1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

378 Tổ chức công tác Kế toán tài sản cố định và tình hình trang bị sử dụng tài sản cố định trong xí nghiệp giầy Kiêu Kỵ (78tr)

75 389 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 381,5 KB

Nội dung

378 Tổ chức công tác Kế toán tài sản cố định và tình hình trang bị sử dụng tài sản cố định trong xí nghiệp giầy Kiêu Kỵ (78tr)

Lời mở đầu Trong những năm gần đây, theo đờng lối lãnh đạo của Đảng, đất nớc ta đã đang thực hiện bớc vào sự nghiệp đổi mới toàn diện. Quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc cùng với sự đổi mới sâu sắc của chế quản lý kinh tế đã tạo ra cho các doanh nghiệp nhiều hội mới. Để đợc chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, một vấn đề đặt ra tính chât sống còn đối với sự tồn tại phát triển của mỗi doanh nghiệp là uy tín, chất lợng sản phẩm. Để tạo ra sản phẩm chất lợng cao, ngoài đội ngũ lao động lành nghề, giàu kinh nghiệm, cần máy móc, thiết bị hiện đại, quy trình sản xuất tiên tiến đáp ứng cho yêu cầu SXKD. Tài sản cố định(TSCĐ) là t liệu sản xuất tạo nên vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân. TSCĐ giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. Việc mở rộng quy mô TSCĐ, nâng cao hiệu quả trong quá trình sử dụng TSCĐ góp phần tăng cờng hiệu quả trong quá trình SXKD là mối quan tâm chung của các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Điều đó đặt ra yêu cầu đối với công tác quản lý TSCĐ ngày càng cao nhất thiết phải tổ chức tốt công tác hạch toán TSCĐ trong các doanh nghiệp. Cũng nh các doanh nghiệp khác, hiện nay nghiệp giày thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ thuộc công ty xuất nhập khẩu mây tre Việt Nam (BAROTEX) cũng đang tìm tòi các giải pháp tốt nhất để quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Đây cũng là giải pháp tối u cho các doanh nghiệp để thể tạo ra chỗ đứng vững chắc trên thị trờng. Trong thời gian thực tập tạ nghiệp giày thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ thuộc công ty xuất nhập khẩu Mây- Tre- Đan Việt Nam, cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo hớng dẫn các trong phòng tài chính- kế toán, em đã chọn đề tài: "Tổ chức công tác kế toán TSCĐ tình hình trang bị sử dụng TSCĐ trong nghiệp giầy Kiêu Kỵ". Nội dung Ch ơng 1 : Lý luận chung về tổ chức công tác TSCĐ trong các doanh nghiệp. 1.1. Vị trí, vai trò của TSCĐ trong sản xuất kinh doanh(SXKD): 1.1.1. Đặc điểm chung của TSCĐ: 1.1.1.1. Khái niệm: TSCĐ là những tài sản hình thái vật chất(TSCĐHH) hoặc không hình thái vật chất(TSCĐVH) do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho đối tợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. 1.1.1.2. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ: Một tài sản đợc ghi nhận là TSCĐ thì phải thoả mãn định nghĩa về TSCĐ 04 tiêu chuẩn sau: - Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai do tài sản đó mang lại; - Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy; - Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm; - đủ tiêu chuẩn gía trị theo quy định hiện hành. 1.1.1.3. Đặc điểm chung của TSCĐ: - TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD giữ nguyên hình thái hiện vật ban đầu(đối với TSCĐHH) trong quá trình sử dụng. - Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần về mặt giá trị. 1.1.2. Vị trí, vai trò của TSCĐ: 2 TSCĐ là t liệu sản xuất tạo nên vật chất kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân. TSCĐ giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. Đối với doanh nghiệp TSCĐ là điều kiện cần thiết để giảm nhẹ sức lao động nâng cao năng suất lao động, nó thể hiện sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực của đơn vị. Việc mở rộng quy mô TSCĐ, nâng cao hiệu quả trong quá trình sử dụng TSCĐ góp phần tăng cờng hiệu quả trong quá trình SXKD là mối quan tâm chung của các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Điều đó đặt ra yêu cầu đối với công tác quản lý TSCĐ ngày càng cao nhất thiết phải tổ chức tốt công tác hạch toán TSCĐ trong các doanh nghiệp. 1.1.3. Yêu cầu quản lý TSCĐ: - Phải tính, toán cân nhắc lỹ lỡng hiệu quả của TSCĐ trong quá trình chuẩn bị đầu t. - Phải xác định đúng đối tợng ghi TSCĐ: đối tợng ghi TSCĐ phải là là từng TSCĐ kết cấu độc lập chỉ một công dụng nhất định. Việc xác định đối tợng ghi TSCĐ phải tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý hạch toán TSCĐ. - Phải sử dụng tối đa công suất sử dụng của TSCĐ, kịp thời xử lý các TSCĐ không sử dụng đợc nữa hoặc không hiệu quả. - Phải thực hiện đúng quy trình kỹ thuật về bảo quản, bảo dỡng, sửa chữa TSCĐ. - Phân định rõ ràng quyền hạn, trách nhiệm của các bộ phận, cá nhân trong việc bảo quản, sử dụng TSCĐ. 1.2. Phân loại đành giá TSCĐ: 1.2.1. Phân loại TSCĐ: 1.2.1.1. Phân loại theo hình thái biểu hiện: Theo cách phân loại này thì TSCĐ bao gồm: 3 - TSCĐ hữu hình(TSCĐHH): Là những tài sản hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH. TSCĐHH đợc phân loại thành: + Nhà cửa, vật kiến trúc; + Máy móc, thiết bị; + Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn; + Thiết bị , dụng cụ quản lý; + Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm; + TSCĐHH khác. -TSCĐ vô hình: là tài sản không hình thái vật chất nhng xác định đợc giá trị do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐVH. TSCĐVH đợc phân loại thành: + Quyền sử dụng đất; + quyền phát minh; + bản quyền, bằng sáng chế; + nhãn hiệu hàng hoá; + phần mềm máy vi tính; + giấy phép giấy phép nhợng quyền; + TSCĐVH khác. * ý nghĩa: - Xác định chính xác vốn hoạt động của doanh nghiệp. - Là sở để xây dựng phơng án quản lý hạch toán TSCĐ 1.2.1.2. Phân loại theo quyền sở hữu: Theo cách phân loại này bao gồm: 4 *TSCĐ của doanh nghiệp:là những tài sản mà doanh nghiệp đầy đủ cả 3 quyền: định đoạt, quản lý khai thác sử dụng. * TSCĐ đi thuê: là những tài sản mà doanh nghiệp không quyền định đoạt. Theo tính chất của hợp đồng đi thuê, TSCĐ thuê ngoài đợc chia thành: - TSCĐ thuê tài chính: là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê theo tính chất thuê mua, thuê vốn hoặc thuê dài hạn. Thông thờng những tài sản này đợc sử dụng lâu dài trong doanh nghiệp, nên doanh nghiệp phải quản lý chúng tơng tự nh tài sản của doanh nghiệp mình. - TSCĐ TSCĐ thuê hoạt động: thờng là nhừng TSCĐ mà doanh nghiệp chỉ thuê sử dụng trong thời giam