1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát quy trình lau bóng gạo và các chỉ tiêu chất lượng qua các công đoạn chế biến tại nhà máy chế biến lương thực tân thành (công ty TNHH MTV nông nghiệp cờ đỏ)

53 1,1K 9
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 17,36 MB

Nội dung

Khảo sát quy trình lau bóng gạo và các chỉ tiêu chất lượng qua các công đoạn chế biến tại nhà máy chế biến lương thực tân thành (công ty TNHH MTV nông nghiệp cờ đỏ) Khảo sát quy trình lau bóng gạo và các chỉ tiêu chất lượng qua các công đoạn chế biến tại nhà máy chế biến lương thực tân thành (công ty TNHH MTV nông nghiệp cờ đỏ) Khảo sát quy trình lau bóng gạo và các chỉ tiêu chất lượng qua các công đoạn chế biến tại nhà máy chế biến lương thực tân thành (công ty TNHH MTV nông nghiệp cờ đỏ)

Trang 1

TRUONG DAI HQC CAN THO

KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG

BO MON CONG NGHE THUC PHAM

Luan van tot nghiép

Nganh: CONG NGHE THUC PHAM

Tên đề tài:

KHẢO SÁT QUY TRÌNH LAU BÓNG GẠO VÀ CÁC CHỈ TIÊU CHÁT LƯỢNG QUA CÁC CÔNG DOAN CHE BIẾN TẠI NHÀ MAY CHE BIEN LUONG THUC TAN THANH (CONG TY TNHH MTV NONG NGHIEP CO DO)

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

PGS.TS Nguyễn Minh Thủy Nguyễn Ngọc Quyền

Trang 2

LOI CAM TA

alla

Em xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc Công ty TNHH MTV NONG

NGHIỆP CỜ ĐỎ đã cho phép em thực tập tại Nhà Máy Lau Bóng Gạo Tân Thành

Cám ơn Ban điều hành Nhà Máy Lau Bóng Gạo Tân Thành thuộc Công ty

TNHH MTV NÔNG NGHIỆP CỜ ĐỎ cùng tập thể cán bộ công nhân trong Nhà

Máy đã giúp đỡ tận tình trong quá trình em thực tập, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành bài thí nghiệm tại Nhà Máy

Đồng thời em xin cám ơn cô PGS.TS Nguyễn Minh Thủy đã hướng dẫn

em thực tập và góp ý cho em trong bài luận văn này

Nhân đây, em xin kính chúc sức khỏe đến Ban Giám đốc Công ty, Ban điều hành cùng tập thể cô chú, anh chị trong Nhà Máy Lau Bóng Gạo Tân Thành và Cô hướng dẫn

Trong thời gian thực tập nếu có gì sai sót kính mong q cơ chú, anh chị của Nhà Máy, Cô hướng dẫn tha thứ và chỉ bảo cho em Em xin hứa sẽ cố gắng hơn nữa, học tập và nghiên cứu thực tế để mong sao đem những kiến thức về đạo đức, năng lực của mình để góp phần nhỏ vào xây dựng đất nước

Trang 3

MỤC LỤC

øaEEflca

0909) 600 -:1444 ƠỊỎ i MUC LUC oececcescsesssesssesssesssesssessvesssessecssessavessesssesssesssessssssueesessesssssaeesseseseesseeaneeaes ii

M87 (o:5:7 càng Ả Ò iv

M8 (e8 n v Chương I ĐẶT VẤN ĐỀ 5+ 21221 221221122112211221121112111211211 2111 1e 1 1.1 TONG QUAN 0oieeeecceccscescsscsssecsuesscsssscsucsscsssesecsessussnsassecsesansassesssansavanesesaeass 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . ¿22 ©+£22+22E++2E++EEE+EEE+EE+erxezrxecrxee 1 Chuong 2: LUGC KHAO TAI LIEU

2.1 TONG QUAN VE CONG TY

2.1.1 GiGi thigu CHUN

2.1.2 Sơ đồ tô chức nhân sự Nhà Máy Tân Thành . 2s 22524 3 2.1.3 Sơ đồ mặt bằng của Nhà Máy Tân Thành 2¿s252s+-sz5sz- 6

2.1.4 Dây chuyền sản xuẤt - 22 2S2<S2122E21322122122121121122171.211 21121 e 7

2.2 SƠ LƯỢC VỀ NGUYÊN LIỆU 8

2.2.1 Gidi thiGu V6 2A0 oo eccecceccsessessessuessesssssessnsesecsessussssssessessessisssessessseneeseesess 8

2.2.2 Cấu tạo của hạt FAO NUE 8 2.2.3 Thanh phan dinh dung ctta £00 .cssessesssessessesssessessessessssesessesseseesesessees 9 2.2.4 Thành phần của gao nguy6n LiGU .cecesscessessessesssessessessesssessessessessseesessees 9

2.3 CÁC YÊU TÓ ẢNH HƯỞNG ĐÉN CHÁT LƯỢNG GẠO 10 2.4 CÁC YÊU CÀU VỀ CHÁT LƯỢNG GẠO XUẤT KHẨU l5 Chương 3 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ, . 2-72 22222222+2EEvEEz2EEzzxerxerxee

3.1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT GẠO TẠI NHÀ MÁY cà

3.1.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ 2-22 2+22+2++EE22E£+EE+EE22Ez2Ezzzxrzxezee 3.1.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ -. -2 22 ©2222s+2++2E22xz+zszzxzzs2

3.2 CÁC THIẾT BỊ CHÍNH TRONG SẢN XUẤTT . 2:©22c552c5+

3.2.1 May sang tạp Cht -s- 26-2 < 2122212271127112112211111211711112 2212211 czeC

3.2.2 Máy xát trắng

3.2.3 Máy lau bóng gạo

3.2.4 Máy tách mầu - «+ +1 TH TH ni ng 3.2.5 Sàng tách thÓc .- - k1 nh TH TT HH HH Ea ky 0.0 8 a3 kg nẽ › kh Na 4 Chương 4 PHƯƠNG TIỆN VÀ NGHIÊN CỨU 2- 2-2 52+52+2z+zs+>se2 32

Trang 4

4.1 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1.1 Phương tiện nghiÊn CỨU 5+ 5+ 2+ 2S eErEsrrrrrkerkerrrreerrre 4.1.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm -2¿©5cccsscserssrs e- 34

4.1.3 Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm -2- 2s 2s2+zz+zz+zxezse2 35 4.2 KET QUA VÀ THẢO LUẬN . c2ccccccctttttiirrrrrrriirree 36 4.2.1 Sự thay đổi độ ẩm theo từng công đoạn sản xuất :-2- 36 4.2.2 Sự thay đổi tý lệ gạo nguyên trong suốt quá trình chế biến 37

4.2.3 Sự thay đổi tỷ lệ tắm trong suốt quá trình chế biến 38

4.2.3 Sự thay đổi tý lệ tắm trong suốt quá trình chế biến 38

4.2.4 Sự thay đôi tỷ lệ hạt đỏ, sọc đỏ trong suốt quá trình chê biên 38

4.2.5 Sự thay đổi tý lệ hạt hư trong suốt quá trình chế biến -. 39

4.2.6 Sự thay đổi tỷ lệ bạc bụng trong suốt quá trình chế biến 39

4.2.7 Sự thay đổi tỷ lệ rạn mit hat trong suốt quá trình chế biến 40

4.2.8 Sự thay déi hạt thóc trong suốt quá trình chế biến

4.3 KET QUA PHAN TICH GAO XUAT KHAU THEO DON DAT HANG 00.000 lv àìàạnMẲU 4I KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, . .2-©22©2+222E22EE2212221221121127122212221.221.c.e” 44

Trang 5

DANH SACH BANG

Bang 2 1: Bang trich dẫn tiêu chuẩn gạo Việt Nam xuất khẩu .- Bảng 4 I: Tiêu chuân gạo xuât khẩu Việt Nam

Bảng 4 2: Kêt quả phân tích chỉ sơ gạo xuât khâu tại Nhà Máy

Trang 6

DANH SÁCH HÌNH

Hình 2 1: Sơ đồ tổ chúc nhân sự nhà máy 1H TH HH HH 3 Hình 2 2: Các loại gạo 5% tam (a), 10% tâm (b), 20% tam (c) va 25% tâm (3%) 5 Hình 2 3: Sơ đô mặt băng Nhà Máy Tân Thành 5 5555552 s+ssrserse 6 Hình 2 4: Dây chuyền xay xát và lau bóng gạo

Hình 2 5: Gạo lật

Hình 3 1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ Hình 3.2: Sàng tạp chất

Hình 3.3: Máy xát trắng

Hình 3 4: Cấu tạo máy lau bóng . 2©22+2++2E+2E2EEEEE2EE22E2221221271222222 222 Hình 3 5: Máy tách màu

Hình 3 6: Máy tách thóc Hình 3 7: Sàng đảo Hình 3 8: Trống phân loại Hình 3 9: Băng tải cao su Hình 3 10: Cấu tạo của bồ đài Hình 4 1: Dụng cụ phân tích gạo

Hình 4 2: Bang dung dé phân tích màu sắc hạt gạo (hạt đỏ, âm vàng, bạc bụng, hư,

E501 10

Hình 4 3: Hình thể hiện cách chia mẫu theo đường chéo " Hình 4 4: Đồ thị biểu diễn sự biến đổi độ âm theo từng công đoạn sản n xuất — 36 Hình 4 5: Đồ thị biểu diễn sự biến đổi gạo nguyên theo từng công đoạn sản xuất 37 Hình 4 6: Đồ thị biếu diễn sự biến đối tắm theo từng công đoạn sản Xuất 38 Hình 4 7: Đồ thị biểu diễn sự biến đổi hạt đỏ, sọc đỏ theo từng công đoạn sản xuất

Trang 7

Chương 1 ĐẶT VẤN ĐÈ

1.1 TONG QUAN

Gạo là một trong những thực phẩm vô cùng quan trọng trong đời sống đối với người dân, đặc biệt là các đân tộc Châu Á Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp phát triển mạnh Hiện nay nước ta là một trong những nước đứng đầu trên thé giới vê ngành lương thực xuất khâu gạo Tuy nhiên, trong giai đoạn tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới thì áp lực cạnh tranh trên thị trường bắt đầu tác động mạnh mẽ đến các quốc gia nói chung và các doanh nghiệp nói riêng Đứng trước tình hình như thế, một vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp cần làm gì để đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác và có điều kiện tích lũy để mở rộng kinh doanh, đặc biệt quan trọng là giữ được chỗ đứng trên thị trường thế giới

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các công ty xuất khẩu gạo trong nước cũng như các quốc gia trên thế giới hiện nay địi hỏi Cơng ty TNHH MTV Nông Nghiệp Cờ Đỏ phải có những biện pháp nâng cao chất lượng hạt gạo và công suất sản xuất để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường trong và ngồi nước Để có gạo xuất khẩu Nhà đã thu mua gạo lức từ các tiểu thương rồi thông qua công nghệ lau bóng và thêm những cách xử lý khác để tạo ra hạt gạo đạt chất lượng tốt nhất Đây là những yêu cầu nhất thiết cho các công ty lương thực trong nước

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Trang 8

Chuong 2: LUQC KHAO TAI LIEU

2.1 TONG QUAN VE CONG TY

2.1.1 Giới thiệu chung

2.1.1.1 Công ty TNHH MTV NÔNG NGHIỆP CỜ ĐỎ Tên giao dịch: coagrico ltd Company

Địa chỉ: Xã Thạnh Phú, Huyện Cờ Đỏ, Thành Phố Cần Thơ, Việt Nam

Văn Phòng Giao Dịch Tại Cần Thơ : 75 Quang Trung, Phường Xuân Khánh,

Thành Phố Cần Thơ, Việt Nam

Điện thoại: (84-710) 3739356 — 3752522 - Fax: (84- 710) 3739357 Email: ngoccoagico @ yahoo.com.vn — HP: 0913721923

WEBSITE: www.cdagri.com

Công ty TNHH MTV Nông Nghiệp Cờ Đỏ Thành Phố Cần Thơ tiền thân là

Nông Trường Cờ Đỏ

Là một doanh nghiệp được thành lập theo luật doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, là một pháp nhân hạch toán kinh tế độc lập, là thành viên của Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam

Tổng diện tích tự nhiên của Công ty là 5.900 ha Trong đó, điện tích trồng lúa là 5600 ha, sản lượng lúa hàng năm khoảng 60.000 tấn lúa thơm và lúa chất lượng cao

Công ty có 7 nhà máy xay xát và chế biến gạo được trang bị máy móc hiện đại với cơng suất chế biến 750 tấn gao/ngay ' và hệ thống kho có sức chứa trên 45.000 tấn Đặc biệt cơng ty cịn đầu tư 63 lò say tinh vi ngang cải tiến công suất 12 -15 tân/mẻ có khả năng sấy khơ và bảo quản 750 -§00 tắn lúa/ngày

Sản phẩm gạo thơm chất lượng cao của công ty được kiến soát và giám sát chặt chẽ từ khâu lúa giống ‹ cho đến qui trình kỹ thuật canh tác, bảo quản sau thu hoạch, tồn trữ và xay xát, chế biến thành gạo thành phẩm theo qui trình kỹ thuật tiên tiến nên chất lượng luôn ổn định và xuất khâu sang nhiều nước như philippines, Malaysia, Indonesia, Hongkong, Trung Quốc, Singapore, Australia và một số nước Trung Đông

Công ty tổ chức sản xuất kinh doanh và vận hành theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2008 với phương châm “Khách hàng là bạn đồng hành và trả lương cho chúng tôi”

Ngành nghề hoạt động kinh doanh chính:

Chế biến, kinh doanh lương thực tiêu dùng nội địa và xuất khâu

Bán lúa giống chất lượng cao Bán heo thịt và heo giỗng

2.1.1.2 Nhà máy lau bóng gạo Tân Thành

Địa chỉ: 85 Võ Tánh, Phường Lê Bình, Quận Cái Răng, Thành Phố Cần Thơ

Điện thoại: 07103 846 163 — Fax: 07103 911 277

Ông Nguyễn Văn Sáu — Quản đốc nhà máy; Di động: 0907 869 477 Ong Tran Ngoc Lam — Kế toán; Di động: 0919 130 779

Trang 9

Loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp nhà nước Nhóm doanh nghiệp: doanh nghiệp trong nước

Mặt hàng xuất khâu: gạo thơm, gạo đặc sản, gạo cao cấp

Thị trường xuất khâu: Philippines, HongKong, Trung quốc, Singapore, Malaysia, Trung Đơng

Hoạt động chính: sản xuất chế biến, bảo quản, dự trữ lương thực theo chí tiêu, nhiệm vụ cơng ty giao Xay xát, chế biến, kinh doanh lương thực, cung ứng cho xuất khẩu và nội địa

Vị trí đặt tại chợ nổi Cái Răng

+ Phía Bắc: giáp đường Võ Tánh thông ra cầu Cái Răng + Phía Nam: giáp sông Cần Thơ, chợ nổi Cái Răng + Phía Tây: giáp nhà dân

+ Phía Đơng: giáp nhà dân

Đây là địa bàn trung chuyên thuận lợi giữa các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và thành phố Hồ Chí Minh, là vùng có sản lượng lúa nhiều nhất Nam Bộ, thuận lợi cho chế biến và sản xuất các loại gạo đặc sản, cao cấp và các loại gạo thông dụng Tuy có thuận lợi về vận chuyển đường thủy nhưng do vị trí nhà máy được đặt ngay khu vực chợ nỗi nên việc thu mua nguyên liệu gặp bắt lợi do nhiều ghe xuồng buôn bán trên sông làm cho các ghe thương lái khó vào bến thu mua của nhà máy

2.1.2 Sơ đồ tô chức nhân sự Nhà Máy Tân Thành

Cơ cấu tô chức của nhà máy được thể hiện ở hình 2.1 OUAN BOC NHÀ MAY

Vv Vv | | Ỷ

KE BAO THU TO KCS THU

TOAN VE KHO KY THUAT QUỸ

Hình 2 1: Sơ đồ tổ chức nhân sự nhà máy 2.1.2.1 Nhiệm vụ của các nhân sự

Quán đốc: có quyết định cao nhất trong mọi hoạt động kinh doanh của nhà máy, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của nhà máy

- Ky két va lập phương hướng thực hiện các hợp đồng kinh tế

- Chiu trách nhiệm tối cao về các hoạt động của nhà máy trước ban giám đốc cơng ty

KẾ tốn: theo dõi số liệu về tài chính, hàng hóa tồn kho, thành phụ phẩm, thu

Trang 10

-_ Theo dõi quản lý công cụ, dụng cụ làm việc thuộc tài sản của nhà máy - Lập báo cáo định kỳ hàng tuần, hàng quý, tháng năm theo qui định

- Thực hiện các công việc theo sự chỉ đạo của trưởng phòng nghiệp vụ và ban giám đốc nhà máy

Thủ quỹ: có nhiệm vụ nhận tiền, chi tiền cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác của chi nhánh

+ Bao quan tién quy, may đếm tiền, dụng cụ soi tiền, không để mất mát, hư hỏng

+ Ghi chép số sách thu chi đầy đủ, cập nhật hàng ngày

+ Chịu trách nhiệm cá nhân theo quy định khi để mất tiền và các dụng cụ phục vụ cho công tác

KCS: kiểm tra chất lượng hàng nhập kho, xuất kho theo tiêu chuẩn chỉ đạo của ban giám đốc

- Theo dõi và báo cáo thường xuyên chất lượng hàng hóa lưu kho

-_ Kiểm tra chất lượng hàng hóa đang trong dây chuyền sản xuất, thành phẩm theo tiêu chuẩn hợp đồng

- Theo dõi những tác nhân môi trường gây hại cho sản phâm (nhiệt độ, côn trùng, chuột bọ, chim )

- Thực hiện các công tác khác khi có yêu cầu của lãnh đạo

Thủ kho: thực hiện nhập xuất nguyên liệu, thành phụ phẩm, bao bì vật tư phục vụ công tác thu mua, xuất nhập hàng hóa

- Chiu trách nhiệm về số lượng hàng hóa nhập xuất, tồn kho

- Thực hiện các công việc theo chỉ đạo của ban quản đốc phân xưởng Tổ kỹ thuật: vận hành sản xuất theo sự phân công của quản đốc - Bảo đảm chất lượng sản phẩm theo sự kiểm tra của KCS

- Kiểm tra thường xuyên thành phẩm trong quá trình chế biến, đảm bảo đạt tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo yêu câu từng lô hang trong ca minh san xuat Chiu trách nhiệm nếu sản xuất ra sản phẩm không đạt yêu cầu của ban quản đốc

- Bảo quán các thiết bị dung cụ sản xuất và chịu trách nhiệm về các hư hại của thiết bị do chủ quan khi vận hành

- Thực hiện tốt công tác vệ sinh công nghiệp: quét dọn, lau chùi máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất

-_ Định kỳ kiểm tra và bảo trì các thiết bị phục vụ sản xuất

-_ Sửa chữa các hỏng hóc của thiết bị điện, điện công nghiệp bảo đảm cho việc sản xuất được liên tục

- Chiu trach nhiém vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ hệ thống nén khí, tách màu

- _ Chịu trách nhiệm kiểm tra va đề xuất với ban lãnh đạo sửa chữa lớn hoặc dai

tu, trang bị mới

- Thực hiện việc bàn giao ca cụ thể rõ ràng, phản ánh những phát sinh thực tế trong ca mình sản xuất, tạo thuận lợi cho ca sau tiếp nhận

Trang 11

- Chịu trách nhiệm trước nhà máy và pháp luật nếu xảy ra thất thoát tài sản thuộc phạm vi của nhà máy trong ca trực bảo vệ

- Chịu trách nhiệm trong công tác phòng cháy chữa cháy trong ca trực - Chiu su phân cơng trực tiếp của phịng nghiệp vụ và ban giám đốc 2.1.2.2 Thị trường tiêu thụ

Xí nghiệp chuyên sản xuất các loại gạo đặc sản, gạo cao cấp, gạo thơm và các loại gạo thông dụng truyền thống của Việt Nam nên thị trường tiêu thụ là thị trường nội địa và một số nước Trung Đông, Hongkong, khu vực Đông Nam A,

Một số sản phẩm của công ty: Đạo 5% tấm, gạo 10% tắm, gạo 15% tắm, gạo 25% tắm, gạo Jasmine, , được thê hiện ở hình 2.2

(N: guon: htip:/www.hmnfoodco.com/wwwindex.php ?option=sanpham)

Trang 12

2.1.3 Sơ đồ mặt bằng của Nhà Máy Tân Thành

Mặt băng của nhà máy được thê hiện ở hình 2.3

KHO TẮM OHIL Nÿ2 ĐNỌS CÔNG VÀO PHÒNG QUẢN LÝ

DAY CHUYEN SAN XUẤT1 (4-5 tấn gạo lứt/giờ) WC CÔNG VÀO KHO CẢM TẠM THỜI DAY CHUYEN SAN XUAT 2 (4-5 tan gao/giò) one KHO KHO TAM GAO ANYL OA ON

Hình 2 3: Sơ đồ mặt bằng Nhà Máy Tân Thành

Trang 13

2.1.4 Dây chuyền sắn xuất

2.1.4.1 Sơ đồ bố trí dây chuyển sản xuất

Dây chuyền sản xuất của nhà máy được bố trí như hình 2.4

ze [zs ; SN |löP Đ Baa zat O 13 92mg |" SEấ J aia Pf) aan 0 TH DP = wm >| OF Ei am m oO con, 4256 | aa {SSE BO DAI LAU ONG 2 | _ BO DAI be < “4O Ha — oO Hư: tra sẽ mA = oO | a Lm ¬ “tm Ul 0 Se aa a ge HE a uo Hinh 2 4: Day chuyén xay xat va lau bong gao

2.1.4.2 Quá trình kiểm tra và vận hành dây chuyển máy

Trước khi vận hành máy phải kiểm tra các nguôn điện cung cấp cho thiết bị, kiểm tra các dây đai và cho dầu vào các ô bi, gối đỡ

Trang 14

điện phải kiểm tra các tủ điện, các công tắc và điện nguồn cung cấp (trừ trường hợp cúp điện) Kiêm tra tính an tồn của thiệt bị trước khi vận hành

- Quá trình vận hành máy: khởi động máy theo trình tự sau: Sàng đảo > Trồng phân loại > Sàng phân ly thóc và gạo > Hệ thống sấy > Máy lau bóng > Cối xát

trắng > Sang tap chất Khi tắt máy thì thực hiện ngược lại với quá trình khởi động 2.2 SO LUQC VE NGUYEN LIEU

2.2.1 Giới thiệu về gạo

Chủ yếu có 2 dạng gạo chính: gạo trắng và gạo lat (gao hit) » Gao lứt: là phần còn lại của hạt thóc sau khi đã tách vỏ trau

> Gạo trắng: là phần còn lại của gạo lứt sau khi đã tách bỏ hết hoặc một phần cám và phôi

(Nguồn: hilp:/i.wikipedia.orgAviki/G%E1 %BA %A Io_I%E 1 %BB%A 9L) Hình 2 5: Gạo lứt

2.2.2 Cầu tạo của hạt gạo hit

Hạt gạo lứt được bọc một màng chất xơ gọi là vỏ quả, bên trong là nội nhũ và cuối cùng là phôi

- Ứỏ quá: có màu trắng đục hoặc đỏ cua, đễ bị bóc đi trong quá trình xát trắng gạo Lớp mỏng ngồi cùng có cấu trúc rất cứng, không cho phép sự di chuyên của oxy, CO; và hơi nước Vì thế, vỏ quả có tác dụng bảo vệ hạt chống sự oxy hoá và tác động của enzym Trong thực tế đi từ ngoài vào vỏ quá gồm 3 lớp: quá bì, chủng bì và tầng alơrơng

+ Quả bì: có nội quả bì chứa diệp lục tố khi hạt còn xanh non + Chủng bì: quyết định màu sắc chủng gạo khi trưởng thành + Tang aloréng: protide, lipide > dé bi oxy hóa và biến chất

Tùy theo giống và độ chín mà lớp vỏ hạt này dày hay mỏng, trung bình lớp vỏ hạt chiếm 5,6% đến 6,1% khối lượng hạt gạo lức

Khi xay xát lớp vỏ hạt chủ yêu là tầng alorông bị vụn nát ra thành cám, trong quá trình bảo quản nếu cịn sót nhiều trong gạo thì dễ bị oxy hóa làm cho gạo bị chua (độ acid tăng) và ôi khét (đo lipid bị oxy hóa) Tế bào của alorơng giàu

vitamin, khoáng chất, protein dầu, có tỉ lệ tinh bột thấp

- Nội nhũ : phần còn lại của hạt gạo lứt được gọi là nội nhũ Nội nhũ là thành

phần chính của hạt với thành phần chủ yếu của nội nhũ là tinh bột (chiếm đến

90%) Tùy theo giống và điều kiện canh tác mà nội nhũ có thé trang trong (giống

Trang 15

hạt dài) hay trắng đục (giống hạt ngắn, hạt bầu) Ngoài ra, kỹ thuật phơi sấy thóc cũng ảnh hưởng đến độ trong và độ đục của nội nhũ, thóc phơi nắng quá gắt thì hạt gạo sẽ đục hơn so với thóc phơi trong nắng vừa

- Phôi: là thành phần riêng rẽ nằm trong nội nhũ, bên góc dưới hạt gạo Phôi là nơi dự trữ chất dinh đưỡng của hạt và nảy mầm tạo cây mới trong điều kiện thích hợp

Tùy theo giống và điều kiện canh tác mà phôi to nhỏ khác nhau Phơi có cấu tạo xốp, nhiều đinh dưỡng, hoạt động sinh lý mạnh, nên trong quá trình bảo quản dễ bị vi sinh vật và côn trùng tấn công phá hoại Khi xay xát phôi thường vụn ra thành cám nên tạo một vết lõm trên đầu của hạt

2.2.3 Thành phần dinh dưỡng của gạo

Trong gạo glucid chiếm 70 - 80% Glucid gạo chủ yếu là tỉnh bột (polysaccharide), một ít đường đơn, đường kép

Protein gạo chiếm từ 7 — 7,5%, gạo giã càng trắng thì lượng protein cảng giảm So với protein của trứng thì protein của gạo thiếu Iysin, vì vậy khi dùng nên phối hợp gạo với thức ăn động vật và đậu đỗ

Lớp ngoài cùng của hạt và mầm hạt gạo đều chứa các chất dinh dưỡng quý như đạm, mỡ, canxi và vitamin nhóm B Khơng nên xay xát gạo trắng quá làm mắt chất dinh dưỡng(Bùi Đức Hợi, 2009)

2.2.4 Thành phần của gạo nguyên liệu

Trang 16

2.3 CAC YEU TO ANH HUONG DEN CHAT LUQNG GAO

Nguyên liệu đầu vào

Hiện nay các xí nghiệp gạo chủ yêu thu mua gạo nguyên liệu là gạo lứt để sản xuất gạo thành phâm Trong thực tế sản xuất vì nhiều lý do khác nhau nên các hạng mục của nguyên liệu thường không đạt yêu cầu do đó sẽ gây nhiều bất lợi cho dây chuyền sản xuất Những bất lợi thường do các chỉ tiêu: độ âm, thóc lẫn, tạp chất, mức xát trắng, hạt đỏ, tỷ lệ tắm, hạt vàng, hạt đỏ, hạt xanh non, hạt bệnh, hạt rạn gay cac chỉ tiêu trên có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất Nếu tiêu chuẩn đó khơng đạt yêu cầu thì gặp nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất hoặc làm giảm tỷ lệ thu hồi thành phẩm hoặc làm cho gạo thành phẩm không đáp ứng được hợp đồng đặc hàng của khách hàng

Từng công đoạn mà các chỉ tiêu này có ảnh hưởng khác nhau do đó người kiểm nghiệm hay chế biến cần phải chú ý đến các chỉ tiêu đó

@ Ảnh hưởng của độ âm

Độ ấm của hạt là hàm lượng nước có trong hạt được tính bằng % khối lượng bị

mắt đi

Nếu nguyên liệu có độ ấm cao so với độ âm chế biến 16,5% thì độ tan rời của khối hạt kém ảnh hưởng đến khả năng làm việc của sàng tạp chất Vì vậy năng suất và hiệu suất làm việc của sàng kém tôn nhiều thời gian và nhiên liệu làm giảm năng suất của sảng

Bên cạnh đó khi độ âm của hạt cao >16,5% kết cấu của hạt mềm dé gay lam

tăng tỷ lệ tắm và tỷ lệ thu hồi thành phẩm Đối với việc xát trắng độ ẩm thích hợp là

14,5-16,5% Nếu độ 4m cao >17% xát trắng dễ nhưng cám tạo thành dễ làm tắt nghẽn lưới xát làm giảm năng suất làm việc của thiết bị Đối với công đoạn lau bóng độ âm cao dễ sinh ra hiện tượng bóc cám nên bề mặt của gạo thường khơng bóng đồng thời khi dé 4m quá cao thì buộc phải xử lý qua công đoạn sây đây cũng là nguyên nhân làm cho tý lệ tắm tăng

Đối với độ ẩm thấp so với độ âm chế biến thì hạt q khơ nên kết cấu của hạt giòn đo vậy khi đưa vào xay xát tỷ lệ gãy nát tăng Nếu nguyên liệu có độ âm thấp <14,5% thi lúc này hạt khô giòn lớp cám sẽ bám chặt vào nội nhũ nên khó xát trắng gạo theo yêu câu do đó mn xát trắng phải tăng áp lực xát mà khi tăng áp lực xát thì tỷ lệ tâm sẽ tăng Với nguyên liệu <14,5% thì hạt khơ giịn dễ gãy nên trong quá trình lau bóng dễ gãy nát, lượng tắm trong gạo làm lưới sàng bị nghẹt cám rút ra ngoài đồng thời lượng nước phun sương không giảm Như vậy độ âm thấp thì khó điều chỉnh độ bóng theo yêu câu

Tóm lại: yêu câu mua nguyên liệu độ â am tir 14,5-16,5% với độ âm này khi đưa vào chế biến sẽ cho ra kết quả cao về số lượng và chất lượng khi đó độ âm sẽ đạt được tiêu chuẩn hợp đồng Tuy nhiên việc mua nguyên liệu còn phụ thuộc vào mùa vụ mà độ âm khác nhau như vụ đông xuân độ âm từ 16-16,5% còn hè thu từ 17- 18% theo kinh nghiệm là vậy nhưng ở xí nghiệp thường nhập nguyên liệu có độ â âm từ 16-17,2% là chủ yếu nếu hạt có độ âm cao hơn thì phải qua thiết bị sấy nếu khơng nó sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ thu hồi thành phẩm

Trang 17

(> Anh hưởng của thóc lẫn

Thóc lẫn là một trong những chỉ tiêu ta cần quan tâm khi mua nguyên liệu Đây là chỉ tiêu ánh hưởng lớn đến năng suất làm việc của thiết bị Do vậy đối với gạo nguyên liệu quy định thóc lẫn 50-60 hạt/kg nhưng trên thực tế xí nghiệp thường nhập gạo nguyên liệu có tỷ lệ thóc lẫn cao

Nếu thóc lẫn quá cao >200 hạt/kg thì khi đưa vào sàng phân ly làm việc sẽ không phân ly hết thóc lẫn trong gạo theo yêu cầu

Ngoài ra, sau khi qua lau bóng thì bề mặt giữa thóc và gạo có cùng độ bóng nên việc phân ly gặp khó khăn Do đó muốn đạt hiệu quá phân ly cao thì phải phân ly nhiều lần nêu không làm như vậy thì chất lượng gạo thành phẩm thường không đạt về tiêu chuẩn chỉ tiêu thóc theo hợp đồng xuất khâu

@ Ảnh hưởng của tap chat

Tạp chất có trong nguyên liệu gạo là tất cả những gì khơng phải là gạo

Khi đưa nguyên liệu vào chế biến tạp chất bao gồm các loại: cát, bụi, cám lẫn, vỏ trâu, day bao và một ít kim loại, da sdi

Nếu nguyên liệu có lẫn những tạp chất trên đều đầu tiên là ảnh hưởng đến cảm quan, thấm mỹ Quan trọng hơn là nó ảnh hưởng đến quá trình xay xát chế biến gạo mà đặc biệt là sàng tạp chất Nếu tạp chất nhiêu thì sàng sẽ chuyển động quá tải hiệu suất làm sạch của sàng giảm khi đó nó không chỉ ảnh hưởng đến sảng mà còn ảnh hưởng đến toàn dây chuyền sản xuất

Nếu nguyên liệu vào có lẫn nhiều tạp chất thì khi xay xát sẽ dễ phát ra tiếng kêu khác thường làm mẽ cối đá patanh, cao su mau mịn Ngồi ra còn dễ làm rách lưới xát nếu sàng tạp chất không hoạt động đề loại bỏ tạp chất thì sẽ gây nên 2 tác động trong dây chuyên công nghệ:

+ Làm giảm năng suất và hiệu suất làm việc của thiết bị trong dây chuyền + Làm hư hao máy móc, thiết bị khơng đảm bảo an toàn cho người lao động

Do đó khi nhập kho cần hạn chế tối đa khoảng 1-3% đặc biệt là các tạp chất

như: sạn, đá, kim loại Lượng tạp chất còn trong thành phẩm quá quy định sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe cho người tiêu đùng

Ảnh hưởng hạt xanh non, hạt bệnh, hạt gãy chiếm tỷ lệ càng cao thì cũng làm tăng phụ phẩm, giảm hiệu suất thu hồi

Quá trình bảo quản nguyên liệu

Nguyên liệu nhập kho được chế biến ngay nhưng khi vào vụ sản xuất nguồn nguyên liệu quá nhiêu không thể sản xuất kịp nhà máy thường phải chất nguyên liệu thành cây bảo quản để chờ chế biến nhưng trong quá trình bảo quản gạo thường bị hư hỏng làm giảm chất lượng và giá trị thương phẩm

©} Hién twong men moc

Khi nguyên liệu có độ âm cao (>17%) trong quá trình bảo quản men mốc sẽ xuất hiện gây hại vì gạo có thủy phần cao và được tách đi lớp vỏ trấu nên vi sinh vật sẽ tắn công dễ dàng, bào tử nắm phát triển, sinh sản

Trang 18

liệt làm tăng thêm độ âm cho hạt, nên vi sinh vật càng phát triển mạnh (tạo điều kiện cho vi khuẩn và nắm men phát triển có thể làm cho hạt bị thối, nhũn, đen, làm mat gia tri dinh dưỡng, giá trị sử dụng của hạt)

Ngoài yếu tố độ âm, nhiệt độ thì sự phát triển của nắm men, mốc cịn do ngun liệu có nhiều hạt xanh non, lép lửng Những hạt này đễ bị nhiễm âm hơn, khá năng chống lại sự xâm nhập của vi sinh vật cũng yếu hơn

Sự phát triển của men mốc làm giảm chất lượng của hạt một cách nghiêm trọng: + Có mùi hơi, chua, mốc, có vị đắng của mốc

+ Tiết ra enzyme (men) làm phân hủy các chất dinh dưỡng như protein, lipid,

tỉnh bột, sinh tố làm giảm giá trị hạt gạo

+ Nắm mốc phát triển còn ảnh hưởng xấu đến câu tạo bên trong của hạt, làm

cho hạt bở mục, khi xay xát hạt bị nát và tỷ lệ thành phẩm có thế giảm tới 10 -20%

+ Nắm mốc phát triển hô hấp rất mạnh làm tiêu hao vật chất khô của hạt Hiện tượng tự bóc nóng

Trong quá trình bảo quản hạt gạo vi sinh vật, sâu mọt gặp điều kiện thuận lợi sẽ hô hấp rất mạnh tạo ra một lượng nhiệt rất lớn

Quá trình bốc nóng chủ yếu là do khối hạt và vi sinh vật hô hấp tạo ra Gạo được chất thành từng cây nên khối hạt bên trong sẽ điễn ra quá trình hơ hấp hiểu khí sinh ra ethanol, CO; và một lượng nhiệt do gạo đã được bóc vỏ đi nên trong q trình hơ hấp diễn ra rất mạnh nên lượng nhiệt, lượng nước và CO; thoát ra càng nhiều, gạo có tính chất hấp thụ nước Do đó, độ âm của khối lương thực tăng và khi độ âm tăng cao, q trình hơ hấp càng mạnh vi sinh vật càng phát triển mạnh và do khối hạt có tính dẫn nhiệt kém, tính ủ nhiệt lớn nên nhiệt khơng thốt ra ngồi được tích tụ lại gây ra sự bốc nóng

Sự bốc nóng cịn do khối hạt có lẫn nhiều hạt xanh, hạt lép, hạt khơng hồn thiện các hạt này có cường độ hô hấp rất mạnh và vi sinh vật cũng dễ tắn công hơn hạt chắc tạo ra lượng nhiệt lớn và hơi âm, hạt càng bị ấm và có nhiệt độ càng cao thúc đầy các hoạt động sống diễn ra mạnh hơn và lây lan ra các hạt xung quanh

Khối hạt khi bị bốc nóng gây ra ảnh hưởng xấu đến chất lượng hạt gạo sau này

làm cho hạt bị sâm màu, hạt có mùi bị chua, hôi thối, lõi hạt bị biến vàng hạt nấu chín bị mắt đi tính dẻo

Cơn trùng

Côn trùng gây hại chủ yếu là mọt, chim, chuột chúng có thể ấn náo trong hạt nguyên liệu từ lúc thu hoạch, trong các kho bảo quản do vệ sinh không kỹ ở các vụ trước, các phương tiện vận chuyên khi gặp điều kiện thuận lợi chúng sẽ phát triển và gây hại

Phương thức gây hại: ăn từ ngoài vào trong, ăn hại từ trong ra ngoài (mọt đục than), ăn theo cách gặm cắn, ăn băng cách cuôn lại

Côn trùng là những sinh vật gây ra tổn thất lớn về chất lượng và số lượng Khí

hậu nhiệt đới âm như nước ta là điều kiện thích hợp cho chúng phát triển và gây

hại

+ Tổn hao về chất lượng: côn trùng thải ra các chất kém vệ sinh, gây mùi vị xấu và giám tỷ lệ náy mầm, tỷ lệ thu hồi gạo

Trang 19

+ Tén hao sé lượng: côn trùng cắn phá làm gạo rơi vãi ra ngoài £ Hiện tượng âm vàng

Hiện tượng nội nhũ của hạt chuyển từ trắng sang vàng Gạo bị ẩm vàng không được người tiêu dùng ưa thích vì màu sắc kém, cơm kém dẻo và giá trị dinh đưỡng cũng giảm

Gạo bị biến vàng thành phần glucid bị thay đổi, hàm lượng saccharose giảm gần

10 lần, đường khử tăng đến 2-3 lần Thành phần tỉnh bột cũng bị thay đối,

amylopectin bị giảm

Nguyên nhân sinh màu vàng:

Người ta xác định nguyên nhân sinh ra màu vàng là do phản ứng tạo thành melanoidin, sản phâm có màu vàng sẫm là đo phản ứng giữa amino acid và đường khử phản ứng thường gặp khi nguyên liệu có độ âm cao đặc biệt nhiệt độ càng cao thì càng thúc đây phản ứng tạo thành chất có màu melanoid

Ngoài ra,sự xuất hiện màu vàng còn do sự phát triển của nhiều nhóm nắm (màu sắc thay đối do hoạt động trao đổi chất của nâm trong hạt hoặc có thể do tác dụng của nắm lên sắc tố của vỏ hoặc trực tiếp tổng hợp các sắc tố trong điều kiện thuận lợi)

Yếu tố thuộc về mặt kỹ thuật Quá trình xát trăng

Số lần xát : muốn bóc được vỏ hạt phải tạo ra trong buồng xát áp lực tương đối lớn Muốn có gạo xát càng trắng thì áp lực xát càng lớn

Gạo xát một lần thường có tỷ lệ gãy nát cao đo chịu á áp lực trong buồng xát quá lớn Thường trong nhà máy chọn phương pháp xát nhiều lần để giảm tỷ lệ gạo gãy nát tuy nhiên việc xát nhiều lần cũng làm cho gạo bị tách cám nhiều khối lượng hạt gạo sẽ bị giảm

Vận tốc trục xát : vận tốc trục xát có liên quan đến tốc độ dịch chuyên của gạo trong buồng xát Vận tốc trục xát càng lớn thì tốc độ địch chuyên của gạo trong buồng xát cũng tăng, thời gian gạo lưu lại trong buồng xát cũng ngắn đi, năng suất của thiết bị tăng lên Nhưng nếu vận tốc trục xát tăng quá một giới hạn nào đó thì mức bóc cám giảm, gạo khơng đạt độ trắng theo yêu cầu Hơn nữa vận tốc trục xát cao sẽ gây lực ly tâm lớn, lực va đập lớn làm cho gạo bị gãy nhiều

Nếu vận tốc trục xát nhỏ thì tốc độ dịch chuyên của gạo trong buồng xát cũng nhỏ, do đó nang suất của thiết bị giảm, thời gian chà xát lâu làm nội nhủ mài mòn trọng lượng hạt giảm, gạo trắng không đều Thường máy xát trục đứng thì vận tốc trục xát được không chế trong khoảng 10-14m/s

Lưu lượng : nguyên liệu vào buồng xát được khống chế bằng cửa vào và cửa ra của gạo Cửa vào và cửa ra phải được điều chỉnh một cách nhịp nhàng cân đối sao cho trong buồng xát đám bảo cớ một áp lực cần thiết đủ để bóc vỏ hạt gạo Khi cửa vào lớn cửa ra nhỏ áp suất thiết bị tăng, khi cửa vào nhỏ cửa ra lớn áp suất thiết bị giảm Cửa vào mở (o nguyên liệu vào quá nhiều làm năng suất tăng nhưng mức trắng giảm, gạo bị gãy nát nhiều Ngược lại, cửa vào nhỏ lưu lượng gạo vào ít năng suất giảm, hiệu suất bóc cám tăng

