1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2

32 611 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I: Giới thiệu chung 1 CHƯƠNG II: Ngôn ngữ và môi trường phục vụ thiết kế chương trình 3 I. Tổng quan về cơ sở dữ liệu 3 II. Giới thiệu về Visual Basic 6.0 3 III. Sơ lược về cơ sở dữ liệu Access 5 CHƯƠNG III. Phân tích và thiết kế hệ thống 6 I. Tổng quan về hệ thống quản lý 6 II. Chức năng và nhiệm vụ của hệ thống quản lý sinh viên 6 III. Sơ đồ phân rã chức năng 7 IV. Sơ đồ phân cấp chức năng 8 1. Sơ đồ phân cấp chức năng cập nhật 8 2. Sơ đồ phân cấp chức năng hiển thị 10 3. Sơ đồ phân cấp chức năng thống kê 10 4. Sơ đồ phân cấp chức năng tìm kiếm 11 V. Sơ đồ luồng dữ liệu 11 VI. Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 12 VII. Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 13 1. Chức năng 1: Cập nhật 13 2. Chức năng 2: Hiển thị 14 3. Chức năng 3: Thống kê 15 4. Chức năng 4: Tìm kiếm 17 VIII. Mô hình thực thể liên kết 18 IX. Thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ 20 CHƯƠNG IV. Xây dựng và cài đặt chương trình quản lý sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội II. 22 I. Giới thiệu chương trình 22 II. Các chức năng chương trình 22 1. Menu Cập nhật 23 2. Menu Hiển thị 25 3. Menu Thống kê 26 4. Menu Tìm kiếm 28 Kết luận và hướng phát triển tiếp theo của đề tài 29 Hướng dẫn sử dụng và cài đặt chương trình 29 Một số tài liệu tham khảo 30 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG Trong những thập kỉ gần đây, ngành công nghệ thông tin phát triển một cách nhanh chóng và có nhiều bước tiến nhảy vọt. Ở Việt Nam ngành công nghệ thông tin tuy còn non trẻ nhưng tốc độ phát triển khá nhanh và đang dần được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực của nền kinh tế, góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Tin học hoá trong công tác quản lí nhằm giảm bớt sức lao động của con người, tiết kiệm được thời gian, độ chính xác cao, gọn nhẹ và tiện lợi hơn rất nhiều so với việc làm thủ công quản lí trên giấy tờ như trước đây. Tin học hoá giúp thu hẹp thời gian lưu trữ, tránh được thất lạc dữ liệu, tự động hệ thống hoá và cụ thể hoá các thông tin theo nhu cầu của con người. Để đáp ứng những nhu cầu cấp thiết đó, sau một thời gian tìm hiểu và học tập, em đưa ra quyết định thực hiện đề tài: Quản lí sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, nhằm giúp những người công tác trong trường và những người yêu thích tin học hiểu được tầm quan trọng của tin học hoá trong công tác quản lí. Theo sự hiểu biết của em đã có nhiều chương trình viết bằng các ngôn ngữ khác như: Foxpro, C, C++, Access Visual Basic,…để giải quyết bài toán này. Tuy nhiên với mong muốn tìm hiểu bài toán quản lý sinh viên và học hỏi ngôn ngữ lập trình Visual Basic em chọn đề tài “Quản lý sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội II” bằng ngôn ngữ Visual Basic 6.0 cho chuyên đề 2 trong chương trình học tập. Chương trình cung cấp thông tin về khoa, khoá, lớp, môn học và thông tin về các sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 bao gồm thông tin về lý lịch và điểm. Tại mỗi thời điểm ta có thể: + Cập nhật thông tin về khoa, khoá, lớp, môn học có trong trường và trong từng khoa( Menu Cập nhật). + Cập nhật thông tin về lý lịch và điểm của các sinh viên( Menu Cập nhật).

Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trờng ĐHSPHN2 Mục lục Trang Chơng I: Giới thiệu chung 1 Chơng II: Ngôn ngữ và môi trờng phục vụ thiết kế chơng trình 3 I. Tổng quan về cơ sở dữ liệu 3 II. Giới thiệu về Visual Basic 6.0 3 III. Sơ lợc về cơ sở dữ liệu Access 5 Chơng III. Phân tích và thiết kế hệ thống 6 I. Tổng quan về hệ thống quản lý 6 II. Chức năng và nhiệm vụ của hệ thống quản lý sinh viên 6 III. Sơ đồ phân rã chức năng 7 IV. Sơ đồ phân cấp chức năng 8 1. Sơ đồ phân cấp chức năng cập nhật 8 2. Sơ đồ phân cấp chức năng hiển thị10 3. Sơ đồ phân cấp chức năng thống kê 10 4. Sơ đồ phân cấp chức năng tìm kiếm 11 V. Sơ đồ luồng dữ liệu 11 VI. Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 12 VII. Sơ đồ luồng dữ liệu mức dới đỉnh 13 1. Chức năng 1: Cập nhật 13 2. Chức năng 2: Hiển thị 14 3. Chức năng 3: Thống kê15 4. Chức năng 4: Tìm kiếm17 VIII. Mô hình thực thể liên kết 18 IX. Thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ 20 - 1 - Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trờng ĐHSPHN2 Chơng IV. Xây dựng và cài đặt chơng trình quản lý sinh viên trờng Đại học s phạm Hà Nội II 22 I. Giới thiệu chơng trình 22 II. Các chức năng chơng trình 22 1. Menu Cập nhật 23 2. Menu Hiển thị 25 3. Menu Thống kê 26 4. Menu Tìm kiếm 28 Kết luận và hớng phát triển tiếp theo của đề tài 29 Hớng dẫn sử dụng và cài đặt chơng trình 29 Một số tài liệu tham khảo 30 - 2 - Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trờng ĐHSPHN2 Chơng I Giới thiệu chung Trong những thập kỉ gần đây, ngành công nghệ thông tin phát triển một cách nhanh chóng và có nhiều bớc tiến nhảy vọt. ở Việt Nam ngành công nghệ thông tin tuy còn non trẻ nhng tốc độ phát triển khá nhanh và đang dần đợc ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực của nền kinh tế, góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Tin học hoá trong công tác quản lí nhằm giảm bớt sức lao động của con ngời, tiết kiệm đợc thời gian, độ chính xác cao, gọn nhẹ và tiện lợi hơn rất nhiều so với việc làm thủ công quản lí trên giấy tờ nh trớc đây. Tin học hoá giúp thu hẹp thời gian lu trữ, tránh đợc thất lạc dữ liệu, tự động hệ thống hoá và cụ thể hoá các thông tin theo nhu cầu của con ngời. Để đáp ứng những nhu cầu cấp thiết đó, sau một thời gian tìm hiểu và học tập, em đa ra quyết định thực hiện đề tài:" Quản lí sinh viên trờng Đại học s phạm Hà Nội 2", nhằm giúp những ngời công tác trong trờng và những ngời yêu thích tin học hiểu đợc tầm quan trọng của tin học hoá trong công tác quản lí. Theo sự hiểu biết của em đã có nhiều chơng trình viết bằng các ngôn ngữ khác nh: Foxpro, C, C ++ , Access Visual Basic,để giải quyết bài toán này. Tuy nhiên với mong muốn tìm hiểu bài toán quản lý sinh viên và học hỏi ngôn ngữ lập trình Visual Basic em chọn đề tài Quản lý sinh viên trờng Đại học S phạm Hà Nội II bằng ngôn ngữ Visual Basic 6.0 cho chuyên đề 2 trong chơng trình học tập. Chơng trình cung cấp thông tin về khoa, khoá, lớp, môn học và thông tin về các sinh viên trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 bao gồm thông tin về lý lịch và điểm. Tại mỗi thời điểm ta có thể: + Cập nhật thông tin về khoa, khoá, lớp, môn học có trong trờng và trong từng khoa( Menu Cập nhật). + Cập nhật thông tin về lý lịch và điểm của các sinh viên( Menu Cập nhật). - 3 - Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trờng ĐHSPHN2 + In danh sach khoa, lớp, môn học hay danh sách sinh viên( Menu Hiển thị). + Thống kê điểm của sinh viên( Menu Thống kê). + Tìm kiếm sinh viên( Menu Tìm kiếm). Với chơng trình quản lý sinh viên đợc thiết kế bằng ngôn ngữ Visual Basic 6.0 đã đáp ứng đợc yêu cầu: Đảm bảo cho ngời dùng biết đợc các thông tin cá nhân của mỗi sinh viên, điểm thi từng môn, từng học phần, danh sách sinh viên đợc học bổng hay danh sách sinh viên xếp loại theo học lực. Không cần truy nhập vào cơ sở dữ liệu qua chức năng thống kê, ngời dùng có thể xem đợc thông tin của sinh viên qua hệ thống bảng đợc kết nối với cơ sở dữ liệu. Tuy nhiên, việc xây dựng chơng trình không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhân đợc sự đánh giá của các quý thầy cô và các bạn. Để hoàn thành đề tài này, ngoài sự cố gắng của bản thân còn có sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TRần tuấn vinh đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn. - 4 - Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trờng ĐHSPHN2 Chơng II Ngôn ngữ và môi trờng phục vụ thiết kế chơng trình I.Tổng quan về cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu trong Visual Basic là một cơ sở dữ liệu quan hệ, tức là một tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau. Để xây dựng một tập hợp dữ liệu có liên quan thì ta cần ba khối xây dựng chủ yếu sau: - Data fields( các field dữ liệu hay còn gọi là các cột dữ liệu): là phần tử nhỏ nhất của dữ liệu mà ta có thể lu trữ trong một cơ sở dữ liệu, mỗi field chỉ chứa một phần tử dữ liệu. - Data record( các record dữ liệu, còn đợc xem nh là các dòng dữ liệu): là một tập hợp của các field dữ liệu có liên quan. Một record dữ liệu đơn chỉ chứa một bản sao của từng field dữ liệu đã đợc định nghĩa. - Data tables( các bảng dữ liệu): Dùng để tổ chức dữ liệu thành các field và các record dữ liệu. II. Giới thiệu về Visual Basic 6.0 Visual Basic đợc xem là một công cụ phát triển phần mềm nh các trình biên dịch C/ C ++ hay SDK. Nhng lợi điểm khi dùng Visual Basic là ở chỗ tiết kiệm thời gian, và công sức so với các ngôn ngữ lập trình khác khi xây dựng cùng một ứng dụng. Khi thiết kế chơng trình bằng Visual Basic bạn đợc nhìn thấy ngay kết quả của từng thao tác và giao diện khi chơng trình thực hiện. Đây là thuận lợi lớn so với các ngôn ngữ lập trình khác. Visual Basic cho phép bạo chỉnh sửa đơn giản, nhanh chóng màu sắc, kích thớc, hình dáng của các đối tợng có mặt trong ứng dụng. Visual Basic có khả năng kết hợp với các th viện liên kết động DLL( Dynamic Link Library). Microsoft Visual Basic là một ngôn ngữ rất mạnh, có thể lập trình làm mọi việc, lại dễ sử dụng do đó nó đợc ứng dụng rất phổ biến. Qua Microsoft Visual Basic 6.0 bạn sẽ có thêm trợ thủ đắc lực trong việc thiết kế giao diện, và lập trình quản lý của mình. Microsoft Visual Basic là một ngôn ngữ lập trình, là công cụ lập trình cơ sở dữ liệu, Multimedia, thiết kế web là lập trình Internet. - 5 - Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trờng ĐHSPHN2 Với Visual Basic bạn có thể xây dựng các ứng dụng quản lý nh: quản lý hàng hoá, kế toán tiền, quản lý nhân sự Visual Basic còn dùng để lập các chơng