181 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh quyết liệt của các thành phần kinh tế, mỗi sản phẩm làm ra ngoài giá trị thẩm mỹ, giá trị sử dụng đòi hỏi phải có giá thành hợp lý thì mới đảm bảo sự chấp nhận của thị trường.Do vậy ở các doanh nghiệp sản xuất, giá thành và việc hạch toán giá thành luôn là mối quan tâm hàng đầu, nó đã trở thành chỉ tiêu kinh tế có ý nghĩa quan trọng quản lý hiệu quả và chất lượng sản phẩm. Có thể nói giá thành sản phẩm là tấm gương phản chiếu toàn bộ các biện pháp kinh tế, tổ chức quản lý, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện ngày nay, khi nước ta đang tiến hành đẩy mạnh công cuộc cộng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước làm cho nhu cầu về đầu tư sản xuất vật tư phụ tùng rất lớn đòi hỏi phải có sự quản lý hiệu quả các nguồn vốn đầu tư này thực tế các nguồn vốn đầu tư cho sản xuất vật tư ở nước ta trong những năm qua bị thất thoát lớn. Trước thực trạng đó các doanh nghiệp phải có các tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm làm được điều đó không chỉ có ý nghĩa đối với từng doanh nghiệp mà nó còn mang lại hiệu quả lớn đối với nền kinh tế. Để có thể thực hiện được mục tiêu này thì một trong những công cụ quản lý sản xuất hiệu quả là công tác kế toán mà trong đó hạch toán chi phí sản xuất cà tính giá thành sản phẩm phải đựoc quan tâm đúng mức. Trong thời gian thực tập tại xí nghiệp sản xuất và kinh doanh vật tư phụ tùng, em nhận thức rõ hơn về vai trò và chức năng quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, nó liên quan hầu hết đến các yếu tố đầu vào và đầu ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ý thức được điều đó, em đã chọn đề tài “Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm “ để nghiên cứu. Trong quá trình tìm hiểu về lý luận và thực tế để hoàn thành chuyên đề này, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, các cô chú phòng kế toán cũng như các phòng ban khác trong xí nghiệp đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Vũ Đăng Dư, cùng với sự nỗ nực của bản thân nhưng do bước đầu làm quen với công tác thực tế và do khả năng chuyên môn còn hạn chế. Hơn nữa chuyên đề lại mang tính chuyên sâu do vậy mà chuyên đề của em chắc không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy em tất mong được tiếp thu những ý kiến chỉ bảo của các thầy giáo cô giáo cũng như các cô chú trong xí nghiệp để em có điều kiện bổ xung, nâng cao kiến thức phục vụ tốt hơn cho công tác sau này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô các chú trong công ty đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. NỘI DUNG ĐỀ TÀI GỒM BA PHẦN Phần I: - Những đặc điểm chung về xí nghiệp sản xuất và kinh doanh vật tư phụ tùng . Phần II: - Những vấn đề lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp sản xuất. - Nội dung, tính tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp sản xuất và kinh doanh vật tư phụ tùng . Phần III: - Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thàn sản phẩm ở xí nghiệp sản xuất và kinh doanh vật tư phụ tùng . 2 PHẦN I NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH VẬT TƯ PHỤ TÙNG I) Giới thiệu chung về xí nghiệp sản xuất và kinh doanh vật tư phụ tùng. 1.Xí nghiệp sản xuất và kinh doanh vật tư phụ tùng được thành lập trên cơ sở căn cứ văn bản số 32/QĐ - LĐ ngày 26/02/1999 của giám đốc công ty môi giới thương mại và đầu tư phát triển giao thông vận tải. 2.Xí nghiệp sản xuất và kinh doanh vật tư phụ tùng là một xí nghiệp nhà nước trực thuộc công ty môi giới thương mại và đầu tư phát triển giao thông vận tải. 3. Xí nghiệp có trụ sở tại: Km9 + 600 đường Nguyễn Trãi – thị xã Hà Đông Hà Tây. Còn trụ sở chính của xí nghiệp là công ty môi giới thương mại và đầu tư phát triển giao thông vận tải ở tại 18 Thi Sách – phường Ngô Thị Nhậm quận Hai Bà Trưng – Hà Nội. Có tên giao dịch quốc tế viết tắt là TRADEVICO là doanh nghiệp nhà nước có đầy đủ tư cách pháp nhân hạch toán kinh tế độc lập với chức năng: tư vấn đầu tư cơ sở giao thông vận tải - Đào tạo và chuyển giao công nghệ giao thông vận tải - Xuất nhập khẩu, kinh doanh hàng hoá vật tư thiết bị tin học và đổi hàng. - Dịch vụ thông tin thương mại quá cảnh và xuất khẩu lao dông - Sản xuất và xuất nhập khẩu nguyên, nhiên vật liệu hàng tiêu dùng phương tiện vận tải, thiết bị điện, điện lạnh, vật liệu xây dựng sản phẩm công nông nghiệp, lâm hải sản; - Vận chuyển thu gom hàng hoá phục vụ giao thông vận tải. II) Nguyên tắc hoạt động của xí nghiệp. Xí nghiệp sản xuất và kinh doanh phụ tùng thực hiện nhiệm vụ theo sự uỷ quyền của giám đốc công ty giao. Đó là đơn vị trực thuộc công ty của giám đốc công ty TRADEVICO vì vậy trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và kinh doanh vật tư phụ tùng hạch toán kinh tế phụ thuộc có tư cách phap nhân theo sự uỷ quyền của giám đốc công ty, được mở tài khoản tại ngân hàng, được sử dụng con dấu riêng theo quy định của luật doanh nghiệp nhà nước . Cơ cấu quản lý của xí nghiệp: - Giám đốc xí nghiệp - Quản đốc phân xưởng - Bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm bên gia công: + Tổ gia công (1) + Tổ gia công (2) - Bộ phận kiểm tra chất lượng nhiệt luyện (luyện kim): + Tổ luyện kim (1) + Tổ luyện kim (3) 3 HAY SƠ ĐỒ CỦA XÍ NGHIỆP NHƯ SAU: 1) Giám đốc xí nghiệp : được giám đốc công ty bổ nhiệm là người đại diện cho công ty và đại diện cho tập thể người lao động quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh của xí nghiệp theo chế độ mất thu hưởng giám đốc xí nghiệp có quyền quyết định và điều hành mọi hoạt dộng sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. 2) Quản đốc phân xưởng : tham mưu cho giám dốc kiển tra chất lượng sản phẩm giám sát qui trình sản xuất. 3) Tổ ra công cơ khí : có nhiệm vụ đo kiểm tra thép chia phối theo kích trước của sản xuất sản phẩm sao cho sử dụng thép đạt cao nhất. Tuỳ theo từng loại nhíp ô tô cụ thể mà tổ chức gia công, cuốn đầu, ép đuôi, đột giữa, khoan. - Tổ luyện kim ( nhiệt luyện cơ khí ) có nhiệm vụ kiểm tra phôi gia công trước khi nhiệt luyên, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, nung phôi lò điện theo quy trình công nghệ sâu đó ép giữa, đình hình nhíp, tôi lau và nam. Đó là xí nghiệp trực thuộc công ty TRADEVICO hạc toán kinh tế phụ thuộc, chủ dộng lập kế hoạch sản xuất kinh doanh định kỳ hàng thánh, quý năm, giám đốc xí nghiệp tiến hành phân tích và đánh giá kết quả kinh doanh của xí nghiệp từ đó đưa ra yêu cầu quản lý và bồi dưỡng cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp nhằm nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, đảm bảo cho sản xuất của xí nghiệp đạt hiệu quả cao. Do đó công tác quản lý là hết sức quan trọng, chất lượng của công tác quản lý ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và tồn tại của xí nghiệp. 4 GĐXN GĐPX Bộ p Tổ gia công (1) Tổ gia công (2) Bộ phận KCSLK Tổ luyện kim (1) Tổ luyện kim (1) *) Hiện nay, ở xí nghiệp sản xuất và kinh doanh vật tư phụ tùng, bộ máy quản lý được tổ chức như sau: SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA XÍ NGHIỆP *) Ban giám đốc gồm: một giám đốc và một phó giám đốc: - Giám đốc: là người đứng đầu, phụ trách điều hành chung cho toàn bộ sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, từ việc huy dộng vốn, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh có lãi, ổn định việc làm cho công nhân viên trong xí nghiệp cho đến việc phân phối thu nhập và thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. Giám đốc còn có trách nhiệm báo cáo đầy đủ, kịp thời lên công ty kết quả kinh doanh của xí nghiệp. *) Phó giám đốc kinh doanh: chịu trách nhiệm trong công tác lập kế hoạch kinh doanh, các khâu sản xuất, quy trình kỹ thuật, giao thiệp với khách hành, mở rộng thị trường. - Phòng tổ chức kinh doanh: có nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đóc về các chính sách, chế độ tài chính. Quản lý thu chi tổ chức theo các quy định tổ chức kế toán liên hành . phản ánh trung thực, kịp thời tình hình tổ chức của xí nghiệp, tổ chức giám sát phân tích các hoạt động kinh tế từ đó giúp giám đốc nắm bắt được tình hình cụ thể của xí nghiệp, tổ chức hạch toán kế toán, phản ánh các nhiệm vụ kinh tế phát sinh đảm bảo cung cấp đầy đủ các nhu cầu về vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. - Phòng kế hoạch: xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh sao cho đạt hiệu quả cao nhất. - Phòng kỹ thuật: thực hiệnkhai thác các mặt hàng cho các phân xưởng theo đúng quy trình công nghệ. 5 GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC KD Phòng kĩ tthuật Phòng KD Phòng kế Phòng tổ chức HC Phòng TC - KT - Phòng kinh doanh: nghiên cứu tiêu thụ sản phẩm mở rồng thị trường. - Phòng tổ chức, hành chính: có nhiệm vụ giúp giám đốc thực hiện khâu biên chế, sắp xếp nhân sự cho phân xưởng sản xuất, giải quyết các mặt hành chính nội vụ của xí nghiệp. III) Chức năng, nhiệm vụ của sản xuất và kinh doanh vật tư phụ tùng: - Sản xuất phụ tùng ô tô: bộ lọc dầu, nhíp các loại, lò xo supac. - Sản xuất long đen vênh và các thiết bị, phương tiện giao thông vận tải. - Sản xuất dao cắt nghiền đá. - Kinh doanh vật tư, thiết bị, phụ tùng ô tô, máy kéo. - Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư thiết bị, phương tiện giao thông vận tải III) Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất ở xí nghiệp: Quy trình sản xuất ở phân xưởng nhíp là quy trình sản xuất liên tục qua nhiều công đoạn chế tạo và sản xuất, đây là căn cứ quan trọng để xác định đốu tượng tập hợp chi phí và tình giá thành. Đây sà phân xưởng duy nhất sản xuất hoàn chỉnh một loại sản phẩm. Xưởng gồm đầy đủ các công đoạn chế tạo như sau: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XƯỞNG NHÍP: 1. ⇒ Kiểm nhập thép: kiểm tra chiều dài, bề dầy, bản rộng theo kế hoạch. 2. ⇒ Cắt phôi theo kích thước: cắt theo cụ thể từng loại nhíp mà chọn phôi theo bề dày, bản rộng khác nhau. 3. ⇒ Cuốn đầu: tuỳ từng loại nhíp mà cuốn đầu khác nhau theo bản vẽ kỹ thuật. 4. ⇒ Khoan, đột giữa: có loại nhíp khoan giữa, khoan lịch hoặcđột lỗ giữa. 5. ⇒ Ép đuôi: có loại nhíp cần ép đuôi, có loại nhíp không cần. 6. ⇒ Tôi nhíp: tất cả nhíp cho vào lò điện950°C nung đỏ mềm ép vào ga đình hình, cho vào bể dầu làm mát. 6 Kiểm nh Cắt phôi theo kích thước Cuốn đầu Khoan, đột Khoan, đột Tôi nh Ram nh 7. ⇒ Ram nhíp: làm mát song cho vào lò điện 540°C ram giữ nhiệt trong hai giờ để đảm bảo sự đàn hồi tốt. 8. ⇒ Làm sạch nhíp: loại bỏ rỉ sắt, bụi sắt. 9. ⇒ Sơn nhíp: Sơn lên mặt nhíp ( hai mặt ) đều bóng đẹp. 10. ⇒ Kiểm nhập kho: thành phần nhíp đảm bảo chất lượng và tiêu chuẩn kĩ thuật. V)Nhiệm vụ khó khăn thuận lợi của xí nghiệp trong những năm qua 1.Mục tiêu: Củng cố và hoàn thiệnbộ máy tổ chức, tăng cường công tác quản lý, hạch toán, đợi ổn định nền tài chính chung của toàn công ty, đảm bảo việc làm, đời sống cho người lao động, thực hiện tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội. 2.Nhiệm vụ: Xí nghiệp thực hiện nhiệm vụ theo sự uỷ quyền của giám đôc công ty giao cho nên xí nghiệp phải thực hiện tốt nghĩa vụ đối với công ty phấn đấu giảm tai nạn lao động đến mức thấp nhất. Được công ty tiếp tục đầu tư cho trang thiết bị sản xuất; bảo hộ lao động. Khuyến khích cán bộ công nhân viên trong toàn xí nghiệp có trình độ tay nghề sản xuất cao. 3.Khó khăn và thuận lợi: a)Thuận lợi: Ban đầu xí nghiệp chỉ là một phân xưởng sản xuất nhỏ, sản xuất nhíp ô tô phục vụ cho nhu cầu thị trường với qui mô sản xuất nhỏ, nay sản phẩm của xí nghiệp sản xuất ra đáp ứng nhu cầu và sự đồng tình ủng hộ của khách hàng trên thị trường Hà Nội, Hà Đông, Huế, Bình Định, Quản Trị . với số lượng khá lớn và cũng đạt được lợi nhuận cao. Có được như vậy là do sự sáng suốt, chịu khó tìm tòi, học hỏi và tìm hiểu nhu cầu thị trường của ban lãnh đạo, các phòng ban trong xí nghiệp. Mặt khác trong hoàn cảnh khó khăn xí nghiệp đã quan tâm đào tạo được một số cán bộ, công nhân lành nghề ít nhiều họ cũng đã đủ điều kiện kịp tham gia thi công các qui trình sản xuất yêu cầu kĩ thuật cao. b) Khó khăn: - Do phân xưởng sản xuất của xí nghiệp là đi thuê nên cũng gặp rất nhiều khó khăn. - Một số đội sản xuất thiếu chủ động trong công tác quản lý điều hành trong quá trình trực hiện nhiệm vụ từ đó nảy sinh tư tưởng ỷ lại vào xí nghiệp như vậy khó có thể đáp ứng được việc sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường sôi động và khắc nghiệt hiện nay. 7 Làm sạc Sơn nh Kiểm nh - Quy trình sản xuất chưa cao vẫn còn lạc hậu làm tốn công sức lao động của công nhân. - Máy móc của xí nghiệp tất cũ chưa được hiện đại. VI) Kết quả sản xuất kinh doanh đạt được trong năm 2001 Xí nghiệp sản xuất và kinh doanh vật tư phụ tùng có tổng giá trị tài sản đến cuối năm 2001 là: 2.735.444.914đ. Nguồn hình thành tổng số bao gồm: - Giá vốn hàng bán: 2.401.937.017đ - Lợi nhận gộp: 333.512.897đ - Chi phí bán hàng: 34.170.163đ - Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: 193.280.419đ - Thu nhập hoạt động tài chính: 45.841đ - Chi phí hoạt động tài chính : 137.024.197đ - Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính: (136.978.356)đ - Tổng lợi nhuận trước thuế: 56.301.063đ VII) Trình tự ghi sổ và hạch toán của xí nghiệp sản xuất và kinh doanh vật tư phụ tùng 1)Tình hình chung về công tác kế toán ở xí nghiệp : Hình thức tổ chức kế toán xuất phát từ chức năng nhiệm vụ hình thức tổn chức hạch toán kế toán tập trung. Tất cả mọi hoạt động tổ chức hạch toán chi phí sản xuất được thực hiện tại cuối quí ở xí nghiệp, sau đó kế toán xí nghiệp báo cáo lên phòng tổ chức kế toán công ty từ đó kế toán công ty kiểm tra từ các chứng từ gốc ban đầu đến hết quá trình hạch toán. Tất cả chứng từ lưu tại xí nghiệp, các báo cáo lưu lại công ty, công ty hạch toán lợi nhuận. 2) Tổ chức công tác kế toán của xí nghiệp: *) Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ ban đầu xí nghiệp sản xuất và kinh doanh vật tư phụ tùng thuộc đối tượng nộp thuế giao thông vận tải theo phương pháp khâú trừ để tiến hành tập hợp chi phí sản xuất và tính tổng sản phẩm, kế toán sử dụng các chứng từ sau: - Phiếu xuất kho - Phiếu tính lương sản phẩm, bảng thanh toán tiền lương. - Hoá đơn giao thông vận tải, phiếu chi. - Các chứng từ khác có liên quan . *) Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản: Để tập hợp, ghi chép các số liệu phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp thì công ty đã đăng ký sử dụng hầu hết các tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán thống nhất của bộ tài chính ban hành theo quyết định 1141QĐ/TC/CĐKT ngày 01/11/1995. 3)Hình thức tổ chức bộ máy kế toán Phòng kinh tế của xí nghiệp với chức năng, nhiệm vụ và cung cấp các thông tin kinh tế cho ban lãnh đạo xí nghiệp, định hướng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Và để phù hợp với công tác quản lý tài chính của xí nghiệp, hình thức kế toán và hệ thống sổ kế toán vì là đơn vị phụ thuộc, hạch toán kinh tế phụ thuộc nên xí nghiệp chỉ có hai nhân viên kế toán. 3.1. Kế toán thống kê: theo dõi tất cả các công đoạn sx, cuối tháng thông báo chi tiết số lượng nguyên vật liệu chính , nguyên vật liệu phụ xuất dùng trong 8 q trình sản xuất, sản lượng sản phẩm hồn thành nhập kho, bán thành phẩm dở dang cuối tháng và đánh giá mức độ dở dang. 3.2. Kế tốn hạch tốn: căn cứ vào số liệu mà kế tốn thống kê đã tập hợp và kết hợp với các chứng từ thu chi để tập hợp chi phí và tính giá thành . SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TỐN NHƯ SAU: 4)Tổ chức vận dụng hình thức kế tốn Để đáp ứng nhu cầu cơng tác quản lý kinh tế tổ chức phù hợp với điều kiện kinh doanh của xí nghiệp áp dụng hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ bao gồm: - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: là sổ kế tốn tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra, đối chiếu số kiện với bảng cân đối sổ phát sinh. - Sổ cái ( các TK ): là sổ kế tốn tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thống kê kế tốn được quy định trong chế độ thống kê kế tốn áp dụng cho các doanh nghiệp. Số liệu trên sổ cái được dùng để kiểm tra, đối chiếu với số liệu ghi trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, các sổ hoặc thẻ kế tốn chi tiết, dùng để lập các báo cáo tài chính. - Sổ, thẻ kế tốn chi tiết ( các thống kê ): là dùng để phản ánh chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đối tượng kế tốn riêng biệt mà trên cơ sở kế tốn tổng hợp chưa phản ánh được. Số liệu trên sổ kế tốn chi tiết cung cấp chỉ tiêu chi tiết về tình hình tài sản, vật tư, tiền vốn, tình hình hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và làm căn cứ để lập báo cáo tài chính. Đặc trưng cơ bản vủa hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ: căn cứ trực tiếp 9 Kế tốn trưởng cơng ty Kế tốn thống kê ở xí nghiệp Kế tốn hạch tốn (KTZ) ở để ghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp là bao gồm: + Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. + Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái. Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế. *) Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ được thể hiện qua sơ đồ sau: SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra 10 Chứng từ gốc Báo cáo quỹ Bảng kê chứng Sổ (thẻ) kế Chứng từ ghi Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái Chứng từ ghi Bảng tổng hợp số liệu chi tiết Báo cáo tài [...]... Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 4.1./ Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Để có thể tiến hành tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất vào tính giá thành sản phẩm thì kế toán phải nắm vững nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất vào tính giá thành sản phẩm chỉ được hạch toán 3 khoản sau: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân... tượng chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu đầu tiên và đặc biệt quan trọng trong toàn bộ công tác quản lý chi phí quản lý và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 1./ Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là pham vi giới hạn mà các chi phí cần được tập hợp trong kỳ đó nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành Phạm... phẩm, kể toán thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm - Tổ chức kế toán tập hợp các chi phí sản xuất theo đúng đối tượng đã xác định phương pháp kế toán tập hợp các chi phí thích hợp - Xác định chính xác chi phí về SPDD cuối kỳ - Thực hiện tính giá thành sản phẩm kịp thời chính xác theo đúng đối tượng tính giá thành và phương... công nghệ sản xuất giản đơn thị đối tượng hay giới hạn kế toán chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ Nếu doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp thì đối tượng tập hợp chi phí III./ Nội dung và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.1/ Nội dung kế toán tập hợp chi phí sản xuất Hạch toán chi phí sản xuất xuất phát từ sự phát sinh theo yếu tố chi phí, ở... HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH TỔNG SẢN PHẨM I) Đặc điểm của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và kinh doanh vật tư phụ tùng: 1 )Chi phí sản xuất và công tác quản lý chi phí sản xuất ở *) Đặc điểm chi phí sản xuất ở xí nghiệp: Do tính đặc thù của xí nghiệp là sản xuất các loại nhíp ô tô nên chi phí cấu thành chủ yếu là nguyên vật liệu chính định mức chi phí cho một đơn vị sản phẩm là 60% chi. .. tác hạch toán 4.2./ Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng luôn được các nhà doanh nghiệp quan tâm, vì chúng gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Thông qua số liệu cho bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cung cấp cho các nhà... Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất Để làm rõ bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Ta hãy xét chúng trong mối quan hệ với nhau: Chi phí sản xuất và giá thành công xưởng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Gía thành công xưởng được tính trên cơ sở chi phí sản phẩm đă được tập hợp và số lượng sản phẩm đã hoàn thành Nội dung của giá thành công xưởng... tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để đảm bảo xác định đúng nội dung, phạm vi chi chi phí cấu thành trong giá thành sản phẩm, lượng giá trị các yếu tố chi phí đã đươc dịch chuyển vào sản phẩm (công việc , lao vụ) đã hoàn thành có ý nghĩa quan trọng và là yêu cầu cấp bách trong nền kinh tế thị trường Để đáp ứng được những yêu cầu quảnn lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm,... quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: Số dư đầu kỳ Giá thành Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ Qua sơ đồ ta thấy: Giá thành sản phẩm = số dư + chi phí phát sinh trong kỳ – dư cuối kỳ Khi giá trị CPDD (chi phí sản xuất dở dang) đầu kỳ và cuốikỳ bằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì giá thành sản phẩm = chi phí phát sinh trong kỳ Chi phí sản xuất là... dể xác định giá thành công xưởng ,xác định giá trị hàng tồn kho ,phân biệt được chi phí theo từng chức năng cũng như căn cứ để kiểm soát và quản lý chi phí 2.1.5/Phân loại theo cách thúc kết chuyển chi phí: Toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ +chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với các sản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua + Chi phí thời kỳ . chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất vào tính giá thành sản phẩm thì kế toán phải nắm vững nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất vào tính giá thành sản. về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp sản xuất. - Nội dung, tính tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm