1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên

15 643 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 109,5 KB

Nội dung

Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng đến phát triển nguồn lực con người, coi đó là yếu tố quyết định đến sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước. Vì vậy, trong các kỳ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X của Đảng đều nhấn mạnh vai trò tối quan trọng của giáo dục và đào tạo. Tại hội nghị Ban chấp hành Trung ương 5 khóa VI, Đảng xác định nhiệm vụ của giáo dục cho thời kỳ đổi mới đó là: Giáo dục nhằm mục tiêu hình thành và phát triển toàn diện nhân cách xã hội chủ nghĩa của thế hệ trẻ, đào tạo đội ngũ lao động có kỹ thuật, đồng bộ về ngành nghề, phù hợp với yêu cầu phân công lao động xã hội. Sự nghiệp giáo dục, nhất là giáo dục đại học và giáo dục chuyên nghiệp, trực tiếp góp phần vào đổi mới công tác quản lý kinh tế và xã hội”.(1) Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991), Đảng ta đã khẳng định: Giáo dục và đào tạo gắn với sự nghiệp phát triển kinh tế, phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng nền văn hóa mới và con người mới. Nhà nước có chính sách toàn diện giáo dục phổ cập phù hợp với yêu cầu và khả năng của nền kinh tế. Phát triển năng khiếu, bồi dưỡng nhân tài. Khoa học công nghệ và Giáo dục đào tạo được xem là quốc sách hàng đầu(2). Mục tiêu trên đã được Đảng ta thực hiện xuyên suốt qua các kỳ đại hội của Đảng từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI đến nay, đặc biệt là Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII của Đảng đã khẳng định: Muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững.

Trang 1

PHẦN Mở đầu 1- Lý do chọn đề tài :

Trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta luôn chú trọng đến phát triển nguồn lực con ngời, coi đó là yếu tố quyết định đến sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc Vì vậy, trong các

kỳ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X của Đảng đều nhấn mạnh vai trò tối quan trọng của giáo dục và đào tạo Tại hội nghị Ban chấp hành Trung ơng 5 khóa VI, Đảng xác định nhiệm vụ của giáo dục cho thời kỳ đổi mới đó là: "Giáo dục nhằm mục tiêu hình thành và phát triển toàn diện nhân cách xã hội chủ nghĩa của thế hệ trẻ, đào tạo đội ngũ lao động có kỹ thuật, đồng bộ về ngành nghề, phù hợp với yêu cầu phân công lao động xã hội Sự nghiệp giáo dục, nhất là giáo dục đại học và giáo dục chuyên nghiệp, trực tiếp góp phần vào đổi mới công tác quản lý kinh tế và xã hội”.(1)

Trong Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991), Đảng ta đã khẳng định: " Giáo dục và đào tạo gắn với sự nghiệp phát triển kinh tế, phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng nền văn hóa mới và con ngời mới Nhà nớc có chính sách toàn diện giáo dục phổ cập phù hợp với yêu cầu và khả năng của nền kinh tế Phát triển năng khiếu, bồi dỡng nhân tài Khoa học công nghệ và Giáo dục đào tạo đợc xem là quốc sách hàng đầu"(2) Mục tiêu trên đã đợc Đảng ta thực hiện xuyên suốt qua các kỳ đại hội của Đảng từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI đến nay, đặc biệt là Nghị quyết Trung ơng 2 khóa VIII của Đảng đã khẳng định: Muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững

Bớc vào thế kỷ 21 - thế kỷ của nền kinh tế tri thức sẽ là thách thức lớn đối với trình độ và bản lĩnh của các dân tộc Hoặc là chịu sự tụt hậu, hoặc là vơn lên

(1), (2) ĐCSVN " giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới Chủ trơng, thực hiện, đánh giá; Nxb Chính trị quốc gia; Hà nội năm 2002; Tr 13; Tr 15".

hội nhập với cộng đồng các quốc gia, dân tộc trên thế giới Vì vậy chuẩn bị hành trang cho thế hệ trẻ Việt Nam tiến hành quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc đang là một vấn đề cấp thiết, đòi hỏi giáo dục và đào tạo phải thực sự

có chiến lợc phát triển giáo dục toàn diện để thực hiện tốt mục tiêu: Xây dựng những con ngời và thế hệ thiết tha, gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa

Trang 2

xã hội Có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cờng xây dựng và bảo vệ tổ quốc; công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con ngời Việt Nam, là những ngời kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa "hồng" vừa

"chuyên" nh lời căn dặn của Bác Hồ

Để chất lợng giáo dục ngày càng đợc nâng cao, đáp ứng với nhu cầu và đòi hỏi phát triển của đất nớc trong giai đoạn mới thì đội ngũ giáo viên là nhân tố có tính quyết định

Bỏc Hồ đó dạy: Khụng cú thầy giỏo thỡ khụng cú giỏo dục, khụng cú cỏn bộ thỡ khụng núi gỡ đến kinh tế - văn húa Vì vậy muốn đạt được những mục tiờu đú thỡ đũi hỏi ngành giỏo dục phải cú một đội ngũ giỏo viờn cú trỡnh độ khoa học kỹ thuật,

cú tay nghề cao, cú tõm huyết với nghề để phục vụ trong cụng tỏc đào tạo bồi dỡng thế hệ trẻ trở thành con người mới phỏt triển toàn diện, con người mới xó hội chủ nghĩa

Trong thực tế, đội ngũ giỏo viờn và chất lượng đội ngũ giỏo viờn là vấn đề then chốt cú tớnh quyết định đến sự nghiệp giỏo dục của đất nước Muốn cú một nền giỏo dục tốt thỡ chỳng ta phải cú một đội ngũ giỏo viờn cú chất lượng tốt

Cố vấn Phạm Văn Đồng đã nhận định: Chỳng ta coi trọng thế hệ ngày mai, ngày kia, coi trọng xó hội mới, đời sống con người mới bao nhiờu, thỡ phải chăm lo xõy dựng đội ngũ giỏo viờn bấy nhiờu, chỳng ta phải kiờn trỡ và quyết tõm từng bớc xõy dựng cho đội ngũ giỏo viờn trưởng thành

Nhận thức đợc vai trò quan trọng, có tính quyết định của đội ngũ giáo viên

đối với chất lợng giáo dục và đào tạo, trong những năm qua, Đảng và Nhà nớc ta th-ờng xuyên quan tâm đến việc việc đào tạo, bồi dỡng, xây dựng đội ngũ giáo viên để

đủ về số lợng, cơ cấu, đảm bảo về chất lợng theo yêu cầu giáo dục hiện nay

Cùng với sự phát triển chung của sự nghiệp giáo dục của cả nớc, ngành giáo dục huyện Nh Thanh đã đạt đợc nhiều kết quả nổi bật Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi nhất định thì cũng còn tồn tại rất nhiều thách thức

Về cơ bản các cấp uỷ Đảng, chính quyền thờng xuyên quan tâm đến ngành giáo dục của huyện, có những quyết sách phù hợp nhằm thúc đẩy giáo dục phát

Trang 3

triển Thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài, đặc biệt là chú trọng công tác cán bộ nh tuyển dụng, bổ nhiệm, nhằm xây dựng ổn định đội ngũ cán bộ giáo viên, thực hiện từng bớc nâng cao chất lợng giáo dục của huyện trong giai đoạn hiện nay

Khó khăn: Cơ sở vật chất, trang thiết bị trờng học còn rất thiếu thốn, tạm bợ, nhiều nhóm lớp còn phải học nhờ, học tạm nhà dân

Đội ngũ giáo viên tuy đã đủ về số lợng nhng chất lợng cha cao cụ thể: Cơ cấu trình độ đào tạo còn bất cập, môn thừa, môn thiếu Chất lợng đào tạo cha cao, hình thức chắp vá Năng lực giảng dạy của giáo viên còn nhiều bất cập, đáp ứng với đổi mới phơng pháp giáo dục hiện nay còn nhiều hạn chế, dẫn đến chất lượng giỏo dục cha thật cao

