241 Kiểm toán khoản mục tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và Tư vấn Tài chinh ACAGroup thực hiện
Trang 1Lời mở đầu
Kiểm toán là một ngành khoa học rất non trẻ, tuy nhiên chỉ trong một thời gianngắn phát triển mạnh mẽ những đóng góp của Kiểm toán đã được thể hiện trên rấtnhiều mặt Nhưng phải đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1932 người ta mới nhậnthức được tầm quan trọng của Kiểm toán một cách đầy đủ không chỉ trong lĩnh vựctài chính mà trong toàn bộ nền kinh tế thị trường Kiểm toán thực sự được coi là “ Vịquan tòa công minh của quá khứ, người dẫn dất cho hiện tại và là người cố vấn sángsuốt cho tương lai “.
Việt Nam trong giai doạn 1980-1990, chứng kiến cuộc đại phẫu của nền kinh tếmà điểm khởi đầu là Đại Hội Đảng Toàn Quốc lần thứ 6 lịch sử Nền kinh tế kếhoạch hóa tập trung, qua liêu, bao cấp dần được chuyển dich sang nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa tiên tiến Nền kinh tế đã đòi hỏi những yêu cầumới, những hàng hóa, dịch vụ mới cần được cung cấp, dịch vụ kiểm toán là khôngthể thiếu AASC và VACO là hai công ty kiểm toán đầu tiên được thành lập, đánhdấu bước phát triển tốt đẹp của hoạt động kiểm toán tại Việt Nam Kiểm toán đã trởthành một công cụ không thể thiếu cho công cuộc đổi mới và hội nhập của đất nướcnói chung và đối với mỗi nhà quản lý kinh tế, tài chính nói riêng.
Đối với các doanh nghiệp, tiền luôn luôn giữ vai trò hết sức quan trọng vì nó làphương tiện, huyết mạch cho quá trình lưu thông của doanh nghiệp Khoản mục tiềnlà khoản mục quan trọng trong tài sản lưu động, được trình bày một cách chi tiết trênBảng Cân đối kế toán Tiền có liên quan đến nhiều chu kỳ kinh doanh khác nhau:mua hàng thanh toán, bán hàng thu tiền, tiền lương và nhân viên… Mặt khác, tiềnrất họn nhẹ, dễ vận chuyển, có tính thanh khoản cao nên khoản mục tiền thườngxuyên là đối tượng cuả sai sót, tham ô, lợi dụng, mất mát Vì vậy, kiểm toán Vốnbằng tiền nhằm tăng cường công tác quản lý, cung cấp các thông tin chính xác vềthực trạng các nguồn thu cũng như sự chi tiêu của doanh nghiệp, từ đó nâng cao hiệuquả sử dụng Vốn bằng tiền là điều hết sức cần thiết
Trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại Công ty Kiểm toán và Tư vấn Tài chinhACA Group, em đã được tiếp xúc và tìm hiểu quá trình thực hiện một số cuộc kiểmtoán báo cáo tài chính và đi sâu nghiên cứu phần hành kiểm toán khoản mục tiền.
Trang 2mỗi cuộc kiểm toán, em đã chọn đề tài : “ Kiểm toán khoản mục tiền trong quy trìnhkiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và Tư vấn Tài chinh ACAGroupthực hiện “
Trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp này em xin trình bày khái quát và có tính hệthống về mặt lý luận quy trình thực hiện kiểm toán khoản mục tiền trong cuộc kiểmtoán báo cáo tài chính và thực trạng hoạt động của công ty ACA Group trong quátrình thực hiện phần hành này Đồng thời, em xin đưa ra một số ý kiến đóng gópnhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tiền được thực hiện tại ACAGroup Kết cấu của báo cáo gồm các phần:
Chương I : Lý luận chung về kiểm toán khoản mục tiền.
Chương 2 : Thực trạng về kiểm toán khoản mục tiền do Công ty Kiểm toán vàTư vấn Tài chính ACA Group.
Chương 3 : Nhận xét chung và một vài ý kiến nhằm hoàn thiện quy trìnhkiểm toán khoản mục tiền do Công ty Kiểm toán và Tư vấn Tài chính thựchiện
Trong quá trình thực hiện báo cáo do vốn kiến thức chưa sâu, tài liệu nghiên cứucòn hạn chế do đó báo cáo chắc hẳn con nhiều thiếu sót nhất định Em rất mongnhận được sự đóng góp ý kiến của Ths Phan Trung Kiên, các thầy cô trong Khoa Kếtoán – Kiểm toán và các anh chị trong Công ty Kiểm toán và Tư vấn Tài chinhACAGroup để báo cáo được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 3Chương I :
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤCTIỀN
I / Đặc điểm khoản mục tiền ảnh hưởng tới kiểm toán
1.1 /Đặc điểm chung về khoản mục tiền
1.1.1 / Khái niệm
Trong các hoạt động của con người, lưu thông và trao đổi hàng hóa là yêu cầukhông thể thiếu trong các giai đoạn phát triển Giai đoạn đầu của quá trình trao đổilà việc trao đổi trực tiếp vật với vật Đó là hình thái giản đơn ( Hay ngầu nhiên ) củatiền tệ Khi quá trình phân công lao động xã hội ngày càng phát triển cao, số lượnghàng hóa, dịch vụ ngày một nhiều thì việc trao đổi phải được mở rộng tất yếu đã đòihỏi vật ngang giá chung phải được cố định và thông nhất
Khi vật ngang giá cố định ở vàng thì tiền tệ và hình thái giá trị của tiền xuất hiện.Như vậy, “ Tiền là hàng hóa đặc biệt được tách ra khỏi thế giới hàng hóa làm vậtngang giá chung cho mọi loại hàng hóa, dịch vụ ”
Theo quan diểm của C.Mac, lúc này tiền có năm chức năng cơ bản là :
+ Thước do giá trị : Để thực hiện chức năng là thước do giá trị theo C.Mácthì bản thân tiền cung phải có giá trị nhưng không nhất thiết là tiền mặt mà chỉ cầntiền trong “ ý niệm” Để đo giá trị của hàng hóa, dịch vụ bản thân tiền cung phảiđược do lường, được chia thành đơn vị tiền tệ mà mỗi đơn vị tiền tệ đại diện chomột khối lượng vàng nhất định
+ Phương tiện lưu thông : Tiền được sử dụng là môi giới trung gian trongtrao đổi hàng hóa Do vậy không nhất thiết tiền phải mang đầy đủ giá trị.
+ Phương tiện cất trữ : Tiền là đại diện cho của cải của xã hội, nhưng để cóthể thực hiện chức năng lưu trữ của mình tiền phải thực sự có đầy đủ giá trị nội tại,tức phải là tiền vàng.
Trang 4nộp các nghĩa vụ thuế cho nhà nước… Tiền làm chức năng thanh toán có thể có, cóthể không đủ giá trị nội tại.
+ Phương tiện trao đổi quốc tế và tiền tệ thế giới : Tiền thực hiện nhiệm vụthanh toán quốc tế, di chuyển tài sản và của cải giữa các quốc gia.
Khi nền kinh tế phát triển cao, quá trình sản xuất và trao đổi hàng hóa được mởrộng thì tiền tệ không chỉ là vàng mà tiền là bất cứ phương tiện nào như tiền giấy vàcác dạng bút tệ khác được thừa nhận và là hương tiện trao đổi hàng hóa, dịch vụ.Vậy, tiền có thể được định nghĩa rộng là : “ Tiền là tất cả những phương tiện có thểđóng vai trò trung gian trao đổi và được nhiều người thừa nhận ”
Những chức năng vốn có của tiền cũng ngày càng bó hẹp dần, tiền hầu như chỉlà phương tiện cho quá trình lưu thông, phục vụ quá trình thanh toán
Dưới góc độ kế toán tiền là một khoản mục trong tài sản lưu động có tính luânchuyển cao, là tất cả các hình thức tiền tệ được tồn tại trực tiếp dưới dạng hình tháigiá trị và có thể chuyển đổi ngay thành tiền của đơn vị chủ sở hữu như: Tiền mặtbằng đồng Việt Nam, Tiền mặt bằng ngoại tệ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển.
1.1.2/ Những đặc điểm cơ bản của tiền
- Tiền là khoản mục quan trọng trong tài sản lưu động của các doanh nghiệp.Là phương tiện thanh toán có biên độ dao động lớn nên dễ xảy ra sai sót, thậm chí làđối tượng của sự gian lận và biển thủ công quỹ Thông qua quy mô số dư tài khoảntiền mặt các nhà phân tích có thể nhận định về khả năng thanh toán các khoản nợ vàtình hình lưu thông tiêu thụ của đơn vị
Khi đánh giá khả năng thanh toán của một đơn vị thường sử dụng các tỷ suất sau:
Tổng số Vốn bằng tiền+ Tỷ suất thanh toán tức thời =
Tổng số nợ ngắn hạn
Trang 5Tổng số Vốn bằng tiền+ Tỷ suất thanh toán của vốn lưu động =
Tổng số tài sản lưu động
Khi thực hiện phân tích đánh giá khả năng thang toán của các doanh nghiệp cầnxem xét tới các yếu tố về ngành nghề kinh doanh, tính thời vụ, chính sách tiêu thụsản phẩm… của đơn vị
- Tiền là khoản mục có tác động rất lớn tới nhiều khoản mục trọng yếu khác trênbáo cáo tài chính như: nợ phải trả, chi phí và đặc biệt là doanh thu tiêu thụ hàng hóasản phẩm Đồng thời, số dư khoản mục tiền cũng bị chi phối bởi nhiều chỉ tiêu,nghiệp vụ kinh tế Do vậy, những sai phạm xuất phát từ khoản mục tiền sẽ ảnhhưởng tới rất nhiều chỉ tiêu trên báo cáo tàu chính và ngược lại.
- Tiền là tài sản lưu động có tính thanh khoản cao ( Đặc biệt là tiền mặt ), lạingọn nhẹ, dễ dàng cho cất giấu, di chuyển … Vì thế, trong các doanh nghiệp nhữngthủ tục kiểm soát nội bộ rất khó kiểm soát và quản lý một cách tuyệt đối.
