1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THANH BÌNH H.T.C VIỆT NAM

70 653 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 842,5 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNHĐề tài : HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THANH BÌNH H.T.C VIỆT NAMVới toàn bộ nền kinh tế quốc dân, tài sản cố định hữu hình (TSCĐ HH) là yếu tố cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật, còn với doanh nghiệp TSCĐ HH là bộ phận cơ bản của vốn kinh doanh. TSCĐ HH gắn liền với doanh nghiệp trong mọi thời kỳ phát triển của nền kinh tế. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi mà khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì vai trò của TSCĐ HH lại càng quan trọng. TSCĐ HH không chỉ phản ánh năng lực sản xuất trình độ trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, mà còn phản ánh được toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp. TSCĐ HH thực chất nó là điều kiện cần có để thành lập doanh nghiệp và là điều kiện cần thiết để tiết kiệm sức lao động và nâng cao năng suất lao động.Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu cao nhất của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Trong khi đó, mức độ cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, nhu cầu đòi hỏi của thị trường ngày càng cao về chất lượng, mẫu mã, giá cả sản phẩm. Chính vì vậy, để tăng năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh trên thị trường, các doanh nghiệp không đơn giản là quan tâm tới vấn đề có và sử dụng TSCĐ HH mà điều quan trọng là phải tìm ra các biện pháp hữu hiệu để bảo toàn và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn cố định. Hiệu quả quản lý TSCĐ HH sẽ quyết định hiệu quả sử dụng vốn và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Muốn vậy, doanh nghiệp phải có chế độ quản lý thích đáng, toàn diện đối với TSCĐ HH từ tình hình tăng, giảm cả về số lượng lẫn giá trị đến tình hình sử dụng, tình hình hao mòn và khấu hao TSCĐ HH… và làm thế nào để sử dụng hợp lý, đầy đủ, phát huy hết công suất, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm, trang bị và đổi mới TSCĐ HH. Quản lý TSCĐ HH một cách khoa học sẽ giúp cho việc hạch toán TSCĐ HH được chính xác, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, chống thất thoát tài sản mà công cụ quan trọng là kế toán tài chính. Kế toán TSCĐ HH cung cấp những thông tin hữu ích về tình hình TSCĐ HH của doanh nghiệp trên nhiều góc độ khác nhau. Dựa trên những thông tin đó, nhà quản lý sẽ có được những phân tích chuẩn xác để ra những quyết định kinh tế. Do đó, kế toán TSCĐ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KÊ TOÁN – KIỂM TOÁN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Đề tài : HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THANH BÌNH H.T.C VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Trần Minh Đức Lớp : Kế toán 52B MSSV: CQ520846 Giáo viên hướng dẫn : GS.TS Nguyễn Văn Công Tháng 5/2014 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 1 TSCĐ : Tài sản cố định 2 TSCĐ HH : Tài sản cố định hữu hình 3 TS : Tài sản 4 SXKD : Sản xuất kinh doanh 5 KHCB : Khấu hao cơ bản 6 KH : Khấu hao 7 QLDN : Quản lý doanh nghiệp 8 CPQLDN : Chi phí quản lý doanh nghiệp 9 NKC : Nhật ký chung 10 TK : Tài khoản 11 SCL : Sửa chữa lớn 12 CP : Chi phí 13 XDCB : Xây dựng cơ bản 14 GTGT : Giá trị gia tăng DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng phân tích cơ cấu TSCĐ HH 2 Bảng 1.2: TSCĐ HH phân loại theo đặc trưng kỹ thuật năm 2013 4 Bảng 1.3: TSCĐ HH phân loại theo nguồn hình thành năm 2013 5 Bảng 1.4: TSCĐ HH phân loại theo bộ phận sử dụng năm 2013 5 Bảng 1.5: Bảng kê chi tiết TSCĐ HH tăng 7 Bảng 1.6: Bảng kê chi tiết TSCĐ HH giảm 8 Bảng 1.7: Bảng tổng hợp tăng, giảm TSCĐ HH 10 DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1: Hóa đơn GTGT (liên 2) về việc mua TSCĐ HH 17 Biểu 2.2: Mẫu Biên bản giao nhận tài sản cố định 19 Biểu 0.3 19 LỜI NÓI ĐẦU Với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, tài sản cố định hữu hình (TSCĐ HH) là yếu tố cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật, còn với doanh nghiệp TSCĐ HH là bộ phận cơ bản của vốn kinh doanh. TSCĐ HH gắn liền với doanh nghiệp trong mọi thời kỳ phát triển của nền kinh tế. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi mà khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì vai trò của TSCĐ HH lại càng quan trọng. TSCĐ HH không chỉ phản ánh năng lực sản xuất trình độ trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, mà còn phản ánh được toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp. TSCĐ HH thực chất nó là điều kiện cần có để thành lập doanh nghiệp và là điều kiện cần thiết để tiết kiệm sức lao động và nâng cao năng suất lao động. Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu cao nhất của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Trong khi đó, mức độ cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt, nhu cầu đòi hỏi của thị trường ngày càng cao về chất lượng, mẫu mã, giá cả sản phẩm. Chính vì vậy, để tăng năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh trên thị trường, các doanh nghiệp không đơn giản là quan tâm tới vấn đề có và sử dụng TSCĐ HH mà điều quan trọng là phải tìm ra các biện pháp hữu hiệu để bảo toàn và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn cố định. Hiệu quả quản lý TSCĐ HH sẽ quyết định hiệu quả sử dụng vốn và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Muốn vậy, doanh nghiệp phải có chế độ quản lý thích đáng, toàn diện đối với TSCĐ HH từ tình hình tăng, giảm cả về số lượng lẫn giá trị đến tình hình sử dụng, tình hình hao mòn và khấu hao TSCĐ HH… và làm thế nào để sử dụng hợp lý, đầy đủ, phát huy hết công suất, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm, trang bị và đổi mới TSCĐ HH. Quản lý TSCĐ HH một cách khoa học sẽ giúp cho việc hạch toán TSCĐ HH được chính xác, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, chống thất thoát tài sản mà công cụ quan trọng là kế toán tài chính. Kế toán TSCĐ HH cung cấp những thông tin hữu ích về tình hình TSCĐ HH của doanh nghiệp trên nhiều góc độ khác nhau. Dựa trên những thông tin đó, nhà quản lý sẽ có được những phân tích chuẩn xác để ra những quyết định kinh tế. Do đó, kế toán TSCĐ HH không những góp phần nâng cao chất lượng quản lý nói chung và hiệu quả sử dụng tài sản nói riêng mà còn có ý nghĩa thiết thực trong việc định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh. Xuất phát từ những ý nghĩa trên, em quyết định lựa chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Thanh Bình H.T.C Việt Nam” cho đề tài chuyên đề thực tập chuyên ngành của mình. Ngoài lời nói đầu và kết luận, chuyên đề thực tập chuyên ngành của em gồm 3 chương: Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Thanh Bình H.T.C Việt Nam Chương 2: Thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Thanh Bình H.T.C Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Thanh Bình H.T.C Việt Nam. Do thời gian và kiến thức còn hạn chế, mặc dù đã rất cố gắng nhưng chuyên đề thực tập chuyên ngành của em không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy giáo hướng dẫn cũng như các thầy cô trong Viện Kế toán – Kiểm toán và các bạn để em có điều kiện hoàn thiện, bổ sung kiến thức của mình trong quá trình công tác thực tế sau này. Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ phòng tài chính – kế toán đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại quý Công ty. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn GS.TS Nguyễn Văn Công đã hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2014 Sinh viên thực hiện CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THANH BÌNH H.T.C VIỆT NAM 1.1. Đặc điểm tài sản cố định hữu hình tại Công ty 1.1.1. Đặc điểm và phân loại tài sản cố định hữu hình Trong điều kiện khoa học kỹ thuật hiện nay và quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, các doanh nghiệp nói chung và Công ty Cổ phần Thanh Bình H.T.C Việt Nam nói riêng phải tập trung đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật, cải tiến và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ HH nhằm nâng cao năng suất lao động cũng như chất lượng sản phẩm. Công ty Cổ phần Thanh Bình H.T.C Việt Nam là Công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và sản xuất các sản phẩm thép công nghiệp vì thế TSCĐ HH của Công ty rất đa dạng phong phú về chủng loại và số lượng. Cụ thể, TSCĐ HH tại Công ty bao gồm: * Nhà cửa, vật kiến trúc bao gồm: hệ thống văn phòng Công ty, hệ thống kho hàng, xưởng sản xuất, * Phương tiện vận tải bao gồm: xe tải Thaco, xe tải Huyndai, xe ô tô Mazda 4 chỗ, xe ô tô Toyota 12 chỗ, xe tải, xe nâng, hệ thống cẩu dàn * Máy móc, thiết bị chuyên dùng bao gồm: hệ thống cẩu dàn, hệ thống máy cắt (máy vào lô, máy nắn tôn, máy cắt), máy lốc U,… * Thiết bị quản lý bao gồm: Máy fax, máy điều hoà, máy photo, máy vi tính, bàn ghế TSCĐ HH của Công ty chủ yếu là phương tiện vận tải truyền dẫn và máy móc thiết bị chuyên dụng. Phương tiện vận tải truyền dẫn thường xuyên chiếm khoảng 35% đến 40% , máy móc thiết bị chiếm khoảng 30% trong cơ cấu TSCĐ HH trong Công ty. Ngoài ra Công ty cũng còn có nhà cửa, vật kiến trúc và các thiết bị quản lý. Để thấy rõ hơn cơ cấu TSCĐ HH tại Công ty Cổ phần Thanh Bình 1 H.T.C Việt Nam, ta có thể xem xét bảng phân tích cơ cấu TSCĐ HH năm 2012- 2013. Bảng 1.1: Bảng phân tích cơ cấu TSCĐ HH (Nguồn: Phòng tài chính – kế toán ) Căn cứ vào bảng phân tích cơ cấu TSCĐ HH của Công ty Cổ phần Thanh Bình H.T.C Việt Nam trong 2 năm 2012 và 2013 ta thấy cơ cấu TSCĐ HH không có sự biến động đáng kể. Nhóm TSCĐ HH là “nhà cửa, vật kiến trúc” về mặt nguyên giá không thay đổi do trong năm 2013 Công ty không hoàn thành XDCB và đưa vào sử dụng hay thanh lý các tài sản thuộc nhóm TSCĐ HH “ nhà cửa vật kiến trúc”, tỉ trọng nhóm TSCĐ “nhà cửa, vật kiến trúc” năm 2013 giảm -0,3% so với năm 2012 nguyên nhân chính là do tổng TSCĐ HH của Công ty tăng trong năm 2013 so với năm 2012. Phương tiện vận tải năm 2013 so với năm 2012 tăng cả về số tương đối và số tuyệt đối, nguyên giá tăng 134.216.335 đồng tương ứng tăng 2,7%, tỉ trọng tăng 0,6% từ 39% tới 39,6%. Điều này chứng tỏ Công ty ngày càng quan tâm đến việc 2 Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh năm 2013 với năm 2012 Nguyên giá Tỉ trọng (%) Nguyên giá Tỉ trọng (%) Nguyên giá Tỉ lệ (%) Tỉ trọng (%) 1.Nhà cửa, vật kiến trúc 3.047.261.380 23,8% 3.047.261.380 23,5% 0 0 -0,3% 2. Phương tiện vận tải 4.999.336.881 39,0% 5.133.553.216 39,6% +134.216.335 2,7% +0,6% 3. Máy móc, thiết bị 4.121.962.922 32,2% 4.121.962.922 31,8% 0 0 -0,4% 4. Thiết bị quản lý 669.317.118 5,2% 655.202.482 5,1% -14.114.636 -2,1% -0,1% Cộng 12.837.878.301 100% 12.957.980.000 +120.101.699 100% nâng cao chất lượng cũng như số lượng phương tiện vận tải phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Bên cạnh đó, máy móc thiết bị tuy không thay đổi về nguyên giá nhưng tỉ trọng của nhóm TSCĐ này vẫn giảm từ 32,% xuống 31,8%. Nhóm TSCĐ “thiết bị quản lý” năm 2013 so với năm 2012 thì nguyên giá giảm -14.114.636 đồng, tương ứng giảm -2,1%, tỉ trọng nhóm TSCĐ này giảm -0,1%. Qua phân tích cho thấy, cơ cấu TSCĐ HH của Công ty tương đối ổn định và phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Công ty là hoạt động sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thép công nghiệp. Ngoài ra, TSCĐ HH của Công ty hình thành chủ yếu do đầu tư mua mới từ nguồn vốn tự có của Công ty, bên cạnh đó Công ty cũng sử dụng nguồn vốn khác (như vay ngân hàng) để đầu tư thêm TSCĐ HH nhằm mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty có quá trình phát triển lâu dài, do đó hầu hết các tài sản trong Công ty đã khấu hao hết, những tài sản chưa khấu hao hết là những tài sản được hình thành từ năm 2010 trở lại đây. 1.1.2. Phân loại tài sản cố định hữu hình TSCĐ HH gồm nhiều loại và khác nhau về công dụng kinh tế, đơn vị tính toán, chức năng kỹ thuật và thời gian sử dụng. Do đó để tạo điều kiện cho việc quản lý TSCĐ HH, toàn bộ TSCĐ HH được phân thành nhiều loại, nhiều nhóm theo những đặc trưng nhất định. Việc phân loại TSCĐ HH nhằm mục đích lập kế hoạch sản xuất, sửa chữa và hiện đại hoá TSCĐ HH, là cơ sở để xác định mức khấu hao và giá trị còn lại. Nếu như việc phân loại tài sản được chính xác sẽ phát huy hết tác dụng của TSCĐ HH, phục vụ tốt cho việc công tác quản lý TSCĐ HH. Như vậy, phân loại TSCĐ HH là sắp xếp TSCĐ HH thành từng loại, từng nhóm theo những đặc trưng về công dụng, tính chất, quyền sở hữu, nguồn hình thành để tổ chức công việc kế toán một cách phù hợp có hiệu quả cao. 3 TSCĐ HH được phân loại theo nhiều cách khác nhau, dựa trên các tiêu thức khác nhau. Tại Công ty Cổ phần Thanh Bình H.T.C Việt Nam, TSCĐ HH được phân loại theo một số cách sau: - Căn cứ vào hình thái biểu hiện và đặc trưng kỹ thuật, TSCĐ HH bao gồm các loại sau: + Nhà cửa, vật kiến trúc + Phương tiện vận tải + Máy móc, thiết bị + Thiết bị quản lý Việc phân loại TSCĐ HH theo hình thái biểu hiện và đặc trưng kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý chi tiết cụ thể từng loại, từng nhóm TSCĐ HH trong Công ty. Ngoài ra phân loại theo cách thức trên còn giúp lãnh đạo Công ty có cách nhìn chính xác về cơ cấu đầu tư TSCĐ HH tại Công ty, từ đó có những phương hướng, biện pháp cải thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ HH. Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2013, tỉ trọng của các nhóm TSCĐ HH chiếm trong tổng TSCĐ HH của Công ty như sau: Bảng 1.2: TSCĐ HH phân loại theo đặc trưng kỹ thuật năm 2013 STT Tên TSCĐ HH Nguyên giá Hao mòn luỹ kế Giá trị còn lại 1 2 3 4 Nhà cửa, vật kiến trúc Phương tiện vận tải Máy móc, thiết bị Thiết bị quản lý 3.047.261.380 5.133.553.216 4.121.962.922 655.202.482 1.526.834.382 2.425.619.744 2.010.443.469 226.166.688 1.520.426.998 2.707.933.472 2.111.519.453 429.035.794 Tổng 12.957.980.000 6.189.064.283 6.768.915.717 (Nguồn: Phòng tài chính – kế toán ) 4 Theo cách phân loại này ta thấy, Công ty chú trọng đầu tư vào máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất và phương tiện vận tải phục vụ cho hoạt động kinh doanh dịch vụ. Ngoài ra, Công ty cũng đầu tư một khối lượng lớn vào nhà cửa vật kiến trúc và đặc biệt chú trọng đầu tư vào kho bãi . Đặc điểm này hoàn toàn phù hợp với ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Thanh Bình H.T.C Việt Nam. - Căn cứ vào nguồn hình thành TSCĐ HH Bên cạnh việc phân loại tài sản theo đặc trưng kỹ thuật, TSCĐ HH của Công ty cũng được phân theo nguồn hình thành và gồm có hai loại: TSCĐ HH được đầu tư bằng nguồn vốn tự có của Công ty, TSCĐ HH được đầu tư bằng nguồn vốn khác. TSCĐ HH được đầu tư bởi hai nguồn trên được thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 1.3: TSCĐ HH phân loại theo nguồn hình thành năm 2013 STT Nguồn hình thành Nguyên giá Hao mòn luỹ kế Giá trị còn lại 1 2 Nguồn vốn tự có Nguồn vốn khác 9.549.623.845 3.408.356.155 4.553.422.092 1.635.642.191 4.996.201.753 1.772.713.964 Tổng 12.957.980.000 6.189.064.283 6.768.915.717 (Nguồn: Phòng tài chính – kế toán ) Như vậy TSCĐ HH của Công ty chủ yếu được hình thành từ nguồn vốn tự có ( chiếm 73,7% trong tổng TSCĐ HH ). Tuy nhiên việc phân loại theo tiêu thức này chỉ có ý nghĩa trong việc quản lý TSCĐ HH mà chưa được thể hiện trong công tác hạch toán kế toán tại Công ty. - Căn cứ vào bộ phận sử dụng Bảng 1.4: TSCĐ HH phân loại theo bộ phận sử dụng năm 2013 Bộ phận Nguyên giá Giá trị hao mòn Giá trị còn lại Phòng sản xuất 5.525.209.950 2.906.526.761 2.618.683.189 5 [...]... lại của TSCĐ HH thanh lý (nhượng bán) và lập “Biên bản thanh lý (nhượng bán) TSCĐ ” Sau khi đã làm mọi thủ tục thanh lý, nhượng bán kế toán ghi hủy thẻ TSCĐ HH và vào sổ TSCĐ HH 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THANH BÌNH H.T.C VIỆT NAM 2.1 Chứng từ và luân chuyển chứng từ tại Công ty 2.1.1 Chứng từ phản ánh biến động tăng, giảm tài sản cố định - Chứng từ... các tài liệu kỹ thuật liên quan đến TSCĐ HH) được lập, lưu trữ và quản lý tại phòng kỹ thuật của Công ty và hồ sơ kế toán (bao gồm quyết định của giám đốc về việc duyệt mua tài sản cố định, Hợp đồng mua tài sản cố định, biên bản nghiệm thu về kỹ thuật của TSCĐ HH, biên bản giao nhận tài sản định, hóa đơn GTGT liên 2, biên bản 12 thanh lý hợp đồng và các chứng từ thanh toán khác) do phòng tài chính – kế. .. năm 2014 của Giám đốc Công ty Cổ phần Thanh Bình H.T.C Việt Nam về việc bàn giao tài sản cố định cho phòng sản xuất Ban giao nhận tài sản cố định Đại diện bên giao - Ông : Hà Xuân Thao Chức vụ: Trưởng phòng kỹ thuật - Ông: Vũ Văn An Chức vụ: Nhân viên bán hàng Đại diện bên nhận - Ông: Trịnh Công Thiện Chức vụ: Trưởng phòng kinh doanh - Ông: Nguyễn Văn Thưởng Chức vụ: Trưởng phòng sản xuất - Ông: Đoàn... điều hòa COMPAQ của Công ty Kết quả ông Đặng Minh Phương đã mua với giá 2.750.000 đồng Hình thức thanh toán bằng tiền mặt Kế toán Công ty viết phiếu thu tiền 21 Biểu 2.3: Mẫu Biên bản thanh lý TSCĐ HH Công ty Cổ phần Thanh Bình H.T.C Việt Nam Mẫu số 02 – TSCĐ (Ban hành theo QĐ số 15/2006//QĐ–BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Số 109/53 P Đức Giang, Q Long Biên, Tp Hà Nội BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ HH... còn lại của TSCĐ HH quá nhỏ, chủ yếu Công ty tổ chức thanh lý, nhượng bán thông qua đấu giá, thành phần tham gia đấu giá bao gồm mọi cán bộ công nhân viên của Công ty có nhu cầu về tài sản thanh lý Nếu giá trị tài sản thanh lý lớn hoặc cán bộ nhân viên trong Công ty không có nhu cầu Công ty sẽ nhượng quyền đấu giá cho các đối tượng bên ngoài Công ty Hội đồng đánh giá thanh lý tiến hành đánh giá TSCĐ HH... đổi về tiêu chuẩn ghi nhận tài sản là TSCĐ được quy định trong Thông tư số 45/2013/TTBTC ngày 25/04/2013 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định khiến cho một số tài sản đã được ghi nhận là TSCĐ trong quá khứ nhưng hiện tại không đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ 1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình tại Công ty 1.2.1 Tổ chức quản lý... lên giám đốc Công ty, Trưởng phòng kế toán ký duyệt  Biên bản được chuyển cho kế toán TSCĐ để ghi giảm sổ chi tiết, thẻ TSCĐ, sau đó được gửi cho bộ phận sử dụng để ghi giảm sổ theo dõi TSCĐ, CCDC tại nơi sử dụng  Biên bản được chuyển cho bộ phận kế toán ghi sổ  Kế toán TSCĐ tiến hành lưu chứng từ 23 Ví dụ: Biểu 2.4: Mẫu biên bản đánh giá TSCĐ Công ty Cổ phần Thanh Bình H.T.C Việt Nam Số 109/53... biên bản giao nhận (6) Kế toán TSCĐ HH ghi sổ (7,8) Kế toán nguồn vốn nhận chứng từ, ghi sổ (9,10) Các bộ phận kế toán tiến hành ghi sổ (11) Kế toán TSCĐ HH lưu chứng từ Để minh họa cho quá trình trên, em xin đưa ra một ví dụ: phòng sản xuất của Công ty Cổ phần Thanh Bình H.T.C Việt Nam có nhu cầu trang bị thêm 01 xe nâng nhằm đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng hóa, thành phẩm phòng sản xuất đã trình lên... Ngày 31 tháng 03 năm 2014 Kế toán trưởng (ký, họ tên) 2.1.3 Chứng từ phản ánh tình hình sửa chữa tài sản cố định Trong quá trình sử dụng, TSCĐ HH bị giảm dần giá trị Để duy trì và nâng cao năng lực hoạt động của TSCĐ HH, Công ty Cổ phần Thanh Bình H.T.C Việt Nam coi việc sửa chữa TSCĐ HH là tất yếu và quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ HH Sửa chữa TSCĐ HH tại Công ty bao gồm: sửa chữa thường... A công việc sửa chữa B Động cơ Phanh Sửa chữa Thay thế Cộng Giá dự toán 1 28.841.000 3.457.000 32.298.000 Chi phí thực Kết quả kiểm tế 2 tra 3 Đạt Đạt x 27.950.000 3.528.000 31.478.000 Kết luận: Công việc sửa chữa đã đạt yêu cầu đề ra Phụ trách Kế toán Đại diện đơn vị nhận Đại diện đơn vị giao (Ký, (Ký, họ tên) họ (Ký, họ tên) tên) 29 2.2 Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại Công ty 2.2.1 Kế . kiến thức của mình trong quá trình công t c thực t sau này. Em xin chân thành cảm ơn t p thể cán bộ phòng t i chính – kế toán đã giúp đỡ em trong quá trình thực t p t i quý Công ty. Đặc bi t. thi t thực trong việc định hướng ho t động sản xu t kinh doanh. Xu t ph t từ những ý nghĩa trên, em quy t định lựa chọn đề t i “Hoàn thiện kế toán t i sản cố định hữu hình t i Công ty Cổ phần Thanh. kê chi ti t TSCĐ HH t ng BẢNG KÊ CHI TI T TSCĐ HH T NG Năm 2013 7 STT T n, nhãn hiệu, quy cách TSCĐ HH Số hiệu Số thẻ Ngày t ng Thời gian KH (tháng) Đơn vị sử dụng Nguyên giá Giá trị đã

Ngày đăng: 19/09/2014, 23:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Bảng phân tích cơ cấu TSCĐ HH - HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THANH BÌNH H.T.C VIỆT NAM
Bảng 1.1 Bảng phân tích cơ cấu TSCĐ HH (Trang 7)
Bảng 1.2: TSCĐ HH phân loại theo đặc trưng kỹ thuật năm 2013 - HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THANH BÌNH H.T.C VIỆT NAM
Bảng 1.2 TSCĐ HH phân loại theo đặc trưng kỹ thuật năm 2013 (Trang 9)
Bảng 1.3: TSCĐ HH phân loại theo nguồn hình thành năm 2013 - HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THANH BÌNH H.T.C VIỆT NAM
Bảng 1.3 TSCĐ HH phân loại theo nguồn hình thành năm 2013 (Trang 10)
Bảng 1.5: Bảng kê chi tiết TSCĐ HH tăng - HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THANH BÌNH H.T.C VIỆT NAM
Bảng 1.5 Bảng kê chi tiết TSCĐ HH tăng (Trang 12)
BẢNG TỔNG HỢP TĂNG, GIẢM TSCĐ HH - HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THANH BÌNH H.T.C VIỆT NAM
BẢNG TỔNG HỢP TĂNG, GIẢM TSCĐ HH (Trang 15)
Sơ đồ 2.1:  Quy trình luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ HH - HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THANH BÌNH H.T.C VIỆT NAM
Sơ đồ 2.1 Quy trình luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ HH (Trang 20)
Bảng tính khấu hao TSCĐ HH theo bộ phận được lập dựa trên bảng phân loại TSCĐ  HH theo bộ phận sử dụng - HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THANH BÌNH H.T.C VIỆT NAM
Bảng t ính khấu hao TSCĐ HH theo bộ phận được lập dựa trên bảng phân loại TSCĐ HH theo bộ phận sử dụng (Trang 29)
Biểu 2.7: Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ HH - HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THANH BÌNH H.T.C VIỆT NAM
i ểu 2.7: Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ HH (Trang 32)
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ - HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THANH BÌNH H.T.C VIỆT NAM
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w