Là một cán bộ ngời lãnh đạo, được đào tạo chuyên môn về giỏo dục, bản thõn tụi rất trăn trở về vấn đề chất lợng đội ngũ giáo viên huyện Nh Thanh hiện nay Bằng những kiến thức lý luận đã đợc trang bị, bằng cơ sở thực tiễn và kinh

nghiệm trong cụng tỏc quản lý của bản thõn, tôi chọn đề tài N “N õng cao chất lượng

đội ngũ giáo viờn ở huyện Như Thanh – tỉnh Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay Thực trạng và giải pháp” làm luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận chính trị

của mình Hy vọng rằng với những đóng góp của luận văn sẽ thiết thực cải thiện, nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn trong huyện, gúp phần vào xõy dựng sự nghiệp giáo dục của huyện Nh Thanh trong giai đoạn phỏt triển hiện nay

2 - Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

* Mục tiêu:

Nghiên cứu và đánh giá thực trạng chất lượng của đội ngũ giỏo viờn huyện Như Thanh những năm gần đay (từ 2002 đến 2007) Trên cơ sở đú, đề một số giải phỏp nhằm từng bớc nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn, góp phần thực hiện có hiệu quả Nghị quyết của Đảng về giáo dục và đào tạo trên địa bàn huyện, đáp ứng với yờu cầu đổi mới giỏo dục trong giai đoạn hiện nay

* Nhiệm vụ của đề tài:

Trang 4

Xuất phát từ cơ sở khoa học, những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, t t-ởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về xây dựng đội ngũ giáo viên để làm

rõ vai trò của đội ngũ giáo viên trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo

Phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên huyện Nh Thanh Trên cơ sở những thành tích đã đạt đợc, tồn tại và nguyên nhân và rút ra bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng đội ngũ giáo viên ở huyện Nh Thanh

Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên huyện Nh Thanh trong tình hình mới

3 - Phương phỏp nghiờn cứu :

Đề tài nghiên cứu đợc tiến hành với kết hợp của các phơng pháp chủ yếu sau:

- Phơng pháp khái quát các vấn đề lý luận và thực tiễn thông qua các văn bản, tài liệu só liên quan tới luận văn

- Phơng pháp thống kê, tổng hợp và phân tích, khái quát các vấn đề lý luận và thực tiễn thông qua các văn bản, tài liệu có liên quan tới luận văn

-Khảo sát, phỏng vấn, tổng kết rút kinh nghiệm công tác giáo dục trên địa bàn huyện từ đó tìm ra nguyên nhân, bài học kinh nghiệm và các biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên, nhăm nâng cao chất lợng giáo dục huyện Nh Thanh trong giai đoạn hiện nay

-Phơng pháp điều tra xã hội học, so sánh v.v

4 - Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:

* Đối tợng: Chất lợng đội ngũ giáo viên huyện Nh Thanh

*Phạm vi: Địa bàn các trờng phổ thông huyện Nh thanh

5- Đóng góp của luận văn:

Bảo vệ thành công đề tài này sẽ góp phần vào thực hiện tốt đờng lối, quan

điểm, chính sách của Đảng về giáo dục và đào tạo trên địa bàn huyện Thực hiện đề tài này giúp tôi và ngành giáo dục huyện nhà có thêm đợc những định hớng và đề xuất với các cấp lãnh đạo địa phơng để xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng với yêu cầu giáo dục trong thời kỳ mới, Thời kỳ hội nhập của đất nớc, góp vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài làm nền tảng cho việc phát triển kinh tế xã hội, từng bớc xây dựng quê hơng giàu đẹp văn minh

6 - Kết cấu của đề tài:

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài đợc kết cấu thành 3 chơng:

Trang 5

ơng một : Cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng đội ngũ giáo viên trong sự

nghiệp phát triển giáo dục

Ch

ơng hai: Thực trạng chất lợng đội ngũ giáo viên huyện Nh Thanh những năm

qua ( Từ 2002 đến 2007)

Ch ơng ba: Phơng hớng chung và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng đội

ngũ giáo viên huyện Nh Thanh giai đoạn 2007 - 2012

Chơng một

cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng đội ngũ giáo viên trong sự nghiệp phát triển giáo dục ở nớc ta hiện nay

I – Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, t Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, t tởng Hồ Chí Minh và của

