SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI
Trang 151 Chuyên đề 4: Sự điện li – pH của dung dịch axit, bazo, muối
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng
Chuyên đề 4:
SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZO – MUỐI 4.1 Sự điện li
4.1.1 Chất điện li
Một chất khi tan trong nước phân li ra các ion được gọi là chất điện li
Có nhiều chất không tan trong nước như CaCO3, AgCl, BaSO4, C6H12 chúng không có khả năng phân li tạo thành các ion nên chúng không phải là chất điện li Trên thực tế có nhiều chất tan nhiều trong nước C2H5OH,
C12H22O11(đường kính), nhưng lại không phân li tạo thành ion nên cũng không phải là chất điện li Trong khi
đó, dung dịch các chất H2SO4, HCl, NaCl, NaOH, khi tan trong nước phân li tạo thành ion mang điện nên gọi
là các chất điện li Axit – bazo – muối là các chất điện li
4.1.2 Sự điện li
Quá trình phân li các chất trong nước tạo thành các ion gọi là sự điện li Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li
Sự phân li của các chất điện li sẽ tạo thành 2 loại ion Ion dương (+) gọi là Cation Ion âm (-) gọi là Anion
Ví dụ: Khi hòa tan NaCl vào nước thì
NaCl Na + Cl
3 2 Ba(NO ) Ba2 + 2NO3
4.1.3 Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
Ví dụ: Lấy 100 phân tử NaCl đem hòa tan vào nước thấy 100 phân tử này đều phân li ra ion theo phương trình
NaCl Na + Cl
100 100 100 Nghĩa là trong dung dịch sẽ không có NaCl tồn tại dạng phân tử mà chỉ có Cation (Na) và Anion (Cl) Như trường hợp của NaCl được gọi là chất điện li mạnh
Vậy, chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành Cation và Anion
Cũng làm thí nghiệm tương tự như thế đối với CH3COOH (axit axetic) Trong 100 phân tử đem hòa tan vào nước chỉ có 2 phân tử phân li tạo thành ion, còn lại 98 phân tử vẫn tồn tại dạng phân tử
3
CH COOH CH COO3 + H
Trong dung dịch sẽ cùng tồn tại CH3COOH (98), CH COO3 (2), H(2) Như vậy, CH3COOH được gọi là
chất điện li yếu Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước nhưng không điện li hoàn toàn thành ion
ựa vào đ điện li có th phân biệt chất điện li mạnh, chất điện li yếu Đ điện li kí hiệu là
0
n n
Trong đó: n: Số phân tử phân li ra ion
n0 : T ng số phân tử hòa tan
Trang 2GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng
Nếu = 0 Quá trình điện li không ảy ra Chất này không phải là chất điện li
Nếu = 1 Quá trình phân li hoàn toàn Chất này là chất điện li mạnh
Chất điện li mạnh thường là nh ng chất chứa liên kết ion trong phân tử ho c là chứa liên kết c ng hóa trị
có cực dễ phân li thành ion như: NaCl, a(OH)2, H2SO4,HCl, KCl, K2SO4, NaNO3
0 < < 1 Quá trình điện li là m t ph n, ph n còn lại là t n tại dạng phân tử Đây là các chất điện li yếu Các chất điện li yếu bao gồm các a it yêu:H2CO3, CH3COOH, các ba o yếu Cu(OH)2, Al(OH)3,
4.2 Sự điện li c it – bazo
4.2.1 huyết điện li c eniut
Theo thuyết Areniut, người ta chia các chất điện li thành: a it – ba o – muối
Trong đó, a it là chất phân li trong nước tạo thành Cation H proton và Anion g c a it
HCl H + Cl
HNO3 H + NO3
Đối với các đa a it như H2SO4, H3PO4 phân tử có th sinh ra nhiều H Quá trình phân li trong nước của các đa a it theo từng nấc
Ví dụ: H3PO4 trong dung dịch sẽ phân li như sau:
H3PO4 H + H PO2 4
2 4
H PO H + HPO24
2 4
HPO H + PO34
Cũng theo thuyết này thì a o là chất khi phân li trong nước thành Anion OHvà Cation
NaOH Na + OH
Trong các ba o, c nh ng ba o v a phân li tạo thành Hnhưng c ng c thể phân li tạo thành OH
Nh ng ba o như v y gọi là các hydro it lư ng t nh
M t số các hidro it lư ng tính thường g p là: e(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3, Zn(OH)2
Ví dụ:
Al(OH)3
3
Al + 3OH
Al(OH)3 (HAlO2.H2O) AlO2 + H
X t về m t cấu tạo, theo thuyết Areniut, m t chất là a it ho c ba o đều có dạng R – O – H Chúng đều có chung liên kết H – O ản thân liên kết H – O này bị phân cực do c p electron dùng chung bị lệch về phía
nguyên tử O có đ âm điện cao hơn (Xem thêm phần liên kết hó học)
Nếu R là m t phi kim (có bán kính nguyên tử nh , đ âm điện lớn) nó sẽ hút c p electron dùng chung với
O i về phía nó làm cho liên kết H – O càng thêm phân cực Nó dễ dàng tách nguyên tử H đ tạo thành Cation
H, khi đó phân tử có vai trò là 1 a it Phi kim càng mạnh sẽ tạo ra a it càng mạnh
Nếu R là m t kim loại (bán kính nguyên tử lớn, đ âm điện nh ), liên kết gi a Kim loại với O i (R-O) sẽ phân cực mạnh hơn liên kết O – H o phân cực mạnh hơn chúng sẽ dễ bị tách ra tạo thành Anion OH, phân
tử sẽ th hiện tính ba o Kim loại càng mạnh sẽ tạo ra ba o càng mạnh
Trang 353 Chuyên đề 4: Sự điện li – pH của dung dịch axit, bazo, muối
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng
Nếu bản chất của R không khác nhiều với nguyên tử H thì hợp chất có th phân li theo cả 2 hướng, khi đó
nó sẽ là chất lư ng tính
Phản ứng gi a a it với ba o gọi là phản ứng trung hòa, là phản ứng gi a ion Hvà OHđ tạo thành nước
H + OH H2O
Ví dụ: Phản ứng trung hòa gi a NaOH và HCl là
NaOH + HCl NaCl + H2O
Vậy, Mu i là hợp chất khi phân li trong nước tạo thành Cation kim loại ho c NH4 amoni với anion
g c a it.
Ví dụ:
KCl K + Cl
NH4Cl NH4 + Cl
4.2.2 huyết on tet - Lauri
Thuyết Areniut chỉ áp d ng đúng cho trường hợp dung môi là nước Có m t số trường hợp thuyết Areniut không giải thích được khi dung môi không phải là nước
Ví dụ 1: Khí HCl tan trong ben en vẫn làm qu tím chuy n sang màu đ trong khi không phân li ra
CationH
Ví dụ 2: Khi cho khí NH3 phản ứng với khí HCl vẫn tạo thành muối mà không có sự tham gia của ion
Hvà OHnhư trong phản ứng trung hòa
NH3 k + HCl k NH4Cl r
Theo Bronstet – Lauri: A it là chất c thể cho proton, ba o là chất c thể nh n proton
A B + H (1)
