SKKN môn tiếng anh THCS loại B cấp thành phố

32 2.3K 33
SKKN môn tiếng anh THCS loại B cấp thành phố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm đã áp dụng rất hiệu quả trong lĩnh vực giảng dạy ở khối THCS trong năm học 2010 2011 (giải B cấp thành phố) . Nội dung áp dụng công nghệ thông tin trong việc soạn giảng bằng powerpoint, cách thiết kế các nội dung mới hấp dẫn ( đặc biệt là thiết kế các trò chơi ,...)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Vũ Mạnh Toàn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.  ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ CÁC KỸ NĂNG ĐỔI MỚI DẠY TỪ VỰNG MÔN TIẾNG ANH Ở CẤP THCS” SƠ YẾU LÝ LỊCH - Họ và tên : VŨ MẠNH TOÀN - Ngày tháng năm sinh: 05 – 04 – 1973 - Năm vào ngành: 1996 - Chức vụ: Giáo viên, tổ phó tổ KHXH, bí thư đoàn trường - Đơn vị công tác:Trường THCS Tri Thuỷ – Phú Xuyên – Hà Nội - Trình độ chuyên môn: Anh văn - Hệ đào tạo: Đại học - Bộ môn giảng dạy: Tiếng Anh - Ngoại ngữ : Tiếng Anh - Trình độ chính trị: Sơ cấp - Khen thưởng : Giáo viên giỏi cấp huyện, năm học 2010 có sáng kiến kinh nghiệm đạt giải B cấp thành phố. 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Vũ Mạnh Toàn A. ĐẶT VẤN ĐỀ I> LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Trong thời đại ngày nay, thời đại bùng nổ của khoa học kỹ thuật và thông tin thì việc nắm ngoại ngữ để giao tiếp với các nước khác trên thế giới là một điều hết sức cần thiết. Mặt khác xã hội đang phát triển thì nhu cầu mở rộng quan hệ quốc tế ngày càng cao thì việc học ngoại ngữ là một yếu tố tất yếu để phù hợp với việc phát triển của đất nước và đẩm bảo nhu cầu của người học ngoại ngữ .Do đó việc tạo ra một môi trường học tập sinh động và thú vị đóng một vai trò quan trọng trong việc giảng dạy và học tập tại trường phổ thông. Môi trường này là phương tiện cũng là mục đích của quá trình dạy học nói chung. Bởi vì không phải người học Tiếng Anh nào cũng yêu thích và có khả năng tự học tốt Tiếng Anh do vậy việc đổi mới phương pháp dạy và học tiếng anh là mối quan tâm hàng đầu của ngành giáo dục nói riêng và của toàn xã hội nói chung. Vậy làm thế nào để một giáo viên Tiếng Anh có thể mang lại cho học trò những bài học thật thú vị, luôn mới mẻ, kích thích học sinh ham học…? Mỗi bài học không chỉ khắc sâu kiến thức mà còn giúp học sinh luôn ấn tượng và nhớ mãi về màu sắc hình ảnh và âm thanh sinh động của nó, từ đó học sinh sẽ dễ dàng nhớ bài học khi được khơi gợi? Đó là nhờ vào thủ thuật và sự linh hoạt của người thầy. Có nhiều cách để thể hiện hình thức này, tuy nhiên cách để lại ấn tượng nhiều nhất phải chăng chính là đổi mới việc thiết kế các trò chơi lồng ghép trong việc dạy học đặc biệt là dạy từ vựng là điều thiết yếu mà từ lâu đã được các giáo viên ứng dụng một cách thuần thục. II> MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : Bản thân tôi mong muốn được đưa ra một vài “kỹ năng đổi mới dạy từ vựng môn tiếng Anh ở cấp THCS” nhằm giúp các em tiếp thu từ vựng một cách hiệu quả, biết cách ghi nhớ và sử dụng chúng một cách linh hoạt hơn đồng thời có thể tham gia tích cực vào các hoạt động trên lớp. III> CƠ SỞ VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM : 1. Cơ sở lý luận : Một số nguyên tắc cơ bản khi dạy từ vựng: a. Chọn từ để dạy: Từ vựng là một phần quan trọng trong việc học tiếng Anh và dù ở bất cứ kỹ năng nào học sinh cũng cần phải có một số vốn từ nhất định. Tuy nhiên giáo viên không thể dạy và chú ý hết tất cả các từ vựng mới xuất hiện trong một bài. Do đó không phải bất cứ từ mới nào cũng nên đưa vào để dạy và dạy như nhau. Khi dạy từ vựng giáo viên cần xem xét: * Từ chủ động ( Active vocabulary): là những từ cần thiết cho học sinh hiểu, nhận biết và sử dụng được trong giao tiếp nói và viết. Trong quá trình dạy loại từ này, giáo viên cần phải gợi mở, đưa ví dụ, kiểm tra để đảm bảo học sinh đã hiểu và nhận ra cách sử dụng chúng như thế nào. * Từ bị động (Passive vocabulary): là những từ mà học sinh chỉ cần hiểu và nhận biết được khi nghe và đọc. Với loại từ này giáo viên không cần đầu tư nhiều thời gian vào các hoạt động ứng dụng, chỉ trình bày một cách nhanh chóng với một ví dụ đơn giản. Phân biệt được được hai loại từ này giúp giáo viên dạy từ vựng trọng tâm, có hệ 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Vũ Mạnh Toàn thống và tiết kiệm được thời gian cần thiết. Để không bị phí thời gian, giáo viên cần đảm bảo những từ mà mình dạy là những từ cần dạy, các em chưa biết. Giáo viên có thể dùng những thủ thuật như hỏi gợi ý (eliciting) để phát hiện xem các em đã biết từ đó chưa, hoặc có thể hỏi trực tiếp các em từ nào là từ mới hoặc khó trong bài. b. Những yếu tố cần làm rõ khi giới thiệu từ mới: - 3 yếu tố cơ bản của ngôn ngữ cần được làm rõ : form( hình thái), meaning(ngữ nghĩa), use (cách sử dụng). Những yếu tố này được cụ thể hóa bằng sơ đồ giới thiệu ngữ liệu như sau: Chữ viết ( spelling) Ngữ âm ( pronunciation) Giới thiệu từ mới Ngữ nghĩa (meaning) Hình thái ngữ pháp ( grammatical form) Cách sử dụng (use) Hãy thường xuyên tra từ điển là cách tốt nhất giúp người giáo viên có thể nhận biết những thông tin này một cách rõ ràng nhất. c. Ngữ cảnh hóa nghĩa của từ: Ngữ cảnh hay tình huống đóng vai trò quan trọng trong việc làm rõ ngữ nghĩa và ý nghĩa sử dụng của từ vựng. Do vậy, công việc chính của giới thiệu từ vựng là tạo dựng được ngữ cảnh hay tình huống phù hợp của từ vựng đó. Giáo viên có thể dùng: - Giáo cụ trực quan : vật thật, tranh ảnh, cử chỉ, điệu bộ… - Định nghĩa, miêu tả, so sánh, từ đồng nghĩa trái nghĩa…. - Tạo tình huống, đoán từ trong ngữ cảnh - Qui tắc hình thành từ, tạo từ - Dịch sang tiếng Việt……. d. Kiểm tra mức độ hiểu từ : - Sau khi đã làm rõ nghĩa của từ và cách sử dụng từ, học sinh nên được thử dùng ngay từ mới mà các em vừa học qua các bài tập ứng dụng nhanh. Qua đây giáo viên có thể kiểm tra được mức độ tiếp thu bài của học sinh. Có nhiều hình thức kiểm tra mức độ hiểu từ khác nhau: + Sử dụng các bài tập ngữ nghĩa hóa khác nhau: tranh, ảnh, vật thật, định nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa,… tuy nhiên giáo viên không nên dùng lại các thủ thuật đã dùng để giới thiệu từ để tránh gây sự nhàm chán cho học sinh. Giáo viên có thể áp dụng nhiều thủ pháp dạy khác nhau để gây hứng thú hơn. + Hỏi câu hỏi có liên quan (questions) : hỏi các câu hỏi sử dụng từ mới học Ví dụ : để kiểm tra từ mới “market”, giáo viên có thể hỏi: Is there a market near your house? + Câu đúng - sai (True - False statements): Đưa ra câu đúng sai để học sinh lựa chọn. Ví dụ : đối với từ “farmer” giáo viên có thể đưa ra những câu sau để học sinh lựa chọn : A farmer goes to school. 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Vũ Mạnh Toàn A farmer works on a farm. (đúng) A farmer teaches English. + Câu lựa chọn (Multiple choice): Đưa ra nhiều câu khác nhau diễn tả ý nghĩa của từ để học sinh chọn ra định nghĩa đúng. Ví dụ : Để kiểm tra từ “ farmer”, giáo viên đưa ra hình thức trắc nghiệm để học sinh lựa chọn: A farmer ………………………… A. works on a farm B. take care of sick people C. work in a school + Nối từ với nghĩa (Matching words)…… Ví dụ : English 6, Unit 8 ( B1) A B Key: 1. wait for a. quán ăn nhỏ ven đường 1. c 2. unload b. đến ( nơi nào ) 2. d 3. foodstall c. chờ đợi 3. a 4. arrive at d. bốc, dỡ xuống 4. b e. Các bước cơ bản trình bày từ vựng: Bước 1 : Nói từ mới từ 2-3 lần, phát âm rõ ràng. Giới thiệu nghĩa của từ (viết hoặc nói miệng). Câu minh họa miệng lặp đi lặp lại để giúp học sinh có thể hiểu được từ vựng một cách nhanh chóng. Bước 2: Cho lớp lặp lại từ mới một vài lần.(đồng thanh, cá nhân) Bước 3: Giáo viên viết từ mới lên bảng và cho lớp đọc đồng thanh. Sau đó GV giải thích thật ngắn gọn, dễ hiểu (bằng tiếng Anh hoặc cung cấp nghĩa bằng tiếng Việt.) Bước 4: Viết các ví dụ lên bảng để nghĩa của từ mới rõ ràng hơn nhất là đối với những từ trừu tượng. Cuối cùng viết các cụm từ, thành ngữ liên quan đến các từ mới đó. Bốn bước trình bày và giới thiệu từ mới cơ bản này nên sử dụng linh hoạt tùy theo nội dung từng bài. 2. Cơ sở thực tiễn a/ Thực trạng tình hình : - Học sinh thiếu vốn từ, lười học từ vựng, mất dần vốn từ vựng căn bản do đó ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiếp thu bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết . - Chính bản thân các em hoc sinh chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của việc học từ vựng mà chỉ chú trọng học ngữ pháp hoặc cấu trúc câu. - Đa số các em còn thụ động trong tư duy, khả năng phán đoán nghĩa của từ còn hạn chế. - Các em chưa nắm được phương pháp tự học ở nhà. b/ Những tồn tại và nguyên nhân : - Tiếng Anh là một môn học khá mới mẻ ở trường phổ thông đối với những em lần đầu tiên làm quen với bộ môn này. Do đó trong giờ học các em này thường rụt rè, ít phát biểu xây dựng bài hơn các bạn đã được làm quen với môn Tiếng Anh ở trường Tiểu học. - Đôi khi có quá nhiều từ vựng trong một đơn vị bài học, buộc người giáo viên chỉ đưa nghĩa của từ, học sinh chép và học thuộc máy móc để tiết kiệm thời gian, tập trung vào thực hành cấu trúc ngữ pháp. Như vậy học sinh buộc phải học nhiều 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Vũ Mạnh Toàn từ vựng nhưng lại ít sử dụng do đó các em học rồi và lại dễ dàng quên ngay. - Một số phụ huynh chưa quan tâm đến con cái đúng mực, chưa tạo điều kiện cho con cái mình có đầy đủ đồ dùng, dụng cụ (về thời, kinh tế, sự hiểu biết trong trong việc tiếp cận ngôn ngữ mới bảng phụ, sách học tham khảo, nâng cao, từ điển, đài, máy vi tính,….) để có thể dễ dàng tiếp cận với phương pháp học tập mới. 3. Đối tượng của sáng kiến kinh nghiệm : - Các phương pháp dạy từ vựng giúp học sinh THCS tiếp thu bài một cách hứng thú và hiệu quả. IV> PHẠM VI THỰC HIỆN : - Học sinh trường THCS Tri Thủy - Nội dung chương trình tiếng Anh THCS B -NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. - QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Như chúng ta đã biết, trước đây theo phương pháp dạy học cũ, thầy giáo đóng vai trò trung tâm là người truyền đạt kiến thức còn học sinh là đối tượng tiếp nhận kiến thức một cách thụ dộng. Phương pháp này ít mang lại hiệu quả giáo dục, nó không phù hợp với tình hình phát triển của nước ta hiện nay. Bây giờ việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh yêu cầu học sinh phải biết tự giác, chủ động sáng tạo, chiếm lĩnh làm chủ kiến thức. Thực hiện được yêu cầu này, giáo viên phải là người có vai trò hướng dẫn, điều khiển, tổ chức học sinh hoạt động. Do vậy việc tìm tòi và vận dụng các phương pháp mới luôn luôn đòi hỏi mỗi giáo viên phải có. Hơn thế nữa, ngoại ngữ là một môn học đòi hỏi học sinh phải có tính chăm chỉ, học thường xuyên, ở mọi lúc mọi nơi thì mới phát triển được vốn từ vựng. Có vốn từ khá thì học sinh mới vận dụng các kiến thức của mình vào các bài học. Bên cạnh đó , việc phỏng đoán nội dung chính trong một tiết học cũng không thể thiếu được . Trước đây, theo phương pháp cũ, giáo viên thường đề cập ngay vào bài mới, không kích thích được khả năng tư duy của