327 Kế toán tập hợp chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm Tại Công ty cổ phần dược và Thiết bị vật tư y tế Traphaco
Luận văn tốt nghiệp Lời nói đầu Thế giới đang bớc vào kỉ nguyên mới kỉ nguyên của khoa học kĩ thuật hiện đại với nền kinh tế tri thức. Cha bao giờ trong lịch sử loài ngời hàng hoá lại nhiều nh vậy. Vì vậy mỗi một doanh nghiệp muốn tồn tại trong môi trờng cạnh tranh đầy khốc liệt nh vậy cần phải không ngừng hoàn thiện bản thân để vơn lên trong môi trờng khốc liệt đó . Sản xuất ngày càng phát triển, nhu cầu thị trờng về sản phẩm, hàng hoá ngày một cao, việc sản xuất của doanh nghiệp luôn phải chịu tác động của các quy luật kinh tế khách quan. Điều này đò hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến sản xuất, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, tạo thế mạnh trong cạnh tranh. Trong nền kinh tế thị trờng có sự điêù tiết của nhà nớc XHCN, các doanh nghiệp phải tự trang trải chi phí, bảo toàn và phát triển vốn, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình. Điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp phải tính toán hợp lí chi phí sản xuất và thực hiện sản xuát một cách khoa học theo sự tính toán đó. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí sản xuất cao hay thấp, tăng hay giảm phản ánh kết quả của công tác quản lí, sử dụng vật t, lao động, tiền vốn Việc tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm là mục tiêu quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất. Vì vậy công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm là một khâu quan trọng đảm bảo cung cấp thông tính kịp thời, chính xác về kết quả hoạt động sản xuất, đáp ứng nhu cầu quản trị giúp cho doanh nghiệp đa ra những quyết định thích hợp về giá bán sản phẩm nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp .Đó là yếu tố đảm bảo sự tồn tạicủa doanh nghiệp nói riêng và sự phát triển của toàn xã hội nói chung . Nhận thức điều đó công ty CP Dợc &TBVTYT Traphaco đã không ngừng đầu t chiều sâu, lấy chất lợng làm đầu, nên sản phẩm của công ty rất đợc a chuộng, 1 Luận văn tốt nghiệp tuy nhiên công ty vẫn còn một số mặt hạn chế trong công tác kế toán cần đợc củng cố . Xuất phát từ thực tiễn của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại công ty, nhận thức đợc tầm quan trọng cũng nh để hiểu hơn về vấn đề này, sau một thời gian thực tập tại công ty em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu đề tài Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại công ty CP Dợc &TBVTYT Traphacocho luận văn tốt nghiệp của mình Nội dung chính của luận văn đợc kết cấu theo 3 chơng: Chơng 1: Cơ sở lí luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm trong các doanh nghiệp . Chơng 2 : Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại công ty CP Dợc &TBVTYT Traphaco. Chơng 3 : Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP Dợc &TBVTYT Traphaco. Trong quá trình viết bản luận văn này em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong bộ môn đặc biệt là dới sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Tiến sĩ - Phạm Tiến Bình và các cô, các anh chị phòng tài vụ của công ty CP Dợc &TBVTYT Traphaco giúp em hoàn thành bản luận văn này. Song do nhận thức có hạn và điều kiện thời gian còn hạn chế, bản luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết. Em mong nhận đợc sự sửa chữa, góp ý của thầy cô và các cô, các anh chị trong phòng tài vụ của công ty CP Dợc &TBVTYT Traphaco để bản luận văn của em đợc hoàn thiện hơn . Em xin chân thành cảm ơn ! 2 Luận văn tốt nghiệp CHUƠNG 1 Những vấn đề chung về kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất 1.1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm Trong nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh gay gắt, việc một doanh nghiệp có tồn tại và phát triển bền vững hay không đòi hỏi các nhà quản lí doanh nghiệp phải đa ra những mục tiêu cơ bản, làm sao tiết kiệm chi phí sản suất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận mà đảm bảo sản phẩm sản xuất ra phải đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng cả về chất lợng và mẫu mã. Vì vậy công tác tập hợp CPSX và tính giá thành SP là một khâu quan trọng, qua đó DN biết đa chi phí mình bỏ ra là bao nhiêu, từ đó đa ra quyết định về giá bán sản phẩm hợp lí, vừa đáp ứng đợc sức mua của ngời tiêu dùng, vừa đảm bảo đem lại lợi nhuận cho DN. Đặc biệt trong kỷ nguyên mới khi nền kinh tế tri thức phát triển thì việc các DN chú trọng đến công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm là một điều tất yếu. 1.2. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 1.2.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất. 1.2.1.1.Khái niệm CPSX. Ta đã biết sự phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trình sản xuất. Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động và tiêu hao của các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất. Hay nói cách khác, quá trình sản xuất sản phẩm, hàng hoá là quy trình kết hợp của 3 yếu tố. T liệu lao động, đối tợng lao động, và sức lao động. Trong điều kiện quan hệ kinh tế, hàng hoá, tiền tệ, các yếu tố đó đợc coi là hao phí về lao động sống và lao động vật hoá. Với các DN sản xuất, chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất gọi là CPSX. Nh vây: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá và các CPSX cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình sản xuất trong một thời kỳ nhất định . 1.2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp. 3 Luận văn tốt nghiệp Phân loại chi phí sản xuất là việc xắp xếp các CPSX khác nhau vào từng nhóm theo những đặc trng nhất định. Trên thực tế, có rất nhiều cách phân loại khác nhau, tuy nhiên việc lựa chọn tiêu thức phân loại nào là phải dựa vào yêu cầu công tác quản lí và kế toán. Việc phân loại giúp cho nhà quản lí nhận thức và đánh giá đợc sự biến động của từng loại chi phí mà từ đó đề ra các biện pháp thích hợp để tiết kiệm chi phí sản xuất, làm cơ sở hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận. a. Phân loại CPSX theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí. Với cách phân loại này, các CPSX có cùng nội dung, tính chất đợc xếp vào một yếu tố không phân biệt chi phí đó phát sinh ở địa điểm nào, dùng vào mục đích gì trong sản xuất và phản ánh chi phí đó vào giá thành nh thế nào. Theo tiêu thức này, toàn bộ CPSX trong DN đợc chia thành 5 loại: - Chi phí nguyên liệu vật liệu : Bao gồm các chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế . - Chi phí nhân công: Là các CP về tiền lơng, tiền công phải trả cho ngời lao động và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lơng. - Chi phí khấu hao TSCĐ: Là toàn bộ chi phí khấu hao của tất cả TSCĐ trong doanh nghiệp - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. - Chi phí khác bằng tiền: Là chi phí khác bằng tiền phát sinh trong quá trình SXKD ngoài các yếu tố chi phí nói trên. Cách phân loại này có tác dụng quan trọng đối với việc quản lí chi phí ở lĩnh vực sản xuất: cho biết giá trị, kết cấu, tỉ trọng của từng yếu tố kết cấu chi phí, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình dự toán CPSX, lập báo cáo CPSX theo yếu tố ở thuyết minh BCTC, đồng thời làm cơ sở lập dự toán CPSX, xây dựng kế hoạch cung ứng vật t, lao động, tiền vốn cho kì sau. b. Phân loại CPSX theo mục đích công dụng: 4 Luận văn tốt nghiệp Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việc tính toán giá thành sản phẩm, chi phí đợc phân theo khoản mục. Cách phân loại này dựa công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tợng. Theo tiêu thức này, CPSX có cùng mục đích công dụng đợc xếp vào 1 khoản mục. Chi phí sản xuất , chế tạo sản phẩm : là toàn bộ chi phí liên quan đến việc sản xuất , chế tạo sản phẩm cũng nh các chi phí liên quan đến hoạt động quản lý và phục vụ sản xuất trong phạm vi các phân xởng sản xuất . Chi phí này bao gồm: + Chi phí trực tiếp : là những chi phí có liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp . + Chi phí gián tiếp : còn gọi là chi phí sản xuất chung , bao gồm những chi phí phục vụ quản lý sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm . ở các phân xởng, tổ đội sản xuất Chi phí bán hàng : Là toàn bộ các chi phí phát sinh ngoài quá trình sản xuất sản phẩm Chi phí hoạt động khác : Là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiến hành các hoạt động khác, ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp : Phân loại CPSX theo mục đích, công dụng kinh tế có tác dụng phục vụ cho việc quản lí CP theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và xây dựng định mức CPSX cho kì sau. 5 Luận văn tốt nghiệp c. Các cách phân loại CPSX khác. Ngoài hai cách phân loại trên, CPSX còn đợc phân loại theo một số tiêu thức nhằm cung cấp thông tin hữu ích, tin cậy, thích hợp giúp cho các nhà quản trị dự đoán t- ơng lai và ra quyết định đúng đắn, thích hợp: Căn cứ yếu tố đầu vào của quá trình SXKD, CPSX chia thành: - CP ban đầu. - CP luân chuyển nội bộ. Căn cứ vào mối quan hệ của CPSX với quy trình CN sản xuất sản phẩm, - CP trực tiếp. - CP gián tiếp. * Nếu xét CP trong mối quan hệ với khối lợng hoạt động, khối lợng sản phẩm - CP khả biến (biến phí ) - CP bất biến (định phí ) - CP hỗn hợp. * Theo thẩm quyền ra quyết định CPSX chia thành: - CP kiểm soát đợc. - CP không kiểm soát đợc. * Xét CP trong quá trình lựa chọn các phơng án của các nhà quản trị, chi phí gồm: - CP cơ hội. - CP chênh lệch. - CP chìm 1.2.2. Giá thành sản phẩm các loại giá thành sản phẩm 1.2.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm Hoạt động chủ yếu của các doanh nghiệp là sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, để thực hiện hoạt động đó DN phải bỏ ra những khoản chi phí nhất định. Vì thế trong quá trình SXKD, DN cần tính toán đợc lợng chi phí bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, có nghĩa là DN phải xác định đợc giá thành sản phẩm. Giá thành 6 Luận văn tốt nghiệp sản phẩm(công việc, lao vụ ) là biểu hiện bằng tiền các chi phí sản xuất tính cho một khối lợng sản phẩm công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành. 1.2.2.2. Các loại giá thành. a. Phân loại giá thành theo thời điểm và cơ sở liệu tính giá thành. Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu để tính giá thành sản phẩm, ngời ta chia giá thành sản phẩm thành giá thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức, giá thành thực tế. - Giá thành kế hoạch: GTKH đợc xác định trớc khi bớc vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kì trớc và các định mức, các dự toán chi phí của kinh tế kế hoạch. - Giá thành định mức: Cũng nh giá thành kế hoạch, giá trị định mức cũng đợc xác trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên khác với giá thành kế hoạch đợc xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân, không biến đổi trong suốt cả kì kế hoạch, giá thành định mức đợc xác định trên cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kì kế hoạch nên giá trị định mức luôn thay đổi cho phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí. - Giá thành thực tế: Là chỉ tiieu đợc xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lí và giám sát chi phí, xác định đợc các nguyên nhân vợt, hụt định mức chi phí trong kì hoạch toán. Từ đó điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp. b.Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán chi phí. Để phục vụ cho 1 quyết định cụ thể, chỉ tiêu giá thành có thể đợc tính toán theo các phạm vi chi phí khác nhau. Theo tiêu thức này ta có các loại giá trị: - Giá thành sản xuất toàn bộ: Giá thành bao gồm toàn bộ các chi phí cố định và chi phí biến đổi thuộc chi phí NVLTT, CPNTT, CPSXC. - Giá thành sản xuất theo biến phí: Chỉ bao gồm các biến phí sản xuất, kể cả biến phí trực tiếp và biến phí gián tiếp. 7 Luận văn tốt nghiệp - Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lí chi phí cố định. - Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ. Cách phân loại này giúp cho nhà quản lí biết đợc kết quả kinh doanh(lãi, lỗ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà DN kinh doanh. 1.2.3. Mối quan hệ CP và giá thành sản phẩm. CPSX và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng đều là những hao phí về lao động sống, lao động vật hoá mà DN chi ra trong quá trình sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên chúng có sự khác biệt về phạm vi vầ về mặt lợng. - Về phạm vi: CPSX hợp thành giá thành sản phẩm nhng không phải toàn bộ CPSX phát sinh trong kỳ đều đợc tính vào giá thành giá thành sản phẩm trong kỳ. Giá thành sản phẩm biểu hiện lợng chi phí để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ 1 đơn vị hay 1 khối lợng sản phẩm nhất định còn CPSX là số chi phí DN bỏ ra để sản xuất sản phẩm trong 1 thời kỳ nhất định. - Về mặt lợng: CPSX bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất sản phẩm hoàn thành, sản phẩm làm dở mà không có chi phí đã phát