(Ion Hcòn được gọi là proton vì Hidro có 1 electron lớp v và 1 proton trong hạt nhân Khi mất đi 1 hạt electron duy nhất lớp v nó chỉ còn lại 1 pronton hạt nhân chính là H)
Theo thuyết này, khi a it A cho proton (H) thì sẽ tạo thành ba o B(vì Blại nhận lại pronton Hđ tạo thành A) Mỗi a it A sẽ có 1 ba o liên hợp và ngược lại Trong dung môi nước, Hkết hợp với 1 phân tử nước đ tạo thành H O3 theo phương trình: H + H2O H O3 (2) Như vậy, chất sinh ra H O3 là a it
C ng g p (1) với (2) ta được quá trình ion hóa của a it trong nước
A H O BH O
Bazo 2 Axit 1 Bazo 2 Axit 2
Trang 4GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng
Theo phương trình phản ứng này, a it A có ba o liên hợp là Bvà nước là ba o có a it liên hợp là
3
H O Nếu a it càng mạnh thì ba o liên hợp càng yếu và ngược lại nếu a it càng yếu thì ba o liên hợp càng mạnh
Ví dụ: CH3COOH + H2O CH COO3 + H O3 (3)
Trong phản ứng này, CH3COOH là a it yếu và ba o liên hợp với nóCH COO3 là ba o mạnh Nước là
ba o và a it tương ứng là H O3
4 2 3 3
NHH O NH H O (4) Theo thuyết ronstet, NH4thủy phân sinh ra H O3 nên nó là a it trong khi theo thuyết Areniut không giải thích được a o tương ứng của NH4là NH3 NH3 là ba o yếu nên IonNH4 có tính a it mạnh
HCl + H2O Cl + H O3 (5) Trong trường hợp này, a it HCl là a it mạnh có ba o tương ứng Cllà ba o yếu
Đối với các a it yếu, sự phân li trong nước là thuận nghịch, h ng số phân li của a it là Ka
HA A + H
a
K
HA
Trong đó: Nồng đ các chất tương ứng được tính trạng thái cân b ng
Kacàng lớn thì tính a it càng mạnh và ngược lại
4.3 uối
Muối là sản ph m của phản ứng trung hòa a it và ba o Trong dung dịch mu i phân li tạo thành Cation kim loại ho c Cation NH4 với Anion g c a it
Trong phạm vi THPT chỉ học về 2 loại muối là muối trung hòa và muối a it
4.3.1 uối t un h
Mu i trung h a là mu i khi phân li trong nước không tạo thành ion H Các muối như Na2CO3, CuSO4, NaCl đều là các muối trung hòa
Ví du: Na CO2 3 2Na + CO23
4
4
Cu SO
4.3.2 uối it
X t sự thủy phân của muối NaHCO3
3 NaHCO Na + HCO3
3
HCO H + CO23
NaHCO3 phân li ra ion Navà HCO3 Trong ion HCO3vẫn còn nguyên tử H th hiện tính a it nên nó có
th phân li tạo thành ionH Mu i khi phân li trong nước tạo thành ionHđược gọi là mu i a it
Trang 555 Chuyên đề 4: Sự điện li – pH của dung dịch axit, bazo, muối
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng
Ví dụ: Các muối NaHSO4, NaHS, Ca(H2PO4)2, K2HPO4 đều là các muối a it
Ch : M t số muối còn H trong gốc a it nhưng không phải là muối a it như : Na2HPO3, KHPO2 Nguyên nhân là nguyên tử H trong các gốc a it đó không th hiện tính a it, chúng không th tách thành ion H
4.4 p c dun d ch it – o – uối
4.4.1 pH
p là giá tr đ c trưng cho n ng độ Htrong dung d ch và được tính b ng: pH = - lg[H]
Ví dụ:
ung dịch có H] =101 pH = -lg101= 1
ung dịch có [H] =109 pH = -lg109= 9
Như vậy, nồng đ Hcàng lớn pH càng nh
Tương tự như vậy, pOH = - lg[OH]