ngắn, sau đó hoàn trả lại cho chủ tài sản * ý nghĩa: - Là sở để tổ chức quản lý TSCĐ. - Xác định chính xác giá trị của TSCĐ. - Xác định chính xác chi phí sử dụng TSCĐ. 1.2.1.3. Phân loại theo phơng thức hình thành TSCĐ: TSCĐ đợc hình thành theo nhiều phơng thức khác nhau: * TSCĐ do doanh nghiệp tự mua sắm: là những tài sản mà doanh nghiệp tự mua sắm bằng nguồn vốn chủ sử hữu hoặc bằng nguồn vốn vay. * TSCĐ là sản phẩm XDCB hoàn thành: là những tài sản hình thành từ những hoạt động đầu t DXCB. * TSCĐ đợc hình thành do trao đổi: là những TSCĐ đợc hình thành là do doanh nghiệp trao đổi với các đối tợng khác bằng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ hoặc bằng các tài sản khác không phải là tiền. * TSCĐ nhận của đơi vị khác góp liên doanh. * TSCĐ nhận của đơn vị liên doanh dới hình thức nhận lại vốn hoặc nhận thu nhập. * TSCĐ tiếp nhận từ đơn vị sát nhập. * TSCĐ đợc biếu, tặng không hoàn lại 5 * TSCĐ đợc nhà nớc cấp (đối với doanh nghiệp nhà nớc). * TSCĐ đi thuê. * TSCĐ phát hiện thừa khi kiểm kê. - ý nghĩa: là sở để xác định đúng nguyên giá của TSCĐ. 1.2.1.4. Phân loại theo công dụng của TSCĐ: Theo cách phân loại này TSCĐ của doanh nghiệp đợc phân thành: *TSCĐ đang dùng: là những tài sản đang đợc sử dụng cho hoạt động nhất định trong doanh nghiệp, bao gồm: - TSCĐ đang sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh: là những tài sản đợc sử dụng trong các khâu của quá trình sản xuất sản phẩm, kinh doanh hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ. Đây là bộ phận TSCĐ liên quan trực tiềp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp - TSCĐ đang sử dụng cho hoạt động XDCB, bộ phận tài sản này không ảnh hởng đến kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. - TSCĐ sử dụng cho hoạt động sự nghiệp hoặc dự án khác - TSCĐ sử dụng cho hoạt động phúc lợi. * TSCĐ không cần dùng: là những tài sản đã h hỏng hoặc không còn phù hợp với chức năng hoạt động của doanh nghiệp đang chờ làm thủ tục thanh lý, nhợng bán, hoặc chuyển cho đơn vị khác. * TSCĐ giữ hộ: là những tài sản mà doanh nghiệp làm nhiệm vụ giữ hộ cho đơi vị khác. * ý nghĩa: - Là sở để xác định chính xác vốn kinh doanh của doanh nghiệp. - Tạo điều kiện để phân tích tình hình hiệu quả sử dụng TSCĐ. - Là sở để tính xử lý hao mòn TSCĐ. 1.2.1.5.Phân loại theo nguồn vốn để hình thành TSCĐ: 6 * TSCĐ đợc hình thành bằng nguồn vốn chủ sở hữu: là những tài sản do doanh nghiệp mua sắm, nhận vốn góp liên doanh, XDCB hoàn thành, đợc biếu tăng, viện trợ không hoàn lại, . , loại này đợc chi tiết nh sau: - TSCĐ hình thành từ nguồn vốn kinh doanh: đây là những tài sản đợc mua sắm bằng tiền lấy từ nguồn vốn kinh doanh, trong trờng hợp này TSCĐ của doanh nghiệp tăng lên đồng thời với sự giảm đi của TSLĐ, còn nguồn vốn kinh doanh thì không thay đổi. - TSCĐ hình thành từ nguồn vốn khấu hao: thực chất của nguồn vốn khấu hao là một bộ phận của nguồn vốn kinh doanh, tuy nhiên trong trờng hợp này, TSCĐ tăng lên đồng thời với sự giảm xuống của nguồn vốn khấu hao. - TSCĐ hình thành từ nguồn vốn chuyên dùng: trong trờng hợp này TSCĐ tăng lên là do TSLĐ giảm đồng thời nguồn vốn chuyên dùng giảm, nguồn vốn kinh doanh hoặc vốn, quỹ chuyên dùng đã hình thành TSCĐ tăng. - TSCĐ tiếp nhận từ đơi vị khác góp liên doanh: trong trờng hợp này đối tác liên doanh trở thành chủ sở hữu của doanh nghiệp. - TSCĐ nhận lại từ đơn vị tổ chức liên doanh. - TSCĐ đợc nhà nớc cấp: đây là trờng hợp nhà nớc cấp vốn cho DNNN trực tiếp bằng TSCĐ, TSCĐ tăng đồng thời với nguồn vốn chủ sở hữu tăng. - TSCĐ đợc biếu tặng, viện trợ không hoàn lại: TSCĐ tăng đồng thời với nguồn vốn chủ sở hữu tăng. * TSCĐ hình thành từ nguồn vốn vay, nợ dài hạn * ý nghĩa: là sở để phân tích tình hình đảm bảo vốn cố định của doanh nghiệp. 1.2.2. Đánh giá TSCĐ: Xuất phát từ đặc điểm yêu cầu quản lý TSCĐ trong quá trình sử dụng, TSCĐ đợc đánh giá theo nguyên giá giá trị còn lại. 1.2.2.1. Nguyên giá TSCĐ. 7 * Nguyên giá là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để đợc TSCĐ tính đến thời điểm đa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng theo dự tính. * Nguyên giá TSCĐ đợc xác định theo từng truờng hợp cụ thể, nh sau: - TSCĐ mua sắm: Nguyên giá TSCĐ mua sắm bao gồm giá mua( trừ các khoản đợc chiết khấu thơng mại, giảm giá), các khoản thuế( không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng theo dự tính. - TSCĐ mua trả chậm, trả góp: Trờng hợp TSCĐ mua với hình thức trả chậm, trả góp, nguyên giá TSCĐ đó đợc xác định theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh giữa giá mua trả chậm giá mua trả ngay đợc hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đợc tính vào nguyên giá của TSCĐ theo quy định của chuẩn mực " chi phí đi vay". - TSCĐ mua dới hình thức trao đổi: + TSCĐ mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ tơng tự, hoặc thể hình thành do đợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tơng tự. Nguyên giá của TSCĐ nhận về đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem đi trao đổi. + TSCĐ mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ không tơng tự hoặc tài sản khác đợc xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về, hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tơng đơng tiền trả thêm hoặc thu về. - TSCĐ đựoc nhà nớc cấp hoặc đợc tặng, biếu: nguyên giá đợc xác định theo giá trị hợp lý ban đầu cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp tới việc đa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng theo dự tính. - Đối với TSCĐHH đợc hình thành do đầu t DXCB theo phơng thức giao thầu: nguyên giá là giá quyết toán công trình đầu t xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác lệ phí trớc bạ (nếu có). 8 - TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự chế: Nguyên giá là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt hoặc chạy thử. Trờng hợp doanh nghiệp sử dụng sản phẩm do mình tạo ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là chi phí sản xuất ra sản phẩm đó cộng (+) các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Trong các trờng hợp trên các khoản lãi nội bộ không đợc tính vào nguyên giá của TSCĐ, các chi phí không hợp lý không đợc tính vào nguyên giá của TSCĐHH. - TSCĐVH là quyền sử dụng đất thời hạn: là giá trị quyền sử dụng đất khi đợc giao đất hoặc số tiền phải trả khi nhận chuyển nhợng quyền sử dụng đất hợp pháp từ ngời khác, hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn liên doanh. 