1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU về dầu NHỜN

42 404 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 396,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Trong công nghiệp cũng như trong dân dụng dầu nhờn là chất bôi trơn yếu trong các quá trình vận hành máy móc thiết bị, các động cơ. Với vai trò hết sức quan trọng như vậy, dầu nhờn đã trở thành một loại vật liệu công nghiệp không thể thiếu ở các nhà máy, xí nghiệp, cho quá trình vận hành các thiết bị, máy móc, công cụ. Cùng với sự phát triển của xã hội, các thiết bị máy móc ngày càng được đưa vào ứng dụng trong công nghiệp và dân dụng hết sức đa dạng, ngày càng nhiều do đó nhu cầu vể dầu nhờn bôi trơn không ngừng tăng trong những năm qua. Theo thống kê, toàn thế giới hiện tại sử dụng mỗi năm gần 40 triệu tấn, trong đó trên 60% là dầu đông cơ. Khu vực sử dụng nhiều nhất là Châu Âu 34%, Châu Á 28%, Bắc Mỹ 25%, 13% còn lại là các khu vực khác. Các nước Châu Á Thái Bình Dương, hàng năm sử dụng gần 8 triệu tấn. Tăng trưởng hàng năm khoảng từ 5 8%. Nhật Bản đứng đầu 29,1%, tiếp theo Trung Quốc 26%, Ấn Độ 10%, Hàn Quốc 8%, Úc 5%, Thái Lan 4,6%, Indonesia 4,5%, Malaysia 1,8%, Việt Nam 1,5% (khoảng 120.000 tấn) . Ở Việt Nam toàn bộ lượng dầu nhờn này ta phải nhập từ nước ngoài dưới dạng thành phẩm hoặc ở dạng dầu gốc cùng với các loại phụ gia rồi tự pha chế. Cùng với phát triển của xã hội kéo theo sự bùng phát của phương tiện cá nhân. Ví dụ ở Hà Nội môi năm có khoảng 100 nghìn xe gắn máy được nhập khẩu. Đây chính là một thị trường rất lớn cho công nghiệp sản xuất dầu nhờn động cơ. Năm 2003, ở nước ta sẽ đi vào hoạt động nhà máy lọc dầu đầu tiên ở Dung Quất, ta có thể sử dụng phần cặn của quá trình chưng cất khí quyển (còn gọi là mazut) làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất dầu nhờn gốc, từ đó không phải nhập từ nước ngoài các dạng dầu gốc, giảm được giá thành sản xuất và đặc biệt bảo vệ được môi trường cho nhà máy lọc dầu Dung Quất.

Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM Lớp: NCHD3BTH GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM Lớp: NCHD3BTH SVTT: NHÓM 01 SVTT: NHÓM 01 Trang Trang 1 1 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH (CƠ SỞ THANH HOÁ) KHOA CÔNG NGHỆ  BÀI TIỂU LUẬN MÔN : SẢN PHẨM DẦU MỎ ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU DẦU NHỜN GVHD : NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM LỚP : NCHD3BTH Số TT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MS SINH VIÊN LỚP GHI CHÚ 1 LÊ TUẤN ANH 09019743 NCHD3BTH NHÓM TRƯỞNG 2 LÊ TUẤN ANH 09010283 NCHD3BTH 3 VŨ VĂN BẰNG 09019863 NCHD3BTH 4 TRỊNH VĂN CƠ 09010023 NCHD3BTH 5 NGUYỄN VĂN CAO 09018563 NCHD3BTH 6 PHẠM MINH CHÂU 09030523 NCHD3BTH 7 HỒ MINH CHIẾN 09006183 NCHD3BTH 8 LÊ HUY ĐÔNG 09020613 NCHD3BTH 9 TRẦN CƯỜNG 09009053 NCHD3BTH 10 NGUYỄN ĐÌNH DUY 09023173 NCHD3BTH 11 CAO THẠCH DŨNG 09023433 NCHD3BTH 12 LÊ NGỌC DŨNG 09014493 NCHD3BTH 13 BÙI VĂN DƯƠNG 09019073 NCHD3BTH 14 HOÀNG VĂN DƯƠNG 09007753 NCHD3BTH 15 LÊ VĂN ĐẠO 09008673 NCHD3BTH 16 VŨ VĂN ĐÌNH 09012223 NCHD3BTH NĂM HỌC 2011 - 2012 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM MỞ ĐẦU Trong công nghiệp cũng như trong dân dụng dầu nhờn là chất bôi trơn yếu trong các quá trình vận hành máy móc thiết bị, các động cơ. Với vai trò hết sức quan trọng như vậy, dầu nhờn đã trở thành một loại vật liệu công nghiệp không thể thiếu ở các nhà máy, xí nghiệp, cho quá trình vận hành các thiết bị, máy móc, công cụ. Cùng với sự phát triển của xã hội, các thiết bị máy móc ngày càng được đưa vào ứng dụng trong công nghiệp và dân dụng hết sức đa dạng, ngày càng nhiều do đó nhu cầu vể dầu nhờn bôi trơn không ngừng tăng trong những năm qua. Theo thống kê, toàn thế giới hiện tại sử dụng mỗi năm gần 40 triệu tấn, trong đó trên 60% là dầu đông cơ. Khu vực sử dụng nhiều nhất là Châu Âu 34%, Châu Á 28%, Bắc Mỹ 25%, 13% còn lại là các khu vực khác. Các nước Châu Á- Thái Bình Dương, hàng năm sử dụng gần 8 triệu tấn. Tăng trưởng hàng năm khoảng từ 5 - 8%. Nhật Bản đứng đầu 29,1%, tiếp theo Trung Quốc 26%, Ấn Độ 10%, Hàn Quốc 8%, Úc 5%, Thái Lan 4,6%, Indonesia 4,5%, Malaysia 1,8%, Việt Nam 1,5% (khoảng 120.000 tấn) . Ở Việt Nam toàn bộ lượng dầu nhờn này ta phải nhập từ nước ngoài dưới dạng thành phẩm hoặc ở dạng dầu gốc cùng với các loại phụ gia rồi tự pha chế. Cùng với phát triển của xã hội kéo theo sự bùng phát của phương tiện cá nhân. Ví dụ ở Hà Nội môi năm có khoảng 100 nghìn xe gắn máy được nhập khẩu. Đây chính là một thị trường rất lớn cho công nghiệp sản xuất dầu nhờn động cơ. Năm 2003, ở nước ta sẽ đi vào hoạt động nhà máy lọc dầu đầu tiên ở Dung Quất, ta có thể sử dụng phần cặn của quá trình chưng cất khí quyển (còn gọi là mazut) làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất dầu nhờn gốc, từ đó không phải nhập từ nước ngoài các dạng dầu gốc, giảm được giá thành sản xuất và đặc biệt bảo vệ được môi trường cho nhà máy lọc dầu Dung Quất. GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM Lớp: NCHD3BTH GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM Lớp: NCHD3BTH SVTT: NHÓM 01 SVTT: NHÓM 01 Trang Trang 2 2 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM NỘI DUNG I. ĐỊNH NGHĨA. 1. 1. Định nghĩa: Định nghĩa: Dầu nhờn Dầu nhờn là loại dầu dùng để bôi trơn cho các động cơ. Dầu nhờn là hỗn hợp bao là loại dầu dùng để bôi trơn cho các động cơ. Dầu nhờn là hỗn hợp bao gồm dầu gốc và phụ gia, hay người ta thường gọi là dầu nhờn thương phẩm. Phụ gia gồm dầu gốc và phụ gia, hay người ta thường gọi là dầu nhờn thương phẩm. Phụ gia thêm vào với mục đích là giúp cho dầu nhờn thương phẩm có được những tính chất thêm vào với mục đích là giúp cho dầu nhờn thương phẩm có được những tính chất phù hợp với chỉ tiêu đề ra mà dầu gốc không có được. phù hợp với chỉ tiêu đề ra mà dầu gốc không có được. La Rousse: là sản phẩm dùng để bôi trơn La Rousse: là sản phẩm dùng để bôi trơn Technique: Technique: là sản phẩm cho phép hoạc làm dễ dàng cho sự chuyển động giữa hai chi tiết cơ khí. 2. 2. Phân loại: • Phân loại theo trạng thái của dầu bôi trơn - Chất bôi trơn Khí. - Chất bôi trơn Lỏng (dầu bôi trơn, dầu nhờn ) - Mỡ (chất bôi trơn bán rắn ) - Chất bôi trơn rắn. • Phân loại theo mục đích sử dụng: có 3 loại chính. - Dầu cho động cơ. - Dầu truyền động (bo te de vitesse …) - Dầu công nghiệp. • Phân loại dầu bôi trơn cho động cơ: GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM Lớp: NCHD3BTH GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM Lớp: NCHD3BTH SVTT: NHÓM 01 SVTT: NHÓM 01 Trang Trang 3 3 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM . Các cấp độ nhớt dầu động cơ theo SAE J300 . Các cấp độ nhớt dầu động cơ theo SAE J300 Cấp độ Cấp độ Nhớt Nhớt Độ nhớt cao nhất, CPz Độ nhớt cao nhất, CPz ở các nhiệt độ khác ở các nhiệt độ khác nhau nhau Nhiệt độ bơn Nhiệt độ bơn giới hạn cao giới hạn cao nhất nhất Độ nhớt động học, cSt, ở Độ nhớt động học, cSt, ở 100 độ C 100 độ C Thấp nhất Thấp nhất Cao nhất Cao nhất 0W 0W 3250 ở - 30 độ C 3250 ở - 30 độ C -40 -40 3,8 3,8 - - 5W 5W 3500 ở - 25 độ C 3500 ở - 25 độ C -35 -35 3,8 3,8 - - 10W 10W 3500 ở - 20 độ C 3500 ở - 20 độ C -30 -30 4,1 4,1 - - 15W 15W 3500 ở - 15 độ C 3500 ở - 15 độ C -25 -25 5,6 5,6 - - 20W 20W 6000 ở - 10 độ C 6000 ở - 10 độ C -20 -20 5,6 5,6 - - 25W 25W 3250 ở - 5 độ C 3250 ở - 5 độ C -15 -15 9,3 9,3 - - 20 20 - - - - 5,6 5,6 >9,3 >9,3 30 30 - - - - 9,3 9,3 >12,5 >12,5 40 40 - - - - 12,5 12,5 >16,3 >16,3 50 50 - - - - 16,3 16,3 >21,9 >21,9 60 60 - - - - 21,9 21,9 >26,3 >26,3 . Các cấp độ nhớt dầu động cơ (GOST 17479 1-85) . Các cấp độ nhớt dầu động cơ (GOST 17479 1-85) Cấp độ nhớt Cấp độ nhớt Độ nhớt động học, mm2/s, ở nhiệt độ Độ nhớt động học, mm2/s, ở nhiệt độ 100 độ C 100 độ C -18 độ C, không lớn hơn -18 độ C, không lớn hơn 3 3 4 4 ≥ 4,1 ≥ 4,1 1250 1250 5 5 ≥ 5,6 ≥ 5,6 2600 2600 6 6 ≥ 5,6 ≥ 5,6 10400 10400 6 6 Lớn hơn 5,6 đến Lớn hơn 5,6 đến bằng 7,0 bằng 7,0 - - 8 8 “ 7,0 “ 9,3 “ 7,0 “ 9,3 - - 10 10 “ 9,3 “ 11,5 “ 9,3 “ 11,5 - - 12 12 “ 11,5 “ 12,5 “ 11,5 “ 12,5 - - 14 14 “ 12,5 “ 14,5 “ 12,5 “ 14,5 - - 16 16 “ 14,5 “ 16,3 “ 14,5 “ 16,3 - - 20 20 “ 16,3 “ 21,9 “ 16,3 “ 21,9 - - 24 24 “ 21,9 “ 26,1 “ 21,9 “ 26,1 - - 3/8 3/8 “ 7,0 “ 9,3 “ 7,0 “ 9,3 1250 1250 GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM Lớp: NCHD3BTH GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM Lớp: NCHD3BTH SVTT: NHÓM 01 SVTT: NHÓM 01 Trang Trang 4 4 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM 4/6 4/6 “ 5,6 “ 7,0 “ 5,6 “ 7,0 2600 2600 4/8 4/8 “ 5,6 “ 9,3 “ 5,6 “ 9,3 2600 2600 4/10 4/10 “ 9,3 “ 11,5 “ 9,3 “ 11,5 2600 2600 5/10 5/10 “ 9,3 “ 11,5 “ 9,3 “ 11,5 6000 6000 5/12 5/12 “ 11,5 “ 12,5 “ 11,5 “ 12,5 6000 6000 5/14 5/14 “ 12,5 “ 15,5 “ 12,5 “ 15,5 6000 6000 6/10 6/10 “ 9,3 “ 11,5 “ 9,3 “ 11,5 10400 10400 6/14 6/14 “ 12,5 “ 14,5 “ 12,5 “ 14,5 10400 10400 6/16 6/16 “ 14,5 “ 16,3 “ 14,5 “ 16,3 10400 10400 . Các nhóm dầu và lĩnh vực sử dụng theo GOST 17479 1-85 . Các nhóm dầu và lĩnh vực sử dụng theo GOST 17479 1-85 Các nhóm Các nhóm dầu dầu Lĩnh vực sử dụng Lĩnh vực sử dụng A A Động cơ xăng và động cơ diezen không cường hóa Động cơ xăng và động cơ diezen không cường hóa B B B1 B1 Các loại động cơ xăng cường hóa thấp làm việc ở các điều kiện dễ Các loại động cơ xăng cường hóa thấp làm việc ở các điều kiện dễ tạo ra cặn ở nhiệt độ cao, dễ ăn mòn các vòng bi tạo ra cặn ở nhiệt độ cao, dễ ăn mòn các vòng bi B2 B2 Các động cơ cường hóa thấp Các động cơ cường hóa thấp V V V1 V1 Các động cơ xăng cường hóa trung bình, làm việc ở các điều kiện Các động cơ xăng cường hóa trung bình, làm việc ở các điều kiện dầu dễ bị ooxxy hóa và tạo cặn các dạng dầu dễ bị ooxxy hóa và tạo cặn các dạng V2 V2 Các động cơ diezen cường hóa trung bình đòi hỏi các yêu cầu cao Các động cơ diezen cường hóa trung bình đòi hỏi các yêu cầu cao về tính chống ăn mòn và khả năng chống tạo cặn các dạng của dầu về tính chống ăn mòn và khả năng chống tạo cặn các dạng của dầu sử dụng sử dụng I I I1 I1 Các động cơ xăng cường hóa cao, làm việc trong những điều kiện Các động cơ xăng cường hóa cao, làm việc trong những điều kiện khắc nghiệt khiến dầu dễ tạo cặn ở nhiệt độ cao. khắc nghiệt khiến dầu dễ tạo cặn ở nhiệt độ cao. I2 I2 Các động cơ diezen cường hóa cao có hoặc không có tăng áp làm Các động cơ diezen cường hóa cao có hoặc không có tăng áp làm việc trong điều kiện khắc nghiệt khiến dầu dễ tạo cặn ở nhiệt độ việc trong điều kiện khắc nghiệt khiến dầu dễ tạo cặn ở nhiệt độ cao. cao. D D D1 D1 Các động cơ xăng cường hóa cao, làm việc trong những điều kiện Các động cơ xăng cường hóa cao, làm việc trong những điều kiện khắc nghiệt hơn so với nhóm I khắc nghiệt hơn so với nhóm I D2 D2 Các động cơ diezen cường hóa cao có tăng áp, làm việc trong Các động cơ diezen cường hóa cao có tăng áp, làm việc trong những điều kiện khắc nghiệt đòi hỏi dung dầu có khả năng trung những điều kiện khắc nghiệt đòi hỏi dung dầu có khả năng trung GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM Lớp: NCHD3BTH GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM Lớp: NCHD3BTH SVTT: NHÓM 01 SVTT: NHÓM 01 Trang Trang 5 5 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM hòa cao, có tính chống ăn mòn, chống mài mòn tốt, có xu hướng hòa cao, có tính chống ăn mòn, chống mài mòn tốt, có xu hướng tạo cặn thấp để phù hợp với các loại nhiên liệu sử dụng. tạo cặn thấp để phù hợp với các loại nhiên liệu sử dụng. E E E1 E1 Các động cơ xăng cường hóa cao, làm việc trong những điều kiện Các động cơ xăng cường hóa cao, làm việc trong những điều kiện khắc nghiệt hơn so với nhóm D1 khắc nghiệt hơn so với nhóm D1 E2 E2 Các động cơ diezen cường hóa cao, làm việc trong những điều Các động cơ diezen cường hóa cao, làm việc trong những điều kiện khắc nghiệt hơn nhóm D2, có tính phân tán và chống mài kiện khắc nghiệt hơn nhóm D2, có tính phân tán và chống mài mòn tốt hơn. mòn tốt hơn. . Phân loại dầu động cơ theo phẩm cấp chất lượng API . Phân loại dầu động cơ theo phẩm cấp chất lượng API Cấp chất Cấp chất lượng lượng Lĩnh vực sử dụng Lĩnh vực sử dụng SA SA Các động cơ làm việc trong những điều kiện nhẹ Các động cơ làm việc trong những điều kiện nhẹ SB SB Các động cơ làm việc với tải trọng trung bình Các động cơ làm việc với tải trọng trung bình SC SC Các động cơ làm việc với tải trọng lớn (sản xuất trước 1964) Các động cơ làm việc với tải trọng lớn (sản xuất trước 1964) SD SD Các động cơ làm việc với tải trọng lớn (sản xuất trước 1968) Các động cơ làm việc với tải trọng lớn (sản xuất trước 1968) SE SE Các động cơ làm việc với tải trọng lớn (sản xuất trước 1972) Các động cơ làm việc với tải trọng lớn (sản xuất trước 1972) SF SF Các động cơ dung xăng không chì Các động cơ dung xăng không chì SG SG Các động cơ được sản xuất từ 1989 trở đi Các động cơ được sản xuất từ 1989 trở đi SH SH Các động cơ được sản xuất từ 1994 trở đi Các động cơ được sản xuất từ 1994 trở đi SJ SJ Các động cơ được sản xuất từ 1997 trở đi Các động cơ được sản xuất từ 1997 trở đi Loại dùng cho động cơ diezen Loại dùng cho động cơ diezen CA CA Động cơ tải trọng nhỏ, dung nhiên liệu ít lưu huỳnh Động cơ tải trọng nhỏ, dung nhiên liệu ít lưu huỳnh CB CB Động cơ tải trọng lớn, không tăng áp, dùng nguyên liệu lưu nhiệt Động cơ tải trọng lớn, không tăng áp, dùng nguyên liệu lưu nhiệt CC CC Động cơ có hoặc không có tăng áp, làm việc ở điều kiện khắc nghiệt. Động cơ có hoặc không có tăng áp, làm việc ở điều kiện khắc nghiệt. CD CD Động cơ có tăng áp, làm việc với tải trọng lớn, dung nhiên liệu nhiều Động cơ có tăng áp, làm việc với tải trọng lớn, dung nhiên liệu nhiều lưu huỳnh. lưu huỳnh. CD-II CD-II Như nhóm CD, dùng riêng cho loại 2 kỳ Như nhóm CD, dùng riêng cho loại 2 kỳ GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM Lớp: NCHD3BTH GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM Lớp: NCHD3BTH SVTT: NHÓM 01 SVTT: NHÓM 01 Trang Trang 6 6 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM CE CE Động cơ tăng áp, sản xuất sau 1983 Động cơ tăng áp, sản xuất sau 1983 CF-4 CF-4 Động cơ được sản xuất sau 1990 Động cơ được sản xuất sau 1990 CF-2 CF-2 Có các đặc tính tốt hơn CD-II, dùng cho động cơ diezen 2 kỳ Có các đặc tính tốt hơn CD-II, dùng cho động cơ diezen 2 kỳ CG-4 CG-4 Động cơ sản xuất sau 1994, có các đặc tính tốt hơn CF-4 và thỏa Động cơ sản xuất sau 1994, có các đặc tính tốt hơn CF-4 và thỏa mãn yêu cầu cao về tính độc hại và khí thải. mãn yêu cầu cao về tính độc hại và khí thải. . Chỉ tiêu chất lượng dầu động cơ của Nga . Chỉ tiêu chất lượng dầu động cơ của Nga Chỉ tiêu chất lượng Chỉ tiêu chất lượng M- M- 12GP 12GP M- M- 6/12- 6/12- G1 G1 M5/10- M5/10- G1 G1 M-6V1 M-6V1 M-8V M-8V M- M- 6/10V1 6/10V1 Độ nhớt động học ở 100 độ Độ nhớt động học ở 100 độ C, mm2/s C, mm2/s 11-12 11-12 ≥12 ≥12 10-11 10-11 5,5-6,5 5,5-6,5 7,5-8,5 7,5-8,5 9,5- 9,5- 10,5 10,5 Chỉ số độ nhớt, ≥ Chỉ số độ nhớt, ≥ - - 115 115 120 120 125 125 93 93 120 120 Tạp chất cơ học % Kl, ≤ Tạp chất cơ học % Kl, ≤ 0,015 0,015 0,015 0,015 0,015 0,015 0,02 0,02 0,015 0,015 0,02 0,02 Trị số kiềm, mg KOH/g, ≤ Trị số kiềm, mg KOH/g, ≤ 2,3 2,3 7,5 7,5 5,0 5,0 5,5 5,5 4,2 4,2 5,5 5,5 Tro sunphát, % KL ≤ Tro sunphát, % KL ≤ 0,3 0,3 1,3 1,3 0,9 0,9 1,3 1,3 0,95 0,95 1,3 1,3 Nhiệt độ chớp lửa cốc hở, Nhiệt độ chớp lửa cốc hở, độ C, ≤ độ C, ≤ - - 210 210 200 200 165 165 207 207 190 190 Nhiệt độ đông đặc, độ C, ≤ Nhiệt độ đông đặc, độ C, ≤ -15 -15 -30 -30 -38 -38 -42 -42 -25 -25 -30 -30 Khối lượng riêng ở 20 độ Khối lượng riêng ở 20 độ C, kg/m3, ≤ C, kg/m3, ≤ 900 900 900 900 900 900 880 880 905 905 890 890 II. TỔNG QUAN VỀ DẦU NHỜN Trên thực tế, dầu nhẹ dễ bơm và luân chuyển qua động cơ nhanh hơn. Ngược lại, dầu nặng thường có độ nhớt cao, di chuyển chậm hơn nên có áp suất cao hơn nhưng lưu lượng dầu qua bơm lại thấp hơn. GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM Lớp: NCHD3BTH GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM Lớp: NCHD3BTH SVTT: NHÓM 01 SVTT: NHÓM 01 Trang Trang 7 7 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Dầu nhờn là sản phẩm có thành phần chính: dầu gốc và các phụ gia. Phụ gia là các chất hữu cơ, vô cơ hoặc nguyên tố có tác dụng cải thiện một hay nhiều tính chất nhất định của dầu gốc. Yêu cầu của phụ gia là hòa tan và tương hợp với dầu gốc. Nồng độ của các phụ gia nằm trong khoảng 0,01 - 5%, trong những trường hợp đặc biệt có thể lên tới 10%. Các loại phụ gia được phân chia theo chức năng như: Phụ gia chống oxy hóa, chống ăn mòn, chống gỉ, chống tạo cặn, tăng chỉ số độ nhớt, chống tạo bọt, tạo nhũ, phụ gia diệt khuẩn, phụ gia tẩy rửa… Trong các loại phụ gia trên, phụ gia tăng chỉ số độ nhớt, chống oxy hóa, chống ăn mòn đóng vai trò quan trọng nhất cho dầu nhờn động cơ 4 thì. Phụ gia tăng chỉ số độ nhớt giúp dầu nhờn có độ nhớt ít phụ thuộc vào nhiệt độ, do đó, bảo vệ động cơ ở nhiều điều kiện khác nhau cũng như dễ khởi động hơn. Phụ gia chống oxy hóa giúp dầu không bị phân hủy và không bị oxy hóa dưới điều kiện khắc nghiệt như nhiệt độ cao, áp suất lớn của động cơ. Nếu dầu bị oxy hóa, nó sẽ tạo ra nhiều cặn và sinh ra các thành phần ăn mòn động cơ. Phụ gia chống ăn mòn có tác dụng trung hòa các axít sinh ra trong quá trình động cơ hoạt động và bảo vệ các bề mặt kim loại. Điều kiện cần và đủ để có sản phẩm ổn định là các phụ gia không “xung đột” với dầu gốc và không “xung đột” với nhau. Các hãng sản xuất dầu nhờn phải thường xuyên nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ và loại phụ gia pha trộn để có sản phẩm hoàn hảo nhất. Vì lý do đó, việc thêm phụ gia tùy tiện vào các sản phẩm thành phẩm thường không được nhà cung cấp đồng ý nếu không có những thử nghiệm và tổ chức chuyên ngành đánh giá. Nếu thêm một chất phụ và có tính “kháng” dầu gốc hay “xung đột” với các phụ gia khác, nó sẽ mất khả năng và làm hại tới tính chất chung. Ngay cả lượng phụ gia đưa vào cũng là một thông số cần tính toán kỹ lưỡng bởi nó có thể gây tình trạng quá bão hòa, gây lắng phụ gia ngay trong dầu và sinh ra các chất gây hại. GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM Lớp: NCHD3BTH GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM Lớp: NCHD3BTH SVTT: NHÓM 01 SVTT: NHÓM 01 Trang Trang 8 8 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM III. THÀNH PHẦN CỦA DẦU NHỜN. Dầu nhờn để bôi trơn cho các động cơ hoạt động vận hành trong thực tế đó là hỗn hợp bao gồm dầu gốc và phụ gia, hay người ta thường gọi là dầu nhờn thương phẩm. Phụ gia thêm vào với mục đích là giúp cho dầu nhờn thương phẩm có được những tính chất phù hợp với chỉ tiêu đề ra mà dầu gốc không có được. 1. Dầu gốc. Dầu gốc là dầu thu được sau quá trình chế biến, xử lý tổng hợp bằng các quá trình xử lý vật lý và hóa học. Dầu gốc thông thường gồm có ba loại là: dầu thực vật, dầu khoáng và dầu tổng hợp. 1.1 Dầu thực vật : Dầu thực vật chỉ dùng trong một số trường hợp đặc biệt. Nó chủ yếu là phối trộn với dầu khoáng hoặc dầu tổng hợp để đạt được một số chức năng nhất định. 1.2. Dầu gốc khoáng Ngày nay người ta thường sử dụng dầu khoáng hay dầu tổng hợp là chủ yếu. Với tính chất ưu việt như giá thành rẻ, sản phẩm đa dạng và phong phú, dầu khoáng đã chiếm một vị trí quan trọng trong lĩnh vực sản xuất dầu nhờn, nhưng dầu tổng hợp cũng được quan tâm nhiều bởi tính chất ưu việt của nó. Trước đây, thông thường người ta dùng phân đoạn cặn mazut là nguyên liệu chính để sản xuất dầu nhờn gốc. Nhưng về sau này khi ngành công nghiệp nặng và chế tạo máy móc phát triển, đòi hỏi lượng dầu nhờn ngày càng cao và chủng loại ngày càng phong phú cũng như tiêu chuẩn về chất lượng ngày càng cao, nên người ta đã nghiên cứu tận dụng phần cặn của quá trình chưng cất chân không có tên gọi là cặn gudron làm nguyên liệu để sản xuất dầu nhờn gốc có độ nhớt cao. Tóm lại nguyên liệu chính để sản xuất dầu nhờn gốc là cặn mazut và gudron. GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM Lớp: NCHD3BTH GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM Lớp: NCHD3BTH SVTT: NHÓM 01 SVTT: NHÓM 01 Trang Trang 9 9 Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM 1.2.1. Cặn mazut Mazut là phần cặn của quá trình chưng cất khí quyển có nhiệt độ sôi cao hơn 350°C. Phần cặn này có thể đem đi đốt hoặc làm nguyên liệu để sản xuất dầu nhờn gốc. Để sản xuất dầu nhờn gốc người ta đem mazut chưng cất chân không thu được phân đoạn có nhiệt độ sôi khác nhau:  Phân đoạn dầu nhờn nhẹ ( LVGO: Light Vacuum Gas Oil ) có nhiệt độ sôi từ 300°C - 350°C.  Phân đoạn dầu nhờn trung bình ( MVGO: Medium Vacuum Gas Oil ) có nhiệt độ từ 350°C - 420°C.  Phân đoạn dầu nhờn nặng ( HVGO: Heavy Vacuum Gas Oil ) có nhiệt độ từ 420°C - 500°C. Thành phần của các phân đoạn này gồm những phân tử hydrocacbon có số cacbon từ C21-40, những hydrocacbon trong phân đoạn này có trọng lượng phân tử lớn ( 1000 – 10000), cấu trúc phức tạp, bao gồm:  Các parafin mạch thẳng và mạch nhánh.  Các hydrocacbon napten đơn hay đa vòng thường có gắn nhánh phụ là các parafin.  Các hydrocacbon thơm đơn hay đa vòng chủ yếu chứa mạch nhánh ankyl, nhưng chủ yếu là 1 đến 3 vòng.  Các hợp chất lai hợp mà chủ yếu là lai hợp giữa napten và paraffin, giữa napten và hydrocacbon thơm.  Các hợp chất phi hydrocacbon như các hợp chất chứa các nguyên tố oxy, nitơ, lưu huỳnh cũng chiếm phần lớn trong phân đoạn dầu nhờn. Các hợp chất chứa kim loại cũng gặp trong phân đoạn này. 1.2.2. Cặn gudron Cặn gudron là phần cặn còn lại của quá trình chưng cất chân không, có nhiệt độ sôi trên 500°C. Trong phần này tập trung các cấu tử có số nguyên tử cacbon từ C41 GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM Lớp: NCHD3BTH GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM Lớp: NCHD3BTH SVTT: NHÓM 01 SVTT: NHÓM 01 Trang Trang 10 10 [...]... dầu nhờn bao gồm 3 nhóm sản phẩm chính: - Dầu nhờn động cơ – dầu nhờn dùng cho xe gắn máy, xe vận tải công cộng, xe thương mại, các loại động cơ trên một số thiết bị, máy móc GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM SVTT: NHÓM 01 Trang 32 Lớp: NCHD3BTH Trường ĐH Công Nghiêp TP HCM - Dầu nhờn công nghiệp – dầu nhờn dùng trong công nghiệp, theo mục đích sử dụng gồm có: Dầu nhờn truyền động, Dầu nhờn công nghiệp, Dầu. .. phẩm dầu nhờn thương mại Độ nhớt của dầu thay đổi theo nhiệt độ Khi ở nhiệt độ cao, độ nhớt giảm và ngược lại Dầu có độ nhớt thấp dễ di chuyển hơn so với dầu có độ nhớt cao Ngoài ra, do trọng lượng của các phân tử cấu thành nên dầu nhờn có liên quan trực tiếp đến độ nhớt của nó nên người ta thường gọi thành dầu nặng hay dầu nhẹ Dầu nhẹ dùng để chỉ loại có độ nhớt thấp, dầu nặng chỉ dầu có độ nhớt cao Dầu. .. 100ml dầu  dùng cho dầu công nghiệp - Màng lọc 0,8 µm : dầu thủy lực - Màng lọc 1,2 µm : dầu thủy lực độ nhớt cao - Màng lọc 5 µm : dầu bánh răng V CHỈ TIÊU KỸ THUẬT 1 Các thông số kỹ thuật của dầu nhờn - Viscosity Index (VI): là chỉ số nhớt của dầu nhờn Độ nhớt có 2 loại, đơn cấp và đa cấp Dầu đơn cấp thì độ nhớt giảm nhanh theo nhiệt độ Độ nhớt của dầu đa cấp theo nhiệt độ ổn định hơn so với dầu đơn... hiệu API nghĩa là dầu theo tiêu chuẩn về phẩm cấp dầu của Mỹ Phẩm cấp dầu tăng từ SE, SF, SG, SJ và giá của dầu cũng tăng theo đó Dầu có phẩm cấp càng cao thì chất lượng (độ nhớt, độ lỏng) càng ổn định theo nhiệt độ 2 Chỉ số độ nhớt (Viscosity Index – VI): Là sự thay đổi độ nhớt của dầu nhờn trong khoản nhiệt độ cho trước Dầu nhờn có độ nhớt biến đổi lớn theo nhiệt độ VI thấp Dầu nhờn có độ nhớt biến... với 02 loại dầu: + Dầu máy biến thế + Dầu turbin Người ta sẽ thử theo những phương pháp khác nhau đối với hai loại dầu này Khái niệm: Tại sao phải có thông số này, đặc biệt đối với hai loại dầu biến thế và turbine? Quá trình oxy hóa là một dạng làm hỏng tính chất hóa học của dầu nhờn Độ bền của dầu nhờn đối với quá trình oxy hóa là một đặc trưng quan trọng Đặc biệt đối với dầu turbine và dầu máy biến... không tan trong các dung môi thông thường, chỉ tan trong pyridine 1.3 Dầu nhờn tổng hợp Dầu nhờn sản xuất từ dầu mỏ vẫn chiếm ưu thế do nó có những ưu điểm như: công nghệ sản xuất dầu đơn giản, giá thành rẻ Nhưng ngày nay, để đáp ứng yêu cầu cao của dầu nhờn bôi trơn, người ta bắt đầu quan tâm đến dầu tổng hợp nhiều hơn Dầu tổng hợp là dầu được tạo ra bằng các phản ứng hóa học từ những hợp chất ban đầu,... làm giảm những mặt hạn chế của dầu gốc, nâng cao phẩm cấp đối với các chất đã có sẵn của dầu và tạo cho dầu nhờn những tính chất mới cần thiết Trong thực tế, một vài loại dầu động cơ có thể chứa hơn 20% phụ gia các loại Tỷ lệ, thành phần của dầu gốc và các phụ gia trong dầu nhờn thương phẩm (dầu động cơ SAE 30 hoặc SAE 40) Thành phần dầu nhời thương phẩm Trọng lượng, % Dầu gốc 71,5 – 96,2 Chất tẩy rửa... bắt lửa Điểm chớp cháy và điểm bắt lửa phụ thuộc vào độ nhớt của dầu nhờn: Dầu nhờn có độ nhớt thấp thì điểm chớp cháy và điểm bắt lửa thấp Ngược lại, dầu nhờn có độ nhớt cao điểm chớp cháy và điểm bắt lửa cao Điểm chớp cháy và điểm bắt lửa cũng phụ thuộc vào loại dầu gốc: Dầu gốc loại Napthenic có điểm chớp cháy và điểm bắt lửa nhỏ hơn dầu gốc Paraffinic khi có cùng độ nhớt Nói chung, đối với các hợp... thủy lực, Dầu biến thế, Mỡ bôi trơn và các loại chuyên dụng khác, - Dầu nhờn hàng hải: Dùng cho động cơ, máy móc thiết bị trên các tàu, thuyền - Dầu nhờn thương mại là sản phẩm cuối cùng, pha trộn từ hai thành phần chính Thành phần thứ nhất là dầu gốc, được các hãng sản xuất từ dầu mỏ thiên nhiên hoặc tổng hợp Dầu gốc chứa các phân tử hydrocarbon nặng và có các tính chất hóa lý tương tự như dầu thành... quan tâm khi sản xuất dầu nhờn Ngày nay, để đạt được các tính năng bôi trơn thì dầu có chứa nhiều phụ gia khác nhau Chúng có thể được pha riêng lẻ vào dầu nhờn hoặc phối trộn lại với nhau để tạo thành một phụ gia đóng gói rồi mới đưa vào dầu nhờn Yêu cầu chung của một loại phụ gia:  Dễ hòa tan trong dầu  Không hoặc ít hòa tan trong nước  Không ảnh hưởng đến tốc độ nhũ hóa của dầu  Không bị phân hủy . nghĩa: Định nghĩa: Dầu nhờn Dầu nhờn là loại dầu dùng để bôi trơn cho các động cơ. Dầu nhờn là hỗn hợp bao là loại dầu dùng để bôi trơn cho các động cơ. Dầu nhờn là hỗn hợp bao gồm dầu gốc và phụ. pyridine. 1.3. Dầu nhờn tổng hợp Dầu nhờn sản xuất từ dầu mỏ vẫn chiếm ưu thế do nó có những ưu điểm như: công nghệ sản xuất dầu đơn giản, giá thành rẻ. Nhưng ngày nay, để đáp ứng yêu cầu cao của dầu nhờn. HCM III. THÀNH PHẦN CỦA DẦU NHỜN. Dầu nhờn để bôi trơn cho các động cơ hoạt động vận hành trong thực tế đó là hỗn hợp bao gồm dầu gốc và phụ gia, hay người ta thường gọi là dầu nhờn thương phẩm. Phụ

Ngày đăng: 13/09/2014, 00:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w