1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài 4 đạo đức TRONG TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG

21 2,6K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 148,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦUThực tiễn đổi mới kinh tế sau 20 năm ở Việt Nam đã cho thấy rằng, bên cạnh những thành tựu kinh tế quan trọng đã đạt được trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đang gặp phải một số khó khăn tồn tại do những thất bại vốn có của kinh tế thị trường sơ khai gây ra và do những yếu kém của chúng ta trong quá trình thực hiện. Một trong những khó khăn đó là những sai lệch trong đạo đức kinh doanh của một số doanh nghiệp, một số nhà kinh doanh, một số cơ quan quản lý và người lao động Thực tiễn thành công của các nhà kinh doanh thế giới và ở Việt Nam đã cho phép chúng ta có thể khẳng định rằng kinh doanh theo đúng chuẩn mực đạo đức kinh doanh là yếu tố quyết định sự thành công bền vững trong kinh doanh. Chính vì vậy, đạo đức trong kinh doanh là một vấn đề được nhiều người quan tâm trong nền kinh tế Việt Nam ngày nay. Hầu hết các doanh nghiệp đều công nhận đạo đức trong kinh doanh là một vấn đề quan trọng nhưng nhiều doanh nghiệp lại tỏ ra lúng túng không biết phải làm thế nào để đưa vấn đề này vào trong các hoạt động của mình. Do đó, hơn lúc nào hết, vấn đề đạo đức kinh doanh đang là vấn đề cấp thiết đối với nền kinh tế Việt Nam. Yếu tố không thể thiếu góp phần hoàn thiện Đạo đức trong các doanh nghiệp đó là: Đạo đức trong tuyển dụng lao động. Con người là nhân tố quyết định nên sự thành bại của doanh nghiệp . Vì vậy tôi chọn đề tài: “ Đạo đức trong tuyển dụng lao động” làm đề tài nghiên cứu để hiểu rõ hơn đạo đức trong tuyển dụng nguồn lực chủ chốt cho sự hình thành và pháp triển của các doanh nghiệp.Trong quá trình làm bài không tránh gặp phải những sai sót, rất mông được sự góp ý của Thầy và các bạn trong lớp cho bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦUThực tiễn đổi mới kinh tế sau 20 năm ở Việt Nam đã cho thấy rằng, bên

cạnh những thành tựu kinh tế quan trọng đã đạt được trong nền kinh tế thịtrường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng

ta đang gặp phải một số khó khăn tồn tại do những thất bại vốn có của kinh

tế thị trường sơ khai gây ra và do những yếu kém của chúng ta trong quátrình thực hiện Một trong những khó khăn đó là những sai lệch trong đạođức kinh doanh của một số doanh nghiệp, một số nhà kinh doanh, một số cơquan quản lý và người lao động Thực tiễn thành công của các nhà kinhdoanh thế giới và ở Việt Nam đã cho phép chúng ta có thể khẳng định rằngkinh doanh theo đúng chuẩn mực đạo đức kinh doanh là yếu tố quyết định

sự thành công bền vững trong kinh doanh Chính vì vậy, đạo đức trong kinhdoanh là một vấn đề được nhiều người quan tâm trong nền kinh tế Việt Namngày nay Hầu hết các doanh nghiệp đều công nhận đạo đức trong kinhdoanh là một vấn đề quan trọng nhưng nhiều doanh nghiệp lại tỏ ra lúngtúng không biết phải làm thế nào để đưa vấn đề này vào trong các hoạt độngcủa mình Do đó, hơn lúc nào hết, vấn đề đạo đức kinh doanh đang là vấn đềcấp thiết đối với nền kinh tế Việt Nam Yếu tố không thể thiếu góp phầnhoàn thiện Đạo đức trong các doanh nghiệp đó là: Đạo đức trong tuyển dụnglao động Con người là nhân tố quyết định nên sự thành bại của doanh

nghiệp Vì vậy tôi chọn đề tài: “ Đạo đức trong tuyển dụng lao động” làm

đề tài nghiên cứu để hiểu rõ hơn đạo đức trong tuyển dụng nguồn lực chủchốt cho sự hình thành và pháp triển của các doanh nghiệp