1.2.2.2. Giá trị còn lại của TSCĐ: * Giá trị còn lại của TSCĐ là nguyên giá của TSCĐ sau khi đã trừ (-) số khấu hao luỹ kế của tài sản đó. Giá trị còn lại = Nguyên giá - giá trị hao mòn luỹ kế Trờng hợp nguyên giá TSCĐ đợc đánh giá lại thì giá trị còn lại của TSCĐ cũng đợc xác định lại. Thông thờng giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại đợc điều chỉnh theo công thức: Giá trị còn lại của Giá trị còn lại Giá trị đánh giá lại củaTSCĐ TSCĐ sau khi = của TSCĐ x đánh giá lại đánh giá lại Nguyên giá của TSCĐ Ngoài phơng pháp chuẩn nói trên, ở chuẩn mực 16(IAS 16) còn quy định phơng pháp thay thế đợc chấp nhận: Giá trị còn lại = Giá trị đánh giá lại - hao mòn luỹ kế 9 1.3. Hao mòn TSCĐ khấu hao TSCĐ: 1.3.1. Khái niệm: - Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng do tham gia vào quá trình kinh doanh bị cọ xát, bị ăn mòn hoặc do tiến bộ kỹ thuật . - Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ một cách hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó. 1.3.2. Xác định giá trị khấu hao của từng TSCĐ: - Giá trị phải khấu hao: Là nguyên giá của TSCĐ ghi trên báo cáo tài chính, trừ (-) giá trị thanh lý ớc tính của tài sản đó. - Giá trị thanh lý: Là giá trị ớc tính thu đợc khi hết thời gian sử dụng hữu ích của tài sản, sau khi trừ (-) chi phí thanh lý ớc tính. 1.3.3. Xác định thời gian khấu hao cho từng TSCĐ: Khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của từng TSCĐ phải xem xét các yếu tố sau: - Mức độ sử dụng ớc tính của doanh nghiệp đối với tài sản đó. Mức độ sử dụng đợc đánh giá thông qua công suất hoặc sản lợng dự tính; - Mức độ hao mòn phụ thuộc vào các nhân tố liên quan trong quá trình sử dụng tài sản, nh: số ca làm việc, việc bảo dỡng sửa chữa của doanh nghiệp đối với tài sản cũng nh việc bảo quản chúng trong những thời kỳ không hoạt động; - Hao mòn vô hình phát sinh do việc thay đổi hay cải tiến giây chuyền công nghệ hay do sự thay đổi nhu cầu của thị trờng về sản phẩm hay dịch vụ do tài sản đó sản xuất ra; - Giới hạn pháp lý trong việc sử dụng tài sản, thời gian kiểm soát tài sản; - Vòng đời của sản phẩm; 10 [...]... này kế toán ghi giảm TSCĐ trên các "sổ tài sản cố định" Trờng hợp di chuyển TSCĐ giữa các bộ phận trong doanh nghiệp thì kế toán ghi giảm TSCĐ trên "sổ tái sản cố định" của bộ phận giao ghi tăng trên " sổ tài sản cố định" của bộ phận nhận 1.4.2.2 Kế toán tổng hợp TSCĐ Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ: * Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình: Để phản ánh các ngiệp vụ tăng, giảm TSCĐHH kế toán sử dụng tài. .. định của chế độ tài chính chuẩn mực kế toán * Phơng pháp khấu hao do doanh nghiệp xác định để áp dụng cho từng TSCĐ phải sử dụng nhất quán, trừ khi sự thay đổi trong cách thức sử dụng tài sản đó 1.4 Nội dung kế toán TSCĐ 1.4.1 Yêu cầu, nhiệm vụ của kế toán TSCĐ: Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, TSCĐ trong nền kinh tế quốc dân trong. .. CC-DC,ghi: Nợ TK 153- Công cụ, dụng cụ TK 211-TSCĐHH (Nguyên giá) b) Kế toán tổng hợp giảm TSCĐVH Kết toán tổng hợp giảm TSCĐVH hạch toán tơng tự nh TSCĐHH c) Kế