trình dạy học ngoại ngữ, dạy Vi tính, Lịch sử, Địa lý, trắc nghiệm Ngoài ra, với khả năng hổ trợ Multimedia, lập trình viên có thể thiết kế dễ dàng các giao diện chọn và phát nhạc, hoặc xem phim, lập trình game, đặc biệt là khả năng thiết kế web, và lập trình Internet. * Visual Basic có cácđặc điểm sau: - Có thể dịch ứng dụng ra tập tin EXE, tăng tính bảo mật mã nguồn chơng trình và dữ liệu. Tập tin đã dịch ra EXE có thể cài đặt và chạy trên các máy tính độc lập mà không cần cài đặt phiên vản của Visual Basic. - Hổ trợ điều khiển thiết kế giao diện dễ dàng, đẹp mắt, và hiệu quả. - Dễ dàng tạo đợc bộ đĩa Setup cài đặt sau khi hoàn chỉnh ứng dụng. - Có thể kết nối và xử lý dữ liệu từ hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác nh: Excel, Fropro, Access, SQL serve, Oracle, Informic, Các bớc cơ bản xây dựng một ứng dụng với Visual Basic - Phân tích, tổ chức và thiết kế cơ sở dữ liệu lu trữ nếu cần. - Tạo một Project mới. - Thiết kế giao diện( giao diện nhập liệu, báo cáo, menu). - Viết mã lệnh cho chơng trình. - Biên dịch chơng trình và chạy thử. * Một số câu lệnh hay đợc sử dụng khi lập trình bằng Visual Basic: - Lệnh END: Lệnh này đợc sử dụng để thoát khỏi chơng trình đang chạy, khi thực hiện lệnh này các cửa sổ chơng trình sẽ đợc đóng lại. - Lệnh EXIT DO: Lệnh này dùng để thoát khỏi các vòng lặp DO. - Lệnh EXIT FOR: Lệnh này dùng để thoát khỏi các vòng lặp FOR. - Lệnh EXIT SUB: Lệnh này dùng để thoát khỏi thủ tục hiện thời - 6 - Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trờng ĐHSPHN2 - Lệnh LOAD: Lệnh này dùng để nạp một Form vào bộ nhớ. Cú pháp: Load Tên_Form Khi dùng lệnh này form có tên sẽ đợc nạp vào bộ nhớ, nó cha xuất hiện trên màn hình. Để làm nó xuất hiện ra màn hình ta dùng phơng thức SHOW. III. Sơ l ợc về cơ sở dữ liệu Access Để thực hiện một chơng trình quản lý viết bằng Visual Basic cần phải có các Table từ một cơ sở dữ liệu nào đó( Từ Foxpro, Access) trong Visual Basic thờng dùng đến Access. Khi đã có cơ sở dữ liệu rồi ta phải sử dụng các điều khiển trong Visual Basic để kết nối tới nó. Vậy cơ sở dữ liệu là gì? Nó là một kho chứa thông tin liên quan đến một chủ đề hay một mục đích quản lý nào đó. Hiện nay cơ sở dữ liệu quan hệ là cơ sở dữ liệu phổ biến nhất. Cơ sở dữ liệu quan hệ cho ta lấy về các tập hợp dữ liệu từ các table với nhau nhằm truy cập các mẩu tin liên quan chứa trong các table khác nhau. Microsoft Access là phần mềm trong bộ phần mềm Microsoft Office, là hệ quản trị cơ sở dữ liệu mạnh, dễ sử dụng, có nhiều u điểm với nhiều công cụ tờng minh( Winzard), cho phép ngời sử dụng có thể thiết kế các đối tợng một cách nhanh chóng. Là phần mềm có cơ sở dữ liệu đợc bảo mật tốt, và ứng dụng có thể sử dụng trên môi trờng mạng. Là phầm mềm có khả năng trao đổi dữ liệu qua lại với các ứng dụng khác. Microsoft Access đã cung cấp các công cụ hữu hiệu và tiện lợi để tự động sản sinh chơng trinh, giải quyết hàng loạt vấn đề then chốt trong việc quản trị cơ sở dữ liệu. Nói cách khác, với Microsoft Access ta có thể không cần viết chơng trình mà vẫn nhanh chóng có đợc một phần mềm hoàn chỉnh với giao diện thuận tiện cho khá nhiều bài toán trong quản lý, kế toán, thống kê. - 7 - Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trờng ĐHSPHN2 Chơng III: Phân tích và thiết kế hệ thống I.Tổng quan về hệ thống quản lý Quản lý là cách biểu hiện một ý chí muốn biến đổi và thuần phục một tổng thể các hiện tợng. Đó là việc tạo ra các sự kiện, thay vì để cho các sự kiện xảy ra bộc phát. Đây không phải là sự lắp ráp các nhiệm vụ rời rạc mà là hoạt động phân biệt rõ ràng với các chức năng khác của tổ chức. Trong những năm trớc đây khi máy tính cha đợc sử dụng rộng rãi trong các hệ thống quản lý, các hệ thống quản lý này đều phải thực hiện theo phơng pháp thủ công và hệ thống quản lý sinh viên cũng nằm trong số đó. II. Chức năng và nhiệm vụ của hệ thống quản lý sinh viên Chơng trình quản lý sinh viên trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 thực hiện đợc các chức năng sau: - Cung cấp những thông tin về khoa, lớp ,môn học và lý lịch của sinh viên - Cung cấp thông tin về điểm của sinh viên - Cung cấp danh sách sinh viên xếp loại theo học bổng hay học lực - Thống kê sô lợng và phần trăm sinh viên đợc học bổng theo từng loai - Tìm kiếm sinh viên Với chức năng nh vậy, hệ thống quản lý sinh viên Đại học s phạm Hà Nội 2 có nhiệm vụ luôn luôn cập nhật hồ sơ sinh viên, điểm của sinh viên sau mỗi học phần, những thay đổi của mỗi khoa, hay danh sách môn học của từng khoa theo quy định, thờng xuyên bổ xung những thông tin thay đổi trong quá trình học tập của sinh viên. - 8 - Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trờng ĐHSPHN2 III.Sơ đồ phân rã chức năng - 9 - Cập nhật Danh sách môn học Danh sách khoa Danh sách sinh viên Nhập điểm chính thức Nhập điểm mở rộng Quản lý sinh viên Thống kê Tìm kiếm SVHiển thị Danh sách sinh viên Danh sách lớp Danh sách khoa Danh sách môn học Bảng điểm theo môn học Sinh viên theo học lực Sinh viên đ ợc học bổng Điểm cuối học kỳ Số l ợng SV đ ợc học bổng Số l ợng SV đạt học lực từ khá Theo ngày sinh Theo họ và tên đệm Theo tên Theo quê quán Sơ đồ phân giã chức năng ch ơng trình quản lý sinh viên ĐHSPHN2 Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trờng ĐHSPHN2 Hệ thống quản lí sinh viên ĐHSPHN2 đợc chia làm bốn phần ứng với bốn mức truy nhập. Dựa vào cách phân chia đó toàn bộ hệ thống quản lí đợc xây dựng thành bốn luồng dữ liệu. Bốn bộ phận đó là: * Cập nhật: Bộ phận này đợc thiết kế cung cấp các chức năng cho các nhân viên quản lí hồ sơ. Họ có nhiệm vụ phải cập nhật chính xác thông tin về các khoa có trong trờng, lớp của từng khoa( đợc cập nhật khi nhập danh sách sinh viên theo lớp), môn học của từng khoa, danh sách sinh viên, điểm của sinh viên( điểm chính thức và điểm mở rộng). * Hiển thị: Bộ phận này đợc thiết kế nhằm mục đích hiển thị các dữ liệu đã đợc nhập vào, kiểm tra lại xem các thông tin đó đã chính xác cha, ở chức năng này có thể in các danh sách sinh viên, môn học, khoa, điểm ra máy in danh sách sinh viên và bảng điểm thì in theo lớp. * Thống kê: Bộ phận này đợc thiết kế cung cấp cho các nhân viên quản lí có thể in bảng điểm cuối từng học kì, danh sách các sinh viên đợc học bổng, danh sách sinh viên theo học lực cũng nh tỉ lệ sinh viên đã đạt của từng loại này. * Tìm kiếm: Bộ phận này giúp ngời quản lý có thể tìm kiếm nhanh một sinh viên bất kì trong trờng dựa vào một số thông tin của sinh viên đó nh là: Tên, họ tên đệm, ngày tháng năm sinh hay quê quán. IV. Sơ đồ phân cấp chức năng 1. Sơ đồ phân cấp chức năng cập nhật: - 10 - Cập nhật Danh sách khoa Danh sách môn học Cập nhật điểm Danh sách sinhviên Điểm chính thức Điểm chính thức [...]... Diem( điểm của sinh viên) - MSMH: Mã số môn học - MSSV: Mã số sinh viên - MSKHOA: Mã số khoa của sinh viên - KHOAS: Khoá sinh viên học - LOP: Lớp của sinh viên - 20 - Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trờng ĐHSPHN2 - DIEM: Điểm của sinh viên - HK: Môn học thuộc học kỳ mấy - VONG: Điểm vòng mấy * DiemMR( điểm mở rộng) - MSSV: Mã số sinh viên - MSKHOA: Mã số khoa của sinh viên - KHOAS: Khoá sinh viên học -... hàng - Chức năng chính: Quản lý sinh viên trờng ĐHSPHN2 - Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh: - 13 - Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trờng ĐHSPHN2 Nhà quản lý Chơng trình quản lý sinh viên trờng ĐHSPHN2 Khách hàng VI Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh - Các tác nhân ngoài: Nhà quản lý Khách hàng - Các chức năng chính: Cập nhật thông tin Hiển thị danh sách Thống kê số liệu Tìm kiếm sinh viên - Các kho dữ liệu:... Double Mã số khoa Khoá Lớp Mã số sinh viên Điểm Họ và tên đệm Tên Tổng điểm Gia đình chính sách Gia đình thơng binh liệt sỹ Tổng tiền đợc nhận Chơng IV - 23 - Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trờng ĐHSPHN2 Xây dựng và cài đặt chơng trình quản lý sinh viên trờng đại học s phạm hà nội II I Giới thiệu chơng trình Hệ thống các bài toán quản lý nói chung và bài toán quản lí sinh viên nói riêng là rất phức tạp... đề 2: Quản lý sinh viên trờng ĐHSPHN2 chức năng cập nhật đáp ứng cho mọi sự thay đổi trong trờng, nó đợc phân làm bốn chức năng nhỏ hơn: Cập nhật danh sách sinh viên, cập nhật các khoa trong trờng, cập nhật các môn học và cập nhật điểm thi + Chức năng cập nhật danh sách sinh viên có thể thêm sinh viên mới, chỉnh sửa số liệu của sinh viên hay xoá một sinh viên bất kỳ Việc cập nhật danh sách sinh viên. .. vậy trong một khuôn khổ của đề tài này cha thể quản lý hết tất cả các mặt của bài toán quản lý sinh viên - Trong một tơng lai không xa em nghĩ rằng bài toán này sẽ đợc phát triển ở một mức cao hơn, nó sẽ bao gồm nhiều chức năng hơn, quả lý mọi mặt của sinh viên, không chỉ giới hạn là quản lý sinh viên trờng Đại học s phạm Hà Nội 2 mà có thể quản lý sinh viên một trờng Đại học bất kỳ nào Điều đó cũng... sách sinh viên đợc học bổng dựa vào bảng điểm tổng kết cuối học kỳ và điểm mở rộng của sinh viên ở cùng học kỳ đó + Danh sách sinh viên phân loại theo học lực dựa vào bảng điểm tổng kết cuối học kỳ( vd: Danh sách sinh viên xếp loại học lực trung bình( 6.5 . ĐHSPHN2 Chơng IV. Xây dựng và cài đặt chơng trình quản lý sinh viên trờng Đại học s phạm Hà Nội II 22 I. Giới thiệu chơng trình 22 II. Các chức năng chơng trình 22 1. Menu Cập nhật 23 2. Menu. thị 25 3. Menu Thống kê 26 4. Menu Tìm kiếm 28 Kết luận và hớng phát triển tiếp theo của đề tài 29 Hớng dẫn sử dụng và cài đặt chơng trình 29 Một số tài liệu tham khảo 30 - 2 - Chuyên đề 2: Quản. Cập nhật 13 2. Chức năng 2: Hiển thị 14 3. Chức năng 3: Thống kê15 4. Chức năng 4: Tìm kiếm17 VIII. Mô hình thực thể liên kết 18 IX. Thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ 20 - 1 - Chuyên đề 2: Quản lý

Ngày đăng: 12/09/2014, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w