- Tùy vào từng ngành nghề kinh doanh mà số dư trên khoản mục tièn có thể lớnhay nhỏ nhưng thông thường với hầu hết các đơn vị số phát sinh của tài khản này làrất lớn Do số lượng nghiệp vụ kinh tế thu- chi có liên quan đến tiền là không nhỏ.Trong kiểm toán báo cáo tài chính, khoản mục tiền luôn đươc xem là một khoảnmục trọng yếu, kiểm toán khoản mục tiền luôn là nội dung rất quan trọng
1.2/ Quy trình hạch toán khoản mục tiền
1.2.1 / Những nguyên tắc hạch toán khoản mục tiền
Quá trình hạch toán khoản mục tiền trong các đơn vị phải thực hiện theonguyên tắc, chế độ quản lý và lưu thông tiền tệ hiện hành của nhà nước :
- Nguyên tắc tiền tệ thống nhất : Nguyên tắc này yêu cầu, mọi nghiệp vụ kinh tếphát sinh phải ghi nhận một cách thông nhất bằng một đơn vị tiền tệ thống nhất làĐồng Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
- Nguyên tắc cập nhật : Trong hạch toán khoản mục tiền kế toán phải thực hiệnphản ánh kịp thời, trung thực, cập nhật số tiền hiện có và thực trạng tình hình thu chi
Trang 6Nam quy đổi.
- Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ : Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên qua đếnngoại tệ đều phải quy đổi về đồng Việt Nam để ghi nhận Tỷ giá thực hiện quy đổi làtỷ giá mua bán bình quân trên thị trường liên ngân hàng được Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam công bố vào thời điểm phát sinh nghiệp vụ đó
Trong trường hợp Ngân hàng Nhà nước không công bố tỷ giá quy đổi ra đồngViệt Nam đối với ngoại tệ đó thì hạch toán quy đổi ngoại tệ đó thông qua USD.
1.2.2 Hạch toán khoản mục tiền 1.2.2.1 Hạch toán tiền mặt
- Theo hạn hạn mức được quy định từ trước ( Của Bộ Tài chính với một sốngành nghề, của Tổng công ty, của Ban Giám đốc ) đơn vị có quyền giữ lại một sốtiền mặt nhất định để chi tiêu cho các nhu cầu thường xuyên của mình Với mỗikhoản thu, chi tiên phải có đầy đủ phiếu thu, phiếu chi và đủ chữ ký của nhữngngười liên qua ( kế toán trưởng, người nhận, người thu, người phê chuẩn, người lậpchứng từ) Cuối ngày, thủ quỹ thực hiện chuyển chứng từ cho Phòng kế toán mà trựctiếp là kế toán tiền mặt để ghi sổ.
- Tài khoản sử dụng :
+ Tài khoản 111 “ Tiền Mặt “ : Phản ánh tình hình thu, chi tiền mặt và số dưtiền mặt của doanh nghiệp Được chi tiết theo 3 tài khoản cấp II : :
Tài khản 1111 “ Tiền Việt Nam Đồng “.
Tài khản 1112 “ Ngoại tệ “ : Chi tiết theo từng loại ngoại tệ Tài khoản 1113 “ Vàng, bạc, đá quý, kim khí quý.”
Trang 7
Sơ đồ 1: hạch toán tiền mặt VND
Tk: 121,128221,222,228,244
Thu vốn đầu tư, vay, ký quỹ, ký cướcTk : 112
Rút tiền gửi NH về quỹ
Tk : 333
Nộp thuế cho NS
Thu hồi nợ, tạm ữngTk :
Chi mua VT, TS
Tk : 133VAT đầu vào
Tk : 311,331,341Chi thanh toán
Tk : 112Nộp tiền vào
Ngân hàng
Tk : 141 Tạm ứng cho CNV
Tk :
623.627.811.635,641….Chi SXKD, XDCB
và chi khác
Tk : 1381Phát hiện thiếu khi
kiểm kê
Trang 8ài khoản sử dụng:
+ Tài khoản 112 “ Tiền Gửi ngân hàng“ : Phản ánh tình hình tăng, giảm tiềngửi ngân hàng và số dư tiền gửi của doanh nghiệp Được chi tiết theo 3 tài khoản cấpII : :
Tài khản 1121 “ Tiền gửi Việt Nam Đồng “.
Tài khản 1122 “ Tiền gửi ngoại tệ “ : Chi tiết theo từng loại ngoại tệ Tài khoản 1123 “ Vàng, bạc, đá quý, kim khí quý.”
Theo thông tư 105/2003/TT-BTC và chuẩn mực kiểm toán số 10 “Ảnh hưởngcủa thay đổi tí giá hối đoái” thì việc hạch toán khoản mục tiền ngoại tệ phải sử dụngtài khoản 431 “ Chênh lệch tỉ giá hối đoái “
+ Tài khoản 431 “ Chênh lệch tỉ giá hối đoái ”: Phản ánh số chênh lệch tỉ giá hốiđoái phát sinh trong các hoạt động xây dựng cơ bản, chênh lệch tỉ giá khi thực hiệnđánh giá lại các khoản mục tiền có gốc ngoại tệ, khoản chênh lệch tỉ giá khi chuyểnđổi báo cáo tài chính ở nước ngoài và tình hình sử lý khoản chênh lệch tỉ giá hốiđoái đó Tài khoản 431 có 3 tài khoản chi tiết:
Tài khoản : 4311 “ Chênh lệch tỉ giá do đánh giá lại cuối năm tài chính” Tài khoản: 4312 “Chênh lệch tỉ giá hối đoái trong giai đoạn DT XDCB “ Tài khoản: 4313 “ Chênh lệch tỉ giá hối đoái từ chuyển đổi BCTC “
+ Tài khoản 007 “ Ngoại tệ các loại “ : Là tài khoản ngoài bảng Phản ánh, theodõi các khoản tiền ngoại tệ theo nguyên tệ Phải được mở cho từng loại ngoại tệ màdoanh nghiệp đang có.
+ Theo quy định khoản tiền được hách toán vào tài khoản này, phải bù trừ giữachênh lệch tỉ giá hối đoái tăng hoặc giảm do đánh giá lại phải được kết chuyển toànbộ vào chi phí hoạt động tài chính hay doanh thu hoạt động tài chính tương ứng.Thực tế, để phù hợp với quy mô hoạt động của mình các doanh nghiệp có thể vậndụng hai cách hạch toán ngoại tệ là sử dụng giá hạch toán và không sử dụng giáhạch toán.
Trang 9-Tk : 1112
DT bằng ngoại tệ theo tỉ giá thực tế
Tk : 3331VAT
TK : 635Lỗ tỉ giá HT
Tk : 515
Lãi tỉ giá HTTk: 131,163,138
Thu nợ bằng ngoại tệLỗ tỉ giá HT
Tk : 635 Tk: 515 Lãi tỉ giá HT
Tk : 431
Lỗ tỉ giá do đánh giá lại cuối năm tài chính các
tài khoản tiền có gốc ngoại tệ
Tk : 151.15,153,156213,642,211,623,627 … Chi mua VT, HH, chi phí
SXKD theo giá thực tế
Tk: 1331
Tk : 635Lỗ tỉ giá HT
Lãi tỉ giá HTTk: 515
tài khoản tiền có gốc ngoại tệ
Tk: 511
Trang 10- Hạch toán vàng, bạc, kim khí quý hiếm, đá quý:
Là tài sản lưu đông thường có giá trị rất lớn đối với các doanh nghiệp nên yêucầu cho công tác quản lý và hạch toán vàng, bạc, kim khí quý hiếm, đá quý là sưdụng giá thực tế đích danh của từng loại mặt hàng Kế toán phải cung cấp được đầyđủ thông tin về: người mua, người bán, kích cớ, trọng lượng giá thanh toán, màusắc… của chúng.
Đối với các doanh nghiệp không sản xuất kinh doanh vàng bạc phương pháphạch toán là sử dụng tài khoản 1113 Giá trị của vàng, bạc, kim khí quý hiếm, đáquý được xác định đích danh theo giá nhập trong kỳ, nếu phát sinh chênh lệch dođánh giá lại chúng thì hạch toán vào tài khoản 421 “ Chênh lệch đánh giá lại tài sản” Khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản này được kết chuyển vào cuối kỳ vào tàikhoản 635 “ Chi phí hoạt động tài chính” hay tài khoản 515 “ Doanh thu hoạt độngài chính” tương ứng.
Đối với các đơn vị thực hiện sản xuất, chế tác vàng, bạc, kim khí quý hiếm, đáquý thì giá trị của chúng sẽ được phản ánh vào tài khoản 156 “ Hàng hóa “ , và đượchạch toán như đối với hàng hóa của đơn vị sản xuất kinh doanh Và giá trị của chúngkhông nhất thiết là giá thực tế đích danh mà có thể là giá bình quân cả kỳ dự trữ,nhập trước xuất trước…
1.2.2.2 : Hạch toán tiền gửi ngân hàng
Phương pháp hạch toán tiền gửi ngân hàng hoàn toàn tương tự như phương pháphạch toán tiền mặt đã được trình bày ở trên Việc hạch toán được sử dụng tài khoản:
- Tài khoản sử dụng :
+ Tài khoản 112 “ Tiền gửi ngân hàng “ : Phản ánh tình hình gửi, rút và thanhtoán các laọi tiền gửi ngân hàng Tài khoản phải được mở chi tiết cho từng ngânhàng Được chi tiết theo 3 tiểu khoản cấp I :
Tài khản 1121 “ Tiền gửi Việt Nam Đồng “ Tài khản 1122 “ Tiền gửi ngoại tệ “ :
Trang 11Hàng ngày khi nhận được chứng từ do các ngân hàng chuyển đến, kế toán tiềngửi thực hiện kiểm tra, đối chiếu với các chứng từ gốc kèm theo Mọi khoản chênhlệch giữa các số liệu phải được thông báo kịp thời để chỉnh sửa Nếu đến cuối thánhvẫn tồn tại chênh lệch thị kế toán phải lấy số liệu ngân hàng làm chuản và só chênhlệch phải được ghi nhận vào tài khoản 338 “ Phải trả phải nộp khác” hoặc 138 “ Phảithu khác” Khi nào xác định được nguyên nhân chênh lệch thì phải điều chỉnh kịpthời
1.2.2.3 : Hạch toán tiền đang chuyển
Tiền đang chuyển là các khoản tiền của doanh nghiệp đã làm thủ tục nộp tiềnvào Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước hay đã gửi vào Bưu điện để chuyển vào Ngânhàng hoặc đã làm thủ tục để chuyển tiền từ Tài khoản tại Ngân hàng để trả cho đơnvị khác nhưng chưa nhận được Giấy báo, bảng sao kê của ngân hàng (Cả thẻ tíndụng, thẻ thanh toán đang làm thủ tục)
Theo quy định chế độ tài chính hiện nay, các khoản được ghi nhận là tiền đangchuyển là các khoản sau:
- Thu tiền mặt, séc chuyển thẳng cho ngân hàng.
- Chuyển tiền qua bưu điện tới ngân hàng hay các đối tượng khác.- Thu tiền hàng nộp ngay cho Kho bạc Nhà nước.
Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 113 “Tiền đang chuyển” : tài khoản phản ánh tình hình tăng giảm vàbiến động tiền đang chuyển trong kỳ của doanh nghiệp Tài khoản 113 có hai tàikhoản chi tiết:
TK 1131: Tiền đang chuyển Việt Nam TK 1132: Tiền đang chuyển ngoại tệ
Trang 12Sơ đồ số 3: hạch toán Tiền đang chuyển
1.3/ Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục tiền
Tùy thuộc vào quy mô, tính chất quan trọng và khả năng sai phạm của tiền trong mỗi doanh nghiệp mỗi đơn vị có thể định ra những thủ tục kiểm soát nội bộ đối với tiền thích hợp nhất Nhưng cơ bản nhà quản lý thường hướng tới những mục tiêu chính khi thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ với khoản mục tiền là:
+ Phân tách các chức năng phê chuẩn nghiệp vụ thu, chi tiền với nghiệp vụ ghi chép sổ sách về tiền, chức năng quản lý tiền.
+ Ghi chép đầy đủ và kịp thời các nghiệp vụ thu chi tiền.TK
131TK 511
Gửi tiền mặt vào NH chưa nhậnđược giấy báo Có
Chuyển tiền gửi NH trả nợ chưanhận được giấy báo Nợ
Trang 13+ Tập trung các đầu mối thu tiền và kiểm soát được tổng số thu của đơn vị.+ Đối chiếu số liệu giữa bộ phận kế toán với bộ phận quả lý tiền.
1.3.1/ Kiểm soát nội bộ với nghiệp vụ thu tiền
- Với các hoạt động thu tiền từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tại doanh nghiệpnhững thủ tục kiểm soát thường được vận dụng là:
+ Thực hiện thu tiền tập trung và có sự phân công một nhân viên thực hiệnđộc lập là rất cần thiết.
+ Đánh số trước và kiểm tra sự liên tục của các dẫy số trên các phiếu thu, biênlai nhận tiền… ngăn ngừa khả năng ghi khống hay bị bỏ sót.
- Với hoạt động bán lẻ đơn vị có một số thủ tục kiểm soát đăc trưng riêng như: + Sử dụng thống nhất hệ thống mã vạch quản lý từng loại hàng hóa và một hệthống máy tính quản lý rõ ràng.
+ Hóa đơn (phiếu tính tiền cho khách hàng mua lẻ) phải được ghi đầy đủthông tin về giá, sản phẩm và tránh tình trạng khách hàng mua hàng mà không lấyhóa đơn bán hàng.
+ Cuối mỗi ngày hay cuối mỗi buổi giao ca (tùy thuộc quy mô tiêu thụ) cầnkiểm tra đối chiếu tổng số tiền tiêu thụ và kết quả kiểm kê hàng hóa.
+ Với các hệ thống bán lẻ không có sự trợ giúp của hệ thống thông tin trongkiểm soát và tính toán số tiền thu được thì việc thực hiện lập báo cáo tiêu thụ trongngày và ghi chép lại mọi nghiệp vụ bán hàng là cần thiết.
Ngoài ra do nhu cầu, đòi hỏi của thị trường cũng và năng cao hiệu quả việc kiểmsoát hoạt động thu của doanh ng hiệp việc phát triển hệ thống thanh toán điện tử vàthông quan hệ thống ngân hàng là rất cần thiết Trong quá trình thanh toán đó cũngthực hiện thường xuyên thủ tục đối chiếu các khoản công nợ với khách hàng và giữachứng từ ngân hàng với sổ sách kế toán của doanh nghiệp.
1.3.2/ Kiểm soát nội bộ với nghiệp vụ chi tiền
Với nghiệp vụ chi tiền, hệ thống kiểm soát nội bộ tập trung hơn vào các thủ tục kiểm soát sau:
- Vận dụng triệt để nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn trong hoạt động chitiền Khi thực hiện việc chi tiền thông thường đơn vị có các văn bản quy phạm hạn
Trang 14mức, điều kiện chi tiết và có sự kiểm soát, phê duyệt của các cấp quả lý Sự phêchuâne này phải để lại dấu vết.
- Hạn chế tối đa việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán Ngăn chặn nhữnggian lận và sai sót trong thanh toán sẽ hiệu quả hơn khi doanh nghiệp thực hiệnnhiều việc thanh toán điện tử, thanh toán qua các ngân hàng.
- Thực hiện đánh số trước các chứng từ chi tiền Trong quá trình chi tiền nếucó những chứng từ nào sai sót, phải viết lại phải được lưu trữ làm căn cứ kiểm tratính liên tục của chứng từ nhằm phát hiện các nghiệp vụ bị ghi khống hay bỏ sót - Thực hiện đối chiếu định kỳ đối với ngân hàng, nhà cung cấp Nhữngkhoản chênh lệch phải được tìm ra nguyên nhân và điều điều chỉnh thích hợp.
Không chỉ trong quy trình kiểm toán khoản mục tiền mà khi thực hiện kiểm toáncho mỗi khoản mục trong báo cáo tài chính, thông qua hiểu việc xem xét quá trìnhkiểm soát nội bộ tại doanh nghiệp sẽ là cơ sở qua trọng giúp kiểm toán viên đưa rahướng, nội dung và phương pháp kiểm toán thích hợp nhất cho từng khách hàng.
1.4/ Mục tiêu kiểm toán đối với tiền
1.4.1 / Vai trò của kiểm toán khoản mục tiền trong kiểm toán BCTC
Là một chỉ tiêu rất quan trọng khộng chỉ trong quá trình quản trị tài chính củadoanh nghiệp xét trên các trên khía cạnh: Khả năng thanh toán, tình hình thu tiền từtiêu thụ sản phẩm và thanh lý nợ, hiệu quả sử dụng vốn… các thông tiêu về số phátsinh và số dư trong kì của khoản mục tiền con có ý nghĩ rất qua trọng trong kiểmtoán báo cáo tài chính Do vậy, kiểm toán khoản mục tiền luôn thể hiện được vai tròqua trọng của mình trong mỗi cuộc kiểm toán báo cáo tài chính cho dù số phát sinhlà không trọng yếu đi nữa.
Trong kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán khoản mục tiền là việc kiểm toánviên thu thập đầy đủ những bằng chứng kiểm toán tin cậy làm cơ sở cho việc xácminh và bày tỏ ý kiến của mình trên báo cáo kiểm toán về tính trung thực và hợp lýcủa khoản mục tiền trên báo cái tài chính của khách hàng
Cụ thể việc kiểm toán khoản mục tiền là rất quan trọng vì :
Trang 15Thứ nhất, tiền là một tài sản lưu động được trình bày trước tiên trên bảng cân đối
kế toán Là chỉ tiêu được chú trọng đầu tiên khi xem xét trong quá trình phân tíchkhả năng thanh toán của doanh nghiệp Tiền có số dư quá thấp chứng tiềnỏ khảnăng thanh toán tức thời gặp nhiều khó khăn trong khi nếu số dư này quá cao cũngcho thấy sự không tốt vì sử dụng tiền trong vòng quay vốn là không hiệu quả.
Thứ hai, hầu hết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều liên qua đến các loại tiền
thông qua quan hệ thu – chi Mặc dù có nhiều thuận lợi phục vụ quá trình thanhtoán, bảo quản, cất trữ và sử dụng nhưng cũng chính đặc điểm này dẫn tời những saiphạm cao kiểm toán viên phải chú ý.
Thứ ba, Tiền là khoản mục có liên qua đến rất nhiều chu trình khác nhau điều này
dẫn đến những ảnh hưởng của các sai phạm từ những chu trình khác tời khoản mụcvà ngược lại Mối quan hệ của khoản mục tiền với các chu trình khác có thể kháiquát tại Biểu số 6.
Tiền là một khoản mục qua trọng nhưng lại dẽ bị trình bày sai lệch, khả năng bịmấtt mát, gian lận là rất cao Cho dù số dư của khoản mục tiền là không trọng yếuđối với báo cáo tài chính thi cuộc kiểm toán không thể xem nhẹ vai trò của kiểmtoán khoản mục tiền được.
Trang 16Biểu số 4 : Khoản mục tiền và các chu trình khác.
Phải thuDoanh thu
Giảm trừ
Chu trình bán hàng thu tiền
Trang 171.4.2/ Những rủi ro thường gặp trong việc kiểm toán khoản mục tiền
Rủi ro trong hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính nói chung và trong kiểmtoán khoản mục tiền nói riêng là nói đến khả năng tồn tại những sai sót trọng yếutrên báo cáo tài chính mà kiểm toán viên không phát hiện thấy trong quá trình kiểmtoán. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân thuộc về đặcđiểm tính thanh khoản cao, dễ vận chuyển, cất trữ nên khả năng sai phạm có thể xẩyra ở cả ba loại tiền tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển là cao Đồngthời, sai phạm cũng có thể liên qua đến tiền Đồng Việt Nam, ngoại tệ các loại haycác loại vàng, bạc, kim khí quý hiếm.
Với tiền mặt, khả năng sai phạm thường rơi vào các trường hợp sau:
- Tiền mặt được ghi nhận là không có thực trong két tiền mặt.
- Chi tiền quá giá trị thực tế, chi khống thông qua việc sửa chữa, làm giả chứng từ.- Khai tăng thu, giảm chi nhằm biển thủ tài sản (tiền).
- Thủ quỹ thông đồng với người làm công tác thanh toán hay trực tiếp với kháchhàng để biển thủ tiền.
- Và nhiều hình thức sai phạm khác dẫn tới làm tăng, giảm khoản mục tiền mặt trênBáo cáo Tài chính.
Với gửi ngân hàng, khả năng sai phạm thường rơi vào các trường hợp sau:
- Thanh toán tiền lãi cao hoặc thấp hơn giá trị thực tế
- Kế toán thực hiện biển thủ tiền gửi ngân hàng thông qua việc không ghi sổ cácnghiệp vụ đã thanh toán của khách hàng qua ngân hàng.
- Thanh toán một hóa đơn nhiều lần.
- Thông đồng giữa kế toán tiền gửi với nhân viên thực hiện các giao dịch tại ngânhàng hướng tới việc biển thủ tiền của đơn vị.
- Và nhiều hình thức sai phạm khác dẫn tới sai lệch thông tin về số dư khoản mụctiền gửi ngân hàng trên báo cáo tài chính.
Với tiền đang chuyển, khả năng sai phạm thường rơi vào các trường hợp sau:
- Tiền bị chuyển sai địa chỉ.
Trang 18- Nộp tiền vào tài khoản, chuyển tiền thanh toán muộn hay sai kỳ.- Tính toán sai số tiền đã chuyển vào ngân hàng, chuyển thanh toán.
Với ngoại tệ, khả năng sai phạm thường rơi vào các trường hợp sau:
- Hạch toán sai tiền ngoại tệ do áp dụng những nguyên tắc kế toán không phù hợp.
- Ghi nhận sai tỷ giá của ngoại tệ vào thời điểm phát sinh ngoại tệ hay cuối kỳ vớimục đích kiếm lời khin tỷ giá thay đổi (tăng hoặc giảm).
- Và các sai phạm khác như những sai phạm có thể có với khoản tiền mặt.
Khoản mục tiêng là khoản mục trọng yếu trên báo cáo tài chính cho dù số dư củakhoản mục là không lớn, những sai phạm liên quan đến khoản mục tiền diễn ra phổbiến và rất đa dạng Rủi ro trong quá trình kiểm toán khoản mục tiền là không hềnhỏ.
1.4.3 / Mục tiêu của kiểm toán vốn bằng tiền
Bất kể một cuộc kiểm toán nào được thực hiện, kiểm toán độc lập hay kiểmtoán Nhà nước, việc xác định mục tiêu kiểm toán cho từng khoản mục là công việchàng đầu và rất quan trọng đối với kiểm toán viên Bởi vì, mục tiêu là cái đích cầnđạt tới trong cuộc kiểm toán, là xác định phương hướng và công việc cụ thể trongquá trình kiểm toán báo cáo tài chính Trong kiểm toán, mỗi loại hình kiểm toán lạicó sự khác biệt về mục tiêu kiểm toán Điều này hoàn toàn lệ thuộc vào khách thể vànội dung của cuộc kiểm toán Phần mục tiêu được trình dưới đây là mục tiêu cơ bảncủa kiểm toán khoản mục tiền trong cuộc kiểm toán tài chính do bộ phận kiểm toánđộc lập thực hiện
Biểu số 5 : Mục tiêu kiểm toán chung của khoản mục tiền
Mục tiêu kiểm toán
chungMục tiêu kiểm toán cụ thể
Hiện hữu Số dư tài khản tiền vào ngày lập các báo cáo tàic hính phải thực sụ tồn tại
Đầy đủ Tất cả các nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến khoản mục tiềnđều được ghi chép, việc phản ánh phải phản ánh hết tất cả các loại tiền
Tính giá Việc tính giá tất cả các loại tiền phải thực hiện đúng đắn theocác nguyên tắc chế độ trong hạch toán khoản mục tiền.
Phân loại và trình bày Tiền phản ánh trên các báo cáo tài chính là tiền mặt, tiền
Trang 19chính xác số học Hạch toán tài khoản tiền phải được tính toán, ghi sổ, chuyển sổ chính xác.
Quyền và nghĩ vụ Tiền được phản ánh phải thực sự là tiền của doanh nghiệp Ngoài các mục tiêu trên kiểm toán viên còn có xem xét đơn vị có tuân thủcác văn bản pháp lí hiện hành về khoản mục tiền hay không ? Chẳng hạn như đơn vịcó thực hiện thường xuyên việc kiểm kê và việc kiểm kê tiền tại quỹ có theo yêucầu, các khoảnn mục tiền có gốc ngoại tệ cuối kỳ có được đánh giá lại theo tỉ giátrên thị trường liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước công bố năm tài chính…
II / Quy trình kiểm toán khoản mục tiền
2.1 / Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính
Kiểm toán khoản mục tiền là một trong các công việc kiểm toán quan trọngtrong kiểm toán báo cáo tài chính vì khoản mục có tác động đến nhiều khoản mụctrọng yếu trong báo cáo tài chính và là một trong các yếu tố quan trọng phản ánhtình hình tài chính, hiệu quả sử dụng các nguồn lực nói chung và khả năng thanhtoán các khoản công nợ nói riêng của doanh nghiệp Việc thực hiện tổ chức công tácKiểm toán khoản mục tiền là một bộ phận trong tổng thể cuộc kiểm toán báo cáo tàichính, nó có vai trò quan trọng và không thể thiếu trong các cuộc kiểm toán vì cómối liên hệ trực tiếp với các phần hành khác trong cuộc kiểm toán Khi xem xét quytrình kiểm toán khoản mục tiền chúng ta đặt nó trong mối quan hệ chặt chẽ với quytrình kiểm toán chung của cuộc kiểm toán báo cáo tài chính
2.2/ Nội dung và trình tự kiểm toán khoản mục tiền
Xem xét quy trình kiểm toán khoản mục tiền chúng ta đặt nó trong mối quan hệchặt chẽ với quy trình kiểm toán chung của cuộc kiểm toán báo cáo tài chính Vì vậytrong quá trình trình bày quy trình kiểm toán khoản mục tiền sẽ đặt nó trong mộtcuộc kiểm toán hoàn chỉnh.
2.2.1 / Chuẩn bị kiểm toán
Một quy trình kiểm toán thực sự bắt đầu khi công ty kiểm toán tiếp nhậnđược thư mời kiểm toán của khách hàng Công ty sẽ thực hiện đánh giá khả năngchấp nhận một khách hàng mới hay tiến hành kiểm toán với một khách hàng cũ Đểcuộc kiểm toán thực sự có hiệu quả thì công việc đánh giá trên phải được thực hiện
Trang 20một cách khách quan và chính xác với công ty khách hàng Chuẩn bị kiểm toán làgiai đoạn tiền đề phải được thực hiện kỹ lưỡng bởi nó quyết định tới chất lượng cuộckiểm toán được thực hiện sau này.
Biểu số 6 : Chu trình kiểm toán báo cáo tài chính
Quản lý cuộc kiểm toánThực hiện các công việc
trước kiểm toán
Lập kế hoạch kiểmtoán
Xây dựng kế hoạch kiểm toán
Thực hiện chuẩn mực phụcvụ khách hàng
Kết luận và báo cáo
Đánh giá, kiểm soát rủi ro kiểm toánLựa chọn nhóm kiểm toán
Thiết lập điều hợp đồng kiểm toánTìm hiểu hoạt động kinh doanhTìm hiểu môi trường pháp lýTìm hiểu chu trình kế toánPhân tích tổng quát
XD kế hoạch GD và Phục vụ Đánh giá rủi ro tiềm tàng trong các tài khoản
Rủi ro chi tiếtxác định đượcRủi ro chi tiết
không xác định được
Tin
Tổng hợp và liên kết với kế hoạch kt
Thực hiện kiểm tra chi tiết và đánh giá KQTiến hành thủ tục phân tíchSoát xét sự kiện sẩy ra sau ngày lập BCTCThu thập thu giải trình của BGD khách hàngThực hiện thủ tục kiểm soát và đánh giá KQ
Trang 212.2.1.1/ Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của cuộc kiểm toán, nó có ảnhhưởng rất lớn đến kết quả của cả cuộc kiếm toán; Điều này được thể hiện rõ trongchuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300, theo đó quy định “Kiểm toán viên và côngty kiểm toán phải lập kế hoạch kiểm toán để đảm bảo cuộc kiểm toán được tiến hànhmột cách có hiệu quả”.
Việc chuẩn bị kế hoạch kiểm toán được thực hiện sau khi công ty kiểm toánchấp nhận thư mời kiểm toán và bắt đầu bằng việc xác định các mục tiêu, phạm vi,các điều kiện nhân lực, vật lực cho cuộc kiểm toán
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 220 “ Kiểm soát chất lượng hoạt độngkiểm toán” nêu rõ “ Trong quá trình duy trì khách hàng hiện có và đánh giá kháchhàng tiềm năng, công ty kiểm toán phải cân nhắc đến tính độc lập, năng lực phục vụkhách hàng cua công ty kiểm toán và tính chính trực của Ban giám đốc của kháchhàng.”
Như vậy, trong giai đoạn đầu này của cuộc kiểm toán cần nhận diện được lý dokiểm toán của khách hàng, lựa chọn đội ngũ kiểm toán viên phù hợp thục hiện kiểmtoán, xác định mục tiêu của cuộc kiểm toán và các nhân tố vật lực (máy tính, phươngtiện giao thông, …) phục vụ cho cuộc kiểm toán đã được chấp nhận thực hiện.
2.2.1.2/ Thu thập thông tin
Việc thu thập thông tin là rất quan trọng vì thông tin được thu thập trong giaiđoạn này là những thông tin tổng quan nhất về khách thể kiểm toán Giúp kiểm toánviên có được cái nhìn toàn diện về khách hàng và chuẩn bị cho giai đoạn lập kếhoạch và chương trình kiểm toán Thông tin cần được thu thập đầy đủ trên cả hailoại: thông tin cơ sở và thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng.
Kiểm toán viên có thể tìm hiểu thông tin khách hàng bằng các cách sau:- Đọc báo cáo kiểm toán kỳ trước (nếu có)
Đánh giá chất lượng và kết quả cuộc ktSoát xét, kiểm soát giấy tờ làm việc
Trang 22- Đọc báo cáo tổng kết, các biên bản hội nghị cổ đông, hội đồng quản trị, cácbáo cáo thanh tra, kiểm tra;
- Phỏng vấn người quản lý doanh nghiệp và người thứ ba có liên quan.- Xem quan hệ thống chứng từ, sổ và báo cáo kế toán của khách hàng…
* Thông tin cơ sở: Trong giai đoạn này Kiểm toán viên tiếp xúc với kháchhàng để tìm hiểu tình hình khách hàng, thu thập những thông tin về các hoạt độngkinh doanh (thông tin cơ sở) Bao gồm:
- Nhiệm vụ, chức năng hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp; - Quy mô và phạm vi hoạt động kinh doanh;
- Quá trình hình thành, phát triển, triển vọng kinh doanh của khách hàng- Quy trình công nghệ sản xuất - kinh doanh và các rủi ro tiềm tàng;
- Tổ chức quản lý kinh doanh, năng lực tổ chức điều hành của Ban giám đốc củadoanh nghiệp.