toán giảm TSCĐ thuê tài chính: Khi kết thúc hợp đồng thuê TSCĐ, tuỳ thuộc vào điều khoản của hợp đồng, kế toán hạch toán giảm TSCĐ theo các trờng hợp: - Nếu doanh nghiệp đợc quyền chuyển giao quyền sở hữu hoặc mua lại tài sản thuê: + Trờng... muốn thay đổi kết cấu, trang bị thêm hoặc hiện đại hoá TSCĐ thuê thì phảI đợc sự đồng ý của bên cho thuê Giá trị phần trang bị thêm đợc ghi sổ nh TSCĐHH của doanh nghiệp Khi bàn giao, bộ phận giá trị này đợc hạch toán tơng tự nghiệp vụ nhợng bán thanh lý TSCĐ của doanh nghiệp - Hạch toán chi phí thuê tài sản cố định: Căn cứ hợp đồng thuê tàI sản chi phí liên quan đến thuê TSCĐ, kế toán ghi: Nợ... tình hình hao mòn, về thu hồi vốn đầu t ban đầu để tái sản xuất TSCĐ trong các doanh nghiệp Để đáp ứng các yêu cầu quản lý TSCĐ, kế toán TSCĐ phải thực hiện tốt các yêu cầu sau đây: 1 Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lợng, hiện trạng giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp, việc bảo quản sử dụng. .. TSCĐ bị hao mòn h hỏng từng bộ phận Để đảm bảo cho TSCĐ đợc hoạt động bình thờng trong suất thời gian sử dụng, các doanh nghiệp thờng xuyên phải tiến hành việc bảo dỡng sửa chữa TSCĐ khi bị h hỏng Nhiệm vụ kế toán sửa chữa TSCĐ là phản ánh chính xác chi phí sửa chữa tính giá thành các công việc sửa chữa lớn hoàn thành, phân bổ đúng đắn chi phí sửa chữa TSCĐ vào các đối tợng liên quan trong. .. trong doanh nghiệp Việc sửa chữa TSCĐ thể đợc tiến hành theo hai hình thức: hình thức tự làm hình thức giao thầu Khi doanh nghiệp tiến hành sửa chữa TSCĐ, tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất của công việc sửa chữa, tuỳ theo khả năng của doanh nghiệp mà lựa chọn hình thức sửa chữa TSCĐ a) Kế toán sửa chữa TSCĐ theo phơng thức tự làm: Theo phơng thức này, doanh nghiệp phải chi ra các chi phí sửa chữa... đồng thuê tài chính Bên đi thuê chỉ đợc quản lý, sử dụng trong thời gian hợp đồng phải hoàn trả khi kết thúc hợp đồng a) Kế toán tại đơn vị đi thuê: Kế toán tăng giảm TSCĐ thuê hoạt động đợc phản ánh trên tàI khoản 00 1Tài sản thuê ngoài Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của tất cả tài sản mà đơn vị thuê của đơn vị khác theo hình thức thuê hoạt động 35 -Trong thời gian thuê, nếu doanh nghiệp muốn... chính: Kế toán tổng hợp TSCĐ thuê tài chính sử dụng TK 212-TSCĐ thuê tài chính Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu: -Trờng hợp đơn vị đi thuê TSCĐ thuê tài chính dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, căn cứ vào hoá đơn dịch vụ cho thuê tài chính của bên cho thuê biên bản giao nhận TSCĐ, kế toán ghi: Nợ TK 212-TSCĐ thuê tài. .. TSCĐ: Công việc sửa chữa lớn thờng chi phí sửa chữa nhiều đợc thực hiện theo kế hoạch, dự toán theo từng công trình sửa chữa Vì vậy để giám sát chặt chẽ chi phí giá thành công trình sửa chữa lớn, các chi phí này trớc hết phải đợc tập hợp ở TK 241- XDCB dở dang(2413-sửa chữa lớn TSCĐ) chi tiết cho từng công trình, từng công tác sửa chữa lớn Căn cứ vào các chứng từ tập hợp chi phí, kế toán ghi: Đối . phòng tài chính- kế toán, em đã chọn đề tài: " ;Tổ chức công tác kế toán TSCĐ và tình hình trang bị sử dụng TSCĐ trong xí nghiệp giầy Kiêu Kỵ& quot;.. phận giao và ghi tăng trên " sổ tài sản cố định& quot; của bộ phận nhận. 1.4.2.2. Kế toán tổng hợp TSCĐ. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ: * Kế toán tổng hợp

Ngày đăng: 25/03/2013, 17:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ bộ máy quản lý của xí nghiệp: - 378 Tổ chức công tác Kế toán tài sản cố định và tình hình trang bị sử dụng tài sản cố định trong xí nghiệp giầy Kiêu Kỵ (78tr)
Sơ đồ b ộ máy quản lý của xí nghiệp: (Trang 40)
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại xí nghiệp giầy Kiêu Kỵ. - 378 Tổ chức công tác Kế toán tài sản cố định và tình hình trang bị sử dụng tài sản cố định trong xí nghiệp giầy Kiêu Kỵ (78tr)
Sơ đồ t ổ chức bộ máy kế toán tại xí nghiệp giầy Kiêu Kỵ (Trang 42)
Sỗ ẼẨng ký Sỗ cÌi Bảng tỗng hùp          chựng tử ghi sỗ                                                   chựng tử ghi sỗ                 Ghi chụ:                         Ghi hẾng ngẾy - 378 Tổ chức công tác Kế toán tài sản cố định và tình hình trang bị sử dụng tài sản cố định trong xí nghiệp giầy Kiêu Kỵ (78tr)
ng ký Sỗ cÌi Bảng tỗng hùp chựng tử ghi sỗ chựng tử ghi sỗ Ghi chụ: Ghi hẾng ngẾy (Trang 43)
Sơ đồ hạch toán - 378 Tổ chức công tác Kế toán tài sản cố định và tình hình trang bị sử dụng tài sản cố định trong xí nghiệp giầy Kiêu Kỵ (78tr)
Sơ đồ h ạch toán (Trang 43)
Cuội thÌng cẨn cự vẾo thẽ TSCư,kế toÌn lập Bảng tỗng hùp tẨng, giảm TSCư - 378 Tổ chức công tác Kế toán tài sản cố định và tình hình trang bị sử dụng tài sản cố định trong xí nghiệp giầy Kiêu Kỵ (78tr)
u ội thÌng cẨn cự vẾo thẽ TSCư,kế toÌn lập Bảng tỗng hùp tẨng, giảm TSCư (Trang 57)
CẬng ty XNK mẪy tre Việt Nam Bảng ẼẨng - 378 Tổ chức công tác Kế toán tài sản cố định và tình hình trang bị sử dụng tài sản cố định trong xí nghiệp giầy Kiêu Kỵ (78tr)
ng ty XNK mẪy tre Việt Nam Bảng ẼẨng (Trang 62)
ưội vợi nhứng TSCư giảm trong nẨm, kế toÌn ghi vẾo "Bảng danh sÌch TSCư giảm", sau Ẽọ cuội nẨm kế toÌn gữi danh sÌch nẾy làn cừc quản lý vộn vẾ  tẾi sản NhẾ nợc thẾnh phộ HẾ Nời. - 378 Tổ chức công tác Kế toán tài sản cố định và tình hình trang bị sử dụng tài sản cố định trong xí nghiệp giầy Kiêu Kỵ (78tr)
i vợi nhứng TSCư giảm trong nẨm, kế toÌn ghi vẾo "Bảng danh sÌch TSCư giảm", sau Ẽọ cuội nẨm kế toÌn gữi danh sÌch nẾy làn cừc quản lý vộn vẾ tẾi sản NhẾ nợc thẾnh phộ HẾ Nời (Trang 63)
CẬng ty XNK mẪy tre Việt Nam Bảng ẼẨng ký trÝch khấu hao TSCư - 378 Tổ chức công tác Kế toán tài sản cố định và tình hình trang bị sử dụng tài sản cố định trong xí nghiệp giầy Kiêu Kỵ (78tr)
ng ty XNK mẪy tre Việt Nam Bảng ẼẨng ký trÝch khấu hao TSCư (Trang 64)
Bảng kà khấu hao TSCư - 378 Tổ chức công tác Kế toán tài sản cố định và tình hình trang bị sử dụng tài sản cố định trong xí nghiệp giầy Kiêu Kỵ (78tr)
Bảng k à khấu hao TSCư (Trang 67)
I NhẾ cữa, vật kiến - 378 Tổ chức công tác Kế toán tài sản cố định và tình hình trang bị sử dụng tài sản cố định trong xí nghiệp giầy Kiêu Kỵ (78tr)
h Ế cữa, vật kiến (Trang 67)
Bảng kê khấu hao TSCĐ - 378 Tổ chức công tác Kế toán tài sản cố định và tình hình trang bị sử dụng tài sản cố định trong xí nghiệp giầy Kiêu Kỵ (78tr)
Bảng k ê khấu hao TSCĐ (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w