Chia sẻ tài liệu bổ ích về Truyền hình số.
Chơng 1: Cơ sở lý thuyết truyền hình1.1. Hệ thống truyền hìnhTruyền hình là một hệ thống biến đổi hình ảnh và âm thanh kèm theo thành tín hiệu điện truyền đến máy thu, biến đổi tín hiệu này thành dạng ban đầu và hiển thị lên màn hình dới dạng hình ảnh. Truyền hình dựa trên đặc điểm cảm nhận ánh sáng của mắt ngời để truyền đi thông tin cần thiết. ánh sáng là các bức xạ điện từ có bớc sóng nằm trong khoảng từ 390 m đến 790m. Thông tin nhìn thấy của mắt ngời phụ thuộc vào tính chất phản xạ của sự vật. Cờng độ và thành phần phổ của tia sáng phản xạ sẽ phản ánh tính chất phản xạ, chúng xác định độ chói và màu của vật. Hệ thống truyền hình sẽ thực hiện xử lý tín hiệu mang thông tin về độ chói và màu của vật, sơ đồ tổng quát của hệ thống truyền hình đợc biểu hiện trên hình 1.1. Hoạt động chức năng của hệ thống nh sau:Bộ tách sóngBộ khuếch đạiống thu hìnhBộ tạo xung quétĐồng bộMáy thu hìnhAntenHình 1.1: Sơ đồ khối hệ thống truyền hìnhBộKĐHình ảnh cần truyềnBộ tạo xung quétXử lýVideoống phátCAMERABộKĐBộ tạo sóng mangMáy phátBộ điều chếAntenBộ tạo xung đồngbộ1 ống kính Camera chiếu ảnh của vật cần truyền đi lên Katot quang điện của bộ chuyển đổi ảnh- tín hiệu. Bộ chuyển đổi này sẽ chuyển đổi ảnh quang thành tín hiệu điện, tức là chuyển đổi năng lợng ánh sáng thành năng lợng điện, gọi tắt là bộ chuyển đổi ảnh- tín hiệu, tín hiệu điện đợc gọi là tín hiệu hình hay video, đó là quá trình phân tích ảnh.Tín hiệu video đợc khuếch đại, gia công và truyền đi theo kênh thông tin sang phía thu. ở phía thu, tín hiệu video đợc khuếch đại lên mức cần thiết rồi đa đến bộ chuyển đổi tín hiệu điện- ảnh. Quá trình chuyển đổi tín hiệu điện thành ảnh quang là quá trình tổng hợp ảnh, hay khôi phục ảnh. Dụng cụ để thực hiện sự chuyển đổi này là phần tử biến đổi điện quang hay còn gọi là ống thu hình. Để khôi phục đợc ảnh quang đã truyền đi, quá trình chuyển đổi ảnh- tín hiệu phải hoàn toàn đồng bộ và đồng pha với quá trình chuyển đổi ảnh tín hiệu. Vì vậy, trong hệ thống sử dụng thiết bị tạo xung đồng bộ.1.1.1. Nguyên lý quét1.1.1.1. Phơng pháp quét liên tụcChúng ta có thể thấy và phân biệt đợc mọi vật là nhờ tính chất phản xạ ánh sáng khác nhau của vật và của từng chi tiết của vật. Khi vật phản xạ, cờng độ và thành phần phổ của tia phản xạ thể hiện tính chất phản xạ của phần tử, đó chính là tin tức của vật.Trong truyền hình, hình ảnh của các vật đợc truyền đi trong không gian đợc chiếu lên một mặt phẳng (mặt catot quang điện của phần tử biến đổi quang- điện) nhờ một hệ thống quang học. Nh vậy các vật trong không gian đợc chuyển thành ảnh của chúng trên mặt phẳng rồi mới chuyển thành tín hiệu hình.Nếu chia một tấm ảnh thành nhiều phần nhỏ, thí dụ chia thành các ô vuông, mỗi phần nhỏ gọi là một điểm ảnh. Mỗi điểm ảnh có độ chói trung bình và màu của