sinh, cha phát sinh. Còn giá thành sản phẩm chỉ bao gồm các chi phí liên quan đến sản phẩm hoàn thành. Tổng giá thành = Chi phí sản xuất + CPSX - CPSX Sản xuất dở dang đầu kì phát sinh trong kì dở dang cuối kì. 1.2.4. Nhiệm vụ của kế toán tập hợp CPSX tính giá thành sản phẩm Để thực hiện công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm. Kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: Kế toán phải căn cứ vào đặc điểm sản phẩm, đặc điểm chu trình công nghệ, tổ chức sản xuất, yêu cầu quản lí để xác định đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm . Tổ chức tập hợp CPSX theo đúng đối tợng đã định theo phơng pháp tập hợp CP thích hợp. 8 Luận văn tốt nghiệp Xác định chính xác về CPXS sản phẩm dở cuối kỳ.Thực hiện công tác tính giá thành sản phẩm một cách chính xác kịp thời, theo đúng đối tợng tính giá thành đã xác định theo phơng pháp tính giá thành thích hợp . Tổ chức lập báo cáo CPSX, báo cáo giá thành theo yêu cầu quản lý và yêu cầu thông tin của lãnh đạo doanh nghiệp. Phân tích tình hình thực hiện các định mức dự toán CP, từ đó đề ra các biện pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm. 1.2.5. Yêu cầu quản lý CPSX và giá trị sản phẩm: Trong công tác quản lý doanh nghiệp, CPSX, giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng luôn đợc các nhà quản lý quan tâm vì chúng gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch các định mức chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, có hiệu quả hay không, thì các nhà quản lý phải: Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất ở từng bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp - Ghi chép phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời mọi CP phát sinh trong quá trình sản xuất ,chỉ ra sự tiết kiệm ,lãng phí ở khâu nào trong quá trình sản xuất - Kiểm traviệc thực hiện các định mức tiêu hao vật t, dự toán chi phí phục vụ quản lí sản xuất nhằm thúc đẩy việc sử dụng tiết kiệm, hợp lí mọi chi phí cho quá trình sản xuất. - Tính toán chính xác, kịp thời , đầy đủ giá thành và giá thành đơn vị . - Kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành. 1.3. Đối tợng và phơng pháp kế toán tập hợp CPSX. 1.3.1 Đối tuợng tập hợp CPSX. Để kế toán CPSX đợc chính xác, công việc đầu tiên mà nhà quản lí phải làm là xàc định đối tợng kế toán tập hợp CPSX . Đối tợng tập hợp CPSX là phạm vi 9 Luận văn tốt nghiệp (giới hạn) đẻ tập hợp các CPSX phát sinh nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát CPSX và tính giá thành sản phẩm. Phạm vi (giới hạn) để tập hợp CPSX là: + Nơi phát sinh CP : phân xởng, đội trại sản xuất + Nơi gánh chịu CP : sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng. Việc xác định đối tợng kế toán tập hợp CPSX là khâu đầu tiên, quan trọng trong toàn bộ công tác quản trị CPSX và tính giá thành sản phẩm. Xác định đúng đối tợng tập hợp CPSX và tập hợp CPSX một cách kịp thời, chính xác theo đúng đối tợng tập hợp CPSX đã xác định là cơ sở, tiền đề quan trọng để kiểm tra, kiểm soát CPSX , tăng cờng trách nhiệm vật chất với các bộ phận, đồng thời cung cấp số liệu cần thiết cho việc tính giá thành. 1.3.2 . Kế toán CPSX trong các DN áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (KKTX). Kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp KKTX là phơg pháp kế toán theo dõi và phản ánh thờng xuyên , liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật t trên các sổ kế toán. Theo phơng pháp này, kế toán tập hợp CPSX trong DN sử dụng các TK. - TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : . - TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp: - TK 627: Chi phí sản xuất chung: Các TK này cuối kì đợc kết chuyển sang tài khoản tập hợp CPSX để tính giá thành sản phẩm ,là những TK không có số d. TK 621, TK 622: có thể mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp CPSX . TK 627: mở chi tiết theo từng đối tợng, từng hoạt động của phân xởng. TK 154: CPSX kinh doanh dở dang để tập hợp toàn bộ CPSX trong kì đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp CAPS 10 [...]