1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiến thức giáo khoa môn vật lý lớp 12

24 789 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 - - THPT BA CHÚC  -WWW.VNMATH.COM Năm học:2010-2011 Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 - - THPT BA CHÚC CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ HỌC 1.Các định nghĩa dao động  Dao động học -Dao động học chuyển động vật quanh vị trí xác định gọi vị trí cân  Dao động tuần hoàn -Dao động tuần hoàn dao động mà trạng thái vật lặp lại cũ, theo hướng cũ sau khoảng thời gian xác định (Chu kì dao động)  Dao động điều hòa -Dao động điều hòa dao động mà li độ vật biểu thị hàm cos hay sin theo thời gian 2.Phương trình dao động điều hịa  Phương trình li độ -Phương trình x = A cos(ωt + ϕ )(cm) Với: +x: li độ dao động hay độ lệch khỏi vị trí cân (cm) +A: Biên độ dao động hay li độ cực đại (cm)+ ω : tần số góc dao động (rad/s) + ϕ : pha ban đầu dao động (t=0)+ (ωt + ϕ ) : pha dao động thời điểm t (rad)  Phương trình vận tốc π π -Phương trình v = x ' = −ω A sin(ωt + ϕ ) = ω A cos(ωt + ϕ + )(cm) => Vận tốc nhanh pha li độ góc 2 2  Phương trình gia tốc- Phương trình a = v ' = x '' = −ω A cos(ωt + ϕ ) = ω A cos(ωt + ϕ + π )(cm) π => Gia tốc nhanh pha vận tốc góc , nhanh pha li độ góc π 3.Các đại lượng dao động  Chu kì dao động T(s) - Là khoảng thời gian ngắn để vật thực dao động toàn phần  Tần số dao động f(Hz)- Là số lần dao động đơn vị thời gian f = T 2π  Mối quan hệ chu kì, tần số tần số góc-Biểu thức ω = 2π f = T 4.Năng lượng dao động - Cơ = Động + Thế W = Wđ + Wt 1 2 2 2 Động Wđ = m.v = m.ω A sin (ωt + ϕ ) = kA sin (ωt + ϕ ) 2 2 2 Thế Wt = k x = kA cos (ωt + ϕ ) 2 1 2 Định luật bảo toàn W = Wđ + Wt = k A = m.ω A = Wđmax = Wtmax = 2 k F=0 const m 5.Con lắc lò xo  Cấu tạo -Con lắc lò xo gồm xo có độ cứng k(N/m) có khối lượng khơng k m đáng kể, đầu cố định, đầu lại gắng vào v=0 vật có khối lượng m  Phương trình dao động lắc lị xo  Phương trình li độ k -Phương trình m x = A cos(ωt + ϕ )(cm) Với: +x: li độ dao động hay độ lệch khỏi vị trí cân (cm) A O A x +A: Biên độ dao động hay li độ cực đại (cm) + ω : tần số góc dao động (rad/s) + ϕ : pha ban đầu dao động (t=0) + (ωt + ϕ ) : pha dao động thời điểm t (rad)  Phương trình vận tốc r N r rP r F N r P r r F N r P - - THPT BA CHÚC π -Phương trình v = x ' = −ω A sin(ωt + ϕ ) = ω A cos(ωt + ϕ + )(cm) π => Vận tốc nhanh pha li độ góc Phương trình gia tố- Phương trình a = v ' = x '' = −ω A cos(ωt + ϕ ) = ω A cos(ωt + ϕ + π )(cm) π => Gia tốc nhanh pha vận tốc góc , nhanh pha li độ góc π k Tần số góc -Tần số góc lắc lò xo ω = (rad/s) m 2π m = 2π Chu kì -Chu kì lắc T = = f ω k Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12     Tần số -Tần số dao động lắc lò xo f = ω = = T 2π 2π k m 6.Con lắc