học sinh nên các em thường rất thụ động, do đó hiệu quả của các giờ học không cao . Đứng trước yêu cầu về việc đổi mới phương pháp dạy học, làm thế nào để nâng cao chất lượng giờ dạy? Vận dụng được những phương pháp nào để phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh? Đó luôn là nỗi lo âu, trăn trở, những suy nghĩ của đội ngũ giáo viên – những người sẵn sàng hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp giáo dục Chính vì vậy mỗi giáo viên chúng ta phải không ngừng tìm tòi sáng tạo, học hỏi đồng nghiệp để tìm ra phương pháp dạy học tối ưu nhất phù hợp với học sinh. II - SỐ LIỆU ĐIỀU TRA TRƯỚC KHI THỰC HIỆN : Trong những năm học gần đây, thực hiện chương trình cải cách sách giáo khoa , 5 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Vũ Mạnh Toàn áp dụng phương pháp dạy học mới tôi thấy với phương pháp dạy từ mới với nhiều thủ thuật khác nhau học sinh từ lớp 6 đến lớp 9 nhiều em đã có thể nhớ từ ngay tại lớp và có vốn từ vựng rất khá. III- NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: ( Nội dung chủ yếu của đề tài ) Từ lâu nay, giáo viên chúng ta vẫn quen với cách dạy truyền thống là bám theo sách, người thầy làm trung tâm của tiết học nên việc đổi mới phương pháp dạy học không ít thầy cô cảm thấy bối rối. Do vậy, để chuẩn bị một tiết dạy từ vựng hay, lôi cuốn được học sinh, đòi hỏi giáo viên phả mất nhiều thời gian để tìm tòi, sưu tầm tranh ảnh, làm đồ dùng giáo cụ trực quan, mang những vật thật đơn giản đến lớp… giúp học sinh nhớ từ ngay tại lớp . Vì vậy dạy từ vựng theo phương pháp mới, đạt hiệu quả cao nhất cần đảm bảo các bước sau : 1- Chuẩn bị : * Đối với giáo viên : - Giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian để tìm kiếm tài liệu, hình ảnh liên quan đến chủ đề, đồng thời không ngừng cập nhật thông tin để hỗ trợ bài giảng. - Thường xuyên làm đồ dùng giáo cụ trực quan đơn giản để gây hứng thú trong các tiết học . - Chuẩn bị bài thật kỹ, chi tiết trước khi đến lớp. * Đối với học sinh: - Sưu tầm nhiều tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài giảng cùng giáo viên . - Chuẩn bị bài kỹ trước khi đến lớp. - Tìm trước từ mới ở nhà. - Luyện cách phát âm thường xuyên. - Tích cực làm đồ dùng giáo cụ trực quan khi giáo viên yêu cầu . - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, tích cực, tự giác khi hoạt động nhóm , cặp . 2- Vào bài: - Tuỳ từng bài giảng giáo viên phải khéo léo tìm được cách vào bài hay để lôi cuốn, thu hút học sinh ngay từ đầu tiết học. - Giáo viên cần dẫn dắt học sinh nhập tâm vào bài học bằng nhiều cách khác nhau. Chẳng hạn “gợi ý” bằng những câu hỏi đơn giản liên quan đến đề tài, buộc học sinh phải suy nghĩ,trả lời theo ý riêng.Trên cơ sở đó dẫn dắt đưa các ngữ liệu vào bài học . - Trao quyền chủ động sáng tạo cho học sinh: Nếu như trước đây, thầy là trung tâm của tiết học, thì bây giờ học trò phải là người hoạt động nhiều hơn để có thể hình thành được nhiều kỹ năng tự tin trong giao tiếp. Thường xuyên sử dụng vốn từ 6 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Vũ Mạnh Toàn mới của mình. Vì thế giáo viên phải nghĩ ra nhiều hoạt đồng trò chơi theo nhóm, theo cặp để học sinh tham gia xây dựng bài tốt hơn. Tuỳ vào những đòi hỏi của từng kỹ năng mà có những thủ thuật thích hợp cho từng bài. Khai thác triệt để các hoạt động và vận dụng chúng một cách linh hoạt chứ không gò bó vào khuôn khổ. 3- Một số nguyên tắc để dạy từ mới: - Trong một tiết học giáo viên cần lựa chọn 5 - 8 từ mới để dạy, các từ này phải thuộc loại hoạt động (active vocabulary) nghĩa là các từ này học sinh sẽ sử dụng thường xuyên ở trên lớp nhằm rèn luyện các kỹ năng cơ bản, đặc biệt là trong việc rèn luyện