Chuyên đề xây dựng dự án ưu tiên ứng phó biến đổi khí hậu

36 449 3
Chuyên đề xây dựng dự án ưu tiên ứng phó biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng danh mục dự án ưu tiên ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Sóc Trăng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH SÓC TRĂNG I.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN I.1.1 Khí hậu .2 I.1.2 Đặc điểm địa hình .2 I.1.3 Đất đai, thổ nhưỡng I.1.4 Sơng ngịi I.1.5 Tài nguyên rừng biển .4 I.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI .4 I.2.1 Tốc độ tăng trưởng – chuyển dịch cấu kinh tế .4 I.2.2 Kết phát triển lĩnh ngành, lĩnh vực .6 I.2.2.1 Nông – lâm – ngư nghiệp .6 I.2.2.2 Công nghiệp I.2.2.3 Thương mại, dịch vụ I.2.2.4 Cơ sở hạ tầng: .7 I.2.3 Dân số, lao động việc làm I.2.4 Về phát triển văn hóa – xã hội, thể thao du lịch .9 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỈNH SĨC TRĂNG 11 II.1 TIÊU CHÍ LỰA CHỌN DỰ ÁN 11 II.2 CÁC LĨNH VỰC, KHU VỰC ƯU TIÊN .11 II.3 DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ỨNG PHÓ VỚI BĐKH 12 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO .35 TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - CEE Xây dựng danh mục dự án ưu tiên ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Sóc Trăng MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu (BĐKH) mối đe dọa thách thức lớn lao Đặc biệt quốc gia Việt Nam, theo báo cáo gần Ngân hàng Thế giới Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề tác động BĐKH nước biển dâng Đứng trước tình hình trên, Chính phủ nhận định “Phịng chống, ứng phó thích nghi với BĐKH, nước biển dâng nhiệm vụ mục tiêu quan trọng cấp bách nay” Sóc Trăng tỉnh dự báo chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu nước ta Những nghiên cứu gần cho thấy tác động bật BÐKH tỉnh Sóc Trăng xâm nhập mặn, bồi tụ xói lở bờ biển nước biển dâng, bão áp thấp nhiệt đới, lốc xốy thối hóa đất gây tác hại đáng kể đời sống kinh tế người dân bị ảnh hưởng ngày trầm trọng Nhiệm vụ đặt trước tiên cho quyền nhân dân địa phương phải chuẩn bị để ứng phó thích nghi hiệu với biến đổi khí hậu mực nước biển dâng, đảm bảo sống cho người dân, bảo vệ an ninh kinh tế an ninh xã hội Tỉnh cần phải thực biện pháp nhằm giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu, thực để có kết tốt tỉnh phải xây dựng danh mục dự án thực tương lai dự án ưu tiên thực trước để giảm thiểu trước mắt lâu dài tác động Biến đổi khí hậu đến tỉnh TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - CEE Xây dựng danh mục dự án ưu tiên ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Sóc Trăng CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH SÓC TRĂNG I.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Sóc Trăng tỉnh ven biển khu vực Đồng Sông Cửu Long, nằm hạ nguồn sông Hậu – nơi sông Hậu đổ vào biển Đông hai cửa Định An Trần Đề Tỉnh có diện tích đứng thứ dân số đứng thứ khu vực đồng sơng Cửu Long I.1.1 Khí hậu Khí hậu tỉnh Sóc Trăng có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo chia làm hai mùa rõ rệt Mùa mưa tháng đến tháng 11 Mùa khô tháng 12 đến tháng năm sau - Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình năm 26,9°C (2009) Nhiệt độ cao năm vào tháng (28,6°C) nhiệt độ thấp vào tháng (24,3°C) - Nắng: tổng lượng xạ trung bình năm tương đối cao, đạt 140 – 150 kcal/cm2 Tổng nắng bình quân năm 2.292,7 (khoảng 6,28 giờ/ngày), cao thường vào tháng 282,3 giờ, thấp thường vào tháng 141,5 - Mưa: lượng mưa trung bình hàng năm 1.660 – 2.230 mm, chênh lệch lớn theo mùa, mùa mưa chiếm 90% tổng lượng mưa, mùa khơ ít, có tháng khơng mưa - Độ ẩm: độ ẩm trung bình năm 84% (cao 89% vào mùa mưa, thấp 75% vào mùa khơ) - Gió: nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, tỉnh Sóc Trăng có hướng gió sau: Tây, Tây Nam, Đơng Bắc, Đơng Nam gió chia làm hai mùa rõ rệt gió mùa Đơng Bắc gió mùa Tây Nam Mùa mưa chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam chủ yếu; cịn mùa khơ chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc chủ yếu với tốc độ gió trung bình 1,77m/s - Các yếu tố khác: tỉnh Sóc Trăng nằm khu vực gặp bão Theo tài liệu khí tượng thủy văn ghi nhận, 100 năm qua có bão đổ vào Sóc Trăng (năm 1952, 1997) gây thiệt hại lớn Những năm gần đây, lốc thường xảy Sóc Trăng Lốc nhỏ gây ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân I.1.2 Đặc điểm địa hình Sóc Trăng có địa hình tương đối thấp phẳng, địa hình bao gồm phần đất xen kẽ vùng trũng giồng cát Tồn tỉnh Sóc Trăng nằm phía Nam vùng cửa sơng Hậu, cao độ biến thiên không lớn, từ 0,2 – 2m so với mực nước biển, vùng nội đồng có cao độ trung bình từ 0,5 – 1,0m Địa hình tỉnh có dạng hình lịng chảo thoải, hướng dốc từ sơng Hậu thấp dần vào phía trong, từ biển Đông kênh Quản lộ thấp dần vào đất liền với giồng đất ven sông, biển Dựa vào địa hình chia tỉnh Sóc Trăng thành vùng sau: TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - CEE Xây dựng danh mục dự án ưu tiên ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Sóc Trăng - Vùng địa hình thấp, vùng trũng: Tập trung huyện Mỹ Tú, Châu Thành, Thạnh Trị, Ngã Năm phần phía Bắc huyện Mỹ Xuyên, thường bị ngập dài vào mùa mưa - Vùng địa hình cao ven sơng Hậu, phía Bắc huyện Kế Sách đến sơng MỸ Thanh, giới hạn từ sông Hậu đến Kênh Bà Sẩm cao trình từ – 1,2 m ven biển, gồm huyện Vĩnh Châu, Trần Đề, Long Phú, Cù Lao Dung, giồng cát cao đến 1,4 m - Vùng địa hình trung bình: gồm có thành phố Sóc Trăng huyện Kế Sách Với địa hình thấp, bị phân cắt nhiều hệ thống sông rạch kênh mương thủy lợi, lại tiếp giáp với biển dễ bị nước biển xâm nhập (nhiễm mặn), vào mùa khô I.1.3 Đất đai, thổ nhưỡng Phân loại đất tồn tỉnh có nhóm đất chính: - Đất cát: diện tích 8.491 chiếm 2,65% diện tích tự nhiên, phân bố theo giồng cát chạy dọc ven biển thuộc Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên Đất có thành phần giới nhẹ, sử dụng trồng rau màu - Đất phù sa: diện tích 6.372 ha, chiếm 2% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung huyện Kế Sách, Mỹ Tú Đất có thành phần giới từ thịt pha sét đến sét pha thịt, thích hợp cho trồng lúa tăng vụ, ăn trái đặc sản - Đất gley: diện tích 1.076 chiếm 0,33% diện tích tự nhiên, phân bố vùng trũng, ngập nước mùa mưa thuộc xã phía Bắc huyện Kế Sách Đất có thành phần giới lớp mặt sét, lớp thịt pha sét, sử dụng để trồng lúa vụ nuôi thả thủy sản - Đất mặn: diện tích 158.547 ha, chiếm 49,5% diện tích tự nhiên, phân bố tất huyện tập trung với diện tích lớn huyện Vĩnh Châu, Long Phú Mỹ Xuyên Đất mặn từ nhiều đến ít, thành phần giới từ thịt đến thịt pha sét thịt pha cát, sử dụng trồng lúa, rau màu, ăn trái chủ yếu cho nuôi trồng thủy sản - Đất phèn: diện tích 75.823 ha, chiếm 23,7% diện tích đất tự nhiên, phân bố rải rác huyện, tập trung thành diện tích lớn huyện Mỹ Tú, Ngã Năm, Mỹ Xuyên phần Thạnh Trị, Vĩnh Châu Đất chua có hàm lượng mùn thấp, thành phần giới từ trung bình đến nặng Hiện đất sử dụng chủ yếu để trồng lúa, ăn trái nuôi trồng thủy sản - Đất nhân tác: diện tích 46.146 ha, chiếm 21,82% diện tích đất tự nhiên, phân bố tất huyện, tập trung nhiều Kế Sách Long Phú Đất phát triển đất phù sa cũ canh tác lâu đời nên bạc màu, độ phì thấp, phần lớn sử dụng để trồng lúa 2- vụ rau màu Đặc điểm địa hình, đất đai vùng đồng ven biển cửa sơng Hậu tạo cho Sóc Trăng tiềm mạnh phát triển nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Hạn chế chủ yếu địa hình bị chia cắt mạnh sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, phần gây trở ngại cho xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông lại đường bộ, đất đai phần lớn đất bãi bồi ven sông ven biển, nhiều nơi bị nhiễm mặn mùa khô, số nơi bị úng ngập mùa mưa để đáp ứng yêu cầu sản xuất phải đầu tư nhiều cho cơng trình thủy lợi TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - CEE Xây dựng danh mục dự án ưu tiên ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Sóc Trăng I.1.4 Sơng ngịi Sơng rạch tỉnh Sóc Trăng đa phần thuộc vùng ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không đều, cao độ mực nước hai đỉnh triều hai chân triều không Đỉnh triều cao 160 cm (vào tháng 10, 11), thấp 123 cm (vào tháng 5, 8), chân triều cao -24 cm (tháng 11), thấp -103 cm (tháng 6), biên độ triều trung bình từ 194 – 220 cm Nguồn nước hệ thống sơng rạch tỉnh Sóc Trăng kết pha trộn lượng mưa chỗ, nước biển nước thượng nguồn sông Hậu đổ Dịng cửa sơng Hậu mạnh vào mùa mưa, ảnh hưởng xa hải lý, thời kỳ mùa lũ sơng Hậu Dịng tổng hợp ven bờ khoảng 1m/s Dòng hải lý theo mùa dịng chảy ven bờ lấn át dịng chảy sơng vùng cửa Định An, dòng chảy theo hướng Tây – Nam chủ yếu mùa khô theo hướng Đông – Bắc mùa mưa Do ảnh hưởng dịng thủy triều hải triều nên nước sơng năm có thời gian bị nhiễm mặn vào mùa khơ, vào mùa mưa nước sơng hóa, sử dụng cho tưới nông nghiệp Phần sông rạch giáp biển bị nhiễm mặn quanh năm, khơng thể phục vụ tưới cho nông nghiệp, bù lại nguồn nước mặn, lợ lại tạo thuận lợi việc nuôi trồng thủy sản I.1.5 Tài nguyên rừng biển Theo thống kê Chi cục Kiểm lâm tỉnh Sóc Trăng, diện tích rừng đất lâm nghiệp theo loại rừng tính đến 31/12/2009 10.397,5 chiếm 3,2 % diện tích tỉnh, chủ yếu rừng ngập mặn ven biển phân bố tập trung Vĩnh Châu, Trần Đề Cù Lao Dung Rừng ngập mặn đóng vai trị quan trọng đến phát triển bền vững tỉnh chủ yếu chống xói mịn, mặn hóa, cát hóa đất ven biển, bảo vệ cân sinh thái vùng cửa sông đồng thời phục vụ cho phát triển du lịch Sóc Trăng có bờ biển chạy dài 72 km (chiếm 2,21% chiều dài bờ biển