nó. Số điểm ảnh càng lớn, tức là ảnh đợc chia ra càng nhỏ thì độ chói và màu trên toàn tiết diện của mỗi điểm ảnh càng đồng nhất. Nếu dùng nhiều điểm ảnh có độ chói và màu tơng ứng có thể ghép thành ảnh. Nếu kích thớc của các điểm ảnh nhỏ đến một mức nào đó thì ta không phân biệt đợc các phần tử riêng rẽ nữa mà có cảm giác tấm ảnh là một khối liên tục.Trong truyền hình, ảnh đợc chia thành nhiều phần tử nhỏ, rồi biến đổi độ chói và màu của các phần tử đó thành tín hiệu điện (U). Nh vậy tín hiệu hình phải là hàm của nhiều biến số:),,,,,( tyxpLfU=Trong đó:L- là độ chói của phần tử ảnh. vàp - bớc sóng và độ thuần khiết xác định màu của phần tử ảnh;x và y- các toạ độ xác định vị trí phần tử ảnh.t- thời gian xác định vị trí lấy ảnh. Hình ảnh quang học đợc hình thành bằng một lợt quét gồm các dòng quét theo chiều ngang từ trái qua phải và theo chiều dọc từ trên xuống dới. Thông tin về độ chói của điểm ảnh trên một dòng quét sẽ đợc chuyển đổi thành tín hiệu điện tơng ứng của dòng quét đó. 2 Quá trình này liên tiếp đợc lặp lại và thông tin về các ảnh liên tiếp đợc biến đổi thành dòng tín hiệu điện theo thời gian trong khoảng thời gian quét hết một ảnh.Trên hình vẽ là sơ đồ quét một ảnh theo phơng pháp quét liên tục, quét lần lợt từng dòng cho đến hết một ảnh thì thôi. Nh vậy đã kết thúc việc phân tích hay tổng hợp một ảnh, sau đó tia điện tử quay nhanh về mép trái dòng 1 của ảnh thứ 2.Thời gian quét từ 1 đến A và trở về 2 là thời gian quét dòng. Thời gian quét ngợc (t-ơng ứng với nét đứt) trên màn hình không có tín hiệu nhờ có xung xoá dòng. Thời gian quét từ dòng 1 đến Z là thời gian quét thuận của một ảnh.Tần số quét ảnh:aaTf1=Trong đó Ta là tần số quét ảnh.Xung đồng bộ cũng đợc truyền từ đầu phát đến đầu thu để hệ thống quét tại đầu thu hoàn toàn đồng bộ với hệ thống quét tại đầu phát, nhằm đảm bảo tái tạo lại một cách chính xác hình ảnh ban đầu.1.1.1.2. Số dòng quét.Chất lợng hình ảnh sau khi tái tạo phụ thuộc vào độ phân giải, số dòng quét càng nhiều thì chất lợng hình ảnh càng đẹp. Số dòng quét tối thiểu là số dòng quét không gây khó chịu cho ngời xem.Số dòng quét thích hợp với mỗi ảnh sẽ là:(100 * 60):1 = 600 dòngĐiểm ảnhĐiểm ảnhĐiểm bắt đầuABZZHình: Phương pháp quét liên tục.123 .Xung quét dòngXung quét mànhHình : Dạng xung quét dòng và mành3 Khoảng cách tốt nhất từ ngời xem đến màn ảnh là:HtgHD 652/0=Trong đó D- Khoảng cách tốt nhất từ ngời xem đến màn ảnh. H- chiều cao của màn ảnh. 1.1.1.3. Số ảnh truyền trong một giâySố ảnh truyền: n = 24 ảnh/giây thì ảnh sẽ liên tục.Điện ảnh truyền n = 49 ảnh/ giây.Truyền hình thực hiện truyền n = 25 ảnh/giây.