LỜI MỞ ĐẦU Ở Việt Nam ngành kinh doanh du lịch khách sạn là một ngành kinh tế còn rất mới mẻ, nhưng trong những năm gần đây ngành kinh doanh du lịch khách sạn phát triển rất mạnh mẽ và đa dạng về cả nội dung và hình thức. Ngành được coi là một ngành công nghiệp mũi nhọn. Hay còn là ngành công nghiệp không ống khói ngành kinh doanh du lịch khách sạn là cứu cánh cho nề kinh tế Việt Nam, đồng thời giải quyết được nguồn lao động dưa thừa và thúc đẩy các ngành kinh tế khác càng phát triển như Hàng không, Bưu điện, Ngân hàng, Xây dựng, Giao thông, chế biến thực phẩm, thủ công mỹ nghệ.... Từ khi có chính sách mở cửa của Chính phủ đã thu hút rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam làm cho ngành du lịch của Việt Nam lại càng có cơ hội phát huy tiềm năng của mình. Do chính sách mới của Chính phủ đã tạo điều kiện cho nhiều thành phần kinh tế được tự do kinh doanh, nhiều cơ sở sản xuất liên doanh kết với nước ngoài... đã làm thúc đẩy nền kinh tế của Việt Nam đồng thời tăng nguồn thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần của con người. Cũng chính vì có đời sống cao nên nhu cầu của con người ngày càng hiều và cao hơn, họ không chỉ cần ăn no mặc ấm mà hơn thế nữa con người muốn vươn tới một cuộc sống vật chất đầy đủ một lối sống công nghiệp hienẹ đại với guồng quay mạnh mẽ và sôi động. Con người còn phải được nghỉ ngơi, thư giãn, giải trí, tham gia vào những chương trình dulịch hấp dẫn, được tận hưởng những giờ phút thực sự thoả mái, yên tĩnh trong các khách sạn hienẹ đại, đầy đủ tiện nghi và được phục vụ nhiệt tình chu đáo của nhân viên khách sạn sau những ngày dài làm việc căng thẳng và mệt mỏi. Cũng chính vì lẽ đó mà ngành kinh doanh du lịch khách sạn của Việt Nam không bỏ lỡ cơ hội để khai thác tiềm năng sẵn có của mình là được phục vụ và đáp ứng thoả mãn nhu cầu cao cấp của con người. Để đáp ứng nhu cầu lưu trú và ăn uống của khách sạn du lịch đặc biệt là khách sạn quốc tế, những nhà đầu tư nước ngoài hay những khách du lịch thuần tuý đến Việt Nam để chiêm ngưỡng cảnh đẹp và tìm hiểu phong tục tập quán của người Việt Nam. Điều đó chứng tỏ rằng sự định hướng, sự chỉ đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm chú trọng đến việc kinh doanh và phát triển du lịch, một ngành kinh tế góp phần không nhỏ vào tỷ lệ tăng hàng năm của nền kinh tế Việt Nam trong khoảng một thập kỷ trở lại đây. Qua một tháng kiến tập ngắn ngủi tại Khách sạn Công đoàn Thanh Hóa, em đã được các cô chú, anh chị tận tình giúp đỡ chỉ bảo em thực hiện đúng chức năng nghề nghiệp mà em đã được đào tạo tại trường Trung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hóa, giúp em áp dụng những ký thuyết đã học ở trường và thực tiễn để rút ra kinh nghiệm tránh những sai sót và phát huy được những ưu điểm của bản thân. Được làm việc thực tế, được trực tiếp làm món ăn cho khách, đã tạo cho em nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ một cách tốt nhất. Với đội ngũ nhân viên bếp của Khách sạn Công đoàn Thanh Hóa vững chuyên môn, giầu kinh nghiệm đã tận tình chỉ bảo em về các quy trình kỹ thuật quy trình chế biến món ăn, giúp em hoàn thiện mình hơn nữa trong công việc. Qua đây em xin được gửi lời cảm ơn cô Phạm Thị Mai đã dạy và hướng dẫn em kiến tập và thực hiện bài báo cáo kiến tập này. NỘI DUNG I. KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ KIẾN TẬP 1. Cơ sở kiến tập, địa chỉ, số điện thoại Cơ sở kiến tập: Khách sạn Công đoàn Thanh Hóa Địa chỉ: Số 03 Lê Văn Hưu – Phường Bắc Sơn Thị xã Sầm Sơn Thanh Hóa Số điện thoại: 090 989 6286 hoặc (04) 3555 8038 2. Quy mô, loại hình đơn vị kiến tập Quy mô: Khách sạn Công Đoàn Thanh Hóa được tọa lạc trên bãi tắm C, có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trên trục đường Bà Triệu và đường Hồ Xuân Hương giáp Biển Đông. Khách sạn cách ga Thanh Hóa 20 phút và cách thành phố Thanh Hóa 17 phút lái xe. Khách sạn Công Đoàn Thanh Hóa thành lập cách đây trên 30 năm, là khách sạn 1 sao với 127 phòng được thiết kế lịch sự, đầy đủ tiện nghi. Khách sạn có vị trí trung tâm, cảnh quan đẹp cùng đội ngũ nhân viên nhiệt tình giàu kinh nghiệm. Khi đặt phòng khách sạn Công Đoàn Thanh Hóa, du khách sẽ được nghỉ ngơi thoải mái sau những ngày làm việc căng thẳng
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THƯƠNG MẠI DU LỊCH THANH HÓA KHOA DU LỊCH d&c BÁO CÁO KIẾN TẬP NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành : Chế biến món ăn Đơn vị kiến tập: Khách sạn Công đoàn Thanh Hóa Giáo viên hướng dẫn : PHẠM THỊ MAI Học sinh thực hiện : LÊ THỊ DINH Lớp : CBMA –K16A Khóa học : 2013 - 2015 Thanh Hóa, tháng 06 năm 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 I. KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ KIẾN TẬP 3 1. Cơ sở kiến tập, địa chỉ, số điện thoại 3 2. Quy mô, loại hình đơn vị kiến tập 3 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ sở 5 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của đơn vị 5 3.2. Sơ lược về từng bộ phận 5 3.2.1. Giám đốc 5 3.2.2. Trợ lý giám đốc 5 3.2.3 Phòng kế toán 6 3.2.4. Bộ phận Bàn bar 6 3.2.5. Bộ phận bếp 6 3.2.6. Bộ phận Bảo vệ 6 3.2.7. Bộ phận lễ tân 6 3.2.8. Bộ phận buồng 7 3.3. Sơ lược về bộ phận thực tập 7 4. Tình hình cụ thể của bộ phận thực tập nghề nghiệp 8 4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của bộ phận bếp 8 4.2. Tổ chức lao động trong bộ phận bếp 8 II. NỘI DUNG THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP 10 III. TỰ NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP 11 1. Kết quả thực hiện của bản thân 11 2. Lý do em có thể làm được như vậy là do: 11 3. Bài học sau đợt thực tập nghề nghiệp 11 IV. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 12 1. Với đơn vị thực tập nghề nghiệp 12 2. Với nhà trường 12 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP 1 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 2 Báo cáo thực tập nghề nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai LỜI MỞ ĐẦU Ở Việt Nam ngành kinh doanh du lịch khách sạn là một ngành kinh tế còn rất mới mẻ, nhưng trong những năm gần đây ngành kinh doanh du lịch khách sạn phát triển rất mạnh mẽ và đa dạng về cả nội dung và hình thức. Ngành được coi là một ngành công nghiệp mũi nhọn. Hay còn là ngành công nghiệp không ống khói ngành kinh doanh du lịch khách sạn là cứu cánh cho nề kinh tế Việt Nam, đồng thời giải quyết được nguồn lao động dưa thừa và thúc đẩy các ngành kinh tế khác càng phát triển như Hàng không, Bưu điện, Ngân hàng, Xây dựng, Giao thông, chế biến thực phẩm, thủ công mỹ nghệ Từ khi có chính sách mở cửa của Chính phủ đã thu hút rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam làm cho ngành du lịch của Việt Nam lại càng có cơ hội phát huy tiềm năng của mình. Do chính sách mới của Chính phủ đã tạo điều kiện cho nhiều thành phần kinh tế được tự do kinh doanh, nhiều cơ sở sản xuất liên doanh kết với nước ngoài đã làm thúc đẩy nền kinh tế của Việt Nam đồng thời tăng nguồn thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần của con người. Cũng chính vì có đời sống cao nên nhu cầu của con người ngày càng hiều và cao hơn, họ không chỉ cần ăn no mặc ấm mà hơn thế nữa con người muốn vươn tới một cuộc sống vật chất đầy đủ một lối sống công nghiệp hienẹ đại với guồng quay mạnh mẽ và sôi động. Con người còn phải được nghỉ ngơi, thư giãn, giải trí, tham gia vào những chương trình dulịch hấp dẫn, được tận hưởng những giờ phút thực sự thoả mái, yên tĩnh trong các khách sạn hienẹ đại, đầy đủ tiện nghi và được phục vụ nhiệt tình chu đáo của nhân viên khách sạn sau những ngày dài làm việc căng thẳng và mệt mỏi. Cũng chính vì lẽ đó mà ngành kinh doanh du lịch khách sạn của Việt Nam không bỏ lỡ cơ hội để khai thác tiềm năng sẵn có của mình là được phục vụ và đáp ứng thoả mãn nhu cầu cao cấp của con người. Để đáp ứng nhu cầu lưu trú và ăn uống của khách sạn du lịch đặc biệt là khách sạn quốc tế, những nhà đầu tư nước ngoài hay những khách du lịch thuần tuý đến Việt Nam để chiêm ngưỡng cảnh đẹp và tìm hiểu phong tục tập quán Sinh viên: Lê Thị Dinh - Lớp: CBMA- K16A Trang: 1 Báo cáo thực tập nghề nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai của người Việt Nam. Điều đó chứng tỏ rằng sự định hướng, sự chỉ đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm chú trọng đến việc kinh doanh và phát triển du lịch, một ngành kinh tế góp phần không nhỏ vào tỷ lệ tăng hàng năm của nền kinh tế Việt Nam trong khoảng một thập kỷ trở lại đây. Qua một tháng kiến tập ngắn ngủi tại Khách sạn Công đoàn Thanh Hóa, em đã được các cô chú, anh chị tận tình giúp đỡ chỉ bảo em thực hiện đúng chức năng nghề nghiệp mà em đã được đào tạo tại trường Trung cấp nghề Thương mại Du lịch Thanh Hóa, giúp em áp dụng những ký thuyết đã học ở trường và thực tiễn để rút ra kinh nghiệm tránh những sai sót và phát huy được những ưu điểm của bản thân. Được làm việc thực tế, được trực tiếp làm món ăn cho khách, đã tạo cho em nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ một cách tốt nhất. Với đội ngũ nhân viên bếp của Khách sạn Công đoàn Thanh Hóa vững chuyên môn, giầu kinh nghiệm đã tận tình chỉ bảo em về các quy trình kỹ thuật quy trình chế biến món ăn, giúp em hoàn thiện mình hơn nữa trong công việc. Qua đây em xin được gửi lời cảm ơn cô Phạm Thị Mai đã dạy và hướng dẫn em kiến tập và thực hiện bài báo cáo kiến tập này. Sinh viên: Lê Thị Dinh - Lớp: CBMA- K16A Trang: 2 Báo cáo thực tập nghề nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai NỘI DUNG I. KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ KIẾN TẬP 1. Cơ sở kiến tập, địa chỉ, số điện thoại Cơ sở kiến tập: Khách sạn Công đoàn Thanh Hóa Địa chỉ: Số 03- Lê Văn Hưu – Phường Bắc Sơn - Thị xã Sầm Sơn - Thanh Hóa Số điện thoại: 090 989 6286 hoặc (04) 3555 8038 2. Quy mô, loại hình đơn vị kiến tập - Quy mô: Khách sạn Công Đoàn Thanh Hóa được tọa lạc trên bãi tắm C, có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trên trục đường Bà Triệu và đường Hồ Xuân Hương giáp Biển Đông. Khách sạn cách ga Thanh Hóa 20 phút và cách thành phố Thanh Hóa 17 phút lái xe. Khách sạn Công Đoàn Thanh Hóa thành lập cách đây trên 30 năm, là khách sạn 1 sao với 127 phòng được thiết kế lịch sự, đầy đủ tiện nghi. Khách sạn có vị trí trung tâm, cảnh quan đẹp cùng đội ngũ nhân viên nhiệt tình giàu kinh nghiệm. Khi đặt phòng khách sạn Công Đoàn Thanh Hóa, du khách sẽ được nghỉ ngơi thoải mái sau những ngày làm việc căng thẳng hay tận hưởng những giây phút ấn tượng và khó quên bên gia đình và những người thân yêu. Khách sạn Công Đoàn Thanh Hóa bao gồm 3 loại phòng nghỉ : phòng Vip, phòng loại 1, phòng loại 2 cùng với hệ thống hội trường, phòng họp, phòng hội thảo, phòng ăn đầy đủ trang thiết bị, tiện nghi. Phòng nghỉ của khách sạn thoáng mát, tiện nghi theo tiêu chuẩn, được trang bị tivi, điều hòa, có phòng tắm riêng, có bồn tắm, vòi hoa sen, đồ dùng cá nhân, máy sấy tóc Nhà ăn của khách sạn rộng rãi, thoáng mát, bố trí khoa học và hợp lý từ khâu chế biến, đặt bàn đến khu ăn uống. Bao gồm 3 khu: Phòng ăn tập thể 250 chỗ ngồi, phòng ăn có máy lạnh lớn 70 chỗ ngồi, phòng ăn có máy lạnh nhỏ 30 chỗ ngồi. Bên cạnh đó, khách sạn còn có các khu vui chơi giảo trí như sân cầu lông, bóng bàn, bóng chuyền và các dịch vụ như massage, karaoke. Sinh viên: Lê Thị Dinh - Lớp: CBMA- K16A Trang: 3 Báo cáo thực tập nghề nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai Hình 1: Tổng quan khách sạn - Loại hình của khách sạn: Cung cấp dịch vụ nghỉ dưỡng, ăn uống, cung cấp nhu cầu vui chơi, giải trí , các dịch vụ massage, karaoke. Ngoài ra Khách sạn cũng cung cấp dịch vụ đặt tour và gợi ý cho quý khách tham quan những địa điểm nổi tiếng của Thanh Hóa như Thành cổ, nhà thờ Chánh tòa, quảng trường Lam Sơn,… Ngoài ra, có thể đi bộ hoặc đi xích lô quanh khu vực trung tâm mua sắm, các thắng cảnh khác của Thanh Hóa. Sinh viên: Lê Thị Dinh - Lớp: CBMA- K16A Trang: 4 Báo cáo thực tập nghề nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ sở 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của đơn vị Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của đơn vị Sơ đồ cho ta thấy toàn hoạt động tổ chức kinh doanh của đơn vị và mối liên hệ của các bộ phận. 3.2. Sơ lược về từng bộ phận 3.2.1. Giám đốc Giám đốc là người trực tuyến điều hành quản lý khách sạn, phê duyệt và quyết định mọi hoạt động của Khách sạn. Họ tên giám đốc: Lê Thị Hương Giới tính: nữ Trình độ: Đại học 3.2.2. Trợ lý giám đốc Trợ lý giám đốc là người trợ lý giám đốc và cùng đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của Khách sạn có hiệu quả. Họ tên: Lê Văn Long Giới tính: Nam Trình độ: Đại học Sinh viên: Lê Thị Dinh - Lớp: CBMA- K16A Trang: 5 Giám đốc Trợ Lý Giám Đốc Phòng kế toán BP bếp BP bàn Bar BP bảo vệ BP lễ tân Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên BP buồng tân Nhân viên Báo cáo thực tập nghề nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai 3.2.3 Phòng kế toán Thực hiện toàn bộ công tác hoạch toán của đơn vị , thông tin tình hình tài chính của đơn vị theo cơ chế quản lý nhà nước tại đơn vị mình, ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ về tình hình tài sản, vật tư, tiền vốn, kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị, phân tích tình hình tài chính giúp cho giám đốc đưa ra quyết định kinh doanh hợp lý, tính toán đầy đủ tích nộp đầy đủ, đúng hạn các khoản nộp đối với Nhà nước, nộp cấp trên và các khoản quỹ của đơn vị. Số lượng: 2 nhân viên Cơ cấu giới tính: 1 Nữ, 1 Nam Trình độ: 2 Cao đẳng kế toán 3.2.4. Bộ phận Bàn bar Bộ phận này có 6 nhân viên được chia làm 2 ca là bộ phận cung cấp đồ ăn, uống cho khách. 3.2.5. Bộ phận bếp - Bếp trưởng: Số lượng: 1 người Họ tên: Nguyễn Thị Mai Giới tính: Nữ Trình độ: Cao đẳng nghiệp vụ bếp - Nhân viên: 8 người Cơ cấu giới tính: 4 Nam, 4 nữ Trình độ: Trung cấp nghiệp vụ chế biến món ăn 3.2.6. Bộ phận Bảo vệ Có 2 nhân viên chia làm 2 ca, là bộ phận có nhiệm vụ đảm bảo an ninh cho khách hàng và Khách sạn. 3.2.7. Bộ phận lễ tân Bộ phận này chia làm 2 ca, trực tiếp giao dịch với khách hàng, kí kết hợp đồng tạo nguồn cho khách, đón tiếp khách, hướng dẫn khách, bố trí phòng ăn cho khách và thanh toán với khách hàng. Sinh viên: Lê Thị Dinh - Lớp: CBMA- K16A Trang: 6 Báo cáo thực tập nghề nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai 3.2.8. Bộ phận buồng Chịu trách nhiệm chuẩn bị cho việc kinh doanh buồng, vệ sinh buồng khách và khu vực công cộng, giặt, là … 3.3. Sơ lược về bộ phận thực tập *Người đầu bếp có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình chế biến ra những món ăn ngon và cái tài hoa của người đầu bếp là vô cùng quan trọng. nhưng bên cạnh đó thì không thể phủ nhận vai trò của nguyên liệu trong quá trình chế biến món ăn nói riêng cũng như quá trình làm ra bất kì sản phẩm nào đi chăng nữa. Nếu nguyên liệu sử dụng trong quá trình chế biến cú chất lượng tốt, cộng với tài năng của người đầu bếp thì món ăn đã hấp dẫn lại thêm phần hấp dẫn hơn. Vì vậy mà khâu nhập, cũng như khâu bảo quản nguyên liệu càng trở nên quan trọng hơn trong nhà hiện nay. Ngoài việc nhập nguyên liệu phục vụ cho quá trình chế biến ngay thì cần phải nhập với số lượng dư ra, đề phòng khách hàng tăng đột biến thì Khách sạn vẫn có nguyên liệu dữ trữ nhằm đáp ứng nhu cầu tức thì của khách. Bởi vậy cần phải đầu tư trang thiết bị phục vụ cho quá trình bảo quản nguyên liệu như tủ lạnh, kho lạnh, kho bảo quản đồ khô. Đối với kho bảo quản đồ khô thì yêu cầu phải luôn khô ráo, thoáng mát tránh ẩm mốc gây hại đến nguyên liệu bảo quản. Tại Khách sạn thì những nguyên liệu phục vụ cho quá trình chế biến nói riêng được nhập từ những nhà cung cấp có uy tín và chất lượng như các siêu thị lớn BigC, hay nhập trực tiếp từ các ngư dân ở biển Sầm Sơn, rau, củ, quả được nhập từ vườn rau sạch do các nông dân ở vùng trồng. Do vậy, chúng ta có thể yên tâm hoàn toàn về chất lượng nguyên liệu đầu vào tại đây. Sau khi nguyên liệu được đưa đến, kế toán và bộ phận tiếp nhận nguyên liệu có trách nhiệm kiểm tra lại về số lượng cũng như chất lượng để có thể hoàn toàn yên tâm. Nguyên liệu nào chế biến luôn sẽ được đem ra sơ chế, còn những nguyên liệu tạm thời chưa dùng đến sẽ được phân loại và đưa vào đúng nơi qui định để bảo quản. Ví dụ như rau và củ quả để bảo quản ở tủ lạnh nhiệt độ không quá lạnh. Còn những thực phẩm có nguồn gốc như động vật thì phải bảo - Sử dụng nguồn nước sạch, an toàn trong chế biến thực phẩm. Sinh viên: Lê Thị Dinh - Lớp: CBMA- K16A Trang: 7 Báo cáo thực tập nghề nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai Với mục tiêu phục vụ những món ăn đảm bảo yêu cầu về chất lượng, cũng như vệ sinh an toàn thực phẩm thì Khách sạn Hải Đăng đã được công nhận là đơn vị đạt yêu cầu về chỉ tiêu chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm do cục vệ sinh an toàn cấp. Không chỉ những món ăn hấp dẫn, thì không gian trong bếp cũng thương xuyên vệ sinh sạch sẽ. Vấn đề đảm bảo vệ sinh môi trường cũng được Khách sạn quan tâm hàng đầu, Khách sạn bố trí nhân viên quét dọn thường xuyên và tổng vệ sinh thường kỳ. Công tác an toàn lao động và kỷ luật lao động luôn được chú trọng. 4. Tình hình cụ thể của bộ phận thực tập nghề nghiệp 4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của bộ phận bếp Bộ phận bếp của khách sạn bao gồm 10 nhân viên, trong đó có 1 Bếp trưởng, 1 Bếp phó, 4 nhân viên kỹ thuật và 4 phụ bếp. Hình 2: Sơ đồ bộ máy của bộ phận bếp 4.2. Tổ chức lao động trong bộ phận bếp Mùa hè là mùa cao điểm cho nhà nghỉ hoạt động kinh doanh. Với số lượng khách đông, bộ phận bếp đã tổ chức phân công chia ca làm việc cho nhân viên. Ca làm việc được chia theo ngày làm việc. - Hình thức phân công lao động được lên kế hoạch trước. Có 4 nhân viên kỹ thuật đứng bếp nấu còn các nhân viên khác thay nhau đứng bàn sơ chế, bếp trưởng chỉ đạo chung. - Nơi làm việc được sắp xếp theo một chiều: Tiếp nhận hàng hóa, sơ chế nguyên liệu, phân chia sản phẩm. Trang thiết bị của bộ phận bếp tương đối đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu của Sinh viên: Lê Thị Dinh - Lớp: CBMA- K16A Trang: 8 Bếp trưởng Nhân viên kỹ thuật [...]... gà Vệ sinh bếp Xào mực, xào rau muống Dự bữa cơm chia tay đơn vị x x x x x x x x x 29/06/2014 thực tập nghề nghiệp Xin thông tin tại đơn vị, chuẩn bị làm báo cáo thực tập 30/06/2014 nghề nghiệp Làm báo cáo thực tập nghề 01/07/2014 nghiệp Làm báo cáo thực tập nghề 02/07/2014 nghiệp x x x III TỰ NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP 1 Kết quả thực hiện của bản thân - Đã có cố gắng trong công việc,... KIẾN ĐỀ XUẤT 1 Với đơn vị thực tập nghề nghiệp Nên thay đổi một số các trang thiết bị trong nhà bếp như dụng cụ chuyên dùng trong chế biến Tránh bỏ thừa một số nguyên liệu khi đang còn sử dụng được, nhân viên phục vụ cần năng nổ hơn một chút trong công việc, đồng phục lao động phải đúng với quy định Khách sạn cần có biện pháp và kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên, nâng cao trình độ chuyên...Báo cáo thực tập nghề nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai công việc tính năng của trang thiết bị sử dụng dể dàng, mọi người đều sử dụng được Trang thiết bị gồm có 5 bếp ga công nghiệp dùng để nấu, 3 nồi cơm ga và 2 nồi cơm điện to, 2 tủ bảo ôn bảo quản nguyên liệu 1 lò vi sóng 1 tủ lạnh bảo quản thực phẩm,... xuyên trong quá trình nấu nướng, có hệ thống cấp thoát nước tốt - Kỷ luật lao động: Bếp trưởng thường xuyên chấm công đầy đủ, quản lý chặt chẽ Nhân viên đi làm đúng giờ và làm đúng chuyên môn công việc được giao Sinh viên: Lê Thị Dinh - Lớp: CBMA- K16A Trang: 9 Báo cáo thực tập nghề nghiệp II NỘI DUNG THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP GVHD: Phạm Thị Mai Từ ngày 30 tháng 6 năm 2014 đến ngày 02 tháng 7 năm 2014 Ngày,... những người đi trước, tích cực tham gia các hoạt động chế biến món ăn để nâng cao tay nghề - Những việc không nên làm: Vô tâm với công việc được phân công cố ý làm khi chưa được sự phân công làm việc không đúng trọng trách được giao Không được làm những gì trái với lương tâm nghề nghiệp như: không sơ chế thực phẩm trước khi nấu, thức ăn rơi xuống sàn bẩn vẫn nhặt lên bỏ vào đĩa hoạc dùng nước bẩn để nấu,... đến ngày 02 tháng 7 năm 2014 Ngày, Chưa Hư tháng, Nội dung Tốt Đạt Khá đạt hỏng năm Tìm địa điểm thực tập nghề x 30/05/2014 nghiệp Làm các thủ tục và chuẩn bị đến đơn vị thực tập nghề x 31/05/2014 nghiệp Thực hiện các công việc lau chùi, rửa các đồ nấu nướng x 01/06/2014 trong bếp 02/06/2014 Nhặt rau, rửa cá, làm cá x 03/06/2014 Làm nộm sứa 04/06/2014 Làm mực, làm cá 05/06/2014 Muối cà 06/06/2014 Giết... được vào thực tế Em đã học hỏi thêm và tìm tòi những cái mới lạ để áp dụng vào một cách hợp lý 3 Bài học sau đợt thực tập nghề nghiệp - Mặt được: Có sự yêu nghề, lòng nhiệt tình với công việc, sự hăng say học Sinh viên: Lê Thị Dinh - Lớp: CBMA- K16A Trang: 11 Báo cáo thực tập nghề nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai hỏi Luôn tuân thủ nội quy giờ giấc làm việc Tác phong làm việc phải nhanh nhẹn, nhạy bén, biết sáng... có thể nâng cao tay nghề tốt hơn cho học sinh của mình cần đổi mới một số dụng cụ khác trong bộ phận bếp để các em có thể phát huy được vai trò đầu bếp của mình Sau quá trình học tập, về chuyên môn chúng em có thể nắm được những Sinh viên: Lê Thị Dinh - Lớp: CBMA- K16A Trang: 12 Báo cáo thực tập nghề nghiệp GVHD: Phạm Thị Mai kiến thức cơ bản, tuy nhiên về trình độ ngoại ngữ, khả năng giao tiếp còn... Dinh - Lớp: CBMA- K16A Trang: 13 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP Thanh hóa, ngày … tháng … Năm 2014 GIÁM ĐỐC (ký tên, đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA... tháng Ngoài ra còn có các chế độ khác: Khen thưởng, hỗ trợ ăn ở và hỗ trợ bảo hộ lao động - Công tác an toàn lao động của bộ phận được đảm bảo an toàn, có dụng cụ phòng cháy chữa cháy, hàng quý nhân viên được tập huấn phòng cháy chữa cháy Nhân viên y tế thường xuyên kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm Ngoài ra nhà bếp còn được trang thiết bị đầy đủ ánh sáng, có 5 bóng đèn điện, hệ thống quạt thông gió . Xuân Hương giáp Biển Đông. Khách sạn cách ga Thanh Hóa 20 phút và cách thành phố Thanh Hóa 17 phút lái xe. Khách sạn Công Đoàn Thanh Hóa thành lập cách đây trên 30 năm, là khách sạn 1 sao với 127 phòng. được trực tiếp làm món ăn cho khách, đã tạo cho em nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ một cách tốt nhất. Với đội ngũ nhân viên bếp của Khách sạn Công đoàn Thanh Hóa vững chuyên môn, giầu kinh. CẤP NGHỀ THƯƠNG MẠI DU LỊCH THANH HÓA KHOA DU LỊCH d&c BÁO CÁO KIẾN TẬP NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành : Chế biến món ăn Đơn vị kiến tập: Khách sạn Công đoàn Thanh Hóa Giáo viên hướng dẫn : PHẠM