- Tổ chức bộ máy,công việc kế toán, tài chính, thống kê - Tổ chức kiểm tra nội bộ
- Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu trong sản xuất - kinh doanh, trong quảnlý và hạch toán;
* Thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng: Việc thu thập các thông tinvề nghĩa vụ pháp lí của khách hàng sẽ giúp cho kiểm toán viên nắm bắt được cácquy trình mang tính pháp lí, có ảnh hưởng đến các mặt hoạt động - kinh doanh này.Những thông tin cần thu thập trong quá trình này là Giấy phép thành lập và điều lệcông ty, các báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra của năm tàichính hiện hành và các năm trước, biên bản các cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trịvà Ban giám đốc, các hợp đồng và các cam kết khác…
Đối với quá trình kiểm toán khoản mục tiền, thông tin trong giai đoạn này cungcấp cung rất hữu hiệu Khách hàng được kiểm toán thuộc loại hình doanh nghiệpnào, ngành nghề kinh doanh? Tỉ trọng của khoản mục tiền trong tổng tài sản củatoàn ngành? Mức độ trọng yếu của khoản mục tiền đối với báo cáo tài chính củakhách hàng Đây là những nhận định ban đầu và toàn diện về khoản mục tiền của
Trang 23đơn vị phục vụ cho công việc lập kế hoạch và chương trình kiểm toán sau đó đượctốt.
2.2.1.3 / Thực hiện các thủ tục phân tich
Theo giáo trình Kiểm toán (Học viện Tài Chính) của PGs.TS.Vương Đình Huệvà TS.Đoàn Xuân Tiên thì: “Quy trình phân tích là phương pháp sử dụng quá trìnhso sánh các mối quan hệ để xác định tính hợp lý hay không của các số liệu trên Báocáo tài chính của doanh nghiệp” Đây là kỹ năng bao trùm nhất của việc khai thácbằng chứng kiểm toán; Thông qua việc phân tích các số liệu, các mối quan hệ, kiểmtoán viên có thể đánh giá tổng qua các thông tin tài chính của doanh nghiệp có đúngkhông hay còn vấn đề nghi ngờ ?
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520 “ Quy trình phân tích” đã nêu rõ
khái niệm quy trình phân tích hay thủ tục phân tích: " là việc phân tích các số liệuthông tin, các tỷ suất quan trọng qua đó tìm ra những xu hướng, biến động và tìm ranhững mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênhlệch lớn so với giá trị đã dự kiến."
Trong giai đoạn đầu của cuộc kiểm toán, việc thực hiện thủ tục phân tich đối vớithông ti đã thu thâp được sẽ hỗ trợ cho lập kế hoạch kiểm toán và nhận diện rõ hơncác vấn đề quan trọng đòi hỏi sự quan tâm trong quá trình kiểm toán sau này (Thựcchất là những yếu tố, khoản mục có khă năng sai phạm, rủi ro cao).
* Kiểm tra tính hợp lý :
- So sánh giữa số liệu thực tế với số liệu kế hoạch, dự toán: Thông qua việcso sánh các chỉ tiêu tài chính giữa số liệu thực tế với số liệu kế hoạch, dự toán sẽgiúp kiểm toán viên điều tra phát hiện những sai sót lớn giữa số liệu thực tế và kếhoạch hoặc dự toán Qua đó có thể cho thấy những sai sót trong Báo cáo tài chínhhoặc những biến động lớn về sản xuất - kinh doanh mà kiểm toán viên cần xem xétthẩm định Trong kiểm toán khoản mục tiền các chỉ tiêu về định mức tồn quỹ, số dưcác loại tiền trên các báo cáo tài chính kế hoạch của doanh nghiệp sẽ là những căncứ tốt để phân tich với các số liệu thực tế đạt được.
- So sánh số liệu thực tế của doanh nghiệp với kết quả dự kiến của kiểm toánviên Dựa trên số liệu đã thu thập được, nhận định chuyên môn của mình kiểm toán
Trang 24viêc ước lượng số dư tài khoản, quy mô nghiệp vụ của một số tài khoản và thực hiệnđối chiếu kết quả thực tế với số ước tính của mình
- So sách số liệu thực tế của doanh nghiệp với kết quả và tình hình chung củanền kinh tế, ngàng nghề kinh doanh: Những sự khác biệt lớn, mâu thuẫn có thể có lànhững điểm cần chú ý Trong mỗi ngành nghề kinh doanh xuuất phát từ những đặcđiểm, điều kiện kinh doanh tương đồng mà thông thường những xu hướng, tỉtrọng… của các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính cung có nhiều điểm tương đồng * Phân tích xu hướng: Là sự phân tích thay đổi theo thời gian của số dư tàikhoản hay nghiệp vụ Mục đích của phân tích xu hướng là phát hiện những khoảnmục hoặc tài khoản có sự biến động không bình thường để tập trung kiểm tra Trongkiểm toán khoản mục tiền, giai đoạn chuẩn bị kiểm toán kiểm toán viên thường thựchiện phận tich xu hương và tập trung vào :
- So sánh số dư của các loại tiền của năm nay với năm trước để thấy được sựtăng giảm cả tương đối và tuyệt đối của chúng.
- So sánh số tương qua giữa thu chi trong khoản mục tiền với tỉ lệ của các khoảnmục khác như doanh thu và chi phí
* Phân tích tỷ suất : là cách thức so sánh những số dư tài khoản hoặc nhữngloại hình nghiệp vụ: Khi phân tích tỷ suất cần xem xét xu hướng của tỷ suất tuỳ theokiến thức và kinh nghiệm nghề nghiệp, kiểm toán viên có thể tính toán, phân tíchmột hay nhiều tỷ suất mà kiểm toán viên cho là cần thiết
Như vậy quy trình phân tích được sử dụng để đánh giá các thông tin nhằmthu thập bằng chứng kiểm toán Các kĩ thuật phân tích được trình bày ở trên được ápdụng rất rộng rãi trong các cuộc kiểm toán; Nó được coi là phương pháp có hiệu quảcao đăc biệt thời gian để thu thập bằng chứng không dài nhưng các bằng chứng lạicó tính đồng bộ, và có giá trị về số liệu kế toán, thể hiện tính khái quát cao không bịsa vào các nghiệp vụ chi tiết
2.2.1.4 / Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro
Theo chuẩn mực kiểm toán số 400 “ Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ “ thìkhái niệm trọng yếu và rủi ro trong kiểm toán báo cáo tài chính là :
Trang 25+ trọng yếu: là một thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thôngtin hay một số liệu trong báo cáo tài chính Thông tin chỉ được coi là trọng yếu nếuthiếu thông tin đó hay thông tin đó thiếu chính xác thì sẽ ảnh hưởng tới các quyếtđịnh của người sử dụng báo cáo tài chính, mức độ trọng yếu phụ thuộc vào tầm quantrọng của thông tin hay sai sót trong những hoàn cảnh cụ thể.
+ Rủi ro kiểm toán (AR) : là rủi ro do Công ty kiểm toán và kiểm toán viên đưara ý kiến nhận xét không thích hợp khi báo cáo tài chính còn có những sai phạntrọng yếu Rủi ro kiểm toán được chia làm ba loại là: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểmsoát và rủi ro phát hiện
- Rủi ro tiềm tàng ( IR) : là rủi ro vốn có do khả năng từng nghiệp vụ, từngkhoản mục trong báo cáo tài chính chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ haytính gộp dù không có hay có sự tồn tại hệ thống kiểm soát nội bộ tại doanh nghiệp.- Rủi ro kiểm soát (CR) : là khả năng xảy ra sái sót trọng yếu trong từng nghiệp
vụ, từng khoản mục trong báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hay tính gộp mà hhệthống thông tin kế toán và kiểm soát nội bộ không ngăn ngừa hết haợc không thểphát hiện và xửa chữa kịp thời.
- Rủi ro phát hiện (DR) : là khả năng xảy ra sai sot trọng yếu trong từng nghiệpvụ, khoản mục trên báo cáo tài chính khi tính gộp hay đứng riêng rẽ mà trong quátrình kiểm toán kiểm toán viên và công ty kiểm toán không phát hiện được.
+) Đánh giá trọng yếu: Kiểm toán viên phải ước lượng ban đầu về mức trọng
yếu bằng sự xét đoán nghề nghiệp của mình vì khái niệm trọng yếu thực chất mangnhiều tính chất định tính hơn là định lượng Mức ước lượng ban đầu về tính trọngyếu là lượng tối đa mà kiểm toán viên tin rằng ở mức đó các BCTC có thể bị sai lệnhnhưng vẫn chưa ảnh hưởng đến các quyết định của người sử dụng thông tin Sau khiước lượng được mức trọng yếu kiểm toán viên xác định sai sót có thể chấp nhậnđược cho từng khoản mục Sau đó trong giai đoạn lập kế hoạch và chương trìnhkiểm toán, kiểm toàn viên dựa vào mức độ trọng yếu của từng khoản mục để xácđịnh bản chất, thời gian, phạm vi và số lượng các thủ tục kiểm toán với khoản mục
Trang 26Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên so sánh mức độ sai sótthực tế với mức trọng yếu đã phân bổ cho từng khoản mục đưa ra quyết định thíchhợp chấp nhận toàn phần, đưa ra bút toán điều chỉnh, ý kiến loại trừ.
+) Đánh giá rủi ro: Kiểm toán viên xem xét bản chất, đặc điểm sản
xuất-kinh doanh của khách hàng và của nghiệp vụ để đánh giá rủi ro kiểm toán Xét vềbản chất hoạt động kiểm toán thì rủi ro là điều không thể trành được và vấn đề quantrọng nhất là hạn chế rủi ro ở mực độ có thể chấp nhận được
Tính ra rủi ro phát hiện cho cuộc kiểm toán giúp kiểm toán viên xác định mộtcách rõ nét các thủ tục kiểm toán cần thực hiện, số lượng bằng chứng kiểm toán cầnphải thu thập Ta có hai công thức rất quan trọng trong quá trình xác định mức độ rủiro là:
Trang 27- AR = IR x CR x DR - DR = AR / IR x CR
Đối với khoản mục tiền trong quá trình kiểm toán rủi ro cao nhất thường là số dưtài khoản bị ghi nhận sai, nhân sai tỉ giá đối với các khoản tiền có gốc ngoại tệ.
2.2.1.5 / Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ra kiểm soát
* Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ :
Theo chuẩn mực kiểm toán Viêt Nam số 400 “Đánh giá rủi ro và kiểm soát
nội bộ “ thì hệ thống kiểm soát nội bộ là “ các quy định và các thủ tục kiểm soát dođơn vị được kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm đảm bảo cho đơn vị tuân thủ theopháp luật và các quy định để kiểm tra kiểm soát nhằm ngăn ngừa và phát hiện cácgian lận và sai sót; để lập báo cáo tài chính trung thực hợp lý; bảo vệ và sử dụng cóhiệu quả tài sản của đơn vị “.
Với khoản mục tiền, kiểm soát nội bộ là các biện pháp thủ tục kiểm soát nhằmbảo vệ sự an toàn với các tài khoản tiền; ghi sổ khoản mục tiền đúng đắn và có căncứ hợp lý, trung thực.
* Đánh giá rủi ro kiểm soát :
Kiểm toán viên thường đưa ra đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức cao trong cáctrường hợp sao đây:
- Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không đầy đủ - Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không hiệu quả.
- Kiểm toán viên không thể thu thập đầy đủ thông tin để đưa ra nhận định về hệthống kế toán và kiểm soát nội bộ tại đơn vị.
Trong trường hợp rủi ro kiểm soát được xác định là ở mức cao kiểm toán viênphải tăng cường các thử nghiệm cơ bản Và nếu rủi ro kiểm soát là thấp thì có thểdựa nhiều hơn thông tin từ hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ và có thể hạn chếcác thử nghiệ cơ bản đối với các số dư và nghiệp vụ
Trang 282.2.1.6/ Lập kế hoạch kiểm toán và chương trình kiểm toán Trên cơ sở là những hiểu biết về tình hình kinh doanh, nghĩa vụ pháp lý, hệ thốngkiểm soát nội bộ, rủi ro vàmức độ trọng yếu kiểm toán viên tiến hành lập kế hoạchkiểm toán tổng thể và tiến hành thiết kế chương trình kiểm toán.
* Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể:
Kế hoạch kiểm toán tổng thể phải được lập cho mọi cuộc kiểm toán vì nó là bảnmô tả một cách chi tiết phạm vi dự kiến và các cách thức tiến hành công việc kiểmtoán Đồng thời, kế hoạch kiểm toán tổng thể còn là bản cân đối giữa nhu cầu cầnthực hiện trong cuộc kiểm toán với những nguồn lực hiện có cảu công ty kiểm toán Công việc lập kế hoạch kiểm toán tổng thể phải được chủ nhiệm kiểm toán thựchiện dựa trên những thông tin đã thu thập được và xét đoán nghề nghiệp Với nộidung chính của kế hoạch kiểm toán tổng thể:
- Những hiểu biết về hoạt động của đơn vị được kiểm toán - Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ - Đánh giá rủi ro và mức độ trọng yếu.
- Nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán - Các công việc phối hợp, giám sát và chỉ đạo.
- Các vấn đề quan trọng khác có liên quan.
* Chương trình kiểm toán:
Chương trình kiểm toán là những chỉ dẫn cho kiểm toán viên và trợ lí kiểmtoán thực hiện công việc kiểm toán và là phương tiện ghi chép cũng như kiểm tratình hình thực hiện kiểm toán Chương trình kiểm toán sẽ xác định các thủ tục kiểmtoán đối với các phần hành, quy mô mẫu chọn, cách lựa chọn khoản mục, thời gianbắt đầu và kết thúc thủ tục kiểm toán cho từng phần hành cụ thể … Mỗi công tykiểm toán sẽ có chương trình kiểm toán mẫu và chương trình kiểm toán cụ thể đốivới từng khách hàng tuỳ theo đặc thù ngành nghề, lĩnh vực sản xuất - kinh doanhcủa khách hàng Chương trình kiểm toán được lập bắt buộc đối với mọi cuộc kiểmtoán và là căn cứ để kiểm toán viên tiến hành theo trình tự và kế hoạch định trước.
Trang 29Khoản mục tiền là đối tượng trực tiếp và thường xuyên của mỗi cuộc kiểmtoán tài chính nên chương trình kiểm toán đối với khoản mục tiền thông thườngđược thiết kế chi tiết gồm ba phần chính:
- Trắc nghiệm công việc: Có bao gồm hai loại trắc nghiêm là trắc nghiêm đạt
yêu cầu và trắc nghiệm độ vững trãi Thông thường để đạt hiệu quả cao nhất hai loạitrắc nghiệ này được thực hiện đồng thời trên một chứng từ thu chi hay một tài khoảntiền khi kiểm toán.
+ Trắc nghiệ đạt yêu cầu:: Hay còn được gọi là trắc nghiệm kiểm soátnhằm đánh giá sự hoạt động liên tục và hiện diện hiệu quả của hệ thống kiểm soátnội Đối với khoản mục tiền, kiểm toán viên cần kiểm tra các chứng từ, sổ sách liênquan có liên hệ với các quy định trong kiểm tra luân chuyển chứng từ, thể thức vàquy định đối với tiền tại doanh nghiệp.
+ Trắc nghiệm độ vững trãi: Hay còn được gọi là trắc nghiệm độ tin cậymục tiêu của trắc nghiệm độ vững trãi là những con số (Số dư) các tài khoản tiền cótin cậy hay không ? Như vậy trắc nghiệm này không tập trung vào các thủ tục kiểmsoát của hệ thống kiểm soát nội bộ với khoản mục tiền mà tập trung vào các mụctiêu phê chuẩn, tính giá và chính xác số học của khoản mục tiền.
- Trắc nghiệm phân tích: là phương pháp có hiệu quả cao đăc biệt thời gian
để thu thập bằng chứng không dài nhưng các bằng chứng lại có tính đồng bộ và cógiá trị về số liệu kế toán, thể hiện tính khái quát cao không bị sa vào các nghiệp vụchi tiết Vì vậy thủ tục phân tích được sử dụng trong hầu hết các cuộc kiểm toán.Đối với khoản mục tiền thủ tục phân tích là thủ tục không thể thiếu, có khả năngcung cấp thông tin (bằng chứng kiểm toán) đánh giá khái quát tính hợp lý chung củacác số dư tài khoản tiền trên báo cáo tài chính
Cụ thể các thủ tục phân tích được sử dung phổ biến trong quy trình là : - So sánh số dư vốn bằng tiền trên báo cáo tài chính năm hiện hành và cácnăng trước.
- So sánh số dư từng tháng của các tháng trong năm kiểm toán với số dư từngtháng của năm trước để loại trừ ảnh hưởng của tính thời vụ tới số dư của khoản mụctiền.
Trang 30- So sanh số liệu tổng thu, chi với những ước tính của kiểm toán viên.
- So sánh số thực tế thu chi với kế hoạch thu chi mà doanh nghiệp đã đề ra Cóxem xét tời các sự thay đổi về điều kiện kinh doanh của công ty.
- Phân tích và đối chiếu các tỉ suất quan trọng của khoản mục: Tổng số Vốn bằng tiền+ Tỷ suất thanh toán tức thời =
Tổng số nợ ngắn hạn
Trang 31Tổng số Vốn bằng tiền+ Tỷ suất thanh toán của vốn lưu động =
Tổng số tài sản lưu động
- Trắc nghiệm trực tiếp số dư: Trắc nghiêm trực tiếp số dư là cách thực kết
hợp các phương pháp cân đối, đối chiếu logíc, phân tích đối chiếu trực tiếp với sốkiểm kê và kiểm tra thực tế… xác định độ tin cậy của các số dư cuối kỳ hay tổng sốphát sinh ở các sổ cái ghi vào bảng cân đối tài khoản hay báo cáo tài chính Trắcnghiêm trực tiếp số dư tập trung vào các số dư cuối kỳ trên các sổ cái tổng hợp vàcác chỉ tiêu trên báo cáo tài chính Với khoản mục tiên các số dư trên tài khoản tiềnmặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển và chỉ tiêu về khoản mục tiền trên báo cáotài chính.
2.2.2/ Thực hiện kế hoạch kiểm toán
Thực hiện kiểm toán khoản mục tiền là thực hiện một cách đồng bộ và hệthống các thủ tục kiểm toán đã được chỉ định trong kế hoạch và chương trình kiểmtoán Với mục đích cuối cùng là thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán có giá trị caolà cơ sở cho ý kiến về sự trung thực và hợp lý của khoản mục tiền trên báo cáo tàichính Như đã trình bày ở trên, kiểm toán khoản mục tiền là thực hiện kiểm toán trênba tài khoản chính là :
- Kiểm toán tiền mặt tài quỹ - Kiểm toán tiền gửi ngân hàng - Kiểm toán tiền đang chuyển.
2.2.2.1/ Kiểm toán tiền mặt tài quỹ
Do tập quán thanh toán và những hạn chế nhất định trong cơ sở hạ tầng hiệnnay mà với hầu hết các doanh nghiêph thì việc sử dụng tiền mặt trong thanh toánvẫn chiếm tỉ trọng rất cao trong các nghiệp vụ thanh toán của các đơn vị Cộng vớiđặc điểm dễ chuyển đổi, lưu thông, cất trữ của mình thì tiền mặt là khoản mục kiểmtoán phức tạp và chứa đựng nhiều gian lận và sai sót
Trang 32A/ Thủ tục kiểm soát nghiệp vụ tiền mặt:
Khi và chỉ khi kiểm toán viên nhận định hệ thống kiểm soát nội bộ của khách thểkiểm toán hoạt động là liên tục thì thủ tục khảo sát nghiệp vụ tiền mặt mới đượcthực hiện Thủ tục cho ta một cái nhìn rõ nét về sự thiết kế và vận dụng hệ thốngthông tin kế toán và kiểm soát nội bộ Từ đó kiểm toán viên nhận định được nhữngđiểm yếu và những nghiệp vụ thu chi tiền mặt có chứa đựng nhiều khả năng gian lậnvà sai sót mà thay đổi, mở rộng phạn vi kiểm toán, tăng thêm tính thuyết phục chonhững ý kiển của kiểm toán viên.
Biểu số 7 : Tổng hợp các thủ tục kiểm soát nghiệp vụ tiền mặt.
Mục tiêu Kiểm toánKiểm soát nghiệp vụ tiền mặt
Các nghiệp vụ thu, chi tiềnmặt ghi trên sổ sách kế toán
đều thực tế đã phát sinh vàcó đầy đủ căn cứ hợp lý.
- Đối chiếu các chứng từ thu chi với chững từ gốc, Đốichiếu sổ tiền mặt với các sổ có liên quan.
- Xem xét sổ nhật ký quỹ, sổ cái tài khoản tiền mặt vàcác sổ kế toán khác liên quan của các nghiệp vụ phátsinh lớn và bất thường.
- Khảo sát các bằng chứng và sự phê chuẩn các khoảnthu chi tiền mặt.
Các nghiệp vụ thu chi tiềnmặt phát sinh đều được ghi
sổ đầy đủ và không bị ghitrùng.
- Đối chiếu trực tiếp chứng từ thu chi tiền mặt với nhậtký quỹ, sổ cái tài khoản 111.
- Đối chiếu giữa nhật ký quỹ với sổ cái 111.
- Đồng thời kiểm soát nghiệp vụ mua hàng-thanh toánvà bán hàng-thu tiền để có cơ sở đối chiếu kiểm tra.
Các khoản thu chi tiền mặtđều được tính toán và đánh
giá đúng.
- xem xét các bằng chứng thu chi tiền mặt.- Tính toán lại các khoản chiết khấu, giảm giá - Khảo sát nghiệp vụ đánh giá ngoại tệ tồn quỹ.
- Khảo sát việc hạch toán các khoản ngoại tệ và có đốichiếu với tỉ giá do Ngân hàng nhà nước công bố tại thờiđiểm phát sinh nghiệp vụ thu chi tiền mặt.
- Khảo sát việc tính toán số thu chi tiền mặt.
Trang 33Các nghiệp vụ thu chi tiềnmặt được ghi nhận cập nhật
Các nghiệp vụ thu chi tiềnmặt có được phê chuẩn
Tổng hợp cộng sổ chuyểnsổ, lên báo cáo tài chính là
đúng đắn và hợp lý.
- Tính toán lại trên các sổ kế toán chi tiết như sổ nhậtký quỹ, nhật ký mua hàng… và đối chiếu với sổ cái vàsổ tổng hợp khác của tiền mặt.
Do yêu cầu phải tiết kiệm chi phí và thời gian cho cuộc kiểm toán mà chấtlượng cuộc kiểm toán được đảm bảo thì kiểm toán viên phải cân đối và phối hợp tốtgiữa hai loại trắc nghiệm (trắc nghiệm đạt yêu cầu, trắc nghiệm độ vững trãi) trongkiểm toán.
B/ Thực hiện các thủ tục phân tích đối với tiền mặt
Với khoản mục tiền thủ tục phân tích là thủ tục không thể thiếu, có khả năngcung cấp thông tin (bằng chứng kiểm toán) đánh giá khái quát tính hợp lý chung củacác số dư tài khoản tiền trên báo cáo tài chính Trong giai đoạn thực hiện kiểm toánthủ tục phân tích đối với tiền mặt sẽ xem xét những biến động của tiền mặt có hợplý không từ đó cùng với những kết quả thu được từ thủ tục kiểm soát tiền mặt mà điđến các quyết định tăng cường hay thu hẹp các thủ tục kiểm tra chi tiết khác
Trang 34Các thủ tục phân tích được sử dung phổ biến là :
- So sánh số dư vốn bằng tiền trên báo cáo tài chính năm hiện hành và các năngtrước.
- So sánh số dư từng tháng của các tháng trong năm kiểm toán với số dư từngtháng của năm trước để loại trừ ảnh hưởng của tính thời vụ tới số dư của khoản mụctiền.
- So sánh số liệu tổng thu, chi với những ước tính của kiểm toán viên.
- So sánh số thực tế thu chi với kế hoạch thu chi mà doanh nghiệp đã đề ra Cóxem xét tời các sự thay đổi về điều kiện kinh doanh của công ty.
Kết thức quá trình thực hiện thủ tục phân tích đối với khoản mục tiền mặt kiểmtoán viên sẽ nhận thức được tính hợp lý chung của khoản mục tiền mặt của kháchhàng trên báo cáo tài chính Khoanh vùng được những vùng có khả năng tồn tại gianlận và sai sót trong yếu cần mở rộng các thủ tục kiểm tra chi tiêt và ngược lại.
C/ Kiểm tra chi tiết tiền mặt:
Khi thực hiện kiểm tra chi tiết tiền mặt, kiểm toán viên hướng tới việc kiểm tratính chính xác của số dư tiền mặt tại quỹ doanh nghiệp Công việc kiểm tra chi tiếtkhoản mục tiền mặt bao gồm các nội dung chính là:
+ Đối chiếu biên bản kiểm kê quỹ với các sổ nhật ký quỹ, sổ chi tiết và sổ cáiđảm bảo sổ dư tiề mặt trênbáo cáo tài chính ghi là trung thực và hợp lý Trường hợpcuộc kiểm toán không vào thời điểm kiểm kê cuối năm thì kiểm toán viên phải tiếnhành kiểm kê bất thường tài thời điểm kiểm toán Cộng, trừ lùi để xác định lại số dưtài khoản tiền mặt vào thời điểm kết thức năm tài chính của doanh nghiệp đó.
+ Chọn mẫu một vài tháng bất kỳ, mỗi tháng chọn một vài nghiệp vụ trên sổcái, tiến hành đối chiếu với chứng từ gốc về số tiền, ngày tháng và nội dung kinh tế + Chọn mẫu một vài tháng bất kỳ và mỗi tháng chọn ra một vài chứng từ tiềnmặt, tiến hành đối chiếu với các sổ kế toán xem xét sự phù hợp về giá trị, nội dungvà số tiền phát sinh
+ Rà soát việc hạch toán và quy đổi tiền ngoại tệ có đúng không Đối chiếu sổ
Trang 35+ Chọn mẫu ra một vài nghiệp vụ thu chi tiền mặt của doanh nghiệp tại ngàytrước và sau ngày khóa sổ kế toán xem xét việc doanh nghiệp phân chia niên độ kếtoán
Vì thủ tục kiểm tra chi tiết luôn là thủ tục kiểm toán đòi hỏi nhiều thời gian củakiểm toán viên và chi phí kiểm toán sẽ cao nếu chúng ta không kết hợp sử dụng hiệuquả các thủ tục kiểm toán khác Số lượng kiểm tra chi tiết sẽ được giảm đi đáng kểkhi các thủ tục kiểm soát nghiệp vụ tiền mặt và thủ tục phân tích cho thấy khả năngtồn tại sai phạm trọng yếu là nhỏ Nhưng trong bất cứ cuộc kiểm toán nào thủ tụckiểm tra chi tiết cũng không thể không được sử dụng cho dù rủi ro kiểm soát và rủiro tiềm tàng ở mức thấp nhất.
Kết quả là kiểm toán viên có đầy đủ bằng chừng kiểm toán giá trị để đưa ra ýkiến về sự trung thực, hợp lý của số dư khoản mục tiền mặt của doanh nghiêp.
2.2.2.2/ Kiểm toán tiền gửi ngân hàng
Do sự phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế vai trò của các ngân hàng trongnghiệp vụ thanh toán, tín dụng ngày một mở rộng hơn Số lượng các nghiệp vụ tiềngửi tại các doanh nghiệp không nhỏ, khả năng tồn tại gian lận và sai sót ngày mộtlớn đối với khoản tiền gửi này Kiểm toán tiền gửi ngân hàng nhằm thu thập đầy đủvà có giá trị những bằng chứng kiểm toán cho kiểm toán viên đưa ra ý kiến của mìnhvề sự trung thực và hợp lý của tiền gửi ngân hàng của khách hàng được kiểm toán.
A/ Thủ tục kiểm soát nghiệp vụ tiền gửi ngân hàng:
Khi và chỉ khi kiểm toán viên nhận định hệ thống kiểm soát nội bộ của kháchthể kiểm toán hoạt động là liên tục thì thủ tục khảo sát nghiệp vụ tiền gửi ngân hàngđược thực hiện Thủ tục cho ta một cái nhìn rõ nét về sự thiết kế và vận dụng hệthống thông tin kế toán và kiểm soát nội bộ đối với việc ngăn ngừa và phát hiệnnhững sai phạm trọng yếu liên quan đến tiền gửi ngân hàng Từ đó kiểm toán viênthu hẹp hay mở rộng phạn vi kiểm toán, tăng thêm tính thuyết phục cho những ýkiển của kiểm toán viên và đảm bảo hiệu quả kinh tế cho hoạt động kiểm toán.
Trang 36Thông qua việc thực hiện thủ tục khiểm soát nghiệp vụ tiền gửi ngân hàngkiểm toán viên đưa ra kết luận về tính hiện hữu và hiệu quả của hệ thống kiểm soátnội bộ của khách hàng trong việc ngăn ngừa và phát hiện các gian lận và sai sóttrọng yếu với tài khoản tiền gửi ngân hàng.
Quá trình kiểm soát nghiệp vụ tiền gửi ngân hàng khái quát qua bảng tổng hợp sau:
Biếu đồ 8 : Các thủ tục kiểm soát nghiệp vụ tiền gửi ngân hàng
Mục tiêu Kiểm toánKiểm soát nghiệp vụ tiền gửi ngân hàngCác nghiệp vụ tăng giảm
tiền gửi ngân hàng đều thựctế đã phát sinh và có đầy đủ
căn cứ hợp lý.
Đối chiếu sổ cái tài khoản 112 với các chứng từ gốc:giấy ủy nhiệm chi, bảng sao kê của ngân hàng… về sốtiền và nội dung kinh tế.
Kiểm tra dấu hiệu của kiểm soát nội bộ,Các nghiệp vụ tăng giảm
tiền gửi ngân hàng đều đượcghi sổ không bị bỏ sót hay
ghi trùng.
Đối chiếu chứng từ tiền gửi với sổ cái, sổ chi tiết tàikhoản 112 về số tiền và nội dung kinh tế, ngày tháng…
Kiểm tra dấu hiệu của kiểm soát nội bộ,
Các khoản tiền gửi ngânhàng đều được tính toán và
Trang 37đúng đắn và hợp lý tổng hợp khác của tiền tiền gửi ngân hàng
B/ Thực hiện các thủ tục phận tich đối vớitiền gửi ngân hàng:
Tương tự với tiền mặt, trong quá trình kiểm toán khoản mục tiền gửi ngânhàng thủ tục phân tich sẽ cung cấp bằng chứng kiểm toán đánh giá khái quát tínhhợp lý chung của các số dư tài khoản tiền trên báo cáo tài chính Trong giai đoạnthực hiện kiểm toán thủ tục phân tích đối với tiền tiền gửi ngân hàng sẽ xem xétnhững biến động của tiền tiền gửi có hợp lý không từ đó đi đến các quyết định tăngcường hay thu hẹp các thủ tục kiểm tra chi tiết khác
Cũng tương tự như việc sử dụng thủ tục phân tích với tiền măt thì với kiểm toántiên gửi ngân hang cũng tiến hành các phân tích xu hướng và phân tích tỉ xuất nhằmđưa ra kết luân về sự hợp lý chung cuae số dư tiền gửi.
C/ Kiểm tra chi tiết tiền gửi ngân hàng:
Khi thực hiện kiểm tra chi tiết tiền gửi ngân hàng, kiểm toán viên hướng tới việckiểm tra tính chính xác của số dư, nghiệp vụ tiền gửi Công việc kiểm tra chi tiếtkhoản mục tiền gửi ngân hàng bao gồm các nội dung chính là:
+ Tiền hành xác nhận toàn bộ hay chọn mẫu các số dư tài khoản tiền gửi ngânhàng có số dư cuối kỳ bằng việc gửi thư xác nhận trong đó gồm cả số dư, số phátsinh và có giải thích các khoản chênh lệch nếu có.
+ Lập các bảng đối chiếu số dư ngân hàng.
+ Chọn mẫu một vài chứng từ gốc tiền gửi và đối chiếu với số ghi sổ kế toán + Chọn mẫu (nghiệp vụ lớn, bất thường, ngẫu nhiên) hay toán bộ nghiệp vụ tiền
gửi trên sổ cái tài khoản112 để đối chiếu với chứng từ xem xét sự hợp lý và hợp lệcủa chứng từ đã làm căn cứ ghi sổ.
+ Chọn một vài nghiệp vụ trước và sau ngày khóa sổ kế toán của tiền gửi ngânhành và tiến hành kiểm tra tính đúng kỳ của chúng.
Kết thức các thủ tục kiểm tra chi tiết của tiền xẽ cho ta những băng chứngkiểm toán tin cậy và đầy đủ về sự trung thực và hợp lý của khoản mục tiền gửi ngânhàng trên báo cáo tài chính Tuy nhiên, Số lượng các nghiệp phải kiểm tra chi tiếtphải được tăng lên đáng kể khi các thủ tục kiểm soát nghiệp vụ tiền mặt và thủ tục
Trang 38phân tích cho thấy khả năng tồn tại sai phạm trọng yếu là lớn Ngược lại, kiểm toáncó thể thu hep các thủ tục kiểm tra chi tiết với tiền gửi khi thủ tục phân tích cho thấymột số dư hợp lý và hệ thống kiểm soát nội bộ được kiểm soát tốt.
2.2.2.3 / Kiểm toán tiền đang chuyển
Thực hiện kiểm toán tiền đang chuyển thực chất là quá trình thu thâp băng chứngkiểm toán đầy đủ và thích hợp liên quan đến gian lận và sai sót liên quan đến tiềnđang chuyển nhằm đưa ra nhận định về tích trung thực và hợp lý của khoản mục tiềnđang chuyển trên báo cáo tài chính của khách hàng.
Tiền đang chuyển là các khoản tiền của doanh nghiệp đã làm thủ tục nộptiền vào Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước hay đã gửi vào Bưu điện để chuyển vàoNgân hàng hoặc đã làm thủ tục để chuyển tiền từ Tài khoản tại Ngân hàng để trả chođơn vị khác nhưng chưa nhận được Giấy báo, bảng sao kê của ngân hàng
Các khoản được ghi nhận là tiền đang chuyển là các khoản sau: - Thu tiền mặt, séc chuyển thẳng cho ngân hàng.
- Chuyển tiền qua bưu điện tới ngân hàng hay các đối tượng khác.- Thu tiền hàng nộp ngay cho Kho bạc Nhà nước.
Kiểm toán tiền đang chuyển chỉ tập trung vào kiểm tra chi tiết do tiền đangchuyển chỉ được hạch toán vào cuối kỳ kế toán và là các kết quả của quá trình thanhtoán với khách hàng, quan hệ gửi rút tiền quan hệ thống các ngân hàng Các khảo sátchi tiết được thực hiện là các chứng từ như phiếu thu, phiếu chi, ủy nhiệm thu, ủynhiệm chi, giấy báo có, giấy báo nợ… và các bản xác nhận khác có giá trị của bênthừ ba Việc kiểm toán tiền đang chuyển bao gồm các nội dung chính là các thủ tục|:
- Đối chiếu với sổ phụ ngân hàng cuôic năm tài chính, phân chia niên độ và nộidung chi tiết với sổ cái tài khoản tiền đang chuyển.
- Đối chiếu sổ cái tài khoản tiền đang chuyển với sổ cái tài khoản tiền gửi ngânhàng về thời gian, giá trị và nội dung kinh tế.
- Thực hiện gửi xác nhận, thường với một số khoản thanh toán lớn và bấtthường với khách hàng về các khoản nợ mà công ty đã chuyển qua ngân hàng, bưuđiện để thanh toán nhưng chưa nhận được giấy báo có hay bảng sao kê về thời điểm
Trang 39Kết thúc quá trình kiểm toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyểnkiểm toán viên thực hiện tổng hợp các kết quả thu được để đưa ra ý kiến chung vềtoàn bộ khoản mục tiền trên báo cáo tài chính của khách hàng, góp phần hình thànhý kiến kiểm toán về sự trung thực và hợp lý của toàn bộ báo cáo tài chính của doanhnghiệp.
2.2.3/Kết thúc kiểm toán
Thực chât đây là giai đoạn tổng hợp, soát xét các bằng chứng kiểm toán đã thuđược trong các giai đoạn trước và thực hiện một số thủ tục kiểm toán khác để đi đếný kiến cuối cùng về báo cáo tài chính của khách hàng Các công việc phải được thựchiện trong giai đoạn kết thúc kiểm toán là:
* Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ :
Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 560 “ Các sự kiện phát sinh sau ngàykhóa sổ kế toán lập báo cáo tài chính” nếu rõ : Kiểm toán viên phải xem xét các sựkiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán lập báo cáo tài chính đối với báo cáo tàichính Các sự kiện này phát sinh trong khoản thời gian từ ngày khóa sổ kế toán lậpbáo cáo tài chính để kiểm toán đến ngày ký báo cáo kiểm toán Có hai loại sự kiệnxảy ra sau ngày kết thúc niên độ là sự kiện có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính đòihỏi phải điều chỉnh và các sự kiện không ảnh hưởng trực tiếp đến báo cáo tài chínhnhưng do tầm quan trọng của thông tin nên cần phải thuyết minh trên báo cáo tàichính
* Xem xét giả định hoạt động liên tục:
Giả định hoạt động liên tục là điều kiện cơ sở cho việc lập báo cáo tài chính.Xem xét giả thết hoạt động liên tục của khách hàng có đứng vững không là côngviệc không thể thiếu cho mỗi cuộc kiểm toán báo cáo tài chính Khi lập kế hoạch vàthực hiện kiểm toán cũng như khi đánh giá và trình bày ý kiến kiểm toán, kiểm toánviên phải luôn luôn xem xét sự phù hợp của giả định hoạt động liên tục mà doanhnghiệp đã sử dụng để lập và trình bày báo cáo tài chính
Một doanh nghiệp được xem là hoạt động liên tục khi và chỉ khi trong một tươnglai gần có thể dự đoàn được với ít nhất là một năm từ ngày kết thúc niên độ kế toánkhi không có ý định, yếu cầu giải thể, ngừng hoạt động hay thu hệp đáng kể quy mô
Trang 40Trách nhiệm của kiểm toán viên và công ty kiểm toán là xem xét tính hợp lý củagiả định hoạt dộng liên tục mà ban giám đốc đã sử dụng và trình bày các yếu tốkhông chắc chắn trọng yếu nào có liên quan đến giả định này Tuy nhiên, tráchnhiệm này không có ý là một sự đảm bảo khả năng hoạt động liên tục của đơn vịđược kiểm toán.
* Xem xét các khoản công nợ ngoài dự kiến:
Khoản nợ ngoài dự kiến của doanh nghiệp có thể hiểu là các khoản nợ tiền ẩntrong tương lai với một thành phần khác ở bên ngoài về một khoản tiền nào đó phátsinh từ các nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh Khoản nợ đó có xẩy ra thật hay không vàquy mô của khoản nợ đó là bao nhiêu thì còn tùy thuộc vào một hay một số sự kiệnnhất định trong tương lai.
Nhằm hạn chế những ảnh hưởng của các khoản công nợ ngoài dự kiến đến báo cáotài chính trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp, kiểm toán viên phải thực hiệnđánh giá độc lập các khoản công nợ ngoài dự kiến và xem xét có phải trình bày trênbáo cáo tài chính không
* Tổng hợp và đánh giá kết quả kiểm toán:
Thủ tục phân tích cũng được thực hiện trong giai đoạn này nhằm đánh giá tínhđồng bộ và sát thực của các thông tin tài chính thu được Kết thúc quá trình kiểmtoán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển kiểm toán viên thực hiện tổnghợp các kết quả thu được để đưa ra ý kiến chung về toàn bộ khoản mục tiền trên báocáo tài chính của khách hàng, góp phần hình thành ý kiến kiểm toán về sự trung thựcvà hợp lý của toàn bộ báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Do mối quan hệ mật thiết giữa quy trình kiểm toán khoản mục tiền với nhữngchu trình kiểm toán khác nên kết quả của kiểm toán khoản mục tiền luôn được xemxét và tổng hợp trong mối quan hệ với các phần hành khác
Ví dụ, khi kết quả kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán của khách hàngcó hệ thống kiểm soát nội bộ là không tốt, tồn tại nhiều sai phạm trọng yếu trong quátrình thanh toán với người bán kiểm toán viên phải xem xét sự hợp lý đối với các kếtluận kiểm toán với các khoản tiền thanh toán với người bán.