kỹ năng nói và viết. - Các từ ngữ này cần có tần suất cao nghĩa là chúng xuất hiện thường xuyên trong văn bản. - Các từ ngữ này cần thiết phải được tiếp thu trong trong quá trình học của học sinh ở hiện tại và tương lai. - Không nên cho học sinh lặp lại từ một cách quá nhiều lần vì việc lặp lại từ một cách máy móc nhiều lần sẽ không mang lại hiệu quả trong việc hiểu nghĩa của từ mà lại có thể làm cho bài học trở thành nhàm chán và lãng phí sức của học sinh cũng như người dạy. - Giáo viên không nên phiên âm các từ mới khi dạy vì trình độ tiếng Việt của học sinh còn nhiều hạn chế, do đó nên tập trung vào việc học chữ viết của cả hai hệ thống tiếng Việt và tiếng Anh. Nếu phải học thêm ký hiệu phiên âm học sinh sẽ bị nhầm lẫn giữa chữ viết và ký hiệu phiên âm của một từ. IV. STEPS FOR PRESENTING NEW VOCABULARY: 1- Use a suitable technique to elecit or show the meaning of the new vocabulary. 2- Model the pronunciation clearly ( 3 times ) 3- Ask students to repeat the word chorrally and individually. 4- Correct students’ s pronunciation 5- Write the words on the board and students’s copy down on their notebooks. 6- Check that students clearly understanding the meaning and pronunciation. 7- Draw students’ attention to aspect of vocabulary such as part of speech , callocation, frequency etc… 7 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Vũ Mạnh Toàn 8- Give students a written record. (May be teacher ckecks that students write well in their vocabulary notebooks ) ELECITING TECHNIQUES FOR TEACHING VOCABULARY 1. Visuals - Use a picture - Draw on black ex: The one pillar pagoda 8 True- False statements Visuals Realia Synonym/ Antonym 8 techniques Mine Situation/ Explaination Example Translation SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Vũ Mạnh Toàn The picture of Ha Long Bay 2. Mine - Facial expression - Guesture - Body action ex : to brush ( one’ teeth ) Teacher takes a toothbrush then brushes her teeth T : “ what am I doing ?” S : You are brushing your teeth T: now repeat“ brush”( 3 times ) 9 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Vũ Mạnh Toàn 3. Realia: - Use real things ( teacher brings clock , chair , telephone, an apple, flowers………. Into the class ) 10 VVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVVV [...]... TECHNIQUES FOR VOCABULARY Rub out and Remember Jumbled words Bingo Ordering 7 techniques Slapon the board Matching Slapon the board A- Rub out and remember : 1-Teacher presents or elicits the vocabulary and build up the list on the blackboard 2- After each word teacher put the Vietnamese translation 3- Teacher the students to copy in to their books and then close their books 4- Teacher rub out the new... –Lesson 1 1………… :Kỳ nghỉ 5-………….:điểm đến 2-…………. :thành nội , thành cổ 6-………… :thăm 3-………… :vịnh 7-………… :b i biển 4-………… :ở ( cùng với) B- Slap the board: 1-Teacherputs the new words in English on the balck board in bubbles –not in a list 2- If you want to check the understanding , put the Vieetnamese translationof the new words or picture on the blakboard 3-teacher divides the class in to two teamsof... cho phù hợp với nội dung của b i và phù hợp với đối tượng học sinh đồng thời kết hợp với các thủ thuật sư phạm nhằm kích thích hứng thú học tập của các em và giúp cho các em học tập đạt kết quả Giáo viên cố gắng b m sát các b ớc cơ b n trong tiến trình b i dạy và phân phối thời gian hợp lý Đối với b n thân tôi “Các kỹ năng đổi mới phương pháp dạy từ mới môn < /b> tiếng < /b> anh < /b> ở cấp THCS< /b> mà tôi đã đúc kết được... details II- Objective: By the end of the lesson, Ss will be able to understand the text for details