Đây là bài giảng Bài 1: Đo độ dài trong chương trình vật lý 6. Bài giảng được sưu tầm và soạn lại công phu. Các hoạt động giảng dạy đều được tối ưu. Tin chắc bài giảng sẽ giúp ích cho mọi người trong giảng dạy.
Trang 1Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI
TRƯỜNG PHỔ THÔNG THỰC HÀNH SƯ PHẠM
VẬT LÝ 6
Lê Quốc Dũng lqdung@agu.edu.vn
Trang 2Hãy quan sát
Tại sao quả táo lại rơi về Trái Đất?
Trang 3Tại sao dây cung có thể đẩy
mũi tên bay rất xa?
Trang 4Tại sao lại làm đường vòng
quanh núi để lên đỉnh?
Trang 5Đo độ dài, thể tích, lực, khối lượng như thế nào?
Có những máy cơ đơn giản nào? Chúng giúp
ích gì cho hoạt động của con người?
Trang 6Tiết 1 – Bài 1
ĐO ĐỘ DÀI
Trang 7Hãy dùng tay đo độ dài 1 cạnh bảng.
Trang 8Bài 1: Đo độ dài
Em hãy cho biết đơn vị đo độ dài chính
thức của nước ta hiện nay là gì?
I Đơn vị đo độ dài:
Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường
hợp pháp của nước ta là mét ( kí hiệu là m )
Các đợn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn
và lớn hơn mét là gì?
Các đợn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn mét là
đề ximét (dm), centimét(cm), milimét( mm)
Các đợn vị đo độ dài thường dùng lớn hơn mét là
kilômét( km)
Trang 10Bài 1: Đo độ dài
I Đơn vị đo độ dài:
Trang 11
II Đo độ dài
1 Dụng cụ đo độ dài
Tùy theo hình dạng, thước đo độ dài có thể chia
ra làm nhiều loại: thước dây, thước cuộn, thước thẳng, thước mét, thước xếp, thước kẹp …
Bài 1: Đo độ dài
Hãy kể tên một số dụng cụ đo độ dài mà em biết.
Trang 12Hãy quan sát: Đây là các loại thước nào?
Thước xếp
Thước kẹp
Thước cuộn
Trang 13Hãy cho biết người trong ảnh sử dụng loại thước nào?
Bài 1: Đo độ dài
Trang 14Hãy cho biết người trong ảnh sử dụng loại thước nào?
Bài 1: Đo độ dài
Trang 15Hãy cho biết người trong ảnh sử dụng loại thước nào?
Bài 1: Đo độ dài
Trang 16II Đo độ dài
2 Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài
Giới hạn đo (GHĐ) của thước là dài lớn nhất ghi trên thước
Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
Giới hạn đo của thước là gì?
Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?
Khi dùng thước đo, trước tiên phải xác định giới hạn đo và
độ chia nhỏ nhất của thước
Bài 1: Đo độ dài
Trang 17Tìm GHĐ và ĐCNN của thước sau:
10 cm
Bài 1: Đo độ dài
Trang 18GHĐ là……….
ĐCNN là………
20 cm
1 mm
Tìm GHĐ và ĐCNN của thước sau:
Bài 1: Đo độ dài
Trang 19C6 Có 3 thước đo sau đây:
b/ Chiều dài cuốn sách Vật lí 6?
c/ Chiều dài của bàn học?
Bài 1: Đo độ dài
Trang 20Bài 1: Đo độ dài
Để đo độ dài của vật bằng thước, ta cần thực hiện như thế nào?
Trang 21- Ta ước lượng độ dài ngang
của bức ảnh khoảng gần 10 cm.
- Dùng thước đo có GHĐ 15 cm
và ĐCNN là 1 cm
- Đặt thước dọc theo chiều ngang
của ảnh, vạch 0 của thước ngang
với mép trái của ảnh.
- Mép phải ảnh gần nhất với
vạch chia số 6 của thước.
Bài 1: Đo độ dài
II Đo độ dài
3 Cách đo độ dài
Trang 22Bài 1: Đo độ dài
Khi đo độ dài của một vật bằng thước, ta cần thực hiện theo các bước sau:
1 Ước lượng độ dài cần đo
5 Ghi kết quả đo, chữ số cuối cùng của kết quả đo theo ĐCNN
II Đo độ dài
3 Cách đo độ dài
Trang 23Đo chiều dài của bàn học và đo bề dày cuốn sách
Vật lí 6.
II Đo độ dài
Bài 1: Đo độ dài
3 Cách đo độ dài
Trang 24Đo chiều dài của bàn học và đo bề dày cuốn sách
- Đo độ dài 3 lần, ghi kết quả vào bảng, rồi tính giá trị trung bình:
II Đo độ dài
Bài 1: Đo độ dài
3 Cách đo độ dài
l l
l
Trang 25Độ dài vật
cần đo
Độ dài ước lượng
Tên thước GHĐ ĐCNN
dài Kết quả đo (cm)
Bảng kết quả đo độ dài
Bài 1: Đo độ dài
3
3 2
Trang 26Làm cách nào để đo được bề
Ta đo bề dày của vài quyển rồi
chia cho số quyển.
Bài 1: Đo độ dài
Trang 28Muốn đo đường kính sợi dây,
ta làm cách nào?
Cuốn sợi dây thành nhiều vòng sát
nhau, rồi đo bề dày các vòng, chia cho
số vòng, ta được đường kính sợi dây.
Bài 1: Đo độ dài