Trong quá trình làm bài không tránh gặp phải những sai sót, rất môngđược sự góp ý của Thầy và các bạn trong lớp cho bài tiểu luận của em đượchoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

vì vậy ưu điểm có lực lượng lao động tương đối trẻ, rồi dào, tuy nhiên trình

độ lao động có tay nghề và kĩ thuật còn hạn chế Nhiều công việc mà laođộng Việt nam chưa đáp ứng được nhu cầu lao động, dẫn đến đời sống thunhập còn khó khăn, không những thế việc bị đối xữ không tốt trong cácdoanh nghiệp vẫn diễn ra như: bị ép tăng ca, lao động chưa đến độ tuổi, tiềnlương thấp, chế độ bảo hiểm, nghỉ thai sản, ốm đau, còn hạn chế, chính vìvậy em chọn đề tài: “ Đạo đức trong tuyển dụng lao động” để tìm hiểu rõhơn tình trạng lao động trong các doanh nghiệp việt nam như thế nào?

2.Phương pháp nghiên cứu

+ Duy vật biện chứng:

Triết học là một khoa học đã có từ lâu đời, với mỗi thời kỳ triết học đượcphát triển qua nhiều trường phái khác nhau với nhiều quan điểm khác nhautại một số quốc gia, các vùng lãnh thổ trên thế giới Triết học đóng góp tolớn trong quá trình phát triển tri thức nhân loại Ngày nay, phép biện chứngduy vật của triết học Mác có nhiều ứng dụng trong thực tế, một trong số đó

là ứng dụng phép biện chứng duy vật vào việc quản lý và điều hành nhân sự

Có nhiều khái niệm, nhiều quan điểm khác nhau về quản trị nhân sự Tùyvào mỗi mục đích phân tích và khai thác, tùy vào mỗi môi trường và hoàncảnh khác nhau mà người ta có thể đưa ra nhiều cách hiểu khác nhau về việcquản trị nhân sự Theo đó, Quản trị nhân sự từ lâu đã trở thành một môn họckhông thể thiếu của khối ngành quản trị học nói riêng và khối ngành kinh tếnói chung.Trích nguồn (Một tài liệu điện tử được cung cấp từ

Trang 3

Websitehttp://services.vctel.com/thuộc Công ty TNHH điện thoại VânChung) viết nội dung tổng quan về quản trị nhân sự đã đưa ra hai khái niệmthể hiện quan điểm cho việc quản trị nhân sự như sau:

Quan điểm thứ nhất: “Quản trị nhân sự là sự tổ hợp của toàn bộ mục tiêu,chiến lược và công cụ mà qua đó, các nhà quản trị và nhân viên trong doanhnghiệp làm nền tảng cho cung cách ứng xử để phát triển doanh nghiệp”.Quan điểm thứ hai: “Quản trị nhân sự là tất cả các hoạt động, chính sách

và các quyết định quản lý liên quan và cả ảnh hưởng đến mối quan hệ giữadoanh nghiệp và cán bộ công nhân viên của nó Quản trị nhân sự đòi hỏiphải có tầm nhìn chiến lược và gắn với chiến lược hoạt động của công ty”.+ phương pháp số liệu

Theo dự báo của Bộ LĐ-TB&XH, dân số Việt Nam đến năm 2020 sẽ ởmức trên 96,2 triệu người, số người tham gia lực lượng LĐ là trên 63 triệungười Như vậy, sẽ có thêm khoảng 9,5 triệu người tham gia lực lượng LĐ.Cùng với 1,3 triệu LĐ đang thất nghiệp và trên 4,5 triệu LĐ đang thiếu việclàm hoặc có việc làm nhưng vẫn nghèo hiện nay, thì sẽ có tới 15,3 triệungười cần phải giải quyết việc làm trong 10 năm tới Một thách thức khôngkém phần quan trọng là các giải pháp nhằm tăng năng suất LĐ một cách bềnvững, xây dựng chế độ tiền lương phù hợp với năng suất, cải thiện quan hệ

LĐ, giải quyết sự mất cân đối giữa cung - cầu, thúc đẩy sự chuyển dịch LĐ

từ phi chính thức sang chính thức còn yếu kém

Hiện tại, chất lượng việc làm vẫn rất thấp Cụ thể: việc làm giản đơn,không cần kỹ năng chiếm gần 40% tổng việc làm của cả nước Ở khu vựcthành thị tỷ lệ này là 18,1% nhưng khu vực nông thôn chiếm gần 50% tổngviệc làm Chất lượng việc làm thấp kéo theo thất nghiệp thành thị gia tăng.Theo Bộ LĐ-TB&XH thì tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam khá thấp: năm

2010 là 2,88%, năm 2011 khoảng 2,6% nhưng tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi

LĐ khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn: thành thị là 3,96%; nôngthôn 2,02% Chất lượng LĐ thấp kéo theo LĐ phi chính thức gia tăng do di

cư từ nông thôn ra thành phố Lực lượng này phần lớn là thời vụ Một hạnchế khác là thiếu định hướng đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường Bởi vậy,

Trang 4

công tác thông tin, dự báo thị trường LĐ cần được đầu tư, kịp theo sát thựctế.

Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Phạm Thị Hải Chuyền rút kinh nghiệm về nhữngmặt chưa làm được của LĐ việc làm giai đoạn 2001-2010 và đưa ra mục tiêuChiến lược việc làm Việt Nam giai đoạn 2011-2020 là tăng tỷ lệ LĐ qua đàotạo lên 70% vào năm 2020, trong đó LĐ qua đào tạo nghề đạt trên 55%; tỷ

lệ thanh niên dưới 24 tuổi không tham gia việc làm, giáo dục, đào tạo giảmxuống ít nhất 5% Đồng thời, tạo việc làm cho khoảng 1,6 triệu LĐ mỗinăm; tỷ lệ tăng trưởng việc làm bình quân 2%/năm Phấn đấu giảm tỷ lệ LĐphi chính thức trong khu vực phi nông nghiệp xuống còn 50% vào năm2020; năng suất LĐ hằng năm tăng 4% Tốc độ tăng tiền lương thực tế bìnhquân 5%/năm… Ngoài ra, đặt ra mục tiêu bảo đảm tăng thu nhập và tiềnlương một cách công bằng

5.Hạn chế của đề tài

Là một sinh viên đang còn ngồi trong ghế nhà trường chính vì vậy kinhnghiệp trong ứng xử và giao tiếp đang còn hạn chế, việc tìm kiếm thông tinthực tế đang còn gặp khó khăn

Một số vấn đề chưa thể đề cập chuyên sâu

6.Cấu trúc của đề tài

Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, bài tiểu luận gồm có 5 chương:

- Chương 1 Tổng quan về vấn đề cần nghiên cứu

- Chương 2 Cơ sở lý luận

- Chương 3 Phương pháp nghiên cứu

- Chương 4 Thực trạng và giải pháp

- Chương 5 Kiến nghị

Trang 5

Chương II Cơ sở lý luận 1.Khái niệm đạo đức trong kinh doanh

+ Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tácdụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thểkinh doanh

+ Đạo đức kinh doanh chính là phạm trù đạo đức được vận dụng vào tronghoạt động kinh doanh

+ Đạo đức kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp

+ Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù của hoạt động kinh doanh - do kinhdoanh là hoạt động gắn liền với các lợi ích kinh tế, do vậy khía cạnh thể hiệntrong ứng xử về đạo đức không hoàn toàn giống các hoạt động khác: Tínhthực dụng, sự coi trọng hiệu quả kinh tế là những đức tính tốt của giới kinhdoanh nhưng nếu áp dụng sang các lĩnh vực khác như giáo dục, y tế hoặcsang các quan hệ xã hội khác như vợ chồng, cha mẹ con cái thì đó lại lànhững thói xấu bị xã hội phê phán Song cần lưu ý rằng đạo đức kinh doanh

Trang 6

vẫn luôn phải chịu sự chi phối bởi một hệ giá trị và chuẩn mực đạo đức xãhội chung.

2.Các nguyên tắc và chẩn mức của đạo đức trong kinh doanh.

+ Tính trung thực: Không dùng các thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm

lời Giữ lời hứa, giữ chữ tín trong kinh doanh Nhất quán trong nói và làm.Trung thực trong chấp hành luật pháp của nhà nước, không làm ăn phi phápnhư trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất và buôn bán những mặt hàng quốccấm, thực hiện những dịch vụ có hại cho thuần phong mỹ tục Trung thựctrong giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, ký kết) và người tiêudùng: Không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai sự thật, sử dụngtrái phép những nhãn hiệu nổi tiếng, vi phạm bản quyền, phá giá theo lối ăncướp Trung thực ngay với bản thân, không hối lộ, tham ô, thụt két, "chiếmcông vi tư"

+ Tôn trọng con người:

Đối với những người cộng sự và dưới quyền, tôn trọng phẩm giá, quyềnlợi chính đáng, tôn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm năng phát triển của nhânviên, quan tâm đúng mức, tôn trọng quyền tự do và các quyền hạn hợp phápkhác

Đối với khách hàng: Tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng.Đối với đối thủ cạnh tranh, tôn trọng lợi ích của đối thủ

Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coitrọng hiệu quả gắn với trách nhiệm xã hội

Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt

Đối tượng điều chỉnh của đạo đức kinh doanh là chủ thể hoạt động kinhdoanh

Theo nghĩa rộng, chủ thể hoạt động kinh doanh gồm tất cả những ai làchủ thể của các quan hệ và hành vi kinh doanh:

Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh: Đạo đức kinh doanh điềuchỉnh hành vi đạo đức của tất cả các thành viên trong các tổ chức kinh doanh(hộ gia đình, công ty, xí nghiệp, tập đoàn) như Ban giám đốc, các thành viênHội đồng quản trị, công nhân viên chức Sự điều chỉnh này chủ yếu thông

Trang 7

qua công tác lãnh đạo, quản lý trong mỗi tổ chức đó Đạo đức kinh doanhđược gọi là đạo đức nghề nghiệp của họ.

Khách hàng của doanh nhân: Khi là người mua hàng thì hành động cuả họđều xuất phát từ lợi ích kinh tế của bản thân, đều có tâm lý muốn mua rẻ vàđược phục vụ chu đáo Tâm lý này không khác tâm lý thích "mua rẻ, bánđắt" của giới doanh nhân, do vậy cũng cần phải có sự định hướng của đạođức kinh doanh Tránh tình trạng khách hàng lợi dụng vị thế "Thượng đế" đểxâm phạm danh dự, nhân phẩm của doanh nhân, làm xói mòn các chuẩnmực đạo đức Khẩu hiệu "Bán cái thị trường cần chứ không phải bán cáimình có" chưa hẳn đúng!!

Phạm vi áp dụng của đạo đức kinh doanh

Đó là tất cả những thể chế xã hội, những tổ chức, những người liên quan,tác động đến hoạt động kinh doanh: thể chế chính trị, chính phủ, công đoàn,nhà cung ứng, khách hàng, cổ đông, chủ doanh nghiệp, người làm công,…

3.Các khía cạnh của đạo đức trong kinh doanh.

Trong hoạt động tuyển dụng và bổ nhiệm nhân sự sẽ xuất hiện một vấn đềđạo đức khá nan giải, đó là tình trạng phân biệt đối xử

Phân biệt đối xử là việc không cho phép của một người nào đó đượchưởng những lợi ích nhất định xuất phát từ định kiến về phân biệt Biểu hiện

ở phân biệt chủng tộc, giới tính, tôn giáo, địa phương, vùng văn hoá, tuổitác

Có những trường hợp cụ thể, sự phân biệt đối xử lại là cần thiết và khônghoàn toàn sai Chẳng hạn như một người quản lý không bao giờ để tôn giáotrở thành một cơ sở để phân biệt đối xử khi tuyển chọn nhân sự Tuy nhiên,trong trường hợp phải chọn nhân sự cho Nhà thờ đạo Tin lành thì việc để tôngiáo là một cơ sở để lựa chọn là hoàn toàn hợp lý Tương tự vậy, một nhàquản lý kiên quyết chỉ phỏng vấn những phụ nữ để tuyển người cho vị trígiám đốc chương trình giáo dục phụ nữ hoặc một người gốc Phi cho chươngtrình giáo dục người Mỹ gốc Phi là hợp lý

Tuy nhiên, cũng có những trường hợp người quản lý dựa trên cơ sở phânbiệt đối xử để tuyển dụng và bổ nhiệm nhân sự Quyết định của họ dựa trên

Trang 8

cơ sở người lao động thuộc một nhóm người nào đó, đặc điểm của nhómngười đó sẽ được gán cho người lao động đó bất kể họ có những đặc điểm

đó hay không và dựa trên giả định là nhóm người này kém cỏi hơn nhómngười khác Ví dụ, như phụ nữ dường như không thể đưa ra được nhữngquyết định hợp lý vì họ quá thiên về tình cảm Người da màu kém cỏi hơnngười da trắng Như vậy quyết định của người quản lý dựa trên cơ sở phânbiệt đối xử chứ không phải dựa trên khả năng thực hiện công việc Quyếtđịnh như vậy ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động như vị trí, thunhập

Một vấn đề đạo đức khác mà các nhà quản lý cần lưu ý trong tuyển dụng,

bổ nhiệm và sử dụng người lao động đó là phải tôn trọng quyền riêng tư cánhân của họ

Để tuyển dụng có chất lượng, người quản lý phải thu nhập thông tin về quákhứ của người lao động xem có tiền án tiền sự không, về tình trạng sức khoẻxem có thích hợp với công việc không, về lý lịch tài chính xem có minhbạch không Đó là tính chính đáng của công tác quản lý Song sẽ là phi đạođức nếu người quản lý từ thông tin thu thập được can thiệp quá sâu vào đời

tư của người lao động, tiết lộ bệnh án/(hồ sơ y tế), xuất bản về những vấn đềriêng tư của họ và sử dụng tên của họ vì các mục đích thương mại khác.Trong công tác tuyển dụng và sử dụng người lao động, trong một sốtrường hợp cụ thể, với những công việc cụ thể (lái máy bay, lái tầu, điềukhiển máy móc ) người quản lý phải xác minh người lao động có dươngtính với ma tuý không, hoạt động này hoàn toàn hợp đạo lý Tuy nhiên, nếuviệc xác minh này phục vụ cho ý đồ cá nhân của người quản lý (để trù dập,

để trả thù cá nhân, để thay thế các quan hệ khác ) thì lại là vi phạm quyềnriêng tư cá nhân và đáng bị lên án về mặt đạo đức

Một vấn đề đạo đức mà các nhà quản lý không thể xem nhẹ trong tuyểndụng, bổ nhiệm và sử dụng người lao động đó là sử dụng lao động, sử dụngchất xám của các chuyên gia nhưng không đãi ngộ xứng đáng với công sứcđóng góp của họ

Trang 9

Đây là một hình thức bóc lột lao động để gia tăng lợi nhuận tiêu cực Lợinhuận của một công ty luôn có tương quan với sự đóng góp của người laođộng Công ty kinh doanh muốn gia tăng lợi nhuận thì nhất định phải quantâm đến lợi ích của người lao động trực tiếp làm ra của cải vật chất Quan hệchủ thợ sẽ tốt đẹp nếu chủ nhân quan tâm tới lợi ích công nhân, ngược lạicông nhân luôn lao động tích cực và tìm cách gia tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp Đó là 2 vế tương hỗ của một bài toán kinh tế, cần được xử lý mộtcách lành mạnh, phù hợp với lợi ích của đôi bên.

4.Một số ví dụ tại doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Ví dụ: tiêu chuẩn trong tuyển dụng lao động công ty cổ phần DẠ LAN

Điều 2 Tiêu chuẩn về sức khỏe

Có sức khỏe tốt, không có bệnh truyền nhiễm, không có bệnh ngoài da vàcác bệnh về đường hô hấp, chịu được áp lực công việc liên tục trong 4 giờ

Điều 3 Tiêu chuẩn về ngoại hình

- Chiều cao và cân nặng quy định cụ thể tại Điều 5 của Quy chế này;

- Dáng: Cân đối; khỏe mạnh;

- Nước da: Trắng (hoặc da ngăm đen) không có rỗ, chàm, tàn nhang, mụncóc;

- Khuôn mặt: Tươi, ưa nhìn, không dị tật, khuyết tật;

- Tóc: Nam cắt ngắn, không để tóc mai, không nhuộm màu sặc sỡ;

Nữ: tóc không quá ngắn, gọn gàng

- Ngôn ngữ: Nói tiếng phổ thông, rõ lời, lưu loát, giọng truyền cảm;

- Có khả năng giao tiếp tốt;

- Tác phong: Nhanh nhẹn, hoạt bát, khoa học;

- Trí nhớ: có trí nhớ tốt;

- Có khả năng quan sát

Điều 4 Tiêu chuẩn về phẩm chất đạo đức

1 Có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống lành mạnh, trung thực, nhiệt tình;Không vi phạm tệ nạn xã hội (cờ bạc, số đề, mại dâm, ma tuý ); không hútthuốc lá, không nghiện bia rượu;

2 Yêu ngành nghề; Gắn bó với Doanh nghiệp;

3 Ý thức tổ chức kỷ luật tốt, chấp hành sự phân công điều động của cáccấp có thẩm quyền

4 Có ý thức bảo vệ tài sản, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, bảo vệ uytín thương hiệu của Doanh nghiệp;

Trang 10

5 Có tinh thần đấu tranh tự phê bình và phê bình Ngăn chặn, tố giácnhững biểu hiện tiêu cực;

6 Không có tiền án, tiền sự hoặc trong thời gian bị cơ quan điều tra, quảnthúc

7 Có tinh thần đoàn kết hỗ trợ đồng nghiệp;

8 Thận trọng, trung thực; Sạch sẽ, khoa học, tỷ mỷ, ngăn nắp;

9 Yêu nghề, khiêm tốn, học hỏi, cầu tiến bộ, cầu tiến bộ;

10 Lao động cần cù, nhiệt tình

Điều 5 Tiêu chuẩn đối với từng bộ phận

1 Nhân viên bếp

- Chiều cao: Nam từ 1,65m trở lên, Nữ từ 1,58m trở lên;

- Cân nặng: Nam từ 55kg trở lên, Nữ từ 45kg trở lên;

- Kiến thức:

Trình độ chuyên môn: Đã qua đào tạo nghiệp vụ chế biến món ăn tại cáctrường chuyên nghiệp, ưu tiên nam giới, có kinh nghiệm làm việc tại cáckhách sạn, nhà hàng lớn, tốt nghiệp bằng loại khá, giỏi

2 Nhân viên phục vụ bàn

- Chiều cao: Nam 1,65m trở lên, nữ 1,60m trở lên;

- Cân nặng: Nam 55kg trở lên, nữ 50kg trở lên;

- Kiến thức: Tốt nghiệp PTTH trở lên, đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn khác

3 Nhân viên bán hàng, kế toán

- Chiều cao: Nam 1,65m trở lên, Nữ 1,60m trở lên;

- Cân nặng: Nam 55kg trở lên, Nữ 50kg trở lên;

- Kiến thức

Trình độ chuyên môn: Trung cấp kế toán trở lên

Trình độ tin học: sử dụng thành thạo máy vi tính, biết sử dụng các hàm sốtoán học

4 Nhân viên dịch vụ

- Chiều cao1,65m trở lên, cân nặng 55kg trở lên

- Kiến thức chuyên môn: Đã được đào tạo về điện lạnh, điện tử, điện dândụng, xây dựng ,cơ khí,có khả năng điều chỉnh và sử dụng âm thanh, ánhsáng, ưu tiên những người có kinh nghiệm

Chịu được áp lực cao trong công việc ngoài trời và làm việc xa nhà

5 Nhân viên tạp vụ, giặt là

- Chiều cao: Nữ cao từ 1,55m trở lên, cân nặng từ 45kg trở lên

- Trình độ: LĐPT, ưu tiên những người có kinh nghiệm trong nghề; Khôngmặc cảm nghề nghiệp

6 Chuyên viên văn phòng

- Chiều cao: Nam 1,65m trở lên, Nữ 1,60m trở lên;

- Cân nặng: Nam 55kg trở lên, Nữ 50kg trở lên;

Ngày đăng: 12/09/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w