Hình 5.2: Sơ đồ khối máy phát thanh

Một phần của tài liệu Tai lieu SVNC Truyen hinh so.doc (Trang 65 - 68)

định. Trong khối trung gian có thể có tầng khuếch đại điện áp và công suất cao tần để đảm bảo yêu cầu cung cấp cho khối công suất trớc khi ra anten.

• Anten: Có nhiệm vụ biến dao động điện cao tần thanh sóng điện từ truyền lan ra không gian.

• Fide: Truyền dẫn năng lợng cao tần ở đầu ra máy phát đến anten. • Khối điều chế:

• Khối nguồn: Thờng tập hợp các loại chỉnh lu và các thiết bị cung cấp điện cho toàn máy phát.

• Khối điều khiển: Dùng điều khiển máy hoạt động, giữ an toàn cho ngời khai thác và cho thiết bị.

5.2.2. Những chỉ tiêu chất lợng của máy phát tín hiệu âm thanh.

5.2.2.1 Độ ổn định tần số

Độ ổn định tần số là một chỉ tiêu rất nghiêm ngặt đối với máy phát, máy thu chỉ nhận đợc thông tin liên tục và tốt khi nào tần số máy phát không xê dịch ra ngoài giới hạn cho phép. Do đó, tần số máy phát phải đảm bảo độ ổn định cho phép, độ ổn định tần số do khối chủ sóng quyết định chủ yếu.

5.2.2.2. Méo tần số

Méo tần số là mức độ khuếch đại không đồng đều đối với các tần số có tín hiệu có ích cần phát, làm cho tơng quan về mức độ của các tần số âm thanh trong nội dung tin tức không còn trung thực nữa.

5.2.2.3. Méo phi tuyến

Đây là kiểu méo dạng tín hiệu âm thanh, tín hiệu cần truyền đi là hình sin nhng qua máy phát sóng hài nên bị biến dạng đi không còn là hình sin nữa. Méo phi tuyến lớn âm thanh sẽ không tròn, tiếng bị nghẹt, rè…

Méo phi tuyến càng ít thì tiếng nói càng trung thực. Méo phi tuyến chủ yếu do chế độ công tác của tầng khuếch đại tín hiệu, điều chế, khuếch đại dao động đã điều chế quyết định.

5.2.2.4. Độ sâu điều chế

Độ sâu điều chế, còn gọi là hệ số điều chế là một chỉ tiêu rất quan trọng trong các máy phát điều chế biên độ. Nó là tỷ số của biên độ điện áp tín hiệu trên biên độ tín hiệu dao động cao tần, thông thờng các máy phát thanh có hệ số điều chế từ 70- 90%.

5.2.2.5. Mức bức xạ sóng hài.

Sóng hài có tần số gấp 2, 3, 4 lần tần số công tác của máy phát. Yêu cầu hạn chế…

các bức xạ sóng hài của máy phát nhất là các máy phát có công suất lớn.

Sóng hài phát ra chủ yếu là do tầng cuối, tức là khối công suất. Khi có sóng hài phát ra sẽ làm giảm hiệu suất phát sóng của bản thân máy phát và gây can nhiễu cho các đài khác, nếu sóng trùng tần số hay kế cận tần số công tác của đài khác. Sóng hài cũng làm dày đặc hơn số lợng đài trên băng tần.

5.2.2.6. Mức tạp âm và tiếng ù

Tạp âm và tiếng ù là những tiếng ồn do máy phát tạo ra, sẽ can nhiễu đến tín hiệu có ích, khi mức tạp âm và tiếng ù lớn sẽ không còn nhận biết nội dung tin tức nữa. Mức tạp âm và tiếng ù đợc so sánh với mức tín hiệu có ích, thông thờng chúng không đợc lớn hơn một phần trăm hay một phần nghìn mức tín hiệu (tính theo điện áp) hay nhỏ hơn một phần vạn hay một phần triệu mức tín hiệu (tính theo công suất).

5.3. Nguyên lý ghi âm

5.3.1. Phơng pháp ghi âm

Đối với tín hiệu âm thanh tơng tự có các phơng pháp ghi là: • Ghi âm cơ giới (dùng trong sản xuất đĩa hát):

• Ghi âm quang học (dùng cho điện ảnh):

• Ghi âm từ: Là phơng pháp dùng dòng điện âm tần tác động lên băng từ và để lại từ d trên băng từ theo quy luật của dòng điện âm tần. Khi phát, mức từ d trên băng qua đầu từ đọc lại và biến thành dòng điện âm tần. Phơng pháp ghi âm từ dùng trong truyền thanh và đời sống.

• Nguyên lý ghi âm từ dựa trên đặc tính của các hạt sắt từ có thể nhiễm từ, khi chịu tác động của từ trờng và còn giữ lại mức từ d khi ra khỏi từ trờng đó. Hiện nay, ngời ta thờng dùng băng từ là băng nhựa có phủ một lớp bột sắt từ.

5.3.2. Các chỉ tiêu chất lợng của máy ghi âm

- Tốc độ chuyển băng danh định.

- Mức sai điệu: Sai điệu là sự méo do tốc độ chuyyển băng không đồng đều trong khi ghi hoặc trong khi đọc băng.

- Dải tần công tác. - Méo tần số.

- Méo không tuyến tính. - Công suất ra danh định. - Độ nhạy đầu vào. - Dải động.

5.4. Khái niệm cơ bản của audio số

Tín hiệu audio số có nhiều u điểm nh: Độ méo tín hiệu nhỏ một cách lý tởng (0,01%); Dải động âm thanh lớn gần ở mức tự nhiên ( >90 dB); Đáp tuyến tần số bằng phẳng (± 0,5 dB); Việc tìm kiếm dữ liệu nhanh chóng, dễ dàng; Độ bền ổn định lâu dài Kết quả…

đã cải thiện chất lợng ghi và xử lý chất lợng âm thanh, động thời nó còn đáp ứng đợc các yêu cầu lu trữ và các yêu cầu sản xuất chơng trình bằng máy tính. Các thiết bị audio số đã hạn chế hiện tợng méo tín hiệu âm thanh trong các quá trình biến đổi tơng tự- số và ngợc lại từ đó nâng cao chất lợng âm thanh.

Để các thiết bị số có nhiều u điểm đi vào cuộc sống thì cần có quá trình biến đổi tơng tự- số và ngợc lại. Tín hiệu audio số thực sự trở nên hữu ích khi tín hiệu audio tơng tự qua bộ biến đổi A/D để tạo thành tín hiệu số có độ sai lệch không đáng kể . Khi đó, sự phức tạp

fS 2fS

fs 2fs 3fs

fS 2fS

trong qúa trình số hoá sẽ đợc giải quyết và định dạng số phù hợp cho từng ứng dụng nh truyền dẫn và ghi audio.

5.5. Nguyên tắc chuyển đổi A/D

Các tín hiệu điện liên tục theo thời gian cần phải chuyển đổi thành các định dạng số rời rạc theo thời gian dùng cho xử lý số tín hiệu (DSP).

Một yếu tố chính trong quá trình chuyển đổi A/D là mức độ chất lợng tín hiệu audio số nhận đợc có thể đạt đợc. Nó cũng giới hạn vùng dải động âm thanh và độ méo trong quá trình khôi phục tín hiệu âm thanh tơng tự. Các bớc của quá trình chuyển đổi A/D tín hiệu âm thanh có dạng là:

• Lấy mẫu (rời rạc hoá theo thời gian). • Lợng tử hoá (rời rạc hoá theo biên độ). • Mã hoá (gán giá trị nhị phân cho các mẫu).

5.5.1. Lấy mẫu lý tởng

Nguyên lý lấy mẫu là quá trình lấy biên độ dạng sóng của tín hiệu tại các thời điểm theo một chu kỳ nhất định. Việc lấy mẫu chính xác phụ thuộc vào tần số lấy mẫu, là sự phù hợp của quá trình lấy mẫu chính xác cao và sự phức tạp của thiết bị.

Thực chất của việc lấy mẫu bao gồm việc nhân các tín hiệu tơng tự với một chuỗi xung truyền lặp đi lặp lại theo thời gian có tần số là tần số lấy mẫu. để diễn dải quá trình này, ta tìm hiểu quá trình lấy mẫu lý tởng với khoảng thời gian xung lấy mẫu gần bằng 0. Quá trình này sẽ tạo ra một dãy xung điều chế biên độ (PAM) và đợc mô tả trên các hình vẽ.

Tín hiệu audio

t Biên độ

Xung lấy mẫu

t Biên độ Điều chế biên độ Tín hiệu lấy mẫu (PAM) Biên độ t

Một phần của tài liệu Tai lieu SVNC Truyen hinh so.doc (Trang 65 - 68)