Đảng ta về giáo dục

Trong lịch sử nớc ta “Ntôn s trọng đạo” là truyền thống quý báu của dân tộc Vì vậy, Nhà giáo bao giờ cũng đợc nhân dân yêu mến, kính trọng , “Nkhông thầy đố mày làm nên”, hay “Nmuốn sang sông bắc cầu Kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy” Nói về giáo dục, nhà bác học Lê Quý Đôn tổng kết: “NPhi nông bất ổn, phi công bất phú, phi thơng bất hoạt, phi trí bất hng” Điều đó khẳng định trình độ dân trí là điều kiện cho một quốc gia phát triển, hng thịnh Trong "Chiến lập học", Quang Trung và Ngô Thì Nhậm khẳng định rằng: " Muốn xây dựng đất nớc, trớc hết phải phát triển giáo dục Muốn trị nớc, phải trọng dụng ngời tài"1

Chính vì lẽ đó Đảng và Bác Hồ rất quan tâm chú ý đến công tác giáo dục, nâng cao dân trí cho nhân dân Từ khi mới giành đợc chính quyền, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi: Một trong những công việc cấp tốc trong lúc này là phải nâng cao dân trí Chính phủ đã đề ra biện pháp cấp bách: Trong một năm tất cả mọi ngời dân Việt Nam đều phải biết chữ Quốc ngữ, lập ra Nha bình dân học vụ để trông nom việc học của dân

Ngời đã khẳng định: “NMuốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trớc hết cần phải có con ngời xã hội chủ nghĩa”2

1

ĐCSVN(Trích trong Giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa thế kỷ 21, Nxb Chính trị Quốc gia, dòng 1,2 trang 8).

2

Trang 6

Ngay sau khi đất nớc đợc độc lập, Đảng và Bác Hồ đã rất quan tâm đến giáo dục và xác định vai trò của giáo dục phục vụ sự phục hng của một nớc mới giành

đ-ợc độc lập Vì vậy, trong mỗi giai đoạn lịch sử phát triển của đất nớc thì mục tiêu, phơng châm, nội dung, phơng pháp giáo dục lại đợc đặt ra phù hợp với tình hình phát triển của đất nớc

Trong các kỳ Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng đề rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục Mục tiêu giáo dục là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, thực sự coi giáo dục và đào tạo là động lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế xã hội, là mục tiêu của phát triển, là khâu đột phá của phát triển Xác định

sự nghiệp giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của Đảng, của Nhà nớc và của toàn dân,

là con đờng cơ bản để thoát khỏi đói nghèo và lạc hậu Phát triển giáo dục và đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, trên cơ sở những tiến bộ của khoa học công nghệ và yêu cầu cũng cố quốc phòng- an ninh Quan điểm chỉ đạo trên

đ-ợc thực hiện xuyên suốt qua các kỳ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI đến Đại hội lần thứ X của Đảng, cụ thể trong: Nghị quyết Trung ơng 5 khoá VI, Trung ơng

4 khoá VII, Trung ơng 2 khoá VIII

II Vị trí, vai trò của đội ngũ giáo viên và yêu cầu nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên hiện nay.

Đội ngũ giáo viên giữ vai trò quyết định nâng cao chất lợng dạy và học, tạo

ra những sản phẩm con ngời có đủ tri thức, đủ đức, đủ tài, nâng cao chất lợng dạy

và học, thực hiện mục tiêu, kế hoạch và kết quả đào tạo Giáo viên không những có nhiệm vụ dạy tốt môn mình phụ trách mà tổ chức hớng dẫn học sinh học tập văn hoá, học nghề, lao động kỹ thuật, sinh hoạt tập thể, rèn luyện đạo đức nhằm thực hiện mục tiêu của ngành học

Công tác xây dựng, quản lý bồi dỡng đội ngũ giáo viên có vai trò quyết định

sự thành công trong việc nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo, là nhân tố quyết

định sự đổi mới giáo dục, nhân tố cơ bản tạo nên sự phát triển của một nhà trờng

Muốn sự nghiệp giáo dục đi tới thành công trớc tiên phải đổi mới công tác cán bộ Bác Hồ đã dạy: "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc" Mục tiêu công tác xây dựng đội ngũ giáo viên là nhằm hoàn thiện quá trình đào tạo, khắc phục những thiếu sót về nhận thức, quan điểm, về nội dung, phơng pháp, đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động, đồng thời nhanh chóng theo kịp sự phát triển về khoa học và khoa học giáo dục Vì vậy, ngời thầy giáo phải học suốt đời không ngừng hoàn

Trang 7

thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp

vụ để cải thiện hiểu biết, thích nghi với thời đại

chơng hai

Thực trạng chât lợng đội ngũ giáo viên Huyện Nh Thanh những năm qua ( giai đoạn 2002 đến 2007) I- Vài nét khái quát về huyện Nh Thanh.

Nh Thanh là huyện miền núi phía tây của tỉnh Thanh Hóa đợc thành lập cách

đây vừa tròn 10 năm, theo Quyết định 72/CP ngày 18 tháng 11 năm 1996 của Chính phủ Nh Thanh có tổng diện tích đất tự nhiên là 58.694 ha với dân số 85.610 nhân khẩu Huyện có 3/4 diện tích tự nhiên là đồi núi, địa hình thấp, lợn sóng Toàn huyện có 16 xã và 01 Thị trấn, với chủ yếu 4 dân tộc anh em Kinh, Mờng, Thái, Thổ và một số dân tộc khác cùng chung sống với nhau, trong đó dân tộc Kinh chiếm 58%; các dân tộc khác chiếm 42%

Nhân dân trong huyện chủ yếu sống bằng nghề nông và khai thác các loại sản phẩm sẵn có trong tự nhiên, một số vùng sản xuất còn phụ thuộc chủ yếu vào

điều kiện khí hậu tự nhiên nên hiệu quả sản xuất còn thấp Trình độ dân trí hạn chế

Công tác văn hoá, giáo dục trong những năm gần đây đã đợc quan tâm hơn nên phát triển tơng đối tốt, nhất là từ khi triển khai nghị quyết Trung ơng 5 của Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII, đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân đợc nâng lên rõ rệt Thờng xuyên phát động phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao và đầu t một số phơng tiện thiết yếu cho phong trào văn nghệ thể thao quần chúng phát triển rộng khắp, giữ gìn đợc nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc mặt khác tạo nên đời sống tinh thần phấn khởi trong nhân dân thi đua sản xuất

II- Thực trạng chất lợng giáo dục huyện Nh Thanh trong những năm qua ( Từ 2002 đến 2007)

Thực hiện Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII của Đảng, ngay từ khi mới đợc thành lập, Đảng bộ huyện Nh Thanh đã dành sự quan tâm lớn cho giáo dục đào tạo, thể hiện ở công tác huy động các nguồn lực để đầu t xây dựng và trang bị cơ sở vật chất cho các cơ sở giáo dục trên địa bàn huyện Cùng với sự quan tâm của Đảng và nhà nớc, với quan điểm sự nghiệp giáo dục là sự nghiệp của toàn dân, nhà nớc và nhân dân cùng làm, cho đến nay, ngành giáo dục trên địa bàn đợc phát triển một cách khá toàn diện hệ thống trờng, lớp học từ mầm non đến trung học cơ sở đợc

mở đến tận các thôn bản, vùng sâu, vùng xa tạo điều kiện cho mọi học sinh đều đợc

Trang 8

đến trờng Huyện đã đợc công nhận đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục Tiểu học tháng 12 năm 1997, phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi vào tháng 12 năm

2003, đợc công nhận về chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục Trung học cơ sở vào tháng 12 năm 2004 Đây là cố gắng lớn của một huyện miền núi có nhiều khó khăn

về mọi mặt, với sự phát triển toàn diện về mọi mặt kinh tế, văn hoá, xã hội trong huyện, ngành giáo dục cũng từng bớc phát triển, trong những năm qua đã thu đợc nhiều kết quả đáng kể, là tiền đề cho sự nghiệp đổi mới giáo dục của huyện nhà trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

1- Về mạng lới, qui mô trờng lớp:

Mạng lới trờng lớp đợc mở rộng đến tận các thôn bản, công tác vận động, huy động trẻ trong độ tuổi ra lớp đảm bảo, đạt tỷ lệ cao, chất lợng giáo dục các ngành học đợc nâng lên rõ rệt Tỷ lệ học sinh khá giỏi hàng năm tăng từ 5-7%, đặc biệt là có nhiều học sinh tham gia các kỳ thi cấp huyện, cấp tỉnh và cấp Quốc gia

đạt giải cao ( Năm học 2002-2003, HS Đạt giải cấp huyện 395 em, cấp tỉnh 65 em Không có học sinh giỏi cấp quốc gia Tỷ lệ học sinh đậu vào các trờng chuyên nghiệp 25 % Năm học 2005-2006, học sinh đạt giải cấp huyện các ngành học 678 em; đạt giải cấp tỉnh 256 em, học sinh đạt giải cấp quốc gia 01 em Tỷ lệ học sinh sau khi tốt nghiệp đậu vào các trờng chuyên nghiệp 37%) Tỷ lệ học sinh yếu kém hàng năm đợc hạn chế giảm từ 3-5 % Tỷ lệ học sinh đậu tốt nghiệp các cấp hàng năm đạt từ 95-97% Trong quá trình thực hiện tốt công tác đổi mới nội dung, phơng pháp dạy học ở các cấp học, từng bớc nâng cao hiệu quả giáo dục, thực hiện các biện pháp có tính bền vững công tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập trung học cơ sở, tiến tới phổ cập trung học phổ thông

2- Chất lợng đội ngũ giáo viên:

Do sự đột biến về dõn số của những năm đầu thập kỷ 90, của thế kỷ XX sự biến đổi về dõn số trong huyện, dẫn đến số lượng học sinh tăng đột biến đặc biệt là học sinh ở bậc tiểu học làm cho qui mụ trường lớp thiếu, đội ngũ giỏo viờn được đào tạo ra khụng đủ đỏp ứng cho cỏc cấp học và giỏo viờn thiếu một cỏch nghiờm trọng Để khắc phục tỡnh trạng thiếu giỏo viờn, cỏc lớp đào tạo ngắn hạn, cấp tốc của cỏc cấp học ra đời, cựng với cỏch sắp xếp cỏn bộ khụng hợp lý để lấp chỗ trống

đú là: giỏo viờn vỡ lũng lờn dạy lớp cấp tiểu học; giỏo viờn cấp 2 xuống dạy tiểu học; v…v

Trang 9

Từ những nguyờn nhõn trờn cho ta thấy chất lượng đội ngũ giỏo viờn đào tạo khấp khểnh, khụng đỳng chuyờn mụn, khụng đầy đủ về mặt nội dung chương trỡnh nờn chất lượng giáo dục thấp, chưa đỏp ứng được mục tiờu chương trỡnh giỏo dục Qua thống kê cho thấy tỷ lệ giáo viên đợc thể hiện trong mỗi ngành học cấp học là tơng đối đảm bảo so với quy định, số giáo viên dạy các môn năng khiếu, đảm nhiệm các hoạt động đoàn thể nh đoàn đội, cha đảm bảo đủ số lợng, dẫn đến tình trạng dạy trái ban, chất lợng giáo dục cha cao Trình độ giáo viên đến nay cơ bản đã

đợc chuẩn hoá nhng bồi dỡng qua nhiều giai đoạn Giáo viên có trình độ trên chuẩn cha nhiều, số giáo viên cao tuổi đông, nên năng lực s phạm giáo viên có nhiều hạn chế, bộ phận giáo viên trẻ mới ra trờng đợc đào tạo cơ bản nhng lại thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy, ảnh hởng đến chất lợng giảng dạy và đây cũng là vấn đề nan giải, cần đợc quan tâm đúng mức

Mặt khác số giáo viên ngoài huyện đến công tác tại huyện tơng đối nhiều (25%), không yên tâm công tác, luân chuyển thờng xuyên, gây xáo trộn trong sắp xếp đội ngũ, ảnh hởng đến tâm lý học sinh, phụ huynh và cũng là một yếu tố không nhỏ ảnh hởng đến chất lợng giáo dục

3- Đánh giá chung

Nhìn chung trong những năm qua, ngành giáo dục và đào tạo huyện Nh Thanh

đã có sự phát triển vợt bậc và đã thu đợc những kết quả, cụ thể:

1- Những thành tựu cơ bản

Mạng lới trờng lớp đợc mở rộng tới tận các thôn bản Đội ngũ giáo viên từng bớc

đợc xây dựng đảm bảo đủ về số lợng, nâng cao chất lợng Chất lợng giáo dục đại trà

đợc nâng lên một bớc và giữ vững phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập trung học cơ sở Thờng xuyên thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học, phối hợp tốt giữa gia đình, nhà trờng và xã hội, đẩy mạnh công tác xây dựng trờng chuẩn quốc gia, đến nay toàn huyện đã có 23/53 trờng đạt chuẩn, tăng 20 trờng so với năm

2002 Bên cạnh những thành tựu, ngành giáo dục còn nhiều bất cập và yếu kém:

2- Những tồn tại cần khắc phục:

Công tác tổ chức cán bộ, phân công bố trí giáo viên theo ban ngành đào tạo cha cân đối về số lợng và cơ cấu trình độ đào tạo, tình trạng giáo viên dạy trái ban vẫn còn, đặc biệt là giáo viên dạy các môn năng khiếu cha đủ nên có nhiều trờng học sinh không đợc học một cách đầy đủ và có chất lợng

Trang 10

Một số trờng học, cơ sở vật chất , lớp học cha đảm bảo nh không gian lớp học, bàn ghế, bảng, mặt khác sĩ số lớp đông dẫn đến giáo viên áp dụng phơng pháp giảng dạy tích cực bị hạn chế Đặc biệt là các lớp thực hiện chơng trình thay sách có

đồ dùng dạy học nhng cha đợc sử dụng một cách thờng xuyên và triệt để

Một số cán bộ quản lý và giáo viên năng lực quản lý, điều hành chuyên môn yếu, tuổi cao không có điều kiện để tiếp tục bồi dỡng chuẩn hoá cần phải đợc thay thế và bố trí công việc phù hợp

3- Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm.

* Nguyên nhân: Các cấp uỷ đảng, chính quyền đã quan tâm đến giáo dục

nh-ng đúnh-ng mức, cha có trọnh-ng tâm, trọnh-ng điểm, còn đầu t dàn trải nên cha có nhiều mô hình tiên tiến để triển khai nhân rộng

Công tác quản lý giáo dục còn lõng lẽo, một số yếu về năng lực chuyên môn

và công tác quản lý điều hành Công tác đào tạo bồi dỡng giáo viên đợc tổ chức th-ờng xuyên nhng cha có chất lợng cao, một bộ phận cán bộ giáo viên cha thực sự tâm huyết với nghề nên chất lợng giảng dạy cha cao

Chế độ, chính sách thu hút giáo viên cha đợc khuyến khích Công tác xã hội hoá giáo dục ở các địa phơng cha có chất lợng, nhiều nơi còn là hình thức Trình độ dân trí còn hạn chế nên huy động đầu t cho giáo dục còn gặp nhiều khó khăn

* Bài học kinh nghiệm

Tích cực tuyên truyền sâu rộng trong mọi tầng lớp nhân dân về mục tiêu của giáo dục trong thời kỳ mới, nhận thức rõ và có những quyết sách thể hiện giáo dục

là quốc sách hàng đầu, u tiên hàng đầu cho giáo dục

Tăng cờng công tác xã hội hoá giáo dục nhằm tranh thủ sự quan tâm của các cấp, các ngành, của tập thể và các cá nhân để hỗ trơ đầu t cho giáo dục

Quan tâm đến xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ giáo viên

Muốn sự nghiệp giáo dục đợc phát triển một cách bền vững cần phải huy

động toàn dân tham gia làm giáo dục

Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng trong các cơ sở giáo dục Đẩy mạnh hơn nữa công tác quản lý nhà nớc đới với ngành giáo dục, hàng năm phải dành một nguồn ngân sách phù hợp để đầu t phát triển giáo dục tiếp tục có những chính sách phù hợp, thiết thực để thu hút ngời tài làm công tác giáo dục

chơng ba

Ngày đăng: 13/09/2014, 20:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w