là chuyên đề viết để bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh và chọ vào đội tuyển quốc gia dành cho khối 12. tài liệu viết về phần Amin Muối Diazoni AminoaxitPeptit. trong tài liệu đã tóm tắt ngắn gọn lý thuyết cơ bản, hướng dẫn các phần lý thuyết nâng cao như cơ chế phản ứng, chuyển vị.. giới thiệu hệ thống bài tập có lời giải được trích từ các đề thi quốc gia
Biên soạn và hướng dẫn: PGS.TS Trần Hiền CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHƯƠNG I: AMIN VÀ MUỐI ĐIAZONI Bài: AMIN I.KHÁI NIỆM 1.Định nghĩa Amin là dẫn xuất thế H của NH 3 , bằng các gốc hiđrocacbon béo hay thơm. Amin loại béo: gốc hiđrocacbon là gốc ankyl hay xicloankyl CH 3 -CH 2 CH 2 -NH 2 Amin thơm, gốc hyđrocacbon là nhân thơm: NH 2 2.Bậc amin: Amin bậc 1, có nhóm chức amin -NH 2 đính với 1 gốc hiđrocacbon Amin bậc 2, có nhóm chức amin –NH đính với hai gốc hiđrocacbon Amin bậc 3, N đính với 3 gốc hiđrocacbon RNH 2 (CH 3 ) 2 CNH 2 R 2 NH CH 3 CH 2 NHCH 3 R 3 N (CH 3 ) 3 N amin bậc nhất amin bậc hai amin bậc ba II.DANH PHÁP Amin thường được gọi theo tên thông thường hơn là IUPAC Tên gốc hiđrocacbon+amin (viết liền 1 chữ) X-amino + tên hiđrocacbon Tên thông thường Tên IUPAC CH 3 NH 2 (CH 3 ) 2 NH (CH 2 CH 2 CH 2 ) 3 N CH 3 CH 2 CH-NH 2 CH 3 CH 3 CH 2 CH - N - CH 2 CH 3 CH 3 CH 3 NH 2 N(CH 3 ) 2 NH 2 CH 3 metylamin đimetylamin tri-n-propylamin sec-butylamin metyletyl-sec-butylamin phenylamin,anilin đimetylphenylamin đimetylanilin p-toluiđin aminometan N-metylaminometan N,N-đipropylaminopropan Amino-2-butan N, N-etylmetylamino-2-butan aminobenzen(benzenamin) N, N-đimetylbenzenamin N, N-đimetylanilin p-aminotoluen NHR NR 2 CH 3 NH 2 CH(CH 3 ) 2 CH 3 NO 2 CH(CH 3 ) 2 CH 3 NH 2 NH 2 CH 3 NO 2 NO 2 Biên soạn và hướng dẫn: PGS.TS Trần Hiền III.PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP 1. Ankyl hóa trực tiếp amoniac hay amin NH 3 tác dụng với RX tạo thành muối: CH 3 CH 2 -Br + NH 3 → CH 3 CH 2 NH 3 + Br - → NaOH CH 3 CH 2 NH 2 2.Phản ứng khử a, Khử hợp chất nitro Nhóm nitro bị khử thành amin bậc nhất. Phản ứng chủ yếu dùng để điều chế amin thơm. Tác nhân khử có thể là hiđro hóa xúc tác hay tác nhân khử hóa học trong dung dịch. [H] p, t o Fe C 2 H 5 OH, HCl, t o b,Khử hợp chất nitrin Nitrin bị khử bằng hiđro trên xúc tác hoặc bằng LiAlH 4 trong dung dịch để tạo thành amin bậc nhất: H 2/ Ni R-C≡N R-CH 2 -NH 2 hay LiAlH 4 IV.CẤU TRÚC Amin là sản phẩm thế của NH 3 , nên nói chung có cấu trúc giống cấu trúc của NH 3 : NH 3 R-NH 2 R-NH-R R-N-R | R V.TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính bazơ Amin là bazơ Lewis do amin có cặp electron n không liên kết ở N tương tự như ancol, ete. Khi xét một amin có tính bazơ, cần so sánh tính ổn định của amin so với muối amoni. Nếu ion amoni ổn định hơn amin thì amin đó có tính bazơ. Khi so sánh tính bazơ của amin béo, cần chú ý hai nhân tố: nhân tố phân cực và nhân tố solvat hóa. Nếu xét theo nhân tố phân cực, khi tăng gốc R sẽ làm tăng mật độ electron ở N, vừa làm tăng khả năng kết hợp proton, vừa làm tăng tính ổn định của ion amoni. Do đó tính bazơ giảm theo thứ tự: R 3 N > R 2 NH > RNH 2 Nếu xét theo nhân tố solvat hóa của ion amoni, số lượng proton ở ion amoni càng nhiều thì khả năng solvat hóa của ion đó càng lớn, do đó, tính bazơ thay đổi theo thứ tự: RNH 3 + > R 2 NH + 2 > R 3 NH + Tổng hợp cả hai nhân tố trên, sự thay đổi tính bazơ của các amin có bậc khác nhau như sau: RNH 2 < R 2 NH > R 3 N Tính bazơ của các amin thơm –béo cũng thay đổi theo thứ tự như trên: < > NH 2 Biờn son v hng dn: PGS.TS Trn Hin 2. S to mui Do cú tớnh baz, amin cú kh nng to mui vi axit: C 6 H 5 NH 2 + HCl C 6 H 5 NH 3 + Cl - (CH 3 ) 2 NH + HNO 3 (CH 3 ) 2 NH 2 + .NO 3 - C 6 H 5 N(CH 3 ) 2 + RCOOH C 6 H 5 NH + (CH 3 ) 2 .RCOO - Cỏc ion amoni cú kh nng tan tt trong nc hn l amin: CH 3 (CH 2 ) 9 NH 2 + HCl CH 3 (CH 2 ) 9 NH 3 + NH 3 + Cl - ( khụng tan) (tan tt) 3.Phn ng ca hirụ ca N-H 3.1. Phn ng ankyl húa Hiro ớnh vi N cú th b th bi gc hirocacbon khi amin tng tỏc vi halogenua ankyl bc 1, 2, 3 hay thm. Nu ankyl húa hon ton thỡ thu c mui amoni bc 4: RX RX RX RNH 2 RRNH RR 2 N [RR 3 N] + X - Mui amoni bc 4 l hp cht inoic, cú nhit núng chy cao v d tan trong nc Chỳ ý: Cỏc dn xuỏt thn ch tham gia phn ng khi cú nhúm hỳt electron v trớ ortho v pa ra, thớ d nh 2, 4-(NO 2 )C 6 H 3 F 3.2. Phn ng axyl húa Amin bc nht v amin bc hai phn ng vi halogenua axit hay anhirit axit to thnh amit: 2CH 3 NH 2 + CH 3 COCl CH 3 NH-CO-CH 3 + CH 3 NH 3 + Cl - CH 3 NH 2 + (CH 3 CO) 2 O CH 2 NH-COCH 3 + CH 3 COOH Tng quỏt: R - NH 2 + Cl - CO - R + taùch cọỹng R - NH - COR + HCl R - NH 2 + RCOO - CO - R + taùch cọỹng R - NH - COR + RCOOH Nu dựng clorua axit thỡ cn 1 lng tng ng trung hũa axit clohiric to thnh. ng dng: bo v nhúm -NH 2 trong tng hp hu c Nh phn ng axetyl hoỏ (dựng axetyl clorua hoc anhirit axetic ngi ta bo v nhúm amino trong tng hp hu c ). bo v nhúm amino ca aminoaxit v peptit trong qua trỡnh tng hp peptit, khụng dựng phn ng axetyl hoỏ c, vỡ khi mun gii phúng nhúm -NH 2 ra khi -NHCOCH 3 phi thu phõn, do ú lm t luụn c liờn kt peptit - CO - NH Tt hn ht nờn dựng C 6 H 5 CH 2 OCOCl (benzyl oxicacbonyl clorua) vỡ khi cn gii phúng nhúm - NH 2 cú th dựng phn ng kh bng H 2 /Pd (khụng nh hng ti liờn kt peptit). Thớ d tng hp ipeptit Ala-Gly theo s : C 6 H 5 CH 2 OCOCl H 2 NCH(CH 3 )-COOH C 6 H 5 CH 2 OCO HNCH(CH 3 )-COOH H 2 NCH 2 COOCH 2 C 6 H 5 DDC C 6 H 5 CH 2 OCO HNCH(CH 3 )-CO HNCH 2 COOCH 2 C 6 H 5 H 2 /Pd/C C 6 H 5 CH 3 CO 2 H 2 NCH(CH 3 )-CO HNCH 2 COOCH 2 C 6 H 5 + 2 + + (DCC: ixiclohexylcacboiimit). 3.3. Phn ng vi axit nitr: Axit nitr HONO gn nh khụng tỏc dng vi amin bc 3, tr phn ng nitroso hoỏ nhõn thm. Axit nitr tỏc dng vi amin bc hai sinh ra nitrosoamin(N - nitrosoamin) cú mu vng, nh vy cú th phõn bit amin bc hai vi amin cỏc bc khỏ. Thớ d: (C 2 H 5 ) 2 NH + HONO +)( H (C 2 H 5 ) 2 N N = O + H 2 O (Cht lng mu vng) )( + ≡ Biên soạn và hướng dẫn: PGS.TS Trần Hiền Amin bậc một tác dụng HONO sinh ra muối điazoni RN )( + ≡ NX (-) (từ RNH 2 ) hoặc ArN )( + ≡ NX (-) (từ ArNH 2 ). Cơ chế phản ứng của amin bậc một tương tự trường hợp amin bậc hai ở chỗ lúc đầu cũng tạo ra hợp chất nitroso, sau đó phản ứng tiếp như sau: R - N = NOH 2 N R- NH - N = O H R- NH = NOH + H - + R - N = NOH H + + R - N Đáng chú ý là muối điazoni dãy béo RN N không bền nên chuyển hoá ngay thành ancol giải phong khí nitơ. Trong khi ấy, muối điazoni dãy thơm lại bền ở nhiệt độ thấp và chỉ phân huỷ thành phenol đồng thời giải phóng N 2 khi đun nóng. Thí dụ: C 2 H 5 - NH 2 NaNO 2 C 2 H 5 - N NCl OH 2 N 2 C 2 H 5 OH HCl, 0 0 C + - + + HCl C 6 H 5 - NH 2 NaNO 2 OH 2 N 2 C 6 H 5 OH C 6 H 5 - N NCl HCl, 0 0 C + - + + HCl ®un Muối điazoni thơm ArN 2 (+) X (-) được dùng rộng rãi trong tổng hợp hữu cơ. 3.4. Phản ứng thế ở nhân thơm: Các nhóm -NH 2 , -NHR và - NR 2 (R = ankyl) đều hoạt hoá nhân thơm và định hướng ortho - para. a, Halogen hoá Nước brom dễ dàng phản ứng với anilin cho 2, 4, 6 - tribromoannilin (kết tủa trắng), với p - toluidin p - CH 3 C 6 H 4 NH 2 cho 2,6 - đibrom - 4 - metylanilin. Brom lỏng tác dụng vào vị trí para của N - axetylanilin (hay axetanilit) C 6 H 5 NH - COCH 3 ; thuỷ phân sản phẩm sinh ra sẽ được p - bromanilin. Iot trong hỗn hợp với NaHCO 3 (để trung hoà HI sinh ra trong phản ứng) tác dụng với anilin cho ta p - Iotanilin. b, Nitro hoá Không thể trực tiếp nitro hoá anilin bằng HNO 3 , vì khi ấy amin bị proton hoá trở thành muối amoni; nhóm - 3 )( HN + sinh ra sẽ phản hoạt hoá rất mạnh và định hướng thế vào vị trí meta, muốn mononitro hoá anilin phải bảo vệ nhóm - NH 2 rồi mới nitro hoá, sau đó giải phóng - NH 2 . NH 2 NHCOCH 3 NHCOCH 3 NO 2 NH 2 NO 2 (CH 3 CO) 2 O HNO 3 , H 2 SO 4 H 3 O+ OH- 1) 2) Nếu muốn đưa nhóm nitrơ vào vị trí ortho phải “khoá” vị trí para rồi mới nitro hoá: Biên soạn và hướng dẫn: PGS.TS Trần Hiền NH 2 NHCOCH 3 NHCOCH 3 SO 3 H (CH 3 CO) 2 O H 2 SO 4 HNO 3 , H 2 SO 4 NHCOCH 3 SO 3 H HNO 3 , H 2 SO 4 NHCOCH 3 SO 3 H NO 2 H 2 SO 4 OH 2 NHCOCH 3 NO 2 Bài: MUỐI ĐIAZONI I.CẤU TRÚC CỦA CATION ĐIAZONI Ion điazoni có nhóm N 2 hay N≡N mang điện tích dương phân bố trên cả hai nitơ nhưng tập trung ở N đính với phân tử benzen nhiều hơn: N N N N (Ar-N 2 ) hay + + + trong hệ liên hợp, một liên kết π liên hợp được với hệ của nhân benzen còn một liên kết π nằm thẳng gốc với mặt phẳng này II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC Muối điazoni thơm ArN 2 (+) X (-) có thể đóng vai trò là chất phản ứng trong các phản ứng thay thế nhóm - N 2 (+) , mặt khác có thể là tác nhân electrophin tham gia phản ứng thế electrophin ở nhân thơm, đó là phản ứng ghép. 1. Phản ứng thế nhóm -N 2 (+) 1.1. Thế -N 2 (+) bằng -OH và bằng -I Ar - N N -N 2 Ar - Y + Ar + Y - Khi đun nóng dung dịch ArN 2 (+) , H 2 SO 4 (-) trong nước sẽ sinh ra ArOH theo cơ chế nêu trên (H 2 SO 4 (-) có tính nucleophin kém H 2 O). Phản ứng này được dùng để tổng hợp phenol từ amin thơm. Thí dụ: m - NO 2 C 6 H 4 NH 2 NaNO 2 , H 2 SO 4 , H 2 O m - NO 2 C 6 H 4 N 2 HSO 4 OH 2 m - NO 2 C 6 H 4 OH N 2 + - t 0 + Khác với H 2 SO 4 (-) có tính nucleophin kém nước, anion I (-) óc tính nucleophin cao hơn nước nhiều, nên dễ tác dụng với muối điazoni sinh ra ArI. Thí dụ: C 6 H 5 NH 2 NaNO 2 , HCl C 6 H 5 N 2 Cl KI C 6 H 5 I 0 - 5 0 C 25 0 C + - Biên soạn và hướng dẫn: PGS.TS Trần Hiền 1.2.Thế -N 2 (+) bằng - Cl, -Br và -CN (phản ứng Sandmeyer) Nhỏ từng giọt huyền phù của Cu 2 X 2 (X = Cl, Br hoặc CN) vào dung dịch ArN 2 (+) X (-) ở lạnh sẽ xảy ra phản ứng thế -N 2 (+) bằng -X. Thí dụ: C 6 H 5 NH 2 NaNO 2 , HCl C 6 H 5 N 2 Cl KI C 6 H 5 I 0 - 5 0 C 25 0 C + - o-ClC 6 H 4 NH 2 NaNO 2 , HBr o-ClC 6 H 4 N 2 Br Cu 2 Cl 2 o-ClC 6 H 4 Br 0 - 5 0 C + - p-CH 3 C 6 H 4 NH 2 NaNO 2 , HCl p-CH 3 C 6 H 4 N 2 Cl Cu(CN) 2 p-CH 3 C 6 H 4 CN 0 - 5 0 C + - - 1.3. Thế -N 2 (+) bằg -F và -NO 2 Sau khi điều chế muói arenđiazoni tetrafluoroborat ArN 2 (+) BF 4 (-) đem nhiệt phân sẽ được ArF hoặc cho tác dụng với NaNO 2 /Cu sẽ được ArNO 2 . Thí dụ: p-NO 2 C 6 H 4 NH 2 NaNO 2 HBF 4 p-NO 2 C 6 H 4 N 2 BF 4 -N 2 , -BF 3 NaNO 2 /Cu p-NO 2 C 6 H 4 F p-(NO 2 ) 2 C 6 H 4 + - t o 1.4. Thế -N 2 (+) bằng -H. Phản ứng khử: Dùng axit hipophotphorơ(H 3 PO 2 ) hoặc etanol có thể khử được muối điazoni ArN 2 (+) thành ArH: ArNH 2 NaNO 2 , H ArN 2 H 3 PO 2 C 2 H 5 OH + 0 - 5 0 C + hoÆc ArH Nhờ phản ứng này người ta có thể loại bỏ nhóm amino trong vòng thơm và do đó tổng hợp được những dẫn xuất thế không thể điều chế bằng phản ứng thế trực tiếp. Thí dụ từ toluen tổng hợp m - bromotoluen: Biên soạn và hướng dẫn: PGS.TS Trần Hiền CH 3 NHCOCH 3 Br CH 3 CH 3 NH 2 Br CH 3 N 2 (+)Cl- Br CH 3 Br CH 3 NO 2 CH 3 NH 2 CH 3 NHCOCH 3 HNO 3 Sn, HCl (CH 3 CO) 2 O Br 2 H 3 PO 2 -H 3 PO 3 NaNO 2 OH 2 xt HCl 2. Phản ứng ghép: Ion arenddiazoni ArN 2 (+) là những tác nhân electrophin không mạnh, thường chỉ tác dụng với những chất thơm giàu mật độ electron như amin, phenol, theo cơ chế electronphinin: R - N N Y H Y R-N=N S + + E 2 Cấu tử điazo Cấu tử azo Hợp chất azo 2.1.Phenol và dẫn xuất Nếu cấu tử azo là phenol, phản ứng ghép xảy ra ở vị trí para và ở pH tối ưu là 9 - 10 để chuyển -OH thành -O (-) có hiệu ứng +C mạnh hơn. Ở pH cao hơn ArN )( + ≡ N sẽ chuyển thành ArN = NOH và Ar - N = N-O (-) không còn tính electrophin. Thí dụ: C 6 H 5 - N N O C 6 H 5 -N=N S O + + E 2 (-) (-) 2.2.Amin thơm Nếu cấu tử azo là amin thơm bậc 3 như C 6 H 5 - NR 2 pH thuận lợi là 5-9, phản ứng cũng xảy ra ở vị trí para. Thí dụ: C 6 H 4 -N N N(CH 3 ) 2 N(CH 3 ) 2 C 6 H 5 -N=N + + Phản ứng muối điazoni với amin thơm bậc một xảy ra ở nguyên tử nitơ. Thí dụ: C 6 H 5 - N N C 6 H 5 -N=N - NH - C 6 H 5 H 2 N - C 6 H 5 + + Đối với amin thơm bậc hai như C 6 H 5 NHCH 3 phản ứng xảy ra cả ở nitơ lẫn vị trí para của vòng thơm. Thí dụ: Biên soạn và hướng dẫn: PGS.TS Trần Hiền C 6 H 5 - N N NHCH 3 C 6 H 5 - N=N NHCH 3 C 6 H 5 - N=N - N(CH 3 ) 2 + + Biên soạn và hướng dẫn: PGS.TS Trần Hiền CHƯƠNG II: AMINOAXIT - PROTIT Bài: AMINOAXIT I. ĐỊNH NGHĨA-CẤU TRÚC - DANH PHÁP 1.Định nghĩa: Aminoaxit là các HCHC tạp chức, phân tử có chứa đồng thời nhóm chức -NH 2 (amino) và -COOH (-cacboxyl) 2.Công thức tổng quát: • CT chung: (NH 2 ) x R (COOH) y x = y hoặc x > y hoặc y > x • Khi x=1, y= 1, R: no, mạch hở thì CT là NH 2 - C n H 2n - COOH VD: C 3 H 7 O 2 N → Đồng phân aa?(2 đ p) 3.Cấu trúc: Đa số các aa thiên nhiên là các α , dãy L trạng thái rắn tồn tại ion lưỡng cực, trong dung dịch tồn tại ở dạng cân bằng Ví dụ 1: Cấu hình R/S và D/L của hầu hết các amino axit là gì ? (b) Viết cấu hình tuyệt đối của (i) L- cystein và (ii) L-serin. (a) S và L (b) (i) COO CH 2 SH HH 3 N (ii) COO CH 2 OH HH 3 N Ví dụ: (a) Viết tất cả các đồng phân lập thể của threonin (dạng công thức Fischer). (b) Xác định L-threonin và cho biết danh pháp R/S của nó. (a) COO - CH 3 H OH H 3 N + H COO - CH 3 + NH 3 H H HO COO - CH 3 H H H 3 N + HO COO - CH 3 + NH 3 OH H H racemat-1 (threo) racemat-2 (erythro) (b) Các cấu hình tương ứng với racemat-1 là L- và D-threonin, với racemat-2 là L- và D-allothreonin, L- được xác định theo cấu hình của C α . Nếu có một C bất đối trong nhóm R, cấu hình của nó không liên quan đến kí hiệu D,L hay R,S của amino axit. L-threonin là (2S,3R). Đồng phân lập thể dia - (2S,3S)-threonin- được gọi là L-allothreonin 4.Danh pháp: a,Tên thường: Axit +Kí hiệu vị trí (-NH 2 ) [α(β,γ,δ,ε )]+ amino + tên thông thường của axit tương ứng b,Tên quốc tế: Axit+vị trí nhóm -NH 2 +amino+tên quốc tế của axit HC. Biên soạn và hướng dẫn: PGS.TS Trần Hiền 5.Tính axit , bazơ của aa Tên Kí hiệu Công thức Monoaminomonocacboxylic Glixin Gly H 3 N + CH 2 COO - Alanin Ala H 3 N + CH(CH 3 )COO - Valin * Val H 3 N + CH(i-Pr)COO - Leuxin * Leu H 3 N + CH(i-Bu)COO - Isoleuxin * ILeu H 3 N + CH(s-Bu)COO - Serin Ser H 3 N + CH(CH 2 OH)COO - Threonin * Thr H 3 N + CH(CHOHCH 3 )COO - Monoaminodicacboxylic và dẫn xuất amit Axit aspatic Asp HOOC-CH 2 -CH( + NH 3 )COO - Asparagin Asp(NH 2 ) H 2 NOC-CH 2 -CH( + NH 3 )COO - Axit glutamic Glu HOOC-(CH 2 ) 2 -CH( + NH 3 )COO - Glutamin Glu(NH 2 ) H 2 NOC-(CH 2 ) 2 -CH( + NH 3 )COO - Diaminomonocacboxylic Lysin * Lys H 3 N + -(CH 2 ) 4 -CH(NH 2 )COO - Hydroxylizin Hylys H 3 N + -CH 2 -CHOH-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )COO - Arginin * Arg H 2 N + =C(NH 2 )-NH-(CH 2 ) 3 -CH(NH 2 )COO - Aminoaxit chứa lưu huỳnh Systein CySH H 3 N + CH(CH 2 SH)COO - Cystin CySSCy - OOC-CH( + NH 3 )CH 2 S-SCH 2 CH( + NH 3 )COO - Methionin * Met CH 3 SCH 2 CH 2 CH( + NH 3 )COO - Aminoaxit thơm Phenylalanin * Phe PhCH 2 CH( + NH 3 )COO - Tyrosin Tyr p-C 6 H 4 CH 2 CH( + NH 3 )COO - Aminoaxit dị vòng Histidin * His N HN CH 2 CH + NH 3 COO - Prolin Pro N H H H COO - [...]... Khi un núng A chuyn thnh hp cht vũng cú cụng thc C6H10N2O2 Hóy vit y cỏc phng trỡnh phn ng xy ra v ghi iu kin (nu cú) A cú ng phõn loi gỡ? Cõu 12: ( thi HSG quc gia - 2001) 1.Cú mt hn hp protit gm pepsin (pHI = 1,1), hemoglobin (pHI = 6,8) v prolamin (pHI = 12, 0) Khi tin hnh in di dung dch protit nờu trờn pH = 7,0 thi c ba vt cht (xem hỡnh) Xuất phát Cực (+) Cực (-) A B C Cho bit mi vt cht c trng... bi protein) Tng t aminoxit, phõn t peptit cng tn ti dng ion lng cc, peptit l hp cht lng tớnh *Tớnh axit v baz Vớ d: Cú mt hn hp protit gm pepsin (pHI = 1,1), hemoglobin (pHI = 6,8) v prolamin (pHI = 12, 0) Khi tin hnh in di dung dch protit nờu trờn pH = 7,0 thi c ba vt cht (xem hỡnh) Xuất phát Cực (+) Cực (-) A B C Cho bit mi vt cht c trng cho protit no ? Gii thớch Bi gii :Vt A l pepsin, vt B l hemoglobin... khi pH =7, di tỏc dng ca in trng s chuyn v cc dng (anot) Hemoglobin (pH I = 6,8) hu nh tn ti lng cc vi in tớch bng khụng khi pH = 7, do ú gn nh khụng chuyn dch Prolamin l protit cú tớnh baz mnh (pHI = 12, 0) nờn tn ti dng cation khi pH =7, di tỏc dng ca in trng s chuyn v cc õm (catot) 2 Danh phỏp Tờn ca cỏc peptit c gi theo quy tc sau: - Ghộp tờn cỏc aminoaxit to nờn phõnt peptit theo trt t sp xp ca... Gly, 1 mol Ala, 1 mol Val v 1mol Phe Trong s thu phõn tng phn (A) thy cú Ala-Gly, Gly-Ala A tỏc dng vi HNO2 khụng thy gii phúng N2 Xỏc nh cụng thc cu to ca A Cõu 4: Mui C6H5N2+Cl- (phenyliazoni clorua) c sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tỏc o + dng vi NaNO2 trong dung dch HCl nhit thp (0-5 C) iu ch c 14,05 gam C6H5N2 Cl (vi hiu sut 100%), lng C6H5-NH2 v NaNO2 cn dựng va l A 0,1 mol v 0,4 mol B.0,1... dng va vi dung dch NaOH v un núng, thu c dung dch Y v 4,48 lớt hn hp Z ( ktc) gm hai khớ (u lm xanh giy qu m) T khi hi ca Z i vi H2 bng 13,75 Cụ cn dung dch Y thu c khi lng mui khan l (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23) A 16,5 gam B 14,3 gam C 8,9 gam D 15,7 gam ( thi H 2007) Cõu 8: Bit axit glutamic[ HOOC-CH2-CH2- CH(NH2)-COOH ] cú cỏc giỏ tr pKa(4,3; 9,7; 2,2) 1 Vit phng trỡnh in ly ca axit... im ng in ca nú 2 Vit tờn IUPAC v cụng thc Fis pHI v trờn cụng thc ú hóy ghi ( trong ngoc) giỏ tr pKa bờn cnh nhúm chc thớch hp v gii thớch vỡ sao Cõu 9: Tng hp cỏc aminoaxit cha ng v trong nghiờn cu sinh hc cú ngun 14C t Ba14CO3 v Na14CN v tỏc nhõn etri hoỏ l D2O, LiAlD4 hay D2 (Cho phộp dựng mt s cht khỏc nh: SOCl2, N-phtalimidomalonic este, axetamidomalonic este, C2H5ONa ) + + NH3 NH3 14 1 CH3-... phm decacboxyl húa Ala v His So sỏnh tớnh baz ca cỏc nguyờn t N trong phõn t gia hai sn phm ú Gii thớch Cõu 11: ( thi HSG quc gia - 2000) t chỏy 0,2 mol hp cht A thuc loi tp chc thu c 26,2 gam khớ CO 2; 12, 6 gam hi H2O v 2,24 lớt khớ N2 (ktc) Nu t chỏy 1 mol A cn 3,75 mol O2 1.Xỏc nh cụng thc phõn t ca A 2.Xỏc nh cụng thc cu to v tờn A Bit rng A cú tớnh cht lng tớnh, phn ng vi axit nitr gii phúng nit;... cht peptit cú trong c th ngi Vớ d nh trong mụ c cú cacnozin v anserin (u l ipeptit), gan v nóo cú glutation (tripeptit) Glutation cũn cú trong mm lỳa mỡ v mt s loi nm Mt s peptit l hormon trong c th sinh vt nh insulin, oxytoxin II - Cu trỳc v danh phỏp: 1 Cu trỳc Peptit thiờn nhiờn l hp cht polime ca cỏc a min oaxit , gm t 2 n khong 50 n v a min oaxit kt hp vi nhau nh cỏc liờn kt peptit Liờn... 9,69; Ser : HOCH2CH(NH2)COOH (2,21; 9,15) Asp : HOOCCH2CH(NH2)COOH (1,88; 3,65;9,60) Biờn son v hng dn: PGS.TS Trn Hin H2N[CH2]3CH(NH2)COOH (2,10; 8,90; 10,50) H2NC(=NH)NH[CH2]3CH(NH2)COOH (2,17; 9,04; 12, 48) Orn : Arg : Pro N H COOH (1,99; 10,60) 1.Vit tờn IUPAC v cụng thc Fisher pH I ca Arg, Asp, Orn Trờn mi cụng thc ú hóy ghi (trong ngoc) giỏ tr pKa bờn cnh nhúm chc thớch hp Bit nhúm -NHC(=NH)NH2... v mt sn phm cú cụng thc C4H9NO2 Vit cụng thc Fisher v tờn y ca aspactam, bit rng nhúm -COOH ca Asp khụng cũn t do 3.Arg, Pro v Ser cú trong thnh phn cu to ca nonapeptit bradikinin Thu phõn bradikinin sinh ra Pro-Pro-Gly ; Ser-Pro-Phe ; Gly-Phe-Ser ; Pro-Phe-Arg ; Arg-Pro-Pro ; Pro-Gly-Phe ; Phe-Ser-Pro (a) Dựng kớ hiu 3 ch cỏi (Arg, Pro, Gly, ), cho bit trỡnh t cỏc aminoaxit trong phõn t bradikinin . (DCC: ixiclohexylcacboiimit). 3.3. Phn ng vi axit nitr: Axit nitr HONO gn nh khụng tỏc dng vi amin bc 3, tr phn ng nitroso hoỏ nhõn thm. Axit nitr tỏc dng vi amin bc hai sinh ra nitrosoamin(N. (hay axetanilit) C 6 H 5 NH - COCH 3 ; thuỷ phân sản phẩm sinh ra sẽ được p - bromanilin. Iot trong hỗn hợp với NaHCO 3 (để trung hoà HI sinh ra trong phản ứng) tác dụng với anilin cho ta p - Iotanilin Biên soạn và hướng dẫn: PGS.TS Trần Hiền CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CHƯƠNG I: AMIN VÀ MUỐI ĐIAZONI Bài: AMIN I.KHÁI NIỆM 1.Định nghĩa Amin là dẫn xuất