nước) với cửa sơng cửa Định An, cửa Trần Đề (sông Hậu) cửa Mỹ Thanh (sơng Mỹ Thanh) có điều kiện để phát triển kinh tế biển khai thác, nuôi thủy sản, vận chuyển đường biển du lịch biển Nguồn lợi thủy sản, vùng biển nơi trú ngụ nhiều loại thủy, hải sản nước lợ nước mặn có giá trị kinh tế Qua điều tra xác định có 661 lồi cá, 35 lồi tơm có lồi tơm hùm, tơm rồng, 23 lồi mực gồm họ mực nang, mực ống mực sim, cịn có nhiều lồi cua, ghẹ nhuyễn thể khác Khả khai thác hải sản gần bờ 20 nghìn tấn/năm, ngồi cịn có điều kiện vươn khai thác xa bờ để tăng sản lượng hiệu khai thác lên I.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI I.2.1 Tốc độ tăng trưởng – chuyển dịch cấu kinh tế a Tốc độ tăng trưởng kinh tế - Quy mô GDP (giá so sánh năm 1994) + Năm 2006 7.586 tỷ đồng (khu vực I 4.456 tỷ đồng, khu vực II 1.462 tỷ đồng khu vực III 1.668 tỷ đồng) + Năm 2009 10.296 tỷ đồng (khu vực I 5.283 tỷ đồng, khu vực II 2.204 tỷ đồng khu vực III 2.808 tỷ đồng) TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - CEE Xây dựng danh mục dự án ưu tiên ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Sóc Trăng - Kế hoạch năm 2010 11.222 tỷ đồng (khu vực I 5.450 tỷ đồng, khu vực II 2.466 tỷ đồng khu vực III 3.305 tỷ đồng) - Tốc độ tăng trưởng GDP (giá so sánh năm 1994): năm 2006 12,86%, năm 2009 8,5% dự kiến năm 2010 9% - GDP bình quân đầu người: Năm 2006 524 USD, ước thực năm 2009 819 USD, kế hoạch năm 2010 880 USD (giá hành) Bảng I.1: Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006 – 2010 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2010 Tốc độ phát triển bình quân 2006 – 2010(%) Tổng số Triệu đồng 6.722.522 11.222.883 110,79 Khu vực I - 4.033.138 5.450.725 106,21 Khư vực II - 1.276.831 2.466.725 114,08 Khu vực III - 1.412.553 3.305.433 118,53 STT Nguồn: Dự thảo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015 tỉnh Sóc Trăng, UBND tỉnh Sóc Trăng, năm 2009 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm (giai đoạn 2006 – 2010) 10,79%, so với tiêu Nghị Đảng 13 – 14%, thấp – 4% Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng bình qn 6,21%, khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 14,08% khu vực dịch vụ tăng 18,53% Nếu tính theo giá thực tế GDP bình quân đầu người tăng nhanh, từ 455 USD năm 2005 tăng lên 880 USD năm 2010 (Nghị 900 USD/người/năm, đạt 97,78% so với Nghị quyết) Đồng thời, ước dân số theo sơ điều tra 01/04/2009 GDP bình quân đầu người đạt 915 USD vào năm 2010, vượt so với Nghị đầu nhiệm kỳ đề b Chuyển dịch cấu kinh tế Ước thực năm 2009, cấu khu vực kinh tế sau: khu vực I chiếm 46,31%, khu vực II chiếm 20,51% khu vực chiếm 33,18%; kế hoạch năm 2010 cấu kinh tế khu vực tương ứng 43,48% - 20,97% – 35,55% So với năm 2005 (với tỷ lệ vùng tương ứng 57,70%, 19,76% 22,54%) sau năm, khu vực I giảm 14,22%, khu vực II tăng 1,21% khu vực III tăng 13,01% Mục tiêu Nghị cấu GDP khu vực I, II, III tương ứng 39 – 40%; 30 -31% 29 – 30% - Khu vực I chiếm 50% cấu kinh tế Giá trị sản xuất bình quân đất nông nghiệp năm 2005 34,3 triệu đồng/ha tăng lên 59 triệu đồng/ha vào năm 2010, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 11,46% (mục tiêu Nghị giá trị sản xuất bình quân đất nông nghiệp đạt 50 triệu đồng trở lên) - Khu vực II: giai đoạn 2006 – 2010, tốc độ tăng trưởng bình qn đạt 17,41%; ngành cơng nghiệp địa phương tăng trưởng đóng góp tích cực cấu kinh tế tỉnh (tăng trưởng bình quân 14,05%) - Khu vực III: ổn định tăng trưởng bình quân 18,5% kinh tế tỉnh Đây khu vực phát triển ổn định tăng trưởng nhanh số ngành như: TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - CEE Xây dựng danh mục dự án ưu tiên ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Sóc Trăng thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng, tài – tín dụng, giao thông, Mặt khác, giai đoạn Nhà nước thực chương trình cải cách tiền lương cán bộ, cơng chức, góp phần tăng thu nhập tạo điều kiện cho số ngành dịch vụ phát triển I.2.2 Kết phát triển lĩnh ngành, lĩnh vực I.2.2.1 Nông – lâm – ngư nghiệp Giá trị sản xuất khu vực nông, lâm, ngư nghiệp năm 2005 đạt 7.579 tỷ đồng, năm 2009 ước đạt 10.049 tỷ đồng, dự kiến năm 2010 đạt 10.378 tỷ đồng, giai đoạn 2006 – 2010 tăng bình quân hàng năm 6,49% Trong cấu khu vực có bước chuyển dịch rõ tỷ trọng ngành, Cụ thể năm 2005, ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng 51,73%, ngành lâm nghiệp chiếm tỷ trọng 0,77%, ngành thủy sản chiếm 47,51%; ước năm 2009 cấu 45,12% - 0,53% - 54,35%; dự kiến năm 2010 45,65% - 0,25% - 53,82% - Cây lúa: ổn định sản lượng lúa hàng năm mức 1,7 triệu tấn/năm, vượt tiêu Nghị đề (1,6 triệu tấn); lúa đặc sản chiếm tỷ trọng ngày cao, từ 23.293 (năm 2006) tăng lên 50.000 (năm 2010) Diện tích gieo trồng lúa giảm từ 321.622 (năm 2006) xuống 320.000 Nguyên nhân diện tích giảm chuyển dịch phần diện tích lúa hiệu sang nuôi trồng thủy sản trồng màu, phù hợp với chủ trương, sách chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi tỉnh - Về chăn nuôi: ước thực năm 2009 đàn heo tỉnh đạt 275.000 (tăng 6,67% so với năm 2008); đàn trâu đạt 2.900 (tăng 2,69%); đàn bò đạt 36.000 (tăng 8,89%), bị sữa, tăng 32%; đàn gia cầm đạt 4,8 triệu (tăng gần 37% so với năm 2008) Mặc dù có tăng trưởng nhanh ngành chăn nuôi phát triển chưa tương xứng với tiềm tỉnh chiếm tỷ trọng nhỏ cấu ngành nông nghiệp - Về ni thủy sản: ước tính thực năm 2009 diện tích ni thủy sản đạt 66.000 (giảm 1,4% so với năm 2008); ni tơm sú 44.700ha, giảm 5,9%, riêng diện tích ni tơm cơng nghiệp bán công nghiệp đạt 20.700 (giảm 25,38% so với năm 2008); diện tích ni cá thủy sản khác 20.708 ha, tăng 9% so với năm 2008 (trong diện tích ni cá da trơn 230 ha, giảm 6,5%) Tổng sản lượng khai thác thủy, hải sản năm 2009 ước đạt 175.795 (tăng 5,36% so với năm 2008); đó, sản lượng ni trồng 138.795 (tăng 4,94% so với năm 2008), riêng sản lượng tôm tăng 60.350 (tăng 13,13% so với năm 2008) Sản lượng tôm tăng so với năm 2008 chủ yếu tăng sản lượng khai thác - Về chế biến thủy sản, năm 2009 ước đạt 56.500 (tăng 62,96% so với năm 2005), tơm đơng 42.500 (tăng 32,87%); kim ngạch xuất thủy sản năm 2009 ước đạt 300 triệu USD, tăng 5,63% so với năm 2005 Dự kiến năm 2010 chế biến thủy sản 62.500 tấn, tăng bình quân hàng năm 12,51% (trong tơm đơng 46.000 tấn, tăng bình qn 7,54%/năm); kim ngạch xuất thủy sản 338 triệu USD, tăng bình qn 3,54%/năm I.2.2.2 Cơng nghiệp Ước thực năm 2009, giá trị sản xuất nông nghiệp (giá cố định 1994) đạt 6.400 tỷ đồng (tăng 2,37% so năm 2008); đó, cơng nghiệp quốc doanh 432tỷ TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - CEE Xây dựng danh mục dự án ưu tiên ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Sóc Trăng đồng (tăng 8%), cơng nghiệp quốc doanh 5.964 tỷ đồng (tăng 2,25%), cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tỷ đồng (giảm gần 79%), dự kiến năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh 7.000 tỷ đổng, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2006 – 2010 11,25%/năm Mặc dù cơng nghiệp có tăng trưởng năm qua, mặt hàng chưa đa dạng, chủ yếu chế biến thủy sản (chiếm 80% giá trị sản xuất công nghiệp) I.2.2.3 Thương mại, dịch vụ Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội địa bàn tỉnh năm 2009 ước đạt 21.000 tỷ đồng (tăng gấp 2,56 lần so với năm 2005); dự kiến năm 2010 đạt 25.000 tỷ đồng (tăng bình quân 24,95%/năm), tổng mức bán lẻ hàng hóa năm 2009 ước đạt 14.500 tỷ (tăng gấp 2,7 lần so với năm 2005), dự kiến năm 2010 17.000 tỷ đồng (tăng bình quân 25,88%/năm) Dự kiến năm 2010, giá trị tăng thêm khu vực III đạt 13.305,43 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2006 – 2010 đạt 18,53%, đóng góp 29,45% tổng GDP tỉnh Đây giai đoạn mà khu vực III tăng trưởng tương đối nhanh giá trị - Kim ngạch xuất đến năm 2009 ước đạt 320 triệu USD (giảm 5,88% so với năm 2008), dự kiến năm 2010 đạt 370 triệu USD, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất bình quân giai đoạn 2006 – 2010 đạt 6,08%/năm - Nhập khẩu: Tổng kim ngạch nhập năm 2009 ước đạt 15 triệu USD (tăng khoảng 28,87% so với năm 2008); dự kiến năm 2010 20 triệu USD, kim ngạch nhập tăng bình quân giai đoạn 2006 – 2010 4,79%/năm, chủ yếu nhập mặt hàng tơm ngun liệu, máy móc, phân bón, vải may mặc, I.2.2.4 Cơ sở hạ tầng: a Giao thông vận tải  Mạng đường Mạng lưới đường tỉnh Sóc Trăng phân bố khơng đều, chủ yếu tuyến đường có quy mơ, tải trọng nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu lại vận chuyển hàng hóa địa bàn Tỉnh Tổng chiều dài mạng lưới đường toàn Tỉnh khoảng 4.248 Km bao gồm trục quốc lộ Trung ương quản lý đường tỉnh, đường huyện, đường thành phố Tỉnh quản lý, cụ thể là: Quốc lộ có tuyến : 239 Km; Các đường tỉnh (liên huyện) có 14 tuyến : 409 Km; Các đường huyện (liên xã) có 23 tuyến : 315 Km; Các đường xã – ấp có 1086 tuyến : 3.076 Km; Các đường đô thị 218 tuyến : 209 Km Trên địa bàn Tỉnh có tuyến Quốc lộ 1A qua (không kể đoạn ngắn tuyến QL60; tuyến Quản Lộ – Phụng Hiệp tuyến Nam Sông Hậu chưa đưa vào sử dụng Như vậy, số lượng tuyến, chiều dài tuyến Quốc lộ so với diện tích Tỉnh cịn thấp, khơng tạo mạng lưới đường trục gắn kết với Tỉnh khu vực TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - CEE Xây dựng danh mục dự án ưu tiên ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Sóc Trăng Tỉnh Sóc Trăng thiếu mạng đường sở để nối trực tiếp số huyện với huyện với xã Hiện trạng kỹ thuật hầu hết tuyến đường tỉnh, đường huyện thấp so với cấp hạng – chức kỹ thuật: Kết cấu mặt đường đường tỉnh chủ yếu láng nhựa, đường huyện chủ yếu cấp phối; Nhiều đường huyện khơng có khả khai thác ổn định quanh năm đáy kết cấu áo đường thấp mực nước lũ  Hệ thống giao thơng cơng cộng Tỉnh Sóc Trăng có hệ thống xe bt hồn chỉnh phủ kín huyện với tổng số tuyến, đó, có tuyến nội tỉnh tuyến lân cận Hệ thống bến bãi - Bến xe liên tỉnh : bến; - Bến xe nội tỉnh : bến; b Giao thông đường thủy Với điều kiện thiên nhiên ưu đãi, tỉnh Sóc Trăng có mạng lưới sơng, kênh rạch phong phú đa dạng Tỉnh có khoảng 670 km sơng – kênh - rạch lớn đảm bảo cho phương tiện giao thông thủy từ 10 trở lên lưu thông Ngồi ra, cịn có nhiều kênh - rạch nhỏ đến tận làng xã tỉnh đảm bảo cho ghe thuyền – lưu thông thuận tiện Các sông – kênh - rạch vận chuyển liên huyện, liên tỉnh với khả thông qua phương tiện >10 Sông - kênh quốc gia : 114 km; Sông – kênh - rạch nội tỉnh : 556 km c Thủy lợi: Hệ thống thủy lợi kết hợp sông, rạch tự nhiên cơng trình thủy lợi đến phủ hầu hết diện tích đất đai nơng nghiệp tỉnh tồn tỉnh có 1.470 km kênh cấp I, 7.561 mương nội đồng, 451 km đê cấp I (19 tuyến) 68 cống đập đầu mối đáp ứng yêu cầu tưới, tiêu ngăn mặn Năng lực thực tế cơng trình thủy lợi, hàng năm tạo nguồn tưới cho 135.000 canh tác, tiêu úng cho 234.000 ha, ngăn mặn 185.000 ha, kết hợp thủy triều xuống máy bơm nhỏ tưới chủ động cho khoảng 110.000 canh tác I.2.3 Dân số, lao động việc làm Theo số liệu từ niên giám thống kê tỉnh Sóc Trăng, dân số tồn tỉnh tính đến năm 2009 khoảng 1.293.165 người Dân tộc tỉnh gồm khoảng: 65,2% người Kinh, 28,9% người Khmer 5,9% người Hoa Tốc độ tăng dân số tự nhiên khoảng 1,2% Cũng tỉnh khác Đồng bằng, dân cư tỉnh Sóc Trăng có tập quán định cư dọc theo sông lớn, trục kênh cấp I, II trục giao thông Số dân cư sống rải rác chiếm tỉ trọng không đáng kể (khoảng 10%) Mật độ dân số trung bình tồn Tỉnh 390 người/km2, nhiên mật độ dân số không theo vùng, khu TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - CEE Xây dựng danh mục dự án ưu tiên ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Sóc Trăng vực Địa bàn có mật độ dân số cao thành phố Sóc Trăng 1.659 người/km 2, thấp huyện Cù Lao Dung 244 người/km2 - Cơ cấu dân số trẻ, năm 2009, dân số độ tuổi lao động trung bình tỉnh có 731.526 người chiếm 58,08 % tổng dân số Lao động tham gia hoạt động kinh tế ước tính có 702.850 người chiếm 93,48 % dân số độ tuổi lao động, chiếm 54,27 tổng dân số Cơ cấu lao động kinh tế năm (2009), bao gồm nơng, lâm nghiệp, thủy sản có 435.523 người chiếm 66,28%, lao động ngành công nghiệp chiếm 8,9 % (61.748 người), lao động ngành dịch vụ chiếm 24,82 % (172.287 người) Lao động thất nghiệp khu vực thành thị 3,92 % (28.676 người) I.2.4 Về phát triển văn hóa – xã hội, thể thao du lịch Giáo dục đào tạo tỉnh có nhiều cố gắng có bước phát triển đáng kể Năm 2009, tỉ lệ huy động học sinh độ tuổi cấp học tăng so với năm 2008 (từ 0,1% - 6,45%); dự kiến năm 2010, huy động trẻ em đến nhà trẻ so với dân độ tuổi 8%, (không đạt tiêu Nghị đề 10%), Mẫu giáo đạt 75% (đạt tiêu Nghị đề 70% - 75%), tiểu học đạt 99,5% (chỉ tiêu Nghị 99%); THCS đạt 85% (đạt tiêu Nghị 85% - 90%), THPT đạt 50% (đạt tiêu Nghị đề 50% - 55%) Tỷ lệ tốt nghiệp cấp tiểu học THCS hàng năm (2005 – 2009) đạt cao, từ 98% - 100%, dự kiến năm 2010 từ 97% - 100%; xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia quan tâm, năm 2005 có 2,33% trường đạt chuẩn, ước thực năm 2009 đạt 12,33% dự kiến năm 2010 15%, tốc độ tăng bình qn 45,13%/năm Ngồi ra, chế độ sách ưu đãi giáo viên , học sinh vùng sâu, vùng dân tộc giải kịp thời, công tác kiểm tra, tra tăng cường góp phần củng cố đưa quy chế ngành vào nề nếp Cơng tác phịng bệnh tập trung thực tốt, khống chế bệnh dịch nguy hiểm, không để xảy dịch bệnh lớn; tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi ngày giảm, từ 23,5% năm 2005 xuống 18% năm 2009, dự kiến năm 2010 xuống 17% (đạt tiêu nghị đề 17%) Ổn định giảm tỉ lệ sinh mức 0,3‰; tốc độ tăng dân số tự nhiên ước năm 2009 1,21% (giảm 0,04% so với năm 2008), dự kến năm 2010 tốc độ tăng dân số tự nhiên 1,18% (không đạt tiêu Nghị đề 1,17%) Mạng lưới y tế ngày mở rộng củng cố, mạng lưới y tế sở, ước đến năm 2009 có 88/106 xã đạt chuẩn Quốc gia y tế (vượt tiêu nghị định đề 87 xã); 80/106 xã có bác sĩ; 106/106 xã có nữ hộ sinh trung học y sĩ sản nhi, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân tiếp cận với dịch vụ y tế Về giải việc làm dạy nghề: hàng năm giải việc làm cho 20.000 lao động, giai đoạn xuất lao động bình quân khoảng 430 người, riêng năm 2009 ước thực xuất lao động 300 người, dự kiến năm 2010 xuất 300 lao động Bên cạnh đó, công tác dạy nghề quan tâm, lao động học nghề năm tăng; tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm đáng kể từ 6,18% năm 2005 xuống 4,2% năm 2009, dự kiến năm 2010 4%; tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn tăng từ 81% năm 2005 lên 84% năm 2009, dự kiến năm 2010 lên 85% TRUNG TÂM KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG - CEE ... 11 Xây dựng danh mục dự án ưu tiên ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Sóc Trăng II.3 DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ỨNG PHÓ VỚI BĐKH Bảng II.1: Danh mục dự án ưu tiên TT I Tên dự án Mục tiêu dự án. .. 10 Xây dựng danh mục dự án ưu tiên ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Sóc Trăng CHƯƠNG II XÂY DỰNG DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỈNH SĨC TRĂNG II.1 TIÊU CHÍ LỰA CHỌN DỰ... Xây dựng danh mục dự án ưu tiên ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Sóc Trăng TT Tên dự án Mục tiêu dự án Nhiệm vụ chủ yếu dự án Sản phẩm dự kiến dự án Cơ quan chủ trì Xây dựng mơ hình chuyển đổi

Ngày đăng: 11/09/2014, 23:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • I.2.1. Tốc độ tăng trưởng – chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    • I.2.2. Kết quả phát triển lĩnh ngành, lĩnh vực

      • I.2.2.1. Nông – lâm – ngư nghiệp

      • I.2.3. Dân số, lao động việc làm

      • I.2.4. Về phát triển văn hóa – xã hội, thể thao và du lịch

      • XÂY DỰNG DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỈNH SÓC TRĂNG

        • II.1. TIÊU CHÍ LỰA CHỌN DỰ ÁN

        • II.2. CÁC LĨNH VỰC, KHU VỰC ƯU TIÊN

        • II.3. DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN ỨNG PHÓ VỚI BĐKH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan