Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
713 KB
Nội dung
cvtv84- 0935168492 HỆ THỐNG KIẾN THỨC VẬT LÝ 12 CB CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ Bài 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I. Dao động cơ 1. Đ/n: Chuyển động giới hạn trong không gian, quanh 1 VTCB. 2. Dao động tuần hoàn: Là dđ mà sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ T, vật lặp lại như cũ. II. Phương trình DĐĐH 1. Đ/n: là dđ trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian. 2. Phương trình x = Acos( ωt + ϕ ) trong đó: A là biên độ ( A>0), ( ωt + ϕ ) là pha dđ tại thời điểm t, ϕ (rad) là pha ban đầu. III. Chu kỳ, tần số và tần số góc DĐĐH 1. Chu kỳ, tần số - Chu kỳ T(s): Khoảng thời gian vật thực hiện một dđ toàn phần (N) T=t/N. - Tần số f (Hz): Số dđ toàn phần thực hiện trong một giây, f=1/T -> 1Hz = 1/s 2. Tần số góc ( tốc độ góc) f T π π ω 2 2 == (rad/s) IV. Vận tốc và gia tốc của vật DĐĐH 1. Vận tốc v = x’ = -ωAsin(ωt + ϕ )= ωAcos(ωt+ϕ+π/2): v np li độ 1 góc π/2 • Ở vị trí biên: x = ± A ⇒ v = 0 • Ở vị trí cân bằng: x = 0 ⇒ max v A ω = Liên hệ v và x : 2 2 2 2 A v x = ω + 2. Gia tốc a = v’ = x”= -ω 2 Acos(ωt + ϕ ) = 2 x ω − : ngc pha so vs li độ • Ở vị trí biên : Aa 2 max ω= • Ở vị trí cân bằng a = 0 V. Đồ thị biểu diễn: là một đường hình sin. Bài 2: CON LẮC LÒ XO I. Con lắc lò xo Gồm một vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu lò xo độ cứng k, khối lượng lò xo không đáng kể. II. Khảo sát dao động con lắc lò xo về mặt động lực học 1. Lực hồi phục (lực kéo về): F = - kx đây là lực gây ra dđđh 2. Định luật II Niutơn: F=ma - kx=ma => x m k a −= = - ω 2 x 3. Tần số góc và chu kỳ: m k =ω (ôi mệ gà về kẻo muộn ) ⇒ k m 2T π= * Đối với con lắc lò xo thẳng đứng: g l T l g 0 0 2 ∆ =⇒ ∆ = πω với 0 l∆ là độ giãn tỉnh. 4. Lực kéo về : Tỉ lệ với li độ |F| = k|x| F min =0(vtcb) & F max =kA(biên) + Hướng về vị trí cân bằng + Biến thiên điều hoà theo thời gian với cùng chu kỳ của li độ D y kèm Lý 12 & LTDH ạ 1 cvtv84- 0935168492 + Ngược pha với li độ III. Năng lượng DĐĐH 1. Động năng: 2 đ mv 2 1 W = , 2. Thế năng: 2 đ kx 2 1 W = (đồ thị: hình Parabol) 3. Cơ năng: ConstAm 2 1 kA 2 1 WWW 222 tđ =ω==+= (đồ thị: hình sin) o Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động o Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua ma sát o Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số góc 2ω, tần số 2f, chu ký T/2( hỏi “khoảng” thời gian W đ =W t thì T/4 và thời điểm thì T/8) Bài 3: CON LẮC ĐƠN I. Thế nào là con lắc đơn? Gồm một vật nhỏ khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể. II. Khảo sát dao động con lắc đơn về mặt động lực học : - Lực thành phần P t là lực kéo về: P t = - mgsinα - Nếu góc α nhỏ ( α < 10 0 ) thì: l s mgmgP t −=α−= Khi dao động nhỏ, con lắc đơn dao động điều hòa. Phương trình: s = s 0 cos(ωt + ϕ) α = α 0 cos(ωt + ϕ) với s 0 = l.α 0 - Chu kỳ: g l T π 2= không phụ thuộc khối lượng m. III. Năng lượng DĐĐH 1. Động năng: 2 đ mv 2 1 W = 2. Thế năng: W t = mgl(1 – cosα ) 3. Cơ năng: )cos1(mglmv 2 1 W 2 α−+= = mgl(1 - cosα 0 )= 1/2mglα 0 2 . Trong đó α 0 xem là biên độ A 4. Vận tốc: )cos(cos2 0 αα −= glv 5. Lực căng dây : )cos2cos3( 0 αα −= mgT IV. Ứng dụng : Đo gia tốc rơi tự do Bài 4: DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC I. Dao động tắt dần ( nhắc lại: ko ma sát con lắc đơn dđđh vs tần số f o ) 1. Đ/n: Biên độ dao động giảm dần theo thời gian 2. Giải thích: Do ma sát và lực cản của môi trường. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh. 3. Ứng dụng: Thiết bị đóng cửa tự động hay giảm xóc. II. Dao động duy trì Giữ biên độ dao động của con lắc không đổi mà không làm thay đổi chu kỳ dao động riêng bằng cách cung cấp cho hệ một phần năng lượng đúng bằng phần năng lượng tiêu hao do ma sát sau mỗi chu kỳ. III. Dao động cưỡng bức 1. Đ/n: Giữ biên độ dao động của con lắc không đổi bằng cách tác dụng vào hệ một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn. 2. Đặc điểm - Tần số dao động của hệ bằng tần số của lực cưỡng bức. D y kèm Lý 12 & LTDH ạ 2 cvtv84- 0935168492 - Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ lực cưỡng bức và độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động. IV. Hiện tượng cộng hưởng : 1. Định nghĩa : Hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần số riêng f 0 của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng. 2. đk xảy ra cọng hưởng: f=f 0 hay f-f 0 =0 Bài 5: TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE – NEN I. Véctơ quay Một dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + ϕ ) được biểu diễn bằng véctơ quay có các đặc điểm sau: - Có gốc tại gốc tọa độ của trục Ox. - Có độ dài bằng biên độ dao động, OM = A. - Hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu. II. Phương pháp giản đồ Fre – nen • Tổng hợp 3 cách: sử dụng công thức, Giản đồ và MTBT từ fx-570MS trở lên bằng cách bấm về cmplx chú ý đang ở radian hay độ nhập cho đúng! Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định )cos(AA2AAA 1221 2 2 2 1 2 ϕ−ϕ++= 2211 2211 cosAcosA sinAsinA tan ϕ+ϕ ϕ+ϕ =ϕ • Ảnh hưởng của độ lệch pha - Nếu 2 dđ cùng pha : ∆ϕ = 2kπ ⇒ Biên độ dđ tổng hợp cực đại: A = A 1 + A 2 - Nếu 2 dđ ngược pha : ∆ϕ = (2k + 1)π ⇒ Biên độ dao động tổng hợp cực tiểu: 21 AAA −= - Nếu hai dđ vuông pha : 2 2 2 1 2 )12( AAAn +=⇒+=∆ π ϕ - Biên độ dao động tổng hợp : 2121 AAAAA +≤≤− - Nếu A 1 = A 2 thì 2 21 ϕϕ ϕ + = CHƯƠNG II: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM Bài 7: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ I. Sóng cơ 1. Sóng cơ: là dđ cơ lan truyền trong 1 môi trường. 2. Sóng ngang: Phương dđ vuông góc với phương truyền sóng. • sóng ngang truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng 3. Sóng dọc: Phương dđ trùng với phương truyền sóng. • sóng dọc truyền trong chất rắn, lỏng, khí. Ko truyền dc trong chân không II. Các đặc trưng của một sóng hình sin 1. Biên độ sóng: Biên độ dđ của một phần tử môi trường có sóng truyền qua. 2. Chu kỳ sóng: Chu kỳ dđ của một phần tử môi trường có sóng truyền qua. Số lần nhô lên trên mặt nước là N trong khoảng thời gian t giây thì 1− = N t T 3. Tốc độ truyền sóng: Tốc độ lan truyền dđ trong môi trường. 4. Bước sóng λ (lamda): Quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ. f v vT ==λ • Hai phần tử cách nhau một bước sóng thì dao động cùng pha. D y kèm Lý 12 & LTDH ạ 3 cvtv84- 0935168492 • Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. 5. Năng lượng sóng: khi sóng truyền qua, nó truyền năng lượng III. Phương trình sóng Pt sóng tại gốc tọa độ : cos O u A t ω = Pt sóng tại M cách gốc tọa độ x (sóng truyền theo chiều dương): cos 2 cos 2 M t x u A T x A t π λ ω π λ = − ÷ = − ÷ • Phương trình sóng là hàm tuần hoàn của thời gian và không gian. • Độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng: λ πϕ 12 2 dd − =∆ . + Nếu λπϕ kddk =−→=∆ 12 2 : hai điểm dao động cùng pha. Hai điểm gần nhau nhất k = 1. + Nếu ( ) ( ) 2 1212 12 λ πϕ +=−→+=∆ kddk : Hai điểm dao động ngược pha. + Nếu ( ) ( ) 4 12 2 12 12 λπ ϕ +=−→+=∆ kddk : Hai điểm dao động vuông pha. Bài 8: GIAO THOA SÓNG I. Hiện tượng giao thoa của hai sóng trên mặt nước 1. Định nghĩa: Hiện tượng 2 sóng gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định. 2. Giải thích - Những điểm đứng yên (nút) : 2 sóng gặp nhau giảm bớt nhau (rời nét- gợn lõm) - Những điểm dđ rất mạnh (bụng) : tăng cường nhau (liền nét- gợn lồi) II. Cực đại và cực tiểu 1. Pt giao thoa: ( ) + − − = λ πω λ π 2112 coscos2 dd t dd ax 2. Dao động của một điểm trong vùng giao thoa λ π )( cos2 12 dd aA M − = 3. Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa a. Vị trí các cực đại giao thoa: d 2 – d 1 = kλ • Những điểm tại đó dao động có biên độ cực đại là những điểm mà hiệu đường đi của 2 sóng từ nguồn truyền tới bằng một số nguyên lần bước sóng λ b. Vị trí các cực tiểu giao thoa: λ+=− ) 2 1 k(dd 12 • Những điểm tại đó dao động có biên độ triệt tiêu là những điểm mà hiệu đường đi của 2 sóng từ nguồn truyền tới bằng một số nữa nguyên lần bước sóng λ III. Điều kiện giao thoa. Sóng kết hợp • Điều kiện để có giao thoa: 2 nguồn sóng là 2 nguồn kết hợp o Dao động cùng phương, cùng chu kỳ o Có hiệu số pha không đổi theo thời gian • Hiện tượng giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng. Bài 9: SÓNG DỪNG D y kèm Lý 12 & LTDH ạ 4 cvtv84- 0935168492 I. Sự phản xạ của sóng: ( cùng f, λ với sóng tới) -Trên vật cản cố định, sóng phản xạ ngược pha với sóng tới -Trên vật cản tự do, sóng phản xạ cùng pha với sóng tới II. Sóng dừng 1. Đ/n: Sóng truyền trên sợi dây xuất hiện các nút và các bụng gọi là sóng dừng. • K/c giữa 2 nút liên tiếp or 2 bụng liên tiếp bằng nửa bước sóng: i=λ/2 (khoảng vân) 2. Sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định 2 l k λ = • Số bó sóng = số bụng = k ; số nút = k + 1 3. Sóng dừng trên sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do 1 (2 1) 4 2 2 l k k λ λ = + = + ÷ • Số bụng = số nút = k + 1 • Lưu ý: Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng T/2 Bài 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM I. Âm. Nguồn âm 1. Cảm giác về âm: phụ thuộc nguồn gốc âm và tai người 2. Nguồn âm: vật dđ và phát ra âm. 3. Âm nghe được, hạ âm, siêu âm - Âm nghe được tần số từ : 16Hz đến 20.000Hz - Hạ âm : Tần số < 16Hz (voi, chim bồ câu, nghe được) - Siêu âm : Tần số > 20.000Hz (dơi, cá heo, chó, nghe được) 4. Sự truyền âm a. Môi trường truyền âm: Âm truyền được qua các chất rắn, lỏng và khí. Ko truyền được trong chân không. b. Tốc độ truyền âm: phụ thuộc t o và tính đàn hồi mt V CK <V CL <V CR II. Đặc trưng vật lý của âm: 4 đăc trưng gồm f, đồ thị dđ, cđ âm, và mức cđ âm. 1. Tần số âm 2. Cường độ âm và mức cường độ âm a. Cường độ âm I: Đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền âm trong một đơn vị thời gian. Đơn vị W/m 2 b. Mức cường độ âm : 0 I I lg10)dB(L = so sánh độ to âm so vs âm chuẩn • Âm chuẩn có f = 1000Hz và I 0 = 10 -12 W/m 2: cđ nhỏ nhất tai người nghe được • Tai người cảm thụ được âm : 0dB đến 130dB ( 1dB=1/10 B, 20dB tiếng 2ng nc thì thầm, 90dB tiếng la hét, 130dB máy bay phản lực cất cánh) 3. Âm cơ bản và họa âm - Khi một nhạc cụ phát ra một âm có tần số f 0 ( âm cơ bản ) thì đồng thời cũng phát ra các âm có tần số 2f 0 , 3f 0 , 4f 0 …( các họa âm) tập hợp các họa âm tạo thành phổ của nhạc âm. - Tổng hợp đồ thị dao động của tất cả các họa âm ta có đồ thị dao động của nhạc âm là đặc trưng vật lý của âm. Bài 11. ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM I. Độ cao: Đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với tần số. • Tần số lớn: Âm cao D y kèm Lý 12 & LTDH ạ 5 cvtv84- 0935168492 • Tần số nhỏ: Âm trầm • Hai âm có cùng độ cao thì có cùng tần số. II. Độ to: Đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với mức cường độ âm. • Cường độ càng lớn: Nghe càng to III. Âm sắc: Đặc trưng sinh lí của âm giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra. • Âm sắc liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm. • Âm do các nguồn âm khác nhau phát ra thì khác nhau về âm sắc. CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I. Khái niệm dòng điện xoay chiều + Dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian theo quy luật hàm sin hay cosin. )cos( 0 i tIi ϕω += Trong đó I o >0 cđdđ cực đại, tương tự DĐĐH + Hiệu điện thế xoay chiều ( ) u tUu ϕω += cos 0 + Độ lệch pha u so với i: iu ϕϕϕ −= Lưu ý: Trong một giây dòng điện xoay chiều đổi chiều 2f lần. II. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều: ht cảm ứng điện từ Từ thông qua cuộn dây: φ = NBScosωt biến thiên =>Suất điện động cảm ứng: e = NBSωsinωt ⇒ dòng điện xoay chiều : )tcos(Ii 0 ϕ+ω= III. Giá trị hiệu dụng Cường độ hiệu dụng: 2 I I 0 = , Tương tự: Sdđ hiệu dụng 2 E E 0 = , Hđt hiệu dụng 2 U U 0 = Bài 13,14. CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU Đoạn mạch Các đại lượng Chỉ có R R Chỉ có cảm kháng L Chỉ có tụ điện C RLC nối tiếp • • R L C Trở kháng Điện trở thuần R (Ω:ôm) Cảm kháng (Ω) Z L = ω L =2 π fL Dung kháng (Ω) Z C = fCC πω 2 11 = Tổng trở (Ω) Z = 22 )( CL ZZR −+ Biểu thức : - Độ lệch pha giữa u so i )cos( 0 i tIi ϕω += )cos( 0 i tUu ϕω += iu ϕϕ = ; 0= ϕ )cos( 0 i tIi ϕω += ) 2 cos( 0 π ϕω ++= i tUu 2 π ϕϕ += iu ; ϕ = π / 2 . )cos( 0 i tIi ϕω += ) 2 cos( 0 π ϕω −+= i tUu 2 π ϕϕ −= iu ϕ = - π / 2 . )cos( 0 i tIi ϕω += )cos( 0 ϕϕω ++= i tUu ϕ u = ϕ i + ϕ ; với : tan ϕ = R ZZ CL − - ĐL Ohm - cực đại của DĐ và HĐT I = R U R I = L L Z U I = C C Z U I = Z U D y kèm Lý 12 & LTDH ạ 6 cvtv84- 0935168492 I 0 =I. R U R 0 2 = I 0 = I R U L 0 2 = I 0 = I C C Z U 0 2 = I 0 = I Z U 0 2 = - Công Suẩt - Hệ số CS P = U.I = I 2 .R cosϕ = 1 P = 0 cosϕ = 0 P = 0 cosϕ = 0 P = UIcosϕ = I 2 .R cosϕ = R / Z Giản đồ Frenel 0 I 0 U ϕ = 0 0 U 2 π ϕ = 0 0 I 0 0 I 2 π ϕ −= 0 U L U 0 LC U 0 0 U 0 C U 0 ( U 0L > U 0C ) - Hiệu điện thế hiệu dụng : ( ) 2 22 CLR UUUU −+= Cộng hưởng điện Khi Z L = Z C ⇔ LCω 2 = 1 thì + Dòng điện cùng pha với hiệu điện thế : ϕ = 0, cosϕ = 1 + U = U R ; U L = U C . + Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở. + Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại : R U I max = , R U P Max 2 = Bài 15. CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU. HỆ SỐ CÔNG SUẤT I. Công suất của mạch điện xoay chiều Công suất thức thời: p = ui Công suất trung bình: P = UIcosϕ Điện năng tieu thụ: W = Pt II. Hệ số công suất Hệ số công suất : cosϕ = Z R U U R = ( 0 ≤ cosϕ ≤ 1) • Công thức khác tính công suất : P = RI 2 = ( ) 2 2 2 CL ZZR RU −+ Bài 16. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA. MÁY BIẾN ÁP I. Bài toán truyền tải điện năng đi xa Công suất máy phát : P phát = U phát .Icosϕ Công suất hao phí : ∆P haophí = RI 2 = ϕ 22 2 cosU RP Giảm hao phí có 2 cách : - Giảm R : cách này rất tốn kém chi phí - Tăng U : Bằng cách dùng máy biến thế, cách này có hiệu quả - Hiệu suất truyền tải %100 P PP H ∆− = II. Máy biến áp 1. Định nghĩa: Thiết bị có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều D y kèm Lý 12 & LTDH ạ 7 R U 0 ϕ cvtv84- 0935168492 2. Cấu tạo: Gồm 1 khung sắt non có pha silíc (lõi biến áp) và 2 cuộn dây dẫn quấn trên 2 cạnh đối diện của khung .Cuộn dây nối với nguồn điện gọi là cuộn sơ cấp. Cuộn dây nối với tải tiêu thụ gọi là cuộn thứ cấp. 3. Nguyên tắc hoạt động : Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ Dòng điện xoay chiều trong cuộn sơ cấp gây ra biến thiên từ thông trong cuộn thứ cấp làm phát sinh dòng điện xoay chiều 4. Công thức N 1 , U 1 , I 1 là số vòng dây, hiệu điện thế và cường độ dòng điện hiệu dụng cuộn sơ cấp. N 2 , U 2 , I 2 là số vòng dây, hiệu điện thế và cường độ dòng điện hiệu dụng cuộn sơ cấp. 1 2 2 1 1 2 N N I I U U == U 2 > U 1 ( N 2 > N 1 ): Máy tăng áp U 2 < U 1 ( N 2 < N 1 ) : Máy hạ áp 5. Ứng dụng: Truyền tải điện năng, nấu chảy kim loại, hàn điện … Bài 17: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I. Máy phát điện xoay chiều 1 pha - Phần cảm: Là nam châm tạo ra từ thông biến thiên bằng cách quay quanh 1 trục, gọi là rôto. - Phần ứng: Gồm các cuộn dây giống nhau cố định trên 1 vòng tròn, gọi là stato. • Tần số dòng điện xoay chiều : f = pn Trong đó : p số cặp cực, n số vòng /giây II. Máy phát điện xoay chiều 3 pha 1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động - Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra 3 suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng biên độ và lệch pha nhau 2π/3 Cấu tạo: - Gồm 3 cuộn dây hình trụ giống nhau gắn cố định trên một vòng tròn lệch nhau 120 0 - Một nam châm quay quanh tâm O của đường tròn với tốc độ góc không đổi. Nguyên tắc: Khi nam châm quay từ thông qua 3 cuộn dây biến thiên lệch pha 2π/3 làm xuất hiện 3 suất điện động xoay chiều cùng tần số, cùng biên độ, lệch pha 2π/3. 2. Cách mắc mạch ba pha Mắc hình sao và hình tam giác • Công thức : phadây U3U = 3. Ưu điểm - Tiết kiệm được dây dẫn - Cung cấp điện cho các động cơ 3 pha Bài 18. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I. Nguyên tắc hoạt động Khung dây dẫn đặt trong từ trường quay sẽ quay theo từ trường đó với tốc độ nhỏ hơn. II. Động cơ không đồng bộ ba pha Stato : gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch 120 0 trên 1 vòng tròn Rôto : Khung dây dẫn quay dưới tác dụng của từ trường Chương 4 : DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ D y kèm Lý 12 & LTDH ạ 8 cvtv84- 0935168492 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Dao động điện từ. + Mạch dđ là tụ điện C nt với cuộn cảm L thành mạch kín. Khi đó dđ điện từ xảy ra trong mạch LC sau khi tụ điện đã được tích 1 điện lượng q 0, mạch dđ lí tưởng khi R=0, ta có: + Điện tích trên tụ điện trong mạch dđ: q = q 0 cos(ωt + ϕ) + Cường độ dòng điện: i = q' = - ωq 0 sin(ωt + ϕ) = I 0 cos(ωt + ϕ + 2 π ) ω = LC 1 I 0 = q 0 ω + Điện áp: u= U 0 = + Chu kì và tần số riêng của mạch dđ( công thức Tôm-xơn): T = 2π LC ; f = LC π 2 1 NX: i sớm pha q 1 góc ; u cùng pha với q. Lưu ý: điện lượng q 0 chuyển qua mạch trong và T -> 0 * Năng lượng Điện trường + NL Điện trường tập trung trong tụ điện: W C = 2 1 C q 2 = 2 1 2 0 q C cos 2 (ωt + ϕ): “nửa củ” + NL Từ trường tập trung trong cuộn cảm: W L = 2 1 Li 2 = 2 1 Lω 2 q 2 0 sin 2 (ωt + ϕ) = 2 1 2 0 q C sin 2 (ωt + ϕ) + Năng lượng Điện từ trong mạch: W = W C + W L = 2 1 2 0 q C cos 2 (ωt + ϕ) + 2 1 2 0 q C sin 2 (ωt + ϕ) = 2 1 2 0 q C = 2 1 LI 2 0 = 2 1 CU 2 0 = Const + Liên hệ giữa q 0 , I 0 và U 0 trong mạch dao động: q 0 = CU 0 = 0 I ω = I 0 LC KL: W c, W L biến thiên tuần hoàn cùng tần số (2 ; 2f; ) và ngược pha. Cứ sau khoảng thì W c =W L = 2. Điện từ trường. * Lh giữa điện và từ trường biến thiên ( thuyết điện từ Mắc-xoen : cha đẻ của sóng điện từ) + Nếu tại 1 nơi có điện trường bthiên theo thgian thì tại nơi đó xuất hiện 1 từ trường. Đường sức của từ trường luôn khép kín. + Nếu tại 1 nơi có một từ trường bthiên theo thgian thì tại nơi đó xuất hiện 1 điện trường xoáy. (Điện trường xoáy là đtrường có các đường sức là đường cong kín). * Điện từ trường Bất kỳ điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên, và ngược lại, từ trường biến thiên nào cũng sinh ra điện trường biến thiên. Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên chuyển hóa lẫn nhau trong một trường thống nhất được gọi là điện từ trường. 3. Sóng điện từ - Thông tin liên lạc bằng vô tuyến. a. Điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng gọi là sóng điện từ. b. Đặc điểm của sóng điện từ + Sóng điện từ lan truyền được trong mọi môi trường, kể cả trong chân không. D y kèm Lý 12 & LTDH ạ 9 cvtv84- 0935168492 + Tốc độ của sóng điện từ trong chân không lớn nhất và bằng tốc độ của ánh sáng trong chân không bằng 8 c 3.10 m / s.= + Bước sóng v vT f λ = = . Trong chân không hay trong trong khí ( ) 8 c 3.10 m f f λ = = . Bước sóng điện từ trong môi trường: λ = f v = nf c . Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến thu được sóng điện từ có bước sóng: λ = f c = 2πc LC . Các loại sóng vô tuyến: Tên sóng Bước sóng λ Tần số f Sóng dài Trên 3000 m Dưới 0,1 MHz Sóng trung 3000 m ÷ 200 m 0,1 MHz ÷ 1,5 MHz Sóng ngắn 200 m ÷ 10 m 1,5 MHz ÷ 30 MHz Sóng cực ngắn 10 m ÷ 0,01 m 30 MHz ÷ 30000 MHz Bộ tụ mắc nối tiếp : 2 2 2 1 2 2 2 2 1 2 1 2 2 2 2 1 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 = + = + ⇒ = + = + b f f f C C C T T T λ λ λ . Bộ tụ mắc //: 2 2 2 1 2 2 2 2 1 2 1 2 2 2 2 1 2 1 1 1 = + = + ⇒ = + = + b f f f C C C T T T λ λ λ + Sóng điện từ là sóng ngang. Vectơ cường độ điện trường E u và vectơ cảm ứng từ B u vuông góc nhau và cùng vuông góc với phương truyền sóng. Ba vectơ E,B,v u u tạo thành một tam diện thuận. + Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau. + Sóng điện từ cũng bị phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ, giao thoa,… + Sóng điện từ mang năng lượng. + Những sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài kilômét dùng trong thông tin liên lạc gọi là sóng vô tuyến. Sóng vô tuyến được chia thành: sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung và sóng dài. * Thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến ( các em đọc thêm SGK_NC rất hay) a.Nguyên tắc chung của việc truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến : - Dùng sóng điện từ cao tần để tải các thông tin gọi là sóng mang. - Biến điệu các sóng mang ở nơi phát sóng: + Biến dao động âm thành dao động điện, tạo thành sóng âm tần. + Dùng mạch biến điệu để trộn sóng âm tần với sóng mang, gọi là biến điệu sóng điện từ. - Ở nơi thu sóng, dùng mạch tách sóng để tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần. Dòng loa biến dao động điện thành dao động âm. - Khi tín hiệu có cường độ nhỏ, dùng mạch khuếch đại để khuếch đại chúng. b. Để tăng cường độ của sóng truyền đi và tăng cường độ của tín hiệu thu được người ta dùng các mạch khuếch đại. + Sơ đồ khối của mạch phát thanh vô tuyến đơn giản gồm: micrô, bộ phát sóng cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại và anten. D y kèm Lý 12 & LTDH ạ 10 [...]... Bán kính quỹ đạo của electron: rn = n2r0 ( r0 =5,3.10-11m ) k = 9.109 ; qe = 1,6.10−19 C; me = 9,1.10−31 kg Mối liên hệ giữa các bước sóng và tần số của các vạch quang phổ Tiên đề Bo : ε mn = E m − E n = hf = 1 1 1 = + λ13 12 λ23 ; f13 = f12 +f23 (như cộng véctơ) CHƯƠNG 7 VẬT LÝ HẠT NHÂN I.CẤU TẠO HẠT NHÂN Kí hiệu hạt nhân A Z X X : tên nguyên tố; Z : số thứ tự hạt nhân,số proton; A : số khối,... t mc A = c (2 T - 1) m Am t Nc m A T = (2 - 1) = c m N m Ac Hết // chúc các em thỏa mái, tự tin thi tốt, đạt kết quả mình mong muốn! Huế 6/2014 Dạy kèm Lý 12 & LTDH 13 cvtv84- 0935168492 Dạy kèm Lý 12 & LTDH 14 ... khối ∆m = Z m p + ( A − Z ).mn − mhn Chú ý: mhn = mnguyên tử − Z.me ; 1u = 1,66055.10−27kg = 931,5 MeV/c2 2 Năng lượng liên kết: Wlk = ∆m c Năng lượng liên kết riêng: Wlkr = Dạy kèm Lý 12 & LTDH Wlk A 12 cvtv84- 0935168492 Chú ý: * Wlkr càng lớn thì nguyên tử càng bền vững * Các nguyên tử có số khối A từ 50−70 nằm trong nhóm các nguyên tố bền vững III.PHẢN ỨNG HẠT NHÂN Phản ứng hạt nhân A+B... sáng: xM = k1.i1 = k2.i2 ⇒ k1.λ1 = k2.λ2 Dạy kèm Lý 12 & LTDH 11 cvtv84- 0935168492 ⇒ số giá trị k (k∈Z) là số bức xạ CHƯƠNG 6 LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG I.HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN Lượng tử ánh sáng N.ε N.h.f N.h.c hc c = = ; P= ε= = hf ; f = t t t.λ λ λ Giới hạn quang điện – công thoát hc A= λ0 Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện ε ≥ A ; f ≥ f 0 ; λ ≤ λ0 Công thức Anhxtanh về định luật quang điện: ε = A +... gồm: anten, mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần, mạch tách sóng, mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần và loa CHƯƠNG 5 – Sóng Ánh Sáng I.Công thức lăng kính sini1 = n.sinr1; A = r1 + r2; sini2 = n.sinr2; D = i1 + i2 − A ∆D = Dtím − Dđỏ Liên hệ giữa chiết suất môi trường và bước sóng ánh sáng c λ n= = v λ′ II.GIAO THOA ÁNH SÁNG Giao thoa với ánh sáng đơn sắc Khoảng vân: i= λD a λ.D = k.i a . cvtv84- 0935168492 HỆ THỐNG KIẾN THỨC VẬT LÝ 12 CB CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ Bài 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I. Dao động cơ 1. Đ/n: Chuyển. điểm trên phương truyền sóng: λ πϕ 12 2 dd − =∆ . + Nếu λπϕ kddk =−→=∆ 12 2 : hai điểm dao động cùng pha. Hai điểm gần nhau nhất k = 1. + Nếu ( ) ( ) 2 121 2 12 λ πϕ +=−→+=∆ kddk : Hai điểm dao. = 9,1.10 − 31 kg Mối liên hệ giữa các bước sóng và tần số của các vạch quang phổ 13 12 23 1 1 1 λ λ λ = + ; f 13 = f 12 +f 23 (như cộng véctơ) CHƯƠNG 7. VẬT LÝ HẠT NHÂN I.CẤU TẠO HẠT NHÂN Kí