1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

tiểu luận cạnh tranh

15 588 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 112 KB

Nội dung

Cạnh tranh là một trong những nguyên tắc quan trọng của nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh giúp cho sản xuất phát triển, chất lượng hàng hoá và dịch vụ ngày càng được hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Trên thế giới hiện nay có hơn 120 nước có luật cạnh tranh, tuy nhiên việc để có một môi trường cạnh tranh lành mạnh, các doanh nghiệp cùng nhau phát triển vì mục tiêu của mình và vì khách hàng lại là điều chúng ta quan tâm trong thời gian hiện nay. Việc các doanh nghiệp vì chạy theo lợi nhuận mà quên đi lợi ích của khách hàng, các doanh nghiệp bắt tay nhau loại những doanh nghiệp khác để chiếm lĩnh thị trường ngày càng phổ biến. Việc cạnh tranh nhau về giá bán một cách lành mạnh sẽ giúp các doanh nghiệp nâng cao tay nghề,thay đổi công nghệ sản xuất thì cạnh tranh không lành mạnh sẽ đẩy các doanh nghiệp khác vào bước đường cùng nếu các doanh nghiệp này cùng bắt tay nhau loại trừ doanh nghiệp thứ 3 nếu doanh nghiệp này không tham gia thoả thuận. Để hiểu hơn về vấn đề này, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài về 2 hành vi tiêu biểu của việc hạn chế cạnh tranh bằng cách: • Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh. • Thoả thuận loại bỏ thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên tham gia thoả thuận.

MỞ BÀI Cạnh tranh nguyên tắc quan trọng kinh tế thị trường Cạnh tranh giúp cho sản xuất phát triển, chất lượng hàng hoá dịch vụ ngày hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Trên giới có 120 nước có luật cạnh tranh, nhiên việc để có mơi trường cạnh tranh lành mạnh, doanh nghiệp phát triển mục tiêu khách hàng lại điều quan tâm thời gian Việc doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận mà quên lợi ích khách hàng, doanh nghiệp bắt tay loại doanh nghiệp khác để chiếm lĩnh thị trường ngày phổ biến Việc cạnh tranh giá bán cách lành mạnh giúp doanh nghiệp nâng cao tay nghề,thay đổi cơng nghệ sản xuất cạnh tranh khơng lành mạnh đẩy doanh nghiệp khác vào bước đường doanh nghiệp bắt tay loại trừ doanh nghiệp thứ doanh nghiệp không tham gia thoả thuận Để hiểu vấn đề này, nhóm chúng tơi chọn đề tài hành vi tiêu biểu việc hạn chế cạnh tranh cách: • Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh • Thoả thuận loại bỏ thị trường doanh nghiệp bên tham gia thoả thuận I Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường phát triển kinh doanh Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường việc thống thực hành vi nhằm tạo nên rào cản ngăn trở việc gia nhập thị trường cách gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác, làm giảm tính hấp dẫn thị trường Theo quy định điều 19 nghị định số 116/2005/NĐ-CP , thoả thuận ngăn cản , kìm hãm khơng cho doanh nghiệp khác gia nhập thị trường thoả mãn yếu tố sau đây: Thứ nhất: đối tượng hành vi doanh nghiệp có nhu cầu gia nhập thị trường không tham gia thoả thuận Các doanh nghiệp tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động thị trường khác, có nhu cầu đầu tư chuyển hướng kinh doanh, nhà đầu tư tiềm có nhu cầu đầu tư vốn vào thị trường bị ngăn cản Với doanh nghiệp tiềm năng, việc định đầu tư vào thị trường phụ thuộc vào: mức độ hấp dẫn thị trường: khả có lợi nhuận , mức độ tính chất môi trường cạnh tranh thị trường tương lai, thuận lợi nguyên liệu, nguồn tiêu thụ, tập quán tiêu thụ, trung thành thói quen tiêu dung người tiêu dùng Việc khảo sát giúp doanh nghiệp thấy thuận lợi khó khăn mơi trường mà họ muốn đầu tư Mức độ thuận lợi khó khăn định mức độ hấp dẫn thị trường tác động lớn đến việc đầu tư doanh nghiệp tiềm Với thoả thuận ngặn cản kìm hãm không cho doanh nghiệp khác gia nhập thị trường, doanh nghiệp tham gia thoả thuận thực hành vi định để cảnh báo đến doanh nghiệp tiềm doanh nghiệp gia nhập thị trường, họ gặp phải khó khăn định qua trình kinh doanh Điều có cịn có nghĩa là, hành vi , doanh nghiệp tham gia làm giảm tính hấp dẫn thị trường doanh nghiệp tiềm Thứ hai, nội dung, doanh nghiệp tham gia thoả thuận thống thực hành vi sau: - Thống không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thoả thuận: hành vi cấm vận hay tẩy chay doanh nghiệp khác  cô lập để tạo áp lực tâm lý, gây khó khăn cho doanh nghiệp bị ngăn cản việc tiếp cận nguồn thông tin thị trường, nguồn nguyên liệu - Thống yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ khách hàng khơng mua bán, bán hàng hố, khơng sử dụng dịch vụ doanh nghiệp không tham gia thoả thuận Với hành vi này, doanh nghiệp tham gia thoả thuận mong muốn phong toả mạng lưới phân phối, tiêu thụ nguồn cung cấp hàng hố họ, khơng cho doanh nghiệp tiềm khai thác thị trường Việc yêu cầu , kêu gọi, dụ dỗ khách hàng khơng giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thoả thuận thưc thơng qua cam kết nhà phân phối, đại lý không mua, bán sản phẩm doanh nghiệp chiến lược đầu tư, chiến lược chiết khấu có điều kiện  nễu thoả thuận thực  doanh nghiệp tiềm nắng gặp khó khăn việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu, việc tổ chức phân phối sản phẩm… doanh nghiệp cách tổ chức mạng lưới thu mua, phan phối cho riêng  rào cản chi phí cho việc gia nhập thị trường doanh nghiệp gánh chịu thêm chi phí xây dựng phát triển mạng lưới thu mua, tiêu thụ - Thống mua, bán hàng hoá, dịch vụ với mức giả đủ để doanh nghiệp không tham gia thoả thuận tham gia thị thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia thoả thuận chấp nhận giảm lợi nhuận, chí khơng có lợi nhuận nhằm làm cho thị trường liên quan khơng cịn hấp dẫn với nhà đầu tư, doanh nghiệp khơng tham gia thoả thuận hình thức thức tham gia thoả thuận: doanh nghiệp thống tăng giá mua hàng hoá, dịch vụ hoạc giảm giá hàng hoá dịch vụ đến mức doanh nghiệp không tham gia thoả thuận thấy chiến lược gia nhập thị trường liên quan khơng khả thi khơng có lợi nhuận  cần xây dựng chế xác định mức giá mua, bán hàng hố, dịch vụ để doanh nghiệp khác khơng thể tham gia thị trường liên quan pháp luật chưa làm rõ điều - Sự từ chối khách hàng, nhà phân phối, người bán lẻ gây khó khăn cho doanh nghiệp tiềm việc xây dụng thị trường tiêu thụ sản phẩm tạo thơng tin giá khơng xác cách bán hàng hoá, dịch vụ với mức giá đủ đê cho doanh nghiệp không tham gia thoả thuận gia nhập thị trường liên quan việc làm cho thấy doanh nghiệp không tham gia thoả thuận khó thu hồi vốn kinh doanh kinh doanh có hiệu họ thực ý định tham gia thị trường liên quan  làm cho doanh nghiệp không tham gia thoả thuận phải từ bỏ ý định Ví dụ: Bia Laser, loại bia tươi đóng chai Việt Nam, bị hãng bia làng bia giới chèn ép thị trường Việt Nam: bia Tiger, Heineken Bia Laser chen chân vào cửa hàng, đại lý, quán bia o ép nhãn hiệu bia nước ngoài, vốn chiếm giữ phần lớn thị trường bia Việt Nam Các cửa hàng, quán bia, đại lý nói khơng "dám" nhận bán hàng cho bia Laser; chí cịn khơng dám trưng mẫu quảng cáo có hình ảnh bia Laser sở kinh doanh họ Các nhãn hiệu Tiger, Heineken Bivina công ty Liên doanh nhà máy bia Việt Nam nhãn hiệu cạnh tranh trực tiếp bia Laser Công ty liên doanh buộc đại lý, quán bia, cửa hàng ký hợp đồng độc quyền nhãn hiệu Tiger, Heineken Bivina với điều kiện ràng buộc không bán, trưng bày, giới thiệu, tiếp thị hay nhận chiêu thị nữ cho thương hiệu bia khác Bù lại đại lý, cửa hàng, quán bia công ty tài trợ từ 50 triệu đến vài ba trăm triệu đồng/năm để sẵn sàng ngăn cản chiến dịch "đi trước bước" Laser nơi đâu cho dù thành phố hay tỉnh Đây hành vi hạn chế canh tranh việc tài trợ nhằm mục đích phong tỏa qn, khơng cho thương hiệu bia khác tiếp cận với khách hàng, không phát triển sản xuất buộc họ phải thua chưa kịp cạnh tranh thị trường theo nghĩa Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm khơng cho doanh nghiệp khác phát triển kinh doanh việc thống thực hành vi nhằm gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh cho việc tiêu thụ sản phẩm cản trở việc mở rộng quy mô doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận Căn khoản điều 18 nghị định số 116/2005/NĐ-CP, cấu thành pháp lý thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm khơng cho doanh nghiệp khác phát triển kinh doanh bao gồm yếu tố sau: Thứ nhất, đối tượng mà thỏa thuận tác động đến doanh nghiệp hoạt động thị trường liên quan không tham gia thỏa thuận so sánh với thỏa thuận ngăn cản việc tham gia thị trường doanh nghiệp khác cho thấy hai thỏa thuận nhằm mục đích ngăn chặn chiến lược đầu tư doanh nghiệp Tuy nhiên, thỏa thuận ngăn cản việc gia nhập thị trường thực nhằm cản trở kế hoạch, chiếm lược đầu tư doanh nghiệp mới, nhà đầu tư tiềm ( chưa tham gia thị trường), thỏa thuận ngăn cản không cho doanh nghiệp khác phát triển kinh doanh tác động đến kế hoạch đầu tư thêm, kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoạt động thị trường liên quan cản trở mức độ tăng trưởng cạnh tranh thị trường Thứ hai, nội dung thỏa thuận việc doanh nghiệp thống thục hành vi sau: - Thống không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận Hành vi có nội dung hậu giống với thỏa thuận ngăn cản doanh nghiệp khác gia nhập thị trường khác đối tượng bị tác động, thỏa thuận tác động đến doanh nghiệp hoạt động thị trường liên quan - Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ nhà phân phối, nhà bán lẻ giao dich với phân biệt đối xử mua, bán hàng hóa doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận theo hướng gây khó khăn cho việc tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp Nếu hành vi thực hiện, doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận gặp phải bất lợi việc tiêu thụ sản phẩm nhà phân phối, nhà bán lẻ áp dụng điều kiện bất lợi so với điều kiện áp dụng với doanh nghiệp tham gia thỏa thuận tổ chức thu mua phân phối hàng hóa Về hậu quả, thỏa thuận gần giống với thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa cách buộc họ hạn chế phân phối hàng hóa khác - Cả hai thỏa thuận gây khó khăn cho doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận việc phân phồi, tiêu thụ sản phẩm nhiên, hai thỏa thuận có khác cách thức thực với thỏa thuận áp đặt điều kiện ký kết hợp đồng, việc hạn chế phân phối hàng hóa khác điều kiện buộc khách hàng chấp nhận muốn có hợp đồng mua, bán với doanh nghiệp tham gia thỏa thuận với thỏa thuận ngăn cản doanh nghiệp khác phát triển kinh doanh, cách thức mà doanh nghiệp tham gia thỏa thuận thực yêu cầu, dụ dỗ, kêu gọi ( khơng mang tính cưỡng ép) nhà phân phối, nhà bán lẻ phân biệt đối xử (khơng hạn chế việc phân phối) với doanh nghiệp không tam gia thỏa thuận mặt khác, thỏa thuận áp đặt điều kiện ký kêt hợp đồng nhằm hạn chế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận doanh nghiệp có nhu cầu mua, bán hàng hóa với doanh nghiệp tham gia thỏa thuận, thỏa thuận ngăn cản doanh nghiệp khác nhằm tạo bất lợi cho doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận việc phân phối tiêu thụ sản phẩm - Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận mở rộng thêm quy mô kinh doanh Nội dung cuả thỏa thuận giống với thỏa thuận ngăn cản doanh nghiệp khác gia nhập thị trường Ngoài ra, vấn đề cần phân biệt thỏa thuận ấn định mức giá, mua bán hàng hóa, dịch vụ đủ để doanh nghiệp không tham gia thị trường mở rộng quy mô kinh doanh với hành vi ấn định giá nhằm loại bỏ doanh nghiệp khác khỏi thị trường Trong hành vi này, doanh nghiệp tham gia thỏa thuận đơn phương thực hành vi tổ chức mua, bán hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ với mức giá khơng bình thường để làm cản trở hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Sự khác khả mức độ gây thiệt hại cho đối tượng bị tác động Với thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm với mức giá áp dụng đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận mở rộng quy mô kinh doanh( tiếp tục tồn tại), hành vi ấn định giá nhằm loại bỏ doanh nghiệp khác có khả gây thiệt hại lớn cho đối tượng bị tác động( phải rời khỏi thị trường liên quan) - Các thỏa thuận ngăn cản gia nhập thị trường doanh nghiệp tiềm ngăn cản mở rộng sản xuất kinh doanh mang chất hạn chế cạnh tranh Trong trường hợp này, doanh nghiệp tham gia thỏa thuận nỗ lực làm giảm khả phát triển cạnh tranh thị trường, ngăn cản gia tăng mức độ cạnh tranh tương lai thị trường liên quan việc trì cấu trúc cạnh tranh có thị trường gia nhập mở rộng quy mô kinh doanh đối thủ làm thay đổi tương quan mức độ cạnh tranh thị trường Ví dụ Viettel VNPT tăng giá thuê kênh lên tới 200%, làm cho tiểu gia di động Vietnamobile tổn thất lớn khơng có đủ hệ thống truyền dẫn để kết nối gọi mạng di động nên họ buộc phải thuê kênh từ hãng viễn thông lớn, đủ sở hạ tầng Tuy nhiên, với mức phí đầu tư tăng hàng tỷ đồng tháng, lãnh đạo Vietnamobile cho biết sức chịu đựng với doanh nghiệp Với mức nâng giá mạnh VNPT nay, Vietnamobile phải đầu tư thêm hàng tỷ đồng năm, dẫn đến khó khăn kinh doanh Bởi để tiếp tục tồn tại, họ buộc phải thuê kênh, điều khiến khó khăn chồng chất khó khăn lượng thuê bao nhỏ giọt mà thị phần khiêm tốn so với hãng lớn Như Viettel VNPT bắt tay tăng giá thuê kênh( bán dịch vụ) với giá cao làm cho doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận Vietnamobile có thêm khó khăn việc mở rộng quy mô kinh doanh Biện pháp xử lí Theo quy định điều 15 nghị định 120/2005/NĐ-CP quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Phạt tiền đến 5% tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành vi vi phạm doanh nghiệp bên tham gia thỏa thuận hành vi sau đây: - Thoả thuận không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thoả thuận; Thoả thuận yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ khách hàng khơng mua, bán hàng hố, khơng sử dụng dịch vụ doanh nghiệp không tham gia thoả thuận; - Thoả thuận mua, bán hàng hoá, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thoả thuận tham gia thị trường liên quan; - Thoả thuận yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ nhà phân phối, nhà bán lẻ giao dịch với phân biệt đối xử mua, bán hàng hố doanh nghiệp khơng tham gia thoả thuận theo hướng gây khó khăn cho việc tiêu thụ hàng hố doanh nghiệp này; - Thoả thuận mua, bán hàng hoá, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thoả thuận mở rộng thêm quy mô kinh doanh Phạt tiền từ 5% đến 10% tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành vi vi phạm doanh nghiệp bên tham gia thỏa thuận hành vi quy định khoản Điều vi phạm thuộc trường hợp quy định khoản Điều 10 Nghị định - Ngoài việc bị phạt tiền theo quy định khoản Điều này, doanh nghiệp vi phạm cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quy định khoản Điều 10 Nghị định II Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thỏa thuận ( khoản điều 9) Khái niệm: Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thỏa thuận việc thống thực hành vi nhằm gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận để buộc doanh nghiệp phải dời khỏi thị trường liên quan (theo điều 20 nghị định 116/2005 NĐ-CP) a Đặc điểm: Chủ thể: Các doanh nghiệp có thị trường liên quan Đối tượng bị tác động: - Lá doanh nghiệp hoạt động thị trường không tham gia thỏa thuận Đối tượng tác động: - Các doanh nghiệp hoạt động thị trường tham gia thỏa thuận Thỏa thuận thức khơng thức Việc tham gia thỏa thuận doanh nghiệp bị tác động biết mà khơng tham gia khơng biết khơng thể tham gia thỏa thuận ngầm Vì chiến tranh giành thị phần không khoan nhượng nên tất doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận b Hành vi (Hình thức): Các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận thống thực đồng thời hành vi: Thứ nhất: Thống không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận Thứ hai: Thống thực thêm hành vi quy định điểm a khoản khoản Điều 19 Nghị định 116/2005 NĐ-CP: - Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ khách hàng khơng mua, bán hàng hố, khơng sử dụng dịch vụ doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận; - Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận tham gia thị trường liên quan - Hoặc mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận phải rút lui khỏi thị trường liên quan Ba nhà mạng Viettel, MobiFone, VinaPhone loại bỏ Beline khỏi thị trường nhà mạng di động Việt Nam Miếng bánh thị phần bị chia sẻ mạng di động gia nhập thị trường Ba ông lớn gồm Viettel, MobiFone, VinaPhone vừa định "hạ" đối thủ cách giảm cước xuống ngang mức khuyến mà doanh nghiệp cung cấp Chưa đầy tháng kể từ Beeline tuyên bố mắt thị trường, mạng di động đại gia Viettel, MobiFone VinaPhone có thay đổi mạnh Theo đó, mạng di động lớn Việt Nam đồng loạt tăng mạnh giá trị khuyến mại cho sim di động trả trước Với kit có mệnh giá 65.000 đồng (loại bán phổ biến nhất), MobiFone Viettel tăng khuyến mại tài khoản từ mức 100.000 đồng lên 120.000 đồng Với VinaPhone, tài khoản 105.000 đồng với 20 phút gọi 50 SMS nội mạng miễn phí Mức khuyến mại MobiFone Viettel với mức khuyến mại sim tương tự Beeline Bên cạnh đó, ơng lớn áp dụng loạt sách ưu đãi thuê bao di động trả sau tặng số phút gọi ngày, gửi quà tặng, quay số trúng thưởng chương trình khuyến mại đại gia nhằm hướng tới khách hàng có thu nhập thấp, khu vực thị trường mà mạng di động Beeline muốn khai thác Với việc thống thực hành vi nhà mạng Viettel, MobiFone, VinaPhone gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh Beline Cụ thể là: Theo báo cáo tài quý IV/2011 VimpelCom, tập đoàn thua lỗ 527 triệu USD đầu tư vào lĩnh vực viễn thông Việt Nam Campuchia Thua lỗ buộc VimpelCom bán toàn cổ phần, xóa thương hiệu Beeline Việt Nam đồng nghĩa với việc chấm dứt hoạt động nhà mạng di động thứ Việt Nam Xử lý vi phạm quy định điều 16 nghị định 120/2005 NĐ-CP Phạt tiền đến 5% tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành vi vi phạm doanh nghiệp bên tham gia thỏa thuận hành vi sau đây: - Thoả thuận không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thoả thuận yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ khách hàng khơng mua, bán hàng hố, không sử dụng dịch vụ doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận; - Thoả thuận không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thoả thuận mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận phải rút lui khỏi thị trường liên quan Phạt tiền từ 5% đến 10% tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành vi vi phạm doanh nghiệp bên tham gia thỏa thuận hành vi quy định khoản điều thuộc trường hợp sau đây: - Hàng hoá, dịch vụ liên quan mặt hàng lương thực, thực phẩm, trang thiết bị y tế, thuốc phòng chữa bệnh cho người, thuốc thú y, phân bón, thức ăn chăn ni, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật nuôi dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ; - Doanh nghiệp vi phạm giữ vai trị tổ chức, lơi kéo đối tượng khác tham gia vào thoả thuận Ngoài việc bị phạt tiền doanh nghiệp vi phạm cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu sau: - Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi vi phạm, bao gồm tịch thu toàn khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm - Buộc loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật khỏi hợp đồng giao dịch kinh doanh III Giải pháp, kiến nghị: - Điều doanh nghiệp nên tự xây dựng cho chiến lược cạnh tranh chuyên nghiệp dài hạn xây dựng quảng bá thương hiệu, xây dựng kênh phân phối mới, đưa sản phẩm mới, khai thác lợi cạnh tranh riêng mình… Cách làm đem lại doanh thu, thị phần cho doanh nghiệp mà dài hạn ngày củng cố thương hiệu doanh nghiệp thị trường Điều có nghĩa doanh nghiệp cần phải đủ mạnh tự bảo vệ tránh khỏi hành vi hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp khác - Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh dạng hành vi có tính khác biệt nghiêm trọng so với hành vi cạnh tranh khác, để đưa vụ việc ánh sáng cần có biện pháp điều tra đặc biệt tương ứng Việc tăng cường lực lượng có kinh nghiệm trình độ việc điều tra, xử lý vi phạm hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh điều cần thiết - Nghị định 120 cần thiết để bảo vệ lành mạnh thị trường,quy định mức xử phạt hành vi hạn chế cạnh tranh chủ thể tham gia thị trường quyền lợi Nhà nước, nên “luật hóa” cách đưa vào Luật, để tính pháp chế mạnh - Theo quy định nghị định 120/2005 NĐ-CP Phạt tiền từ 5% đến 10% tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành vi vi phạm doanh nghiệp bên tham gia thỏa thuận.Việc quy định mức phạt tiền hành vi vi phạm pháp luật “hiện tại” dựa sở mức doanh thu đối tượng vi phạm thực “q khứ”, có lẽ khơng phản ảnh mức trách nhiệm pháp lý phải chịu tương xứng với tính chất, mức độ hành vi vi phạm - nguyên tắc việc xử lý vi phạm hành Thiết nghĩ, nội dung cần nghiên cứu, quy định lại cho phù hợp theo hướng dựa hậu gây hành vi vi phạm phạm luật đối tượng vi phạm - Cho đến nay, văn quy phạm pháp luật chưa có phân định ranh giới mức giá có khả loại bỏ đối thủ mức giá có khả ngăn cản, gây thiệt hại cho đối thủ Vì phân biệt mức giá ngăn cản mức giá loại bỏ doanh nghiệp khác khó khăn Vì nước ta cần trao quyền cho quan có trách nhiệm thi hành tùy theo tình hình thực tế để nghiên cứu, xác định tùy theo điều kiện vụ việc, hoàn cảnh thị trường - Pháp luật nên quy định mức chiết khấu tối đa cho nhà phân phối bán lẻ phù hợp với loại mặt hàng để tránh việc dụ dỗ nhà phân phối, nhà bán lẻ giao dich với phân biệt đối xử mua, bán hàng hóa doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận theo hướng gây khó khăn cho việc tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận IV kết luận: Cạnh tranh xuất tồn khách quan trình hình thành, phát triển sản xuất hàng hố trở thành đặc trưng chế thị trường Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế phát triển, cạnh tranh diễn quy mô rộng với mức độ gay gắt lĩnh vực biến thiên hành vi cạnh tranh mà đặc biệt hạn chế cạnh tranh phức tạp Chính mà hệ thống pháp luật Việt Nam cần ngày hồn thiện, có quy định phù hợp để ngăn chặn giúp doanh nghiệp chống lại hành vi hạn chế cạnh tranh, tạo môi trường thuận lợi, lành mạnh kinh doanh ... doanh mang chất hạn chế cạnh tranh Trong trường hợp này, doanh nghiệp tham gia thỏa thuận nỗ lực làm giảm khả phát triển cạnh tranh thị trường, ngăn cản gia tăng mức độ cạnh tranh tương lai thị trường... tránh khỏi hành vi hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp khác - Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh dạng hành vi có tính khác biệt nghiêm trọng so với hành vi cạnh tranh khác, để đưa vụ... cạnh tranh mà đặc biệt hạn chế cạnh tranh phức tạp Chính mà hệ thống pháp luật Việt Nam cần ngày hồn thiện, có quy định phù hợp để ngăn chặn giúp doanh nghiệp chống lại hành vi hạn chế cạnh tranh,

Ngày đăng: 11/09/2014, 11:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w