KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH

29 506 3
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG PHẦN KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH BAO GỒM:1. Xu hướng phát triển thị trường điện trên thế giới. 2. Kinh nghiệm phát triển và vận hành thị trường điện một số nước: • Hàn Quốc• Ireland • Phillipine• Khu vực Bắc Âu

BỘ CÔNG THƯƠNG CỤC ĐIỀU TIẾT ĐIỆN LỰC KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH Hội An, Tháng 6 năm 2011 ERAV Electricity Regulatory Authority of Vietnam ERAV Electricity Regulatory Authority of Vietnam 2 Nội dung 1. Xu hướng phát triển thị trường điện trên thế giới 2. Kinh nghiệm phát triển và vận hành thị trường điện một số nước • Hàn Quốc • Ireland • Phillipine • Khu vực Bắc Âu ERAV Electricity Regulatory Authority of Vietnam ERAV Electricity Regulatory Authority of Vietnam 3 PHẦN I XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN TRÊN THẾ GIỚI ERAV Electricity Regulatory Authority of Vietnam ERAV Electricity Regulatory Authority of Vietnam 4 Mô hình ngành điện truyền thống  Thường áp dụng mô hình “độc quyền liên kết dọc”: o Cả 03 khâu (phát điện, truyền tải điện và phân phối/bán lẻ điện) đều tập trung trong 01 công ty điện lực. o Công ty điện lực sẽ độc quyền trong các khâu sản xuất, truyền tải, phân phối và kinh doanh điện. ERAV Electricity Regulatory Authority of Vietnam ERAV Electricity Regulatory Authority of Vietnam 5 Mô hình ngành điện truyền thống (tiếp)  Đặc điểm mô hình “độc quyền liên kết dọc”: o Dựa trên quan điểm truyền thống trước đây: - Điện là dạng hàng hoá đặc biệt, và hệ thống điện thuộc cơ sở hạ tầng kỹ thuật. - Lợi nhuận không phải là mục tiêu duy nhất của hoạt động sản xuất, kinh doanh điện. o Công ty điện lực liên kết dọc chủ yếu thuộc quyền sở hữu của nhà nước  Các hạn chế của mô hình “độc quyền liên kết dọc”: o Không có yếu tố cạnh tranh trong các khâu sản xuất và kinh doanh điện. o Khó tạo động lực nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh o Khó thu hút được đầu tư từ bên ngoài: áp lực về vốn dầu tư rất lớn đối với nhà nước. ERAV Electricity Regulatory Authority of Vietnam ERAV Electricity Regulatory Authority of Vietnam 6 Xu hướng phát triển thị trường điện • Các yếu tố thúc đẩy tính cạnh tranh trong ngành điện: o Nhu cầu về vốn đầu tư, đặc biệt là với các nước đang phát triển. o Xu hướng toàn cầu hóa, thị trường hóa và tạo môi trường cạnh tranh cho nền kinh tế. o Thành tựu tiến bộ của khoa học kỹ thuật (các công nghệ phát điện mới, công nghệ thông tin…) • Quan niệm về tính độc quyền của ngành điện dần thay đổi: o Khâu truyền tải và phân phối mang tính độc quyền tự nhiên o Khâu phát điện và bán lẻ điện được có tiềm năng cạnh tranh • Xu hướng về việc hình thành thị trường điện trên thế giới từ những năm 1980 o Một số quốc gia đã nghiên cứu, và đưa cạnh tranh vào khâu phát điện và phân phối bán lẻ điện. o Các mô hình thị trường điện sau đó được phát triển và mở rộng ra nhiều quốc gia, khu vực [...]... hình thị trường hợp đồng song phương  Vận hành hệ thống điện trong Mô hình thị trường hợp đồng song phương Phụ tải 1 Chào bán phần sản lượng dư Thị trường cân bằng Thỏa thuận về kế hoạch phát điện Lịch phát điện thỏa thuận Nhà máy điện 1 Đơn vị vận hành HTĐ Lịch phát điện thỏa thuận Phụ tải 2 Nhà máy điện 2 11 Thỏa thuận về kế hoạch phát điện ERAV Electricity Regulatory Authority of Vietnam PHẦN II KINH. .. Ireland (tiếp)  Đặc điểm thị trường điện Ireland (tiếp) o o o 19 Thị trường SEM là thị trường điều độ tập trung chào giá theo chi phí (gross mandatory pool market) Các nhà máy điện công suất từ 10 MW trở lên đều phải chào giá cho toàn bộ điện năng để bán điện thông qua thị trường; các đơn vị phân phối bán lẻ phải mua điện từ thị trường để cung cấp điện cho khách hàng cuối cùng Giá thị trường được xác định... Authority of Vietnam 4 Kinh nghiệm TTĐ tại Bắc Âu (tiếp) Đặc điểm cơ bản của thị trường điện Bắc Âu:  Phát triển ở cấp độ cao nhất: cạnh tranh từ khâu phát điện đến khâu bán lẻ điện o Khách hàng sử dụng điện (không phân biệt quy mô) có quyền lựa chọn nhà cung cấp điện o Khách hàng có thể mua điện trực tiếp hoặc qua các đơn vị giao dịch đại diện từ Thị trường giao ngay - Hoặc có thể mua điện từ các công... Xây dựng thị trường: o o o 17 Năm 2001: Thị trường điện lần đầu tại Ireland được thiết lập và vận hành theo mô hình thị trường song phương phi tập trung Tuy vậy, thị trường này đã không đạt được các mục tiêu đề ra Các đơn vị phát điện, đặc biệt là các nhà máy điện nhỏ không sẵn sàng đầu tư và tham gia thị trường do khó khăn trong việc tìm kiếm và thoả thuận với đối tác mua điện Sau 2 năm thị trường vận... PHẦN II KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN TRÊN THẾ GIỚI 12 ERAV Electricity Regulatory Authority of Vietnam 1 Kinh nghiệm TTĐ tại Hàn Quốc Quá trình tái cơ cấu ngành điện  Trước năm 2001: o Theo mô hình độc quyền tích hợp dọc o Tập đoàn điện lực Hàn Quốc (KEPCO) nắm giữ các khâu phát điện – truyền tải và phân phối điện • Năm 2001, thực hiện tái cơ cấu ngành điện o Nhóm các nhà máy điện thuộc KEPCO... Authority of Vietnam 1 Kinh nghiệm TTĐ tại Hàn Quốc (tiếp)  Cơ cấu tổ chức hiện tại của ngành điện Hàn Quốc Truyền tải 14 Phân phối Bán lẻ ERAV Electricity Regulatory Authority of Vietnam 1 Kinh nghiệm TTĐ tại Hàn Quốc (tiếp) Đặc điểm cơ bản của thị trường điện Hàn Quốc  Mô hình: thị trường tập trung chào giá theo chi phí biến đổi (CBP)  Toàn bộ sản lượng điện năng được giao dịch trên thị trường giao ngay... phối  Cấu trúc thị trường điện: bao gồm các hình thức sau o Các giao dịch điện năng (vật lý): - Thị trường hợp đồng song phương - Thị trường giao ngay (ngày tới) - Thị trường cân bằng thời gian thực o Giao dịch tài chính - Thị trường tài chính thứ cấp: độc lập với các giao dịch điện năng vật lý 26 ERAV Electricity Regulatory Authority of Vietnam 4 Kinh nghiệm TTĐ tại Bắc Âu (tiếp)  Thị trường giao ngay... Âu  23 Phạm vi của Thị trường điện Bắc Âu (NordPool): gồm Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan và Đan Mạch ERAV Electricity Regulatory Authority of Vietnam 4 Kinh nghiệm TTĐ tại Bắc Âu (tiếp)  Quá trình hình thành và phát triển o 05/1992: hình thành thị trường điện giao ngay (spot market) tại Na Uy o 01/1996: Thụy Điển hợp tác với Na Uy để hình thành thị trường liên quốc gia (Thị trường điện Bắc Âu – NordPool)... Phần Lan tham gia thị trường NordPool o 1999 – 2000: Đan Mạch tham gia NordPool o 2002: Đưa vào vận hành thị trường cân bằng cho cả khu vực  Nền tảng cho sự hình thành thị trường NordPool: o Chính sách cải tổ ngành điện và phát triển thị trường điện đồng bộ tại các quốc gia thành viên o Ngành điện có cơ sở hạ tầng kỹ thuật, CNTT…rất hiện đại o Có hệ thống điện liên kết giữa các quốc gia thành viên... KEPCO thành lập 06 công ty phát điện (trực thuộc KEPCO) o Thành lập Công ty KPX (Korea Power Exchange): - Dưới hình thức công ty nhà nước độc lập với KEPCO - Đảm nhận chức năng vận hành hệ thống điện và thị trường điện o Đưa vào vận hành thị trường phát điện cạnh tranh theo mô hình một người mua (KEPCO) o Thành lập Uỷ ban điện lực Hàn Quốc đóng vai trò cơ quan điều tiết 13 điện lực ERAV Electricity . Authority of Vietnam 2 Nội dung 1. Xu hướng phát triển thị trường điện trên thế giới 2. Kinh nghiệm phát triển và vận hành thị trường điện một số nước • Hàn Quốc • Ireland • Phillipine • Khu vực. hướng phát triển thị trường điện • Các yếu tố thúc đẩy tính cạnh tranh trong ngành điện: o Nhu cầu về vốn đầu tư, đặc biệt là với các nước đang phát triển. o Xu hướng toàn cầu hóa, thị trường. nhiên o Khâu phát điện và bán lẻ điện được có tiềm năng cạnh tranh • Xu hướng về việc hình thành thị trường điện trên thế giới từ những năm 1980 o Một số quốc gia đã nghiên cứu, và đưa cạnh tranh vào

Ngày đăng: 12/09/2014, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan