267 Tổ chức kiểm toán báo cáo tài chính các Doanh nghiệp vừa và nhỏ do Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện
Luận Văn Tốt Nghiệp Sầm Thị Hoài Linh - Kiểm toán 40 B PHần I Cơ Sở Lý Luận Chung Về Kiểm toán Báo Cáo Tài Chính của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Mục tiêu: Phần I của Luận văn trình bày những vấn đề lý luận về kiểm toán tài chính các DNVVN, với mục tiêu làm tiền đề cho công tác tổ chức kiểm toán trong thực tế: Nội dung: Phần thứ nhất của đề tài bao gồm 2 nội dung chính: - Một số khái niệm chung về kiểm toán tài chính, mục tiêu, phơng pháp và quy trình kiểm toán tài chính - Phân tích các đặc thù của các doanh nghiệp vừa và nhỏ và những ảnh hởng tới công tác tổ chức kiểm toán I. Một Số Khái Niệm Chung: 1. Kiểm toán tài chính: 1.1. Khái niệm: Hoạt động kiểm toán có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế, nó góp phần quan trọng vào việc xây dựng và củng cố nền nếp tài chính kế toán trong các khu vực kinh tế. Với ý nghĩa đó, hoạt động kiểm toán đã và đang phát triển đa dạng, rộng khắp và ngày càng đi vào quy mô. Theo chức năng cụ thể của kiểm toán, hoạt động kiểm toán đợc chia thành ba loại cơ bản là: 3 Kiểm toán tài chính. 3 Kiểm toán tuân thủ. 3 Kiểm toán hoạt động. Mỗi loại hình kiểm toán mang những đặc trng riêng, trong giới hạn luận văn này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu về hoạt động kiểm toán tài chính trong hệ thống kiểm toán nói chung: Kiểm toán tài chính là sự xác minh và bày tỏ ý kiến về những bảng khai tài chính do kiểm toán viên đợc bổ nhiệm để thực hiện những công việc đó theo đúng với bất cứ nghĩa vụ pháp định có liên quan( tài liệu tham khảo số 1) Trong hệ thống kiểm toán, kiểm toán tài chính đợc xem nh hoạt động đặc trng nhất mà chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến đợc thể hiện rõ nét nhất. Tính chất đặc trng của kiểm toán tài chính bắt nguồn từ đối tợng kiểm toán và từ quan hệ chủ thể - khách thể kiểm toán. 1 Luận Văn Tốt Nghiệp Sầm Thị Hoài Linh - Kiểm toán 40 B Đối tợng kiểm toán tài chính là các bảng khai tài chính, trong đó bộ phận quan trọng nhất là các báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo đợc lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành ( hoặc đợc chấp nhận ), phản ánh các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu của đơn vị đó. (Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 ) Ngoài ra, bảng khai tài chính còn bao gồm các bảng kê khai mang tính pháp lý nh: Bảng kê khai tài sản cá nhân, bảng kê khai tài sản đặc biệt Nói đến đối tợng kiểm toán tài chính là các bảng khai tài chính là nói tới quan hệ trực tiếp, nhng xét trên khía cạnh lý luận và thực tiễn, để thực hiện chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến về bảng khai tài chính không thể tách rời các tài liêụ kế toán, các hoạt động kinh doanh của đơn vị nhằm xác minh cụ thể từng khoản mục, chu trình và các mối quan hệ kinh tế phát sinh. Ngoài các mối quan hệ nội tại, bảng khai tài chính còn chứa đựng nhiều mối quan hệ về tài chính và về quản lý cũng nh tác động tới mối quan hệ chủ thể -khách thể kiểm toán. Trong kiểm toán tài chính, chủ thể của kiểm toán chủ yếu là kiểm toán độc lập và kiểm toán nhà nớc. Trong một số ít trờng hợp, kiểm toán nội bộ cũng thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính. Trên thực tế, công việc kiểm toán báo cáo tài chính thờng do các tổ chức chuyên nghiệp thực hiện để phục vụ cho các nhà quản lý, chính phủ, các ngân hàng, chủ đầu t Theo đó, các khách thể kiểm toán tài chính chủ yếu là các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức có nhu cầu xác minh các bảng khai tài chính. Nói cách khác, khách thể kiểm toán tài chính là một thực thể kinh tế độc lập. Từ sự phân tích trên có thể thấy, mối quan hệ giữa chủ thể với khách thể kiểm toán là mối quan hệ ngoại kiểm, qua đó chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến đợc thực hiện một cách khách quan, làm cho hoạt động kiểm toán tài chính mang tính độc lập và hiệu qủa cao. 1.2. Mục tiêu của kiểm toán tài chính: Cũng nh mọi hoạt động khác, hoạt động kiểm toán cũng có những tiêu điểm cần h- ớng tới. Đặc biệt đối với hoạt động mang tính chất đặc trng nh kiểm toán tài chính, việc xác định mục tiêu kiểm toán khoa học sẽ giúp kiểm toán viên thực hiện đúng h- ớng và có hiệu quả công tác kiểm toán. Hệ thống mục tiêu kiểm toán tài chính đợc phân thành hai loại: 1.2.1.Mục Tiêu Kiểm toán Chung: Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200: Mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính là giúp kiểm toán viên và công ty đa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài 2 Luận Văn Tốt Nghiệp Sầm Thị Hoài Linh - Kiểm toán 40 B chính có đợc lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc đựơc chấp nhận, có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính trên các khía cạnh trọng yếu khác ? Nh vậy, thông qua việc xác định mục tiêu kiểm toán, một mặt công ty kiểm toán đa ra đợc những kết luận kiểm toán một cách chính xác khoa học, mặt khác mục tiêu kiểm toán tài chính sẽ giúp cho đơn vị đợc kiểm toán thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lợng thông tin tài chính của đơn vị. Để đạt đợc tính trung trực, hợp lý của việc xác minh và bày tỏ ý kiến về toàn bộ báo cáo tài chính, cần phải hớng tới các mục tiêu cụ thể gắn với các phơng pháp kế toán trong quan hệ trực tiếp với việc hình thành các báo cáo này. Theo đó, hệ thống mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính hớng tới là: 3 Tính có thực của thông tin với ý nghĩa các thông tin phản ánh tài sản hoặc vốn phải đợc đảm bảo bằn sự tồn tại của tài sản, vốn hoặc tính thực tế xẩy ra của nguồn. 3 Tính toàn vẹn ( đầy đủ ) của thông tin với ý nghĩa thông tin phản ánh trên bảng khai tài chính không bị bỏ sót của quá trình xử lý. 3 Tính đúng đắn của việc tính giá với ý nghĩa gía tài sản cũng nh giá phí đều đựoc tính theo phơng pháp kế toán là giá thực tế đơn vị phải chi ra để mua hoặc thực hiện các hoạt động. 3 Tính cơ học của các phép tính số học cộng dồn cũng nh chuyển sổ sang trang trong công nghệ kế toán. 3Mục tiêu phân loại và trình bày với ý nghĩa tuân thủ các quy định cụ thể của phân loại tài sản và vốn cũng nh các quá trình kinh doanh, qua hệ thống tài khoản tổng hợp và chi tiết cùng việc phản ánh các quan hệ đối ứng để có thông tin hình thành báo cáo tài chính tổng hợp đặc thù phải đợc giải trình rõ ràng. 1.2.2. Mục tiêu kiểm toán đặc thù: Các mục tiêu kiểm toán chung đợc áp dụng cho tất cả các số d tài khoản nhằm cung cấp một bố cục giúp kiểm toán viên tập hợp đầy đủ bằng chứng cần thiết để đa ra ý kiến kết luận. Tuy nhiên, việc kiểm tra báo cáo tài chính đợc tiếp cận theo từng phần hành, khoản mục cụ thể và mỗi cuộc kiểm toán có những đặc thù riêng. Vì vậy vấn đề quan trọng là phải cụ thể hoá các mục tiêu chung vào các phần hành cụ thể để xác định các mục kiểm toán đặc thù. Mục tiêu đặc thù đợc xác định trên cơ sở mục tiêu chung và đặc điểm của khoản mục, hay phần hành cùng cách phản ánh theo dõi chung của hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ. Mỗi mục tiêu chung cần có nhiều nhất một mục tiêu đặc thù tơng ứng. 3 Luận Văn Tốt Nghiệp Sầm Thị Hoài Linh - Kiểm toán 40 B Mặt khác, việc xác định mục tiêu đặc thù còn tuỳ thuộc vào tình huống cụ thể và phán đoán của kiểm toán viên.Theo đó, sự tơng ứng giữa mỗi mục tiêu kiểm toán chung với một hoặc nhiều mục tiêu đặc thù thích hợp phaỉ đợc hoạch định trên cơ sở các mục tiêu kiểm toán chung và các đặc điểm của khoản mục, phần hành kiểm toán, đặc điểm tổ chức hệ thống kế toán của đơn vị. Theo đó, có thể biểu đạt mối quan hệ giữa mục tiêu kiểm toán chung và mục tiêu kiểm toán đặc thù nh sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa mục tiêu kiểm toán chung và mục tiêu kiểm toán đặc thù Đối tợng cụ thể của mỗi phần hành kiểm toán có những điểm khác nhau và công nghệ kế toán áp dụng cho mỗi phần hành này cũng khác nhau nên cách thức cụ thể hoá các mục tiêu chung vào từng phần hành cụ thể cũng khác nhau. Nh vậy, việc định ra các mục tiêu kiểm toán đặc thù trớc hết phải dựa vào bản chất của từng khoản mục, chu trình. Bên cạnh đó, cần kết hợp xem xét cả về hình thức biểu hiện của tài sản, vốn. Ngoài ra, việc lựa chọn mục tiêu kiểm toán đặc thù còn phải quan tâm đến từng mặt thuộc tính của từng đối tợng cụ thể. Cùng với việc xem xét tới bản chất, hình thức và đặc tính của đối tợng kiểm toán, việc xác định mục tiêu kiểm toán đặc thù cần đặc biệt chú ý tới các đặc điểm về tổ chức kế toán và kiểm soát các phần hành hay khoản mục cần xác minh nh số lợng, 4 Mục tiêu kiểm toán chung Đặc điểm chung của các bộ phận cấu thành báo cáo tài chính Đặc điểm của hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ Mục tiêu kiểm toán đặc thù Luận Văn Tốt Nghiệp Sầm Thị Hoài Linh - Kiểm toán 40 B cơ cấu sổ sách, trình tự ghi sổ, tổ chức kế toán của từng phần hành .Với nội dung, hình thức và trình tự kế toán nh vậy, các mục tiêu kiểm toán chung đợc cụ thể hoá thành các mục tiêu kiểm toán đặc thù khác nhau. Nh vậy, vấn đề đặt ra không phải là số lợng mục tiêu kiểm toán chung và số lợng các mục tiêu đặc thù tơng ứng mà điều quan trọng nhất là phải tính đúng phơng h- ớng và bớc đi cho cả cuộc kiểm toán cũng nh cho từng phần hành kiểm toán cụ thể. Tuy nhiên, việc xác định các mục tiêu kiểm toán không thể tuỳ tiện vì mỗi mục tiêu này quyết định các thủ tục (phơng pháp) kiểm toán khác nhau. 2. Phơng Pháp Kiểm Toán Trong Kiểm Toán Tài Chính: 2.1. Phơng pháp kiểm toán chung: Phơng pháp kiểm toán là cách thức xác minh tơng ứng với nội dung kiểm toán cụ thể, nói cách khác, phơng pháp kiểm toán là cách thức mà kiểm toán viên áp dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp, làm cơ sở cho các ý kiến nhận xét về từng bộ phận đợc kiểm toán cũng nh toàn bộ các báo cáo tài chính của đơn vị. Với ý nghĩa là một hoạt động đặc trng trong hệ thống kiểm toán nói chung nên cũng nh mọi loại hình kiểm toán khác, để thực hiện chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến, kiểm toán tài chính cũng sử dụng các phơng pháp kiểm toán chứng từ (cân đối, đối chiếu ) và kiểm toán ngoài chứng từ (kiểm kê, thực nghiệm, điều tra). Trong kiểm toán báo cáo tài chính, các phơng pháp kiểm toán cơ bản đợc triển khai theo hớng chi tiết hoặc tổng hợp, tuỳ thuộc vào tình huống cụ thể trong suốt quá trình kiểm toán . Đối tợng cụ thể của kiểm toán tài chính là các bảng khai tài chính, trong đó vừa phản ánh các mối quan hệ kinh tế tổng quát vừa phản ánh cụ thể từng loại tài sản, nguồn vốn. Do vậy, kiểm toán tài chính phải sử dụng liên hoàn các ph- ơng pháp kiểm toán cơ bản để đa ra ý kiến nhận xét chính xác về các tài liệu này. Với từng khách thể kiểm toán và từng loại đối tợng kiểm toán cụ thể, việc thu thập bằng chứng phải biết kết hợp các phơng pháp kiểm toán chứng từ và ngoài chứng từ theo trình tự và cách thức kết hợp xác định- phơng pháp này gọi là phơng pháp kiểm toán cơ bản. Mặt khác, các thông tin tài chính có thể đã đợc xác minh trung thực bởi hệ thống kiểm soát nội bộ ( KSNB ), đồng thời nhu cầu về tiết kiệm thời gian, nâng cao hiệu quả kiểm toán cũng đòi hỏi phải giảm tối đa những bớc công việc lặp lại không hiệu 5 Luận Văn Tốt Nghiệp Sầm Thị Hoài Linh - Kiểm toán 40 B quả. Do đó, kiểm toán viên có thể dựa vào kết quả của hệ thống KSNB khi hệ thống này tồn tại và hoạt động có hiệu lực- phơng pháp này gọi là phơng pháp kiểm toán tuân thủ. Vấn đề đặt ra là các thử nghiệm tuân thủ chỉ có thể đợc thực hiện khi hệ thống KSNB của đơn vị đợc đánh giá là hoạt động có hiệu lực và trong trờng hợp này, các thử nghiệm cơ bản vẫn cần đợc thực hiện kết hợp. Trong trờng hợp ngợc lại, hệ thống KSNB của đơn vị không tồn tại hoặc hoạt động không có hiệu quả thì kiểm toán viên có thể hoàn toàn bỏ qua các thử nghiệm tuân thủ. Khi đó các thử nghiệm cơ bản phải đợc tăng cờng với quy mô đủ lớn để đảm bảo độ tin cậy cho các kết luận kiểm toán. Bản chất cũng nh số lợng của các thử nghiệm cơ bản đợc thể hiện qua việc kết hợp các phơng pháp kiểm toán cơ bản. Trong kiểm toán tài chính, cách thức xác định trong việc vận dụng các phơng pháp kiểm toán chứng từ và kiểm toán ngoài chứng từ vào việc xác minh các nghiệp vụ, các số d tài khoản hoặc các khoản mục cấu thành những bảng khai tài chính gọi là các trắc nghiệm. 2.2. Các trắc nghiệm của kiểm toán tài chính: Trong kiểm toán tài chính, tuỳ theo yêu cầu và đối tợng cụ thể cần xác minh mà hình thành ba loại trắc nghiệm cơ bản: Trắc nghiệm công việc: là trình tự rà soát các nghiệp vụ hay hoạt động cụ thể trong quan hệ với sự tồn tại và hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ, trớc hết là hệ thống kiểm toán. Trắc nghệm công việc đợc phân thành hai loại: 3 Trắc nghiệm đạt yêu cầu: Là trình tự rà soát các thủ tục kế toán hay thủ tục quản lý có liên quan đến đối tợng kiểm toán. 3 Trắc nghiệm độ vững chãi: Là trình tự rà soát các thông tin về giá trị trong kế toán. Trắc nghiệm trực tiếp số d: Là cách thức kết hợp các phơng pháp cân đối, phân tích đối chiếu trực tiếp với kiểm kê và điều tra thực tế để xác định độ tin cậy của các số d trên sổ sách. Trắc nghiệm phân tích: Là cách thức xem xét các mối quan hệ kinh tế và xu hớng biến động của các chỉ tiêu kinh tế thông qua việc kết hợp giữa đối chiếu trực tiếp, đối chiếu lo gíc, cân đối giữa các trị số của các chỉ tiêu hoặc các bộ phận cấu thành chỉ tiêu. Có thể thấy, giữa trắc nghiệm công việc, trắc nghiệm phân tích, trắc nghiệm trực tiếp số d có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và đợc kết hợp chặt chẽ trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính. II. Lý Luận Về Tổ CHức Kiểm toán Báo Cáo Tài Chính: 6 Luận Văn Tốt Nghiệp Sầm Thị Hoài Linh - Kiểm toán 40 B Kiểm toán tài chính là một hoạt động đặc trng và nằm trong hệ thống kiểm toán chung, vì vậy, trình tự kiểm toán tài chính cũng đợc chia thành ba giai đoạn: Lập kế hoạch kiểm toán. Thực hành kiểm toán. Kết thúc kiểm toán. Tuy nhiên, kiểm toán tài chính có những đặc thù riêng nên quy trình kiểm toán báo cáo tài chính đợc thực hiện theo trình tự chung gắn với từng đối tợng cụ thể. Các giai đoạn trong quy trình chung này là một chuỗi liên tục, xuyên suốt của công tác kiểm toán. Trình tự kiểm toán tài chính đợc trình bày trên Sơ đồ 2 Sơ đồ 2. Trình tự kiểm toán tài chính 7 Thư mời ( lệnh kiểm toán) Bước I Chuẩn bị kiểm toán Thư hẹn hoặc hợp đồng ( kế hoạch chung kiểm toán ) Lập kế hoạch tổng quát Thu thập thông tin cơ sở Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý Đánh giá trọng yếu và rủ ro Thẩm tra và đánh giá HT KSNB Khai triển kế hoạch và chương trình KT Bằng chứng kiểm toán Chương trình bộ máy Luận Văn Tốt Nghiệp Sầm Thị Hoài Linh - Kiểm toán 40 B 8 Dựa vào HTKSNB không ? Độ tin cậy của HTKSNB Cao Vừa Thấp Trắc nghiệm Trắc nghiệm đạt yêu cầu vững chãi Khả năng sai phạm II.1. Trắc nghiệm công việc Trắc nghiệm vững chãi Bằng chứng Kiểm toán II.2. Trắc nghiệm phân tích và trực tiếp số dư Thấp Vừa Cao Thủ tục phân tích Xác minh khoản then chốt Xác minh chi tiết bổ sung Bằng chứng kiểm toán Bước III Kết thúc công việc kiểm toán Thẩm tra sự kiện bất ngờ Thẩm tra sự kiện tiếp theo Đánh gía kết quả và lập báo cáo Báo cáo kiểm toán Bằng chứng kiểm toán Bước II Thực hiện công việc kiểm toán Luận Văn Tốt Nghiệp Sầm Thị Hoài Linh - Kiểm toán 40 B 1. Lập kế hoạch kiểm toán: 1.1. Khái niệm: Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên mà kiểm toán viên cần thực hiện trong mỗi cuộc kiểm toán, nhằm tạo ra các điều kiện pháp lý cũng nh những điều kiện cần thiết khác cho cuộc kiểm toán. Hiệu quả của việc lập kế hoạch sẽ chi phối tới chất l- ợng và hiệu quả chung của toàn bộ cuộc kiểm toán. Nguyên tắc kiểm toán quốc tế thứ ba- các nguyên tắc cơ bản xuyên suốt cuộc kiểm toán- do IAPC (uỷ ban thực hành kiểm toán quốc tế) ban hành quy định: Kiểm toán viên phải lập kế hoạch kiểm toán để trợ giúp cho công việc kiểm toán tiến hành có hiệu quả, đúng thời gian. Kế hoạch kiểm toán phải dựa trên cơ sở các hiểu biết về đặc điểm kinh doanh của khách hàng. Qua đó có thể thấy, giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán mang ý nghĩa rất quan trọng trong mỗi cuộc kiểm toán. 2.2. ý nghĩa: Lập kế hoạch kiểm toán đóng vai trò then chốt trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính, là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu quyết định đến sự thành công của mỗi cuộc kiểm toán. ý nghĩa lớn nhất của giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là giúp kiểm toán viên thu thập đợc các bằng chứng kiểm toán đầy đủ có giá trị, làm cơ sở để đa ra các ý kiến xác đáng về các báo cáo tài chính, từ đó giúp các kiểm toán viên hạn chế những sai sót, giảm thiểu trách nhiệm pháp lý, nâng cao hiệu quả công việc và giữ đợc uy tín nghề nghiệp đối với khách hàng Kế hoạch kiểm toán đợc xây dựng một cách khoa học sẽ giúp các kiểm toán viên phối hợp hiệu quả với nhau cũng nh phối hợp hiệu quả với các kiểm toán viên nội bộ hay với các chuyên gia bên ngoài Mặt khác, nhờ sự phối hợp hiệu quả trong công tác triển khai, kiểm toán viên có thể tiến hành theo chơng trình đã lập với các chi phí phù hợp và giữ vững uy tín, củng cố quan hệ với khách hàng. Kế hoạch kiểm toán thích hợp là căn cứ để công ty kiểm toán tránh xẩy ra những bất đồng với khách hàng. Trên cơ sở kế hoạch đợc lập, kiểm toán viên cùng thống nhất với khách hàng về nội dung công việc, thời gian tiến hành, trách nhiệm mỗi bên Nhờ đó, một mặt tạo điều kiện phối hợp hiệu quả, mặt khác có thể tránh khỏi những bất đồng đáng tiếc. 9 Luận Văn Tốt Nghiệp Sầm Thị Hoài Linh - Kiểm toán 40 B Ngoài ra, căn cứ vào kế hoạch kiểm toán đợc lập, kiểm toán viên có thể kiểm soát và đánh giá chất lợng công việc kiểm toán, góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả của việc kiểm toán. Với những ý nghĩa thiết thực đó, kế hoạch kiểm toán trong mỗi cuộc kiểm toán luôn phải đợc coi trọng để đảm bảo chất lợng và hiệu quả kiểm toán. 1.3. Trình tự giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán: Kế hoạch kiểm toán đợc lập một cách chu đáo, chuẩn xác sẽ giúp kiểm toán viên xác định đợc các vấn đề trọng tâm cần tập trung chú ý, những điểm nút quan trọng trong kiểm toán, những bộ phận có thể có rủi ro, những vấn đề cần đợc nhận biết để tránh sai sót và hoàn tất công việc đợc nhanh chóng. Kế hoạch kiểm toán phải đợc lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm toán, đảm bảo phát hiện những vấn đề tiềm ẩn và cuộc kiểm toán đợc hoàn thành đúng hạn . ( Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 ) Để đạt đợc những mục tiêu đó, việc lập kế hoạch kiểm toán thờng đợc triển khai qua các bớc công việc chi tiết sau: 1.3.1.Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán: Quy trình kiểm toán bắt đầu khi công ty kiểm toán thu nhận khách hàng. Các công ty kiểm toán độc lập phải chủ động liên lạc với các khách hàng tiềm năng có nhu cầu đợc kiểm toán ( thể hiện qua th mời và th hẹn kiểm toán ). Sau khi nhận đợc yêu cầu kiểm toán của khách hàng, kiểm toán viên phải thận trọng trong việc ra quyết định chấp nhận kiểm toán. Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán: Trong sự cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng, việc các công ty kiểm toán độc lập có và giữ đợc khách hàng cho mình là rất khó khăn, nhng trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm nghề nghiệp của kiểm toán viên là rất lớn. Vì vậy, công ty kiểm toán độc lập phải thận trọng xem xét khả năng chấp nhận khách hàng. Việc quyết định chấp nhận hoặc duy trì mọi khách hàng, công ty kiểm toán phải xem xét lại năng lực, tính độc lập của mình để phục vụ khách hàng một cách tốt nhất cũng nh phải lu tâm tới tính chính trực của các nhà quản lý doanh nghiệp khách hàng ( ISA - số 200 ). Nhận diện các lý do kiểm toán của công ty khách hàng: 10 [...]... thập đợc, kiểm toán viên sẽ đa ra ý kiến kết luận của mình về báo cáo tài chính đợc kiểm toán trong báo cáo kiểm toán Công việc kiểm toán phải thực hiện các phơng pháp và chuẩn mực kiểm toán hiện hành của Việt Nam và theo các chuẩn mực kiểm toán quốc tế đợc nhà nớc Việt Nam thừa nhận Khi kết thúc công việc kiểm toán, kiểm toán viên phải lập báo cáo kiểm toán và chịu hoàn toàn trách nhiệm về các ý kiến... đợc kiểm toán bởi các công ty kiểm toán độc lập và đặt ra những chính sách, chế độ cụ thể trong tổ chức thực hiện kiểm toán Còn ở Việt Nam hiện nay cha có những quy định cụ thể về hoạt động kiểm toán các DNVVN, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam vừa ban hành chỉ bao quát các yếu tố của một cuộc kiểm toán nói chung Vì vậy, để thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính của các DNVVN, kiểm toán viên dựa trên các. .. nhận kiểm toán cho khách hàng, công ty kiểm toán phải ký kết hợp đồng kiểm toán với khách hàng Hợp đồng kiểm toán là cơ sở pháp lý để kiểm toán viên tiến hành cuộc kiểm toán Hợp đồng kiểm toán phải đợc lập và kí chính thức trớc khi tiến hành công việc 11 Sầm Thị Hoài Linh - Kiểm toán 40B Luận Văn Tốt Nghiệp kiểm toán nhằm bảo vệ quyền lợi của công ty khách hàng và công ty kiểm toán. ( Chuẩn mực kiểm toán. .. chất lợng công tác quản lý Kiểm toán mang tính chất hình thức để các báo cáo tài chính mang màu sắc kiểm toán trớc khi công bố nhằm mục tiêu gây dựng lòng tin trong kinh doanh Do đó, khi thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính các DNVVN, kiểm toán viên phải hết sức tôn trọng tính thận trọng nghề nghiệp Kiểm toán viên phải đánh giá từ khâu lập kế hoạch kiểm toán để xem xét khả năng chấp nhận kiểm toán trớc... thái độ, phong cách điều hành của các nhà quản lý, mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệpDo đó, trong quá trình kiểm toán, kiểm toán viên cũng cần xét tới ảnh hởng của các nhân tố này tới báo cáo tài chính của doanh nghiệp, từ đó xác định các vấn đề trọng tâm cần kiểm tra ) Hệ thống kế toán: Hệ thống kế toán là một bộ phận cơ bản trong hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp Hệ thống kế toán của đơn... các ý kiến nhận xét đó Báo cáo kiểm toán phải có những nội dung chủ yếu sau; 3 Tính trung thực, hợp lý của các số liệu báo cáo kế toán của đơn vị 3 Tình hình thực hiện công tác kế toán tạI đơn vị và việc chấp hành chế độ, thể lệ kế toán 3 Những kiến nghị Báo cáo kiểm toán phải trung thực, khách quan Báo cáo kiểm toán phải có chữ kí của kiểm toán viên, đợc lãnh đạo của tổ chức kiểm toán xác nhận, kí tên,... vi thực hiện các thử nghiệm kiểm toán Đánh giá rủi ro: Rủi ro kiểm toán là rủi ro do công ty kiểm toán và kiểm toán viên đa ra ý kiến nhận xét không thích hợp khi báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu Trong giai đoạn lập kế hoạch, kiểm toán viên phải xác định mức độ rủi ro kiểm toán mong muốn dựa trên: 3 Mức độ mà theo đó ngời sử dụng bên ngoài tin tởng vào báo cáo tài chính. .. thập bằng chứng kiểm toán cũng nh việc đa ra ý kiến kiểm toán Bên cạnh việc xem xét quy mô, ngành nghề kinh doanh của DNVVN, kiểm toán viên còn phải chú ý tới các vấn đề về đặc thù quản lý, cơ cấu tổ chức, hệ thống kiểm soát nội bộ, hệ thống kế toán và các yếu tố khác ảnh hởng tới công tác tổ chức kiểm toán báo cáo tài chính trong các DNVVN 2.2 Đặc thù quản lý, cơ cấu tổ chức trong các DNVVN: 2.2.1... nhà nớc có quy mô vừa và nhỏ đợc thành lập và đăng kí theo quy định của luật doanh nghiệp nhà nớc 3Các công ty cổ phần, công ty TNHH, các doanh nghiệp t nhân có quy mô vừa và nhỏ thành lập và đăng kí hoạt động theo luật công ty, luật doanh nghiệp t nhân 3Các hợp tác xã có quy mô vừa và nhỏ thành lập và đăng kí kinh doanh theo quy định của luật hợp tác xã 3Các hộ t nhân, nhóm sản xuất dới vốn xác định,... thập đợc ở các bớc trên, kiểm toán viên tiến hành thiết kế chơng trình kiểm toán phù hợp với từng cuộc kiểm toán Chơng trình kiểm toán phải đợc lập và thực hiện cho mọi cuộc kiểm toán trong đó xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán cần thiết để thực hiện kế hoạch kiểm toán tổng thể.( Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 ) 1.4.2 ý nghĩa: Chơng trình kiểm toán đợc thiết kế phù . cũng thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính. Trên thực tế, công việc kiểm toán báo cáo tài chính thờng do các tổ chức chuyên nghiệp thực hiện để phục vụ. phơng pháp và quy trình kiểm toán tài chính - Phân tích các đặc thù của các doanh nghiệp vừa và nhỏ và những ảnh hởng tới công tác tổ chức kiểm toán I.