Để tránh hiện tợng chớp sáng trong truyền hình ta sử dụng phơng pháp quét xen kẽ, đây là phơng pháp có nhiều u điểm về mặt kỹ thuật và kinh tế. Các xung đồng bộ dòng và mành là chuỗi xung vuông có nhiệm vụ đồng bộ và đồng pha mạch quét (dòng và mành) phía thu với phía phát. Xung xoá (dòng và mành) có nhiệm vụ xoá các dòng điện tử trong thời gian quét ngợc (dòng và mành), nó cũng có dạng xung vuông.1.1.2. Hình dạng tín hiệu hình1.1.2.1. Tín hiệu vi deoa, Nguyên lý tạo tín hiệu videoThông tin về cảnh vật cần truyền đi mang các tính chất về độ chói, màu sắc và sự thay đổi theo thời gian. Cảnh vật cần truyền đi qua hệ thống quang học của camera hội tụ trên bề mặt cảm quang của bộ tạo ảnh, có thể coi ảnh truyền hình là ảnh phẳng (ảnh hai chiều).ảnh truyền hình đợc chia thành nhiều phần tử nhỏ nhờ một bộ quét, mỗi phần tử nhỏ đợc gọi là một điểm ảnh, các điểm ảnh mang thông tin về độ chói và màu sắc của sự vật.Bộ tạo ảnh biến đổi thông tin chứa trong các điểm ảnh thành một tín hiệu điện tơng ứng biểu diễn cho tính chất của điểm ảnh đó. Tập hợp các tín hiệu điện tơng ứng của các điểm ảnh đợc sắp xếp liên tục cho ta một dòng tín hiệu mang thông tin trọn vẹn về một bức ảnh, đây chính là dòng tín hiệu video.Các ảnh đợc truyền đi liên tiếp nhau trong những khoảng thời gian nhất định, các ảnh khác nhau đợc hiển thị liên tiếp trên màn hình phía thu. Với một tốc độ hiển thị nào đó, mắt ngời thu đợc một chuỗi liên tục các sự biến đổi của vật thể trên màn hình và cảm nhận đợc một sự chuyển động thật của vật thể nhờ khả năng lu ảnh trên võng mạc của mắt ngời.b, đặc điểm của tín hiệu hình Tín hiệu hình là tín hiệu đơn cực tính bởi vì độ chói của ảnh có trị số dơng, biến đổi từ giá trị 0 đến trị số dơng cực đại. Nếu ứng với điểm trắng của ảnh, tín hiệu có trị số điện áp lớn nhất, ứng với các điểm đen tín hiệu có giá trị điện áp nhỏ nhất thì gọi là tín hiệu cực tính dơng. Nếu nh ngợc lại ta gọi là tín hiệu cực tính âm.4 Giá trị trung bình của mỗi ảnh tỷ lệ với độ chói trung bình của ảnh đó. Tuy nhiên khi đo tín hiệu hình ta đo không đo theo trị số hiệu dụng mà đo theo giá trị giữa 2 đỉnh với nhau (hiệu số giữa mức cực đại và mức cực tiểu với nhau).Mỗi chu kỳ quét đợc chia thành 2 phần:- Phần quét thuận- tia điện tử có tác dụng chuyển đổi ảnh thành tín hiệu điện, chiếm khoảng 82- 84% của một chu kỳ quét dòng. - Phần quét ngợc là phần thời gian tia điện tử cuối cùng quay về đầu dòng để chuẩn bị quét tiếp dòng sau, chiếm khoảng 16- 18% thời gian của một chu kỳ quét dòng.Trong thời gian quét ngợc, tín hiệu không mang tin tức của ảnh nên đợc dùng để truyền xung tắt dòng. Xung tắt dòng có tác dụng tắt tia điện tử ở ống tia trong thời gian quét ngợc.Tơng tự nh vậy đối với ảnh, khi tia điện tử quét hết một ảnh, tia phải chuyển động từ dới lên trên gọi là quá trình quét ngợc của ảnh. Khoảng thời gian này, tín hiệu không mang tin tức của ảnh nên đợc dùng để truyền xung tắt mặt. Xung tắt mặt có tác dụng tắt tia điện tử của ống thu trong thời gian quét ngợc của ảnh. Thời gian quét ngợc của ảnh thờng bằng 20- 30 chu kỳ quét dòng. 1.1.2.2. Thông tin đồng bộ1.1.3. Phổ tín hiệu hìnhXác định phổ tần của tín hiệu hình là xác định các thành phần xoay chiều của tín hiệu. ứng với các chi tiết lớn của ảnh là các thành phần tần số thấp, ứng với các chi tiết nhỏ của ảnh là các thành phần tần số cao của tần phổ tín hiệu hình. Thành phần thấp nhất của tần phổ đợc xác định bằng tần số quét mặt (quét mặt).Hệ thống truyền hình chỉ có thể khôi phục lại đợc ảnh với các chi tiết có kích thớc xấp xỉ phần tử ảnh. Kích thớc phần tử ảnh đợc xác định bằng ô vuông mà mà mỗi cạnh bằng chiều rộng của một dòng quét. Vì vậy, số dòng quét càng lớn, kích thớc của phần tử ảnh càng nhỏ thì ảnh càng rõ.Tần số cao nhất của phổ tín hiệu hình phụ thuộc vào số dòng quét. Để đạt đợc độ rõ càng cao thì số dòng quét càng lớn dẫn đến độ rộng dải tần tín hiệu tăng lên. Sử dụng phơng pháp quét xen kẽ sẽ giảm đợc dải tần tín hiệu.UMức trắngMức đenMức xung tắtMức xung đb0TdTd3Td2,5Td23-30TdXung tắt mặttHìh 1.7: Tín hiệu hình5 Phổ của tín hiệu hình đợc minh hoạ nh sau:Tần phổ của tín hiệu hình là phổ gián đoạn gồm các hài của tần số mặt và các nhóm phổ quanh hài của tần số dòng, trong đó hài càng cao thì biên độ càng bé.Đặc điểm của phổ tín hiệu hình là giữa các nhóm phổ hài tần số dòng tồn tại các khoảng trống. Có thể lợi dụng các khoảng trống này để truyền các tín hiệu khác. Trờng hợp hai nhóm phổ có cấu trúc nh nhau, ta bố trí sao cho các nhóm phổ của tín hiệu thứ hai ở vào các khoảng trống giữa các nhóm phổ của tín hiệu thứ nhất thì có thể truyền cả hai tín hiệu ấy trên một kênh thông tin, sau đó tách chúng ra đợc.Tính chất này đợc ứng dụng trong truyền hình màu. Phổ của tín hiệu màu đợc sắp xếp vào các khoảng trống của phổ tín hiệu chói. Trong các hệ thống truyền hình đo lờng cũng lợi dụng các khoảng trống này để truyền các tín hiệu kiểm tra.1.2. truyền hình màuTruyền hình màu phát triển nhờ lý thuyết 3 màu trong đó mọi ảnh màu đều có thể phân tích và tổng hợp từ 3 màu cơ bản. Hình ảnh màu có thể do nhiều hình ảnh đơn sắc hợp lại, vì vậy hình ảnh màu chứa nhiều thông tin hơn hình ảnh đơn sắc. Đối với truyền hình màu cần phát cả tín hiệu phản ánh độ chói của hình ảnh cùng với các tín hiệu mang tin tức về màu sắc. Tín hiệu truyền hình màu có các tính chất khác với tín hiệu truyền hình đen trắng, quá trình tạo tín hiệu truyền hình màu sẽ tạo các tín hiệu méo, trong đó méo Gamma gây ảnh hởng lớn nhất đến việc thiết kế hệ thống truyền hình.1.2.1. Lý thuyết ba màu1.2.1.1. Thị giác màuThực nghiệm đã chỉ ra rằng, ta có thể nhận đợc gần nh tất cả các màu sắc tồn tại trong thiên nhiên bằng cách trộn ba chùm ánh sáng màu đỏ, màu lục và màu lam theo các tỷ lệ xác định.Những chùm tia sáng có tần số khác nhau sẽ gây ra những cảm giác màu khác nhau trong mắt, mắt ngời có thể cảm nhận đợc 160 màu khác nhau. Có thể nói rằng hệ thống thị giác của ngời có khả năng phân tích màu nhờ sự so sánh dòng điện tín hiệu xuất hiện trong 3 loại tế bào nhạy cảm với 3 loại màu cơ bản.1.2.1.2. Các màu cơ bản và màu phụ.tUHình 1.11: Phổ tín hiệu hình6 Tổ hợp 3 màu đợc xem là 3 màu cơ bản khi chúng thoả mãn yêu cầu: Ba màu đó độc lập tuyến tính, tức là trộn 2 màu bất kỳ trong 3 màu ở trong điều kiện bất kỳ, theo tỷ lệ bất kỳ đều không tạo ra màu thứ 3.Tổ chức CIE đã quy định 3 màu cơ bản sử dụng rộng rãi trong công nghiệp truyền hình, gọi là hệ so màu R, G ,B. Ba màu cơ bản đó là:- Màu đỏ, ký hiệu là R (Red) có bớc sóng nmR700=.- Màu lục, ký hiệu là G (green), có bớc sóng nmG8,546=.- Màu lam, ký hiệu là B (blue), có bớc sóng nmB8,435= Đó là những màu quang phổ, bớc sóng của các màu cơ bản là các vạch phổ có trong phổ bức xạ của hơi thuỷ ngân.Mỗi màu cơ bản có một màu phụ tơng ứng mà khi trộn với màu cơ bản nó sẽ tạo ra màu trắng. Màu phụ của màu đỏ là màu lơ, màu phụ của màu mận chín và màu phụ của màu lam là màu vàng.1.2.2. Phơng pháp trộn màu1.2.2.1. Phơng pháp trộn quang học.Là sự tổng hợp màu khi có một số bức xạ màu khác nhau tác dụng đồng thời vào mắt thì tạo ra đợc một màu mới, sắc độ của màu đó phụ thuộc tỷ lệ công suất của các bức xạ thành phần. Khi các màu lần lợt xuất hiện, nếu thời gian xuất hiện tơng đối ngắn thì sự xuất hiện lần lợt các màu có thể tạo ra một màu mới có sắc độ tuỳ thuộc vào cờng độ và thời gian xuất hiện các bức xạ thành phần. 1.2.2.2. Phơng pháp trộn màu không gianTrờng hợp có nhiều tia sáng cùng rọi vào mắt mà không rơi vào một điểm trong mắt, giả sử các điểm đó gần nhau thì mắt cũng có thể tổng hợp đợc một màu mới. Đó là hiệu ứng cộng về không gian các màu sắc, nhờ có hiệu ứng này mà kỹ thuật truyền hình có thể tạo ra ĐỏRGBNguồn sángLụcLamVàngLơTrắngHìmh 1.13: Trộn màu theo phương phương pháp quang học7 ảnh màu phức tạp bằng cách ghép các dòng màu khác nhau hoặc ghép các điểm màu khác nhau.1.1.2.4. Các định luật cơ bản về trộn màu.a, Định luật 1- Bất kỳ một màu sắc nào cũng có thể tạo đợc bằng cách trộn 3 màu cơ bản độc lập tuyến tính đối với nhau.Tỷ lệ 3 màu R: G: B quyết định về chất của màu tổng hợp, còn cờng độ các màu quyết định về lợng của màu tổng hợp. b, Định luật 2- Sự biến đổi liên tục của các bức xạ có thể tạo lên màu khác.Nếu 2 màu S1, S2 có các thành phần nh sau:)()()()()()(22211111RRGGBBSRRGGBBS++=++=Nếu hai màu đợc trộn để tạo thành màu S3 thì các thành phần của S3 sẽ là:))(())(())((212121213BBBGGGRRRSSS +++++=+=Nh vậy, các thành phần màu tổng hợp bằng tổng hợp các thành phần màu đợc cộng.c, Định luật 3- Màu sắc tổng hợp của một số bức xạ không phải đợc xác định bởi đặc tính phổ của các bức xạ đợc trộn mà đợc xác định bởi màu sắc thành phần của các bức xạ đó. Hay nói cách khác: Để xác định màu sắc của bức xạ tổng hợp ta phải xác định đợc các thành phần của màu sắc cơ bản của các bức xạ đợc trộn.1.2.5. Sơ đồ khối hệ thống truyền hình màuSơ đồ khối hệ thống truyền hình màu có dạng sau:Hoạt động của sơ đồ khối tổng quát:Hiệu chỉnh gammaMạch ma trậnBộ điều chế màuMạch cộngEREGEBEREGEBS1S2ECEYEM = EY+ECBộ chọn tín hiệuBộ chọn tín hiệuMach ma trậnTừ bộ tách sóng videoEYS1S2EREG EBống thuHình : Sơ đồ tổng quát hệ thống truyền hình màu8 Hình ảnh cần truyền qua camera truyền hình màu đợc biến đổi thành 3 tín hiệu màu cơ bản là ER, EG, EB. Các tín hiệu màu cơ bản này đợc truyền qua các mạch hiệu chỉnh gamma. Các mạch này đợc sử dụng để bù méo gamma do ống thu ở bên thu gây lên. Các tín hiệu đã bù méo ''',,BGREEE đợc đa vào mạch ma trận tạo tín hiệu chói 'YEvà 2 tín hiệu mang màu 21, SS. Các tín hiệu mang màu 21, SSđiều chế dao động tần số mang phụ tạo ra tín hiệu mang màu cao tần UC. Trong bộ cộng, các tín hiệu 'YEvà CU đợc trộn với nhau để tạo thành tín hiệu truyền hình màu tổng hợp CYMEEE +='. Tín hiệu EM đợc truyền đến bên thu bằng cáp, hệ thống viba hoặc máy thu vô tuyến điện.Quá trình biến đổi các tín hiệu màu cơ bản ''',,BGREEE thành tín hiệu truyền hình màu tổng hợp EM gọi là quá trình mã hoá tín hiệu màu.Phía thu, Từ tín hiệu EM nhận đợc (sau tách sóng video) biến đổi thành các tín hiệu màu cơ bản ''',,BGREEE. Quá trình biến đổi ngợc đó gọi là quá trình giải mã tín hiệu màu.Qúa trình giải mã thực hiện trong phần tần số vi deo của máy thu hình màu. Tín hiệu truyền hình màu tổng hợp EM nhận đợc sau tách sóng đợc lọc ra thành tín hiệu chói 'YE và tín hiệu mang màu cao tần CE. Sau bộ tách sóng màu, ta thu đợc tín hiệu mang màu 1Svà 2S, đó là các tín hiệu số màu. Nhờ có mạch ma trận, từ tín hiệu 21',, SSEY tạo ra tín hiệu mang màu cơ bản ''',,BGREEE (hoặc các tín hiệu '''''',,YBYGYREEEEEE ). Phần tử cuối cùng của hệ thống là ống thu, ở đây biến đổi các tín hiệu màu thành hình ảnh phức tạp.1.2.6. Tín hiệu truyền hình màu.1.2.6.1. Tín hiệu chói Độ chói của của tín hiệu truyền hình màu ảnh hởng đến biên độ các tín hiệu màu cơ bản nhng tỷ lệ giữa chúng không thay đổi.Tín hiệu chói trong các hệ truyền hình màu sau khi hiệu chỉnh gamma đợc chọn theo biểu thức:''''114,0587,0299,0BGRYEEEE ++=Hoặc có thể viết: ''''114,0587,0299,0 BGRY ++=Trong đó: )(''YEY là điện áp hiệu chỉnh gamma tín hiệu chói của tín hiệu ảnh màu.)();(),(''''''BEGEREBGR- là các điện áp hiệu chỉnh gamma độ chói ứng với các tín hiệu đỏ, lục và lơ khi quét phần tử ảnh đã qua.1.2.6.2. Tín hiệu số màuCần chọn tín hiệu mang màu để khi phát ảnh đen trắng thì tín hiệu mang màu triệt tiêu, chỉ còn lại Y. Ngoài ra tín hiệu mang màu không tăng biên độ khi tăng độ chói của ảnh, 9 nghĩa là tín hiệu mang màu không mang tin tức về độ chói. Các tín hiệu mang màu truyền đi đợc là các tín hiệu hiệu màu R- Y, B- Y. Việc loại bỏ tín hiệu G- Y khi phải chọn 2 trong 3 tín hiệu sắc truyền đi là do các nguyên nhân sau: Với cùng cờng độ ánh sáng chuẩn nh sau, G- Y có quãng biến thiên bé nhất, chỉ có 41,0 là cho thông tin không rõ ràng. Mắt ngời khá nhậy với màu lá cây, do đó dải tần đòi hỏi của G- Y cao hơn nên khó truyền hơn so với dải tần B- Y và R- Y chỉ vào khoảng 1,5 MHz. 1.2.6.3. Tín hiệu thành phần và tín hiệu tổng.Hệ thống truyền hình cho phép sử dụng hai dạng tín hiệu, đợc gọi là tín hiệu video thành phần và tín hiệu video tổng hợp để xử lý, lu trữ và truyền phát chơng trình.Tín hiệu video thành phần gồm bộ 3 tín hiệu đợc xử lý riêng rẽ, có hai tập các tín hiệu video thành phần đợc sử dụng bao gồm:1- Tín hiệu R, G, B: Là các tín hiệu cơ bản của truyền hình màu, mỗi một tín hiệu biểu diễn cho một màu cơ bản.2- Tín hiệu Y, R- Y và B- Y: Là tổ hợp của các giá trị tín hiệu màu cơ bản R, G, B.Tín hiệu video tổng hợp đợc sử dụng trong kênh truyền thông đại chúng phát triển dựa trên cơ sở tơng hợp với hệ thống truyền hình đen trắng. Đặc điểm của tín hiệu tổng hợp là tất cả các thông tin về tín hiệu màu của cảnh vật đợc biểu diễn bằng một tín hiệu. Video tổng hợp sẽ đợc xử lý, lu trữ và truyền dẫn dới dạng một tín hiệu duy nhất mà thôi.Tín hiệu thành phần yêu cầu dải băng tần lớn, sử dụng 3 kênh truyền tín hiệu còn tín hiệu tổng hợp chỉ yêu cầu một kênh truyền. Tuy nhiên khả năng xử lý hình ảnh trên tín hiệu thành phần cao hơn so với tín hiệu tổng hợp. Trong lĩnh vực truyền hình, sử dụng loại tín hiệu nào là phụ thuộc vào tính chất hệ thống và yêu cầu của các ứng dụng.1.3. Các hệ truyền hình màu. Sau đây ta nghiên cứu một hệ truyền hình tiêu biểu nhất, là cơ sở trong quá trình phát triển các hệ thống truyền hình. 1.3.1. Hệ truyền hình NTSCLà hệ truyền hình tơng hợp đầu tiên xuất hiện tại Mỹ vào năm 1950, trong hệ truyền hình này, tín hiệu chói đợc tạo ra từ 3 tín hiệu màu cơ bản và phát đi trong toàn dải tần dành cho hệ thống truyền hình đen trắng thông thờng. Tín hiệu chói đợc xác định theo biểu thức:''''114,05879,0299,0 BGRY ++=trong đó '''',,, BGRY là giá trị điện áp tín hiệu chói và 3 màu cơ bản sau hiệu chỉnh gamma. Tần số cao nhất của tín hiệu chói là 4,20 MHz.Hai tín hiệu khác đợc truyền đồng thời cùng một lúc với tín hiệu chói là hai tín hiệu mang tin tức về màu. Hệ NTSC cho phép dùng một tín hiệu màu có dải rộng và một tín hiệu màu có dải hẹp hơn, phối hợp độ rõ màu của ảnh truyền hình và khả năng chống lại các hiện tợng nhiễu giữa các tín hiệu màu sau mạch tách sóng đồng bộ. Để có thể đan các vạch phổ 10 . Có thể nói rằng hệ thống thị giác của ngời có khả năng phân tích màu nhờ sự so sánh dòng điện tín hiệu xuất hiện trong 3 loại tế bào nhạy cảm với 3 loại. định 3 màu cơ bản sử dụng rộng rãi trong công nghiệp truyền hình, gọi là hệ so màu R, G ,B. Ba màu cơ bản đó là:- Màu đỏ, ký hiệu là R (Red) có bớc sóng