Trang 20

Điều chỉnh dao gạo : dao gạo dùng đề khống chế mức bóc cám Thu hẹp khoảng cách giữa dao gạo và trục xát thì trở lực trong buồng xát tăng, mức bóc cám tăng nhưng đồng thời tỉ lệ gãy nát cũng tăng Ở máy xát trục đứng điều chỉnh dao gạo phải căn cứ vào vận tốc trục xát, trục xát cao thì khơng nên đưa các dao gạo vào quá sâu

Rây cám : lưới cám có tác dụng để cám thoát ra và tăng cường trở lực của buồng xát do đó cách sắp xếp và kích thước lỗ cám có ảnh hưởng đến hiệu suất xát gạo Lỗ cám nhỏ khó thốt, lỗ cám lớn gạo sẽ lọt qua rây hoặc giắt vào rây rồi bị gãy

+ Lỗ lưới nhỏ: trong quá trình xát cám không được đưa ra ngoài hoàn toàn lượng cám khơng thốt được sẽ trộn chung với gạo làm cho mức độ bóc cám giảm (vì cám nhiều làm cho ma sát giữa lưới với hạt giảm hiệu suất bóc cám không cao gạo không trắng)

+ Lỗ lưới lớn: hiệu quả bóc cám cao nhưng gạo có thể cùng với cám lọt qua rây hoặc giắt vào rây làm gãy hạt gạo Lỗ lớn tâm mãnh sẽ theo cám bị quạt hút ra

- làm giảm giá trị kinh tế Máy xát trục đứng thường lỗ rây 1,2 x 20mm te} Q trình lau bóng

lim Tượng : cần điều chỉnh lưu lượng gạo vào cho thích hợp nhằm tang nang suat thiét bi va tang gia tri cam quan cho gao Nếu lượng gạo vào quá nhiều, gạo không được xáo trộn đều nhiều hạt không tiếp xúc được với lượng nước phun ra làm cho gạo có bề mặt bị xù cám, khơng nhẫn bóng giảm giá trị cảm quan Nếu lượng gạo vào ít quá sự cọ xát giữa gạo với gạo khơng cao q trình bóc cảm khơng triệt dé làm gạo khơng bóng giảm hiệu suất thiết bị

Quá đối trọng : nhằm điều chỉnh lượng gạo ra và thay đổi áp lực trong buồng xát Áp lực buồng xát lớn lực ma xát giữa các hạt gạo, giữa gạo và lưới tăng nhưng hạt gạo sẽ bị gãy nát nhiều Áp lực buông xát nhỏ thì độ trắng bóng gạo khơng cao Vi vậy tùy sản phẩm mà điều chỉnh quả đối trọng cho phù hợp VỚI yêu cầu

Lượng nước phun: nước phun vào khối gạo tạo môi trường âm Nếu lượng nước phun vào quá lớn hạt bị âm dính vào nhau gây khó khăn cho q trình bóc cám, cám sẽ đính lại trên bề mặt hat gao lam hat bi san, ó giảm giá trị cảm quan Nếu lượng nước phun vào quá ít sẽ gây khó khăn cho q trình bóc cám, gạo khơng đủ ấm đề làm tróc cám ra cũng như không đủ lượng nước để đây cám ra làm hạt gạo

khơng nhẫn bóng bị sọc cám

Gạo không được tách cám triệt để sau một thời gian bảo quản cám sẽ hút âm làm gạo bị ôi khét làm giảm giá trị thương phẩm và giá trị sử dụng

Kích thước lưới : lưới có kích thước lớn cám thoát ra dễ nhưng lại làm giảm áp lực trong buồng lau Lưới có kích thước nhỏ cám khó thốt ra có thé làm nghẽ trục quay cám bám lại trên bề mặt làm giảm giá trị cảm quan

Trang 21

2.4 CÁC YÊU CAU VE CHAT LUQNG GAO XUAT KHAU

Các tiêu chuan gao xuat khau được thê hiện ở bảng 2.1

Bảng 2 1: Bảng trích dẫn tiêu chuẩn gạo Việt Nam xuất khẩu

Chỉ tiêu Gạo 5% tắm Gạo 25% tắm

Tắm (cơ sở 3/4) 5% 25% Độ âm 14% 14,5% Hạt hỏng 1,0% 2% Bạc bụng (cở sở 3⁄4) 5% 8% Tạp chất 0.1% 0,5% Hạt đỏ và sọc đỏ 2% 7% Hạt vàng 0,5% 1,5% Thóc 15 hạt/ kg 30 hạt/ kg

Chiều dài trung bình 4,65mm 3,1mm

Mức độ xát Kỹ Bình thường

@ Các chỉ tiêu của khách hàng không giống nhau: Gạo xuât sang Iran, Balan: rât khó vê độ âm

Gạo xuat sang Châu Phi: âm độ phải khô 14 +14,2%

Gạo xuất sang Đông Nam Á: không đòi hỏi nghiêm ngặt „

Gạo 5% tâm: là loại gạo trong đó có 5% hạt có kích thước từ 0,35 đên 0,75 mm

chiều dài trung bình hạt

Gạo 10% tấm: là loại gạo trong đó có 10% hạt có kích thước từ 0,35 đến

0,70 mm chiêu dài trung bình hạt

Gạo 15% tấm: là loại gạo trong đó có 15% hạt có kích thước từ 0,35 đến 0,65 mm chiều dài trung bình hạt

Gạo 20% tam: là loại gạo trong đó có 20% hạt có kích thước từ 0,35 đến

0,55 mm chiều dài trung bình hạt

Gạo 25% tam: là loại gạo trong đó có 25% hạt có kích thước từ 0,25 đến 0,50 mm chiều dài trung bình hạt

Trang 22

Chương 3 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ

3.1 QUY TRÌNH SÁN XUẤT GẠO TẠI NHÀ MÁY

3.1.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ

Quy trình lau bóng gạo tại nhà máy được thẻ hiện cụ thể ở hình 3.1

Gạo nguyên liệu Sàng tạp chất ý Xát trắng 1,2 Lau bóng 1,2 Ỷ Gan tach théc Ỷ Thùng say Ỷ Sàng đảo Ỷ Trống phân loại Ỷ Gạo thành phẩm Hình 3 1 Sơ đồ quy trình công nghệ

3.1.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ 3.1.2.1 Ngun liệu

Gạo nguyên liệu khi mua phải được kiểm tra thật kỹ về độ âm, tạp chất, hạt màu, hạt hỏng và thóc lẫn Nguyên liệu gồm có hai loại là gạo lức Và gạo trắng

- Nguyên liệu là gạo lức (gạo lật): gạo lức là gạo chỉ xay bỏ trâu tức vỏ lúa chứ không bỏ mâm và cắm của hạt gạo bên trong Hay nói cách khác, gạo lức là gạo khi xay thóc người ta được trau, cám, gạo Nếu xay ở chế độ nhẹ hơn thì có trâu, gạo lức (bao gôm gạo và cám)

Trang 23

- Nguyên liệu là gạo trắng, chỉ qua máy lau bóng vuốt nhẹ sẽ cho ra gạo thành phẩm

3.1.2.2 Cân định lượng

Gạo nguyên liệu khi thu mua vào phải được định lượng bằng hệ thống cân điện tử Sau đó được vận chuyên vào bồn chứa bằng bồ đài và băng tải

3.1.2.3 Bồn chứa nguyên liệu

Để chứa gạo nguyên liệu bắt đầu cho quy trình chế biến gạo nguyên liệu được dự trữ và đưa vào dây chuyền sản xuất nhờ gàu tải chuyển từ hộc chứa vào sàng tap chất

3.1.2.4 Sàng tạp chất

Nguyên liệu được gàu tải múc lên và qua sàng tạp chất, để loại những tạp chất như: rác, dây, đinh, vật nhọn Để đảm bảo chất lượng thành phẩm, không ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, độ bền thiết bị do lượng tạp chất gây nên, cần phải loại bớt tạp chất

Công suất máy 8 tắn/giờ Tách các thành phần không phải là gạo ra khỏi gạo

bằng hai lớp lưới:

- Lưới 1: lỗ mặt sang 8 li loại bỏ tạp chất lớn

- Lưới 2: lỗ mặt sàng 1,2 li loại bỏ tạp chất nhỏ

Chất lượng gạo được loại bỏ tạp chất lớn và nhỏ trên hạt gạo (hạt vô cơ, dây, cát, đá, ) Sau khi gạo làm sạch được bồ đài chuyên tải qua bộ phận khác

3.1.2.5 Bồ đài

Mục đích chuyển tải gạo từ bộ phận nay sang bộ phận khác nhờ truyền động của day gao tải Năng suất § tắn/giờ

3.1.2.6 Xát trắng

Cơng đoạn này là bóc đi lớp cám bên ngoài hạt gạo nguyên liệu làm cho nguyên liệu trở nên trắng sáng Qua quá trình xát ta thu được cám xát hay gọi là cám khô

- Xát trắng lần I

+ Mức độ bóc cảm: 40% + Độ gãy: 5 + 7%

+ Phá thóc: 60 + 70% + Năng suất: 4+ 6 tân/giờ - Xát trắng lần 2

+ Mức bóc cám khoảng 35 + 40%

+ Máy xát lần 2 được lắp đặt máy xát SINCO với năng suất khá cao (6 + 8

tan/gid)

3.1.2.7 Danh bong

Đây là một khâu rất quan trong tao nên chất lượng gạo xuất khẩu và cũng là yếu tố làm tăng giá thành sản phẩm Là quá trình tiếp theo q trình bóc vỏ xát tách cám và làm bóng bề mặt gạo xuất khẩu

Gạo sau khi qua máy xát trắng sẽ tiếp tục qua máy lau bóng 1, may lau bong 2 để đánh bóng hạt gạo đúng chất lượng xuât khẩu, tùy theo chất lượng của từng loại gạo mà công nhân kỹ thuật vận hành cho qua một hoặc hai máy lau bóng

Trang 24

Đối với gạo 5%, 10% và 15% phải qua hai may lau bong dé đạt chất lượng xuất khâu, nhưng đối với gạo 20% thì chỉ qua một máy lau bóng đã đạt được chất lượng xuất khẩu

Trong máy lau bóng có hệ thống phun sương giúp cho q trình lau bóng dễ dàng và làm cho gạo được bóng nhẫn hơn Mức bóc cám: từ 1 + 2% va d6 gay tir 1 + 2%

* Yêu cầu kỹ thuật:

-_ Van hơi áp lực tối đa: 10 kg/cm”

- Van hoi áp lực ôn định vào máy lao bóng 1,5 + 2 kg/cm”

-_ Van lượng nước theo thước đo 4 + 8 (đây là chỉ số để nhân viên vận hành máy theo đõi và điều chỉnh lượng nước trong q trình lao bóng không thấp hơn hoặc cao hơn

- Năng suất 3 + 4 tắn/giờ 3.1.2.8 Sàng tách thóc

Sau khi gạo đã sấy thì chun sang cơng đoạn tách thóc nhằm mục đích tách lượng thóc nhất định ra khỏi gạo thành phẩm Tại công đoạn này, gạo và thóc được tách riêng, nhưng vẫn còn một lượng (rất ít) thóc lẫn trong gạo Thóc sau q trình tách sẽ được tách riêng ra và được đóng bao để đưa ra ngoài chế biến lại hoặc khi có nhu cầu cho các mục đích khác

3.1.2.9 Thùng sấy

+ Say nhiệt: Gạo được đưa lên thùng sấy khi đầy (4 + 6 tấn) thời gian phụ thuộc vào độ ẩm đầu vào và sấy đến độ ấm cần thiết, xả gạo ra và gạo từ máy lau bóng đưa lên liên tục Gạo có độ âm từ: 16,5 + 17,5% Sấy ở nhiệt độ từ 50 ~ 60 °C Trường hợp gạo nguyên liệu có âm độ lớn hơn 17,5% (không vượt quá 19,5%) thời gian lưu kho nguyên liệu từ 2 đến 3 ngày, có hai cách xử lý chế biến:

- Cách 1: Sản xuất chế biến gạo phâm cấp 20 + 35% tắm gạo được phép sấy ở nhiệt độ từ 50 + 65 °C, thời gian sây từ 30 = 50 phút

- Cách 2: Sản xuất gạo từ 5 + 15% tắm phải qua 2 giai đoạn xử lý:

+ Giai đoạn I: Các công đoạn trong dây chuyền sản xuất áp đụng bình thường đến cơng đoạn sấy chỉ sấy gió gạo bán thành phẩm có ẩm độ từ 15,8 + 16,5%, tách tam hai va tắm ba Sau đó đóng bao bố 50 kg và chất cây không quá 50 tắn

+ Giai doan 2: Đưa vào san xuất, lần 2 Các công đoạn áp dụng bình thường chỉ bỏ qua công đoạn xát và bắt thóc, tiếp tục sấy gió đến âm độ cần thiết Sau đó tách tắm theo từng loại gạo

$ Sấy gió: dùng quạt để tạo ra gió, thời gian sấy phụ thuộc vào quá trình sản xuất

3.2.1.10 Tách tắm

Mục đích là dé tách lượng tắm ra khỏi gạo theo yêu cầu của từng phẩm cấp gạo với các tỷ lệ 5%, 10%, 15%, 20% và 25% tùy theo nhu cầu của thị trường Quá trình tách tắm có thể thực hiện bằng cách:

- Sàng đảo: tắm được tách gồm ba lớp lưới

+ Lớp 1: đường kính lỗ sàng 4 mm, bắt gạo nguyên đưa ra ngoài + Lớp 2: đường kính lỗ sàng 3,5 mm, bắt số gạo nguyên đưa ra ngoài

Trang 25

+ Lớp 3: đường kính lỗ sàng 1,8 + 2 mm, dung dé bat tam 2 + 3 đưa ra ngoài Năng suất của sang dao 6+ 8 tắn/giờ

- Trồng quay: gôm vỏ trống và máng lấy tắm + Vỏ trống: đường kính lỗ bắt tắm 5,6 mm

+ Máng lấy tắm: đưa lượng tắm ra khỏi gạo tùy theo góc độ nghiêng của máng Năng suất của trống quay 3 ~ 4 tắn/giờ

3.1.2.11 Đóng bao và bảo quản

Đóng bao và chất cây là giai đoạn cuối của quá trình sản xuất chế biến Mục

đích là để đóng gói hàng hóa vào bao, sau đó chất cây đề lưu kho bảo quản

Gạo thành phẩm sau khi được tách tắm xong được bồ đài đưa vào thùng chứa thành phẩm Sau đó được cơng nhân đóng bao theo khối lượng tịnh, chat cây đề lưu kho, bảo quản và xuất hàng Tắm, cám được tịnh đóng bao chất riêng Các thành phẩm đều được đóng bao, bao phân phối theo quy cách 50 kg/bao (khối lượng tịnh là 50,2 kg/bao) Sau khi vào bao ta phải may chỉ cotton để giữ cho bao bì kín khơng bị sâu mọt xâm nhập

Bao gạo xếp thành từng lô, mỗi lô từ 300 — 400 tan, xếp cách tường 0,5 — 0,8m,

khoảng cách giữa hai lô là 0,5m có thê đi lại kiếm tra, lấy mẫu và xử lý Trong mỗi lô phải xếp gạo cùng loại phẩm cấp, cùng loại bao, lô gạo không chất cao quá 32 lớp bao, xếp thắng hàng, vng góc với sàn kho, các lớp bao được xếp so le nhau đảm bảo lô gạo không bị ngã

Mỗi lơ gạo phải có thẻ kho riêng để ghi các nội dung: + Khối lượng gạo

+ Loại gạo + Ngày nhập kho + Số lượng bao

+ Độ âm khi nhập

+ Nhận xét chung về chất lượng gạo

Định kỳ kiêm tra lô gạo từ ba đến năm ngày một lần và phải ghi nhận xét vào số giám sát lô gạo với nội dung sau:

+ Tình trạng, sự biến đổi chất lượng gạo + Mật độ sâu mọt

+ Các nhận xét khác

Gạo thành phẩm là sản phẩm đã qua chế biến làm mắt đi lớp cám ở bên ngoài nên rat dé bi 4m dan tới nâm môc phát triên làm biên màu, bị ôi và hư hỏng Nên khi lưu kho ta phải đo độ âm của gạo và xác định thời gian lưu kho:

+ Âm độ < 15% thì bảo quản 3 + 6 tháng

Trang 26

+ Âm độ 15 + 15,5% bảo quản | + 3 tháng + Âm độ 15,5 + 16% bảo quan | thang

+ Âm độ l6 + 16,5% bảo quản 15 ngày

Ngồi ra mức độ bóc cám, tỉ lệ hạt bệnh, hạt phấn cũng ảnh hưởng đến thời gian

bảo quản

s* Yêu câu nhà kho

- Nhà kho phái thơng thống, nơi trữ gạo phải kín, tuyệt đối không đề nhiệt độ và hơi nước làm hư hại sán phâm

- Trang bị dụng cụ chữa cháy đầy đú khi có tai nạn xảy ra

- Gạo, cám hay tắm mang bảo quản phải có ballet kê cao khỏi mặt đất để tránh hút âm và phòng sâu mọt

3.1.2.12 Đầu trộn

Căn cứ theo tiêu chuẩn chất lượng gạo để điều chỉnh tỷ lệ gạo và tắm cho phù hợp với từng loại gạo theo tiêu chuẩn của hợp đồng và theo mẫu thỏa thuận

Khách hàng yêu cầu đấu gạo không theo công thức đã nêu Quán đốc nhà máy sẽ thỏa thuận với khách hàng về cách thức đấu gạo

Trang 27

3.2 CÁC THIẾT BỊ CHÍNH TRONG SAN XUAT

3.2.1 May sang tap chat —

Máy sàng tạp chât được thê hiện ở hình 3.2

Hình 3.2: Sàng tạp chất Chú thích

1 Phễu nạp liệu 2 Nam châm

3 Cửa tạp chất lớn 4 Cửa gạo ra 5 Cửa tạp chất nhỏ 6 Mặt lưới sàng

- Công dụng: dùng để tách các tạp chất như: rác, giấy, nilong, sợi chỉ, bông cỏ, rơm, bụi, ra khỏi nguyên liệu

- Cấu fạo: gồm nhưng bộ phận chính như sau:

Ống nhập liệu, ống thốt liệu, kính quan sát, ống hút bụi ở đỉnh thiết bị, motor truyền động, bộ phận thu rác, sàng phân loại

Sàng phân loại gồm có:

Sảng 1: lỗ tròn đặt nằm nghiêng tách các sợi rác, có bộ phận gạc rác liên tục trên lỗ sàng, kích thước lỗ sàng § +9 mm

Trang 28

Sàng 2: tách bụi có kích thước nhỏ như cám, sạn nhỏ, gạo nát, kích thước lỗ

sang 1,5 +1,7mm

Nguyên tắc hoạt động „

Gạo được đưa vào máy băng ông nhập liệu qua thùng chứa xuông sảng phân loại Thiết bị hoạt động chủ yếu là dựa vào độ rung và sự khác nhau về kích thước giữa tạp chất vào gạo Các sợi nylong, sợi chỉ dài, giấy rơm, sẽ được giữ lại trên sàng 1 có kích thước lỗ sàng lớn Gạo rớt xuống lỗ sàng 2 có kích thước lỗ sàng nhỏ hơn, nên bụi, cám có kích thước nhỏ sẽ rơi qua lỗ sàng 2 và được ống hút bụi hút ra ngoài Gạo đã tách tạp chất xong theo ống dẫn đến bồ đài tiếp tục đưa đi xử lý

3.2.2 Máy xát trắng „

Máy xát trăng được thê hiện như hình 3.3

Hình 3.3: Máy xát trắng Chư thích

1 Phễu nạp liệu 2 Van điều chỉnh lưu lượng gạo vào 3 Van điều chính cao su tự động 4 Hộp điều khiển

5 Van điều chỉnh rulo đá 6 Cửa gạo ra 7 Động cơ điện

Trang 29

ngắn Mặt sàng được chia thành các khoảng đều nhau nhờ các thanh cao su và có thé điều chỉnh được Các thanh cao su này có tác dụng như những dao gạo có kích thước 30-50 mm tủy theo cỡ máy Bộ phận đá mài điều chỉnh một cách thắng đứng phụ thuôc vào giống lúa và tình trạng hạt, phương pháp chế biến và độ mòn của lớp chịu mòn

Nguyên lý hoạt động

Gạo lức từ bồ đài chuyển vào phễu nạp liệu, khi máy hoạt động đo lực ly tâm làm gạo phân bó đều quanh trục đá và chảy vào khe hở giữa trục đá, lưới xát và thanh cao su Khi trục quay thì gạo chuyền động và quay theo đường xoắn ốc đi từ phía trên xuống dưới và chịu tác động của lực chà xát giữa bề mặt đá nhám, giữa lưới xát với thanh cao su, và sự va chạm giữa các hạt gạo với nhau Dưới tác dụng này làm bóc đi lớp vỏ cám trên bề mặt hạt Gạo trắng sẽ thoát ra khỏi khe hở giữa buông xát và lưới xát rơi vào phễu hứng tự chảy ra ngoài và được chuyên vào máy xát lần 2 để tiếp tục bóc một phần cám cịn sót lại Cám được quạt hút ra ngoài dé thu hồi phụ phẩm

- Ưu và nhược điểm:

+ Ưu điểm: máy được thiết kế theo công nghệ mới, cấu tạo đơn giản, đễ vận hành, cường độ xát nhỏ, tỉ lệ gãy nát thấp, độ trắng và mức bóc cám có thể điều chính được tùy theo yêu cầu

+ Nhược điểm: máy phải xát nhiều lần mới đạt yêu cầu về mức bóc cám Các yếu tố ảnh hướng đến chất lượng gạo

- Gạo không trắng khi mới khởi động xát, xiết thanh xát vẫn bị lức - Nguyên nhân: gạo không đầy buồng xát

- Cách giải quyết: tăng lượng gạo, nâng mâm gạo lên, giảm lượng gạo ra - Gạo không đủ độ trăng: do ép thanh xát chưa đủ, chỉnh lượng gạo chưa hợp lý - Cách giải quyết: ép thanh xát, chỉnh lại lượng nhập liệu

- Gạo trắng nhưng bị nóng, gao bi lẫn cám, gạo gãy, năng suất thấp: nguyên nhân do lưới bị ngẹt, quạt đường ông đóng cám, chỉnh máy khơng đúng, lưới bị mòn - Cách giải quyết: vệ sinh lưới xát, vệ sinh đường ống hút cám, chỉnh lại, thay lưới

Trang 30

3.2.3 Máy lau bóng gạo -

Máy lau bóng gạo được sử dụng ở nhà máy được thê hiện ở hình 3.4

Hình 3 4: Cấu tạo máy lau bóng

Chú thích

1 Thùng chứa nguyên liệu 2 Van điều chỉnh lưu lượng gạo

3 Đôi trọng 4 Cửa gạora —

5 Van điêu chỉnh lưu lượng nước 6 Hộp điêu khiên

7 Khung trợ lực § Ơng hút cám

9 Động cơ điện

- Nguyên lý hoạt động: Khi động cơ truyền động quay, trục vít quay ngược chiều kim đồng hồ thì khối hạt quay theo với | van tốc lớn làm gạo bị xáo trộn tạo nên áp lực trong buồng lau bóng, đông thời kết hợp với béc phun nước và béc phun gió từ máy nén tạo sương mù đi vào buồng lau bóng, lúc đó độ âm của gạo tăng lên ở mặt ngồi, q trình xáo trộn tạo ra lực ma sát giữa gạo với dao, gạo với lưới xát và gạo với gạo, sinh ra | lượng nhiệt làm khả năng bóc cám được dễ dàng hơn, làm gạo bóng hơn, tăng giá trị cảm quan Ngoài ra, độ trắng bóng của gạo cịn tùy thuộc vào cặp đối trọng được đặt ở cửa tháo liệu Đề q trình lau bóng đạt hiệu quả cao thì việc tạo sương mù là yếu tố quan trọng, kết hợp với việc điều chỉnh lượng gạo vào và ra thích hợp Q trình lau bóng gạo gồm:

+ Phun sương tạo môi trường âm trong buồng làm việc + Lau bóng gạo

+ Làm sạch và khô bề mặt gạo

Trang 31

3.2.4 Máy tách màu - -

Máy tách màu sử dụng trong sản xuât được hình 3.5 thê hiện như sau:

A z1, 7 đế? ? A ` : ——— a 2 "1 =

Hinh 3 5: May tach mau

Chii thich:

1 Đường gạo chạy xuống 2 Cửa thoát liệu

Công dụng: Dùng để loại bỏ các hạt có màu sắc kém, hạt không đạt chất lượng, hạt thóc, hạt sâu bệnh, hạt vàng, hạt đỏ, hạt đen, ra khỏi hỗn hợp gạo nhằm tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm

Cấu tạo:

Thiết bị gồm: hệ thống mắt điện tử (mắt thần), font nẻn, hệ thống ban hơi, thiết bị thu hồi phế phẩm, cửa thu hồi thành phâm, hệ thống 80 kênh cho gạo chạy thành

dòng

Nguyên tắc hoạt động: khi gạo chạy thành dòng từ trên xuống, các hạt có màu

sắc khác thường sẽ được các mắt thần phát hiện và loại ra khỏi hỗn hợp nhờ hệ

thống bắn hơi 60 kênh đầu tiên sẽ tách hạt màu 1 lần, các hạt bắn ra có thể sẽ còn lẫn gạo thành phẩm nên được đưa về đường dẫn khác tách lần 2 với 20 kênh còn lại của máy nhằm tăng hiệu suất thu hồi thành phẩm

Máy hoạt động dựa vào sự cảm biến màu sắc của mất thần qua font màu chuẩn của máy đề loại ra những hạt không cùng font màu chuẩn

Trang 32

3.2.5 Sàng tách thóc - -

Máy sàng tách thóc sử dụng trong quá trình sản xuât được thê hiện ở hình 3.6

Hình 3 6: Máy tách thóc Chú thích: 1 Thùng cấp liệu tự động 2 Vi tach théc 3 Gạo thành phẩm 4 Hỗn hợp gạo thóc 5 Động cơ điện 6 Thóc 7 Vỉ phụ

Cấu tạo: sàng tách thóc được cấu tạo bởi nhiều vi tách thóc được thiết kế gồm nhiều sóng nổi hình tam giác theo chiều xuôi bằng thép khơng ri Có bộ phận nạp liệu tự động, máy tự động dừng khi thiếu nguyên liệu và hoạt động trở lại khi lưu lượng gạo trong phễu được nạp đầy Có thiết kế thêm vi phụ đề tách một lần nữa phần thóc bị loại ra nhằm giảm tỷ lệ gạo cịn lẫn trong phần thóc đó

Nguyên lý hoạt động: máy tách thóc được làm việc dựa vào sự khác nhau về tính chất bề mặt, tính tan rời và tự đơng phân cấp của thóc và gạo đề tiến hành tách thóc ra khỏi hỗn hợp gạo thóc

Trang 33

chuyển động của sảng, thóc bị phân lớp và nổi lên trên bề mặt của hạt Do có các hốc nên khi sàng chuyển động gạo sẽ được đưa lên phía cao của sàng và được lay ra ở một góc sàng Lớp thóc nắm trên bề mặt của gạo sẽ trượt xuống (trượt trên bề mặt lớp gạo) và sẽ di chuyển xuống góc thấp nhất Giữa góc lấy thóc và gạo là hỗn hợp thóc gạo và sẽ được đưa lại phía trước sàng

3.2.6 Sàng đảo

Máy sàng đảo sử dụng trong sản xuất được thê hiện rõ ở hình 3.7 bên đưới

Hình 3 7: Sàng đảo

Chư thích

1 Sang 1 © 1,8mm 2 Sang 2 © 2,2mm 3 Sang 3 2 2,5mm 4 Cửa gạo ra 5 Cửa tam ra

Cấu fạo: sàng đảo gồm 3 lớp lưới bên dưới được bố trí các bánh cao su để

chống nghẹt Các lớp lưới được làm bằng thép không gi, lỗ của các lớp lưới khác

nhau và có bố trí đường ra của tắm và gạo

Nguyên lý: nguyên lý làm việc của sàng đảo là đựa vào sự chuyền động của hạt và sự khác nhau về tính chất bề mặt của hạt, kích thước của lưới sàng

Trang 34

Hoạt động: khi hoạt động nguyên liệu trải đều lên mặt lưới Do lỗ ở mặt lưới thứ nhất có đường kính nhỏ phần gạo có kích thước lớn sẽ được giữ lại trên sảng còn tấm, hạt gãy và hạt có kích thước nhỏ sẽ đi qua sàng và ra ngoài, gạo tiếp tục qua lớp thứ 2 thứ 3 và cuỗi cùng ra ngoài là gạo và tấm có kích thước lớn Sảng hoạt động được nhờ sự chuyển động của tay quay thanh truyền làm sàng chuyên động xoay tròn Quá trình chuyên động của sàng giúp cho quá trình phân loại làm sạch xảy ra tốt hơn do tạo cơ hội đề cho hạt tiếp xúc với lỗ sàng

3.2.7 Trống phân loại

Trồng phân loại thé hiện ở hình 3.8 được đùng để tách tắm và điều chỉnh để thu

hồi gạo thành phẩm đạt yêu cầu

Hình 3 8: Trống phân loại

Chú thích

1 Van điều chỉnh độ nghiêng của máng 2 Cửa tắm ra 3 Cửa gạo ra

Cấu tạo: trông là một ống hình trụ được : chuyên động quay, được làm từ thép tắm mỏng cuộn tròn lại Mặt bên trong của trong có các lõm có kích thước xác định Đồng trục với trống có một vít tải và một máng hứng có thê điều chỉnh vị trí hứng được bằng cách quay máng Trống và vít tải có thể quay cùng số vịng hoặc có thé khác nhau

Nguyên lý: dựa vào sự khác nhau về tinh chat vật lý giữa gạo nguyên và tấm, kích thước hạt, dung lượng, tỉ trọng và kết hợp lực ly tâm khi trống chuyển động

Trang 35

Hoạt động: nguyên liệu được đưa vào ở một đầu trống, khi quay hạt sẽ chui vào hốc Các hạt dài sẽ bị rơi ra ngay khi hốc vừa được quay lên Do hạt ngắn nằm sâu trong hốc nên rơi ra sau khi trống đã quay lên cao Phần hạt ngắn sẽ rơi vào máng hứng và được vít tải đây dọc theo máng ra ngoài và rơi theo một đường riêng Trống phân loại có thể tách thấm theo yêu cầu bằng cách điều chỉnh vị trí máng hứng Do trống đặt hơi nghiêng nên hạt dai di chuyển dần về phía đầu thấp của ống và rơi ra Tùy theo vị trí của máng hứng kích thước hạt dài và ngắn được phân riêng sẽ thay đôi

3.2.8 Băng tải

Băng tải được thể hiện ở hình 3.9 là thiết bi dùng để vận chuyển hàng hóa ở dạng khối (băng tải gỗ) hoặc dạng rời (băng tải cao su) từ nơi này đến nơi khác trong khoảng thòi gian ngắn Năng suất § tắn/giờ theo nhà chế tạo

® Cấu tạo

Hệ thống băng tải dùng trong nhà máy: băng tải được sử dụng chủ yếu là băng tải bằng cao su Băng tải được dẫn động bằng động cơ điện xoay chiều 3 pha thơng qua xích dẫn động Băng tải được lắp đặt ở nhiều nơi khác nhau như: Từ bến cảng đến kho chứa, từ bồn chứa nguyên liệu đến bồ đài, từ bồ đài đến bồn chứa thành pham

