Nước ta đang trong quá trình phát triển theo mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong điều kiện đòi hỏi các doanh nghiệp phải tạo cho mình một hướng đi đúng, một phương án sản xuất có hiệu quả. Mục tiêu chủ yếu của các doanh nghiệp nói chung với doanh nghiệp tư nhân Lâm bình Uyên nói riêng làm thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đem lại lợi nhuận cao. Trong quá trình hoạt động, giai đoạn cung cấp là giai ddoạn đầu tiên trong đó nguyên vật liệu công cụ dụng cụ có vị trí không thể thiếu được trong quá trình sản xuất. Bên cạnh đó nguyên vật liệu công cụ dụng cụ có nhiều loại khác nhau, nhiều thành phần đa dạng nếu không tổ chức hạch toán tốt sẽ dẫn đến tình trạng lãng phí. Vì vậy hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ kịp thời sẽ tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Doanh nghiệp tư nhân Lâm Bình Uyên là một đơn vị kinh doanh sản xuất nguyên vật liệu công cụ dụng cụ nên không tránh khỏi những vấn đề đó. Hơn nữa nguyên vật liệu công cụ dụng cụ có những đặc thù riêng, cần đặt ra những yêu cầu giải quyết. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ, trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp tư nhân Lâm Bình Uyên cùng với sự hướng dẫn của cô Hà Thuỳ Linh, các cô chú phòng kế toán đã giúp em tìm hiểu và chọn đề tài “tổ chức hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp tư nhân Lâm Bình Uyên”. Em đã chọn đề tài này làm đề tài tốt nghiệp. Nội dung đề tài được chia làm 3 phần: Phần I: Đặc điểm tình hình chung của doanh nghiệp tư nhân Lâm Bình Uyên. Phần II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp tư nhân Lâm Bình Uyên. Phần III: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp tư nhân Lâm Bình Uyên. Với những kiến thức đã học và tiếp cận với thực tế tại doanh nghiệp tư nhân Lâm Bình Uyên em đã hoàn thành đề tài này. Tuy do thời gian thực tập còn hạn chế, kiến thức vẫn còn non yếu nên trong quá trình hoàn thành đề tài này không tránh khỏi những sai sót nhất định. Em rất cảm ơn ý kiến đóng góp từ cô Hà Thuỳ Linh và các cô chú phòng kế toán tại doanh nghiệp tư nhân để đề tài của em được tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của cô Hà Thuỳ Linh và các cô chú phòng kế toán đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Tam Kỳ, tháng… năm … Sinh viên thực tập Trần Thị Kim Thoa PHẦN I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN LÂM BÌNH UYÊN 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN LÂM BÌNH UYÊN 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp Sau ngày đất nước hoàn toàn giải phóng, mục tiêu hàng đầu của đất nước ta là phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên nền kinh tế nước ta chủ yếu dựa vào nông nghiệp, muốn đất nước ta phát triển thì phải nâng cao ngành công nghiệp, phát triển cơ sở hạ tầng, muốn làm được điều đó nguyên vật liệu công cụ dụng cụ phải đảm bảo. Doanh nghiệp tư nhân Lâm Bình Uyên được thành lập và đi vào hoạt động ngày 04 tháng 01 năm 2003. Trong điều kiện cơ sở vật chất còn nghèo, vốn đầu tư thấp. Mặc dù điểm xuất phát còn khó khăn là vậy nhưng với sự tập trung của ban giám đốc, đăch biệt là sự chỉ đạo của cấp uỷ chính quyền địa phương cùng với sự nhất trí của cán bôn công nhân, doanh nghiệp dần đi vào hoạt động có hiệu quả với vốn điều lệ của doanh nghiệp là: 4.000.000.000 Thực hiện quyết định số 3301090248 ngày 04 tháng 01 năm 2003 doanh nghiệp tư nhân Lâm Bình Uyên ra đời. Tên đầy đủ: Doanh nghiệp tư nhân Lâm Bình Uyên Nơi đặt trụ sở: Phường trường xuân – TP Tam Kỳ Quảng Nam Là một doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt. Ngay từ ban đầu đi vào hoạt động doanh nghiệp không gặp ít khó khăn như: cơ sở vật chất còn non yếu, nguồn vốn còn hạn chế, chưa có nhiều nhà đầu tư, nguồn nguyên vật liệu công cụ dụng cụ còn rất ít. Nhờ sự năng động có trách nhiệm uy tín trong quá trình hoạt động, dần dần doanh nghiệp đã gặt hái nhiều kết quả, mở rộng thị trường hoạt động tạo thêm việc làm cho người lao động, nâng cáo chất lượng cuộc sống cho cán bộ công nhân viên và người lao động. 1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp 1.1.2.1 Chức năng Doanh nghiệp thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh có đầy đủ tư cách pháp nhân thực hiện chế độ hạch toán kinh tế luôn độc lập trên các lĩnh vực sau: Xây dựng các công trình dân dụng Cung ứng vật tư xây dựng Vận tải hàng hoá đường bộ San lấp mặt bằng 1.1.2.2 Nhiệm vụ Trên cơ sở chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp tự nghiên cứu thị trường tìm kiếm các nhà đầu tư để tham gia đấu thầu. Doanh nghiệp từng bước đổi mới thiết bị, tăng năng lực sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh đảm bảo việc làm thường xuyên cho nhân công lao động, mặc khác phải đảm bảo sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế. Doanh nghiệp có nhiệm vụ xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuấtv kinh doanh theo đúng ngành nghề kinh doanh.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Nước ta đang trong quá trình phát triển theo mô hình kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa Trong điều kiện đòi hỏi các doanh nghiệp phải tạo chomình một hướng đi đúng, một phương án sản xuất có hiệu quả Mục tiêu chủyếu của các doanh nghiệp nói chung với doanh nghiệp tư nhân Lâm bình Uyênnói riêng làm thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đem lại lợi nhuận cao.Trong quá trình hoạt động, giai đoạn cung cấp là giai ddoạn đầu tiên trong
đó nguyên vật liệu công cụ dụng cụ có vị trí không thể thiếu được trong quátrình sản xuất Bên cạnh đó nguyên vật liệu công cụ dụng cụ có nhiều loại khácnhau, nhiều thành phần đa dạng nếu không tổ chức hạch toán tốt sẽ dẫn đến tìnhtrạng lãng phí
Vì vậy hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ kịp thời sẽ tạo điều kiệncho việc nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sảnphẩm Doanh nghiệp tư nhân Lâm Bình Uyên là một đơn vị kinh doanh sản xuấtnguyên vật liệu công cụ dụng cụ nên không tránh khỏi những vấn đề đó Hơnnữa nguyên vật liệu công cụ dụng cụ có những đặc thù riêng, cần đặt ra nhữngyêu cầu giải quyết Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toánnguyên vật liệu công cụ dụng cụ, trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp tưnhân Lâm Bình Uyên cùng với sự hướng dẫn của cô Hà Thuỳ Linh, các cô chúphòng kế toán đã giúp em tìm hiểu và chọn đề tài “tổ chức hạch toán nguyên vậtliệu công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp tư nhân Lâm Bình Uyên” Em đã chọn đềtài này làm đề tài tốt nghiệp
Nội dung đề tài được chia làm 3 phần:
Phần I: Đặc điểm tình hình chung của doanh nghiệp tư nhân Lâm BìnhUyên
Phần II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại doanhnghiệp tư nhân Lâm Bình Uyên
Phần III: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại doanhnghiệp tư nhân Lâm Bình Uyên
Trang 2Với những kiến thức đã học và tiếp cận với thực tế tại doanh nghiệp tưnhân Lâm Bình Uyên em đã hoàn thành đề tài này.
Tuy do thời gian thực tập còn hạn chế, kiến thức vẫn còn non yếu nên trongquá trình hoàn thành đề tài này không tránh khỏi những sai sót nhất định Em rấtcảm ơn ý kiến đóng góp từ cô Hà Thuỳ Linh và các cô chú phòng kế toán tạidoanh nghiệp tư nhân để đề tài của em được tốt hơn
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của cô HàThuỳ Linh và các cô chú phòng kế toán đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thànhchuyên đề này
Tam Kỳ, tháng… năm …
Sinh viên thực tập
Trần Thị Kim Thoa
Trang 3PHẦN I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
LÂM BÌNH UYÊN 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN LÂM BÌNH UYÊN
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Sau ngày đất nước hoàn toàn giải phóng, mục tiêu hàng đầu của đất nước ta
là phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng một nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên nền kinh tế nước ta chủ yếu dựa vàonông nghiệp, muốn đất nước ta phát triển thì phải nâng cao ngành công nghiệp,phát triển cơ sở hạ tầng, muốn làm được điều đó nguyên vật liệu công cụ dụng
Thực hiện quyết định số 3301090248 ngày 04 tháng 01 năm 2003 doanhnghiệp tư nhân Lâm Bình Uyên ra đời
Tên đầy đủ: Doanh nghiệp tư nhân Lâm Bình Uyên
Nơi đặt trụ sở: Phường trường xuân – TP Tam Kỳ - Quảng Nam
Là một doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trường có sự cạnh tranh gaygắt Ngay từ ban đầu đi vào hoạt động doanh nghiệp không gặp ít khó khăn như:
cơ sở vật chất còn non yếu, nguồn vốn còn hạn chế, chưa có nhiều nhà đầu tư,nguồn nguyên vật liệu công cụ dụng cụ còn rất ít Nhờ sự năng động có tráchnhiệm uy tín trong quá trình hoạt động, dần dần doanh nghiệp đã gặt hái nhiềukết quả, mở rộng thị trường hoạt động tạo thêm việc làm cho người lao động,nâng cáo chất lượng cuộc sống cho cán bộ công nhân viên và người lao động
Trang 41.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp
1.1.2.1 Chức năng
Doanh nghiệp thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh có đầy đủ tư cáchpháp nhân thực hiện chế độ hạch toán kinh tế luôn độc lập trên các lĩnh vực sau:Xây dựng các công trình dân dụng
Cung ứng vật tư xây dựng
Vận tải hàng hoá đường bộ
San lấp mặt bằng
1.1.2.2 Nhiệm vụ
Trên cơ sở chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp tựnghiên cứu thị trường tìm kiếm các nhà đầu tư để tham gia đấu thầu Doanhnghiệp từng bước đổi mới thiết bị, tăng năng lực sản xuất, mở rộng sản xuấtkinh doanh đảm bảo việc làm thường xuyên cho nhân công lao động, mặc khácphải đảm bảo sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế
Doanh nghiệp có nhiệm vụ xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sảnxuấtv kinh doanh theo đúng ngành nghề kinh doanh
1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.2 Đặc điểm tổ chức của doanh nghiệp
Doanh nghiệp tư nhân Lâm Bình Uyên hạch toán kinh tế theo quy định củadoanh nghiệp có con dấu riêng theo quy định được mở tài khoản tại ngân hànggiao dịch
Doanh nghiệp được trực tiếp tham gia dự thầu và ký hợp đồng các côngtrình theo hình thức hợp đồng kinh tế và hợp đồng giao khoán Doanh nghiệp cótrách nhiệm tổ chức điều hành kế hạch sản xuất kinh doanh của đơn vị theo tiến
Trang 51.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại doanh nghiệp
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại doanh nghiệp
Ghi chú:
Quan hệ chỉ đạo Quan hệ hổ trợ
* Giám đốc: là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp trong giao dịch Làngười điều hành công việc kinh doanh của doanh nghiệp theo chế độ thủ trưởng
Tổ chức cán bộ và tổ chức quản lý kinh doanh nhằm đạt hiệu quả sản xuất kinhdoanh và tìm đối tác để liên kết kinh doanh trong quá trình sản xuất kinh doanh
* Phòng kế toán: tham mưu cho lãnh đạo về công tác tài chính kế toán vàquản lý lý nguồn vốn kinh doanh Đồng thời lập và quản lý các thủ tục chứng từhoá đơn về công tác tài chính kế toán theo đúng pháp luật hiện hành, xác định kếhoạch tài chính phân tích các hoạt động kế toán kiểm tra việc thu chi tài chính
để phát hiện kịp thời, uốn nén kịp thời những sai sót trong quản lý
* Phòng tổ chức hành chính: tham mưu cho giám đốc các công tác bố trílưu động như sau Theo dõi quản lý kiểm tra toàn bộ các tài sản phục vụ côngtrình
Trang 61.2.3 Tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp
1.2.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp
Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ chức năng
* Chức năng và nhiệm vụ
- Kế toán trưởng: tổ chức kế toán tại doanh nghiệp và đều hành bộ máy kếtoán tại doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trước giám đốc về tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp Kế toán trưởng trực tiếp tham gia ký kết hợp đồng kinh tếnhận thầu, thi công công trình
- Kế toán thanh toán: theo đõi tình hình thu chi tiền mặt, tiền gửi ngânhàng, tiền vay vốn ngắn hạn, dài hạn, các khoản thanh toán tiền lương, BHYT.Lập phiếu thu, phiếu chi, các khoản chi tiết do mình phụ trách Cuối tháng lậpbảng tính lương cho bộ phận quản lý doanh nghiệp lập bảng phân bộ tiền lương
- Kế toán vật tư tài sản: theo dõi tình hình xuất, nhập vật liệu, phụ tùngcông cụ dụng cụ ở các công trình Lập phiếu thu, phiếu xuất nhập vật tư thànhphẩm vào sổ theo dõi chi tiết vật tư Cuối tháng lập bảng phân bổ nguyên vật
Trang 71.2.3.2 Hình thức kế toán áp dụng tại doanh nghiệp
Doanh nghiệp áp dụng hình thức : chứng từ ghi sổ
Chú thích:
Quan hệ đối chiếu kiểm traGhi hằng ngày
Ghi cuối thángTrình tự ghi sổ
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc kếtoán lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để vào đăng ký chứng từghi sổ Sau đó ghi vào sổ cái các chứng từ gốc, các chứng từ ghi sổ được dùng
để ghi vào thẻ kế toán chi tiết có liên quan Cuối tháng khoá sổ để tính ra cácnghiệp vụ kinh tế, tính ra số dư nợ, tổng số phát sinh có và số dư tài khoản trong
sổ cái, căn cứ vào sổ cái để lập báo cáo tài chính
Sổ quỹ Chứng từ gốc Sổ thẻ kế toán chi tiết
Bảng cân đối Tài khoản Báo cáo tài
chính Chứng từ ghi sổ
Trang 8Quan hệ đối chiếu phải đảm bảo báo tổng số phát sinh bên nợ và tổng sốphát sinh bên có trên bảng đối chiếu bằng nhau.
1.3 Một số chỉ tiêu khác
1.3.1 Hệ thống tài khoản áp dụng tại doanh nghiệp
Hiện nay doanh nghiệp sử dụng hệ thống và tài khoản thống nhất do bộ tàichính ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20 tháng 3 năm2006
Tài khoản sử dụng: 152, 153, 631, 627
1.3.2 Phương pháp kế toán hàng tồn kho
Doanh nghiệp áp dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phươngpháp kê khai thường xuyên tình hình nhập xuất tồn kho của các loại nguyên vậtliệu, công cụ dụng cụ
1.3.3 Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng
Doanh nghiệp áp dụng theo phương pháp khấu trừ
Trang 9PHẦN II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG
CỤ TẠI DOANH NGHIỆP, VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SỬ DỤNG VẬT LIỆU – CÔNG CỤ TẠI DOANH NGGHIỆP TƯ NHÂN
LÂM BÌNH UYÊN 2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu của doanh nghiệp
2.1.1 Các loại nguyên vật liệu của doanh nghiệp
Bao gồm 3 loại:
- Vật liệu chính: bao gồm chi phí mua sắm, sắt, thép, xi măng, gạch, cát,sỏi, đất, ngói…
- Nguyên vật liệu phụ: bao gồm chi phí mua sơn, vôi, keo dán…
- Chi phí nhiên liệu dùng cho máy thi công
2.1.2 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu tại công ty
Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời tình hình mua nguyên vật liệu, tìnhhình nhập xuất tồn kho, đảm bảo đủ nguyên liệu cho quá trình sản xuất kinhdoanh Bảo quản và sử dụng vật liệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguyênvật liệu
2.1.3 Đặc điểm cung cấp nguyên vật liệu tại doanh nghiệp
Nguyên vật liệu sử dụng có rất nhiều loại chủ yếu mau từ bên ngoài Vậtliệu sử dụng rất lớn, chính vì vậy vật liệu dự trữ tại doanh nghiệp rất nhiều đểphục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh
2.2 Phương pháp đánh giá nguyên vật liệu tại doanh nghiệp
2.2.1 Giá nhập kho nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu = giá mua ghi trên + chi phí mua + các khoảnnhập kho hoá đơn(không tthuế) (vận chuyển mua ngoài) hao hụt(nếu có)
2.2.2 Giá xuất kho nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp “nhập trước - xuất trước”
2.3 Đặc điểm công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp
- Công cụ tại văn phòng: xe rùa, xẻng, ống nước,…
Trang 10+ Loại phân bổ một lần
+ Loại phân bổ hai lần
+ loại phân bổ nhiều lần
2.3.2 Nhiệm vụ kế toán công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp
- Phản ảnh chính xác tình hình tăng giảm công cụ dụng cụ trong công trình
- Thường xuyên kiểm tra việc quản lý công cụ dụng cụ trong từng phânxưởng sản xuất để có kế hoạch phân bổ kịp thời và hợp lý nhằm kéo dài thờigian sử dụng tiết kiệm chi phí
2.3.3 Đặc điểm cung cấp công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp
Công cụ trong doanh nghiệp chủ yếu mua từ bên ngoài phục vụ cho quátrình hoạt động tại công trình
2.4 Phương pháp đánh giá cong cụ dụng cụ trong doanh nghiệp
2.4.1 Giá nhập kho
Giá thực tế CCDC nhập kho = Giá ghi trên hoá đơn = chi phí vận chuyểnbốc dở
2.4.2 Giá xuất kho
Doanh nghiệp xuất kho công cụ dụng cụ theo phương pháp nhập trước xuấttrước
2.4.3 Phân bổ công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp
Là công cụ dụng cụ có rất nhiều chủng loại, thời gian sử dụng dài và có giátrị sử dụng theo từng quy định sản xuất sản phẩm Khi sử dụng kế toán áp dụngcác phương pháp sau:
* Phương pháp phân bổ một lần: phần bổ 100% giá trị công cụ dụng cụ,phương pháp này được áp dụng đối với những công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ,
Trang 11Khi sử dụng bố hỏng kế toán phân bổ tiếp giá trị còn lại của công cụ dụng cụ(trừ đi phế liệu thu hồi được nếu có).
* Phương pháp phân bổ nhiều lần: khi xuất dùng kế toán chuyển toàn bộgiá trị công cụ dụng cụ vào TK 142 hoặc TK 242 sau đó phân bổ dần vào cácđối tượng khác
2.2.3 Phương pháp hạch toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp:
Doanh nghiệp sử dụng nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ theo phươngpháp thẽ song song:
* ở kho:
Việc ghi chép tình hình nhập xuất tồn kho được tiến hành trên thẻ kho vàchỉ ghi trên chi tiêu số lượng, mọi chứng từ nhập, xuất công cụ dụng cụ thẻ khotiến hành kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ tiến hành ghi chép số thực nhậpxuất vào chứng từ và thẻ kho Cuối tháng tính ra tồn kho ghi vào thẻ kho, định
Thẻ kho
Sổ chi tiết vật tư
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho vật tư
Bảng kê tổng hợp vật liệu
Trang 12kỳ thủ kho gữ các chứng từ nhập xuất đi được ghi vào thẻ kho từng công cụdụng cụ cho phòng kế toán
* Ở phòng kế toán:
Kế toán sử dụng sổ kế toán chi tiết công cụ dụng cụ đề ghi chép tình hìnhnhập xuất tồn kho theo chi tiết hiện vật và giá trị cơ sở để ghi sổ chi tiết lànhững chứng từ nhập xuất do thủ kho gửi lên sau khi được kiểm tra hoàn chỉnh Cuối kỳ kế toán cộng sổ chi tiết và tiến hành kiểm tra đối chiếu với kế toántổng hợp số liệu, kế toán chi tiết từ các sổ chi tiết công cụ dụng cụ vào bảngtổng hợp nhập xuất tồn kho theo từng nhóm
+ 1 Liên giao cho thẻ kho
+ 1 Liên giao cho phòng kế toán
Trang 13Đơn vị: DNTN Lâm Bình Uyên
Địa chỉ: Phường trường xuân - Tam Kỳ
PHIẾU NHẬP KHO
Số: 1/NNgày 3 tháng 7 năm 2008
Họ và tên người nhập: Công ty TM Tuyết Mai
Theo HĐ số 01 – 325: ngày 3 tháng 7 naă 2008
Nhập tại kho: Nguyên vật liệu
Lý do nhập: Thi công công trình ĐVT: Đồng
Số lượng
Theo kho
Thực hiện
01 Xi măng Hải vân Tấn 350 350 480.000 168.000.000
Thủ trưởng đơn vị Kế toán vật tư Thủ kho
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trang 142.3 Quản lý và sử dụng nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp:
Nguyên vật liệu tại doanh nghiệp rất đa dạng, mỗi loại vật tư có một cáchbảo quản riêng Do vậy việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu rất phúc tạp.Doanh nghiệp có cá kho để bảo quản dự trữ nguyên vật liệu một cách hợp lý
Hệ thống tiêu hao nguyên vật liệu khá chuẩn và đầy đủ, tạo điều kiện choviệc tính toán các chỉ tiêu, cân đối nguyên vật liệu tại doanh nghiệp Việc quản
lý nguyên vật liệu phải làm tốt ở khâu thu mua, vận chuyển bảo quản nhằm hạnchế tiêu hao, tiết kiệm được chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng năng suất laođộng
2.4 Kế toán nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp:
2.4.1 Kế toán nguyên vật liệu:
2.4.2 Phương pháp kế toán nhập kho nguyên vật liệu:
2.4.3 Các tài khoản sử dụng tại doanh nghiệp:
TK 152SDĐK: Gía trị thực tế nguyên vật liệu
tồn kho đầu kỳ
SPS: Trị giá NVL nhập kho trong kỳ Trị giá NVL xuất kho trong kỳ
Nguyên vật liệu phát hiện thiếu khikiểm kê, chưa rõ nguyên nhân chờ xửlý
Nguyên vật liệu phát hiện thừa khi kiểm
kê, chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý
SDCK: Trị giá nguyên vật liệu tồn kho
cuối kỳ
Trang 152.4.3 Phương pháp hạch toán
HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số: 01GTGT-3LL
Liên 2: giao cho khách hàng KHHD: 04/01-325
Ngày 3 tháng 7 năm 2008 Số: 01
Đơn vị bán: Công ty TM Tuyết Mai
Địa chỉ: 181 Phan Chu Trinh – Tam kỳ - Quảng Nam
Số tài khoản: 0103456789
Điện thoại: 05103876949
Mã số thuế: 4507891022
Họ và tên người mua: DNTN Lâm Bình Uyên
Địa chỉ: Phường Trường Xuân Tam Kỳ - Quảng Nam
Số tài khoản: 4008395420
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản
MST: 4000380486
ĐVT: Đồng
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Trang 16Khi nhập kho nguyên vật liệu thi thủ kho và người giao hàng kiểm tra chấtlượng mẫu mã Căn cứ vào số lượng nguyên vật liệu nhập kho phòng kế toán sẽlên phiếu nhập kho: Phiếu này gồm có 3 liên:
+ 1 liên lưu lập phiếu
Khi mua nguyên vật liệu người bán hàng viết hoá đơn giao doanh nghiệp
HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số: 01GTGT-3LL
Liên 2: giao cho khách hàng KHHD: 04/01-325
Ngày 3 tháng 7 năm 2008
Đơn vị bán: Công ty TM Tuyết Mai
Địa chỉ: 181 Phan Chu Trinh – Tam kỳ - Quảng Nam
Số tài khoản: 0103456789
Điện thoại: 05103876949
Mã số thuế: 4507891022
Họ và tên người mua: DNTN Lâm Bình Uyên
Địa chỉ: Phường Trường Xuân Tam Kỳ - Quảng Nam
Số tài khoản: 4008395420
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản
MST: 4000380486
ĐVT: Đồng
Trang 17+ Khi mua nguyên vật liệu người bán hàng viết hoá đơn giao cho doanhnghiệp
Đơn vị: DNTN Lâm Bình Uyên
Địa chỉ: Phường trường xuân - Tam Kỳ
PHIẾU NHẬP KHO
Số: 2/NNgày 15 tháng 8 năm 2008
Họ và tên người nhập: Công ty TNHH Xuân Trang
Theo HĐ số 01 – 389: ngày 3 tháng 8 năm 2008
Nhập tại kho: Nguyên vật liệu
Lý do nhập: Thi công công trình ĐVT: Đồng
Số lượng
Theo kho
Thực hiện
01 Xi măng Hải vân Tấn 472 472 480.000 226.560.000
Thủ trưởng đơn vị Kế toán vật tư Thủ kho
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trang 18HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số: 01GTGT-3LL
Liên 2: giao cho khách hàng KHHD: 04/01-325
Ngày 20 tháng 6 năm 2008
Đơn vị bán: Công ty TNHH Mai Phương
Địa chỉ: 220 Trưng Nữ Vương – Tam kỳ - Quảng Nam
Số tài khoản: 01023980984
Điện thoại: 0510386000
Mã số thuế: 030254624
Họ và tên người mua: DNTN Lâm Bình Uyên
Địa chỉ: Phường Trường Xuân Tam Kỳ - Quảng Nam
Số tài khoản: 4008395420
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản
MST: 4000380486
ĐVT: Đồng
Số tiền viết bằng chữ: Tám trăm lẽ bảy triệu chín trăm ba ban nghìn năm trăm ngàn đồng y
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Trang 19Đơn vị: DNTN Lâm Bình Uyên
Địa chỉ: Phường trường xuân - Tam Kỳ
PHIẾU NHẬP KHO
Số: 3/NNgày 20 tháng 6 năm 2008
Họ và tên người nhập: Công ty TNHH Mai Phương
Theo HĐ số 01 – 389: ngày 20 tháng 6 năm 2008
Nhập tại kho: Nguyên vật liệu
Thực hiện
01 Xi măng Hải vân Tấn 360 360 480.000 172.800.000
Thủ trưởng đơn vị Kế toán vật tư Thủ kho
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trang 20Đơn vị: DNTN Lâm Bình Uyên
Địa chỉ: Phường trường xuân - Tam Kỳ
BẢNG KÊ NHẬP VẬT TƯ
1/N 3/7 Xi măng Hải vân 168.000.000 168.000.000 184.800.000
Đơn vị: DNTN Lâm Bình Uyên
Địa chỉ: Phường trường xuân - Tam Kỳ
Trang 21Ngày 31 tháng 3 năm 2008
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vị: DNTN Lâm Bình Uyên
Địa chỉ: Phường trường xuân - Tam Kỳ
PHIẾU XUẤT KHO
Số: 1/NNgày 3 tháng 8 năm 2008
Họ và tên người nhập: Công ty TNHH Mai Phương
Lý do xuất kho: Xuất để sản xuất
Nhập tại kho: Nguyên vật liệu
Thực nhập
01 Xi măng Hải vân Tấn 300 300 480.000 144.000.000
Thủ trưởng đơn vị Kế toán vật tư Thủ kho
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trang 22Đơn vị: DNTN Lâm Bình Uyên
Địa chỉ: Phường trường xuân - Tam Kỳ
PHIẾU XUẤT KHO
Số: 2/NNgày 20 tháng 09 năm 2008
Họ và tên người nhập: Trương Mai Linh
Lý do xuất kho: Xuất để sản xuất
Nhập tại kho: Nguyên vật liệu
Thực nhập
01 Xi măng Hải vân Tấn 452 452 480.000 216.960.000
Trang 23Đơn vị: DNTN Lâm Bình Uyên
Địa chỉ: Phường trường xuân - Tam Kỳ
PHIẾU XUẤT KHO
Số: 3/NNgày 15 tháng 10 năm 2008
Họ và tên người nhập: Hồ Ngọc Hà
Lý do xuất kho: Xuất để sản xuất
Nhập tại kho: Nguyên vật liệu
Thực nhập
01 Xi măng Hải vân Tấn 300 300 480.000 144.000.000
Thủ trưởng đơn vị Kế toán vật tư Thủ kho
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trang 25Đơn vị: DNTN Lâm Bình Uyên
Địa chỉ: Phường trường xuân - Tam Kỳ
BẢNG KÊ XUẤT VẬT TƯ