4.4.2 p c n c
Nước là chất điện li rất yếu H2O (H – OH) H + OH
Nước phân li cả H và OHnên nước là chất lư ng tính (vừa th hiện tính a it vừa th hiện tính ba o)
Sự điện li m t ph n rất nh tạo ra Hvà OHvới số mol b ng nhau nên trong môi trường nước H] = [OH Trong môi trường có H] = [OH người ta gọi là môi trường trung tính
0
25 C, [H] = [OH] = 107và H x OH= 1014được gọi là tích số ion của nước Tích số ion của nước 0
25 Clà không thay đ i, tức là dung dịch loãng các chất khác nhau thì tích số ion của nước H x
OH
=1014 Nếu biết nồng đ H sẽ tính đượcOHvà ngược lại
Ví dụ: H = 103M OH=
14
11 3
10
10 10
M
Vì tích số ion của nước H x OH= 1014
pH + pOH = 14
ung môi nước có H] = [OH] = 107 pH = pOH = -lg107= 7
4.4.3 p c dun d ch it - bazo
Theo thuyết điện li, a it trong nước phân li ra H
HnA nH+ + A n-Trong nước, H] = [OH Khi có m t a it, sự phân li của a it sinh ra Hnên làm cho H] > [OH]
H
> 107 pH <7 ung dịch a it làm cho qu tím chuy n sang màu đ
A(OH)n An+ + nOH- Ngược lại với trường hợp của a it, ba o phân li tạo thành OHnên trong dung dịch ba o H] < [OH]
OH> 107 pOH < 7 pH > 7 ung dịch ba o làm cho qu tím chuy n sang màu anh
Trang 6GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng
Ví dụ: ung dịch HCl 0,01M trong nước:
HCl H + Cl
pH = - lg[0,01] = 2
ung dịch a(OH)2 0,02M trong nước:
Ba(OH)2 2
Ba 2OH
pOH = - lg[0,04] = 1,4 pH = 14 – 1,4 = 12,6
4.4.4 p c dun d ch muối
dun d ch muối đ c tạo i o mạnh và it yếu
X t dung dịch muối Na2CO3
2 3
Na CO 2Na + CO23 (1)
2 3
CO + 2HOH CO2 H O2 + 2OH (2) Muối Na2CO3 là muối trung hòa, được tạo b i ba o tương ứng là NaOH và a it tương ứng là
H2CO3.Trong dung dịch muối này phân li ra ion Navà 2
3
CO Theo thuyết ronset, ion CO23là ba o có a it tương ứng là H2CO3 là a it yếu nên 2
3
CO có tính ba o mạnh Trong dung dịch 2
3
CO thủy phân sinh ra ionOH(phương trình 2) Sự thủy phân sinh ra OHlàm cho nồng đ OHtăng lên H] < [OH] OH>
7
10 pOH < 7 pH > 7
Các dung dịch muối được tạo b i ba o mạnh và a it yếu như Na2S, NaClO, CH3COONa đều bị thủy phân tương tự Na2CO3 đ tạo thành môi trường ba o
uối đ c tạo i o yếu và it mạnh
X t dung dịch muối FeCl3
3 FeCl Fe3 + 3Cl (1)
3
Fe + 3HOH Fe(OH)3 + 3H (2) Muối FeCl3 là muối trung hòa, được tạo b i từ ba o yếu là Fe(OH)3và a it mạnh là HCl Trong dung dịch phân li tạo thành 3
Fe và Cl Do Fe(OH)3 là ba o yếu nên 3
Fe th hiện tính a it mạnh Ion 3
Fethủy phân tạo thành Htheo phản ứng (2) Sự thủy phân làm cho nồng đ H trong dung dịch tăng lên.[H] > [OH]
H > 107pH < 7
Trong dãy hoạt đ ng điện hóa học, các ba o tương ứng của các kim loại từ Al Sau đều là các ba o yếu Các muối của chúng như AgNO3, CuSO4, ZnSO4, Fe(NO3)2 đều bị thủy phân trong dung dịch đ tạo thành môi trường a it a o càng yếu, các Cation tương ứng thủy phân càng mạnh
c uối đ c tạo i it yếu và o yếu
X t dung dịch muối (NH4)2CO3
(NH4)2CO3 2NH4 + CO32 (1)
4
NH + HOH NH3 + H O3 (2)
Trang 757 Chuyên đề 4: Sự điện li – pH của dung dịch axit, bazo, muối
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng
2 3
3
H O + OH 2H2O (4) IonNH4có ba o tương ứng là NH3 là ba o yếu Trong dung dịch bị thủy phân tạo thành môi trường a it theo phản ứng số (2) Ion 2
3
CObị thủy phân tạo thành môi trường ba o theo phản ứng số (3) A it tạo thành và
ba o tạo thành đã trung hòa với nhau theo phản ứng (4) Nên pH của dung dịch không thay đ i, pH = 7
d uối đ c tạo i it mạnh và o mạnh
Các muối như NaCl, a(NO3)2, K2SO4 được tạo b i các ba o mạnh và a it mạnh nên các Cation và Anion tương ứng không bị thủy phân pH của dung dịch muối này không bị thay đ i khi có m t muối, pH = 7
4.5 i u kiện có ph n n t o đổi y t on dun d ch chất điện li
Trong dung dịch chất điện li, các chất tồn tại dưới dạng ion Giả sử khi tr n 2 dung dịch chất điện li mạnh
là A với X ta được dung dịch chứa 4 ion tương ứng: A, B,X, Y
Trong quá trình chuy n đ ng của các ion trong dung dịch, các ion trái dấu có th va chạm với nhau và kết hợp với nhau Nếu sự kết hợp đó là bền thì chất mới được hình thành, nếu sự kết hợp đó không bền (tạo thành chất điện li mạnh chúng lại phân li tr lại thành ion) thì sẽ không hình thành chất mới Sự kết hợp gi a 2 ion chỉ
ảy ra khi th a mãn m t trong các điều kiện sau:
+ Tạo thành chất kết tủa
+ Tạo thành chất điện li yếu
+ Tạo thành chất khí
Ví dụ: NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3
Phản ứng này ảy ra do hình thành AgCl kết tủa tách ra kh i dung dịch
Ba(OH)2 + HCl BaCl2 + H2O
Phản ứng này ảy ra vì tạo thành nước là chất điện li yếu
KNO3 + NaCl Không phản ứng vì không tạo thành chất kết tủa, chất khí hay chất điện li yếu
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Hãy hoàn thành phương trình phản ứng nếu có và viết phương trình ion thu gọn cho mỗi phản ứng
Câu 2: Có các dung dịch điện li mạnh cùng nồng đ mol: NaHCO3, NaOH, Na2CO3, Ba(OH)2 Hãy sắp ếp
các dung dịch đó theo chiều pH của dung dịch tăng d n
A NaHCO3 < NaOH < Ba(OH)2 < Na2CO3 B NaHCO3 < Na2CO3 < Ba(OH)2 < NaOH
C NaHCO3 < Na2CO3 < NaOH < Ba(OH)2 D NaHCO3 < Na2CO3 < NaOH = Ba(OH)2
1 HNO3 + Fe O2 3
2 CaO + H O2
3 Cu(OH)2 + CuCl2 +
4 H SO2 4 + Fe (SO )2 4 3 +
5 H SO2 4 + CaO
6 Ba(OH)2 + SO3
7 NaOH + SiO2
8 Fe + H SO2 4loãng ………… ……… ……
9 Ca (PO )3 4 2 + H SO2 4 ……… ………
10 CuCl2 + H S2 ……… … … ……
11 FeS + HCl ……… … … ………
12 FeCO3 + HCl ……… ……….………….………
13 NaOH + CuSO4 ……… ……….………
14 KOH + Fe (SO )2 4 3 ……….………
Trang 8GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng
Câu 3: Cho dung dịch a it CH3COOH 0,1M, Ka =1,8.10-5 [CH3COO b ng:
A 1,43.10-3 B 1,2.10-5 C 1,8.10-5 D 1,34.10-3
Câu 4: Cho các dung dịch sau:
1) NH4HSO4 0, 1M; 2) NH4Cl 0,1 M; 3) (NH4)2S 0,05M; 4) (NH4)2 Cr2O7 0,05M Sắp ếp các dung dịch theo thứ tự tăng d n giá trị pH?
A 4 < 3 < 2 < 1 B 1 < 4 < 2 < 3 C 1 < 2 < 3 < 4 D 1 < 2 < 4 < 3
Câu 5: Cho dung dịch các a it sau:
(X): H3PO4 (Ka = 7,6 10-3) (Y): HClO (Ka = 5 10-8)
(Z): CH3COOH (Ka = 1,8 10-5) (T): H2SO4 (K2 = 10-2)
ãy nào sau đây được sắp ếp theo chiều tính a it tăng d n là đúng?
A (Z) < (X) < (Y) < (T) B (T) < (Z) < (X) < (Y)
C (Y) < (Z) < (X) < (T) D (Y) < (Z) < (T) < (X)
Câu 6: Cho 2 dung dịch HCl và CH3COOH có cùng nồng đ CM So sánh đ pH của 2 dung dịch?
Câu 7: Khi cô cạn ho c pha loãng dung dịch:
A Nồng đ mol các chất tỉ lệ thuận với th tích
B Nồng đ mol các chất tỉ lệ nghịch với th tích
C Nồng đ các chất không thay đ i
D Khối lượng chất tan và khối lượng dung dịch không thay đ i
Câu 8: M t loại nước thải chứa các ion: Na+
, Ba2+, Ca2+, Mg2+, Pb2+, H+, Cl Muốn tách được nhiều cation ra
kh i dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch thì ta có th dùng chất nào sau đây đ tác d ng với dung dịch
trên là đúng nhất?
A ung dịch NaOH vừa đủ B ung dịch Na2CO3 vừa đủ
C ung dịch K2CO3 vừa đủ D ung dịch Na2SO4 vừa đủ
Câu 9: Trong dung dịch HCl 0,01M tích số ion của nước nhiệt đ bất kì là
A [H+] [OH] < 1,0 10-14 B [H+] [OH] = 1,0 10-14
C Tùy thu c vào nhiệt đ D [H+] [OH] > 1,0.10-14
Câu 10: ung dịch muối nào sau đây có pH < 7 ?
Câu 11: M t dung dịch có OH] = 2,5.10-10M Môi trường của dung dịch là:
Câu 12: Đối với dung dịch a it mạnh HNO3 0,1M nếu b qua sự điện li của nước thì đánh giá nào sau đây là
đúng ?
A [H+] > [NO3
] B [H+] = [NO3
] C pH < 1,0 D pH > 1,0 Câu 13: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A Đ điện li càng lớn khi nồng đ chất điện li càng loãng
B Đ điện li càng lớn thì h ng số cân b ng K càng tăng và chất điện li càng mạnh
C Chất điện li là chất tan được trong nước
D Trong dung dịch chất điện li chỉ tồn tại các ion
Câu 14: So sánh nồng đ CM của 2 dung dịch NaOH và CH3COONa có cùng pH?
C Không so sánh được D NaOH > CH3COONa
Câu 15: iết Ka (CH3COOH) = 1,75.10-5 và Ka (HNO2) = 4,0.10-4 Nếu hai a it có nồng đ b ng nhau và
cùng nhiệt đ , khi quá trình điện li trạng thái cân b ng, đánh giá nào sau đây là đúng?
A pH(CH3COOH) < pH(HNO2) B [H+]
3
CH COOH < [H+]
2
HNO
C [CH3COO-] > [NO2
-] D [CH3COO-] < [NO2
-]
Câu 16: Muối nào sau đây không bị thủy phân?
A Na2SO3 B CH3COONa C Na2CO3 D Na2SO4
Câu 17: Muối nào sau đây bị thủy phân?
A Ba(NO3)2 B BaSO4 C NH4Cl D Ca(ClO4)2
Câu 18: M t dung dịch có pH = 5,0, đánh giá nào sau đây đúng?
A [H+] = 5,0.10-14M B [H+] = 2,0.10-5M C [H+] = l,0 10-14M D.[OH-] = l,0.l0-9M
Câu 19: ãy các chất nào sau đây đều lư ng tính:
A NaHSO4, Na2CO3, CH3COONa B Zn(OH)2, Al2O3, Al
Trang 959 Chuyên đề 4: Sự điện li – pH của dung dịch axit, bazo, muối
GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng
C NaHCO3, (NH4)2CO3, CH3COONH4 D NaHSO4, NaHCO3, NaHS
Câu 20: ung dịch muối nào sau đây có pH > 7 ?
Câu 21: Theo thuyết a it - ba ơ của ronstet, ion nào sau đây có tính chất lư ng tính?
A HCO3
B HSO4
2
Câu 22: Cho các a it với h ng số a it sau:(l) H3PO4 (Ka = 7,6.10-3); (2) HClO (Ka = 5,0 10-8) (3) CH3COOH (Ka = 1,8 10-5); (4) HSO4 (Ka = 1,0 10-2) Đ mạnh của các a it tăng theo thứ tự là?
A 4 < 3 < 2 < 1 B 2 < 3 < 1 < 4 C 1 < 2 < 3 < 4 D 3 < 2 < 1 < 4
Câu 23: Nếu qui định r ng 2 ion gây ra phản ứng trao đ i hay trung hòa phải là c p ion đối kháng thì dãy con
nào dưới đây có chứa lớn đối kháng với OH ?
A Ca2+ ; Ba2+ ; NO3
; Cl B Ca2+; K+; NO3
; Ba2+
C HCO3
; Fe3+; Zn2+; NH4+ D Ba2+; Na+; SO4
; Cl
Câu 24: M t dung dịch KOH 0,02M, tích số ion của nước 25o
C là:
A Không ác định B [H+][OH-] = 1,0.10-14 C [H+][OH-] > 1,0.10-14 D [H+][OH-] < 1,0.10-14
Câu 25: Phản ứng nào sau đây tạo ra được kết tủa?
A Fe(NO3)3 + KOH B Fe(NO3)3 + Fe
C Fe2(SO4)3 + KI D FeSO4 + KMnO4 + H2SO4
Câu 26: Đối với dung dịch a it yếu HNO2 0,1M nếu b qua sự điện li của nước thì đánh giá nào sau đây là
đúng?
A pH > 1,0 B [H+] < [NO2 ] C [H+] > [NO2 ] D pH = 1,0
Câu 27: Đ bảo quản dung dịch muối Fe2(SO4)3 tránh bị thủy phân, người ta thường thêm vào đó vài giọt:
A ung dịch NaOH B ung dịch NH3 C ung dịch H2SO4 D ung dịch aCl2
Câu 28: Phát bi u nào sau đây là sai?
A Khi pha loãng ho c cô cạn dung dịch, nồng đ mới của chất tan tỉ lệ thuận với th tích dung dịch
B ung dịch chất điện li dẫn được điện vì trong dung dịch điện li chứa các ph n tử mang điện
C Đ tan của chất khí tăng khi áp suất tăng vì quá trình hòa tan chất khí làm áp giảm áp suất
D ung dịch NaOH 10-9M có pH không phải là 9
Câu 29: Có các dd sau Na3PO4; Ba(OH)2 và NaOH có cùng giá trị pH Hãy cho biết sự sắp ếp nào đúng với giá trị CM của các dd đó?
A Na3PO4 < NaOH < Ba(OH)2 B NaOH < Ba(OH)2 < Na3PO4
C Ba(OH)2 < NaOH < Na3PO4 D.Ba(OH)2 < Na3PO4 < NaOH
Câu 30: M t dung dịch có OH
-] = 3,3.10-3M, đánh giá nào sau đây là đúng?
A pH = 4,0 B pH > 4,0 C pH = 3,0 D pH < 3,0
Câu 31: Cho đãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2 Số chất trong dãy có
tính chất lư ng tính là?
Câu 32: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác
d ng được với dung dịch a(HCO3)2 là ?
A HNO3, NaCl, Na2SO4 B HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4
C NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2
Câu 33: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và aCl2 có số mol mỗi chất đều b ng nhau Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa?
C NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 D NaCl
Câu 34: Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, nh ng dung dịch có
pH > 7 là?
A Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa B Na2CO3, NH4Cl, KCl
C KCl, C6H5ONa, CH3COONa D NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4
Câu 35: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3 Số chất đều phản ứng được
với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là ?
Câu 36: Cho từ từ dd HCl vào dd Na2CO3 (tỉ lệ mol 1 :1), dung dịch thu được có
Câu 37: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol b ng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; a và NaHCO3 Số hỗn hợp có th tan trong nước (dư) tạo ra dung dịch là?
Trang 10GV: Nguyễn Văn Nghĩa *** Facebook: Tôi Sinhratừ Làng
Câu 38: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3 Cho dung dịch a(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm
có kết tủa là ?
Câu 39: Cho các phản ứng hóa học sau:
(l) (NH4)2SO4 + BaCl2 (2) CuSO4 + Ba(NO3)2
(3) Na2SO4 + BaCl2 (4) H2SO4 + BaSO3
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2
Các phản ứng đều có cùng m t phương trình lớn rút gọn là:
A (l), (2), (3), (6) B (l), (3), (5), (6) C (2), (3), (4), (6) D (3), (4), (5), (6)
Câu 40: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
A Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3
B Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3
C Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (ho c Na Al(OH)4])
D Th i CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2
Câu 41: Cho qu tím vào l n lượt các dung dịch: CH3COOK, FeCl3, NH4NO3, K2S, Zn(NO3)2, Na2CO3 Số dung dịch làm đ i màu giấy qu là
Câu 42: Cho các phản ứng sau : NaHCO3 + NaOH (1); NaHCO3 + KOH (2); Ba(OH)2 + Ba(HCO3)2 (3); NaHCO3 + Ba(OH)2 (4); KHCO3 + NaOH (5); Ba(HCO3)2 + NaOH (6) Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion thu gọn là : HCO
-3 + OH- CO
2-3 + H2O
Câu 43: Cho từ từ dd Na2CO3 đến dư vào dd HCl, dung dịch thu được có?
ÀI ẬP
Dạn 1: Sử dụn o toàn điện tích
Câu 1: M t dung dịch X chứa 0,2 mol 3
Al; a mol 2
4
SO ; 0,25 mol Mg2và 0,5 mol Cl Cô cạn dung dịch X
thu được m gam muối khan Giá trị m là ?
Câu 2: M t dung dịch có chứa 2 cation là 2
Fe 0,1 mol và Fe30,2 mol và 2 anion là Cl x mol vàSO24 y mol Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan Giá trị , y là ?
Câu 3: M t dung dịch có chứa 4 ion với thành ph n: 0,01 mol Na
, 0,02 molMg2, 0,015 mol SO24, x mol Cl Giá trị của là ?
Câu 4: Đun nóng dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+
, 0,5 mol Na+, 0,1 mol Mg2+, 0,3 mol Cl và mol HCO3
được m gam kết tủa Giá trị của m là ?
Câu 5: M t dung dịch X chứa 0,1 mol 2
Ca , 0,1 mol Mg20,3 mol Cl, y mol HCO3 Khi cô cạn X khối lượng
muối khan thu được là ?
Câu 6: M t dung dịch chứa 0,02 mol 2
Cu ;0,03 mol K, x mol Cl và y mol SO24 T ng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam Giá trị của và y l n lượt là ?
A 0,03 và 0,02 B 0,05 và 0,01 C 0,01 và 0,03 D 0,02 và 0,05
Câu 7: ung dịch A gồm 5 ion: Mg2+
, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3
- Thêm từ từ dung dịch K2CO3
1M vào dung dịch A đến khi lượng kết tủa lớn nhất thì th tích dung dịch K2CO3 cho vào?