about Jeans III-Teaching aid: Text books, pictures,extra board IV-Anticipated problem: It difficult for Ss because threr are many newwords V-Produres: 1-Warmer: Jumbled word thocling =clothing Saejn =jeans sleas = sales Contot =cotton tyles =styles Osalirs = sailors Shafion= fashion 2-Pre-teach vocabulary:... remembering deeply the words they’ve leant F- Bingo: 1-T.draw box on bb and asks Ss to copy 2-T Asks Ss to rewrite6 newwords they’ve learntin the box Ex: A packet A destination A bay Medicine flu A doctor 3- T tells Ss that she/ he will say some words (8-10-12-15) 4- If Ss hear the word, they cross it out Like this: A bay 5- When Ss croos out all six words, shout “ bingo” Who say “bingo” first will be... hơn nữa góp phần thành công trong công cuộc giáo dục thế hệ trẻ Tóm lại, việc soạn giảng đổi mới các phương pháp dạy học đã mang lại kết quả rất lớn so với dạy truyền thống dặc biệt với môn < /b> Tiếng < /b> Anh < /b> Nhưng cũng không thể nói nó có thể thay thế hoàn toàn cho phương pháp truyền thống Cuối cùng tôi muốn nói rằng với kinh nghiệm thiết kế “kỹ năng đổi mới dạy từ vựng môn < /b> tiếng < /b> Anh < /b> ở cấp THCS< /b> mà tôi chia... vocabulary Ex: English 9-Unit 5 –Period 28 Checking vocabulary: slap the board 16 Vũ Mạnh Toàn SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM crier benifit interactive channel remote control C- What and where: 1- Teacher writes the new words in the cicles on the black board not in a list 2- When all the words are on the board , teacher ask the students to repeat the words in cicles 3- Teacher rubbed out one of the words but... cơ sở môn < /b> tiếng < /b> Anh< /b> B Giáo dục và Đào tạo Nhà xuất b n Giáo dục - Tài liệu b i dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS < /b> chu kì III - Quyển 1, 2 - Games and activities for teachers ( Peter Wateyn- Jones) G NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ NGHỊ SAU QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hiện nay nhà trường các trang thiết b dạy học đã hỏng Đề nghị nhà trường và các cấp quan tâm sắm sửa đủ cơ sở vật chất, trang thiết b , đồ... chất, trang thiết b , đồ dùng dạy học của b môn < /b> tiếng < /b> anh < /b> như : 1 Phòng chức năng có đủ b n ghế, trang thiết b dạy thực hành 2 Tranh ảnh , đài , đầu , b ng đĩa , b ng hình , máy chiếu … 3 Các tài liệu tham khảo, sách nâng cao, sách ngữ pháp, từ điển chuyên nghành… Tri Thuỷ, ngày 25 tháng 04 năm 2011 Tác giả Vũ Mạnh Toàn Ý kiến nhận xét đánh giá và xếp loại < /b> 29 Vũ Mạnh Toàn SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM của... nghiệm nhỏ b này mong rằng có thể chia sẻ với nhiều b n b đồng nghiệp khác Cũng có thể kinh nghiệm của tôi là nhỏ b và còn nhiều hạn chế nhưng hy vọng vẫn giúp được phần nào cho các b n đồng nghiệp và cũng như mong nhận được những lời động viên góp ý chân thành từ quí thầy cô có kinh nghiệm nhiều hơn để giúp tôi b sung những chổ thiếu sót và ngày càng tạo rao được những b i giảng hay, b ích hơn . the text again to correct . *Answer keys: Volcano (6 ) went swimming(1) Overhead (7 ) pouring out (5 ) Isaland (3 ) carved (8 ) Lava (4 ) situated (2 ) VII-BÀI TẬP LUYỆN CÁCH DÙNG TỪ Sau khi đã hiểu. countable noun ex: a destination -(unc) _ for uncountable noun ex : rice ( unc ) -(adj ) _ for adjectives ex : excited (adj ) - ( adv) _ for adverbs ex : quickly(adv) 4- you can use the following. được làm rõ : form( hình thái), meaning(ngữ nghĩa), use (cách sử dụng). Những yếu tố này được cụ thể hóa bằng sơ đồ giới thiệu ngữ liệu như sau: Chữ viết ( spelling) Ngữ âm ( pronunciation)

Ngày đăng: 18/09/2014, 06:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan