâng mạnh tân kiến tạo hoặc các khu vực nâng mạnh cục bộ Trên bản đồ chúng được ký hiệu là SD2 và SD3 Các núi này cố độ cao chủ yếu hơn 100m đến trên 400m với độ đốc sườn chủ yếu từ 20° trở lên Các quá trình
sườn xẩy ra trên kiểu núi này là bĩc mịn tổng hợp và bĩc mịn - rửa trơi Trên
các đỉnh núi Hồng Gây, Động Hồng cịn tồn tại các mảnh sốt bể mặt san
bằng cổ nhưng điện tích nhỏ khơng thể hiện trên bản đổ Các núi ở Tay va Tay
Nam cĩ độ cao lớn nhất, độ đốc sườn cao nhất và quá trình bào mịn xẩy ra mạnh mẽ nhất Ở các chỗ lớp phủ thực vật bị tần phá thì quá trình xẩy ra cảng mạnh Các núi: Ngự Bình, Tam Thai, Khê Quan liên quan chặt chẽ với các
khu vực nâng mạnh địa phương trên phơng nâng yếu và trung bình tân kiến tạo Trên bẻ mặt địa hình núi kiểu này tồn tại lớp phủ trầm tích bở rời deluvi proluvi, eluvi mỏng thuận lợi cho việc phát triển thực vật Ở nhiều chỗ lộ ra đá
sốc gồm các thành tạo sranitoii của phức hệ Bà Nà, đá lục nguyên (cát kết bột kết) của he tầng Cổ Bi, đá lục nguyên biến chất yếu của hẹ tầng Long Đại Trên
diện phân bố của kiểu địa hình này cịn cĩ các bề mặt sườn kiến tạo hiện đại -
Trang 32Hình 5 sO BO PHAN VUNG BI4 MAO 183508“ 907 43°22" 1918327 A - MIỄN NÚI tr + +r t ve ¥ | y vl sé oy hs tN OS B- ĐỒNG BẰNG CHÚ GIẢI
(ái phát triển tren dội đãng mạnh tản kiến tạo Nỗi phát triển (rên dải sàng trung Đính tán kiến (qa
ủi - dối phat triển trên dưi đàng yếu tán kiến tạo
`
Đồng bảng tích tụ,aguồn gĩc sơng - hiến
Đồng bảng tích tụ nguồn sĩc sơng - Điển - dâm nà Cúc dạng dịa hình tích tụ biến vá biển - duữn ph
Dai cin cet ven biển
Đanh giới sua miển di vì đĩa dâng Đẳng » Âunh giỏi các vũng dịa mạo
Trang 33$0 DO HIEN TRANG XOI MON VA TICH TU - ==] scan owe tics ov ye 9 0 3} C2 2Ì Khu vere tích tr chan mm *“wv -
———— Khu vực zơi oa trang binh,
it-7_| ——— Khu vue xai mon mann
z a« Rana giéi vung gap int bang nam
b- Duong og vier nies Lax
Trang 3458
2- Nái phát triển trên đới nâng trung bình tân kiến tạo
Kiểu núi này phát triển chủ yếu ở đới trung tam vùng nâng tân kiến tạo và ở các khối sụt tương đối trong đới nâng mạnh tân kiến tạo Trên bản đồ kiểu
núi này được ký hiệu là SDỊ và phân bố ở Hương Hồ, nam thon Kim Ngọc
thơn Gia Khê, Nguyệt Biểu, Dương Xuân Hạ Địa hình núi kiểu này cĩ độ cao
tr 150m + 200m (núi :hấp), độ phân cắt trung bình Độ đốc sườn thay đối từ
109 + 20° Nếu nối các đỉnh núi thấp với nhau ta được một bề mặt (bể mặt san
bằng ) hình thành do quá trình nâng tương đối đồng đều trong tân kiến tạo Trên các sườn của núi kiểu này thẩm thực vật thưa (chủ yếu là cây bụi, cổ
_ đại ) Ở một số nơi đang được trồng cây cơng nghiệp Ngay trên bề mặt sườn
tơn tại lớp phủ vỏ phong hod méng (eluvi, deluvi, proluvi) Nhiéu ché lọ đá gốc
(cát kết, bột kết thuộc hệ tầng Cổ Bi, grani thuộc phức hệ Bà Nà và đá phiến 3erixit của hệ tầng Long Đại)
3- Núi và đổi phát triểu trên đới nâng yếu tân kiến tạo
Đây là kiểu địa hình chuyển tiếp giữa núi và đồng bằng bao gồm các núi thấp, đổi dang bat úp, phân bố chủ yếu ở phía Nam dọc QLIA, Nam thành phố
Huế (Nương Hồ, Tran Bài Thủy Bằng), dọc bờ trai song Huong - Ta Trach (nr
Tân La đến nui Kim Phung) Bé mat sườn các núi thấp và đổi bát úp bị phân cất khá mạnh, dốc từ 5 - 10° va tren đĩ phủ một lớp vỏ phong hĩa cĩ bề đày tới 5m
với thành phần là dăm thạch anh, mảnh đá gốc lẫn bột sét mầu vàng, vàng đổ,
sét hấp thu, kaolin (/iên quan đến vở phong hố trên đá phiến sét của hệ rằng Co Bi), thiếc tàn tích - sườn tích (trên vd phong hố của granitoir phúc hệ Bà Nà) Thảm thực vat chủ yếu là cây thấp, cây bụi, cỏ dại Hẹ thống trương xĩi, rãnh xĩi, suối cạn phát triển mạnh mẽ Các núi và đổi cĩ độ cao từ 20m đến
100m Ở Nam quốc lộ LA cĩ một dải đổi thấp bằng phẳng, độ dốc từ 0° + 59
(cĩ chỗ đạt > 5°) được xếp vào bể mặt thẻm biển mài mịn ở độ cao
20m - 30m Đây là mức đường hờ cao nhất trong tân kiến tạo để lại di tích trên
địa hình
Trang 35B- Đồng bằng
Đồng bằng Huế cĩ nguồn gốc khá-phức tạp và bao gồm các kiểu sau: 1- Đồng bằng tích tụ nguồn gốc sơng biển (FM) và biển song (MF) - Bộ phận thấp giữa déng bing (FM )-va (MF) phan bo theo 1 dải kéo
» dai theo huéng Tay Bac - Dong Nam tir x4 Hương Phong đến xã Phú Lương-
Phú Đa Đa số chúng là những mảnh sốt trên bộ phận trẻ hơn của đồng bằng
Bề mặt tương đối bằng phẳng được cấu tạo bởi cát thạch anh hạt trung, hạt thơ -
lẫn bột sét mầu xám , vỗ sở hến sét sạch ng6i, xi mang, thiện dang là khu dân cu)
- Bộ phận cao trung bình ở ria nam đồng bang (Fiz) phan bo rat rộng rãi đọc quốc lộ 1A, khu thành nội Huế, Hương Hồ, Hương Long, Hương An, Hương Thuỷ, Bắc sân bay Phú Bài Bề mặt đồng bằng được cấu tạo từ cát màu
xâm vàng, bột sét màu vàng nâu, rất bằng phẳng, cĩ kết cấu -vững chấc, ít bị
ngập lụt hàng năm Trên bề mặt này hiện tại là khu dân cư cố do Huế và các cơng trình hạ tầng cơ sở khác
- Bộ phận cao nhất của đồng bằng (Ƒ3⁄/3) phân bố ở khu vực Đàn Nam Giao, khu vực xung quanh san bay Phú Bài Bê mặt tương đối bằng phẳng, độ
Cao trung bình từ 5 + 10m (Phú Bào, cĩ chỗ đạt 20m (Đàn Nam Giao), được cấu tạo từ cát, sạn lân bột sét màu vàng đỏ, vàng nghẹ, kết cấu chặt xít, đơi nơi bị laterit yếu Tren bề mặt là khu dân cư, vườn cây và các cơng trình hạ tầng cơ
Sở quan trọng (như sân bay Phú Bài )
3- Đồng bằng tích tu nguồn gốc sơng - biển - đâm phá (F ML)
Déng bang FML phan bố rộng rãi và chiếm phần lớn diện tích vùng trững của đồng bằng Huế Hầu hết diện tích huyện Phú Vang và Hương Thuỷ thuộc kiểu đồng bằng này (điện phân bố kéo dài từ Nam phá Tam Giang đến
sát quốc lộ 1A) Bề mặt đồng bằng được cấu tạo bởi bột, cát, sét, vật chất hữu
cơ mầu đen Hơn 90% diện tích đồng bằng là cánh đồng lúa và hoa mầu Kết cấu của bề mặt kém bền vững, bị ngập lụt hàng năm, khơng thuận lợi cho xây dựng các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp
3- Các dạng địa hình tích tụ biển và biển - đầm ldy (MS va ML)
Phan bố dọc đới bờ biển và đầm phá hiện đại, từ phá Tam Giang- xã
Trang 3660
thanh 4 bac khac nhau: bai biển hiện đại ngập nước (S7), đải cát ven biển
(MS), dai cit cao 3 - 5m dọc bờ biển chứa sa khống llImenit (MS3) và dai cát cao 5-10m ở Tay Nam Vung Deng
Địa hình tích tụ biển - đầm phá phân bố thành các dải hẹp ven hai bờ phá Tam Giang, Đầm An Truyền và chia làm hai mức: bãi triều lầy sát bờ dim phá (ML;), và đồng bằng biển - đầm phá cao !-2m (ML2)
Các dạng địa hình trên (tr MSq) 14 dign tích bị ngập lụt hàng năm và bị nhiễm mặn nặng Chúng cĩ thành phần trầm tích khác nhau: cát bột sét mầu đen, vật chất hữu cơ (44L; và ÄL2), cát thạch anh nâu xắấm, vàng nhạt (MS,
M⁄S2), cát thạch anh vàng nhạt chứa sa khoang Ilmenit (MS3), cat hat trung - đến nhỏ xám trắng (MS) Việc khai thác, sử dụng các bề mặt kể trên cũng khác
nhau: làm bãi tắm - nghỉ mắt - du lich (MS 7; MS2), khai thác khống sản Hmenit (MS3), khu dân cu (MS4) tréng lũa, nuơi trồng thuỷ hải sản (ML], ML2)
4- Các dải cồn cát ven biển (EO}
Phân bố theo một dải hẹp, đứt quãng dọc bờ biển từ Thái Dương
thượng đến Kẻ Sung Chúng được cấu tạo từ cát thạch anh màu xám vàng,
tồn tại đưới dạng các đổi, đụn cát cao từ 10 đến 29,5m Các đụn cát cĩ sườn
khá dốc: 5 - 10° (sườn phía Đơng) và 10 - 20° (sườn phía Tây) Dãi cơn cất
này là con đê tự nhiên vững chắc cản trở nước biển tràn vào đồng bằng Huế và gây khĩ khăn cho việc thốt nước từ đồng bằng ra biển trong mùa mưa
lũ Trên sườn Tây của dải cồn cát là khu dân cư và nghĩa địa, sườn Đơng là rừng phi lao mới trồng
Ngồi các đạng địa hình nĩi trên, cịn cĩ dạng địa hình khác như các bãi
bồi cao và thấp dọc Sơng Hương, địa hình tích tự sơng - đầm phá bị lầy hố (FLB) phân bố rải rác trên một số điện tích rất hẹp ít cĩ ý nghĩa trong cơ cấu
của đồng bằng Huế
U- ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TÂN KIẾN TẠO
Trang 37Khu vực nghiên cứu nằm tren hai vung tân kiến tạo: vùng nang va sut
lún Ranh giới giữa hai vùng là đứt gãy Dakrong - Nam Huế (phần đứt gav
trong nhém to Hu€ con goi là đứa gấy Tà Lao - Huế) Phần đứt gãy nầm trong
khu vực nghiên cứu là đường thẳng kéo dài theo phương á vĩ tuyến từ Nam -
Hương An đến xã Phú Đa
1- Vùng nâng tạo núi lặp lại tân kiến tạo: nằm ở phía Nam khu vực
nghiên cứu và bao gồm các đới sau:
- Đới phía Tây thành phố Huế bao gồm các khối là: Khối phía Bác, địa hào khu vực Hương Hồ, khối Long Hồ , khối Thượng Điển - Cái Lé, khối cực - Nam Các khối này cĩ xu hướng nàng lên hoặc lứn tương đối khác nhau trong
tân kiến tạo và hiện đại Nhưng tồn khối cĩ xu hướng nang mạnh là chủ yếu
~ Đới trung tâm cĩ xu thế nâng trung bình và chia làm hai phụ đới: phụ đới phía Tây, phụ đới trung tâm và phụ đới phía Đĩng
~ Đới phía Đơng - Đơng Bắc là đới nâng yếu tan kiến tạo và phân làm
hai khối : khốt phía Tây (nâng yếu) và khối phía Đơng (sự: lún trong Dé Tw) 2- Vùng sụt lũn Tân kiến tạo: phân bố ở phía Bắc khu vực nghiên cứu và chiếm tồn bộ điện tích đồng bằng- ven đới ven sơng Vùng sụt lồn được chia thành 2 đới :
- Đới phía Bắc là đới sụt lún mạnh nhất -
- Đới phía Nam là đới sụt lún trung bình và được chia thành 2 trững:
Dong, va Tay (tring Tdy sut lún mạnh hơn trăng Đồng)
Ngồi ra cịn được phân chia ra một số khu vực nâng và sùt địa phương
(xem thêm chỉ tiết ở bảo cáo chuyên đề Địa mạo - Tân kiến tạo) IH- DAC DIEM DIA DONG LUC HIEN ĐẠI
Sau khi xử lý kết quả đo đạc khe nứt chỉ tiết ở 135 điểm chúng toi đã rút
ra kết luận về trường ứng suất kiến tao (xem ở báơ cáo Địa mgo - Tdn ktén tạo}
Trang 38- — k]—=_ Ramana
SƠ ĐỒ KIẾN TẠO VÀ ĐỊA ĐỘNG LỤC HIỆN ĐẠI
KHU VUC THÀNH PHỔ HUẾ [©] L8] [8 aao & cuipan
| © | Đi năng mạnh Hồng tần kiểu tạo
Đơi đâng tung bình, Đi uàng yếu tong dệ tú
VỮNG SƯ LÚN MẠNH TONG TẤN KIẾN TẠO
TREN MONG PALEOZOL MUON
Đơi sạc la mạnh lầu kiện ago
Đơi sựi lầu thành hong dệ tú
ử CÁC LỐP PHÙ Đề Tử Tháng tích dệ tư khong phầu chua, "Tan tích lidloxeu
“Tra tích Plebstoxeu Hung thường,
AV Via tích Picisoaxen thượng
Đa gây khả vực phân chúa vũng bàng vẽ vụng sụt
a+ Khang ajuk; b‹ Dưới lốp phể dệ tứ
Đi gây phầu chía các khối nâng và sụt tuang đổi á- Khẩug dịnh , b- Giá dịah Các dàt gây khác 4- Khẩng dịnh ¡ b- Giả dịnh, 4- Khiug dịnh ¡ b- Giả dịnh bd) xd} Bois pay thugn a Dit gay sa bday a Cu che wong giải do§u lầu kiểu tậu ¡ Hình 7 b- Ca che ong giải doạn biệu dại +
EZd Đơi gấy lịch and dỗ tài guời gấu thẳng
»- Din gly ay 1d ida
b- Din giy abd
Kieu sie vũng a Dueng; b Am
Muang cdiw eae Kip dd uate ach
Các diều núi dất biện dại đá dược khảo sát,
Khu vue ady aa nút dài biệu dại gah
(- luong Hơ, 3- Thánh Hột 3 Thy Cau; 4 Phá Thường
8
——-1 Đưêng bà biển Plciatog củ suộu,
Trang 39SƠ ĐỒ KIẾN TẠO VÀ ĐỊA ĐỘNG LỤC HIỆN ĐẠI
KHU VỰC THÀNH PHO HUE
Hình 7
CHÍ ĐẪN
[o- Đơi wang tuạnh trong lầu kiểu tạo,
cá Đơi nâng guảy; bính
® Đơi wang yếu Hùng dệ tú
, VUNG SUT LU MANIC TRONG TAN KEN TAQ
VREN MONG Pal KOZO1 MUGN
[ hos aut dua mạnh tau bien 60 v —- Đơi sụt lũa thành CÁC LỘP PHÙ bệ ïứ ng dệ tú a { =——-I Ïlin tích dệ lử Khơng phâu va oa 6 —~Š | Ti ticks Hutudcn, BI) xe
i 2 Tiám tích Pleistaxeu tơng (hương, [ —— lu, tích Êlcistaxea thượng, A Z| Đt gây khu vue phan chia vũng nâng và vung sục, 4+ Kháng dịnh ¿— b- Dưới lốp phể dệ cử E1 Địt gây phân chỉa các khối nàng về sạt tuung dối | š- Khẳug dịnh ; b- Giá dịnh sgk L——=— | Các dứt gấy Lhác A- Khẳng định ¡ b- Giả dịnh ~~ b + =2 bút gáy thuậu &- Khẳug dịnh ; b- Giả dịnh a k5
+- Cụ chế trung giai dư§u lầu kiểu Ho ¿ &- Co che ong giải doạu kiệu dại
+
él Dict pay tick nd cd anja ewe gin hdug
‘ +: Din gây quy táo lớn,
b: Din giy ahd
He ;
Bí Di gây tưới bằng
[2] Các dĩi tách giãu uưang phương kình tuyếu phát Wide Uong gist dugdl big dai re] kề SY Key seis vong + Đương; bê Âph
Km ung cha các lúp dÁ tấm tích
Che điều gửi Hấi biện dại đi dược khẩu sắt
Khu vye ady 4 aut dai hiệu đại thạnh,
Trang 4064
đặc trưng cho cơ chế thuận - trượt bằng Nguyên nhân gây ra nứt đất bao gồm
cả nội sinh và ngoại sinh
Lổ
3- Đặc điển động lực ngoại sinht đối ven biển - cửa Sơng
D6i ven bờ - cửa sơng rộng khoảng 8km (phần lớn là đâm phá)
Đường bờ thẳng kéo dài theo phương TB - ĐN bị cắt đứt bởi cửa sơng
Hương (cửa Thuận An) ,
6 vùng cửa sơng cĩ hai quá trình động lực ngoại sinh là: hoạt động xâm
thực và hoạt động bồi tụ: hai quá trình này xdy ra khơng đồng đều cả về khơng
gian và thời gian
Ở đới ven biển - dim phá cũng cĩ hai quá trình động lực ngoại sinh là:
hoạt động xâm thực - mài mịn và hoạt động bồi tụ
Ở ven biển hoạt động xâm thực - mài mịn chiếm ưu thế và đường bờ cĩ
xu hướng dịch về phía đất liên Cịn dọc bờ đầm phá thì hoạt dong béi tụ chiếm ưu thế, đường bờ đầm phá cĩ xu hướng lấn ra phía nước và diện tích đảm phá
cĩ khuynh hướng thu hẹp lại (hình 8) s
4- Quá trùuh động lực nhân sữnh cũng cĩ vai trị quan trọng đối với mơi trường sống và trạng thái tự nhiên Các hoạt động của con người như khai thác tài nguyên chưa hợp lý (phá rừng, khai thác khống sản), làm đường giao
thơng, đào đắp kênh dẫn nước, hồ chứa nước, đắp kè, đê ngăn mặn ở khu
vực nghiên cứu đã phần nào ảnh hưởng tới trạng thái tự nhiên đặc biệt là quá