Câu hỏi lý thuyết ôn thi THPT quốc gia môn vật lý

231 1K 4
Câu hỏi lý thuyết ôn thi THPT quốc gia môn vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC 2014 - 2015 – TẬP 4 CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ Bài 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Câu 1.1: Trong một dao động điều hòa thì: A. Li độ, vận tốc gia tốc biến thiên điều hóa theo thời gian và có cùng biên độ B. Lực phục hồi cũng là lực đàn hồi C. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian D. Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ Câu 1.2: Pha của dao động được dùng để xác định: A. Biên độ dao động B. Tần số dao động C. Trạng thái dao động D. Chu kỳ dao động Câu 1.3: Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là đúng? A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0. B. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều cực đại. C. Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0. D. Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng. Câu 1.4: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi A. Cùng pha với li độ. B. Ngược pha với li độ. C. Trễ pha 2 π so với li độ. D. Sớm pha 2 π so với li độ. Câu 1.5: Đối với một chất điểm dao động cơ điều hòa với chu kì T thì: A. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian nhưng không điều hòa. B. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T. C. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2. D. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T. Câu 1.6: Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi: A. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. B. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. C. Lực tác dụng bằng không. D. Lực tác dụng đổi chiều. Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 1 CÂU HỎI LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC 2014 - 2015 – TẬP 4 Câu 1.7. Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng? Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có A. cùng biên độ. B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu. Câu 1.8: Gia tốc trong dao động điều hòa A. luôn luôn không đổi. B. đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng. C. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ. D. biến đổi theo hàm cos theo thời gian với chu kì 2 T . Câu 1.9: Chọn câu đúng. Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc, gia tốc là các đại lượng biến đổi theo thời gian theo quy luật dạng cos có: A. cùng biên độ. B. cùng tần số góc. C. cùng pha. D. cùng pha ban đầu. Câu 1.10: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi A. cùng pha với vận tốc. B. ngược pha với vận tốc. C. sớm pha 2 π so với vận tốc. D. trễ pha 2 π so với vận tốc. Câu 1.11: Một vật dao động điều hòa theo thời gian có phương trình sin( )x A t ω ϕ = + thì động năng và thế năng cũng dao động điều hòa với tần số: A. ' ω ω = B. ' 2 ω ω = C. ' 2 ω ω = D. ' 4 ω ω = Câu 1.12: Một vật dao động điều hòa với phương trình sin( )x A t ω ϕ = + . Gọi T là chu kì dao động của vật. Vật có vận tốc cực đại khi A. 4 T t = B. 2 T t = C. Vật qua vị trí biên D. Vật qua vị trí cân bằng. Câu 1.13. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox giữa 2 vị trí biên M và N. Khi chuyển động từ vị trí M đến N chất điểm có: A. vận tốc không thay đổi B. gia tốc không thay đổi Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 2 CÂU HỎI LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC 2014 - 2015 – TẬP 4 C. vận tốc đổi chiều một lần D. gia tốc đổi chiều 1 lần Câu 1.14. Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi nào ? A. Khi li độ có độ lớn cực đại B. khi gia tốc có độ lớn cực đại C. khi li độ bằng không D. khi pha cực đại Câu 1.15. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB. B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu. Câu 1.16. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục toaq độ Ox giữa 2 vị trí biên M và N. Khi chuyển động từ M đến N chất điểm có A. vận tốc không thay đổi B. Gia tốc không thay đổi C. vận tốc đổi chiều một lần D. Gia tốc đổi chiều 1 lần Câu 1.17. Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi nào ? A. khi li độ có độ lớn cực đại B. Khi gia tốc có độ lớn cực đại C. khi li độ bằng không D. Khi pha cực đại Câu 1.18. Trong dao động điều hòa A. Vận tốc của vật hướng theo chiều chuyển động và có độ lớn tỉ lệ với li độ của vật B. Gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ nghịch với li độ của vật C. Lực tác dụng gây ra chuyển động của vật luôn hướng về vị trì cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với li độ của vật D. Cả 3 đều đúng Câu 1.19. Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa có giá trị cực đại khi A. vật qua vị trí cân bằng B. Li độ cực tiểu C. Vận tốc cực đại D. Vận tốc cực tiểu Câu 1.20. Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi A. sớm pha hơn li độ là 2 π B. trễ pha hơn li độ là 2 π Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 3 CÂU HỎI LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC 2014 - 2015 – TẬP 4 C. Ngược pha so với li độ D. Cùng pha với li độ Câu 1.21. Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời của vật biến đổi A. sớm pha hơn gia tốc là 4 π B. trễ pha so với gia tốc là 2 π C. ngược pha so với gia tốc D. cùng pha so với gia tốc Câu 1.22. Dao động điều hòa đổi chiều khi A. lực tác dụng đổi chiều B. lực tác dụng bằng không C. lực tác dụng có độ lớn cực đại D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu Câu 1.23. Tốc độ của một vật dao động điều hòa cực đại khi nào ? A. Khi t=0 B. Khi 4 T t = C. Khi 2 T t = D. Khi vật qua vị trí cân bằng Câu 1.24. Vật tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi nào? A. Khi li độ có độ lớn cực đại. B. Khi li độ bằng không. C. Khi pha cực đại; D. Khi gia tốc có độ lớn cực đại. Câu 1.25. Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi nào? A. Khi li độ lớn cực đại. B. Khi vận tốc cực đại. C. Khi li độ bằng không D. Khi vận tốc bằng không. Câu 1.26. Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng? A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều. B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều. C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược chiều. D. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng chiều. Câu 1.27. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ. B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ với vận tốc. C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ. D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. Câu 1.28. Phát nào biểu sau đây là không đúng? Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 4 CÂU HỎI LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC 2014 - 2015 – TẬP 4 A. Công thức 2 kA 2 1 E = cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại. B. Công thức 2 max mv 2 1 E = cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua VTCB. C. Công thức 22 Am 2 1 E ω= cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian. D. Công thức 22 t kA 2 1 kx 2 1 E == cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian. Câu 1.29. Phát biểu nào sau đây là không đúng?Cơ năng của dao động điều hoà luôn bằng A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ. B. động năng ở thời điểm ban đầu. C. thế năng ở vị trí li độ cực đại. D. động năng ở vị trí cân bằng. Câu 1.30. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos( t ω ϕ + ) (m) , mét là thứ nguyên của đại lượng A. Biên độ A. B. Tần số góc ω. C. Pha dao động ( t ω ϕ + ). D. Chu kỳ dao động T. Câu 1.31. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos( t ω ϕ + ), radian trên giây(rad/s) là thứ nguyên của đại lượng A. Biên độ A. B. Tần số góc ω. C. Pha dao động ( t ω ϕ + ). D. Chu kỳ dao động T. Câu 1.32. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos( t ω ϕ + ), radian(rad) là thứ nguyên của đại lượng A. Biên độ A. B. Tần số góc ω. C. Pha dao động ( t ω ϕ + ). D. Chu kỳ dao động T. Câu 1.33. Trong dao động điều hoà x = Acos( t ω ϕ + ), vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A. v = Acos(ωt + φ). B. v = Aωcos(ωt + φ). Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 5 CÂU HỎI LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC 2014 - 2015 – TẬP 4 C. v = - Asin(ωt + φ). D. v = - Aωsin(ωt + φ). Câu 1.34. Trong dao động điều hoà x = Acos( t ω ϕ + ), gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A. a = Acos(ωt + φ). B. a = Aω 2 cos(ωt + φ). C. a = - Aω 2 cos(ωt + φ). D. a = - Aωcos(ωt + φ). Câu 1.35. Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cứ sau một khoảng thời gian T(chu kỳ) thì vật lại trở về vị trí ban đầu. B. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. C. Cứ sau một khoảng thời gian T thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. D. Cứ sau một khoảng thời gian T thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu. Câu 1.36. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là A. v max = ωA. B. v max = ω 2 A. C. v max = - ωA. D. v max = - ω 2 A. Câu 1.37. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là A. a max = ωA. B. a max = ω 2 A. C. a max = - ωA. D. a max = - ω 2 A. Câu 1.38. Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. C. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên. D. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng. Câu 1.39. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi A. lực tác dụng đổi chiều. B. lực tác dụng bằng không. C. lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. Câu 1.40. Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. gia tốc của vật đạt cực đại. C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại. Câu 1.41. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. vận tốc của vật đạt cực tiểu. C. vật ở vị trí có li độ bằng không. D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại. Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 6 CÂU HỎI LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC 2014 - 2015 – TẬP 4 Câu 1.42 Trong dao động điều hoà A. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc. B. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc. C. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha π /2 so với vận tốc. D. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha π /2 so với vận tốc. µ Thà đổ mồ hôi trên trang vở, còn hơn rơi lệ ở phòng thi! µ Bài 2. CON LẮC LÒ XO Câu 2.1: Tìm phát biểu sai: A. Động năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vận tốc. B. Cơ năng của hệ luôn là một hằng số. C. Thế năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vị trí. D. Cơ năng của hệ bằng tổng động năng và thế năng. Câu 2.2. Chọn đáp án đúng. Công thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo là A. 2 k T m π = B. 1 2 k T m π = C. 1 2 m T k π = D. 2 m T k π = Câu 2.3. Cơ năng của vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng ½ chu kì dao động của vật B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng chu kì dao động của vật Câu 2.4: Chọn câu đúng. Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào A. Biên độ dao động. B. Cấu tạo của con lắc lò xo. C. Cách kích thích dao động.D. A và C đúng. Câu 2.5: Chọn phát biểu sai. Con lắc lò xo dao động điều hòa A. chu kì tỉ lệ thuận với căn bậc hai của khối lượng vật nặng B. tần số tỉ lệ thuận với căn bậc hai của độ cứng lò xo Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 7 CÂU HỎI LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC 2014 - 2015 – TẬP 4 C. khi con lắc lò xo được treo thẳng đứng thì lực tổng hợp gây ra dao động điều hòa bằng lực đàn hồi của lò xo D. khi con lắc lò xo được treo thẳng đứng thì tần số dao động điều hòa tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của độ dãn lò xo khi vật nặng ở vị trí cân bằng Câu 2.6: Chọn câu sai. Năng lượng của một vật dao động điều hòa: A. Luôn luôn là một hằng số. B. Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng. C. Bằng thế năng của vật khi qua vị trí cân biên. D. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T. Câu 2.7: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò xo có độ cứng k, nếu treo con lắc theo phương thẳng đứng thì ở VTCB lò xo dãn một đoạn l∆ . Con lắc lò xo dao động điều hòa chu kì của con lắc được tính bởi công thức nào sau đây: A. 2 g T l π = ∆ B. 2 l T g π ∆ = C. 2 k T m π = D. 1 2 m T k π = Câu 2.8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật dao động điều hòa: A. Động năng của vật tăng và thế năng giảm khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên. B. Động năng bằng không và thế năng cực đại khi vật ở VTCB. C. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên. D. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ vị trí biên đến VTCB. Câu 2.9. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số f, động năng của nó: A. biến thiên tuần hòan theo thời gian với tần số 2 f B. bằng thế năng của vật khi vật qua vị trí có li độ bằng 2 A C. tỉ lệ thuận với bình phuơng biên độ của vật D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng 2f Câu 2.10. Chọn phát biểu sai. Một vật dao động điều hòa: A. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng dần B. Khi đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì thế năng giảm dần Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 8 CÂU HỎI LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC 2014 - 2015 – TẬP 4 C. Khi vật ở vị trí biên thì động năng triệt tiêu D. Khi vật qua vị trí cân bằng thì động năng bằng cơ năng Câu 2.11. Tìm đáp án sai: Cơ năng của dao động điều hoà bằng: A. Tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kỳ; B. Động năng vào thời điểm ban đầu; C. Thế năng ở vị trí biên; D. Động năng ở vị trí cân bằng. Câu 2.12. Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo ngang? A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. B. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều. C. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. D. Chuyển động của vật là một dao động điều hoà. Câu 2.13. Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo. B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. Câu 2.14. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kỳ A. k m 2T π= ; B. m k 2T π= ; C. g l 2T π= ; D. l g 2T π= Câu 2.15. Một con lắc lò xo nằm trên mặt phẳng nghiêng một góc α so với mặt phẳng ngang, gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m, có độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là l∆ . Tần số của nó được tính bởi công thức A. 2 sin l f g π α ∆ = B. 2 l f g π ∆ = C. 1 sin 2 g f l α π = ∆ D. 2 k f m π = µ Thà đổ mồ hôi trên trang vở, còn hơn rơi lệ ở phòng thi! Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 9 CÂU HỎI LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC 2014 - 2015 – TẬP 4 µ Bài 3. CON LẮC ĐƠN Câu 3.1: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc. A. Khối lượng của con lắc. B. Điều kiện kích thích ban đầu của con lắc dao động. C. Biên độ dao động của con lắc. D. Tỉ số trọng lượng và khối lượng của con lắc. Câu 3.2: Trong trường hợp nào dao động của con lắc đơn được coi như là dao động điều hòa. A. Chiều dài của sợi dây ngắn. B. Khối lượng quả nặng nhỏ. C. Không có ma sát. D. Biên độ dao động nhỏ. Câu 3.3: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường) ? A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần C. Khi vật nặng qua vị trí cân bằng thì trọng lực tác dụng lên vật cân bằng với lực căng dây D. Với dao động có biên độ nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa Câu 3.4: Chọn câu đúng: A. Năng lượng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ của hệ. B. Chuyển động của con lắc đơn luôn coi là dao động tự do. C. Dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa chỉ khi biên độ nhỏ. D. Trong dao động điều hòa lực hồi phục luôn hướng về VTCB và tỉ lệ với li độ Câu 3.5: Chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ ( sin α α ≈ ) là: A. 1 2 l T g π = B. 1 2 g T l π = C. 2 l T g π = D. 2 l T g π = Câu 3.6: Chọn câu đúng. Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi: A. thay đổi chiều dài của con lắc B. Thay đổi gia tốc trọng trường Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 10 [...]... 0986338189 19 CÂU HỎI LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC 2014 - 2015 – TẬP 4 Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 20 CÂU HỎI LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC 2014 - 2015 – TẬP 4 BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG 1 Câu 1: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng B với tần số lớn hơn tần số dao động riêng C mà không chịu... vào vật không đổi B Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 33 CÂU HỎI LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC 2014 - 2015 – TẬP 4 C Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng D Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động Câu 77: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + ϕ) Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. .. CÂU HỎI LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC 2014 - 2015 – TẬP 4 Câu 12: Khi nói về vận tốc của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A Vận tốc biến thi n điều hòa theo thời gian B Vận tốc cùng chiều với lực hồi phục khi vật chuyển động về VTCB C Khi vận tốc và li độ cùng dấu vật chuyển động nhanh dần D Vận tốc cùng chiều với gia tốc khi vật chuyển động về vị trí cân bằng Câu. .. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 34 CÂU HỎI LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC 2014 - 2015 – TẬP 4 Câu 84: Một vật dao động điều Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại lần lượt là v max và amax Chu kì dao động của vật là A T = 2π vmax amax B T = amax vmax C T = vmax 2π amax D T = vmax amax Câu 85: Cho một con lắc lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m, dao động... Bình - Tel: 0986338189 -A 0 +A x 29 CÂU HỎI LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC 2014 - 2015 – TẬP 4 A B a a 0 x -A +A +A -A C 0 x D Câu 53: Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian T/3 là A 3 2A T B 2 3A T C 9A 2T D 3 3A T Câu 54: Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ và một vật nặng có khối lượng m1 Con lắc dao... phẳng nghiêng là k, gia tốc trọng trường là g Chu kì dao động bé của con lắc đơn là: A T = 2π B T = 2π C T = 2π D T = 2π Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 30 CÂU HỎI LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC 2014 - 2015 – TẬP 4 Câu 56: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, quanh vị trí cân bằng O Khi vật đi qua vị trí M cách O một đoạn x 1 thì vận tốc vật là v1; khi vật đi qua vị trí... Tel: 0986338189 12 CÂU HỎI LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC 2014 - 2015 – TẬP 4 D Biên độ dao động chỉ phụ thuộc vào ngoại lực Câu 4.2: Dao động tự do là dao động có: A chu kì không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài B chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ C chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và yếu tố bên ngoài D chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào... luôn vuông góc với sợi dây C khi đi qua vị trí cân bằng gia tốc của vật triệt tiêu D tại hai vị trí biên gia tốc của vật tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động Câu 38: Vật dao động điều hoà khi đi từ biên độ dương về vị trí cân bằng thì: A Li độ vật giảm dần nên gia tốc của vật có giá trị dương B Li độ vật có giá trị dương nên vật chuyển động nhanh dần C Vật đang chuyển động nhanh dần vì vận tốc của vật. .. dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng D Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của lực cưỡng bức -–µ— Thà đổ mồ hôi trên trang vở, còn hơn rơi lệ ở phòng thi! -–µ— 5 TỔNG HỢP DAO ĐỘNG Câu 5.1: Một vật tham gia vào hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số thì: Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 17 CÂU HỎI LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC 2014... hoàn tác dụng lên vật B Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D Hệ số lực cản tác dụng lên vật dao động Câu 4.7: Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào tắt dần nhanh là có lợi: A Dao động của khung xe khi qua chỗ đường mấp mô Gv soạn: ThS Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 13 CÂU HỎI LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC 2014 . thế năng không phụ thuộc vào thời gian. Câu 1.28. Phát nào biểu sau đây là không đúng? Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 4 CÂU HỎI LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC 2014. 0986338189 8 CÂU HỎI LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC 2014 - 2015 – TẬP 4 C. Khi vật ở vị trí biên thì động năng triệt tiêu D. Khi vật qua vị trí cân bằng thì động năng bằng cơ năng Câu 2.11 vật ở vị trí có pha dao động cực đại. Gv soạn: ThS. Nguyễn Vũ Bình - Tel: 0986338189 6 CÂU HỎI LÝ THUYẾT ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ - NĂM HỌC 2014 - 2015 – TẬP 4 Câu 1.42 Trong dao động điều hoà A.

Ngày đăng: 16/09/2014, 21:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan