Hình: Sơ đồ khối ADC dùng vòng hồi tiếp.

Một phần của tài liệu Tai lieu SVNC Truyen hinh so.doc (Trang 25 - 26)

+A Uh

2

Q

Uh < . Lúc đó + A=−A=0, mạch đếm giữ nguyên trạng thái và ta nhận đợc kết quả chuyển đổi chính xác của UA ứng với N bit yêu cầu.

Trong phơng pháp này, giá trị ớc lợng UM tiệm cận đến UA nên nó còn đợc gọi là ph- ơng pháp xấp xỉ.

So với phơng pháp song song đã xét, phơng pháp này có mạch đơn giản, các linh kiện đợc sử dụng lặp lại nhiều lần. Tuy mạch làm việc với tốc độ không cao lắm nhng có độ chính xác cao nên phơng pháp này đợc ứng dụng phổ biến và rộng rãi.

2.5.3.4. Chuyển đổi AD theo phơng pháp đếm đơn giản.

Sơ đồ khối đơn giản của ADC làm việc theo phơng pháp đếm đơn giản biểu diễn nh sau:

Điện áp UA đợc so sánh với điện áp chuẩn dạng răng ca UC nhờ bộ so sánh SS1. Khi

CA U A U

U > thì USS1 =1, còn khi UA <UC thì USS1 =0.

Bộ so sánh SS2 so sánh điện áp răng ca với mức 0 (đất). USS1,USS2 đợc đa đến một

mạch AND. Xung ra UC có độ rộng tỷ lệ với độ lớn của điện áp vào UA với giả thiết xung chuẩn răng ca có độ dốc không đổi.

Mạch AND thứ hai chỉ cho ra các xung nhịp khi tồn tại xung UC, nghĩa là trong khoảng thời gian mà 0<UC <UA mạch đếm đầu ra sẽ đếm xung nhịp đó, số xung này tỷ lệ

với độ lớn của UA.

Bộ tạo xung răng ca thực chất là bộ tích phân, có sơ đồ nguyên lý nh sau:

Tạo điện áp răng cưa UC SS 1 + - SS 2 + - UA Đếm USS1 USS2 Tạo nhịp U0

Một phần của tài liệu Tai lieu SVNC Truyen hinh so.doc (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w