Bang tai gồm một băng bằng cao su hoặc vải hoặc bằng kim loại được mắc vào hai puli ở hai đầu Bên dưới băng là các con lăn đỡ giúp cho băng không bị chùng khi mang tải Một trong hai puli được nối với động cơ điện, con puli kia là puli căng băng Tất cả được đặt trên một khung bằng thép vững chắc Khi puli dẫn động quay kéo băng di chuyên theo Băng tải bằng cao su có kết cấu tương tự như băng tải gỗ nhưng cao su được cuốn bằng tang

® Nguyên lý làm việc

Vật liệu cần chuyên được đặt lên một đầu băng và sẽ được băng tải mang đến đầu kia Trong nhiều trường hợp cần phải tháo liệu giữa chừng có thê dùng các tắm gạt hoặc xe tháo di động Thông thường puli căng là puli ở vị trí nạp liệu, còn puli dẫn động ở phía tháo liệu vì với cách bố trí như vậy nhánh băng phía trên sẽ là nhánh thắng giúp mang vật liệu đi đễ dàng hơn Để tránh hiện tượng trượt, giữa puli và băng cần có một lực ma sát đủ lớn, đo đó băng cần phải được căng thắng nhờ puli căng được đặt trên một khung riêng có thể kéo ra phía sau được

® Hình dạng bề mặt băng tải

Hình dạng của bề mặt băng tải có ảnh hưởng đến độ bám, tính năng và ưu

khuyết điểm của băng tải Mỗi dạng băng tải đều có các mặt khác nhau, đối với

băng tải gỗ dùng di chuyên hàng hóa ở tốc độ cao thì sự sắp xếp các thanh gỗ phải tính đến độ bám của hàng hóa, cách từ 3 + 4 thanh thì phải có một thanh cao hơn các thanh kia

Tương tự, đối với băng tái cao su vận chuyên hàng hóa lên cao trên bề mặt cao su thiết kế các chân lực đề tăng độ bám của hàng hóa

Trang 36

Hình 3 9: Băng tải cao su

® Ưu nhược điểm của băng tải

- Ưu điểm: chuyển động êm dịu không gây tiếng ồn, vận chuyển cá dạng rời và dạng khối, lắp đặt dễ dàng ở nơi hẹp và trên cao, cau tạo don giản

- Nhược điểm: giá thành chế tạo cao, năng suất tải thấp do ma sát giữa tang và cao su là loại ma sát trượt

Băng tải sau một thời gian sử dụng đều bị hư hỏng ít nhiều tuỳ theo mức độ sử dụng Trong đó thường gặp đối với băng tải cao su là các dạng hư hỏng sau: dây cao su bị mòn và đứt, dây cao su bị chùn, bị trượt đài hay gãy bánh xe di chuyên của băng tải

3.2.0 Bồ đài

Bồ đài được thể hiện ở hình 3.10 còn gọi là gau tai, 14 một loại thiết bị dùng để

vận chuyên vật liệu rời như: lúa, gạo, đậu, đi lên theo phương thắng đứng hoặc nghiêng trên 50° từ công đoạn chế biến trước sang công đoạn chế biến tiếp theo Hệ

thống bồ đài dùng trong Chi nhánh 2 đều dùng động cơ điện dé chuyền động + Cấu tạo bồ đài

Trang 37

chuyền động từ tang chủ động (puli căn truyền động) và dat qua tang bị dong (puli căn đai) có đường trục di động lắp trên khung điều chỉnh sức căng đai

Trung bình mỗi mét đai có khoảng bốn gàu và thể tích chứa trung bình của mỗi gàu khoảng 500 g (giá trị này còn tùy thuộc vào vị trí làm việc của bồ đài)

(0k, v4 ân gái

Hình 3 10: Cấu tạo của bồ đài + Nguyên tắc hoạt động của bà đài

Khi máy hoạt động thì gàu xúc vật liệu ở trong khu vực chân máy và vận chuyên lên phía đầu máy, dưới sự tác dụng của trọng lực và lực quán tính, vật liệu đồ từ gàu vào bộ phận tháo liệu rồi từ đó chuyên tới giai đoạn tiếp theo

+ Năng suất của bồ đài

Năng suất lý thuyết của bồ đài xác định bằng thể tích nguyên liệu được xúc trong một giờ làm việc liên tục với tốc độ vận chuyền của gàu lớn nhất và đầy gàu

100%

®$ Ưu nhược điểm của bồ đài

- Ưu điểm: Gàu tải có cấu tạo đơn giản, kích thước lắp đặt nhỏ, gọn, máy hoạt động nhẹ nhàng và êm, máy hoạt động với năng suất 12 tấn /giờ, công suất 1,5 + 2,2 kW

- Nhược điểm: Dễ bị quá tải, cần phải nạp liệu một cách đều đặn và dễ bị giảm năng suất khi nguyên liệu còn nhiều tạp chất

Trang 38

Chương 4 PHƯƠNG TIỆN VÀ NGHIÊN CỨU 4.1 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1.1 Phương tiện nghiên cứu

4.1.1.1 Thời gian và địa điểm thực tập

Địa điểm: Nhà Máy Tân Thành

Thời gian: 18/01/2013 — 18/04/2013 4.1.1.2 Dung cu, thiét bi

- Cây lay mau (cây xiên) - Khay đựng mẫu chung

- Máy đo độ âm (máy kett)

- Dụng cụ xúc mẫu

- Dụng cụ dụng cụ chia trộn mẫu

- Khay dé phan tich mau sắc hat gạo ( đỏ, vàng, bạc bụng, hư, ) - Can phân tích

- Thước đo kích thước - Túi đựng mẫu(PE)

- Kim bam

- Sàng nhôm - Kính lúp

Tất cả các dụng cụ trên được thể hiện ở hình 4.1 và hình 4.2 Các dụng cụ đùng

trong thí nghiệm phải khơ ráo và sạch sẽ

Trang 39

(1) (2) (3) | | | (4) (5) (6)

Hinh 4 1: Dung cu phan tich gao

Chú thích:

(1-Cây xiên gạo, 2-Cân tiểu ly, 3-Máy đo độ âm, 4-Sàng tách tắm, 5-Thước do tam, 6-Kinh lip )

Hình 4 2: Báng dùng để phân tích màu sắc hạt gạo (hạt đỏ, âm vàng, bạc bụng, hư, rạn

nứt, )

4.1.1.3 Nguyên liệu thí nghiệm

- Gạo nguyên liệu trước khi vào quá trình sản xuất

- Gao sau qua trinh sản xuất: xát trắng, lau bóng, sấy và sau khi qua sàng tách thóc

- Gạo thành phẩm theo đơn đặt hàng của chi nhánh 4.1.1.4 Cách lấy mẫu thí nghiệm

- Lấy mẫu gạo ở xà lan, ghe: lấy đều mỗi bao (hoặc cách một bao lấy một bao tùy theo số lượng) trên lớp mặt ngang và lớp mặt đọc của lô hàng

Trang 40

- Lấy mẫu trong bao: cứ cách một bao xuyên lấy mẫu (hoặc mỗi bao đều xuyên

lấy mẫu tùy theo khối lượng) Ngoài các quy định lấy mẫu theo bao, còn chú ý đến cách lấy mẫu theo khối lượng mẫu lấy sao cho đạt tỷ lệ quy định (1 + 1,2/10000

kg)

Khi lấy mẫu phải loại bỏ những bao mốc, ướt không cùng quy cách Số bao lấy

mẫu:

+ Dưới 10 bao lấy tất cả

+ Từ 10 + 100 bao lấy 10 bao ngẫu nhiên

+ Trên 100 bao lấy căn bậc 2 (làm tròn) của tổng số bao hoặc lấy tối thiểu 20 mẫu và cộng thêm 5% số bao đã trừ đi 100 bao

Vị trí bao lấy mẫu

Nếu lấy mẫu trong phương tiện vận chuyển mà số lượng nhiều, thời gian phân tích dài , phải xác định từng điểm hoặc có thé theo khối lượng toàn khối mà định ra SỐ lượng bao phải lây mẫu hoặc lay ngay ở nhưng bao đang cân, bốc vắc

Nếu lay mau trong bao thì lấy tại ba điểm đầu bao, giữa bao và cuối bao và phải lấy mẫu sâu ở giữa bao

4.1.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm

Khao sat sy thay đổi độ ấm và các chỉ tiêu chất lượng gạo qua các công đoạn sản xuất

Mục đích: Đánh giá các chỉ tiêu chất lượng gạo qua các công đoạn chế biến cơ bản: tiếp nhận nguyên liệu, xát trắng, lau bóng, sấy, sau khi qua trống phân loại

Phương pháp thực hiện

Phương pháp lấy mẫu và cách lấy như trên nhưng cần chú ý thêm các vấn đề sau:

- Lấy mẫu gạo đưa vào sản xuất: tiến hành lấy trên 100 bao gạo nguyên liệu chọn lấy mẫu 10 bao ngẫu nhiên như đã nói ở trên, tiến hành phân tích các chỉ tiêu Sau đó tiến hành lấy mẫu trên 100 bao gạo khác, lặp lại nhiều lần lấy kết quả trung bình

- Lấy mẫu gạo sau khi xát lần 1, lần 2, gao sau khi lau bóng, gạo sau khi sấy và gạo sau khi qua trống phân loại: tiến hành lấy mẫu một cách liên tục nhau để đảm bảo rằng nguôn nguyên liệu sau khi qua công đoạn xát trắng chính là nguồn nguyên liệu qua công đoạn lau bóng, thời gian để gạo từ máy xát trắng chuyên sang máy lau bóng khoảng vài phút Vì vậy, cân tiến hành lấy mẫu một cách nhanh nhẹn, chính xác Tiến hành lấy nhiều lần sau đó lẫy kết qua trung bình

- Lấy mẫu gạo thành ì phẩm theo đơn đặt hàng: lấy mẫu sau khi được phối trộn cũng tương tự như lấy mẫu gạo thành phẩm vì gạo xuất khâu lấy từ gạo thành phẩm nhưng các chỉ tiêu được kiểm tra chặt chẽ hơn

Cách tiến hành: để mẫu trên mặt bản phân tích dùng dụng cụ chia mẫu trộn đều và chia đều mẫu theo phương pháp chia đường chéo thành 4 phần bằng nhau và lấy

2 phần đối diện cứ làm như thế đến khi lượng mẫu còn lại khoảng 30 — 40g Sau đó cân 25g mẫu đề phân tích Cách chia mẫu được thê hiện ở hình 4.3

Ngày đăng: 10/09/2014, 15:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w