... TK622 - Chi phí sản xuất chung : TK627 Để tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp, công ty sử dụng TK154 :Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Tài khoản n y mở chi tiết cho từng sản phẩm Công ty tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo tháng 2.2.1.2.Phơng pháp kế toán CPSX Công ty đã áp dụng kết hợp hai phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất đó là phơng pháp tập hợp trực tiếp và phân bổ gián tiếp.Với những chi phí. .. Bảng cân đối kế toán Kết quả HĐSXKD Lưu chuyển tiền tệ Báo cáo chi phí giá thành Luận văn tốt nghiệp 2.2 Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Tại công ty CP Dợc và TBVTYT Traphaco 2.2.1 Đặc điểm tổ chức kế toán tập hợp CPSX ở công ty 2.2.1.1 Đối tợng tập hợp CPSX CPSX là những chi phí liên quan trực tiếp đến việc chế tạo sản phẩm, nó phát sinh hàng ng y gắn liền với... 1 kế toán tiền mặt 1 kế toán tiền gửi ngân hàng Còn lại là các kế toán viên Tại phòng kế toán của công ty đặt Tại 75 Y n Ninh có 5 m y nối mạng nội bộ Kế toán trởng phụ trách 1 m y, còn các m y khác dành cho các nhân viên kế toán Sơ đồ tổ chức kế toán ở công ty Kế toán trởng Kế Kế toán toán Tổng hợp Vật T Kế toán tiền mặt Kế toán tiền gửi ngân hàng Kế toán bán hàng Kế toán theo dõi công nợ 33 Kế. .. đó, để phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất và y u cầu quản lí công tác hạch toán kế toán CPSX, công ty đã xác định đối tợng kế toán tập hợp CPSX là từng phân xởng sản xuất trong đó chi tiếtcho từng sản phẩm Để thực hiện kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm, công ty tiến hành phân loại CPSX theokhoản mục CPSX bao gồm: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: TK621 - Chi phí nhân công trực... hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là y u cầu cần thiết đối với bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào Nó ảnh hởng một cách trực tiếp đến sự chính xác của các chỉ tiêu về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Tổ chức hệ thống sổ sách hợp lý , khoa học sẽ góp phần tiết kiệm lao động kế toán Hệ thống sổ sách kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phụ thuộc vào... I Chi phí khác giai đoạn II Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn II Chi phí khác giai đoạn n Giá thành thành phẩm c: Phơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ Phơng pháp n y áp dụng trong trờng hợp cùng một quy trình sản xuất đồng thời với việc chế tạo ra sản phẩm chính còn thu thêm một số sản phẩm phụ Để tính giá thành của sản phẩm chính kế toán cần phải loại trừ giá trị sản phẩm. .. phí sản xuất Giai đoạn II theo khoản mục Chi phí sản xuất Giai đoạn II trong thành phẩm Chi phí sản xuất Giai đoạn n theo khoản mục Chi phí sản xuất Giai đoạn n trong thành phẩm Giai đoạn 3 PXIII Giá thành sản phẩm Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành NTP Để tính đợc giá thành của sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng cần phải xác định đợc giá thành của nửa thành phẩm. .. thành là sản phẩm, dịch vụ hoàn thành Nếu qui trình sản xuất phức tạp thì tuỳ theo điều kiện mà đối tợng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn cuối và cũng có thể là nửa thành phẩm ở từng giai đạn công nghệ 1.4.2 Kì tính giá thành sản phẩm Kì tính giá thành sản phẩm là kì hạn mà kế toán phải tổng hợp các chi phí sản xuất liên quan để tính tổng giá thành đơn vị sản phẩm Kì tính giá thành có thể... theo quyết định số 666QĐ/TTCB-LĐ của Bộ Giao thông vận tải với chức năng thu mua dợc liệu và sản xuất thuốc chũa bệnh, kinh doanh dợc phẩm và trang thiết bị VTYT Năm 2000, Công ty chuyển đổi thành Công ty cổ phần Dợc & Thiết bị vật t y tế TRAPHACO theo QĐ1986/1999-Bộ giao thông vận tải ng y 25-07-1999 của Bộ giao thông vận tải với chức năng sản xuất kinh doanh dợc phẩm và thiết bị vật t y tế, xuất nhập... của công ty có 15 ngời trong đó : 1 kế toán trởng : chịu trách nhiệm quản lý chung toàn bộ công tác kế toán Tài chính của công ty 1 kế toán tổng hợp : có trách nhiệm tập hợp số liệu của các kế toán viên khác kế toán tổng hợp hoặc báo cáo quyết toán hay báo cáo kế toán vào cuối kì hạch toán , ngoài ra phụ trách tiền lơng , Tài sản cố định 1 kế toán vật t 2 kế toán theo dõi công nợ 2 kế toán . đến công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm là một điều tất y u. 1.2. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 1.2.1. Chi phí sản xuất và. chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm trong các doanh nghiệp . Chơng 2 : Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính