KIẾN THỨC CẦN NHỚ1 Các bước thực hiện: Phân loại các nguyên liệu và sản phẩm ở mỗi mũi tên. Chọn các phản ứng thích hợp để biến các nguyên liệu thành các sản phẩm. Viết đầy đủ các phương trình hóa học ( ghi điều kiện nếu có ). Lưu ý :+ ) Trong sơ đồ biến hoá : mỗi mũi tên chỉ được viết một PTHH.+ ) Trong mỗi sơ đồ thì các chữ cái giống nhau là các chất giống nhau ( dạng bổ túc pư )
1 2 3 4 Chủ đề 3 : ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT VÔ CƠ I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1) Phương pháp chung: B 1 : Phân loại các nguyên liệu, các sản phẩm cần điều chế. B 2 : Xác định các quy luật pư thích hợp để biến các nguyên liệu thành sản phẩm. B 3 : Điều chế chất trung gian ( nếu cần ) B 4 : Viết đầy đủ các PTHH xảy ra. 2- Tóm tắt phương pháp điều chế: 5 6 7 8 - Phải trích mỗi chất một ít để làm mẫu thử ( trừ trường hợp là chất khí ) - Phản ứng chọn để nhận biết các chất phải xảy ra nhanh và có dấu hiệu đặc trưng ( đổi màu , xuất hiện kết tủa, sủi bọt khí, mùi đặc trưng, … ) 2) Phương pháp: - Phân loại các chất mất nhãn → xác định tính chất đặc trưng → chọn thuốc thử. - Trình bày : Nêu thuốc thử đã chọn ? Chất đã nhận ra ? Dấu hiệu nhận biết (Hiện tượng gì ? ), viết PTHH xảy ra để minh hoạ cho các hiện tượng. 3) Lưu ý : - Nếu chất A là thuốc thử của chất B thì chất B cũng là thuốc thử của A. - Nếu chỉ được lấy thêm 1 thuốc thử , thì chất lấy vào phải nhận ra được một chất sao cho chất này có khả năng làm thuốc thử cho các chất còn lại. - Nếu không dùng thuốc thử thì dùng các phản ứng phân hủy, hoặc cho tác dụng đôi một. - Khi chứng minh sự có mặt của một chất trong hỗn hợp thì rất dễ nhầm lẫn. Vì vậy thuốc thử được dùng phải rất đặc trưng. Ví dụ : Không thể dùng nước vôi trong để chứng minh sự có mặt của CO 2 trong hỗn hợp : CO 2 , SO 2 , NH 3 vì SO 2 cũng làm đục nước vôi trong: CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓ + H 2 O SO 2 + Ca(OH) 2 → CaSO 3 ↓ + H 2 O 3) Tóm tắt thuốc thử và dấu hiệu nhận biết một số chất a) Các chất vô cơ : b) Các chất hữu cơ : Bảng mô tả: Na 2 CO 3 BaCl 2 H 2 SO 4 HCl Na 2 CO 3 ↓ ↑ ↑ BaCl 2 ↓ ↓ - H 2 SO 4 ↑ ↓ - HCl ↑ - - Chất cần nhận biết Thuốc thử Dấu hiệu ( Hiện tượng) dd axit * Quì tím * Quì tím → đỏ dd kiềm * Quì tím * phenolphtalein * Quì tím → xanh * Phênolphtalein → hồng Axit sunfuric và muối sunfat * ddBaCl 2 * Có kết tủa trắng : BaSO 4 ↓ Axit clohiđric và muối clorua * ddAgNO 3 * Có kết tủa trắng : AgCl ↓ Muối của Cu (dd xanh lam) * Dung dịch kiềm ( ví dụ NaOH… ) * Kết tủa xanh lơ : Cu(OH) 2 ↓ Muối của Fe(II) (dd lục nhạt ) * Kết tủa trắng xanh bị hoá nâu đỏ trong nước : 2Fe(OH) 2 + H 2 O + ½ O 2 → 2Fe(OH) 3 ( Trắng xanh) ( nâu đỏ ) Muối Fe(III) (dd vàng nâu) * Kết tủa nâu đỏ Fe(OH) 3 d.dịch muối Al, Cr (III) … ( muối của Kl lưỡng tính ) * Dung dịch kiềm, dư * Kết tủa keo tan được trong kiềm dư : Al(OH) 3 ↓ ( trắng , Cr(OH) 3 ↓ (xanh xám) Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O Muối amoni * dd kiềm, đun nhẹ * Khí mùi khai : NH 3 ↑ Muối photphat * dd AgNO 3 * Kết tủa vàng: Ag 3 PO 4 ↓ Muối sunfua * Axit mạnh * dd CuCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 * Khí mùi trứng thối : H 2 S ↑ * Kết tủa đen : CuS ↓ , PbS ↓ Muối cacbonat và muối sunfit * Axit (HCl, H 2 SO 4 ) * Nước vôi trong * Có khí thoát ra : CO 2 ↑ , SO 2 ↑ ( mùi xốc) * Nước vôi bị đục: do CaCO 3 ↓, CaSO 3 ↓ Muối silicat * Axit mạnh HCl, H 2 SO 4 * Có kết tủa trắng keo. Muối nitrat * ddH 2 SO 4 đặc / Cu * Dung dịch màu xanh , có khí màu nâu NO 2 ↑ Kim loại hoạt động * Dung dịch axit * Có khí bay ra : H 2 ↑ Kim loại đầu dãy : K , Ba, Ca, Na * H 2 O * Đốt cháy, quan sát màu ngọn lửa * Có khí thoát ra ( H 2 ↑) , toả nhiều nhiệt * Na ( vàng ) ; K ( tím ) ; Li ( đỏ tía ) ; Ca ( đỏ cam) ; Ba (lục vàng )… Kim loại lưỡng tính: Al, Zn,Cr * dung dịch kiềm * kim loại tan, sủi bọt khí ( H 2 ↑ ) Kim loại yếu : Cu, Ag, Hg ( thường để lại sau cùng ) * dung dịch HNO 3 đặc * Kim loại tan, có khí màu nâu ( NO 2 ↑ ) ( dùng khi không có các kim loại hoạt động). Hợp chất có kim loại hoá trị thấp như :FeO, Fe 3 O 4 , FeS,FeS 2 ,Fe(OH) 2 ,,Cu 2 S * HNO 3 , H 2 SO 4 đặc * Có khí bay ra : NO 2 ( màu nâu ), SO 2 ( mùi hắc )… BaO, Na 2 O, K 2 O CaO P 2 O 5 * hòa tan vào H 2 O * tan, tạo dd làm quì tím → xanh. * Tan , tạo dung dịch đục. * tan, tạo dd làm quì tím → đỏ. SiO 2 (có trong thuỷ tinh) * dd HF * chất rắn bị tan ra. CuO Ag 2 O MnO 2 , PbO 2 * dung dịch HCl ( đun nóng nhẹ nếu là MnO 2, PbO 2 ) * dung dịch màu xanh lam : CuCl 2 * kết tủa trắng AgCl ↓ * Có khí màu vàng lục : Cl 2 ↑ Khí SO 2 * Dung dịch Brôm * Khí H 2 S * làm mất màu da cam của ddBr 2 * xuất hiện chất rắn màu vàng ( S ) Khí CO 2 , SO 2 * Nước vôi trong * nước vôi trong bị đục ( do kết tủa ) : CaCO 3 ↓ , CaSO 3 ↓ Khí SO 3 * dd BaCl 2 * Có kết tủa trắng : BaSO 4 ↓ Khí HCl ; H 2 S * Quì tím tẩm nước * Quì tím → đỏ Khí NH 3 * Quì tím → xanh Khí Cl 2 * Quì tím mất màu ( do HClO ) Khí O 2 * Than nóng đỏ * Than bùng cháy Khí CO * Đốt trong không khí * Cháy, ngọn lửa màu xanh nhạt NO * Tiếp xúc không khí * Hoá nâu : do chuyển thành NO 2 H 2 * đốt cháy * Nổ lách tách, lửa xanh * dung dịch muối của axit mạnh và bazơ yếu ( như : NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 NO 3 ) làm quỳ tím → đỏ. * dung dịch muối của axit yếu và bazơ mạnh ( như : Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , Na 2 S …) làm quỳ tím → xanh. * dung dịch muối hiđrosunfat ( như NaHSO 4 , KHSO 4 …) có tính chất như H 2 SO 4 . 9 Na 2 CO 3 BaCl 2 MgCl 2 H 2 SO 4 NaOH Na 2 CO 3 ↓ ↓ ↑ - BaCl 2 ↓ - ↓ - MgCl 2 ↓ - X ↓ H 2 SO 4 ↑ ↓ - NaOH - - ↓ - 10 . - - - 11 12 13 14 Chủ đề 7 : XÁC ĐỊNH CTHH CỦA CHẤT DỰA VÀO KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH. ( Dựa vào tính chất lý - hóa ) I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ - Phải nắm vững tính chất vật lý, hoá học, các ứng dụng quan. tím → xanh. * dung dịch muối hiđrosunfat ( như NaHSO 4 , KHSO 4 …) có tính chất như H 2 SO 4 . 9 Na 2 CO 3 BaCl 2 MgCl 2 H 2 SO 4 NaOH Na 2 CO 3 ↓ ↓ ↑ - BaCl 2 ↓ - ↓ - MgCl 2 ↓ - X ↓ H 2 SO 4 ↑. 1 2 3 4 Chủ đề 3 : ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT VÔ CƠ I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1) Phương pháp chung: B 1 : Phân loại các nguyên