đơn  Cấu tạo -Gồm sợi dây không giãn có độ dài l, khối lượng khơng đáng kể, đầu cố định, đầu lại gắng vào vật có khối lượng m Con lắc dao động với biên độ góc nhỏ ( α < 100 )  Phương trình dao động  Lực kéo với li độ góc nhỏ s Pt = − mg sin α = − mgα = −mg l  Phương trình dao động s = S0 cos(ωt + ϕ )(cm) g (rad/s) l ω g  Tần số dao động f = = = T 2π 2π l 2π l = 2π  Chu kì dao độn T = = f ω g  Năng lượng lắc đơn  Động lắc Wđ = m.v  Thế lắc (Chọn gốc VTCB lắc có li độ góc α ) Wt = mgl (1 − cos α )  Cơ lắc W = m.v + mgl (1 − cos α ) = const Sơ đồ tóm lược dao động  Tần số góc -A ω= x0 - xmin = - vmax = ω.A - amin = 1 2 - Wđmax = m.vmax = kA 2 VTCB x>0,a0 l α 0) π π ωt + ϕ = π - α (ứng với x giảm) với − ≤ α ≤ 2 * Li độ sau thời điểm ∆t giây là:x =Acos(ω∆t + α) x =Acos(π - α + ω∆t)=Acos(ω∆t - α) Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 THPT BA CHÚC CHƯƠNG II SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM 1.Các khái niệm sóng  Sóng -Sóng dao động lan truyền không gian theo thời gian môi trường vật chất  Sóng ngang -Sóng ngang sóng có phương dao động phần tử sóng vng góc với phương truyền sóng Sóng ngang truyền mơi trường rắn mặt nước  Sóng dọc -Sóng dọc sóng có phương dao động phần tử sóng trùng với phương truyền sóng Sóng dọc truyền mơi trường rắn, lỏng, khí 2.Các đại lượng đặc trưng sóng  Vận tốc truyền sóng v: -Là vận tốc truyền pha dao động Trong môi trường xác định tốc độ truyền sóng xác định Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào chất mơi trường truyền sóng  Chu kì sóng T: -Chu kì sóng chu kì dao động phần tử vật chất có sóng truyền qua, chu kì sóng chu kì dao động chu kì nguồn sóng  Tần số sóng f: -Tần số sóng tần số phần tử dao động có sóng truyền qua Chu kì sóng tần số dao động tần số nguồn sóng f = ( Hz ) T v  Bước sóng λ (m):-Bước sóng quãng đường sóng truyền chu kì λ = v.T = f -Bướcc sóng khoảng cách hai điểm gần phương dao động pha  Biên độ sóng A: -Biên độ sóng biên dao động phần tử sóng có sóng truyền qua 2  Năng lượng sóng -Năng lượng sóng W = mω A (J)  Độ lệch pha -Nếu hai điểm M N mội trường truyền sóng cách nguồn sóng lần lược dM d − dN d = 2π dN: ∆ϕ = 2π M λ λ MN *Chú ý:-Nếu hai điểm M N nằm phương truyền sóng thì: ∆ϕ = 2π λ ∆d = k.π hai điểm dao động pha ⇒ d = k λ với k ∈ Z λ ∆d = ( 2k + 1) π hai điểm dao động ngược pha ⇒ d = k λ *Nếu ∆ϕ = ( 2k + 1) π ⇔ 2π λ π ∆d π = k hai điểm dao động vng pha ⇒ d = k λ với k ∈ Z *Nếu ∆ϕ = k ⇔ 2π λ *Nếu ∆ϕ = k π ⇔ 2π  Phương trình sóng -Phương trình sóng điểm mơi trường truyền sóng phương trình dao động điểm -Giả sử phương trình dao động nguồn sóng O u = A cos ωt - THPT BA CHÚC => Thì phương trình sóng điểm M cách O khoảng x l t x 2π x u = AM cos 2π ( − ) = AM cos(ω.t − ) T λ λ  Tính tuần hồn sóng -Tại điểm xác định mơi trường truyền sóng có x = const uM hàm biến thiên điều hịa theo thời gian t với chu kì T -Tại thời điểm xác định t = const uM hàm biến thiên điều hịa khơng gian theo biến x với chu kì λ 3.Các khái niệm giao thoa sóng  Phương trình sóng -Giả sử phương trình sóng hai nguồn kết hợp O1 O2 là: u1 = u2 = a cos ωt -Xét điểm M cách hai nguồn lần lược d1 = O1M d2 = O2M -Phương trình sóng M hai nguồn O1 O2 truyền đến t d t d u1M = a cos 2π ( − ) u2 M = a cos 2π ( − ) T λ T λ d −d t ∆d ) -Phương trình sóng tổng hợp M uM = u1M + u2 M = 2a cos π ( ) cos 2π ( − λ T 2λ => Dao động tổng hợp M dao động điều hòa tần số với hai dao động thành phần với d −d ∆ϕ chu kì T -Biên độ sóng tổng hợp M A = 2a cos π ( ) = 2aM cos π ( ) λ λ d −d • Độ lệch pha ∆ϕ = 2π • Biên độ dao động cực đại Amax = 2A λ d −d cos π ( ) = ⇒ ∆ϕ = 2kπ ; k ∈ Z ⇒ d − d1 = k λ λ • Biên độ dao động cực tiểu Amin = d −d cos π ( ) = ⇒ ∆ϕ = (2k + 1)π ; k ∈ Z ⇒ d − d1 = (k + )λ λ • Số cực đại giao thoa N (Số bụng sóng khỏng từ O1,O2) dựa vào điều kiện -S1S2 < d1-d2 < +S1S2 Với d2 – d1 thõa ∆ϕ = 2kπ • Số cực tiểu giao thoa N’ (Số nút sóng khoảng từ O1,O2) dựa vào điều kiện -S1S2 < d1-d2 < +S1S2 Với d2 – d1 thõa ∆ϕ = (2k + 1)π 4.Các khái niệm sóng dừng  Định nghĩa- Sóng dừng sóng có nút bụng sóng cố định khơng gian  Tính chất -Khoảng cách hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp phương truyền sóng: λ d NN = d BB = k ; k = 0,1, n -Khoảng cách nút bụng sóng liên tiếp phương truyền sóng: λ d NB = (2k + 1) ; k = 0,1, n  Điều kiện có sóng dừng λ λ -Sóng dừng có hai đầu cố định (nút sóng) hay hai đầu tự A P λ (bụng sóng) l = k ; k : số bó sóng N N N N N B B B B -Sóng dừng có đầu cố định (nút sóng) đầu tự Bụng Nút (bụng sóng) λ A l = (2k + 1) ; k : số bó sóng P 5.Các khái niệm sóng âm  Định nghĩa -Sóng âm sóng học lan truyền mơi trường vật chất -Sóng âm truyền mơi trường rắn, lỏng, khí khơng truyền chân khơng Nói chung sóng âm truyền mơi trường rắn có vận tốc lớn Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 - THPT BA CHÚC -Tốc độ sóng âm phụ thuộc vào chất mơi trường, nhiệt độ, áp suất… -Sóng âm sóng dọc -Tai người cảm nhận âm có tần số từ 16Hz-20000Hz  Hạ âm, siêu âm -Sóng có tần số 16Hz gọi sóng hạ âm-Sóng có tần số 20000Hz gọi sóng siêu âm  Đặc trưng vật lý âm -Tần số: Nói chung âm có tần số lớn âm nghe cao ngược lại âm có tần số nhỏ âm nghe thấp -Cường độ âm mức cường độ âm: +Cường độ âm I: lượng âm truyền qua đơn vị diện tích đặt vng góc với phương truyền W P I= = (W/m2) âm, đơn vị thời gian Với P:công suất âm S t S S: diện tích âm truyền qua (m2) +Mức cường độ âm L (dB) I I L( B ) = lg hayL( dB) = 10 lg I0 I0 Với I: cường độ âm I0 :cường độ âm chuẩn = 10-12W/m2 -Đồ thị dao động âm: +Nhạc âm âm có tần số xác định +Tập âm âm có tần số khơng xác định +Âm cớ - họa âm: Một nhạc cụ phát âm có tần số f0 có khả phát âm có tần số 2f0,3f0 … Âm có tần số f0 âm Âm có tần số 2f0,3f0… họa âm Tập hợp họa âm gọi phổ nhạc âm (Đồ thị dao động âm)  Đặc trưng sinh lý âm -Độ cao âm đặc trưng sinh lí phụ thuộc: liên quan đến tần số âm, không phụ thuộc vào lượng âm -Độ to: đặc trưng sinh lí phụ thuộc vào mức cường dộ âm tần số âm -Âm sắc: tính chất giúp ta phân biệt âm khác nguồn âm phát (ngay chúng có độ cao độ to) Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1.Khái niệm dòng điện xoay chiều  Định nghĩa-Dòng điện xoay chiều dịng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian (theo hàm cos hay sin thời gian)  Biểu thức i = I cos(ωt + ϕ ) A -Trong +i: giá trị cường độ dòng điện xoay chiều tức thời(A) +I0 > 0: giá trị cường độ dòng điện cực đại dòng điện xoay chiều + ω , ϕ : số.+ ω > tần số góc + (ωt + ϕ ) : pha thời điểm t + ϕ :Pha ban đầu 2π = ( s)  Chu kì T = ω f ω ( Hz )  Tần s f = = T 2π  Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều -Định tính: dựa tượng cảm ứng điện từ r -Định lượng: +Giả sử t = pháp tuyến n khung dây trùng với Từ thông qua khung dây thời điểm t là: φ = NBS cos ωt +Từ thông biến thiên làm xuất khung dây suất điện động cảm ứng tức thời thời điểm t dφ = NBS sin ωt +Với N,B,S ω đại lượng không đổi là: ε = − dt =>Vậy suất điện động khung biến thiên điều hịa với tần số góc ω - I0 U0 E ;U = ;E =  Giá trị hiệu dụng I = 2 2.Các loại mạch điện xoay chiều  Đoạn mạch chứa điện trở -Nếu: u R = U R cos ωt (V ) ⇒ iR = I R cos ωt ( A) -Dòng điện điện áp hai đầu R pha U U -Biểu thức định luật Ohm: I R = R ⇒ I R = R R R -Giảng đồ vecto quay Fresnen  Đoạn mạch chứa tụ điện π -Nếu uC = U 0C cos ωt (V ) ⇒ iC = I 0C cos(ωt + )( A) π Hay iC = I 0C cos(ωt )( A) ⇒ uC = U C cos(ωt − )(V ) THPT BA CHÚC Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 uu u r UR O -Điện áp hai đầu tụ điện chậm pha cường độ dịng điện góc 1 = (Ω ) ωC 2π fC U 0C U ⇒ IC = C -Biểu thức định luật Ohm I 0C = ZC ZC -Giảng đồ vector quay Fresnen π -Dung kháng đoạn mạch Z C = r I O uu u r UC  Đoạn mạch chứa cuộn cảm π -Nếu u L = U L cos ωt (V ) ⇒ iL = I L cos(ωt − )( A) π Hay iL = I L cos(ωt )( A) ⇒ u L = U L cos(ωt + )(V ) -Điện áp hai đầu cuộn cảm nhanh pha cường độ dịng điện góc -Cảm kháng đoạn mạch Z L = ω L = 2π fL(Ω) U 0L U ⇒ IL = L -Biểu thức định luật Ohm I L = ZL ZL -Giảng đồ vector quay Fresnen L C B  Đoạn mạch RLC nối tiếp A R -Sơ đồ mạch điện -Nếu cho biểu thức u = U cos ωt (V ) ⇒ i = I cos(ωt − ϕ )( A) -Nếu cho biểu thức i = I cos(ωt )( A) ⇒ u = U cos(ωt + ϕ )(V ) r 1 UL = (Ω ) -Dung kháng đoạn mạch Z C = ωC 2π fC r -Cảm kháng đoạn mạch Z L = ω L = 2π fL(Ω) U LC -Giảng đồ vector quay Fresnen -Từ giảng đồ vector ta có:  O U2 = UR2 + (UL - UC)2 U U  r Biểu thức định luật Ohm: I = ⇒ I = Z Z U  Tổng trở đoạn mạch: Z = R + ( Z L − Z C ) (Ω) r I π ur u UL r I O ϕ r U r r I UR C - THPT BA CHÚC U 0R U R R  = = Hệ số công suất: Cosϕ = U0 U Z U L − U 0C U L − U C Z L − ZC  = = Góc lệch pha tan ϕ = U 0R UR R • Nếu ZL > ZC : ϕ > , mạch có tính cảm kháng, u nhanh pha i góc ϕ • Nếu ZL < ZC : ϕ < , mạch có tính dung kháng, u chậm pha i góc ϕ U • Nếu ZL = ZC : ϕ = , u pha i, I = I max = R  Hiện tượng cộng hưởng điện 1 ⇒ω = -Điều kiện để có cộng hưởng điện xảy ra: Z L = Z C ⇔ ω L = ωC LC -Hệ tượng cộng hưởng điện • Zmin = R => Imax = U/R • cos ϕ = => Pmax = I2.R U L − U 0C U L − U C Z L − ZC = = = => u, i pha • tan ϕ = U 0R UR R • f = 2π LC 3.Công suất mạch điện xoay chiều R  Biểu thức -Công suất tiêu thụ trung bình mạch điện P = UI cos ϕ = UI = I R Z -Mạch RLC nối tiếp công suất tiêu thụ mạch công suất tiêu thụ điện trở R  Ý nghĩa hệ số cơng suất -Hệ số cơng suất cao hiệu sử dụng điện cao Để tăng hiệu sử dụng điện ta phải tìm cách để làm tăng hệ số công suất  Điều kiện để có cơng suất cực đại R U 2R U2 P = UI cos ϕ = U 2 = = -Từ biểu thức (Z L − ZC )2 Z R + (Z L − ZC )2 R+ R 2 U U = -Nếu L,C, ω =const, R thay đổi P = Với R = Z L − Z C Z = R ⇒ cos ϕ = R 2( Z L − Z C ) 2 U R R -Nếu R,U=const, L,C,f thay đổi P = UI cos ϕ = U = Z R + (Z L − ZC )2 =>Mạch xảy tượng cộng hưởng cos ϕ = 4.Biến áp truyền tải điện  Các khái niệm -Máy biến áp thiết bị dùng thay đổi điện áp xoay chiều -Nguyên tắc hoạt động: dựa vào tượng cảm ứng điện từ -Cấu tạo: Gồm có hai phần: U2 +Lõi thép: bao gồm nhiều thép kĩ thuật điện mỏng N2 U1 N1 ghép xác với nhau, cách điện tạo thành lõi thép +Các cuộn dây quấn: Được quấn dây quấn điện từ, vòng dây cuộn dây quấn lõi thép cách điện với Số vòng dây cuộn dây thường khác  Cơng thức -Dịng điện xoay chiều chạy qua cuộn sơ cấp làm phát sinh từ trường biến thiên lõi thép =>gây từ thông xuyên qua vòng dây hai hai cuộn φ = φ0 cos ωt -Từ thông qua cuộn sơ cấp thứ cấp lần lược là: φ1 = N1φ0 cos ωt φ2 = N 2φ0 cos ωt Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 - THPT BA CHÚC dφ2 = ω N 2φ0 cos ωt -Suất điện động cuộn thứ cấp ε = − dt -Trong cuộn thứ cấp có dịng điện cảm ứng biến thiên điều hòa tần số với dòng điện cuộn sơ cấp U1 N1 = -Tỉ số máy biến áp: k = U N2 +Nếu k < 1: máy hạ áp +Nếu k > 1: máy tăng áp -Bỏ qua hao phí điện máy cơng suất cuộn sơ cấp thứ cấp U1 N1 I = = U1I1 = U2I2 => k = U N I1 Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12  Giảm hao phí điện truyền tải điện xa -Cơng suất hao phí truyền tải điện xa Gọi Pphát : công suất điện nhà máy phá điện cần truyền tải Uphát : điện áp hai đầu mạch I: cường độ dòng điện hiệu dụng dây truyền tải R: điện trở tổng cộng dây truyền tải Pphát = Uphát.I => Công suất hao phí đường dây truyền tải Phaophí = I2.R = R.Pphát/U2phát -Hai cách làm giảm hao phí trình truyền tải điện xa l +Giảm điện trở dây truyền tải cách: R = ρ Tăng tiết diện dây dẫn (Tốn vật liệu) S Làm dây dẫn vật liệu có điện trở suất nhỏ => Không kinh tế +Tăng điện áp trước truyền tải cách dùng máy biến =>Đang sử dụng rộng rãi 5.Máy phát điện xoay chiều pha, ba pha  Nguyên lí hoạt động -Dựa tượng cảm ứng điện từ  Nguyên tắc cấu tạo máy phát điện xoay chiều pha -Phần cảm (Rôto): phần tạo từ trường, nam châm -Phần ứng (Stato): phần tạo dòng điện xoay chiều, gồm cuộn dây giống cố định vịng trịn(Phần cảm có cặp cực phần ứng có nhiêu cuộn dây) -Tần số dòng điện xoay chiều máy phát điện xoay chiều phát là:  f = np; n (voøng/giay)  Nếu rơto quay độ với tốc n (vịng/giây) n (vịng/phút)thì  ; np  f = 60 ; n (vòng/phút)  +p: Số cặp cực rơto +f: Tần số dòng điện xoay chiều(Hz)  Nguyên tắc cấu tạo máy phát điện xoay chiều ba pha -Phần cảm ( Rôto) thường nam châm điện N -Phần ứng (Stato) gồm ba cuộn dây giống hệt quấn quanh lõi thép lệch 120 vòng tròn  Dòng điện xoay chiều ba pha -Là hệ thống gồm ba dịng điện xoay chiều có tần số, biên S 2π độ, lệch pha Khi dịng điện xoay chiều ba cuộn dây 2π 2π i1 = I cos ωt ( A) , i2 = I cos(ωt − )( A) i3 = I cos(ωt + )( A) 3  Mắc hình -Gồm dây có ba dây pha dây trung hịa -Tải tiêu thụ khơng cần đối xứng A2 B1 A2 - U d = 3.U p -Id = Ip (tải đối xứng:I0 = 0)  Mắc hình tam giác -Hệ thống gồm ba dây B1 A3 A1 A1 B3 A3 B2 10 - - Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 THPT BA CHÚC -Tải tiêu thụ phải thật đối xứng - I d = 3.I p -Ud = Up  Ưu điểm dòng xoay chiều ba pha -Tiết kiệm dây dẫn -Dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng cho hiệu suất cao so với dòng điện xoay chiều pha -Tạo từ trường quay dùng động không đồng ba pha dàng  Động không đồng -Nguyên tắc hoạt động: dựa vào tượng cảm ứng điện từ từ trường quay -Cấu tạo:Gồm hai phần: +Stato giống stato máy phát điện xoay chiều ba pha +Rơto: hình trụ có tác dụng giống cuộn dây quấn lõi thép (1) r r B3 dễ B2 r B1 (2) - PHẦN B KIẾN THỨC CƠ BẢN TRONG HỌC KÌ II CHƯƠNG IV DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ - SÓNG ĐIỆN TỪ 1.Mạch dao động LC: + -Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C cuộn dây cảm q C L ξ có độ tự cảm L mắc nối tiếp 2.Sự biến thiên điện tích q cuả tụ điện cường độ dòng điện i cuộn dây -Điện tích cuả tụ điện mạch dao động LC biến thiên điều hòa theo biểu thức: q = Q0 cos(ωt + ϕ ) -Với tần số góc là: ω = LC dq π = −ωQ0 sin(ωt + ϕ ) = I cos(ωt + ϕ + ) Với I = ωQ0 -Cường độ dòng điện mạch: i = dt π =>Dòng điện mạch biến thiên điều hòa tần số nhanh pha so vơí điện tích hai tụ điện 3.Dao động điện từ: -Sự biến thiên điều hòa cường độ điện trường cảm ứng từ mạch dao động gọi dao động điện từ tự mạch -Chu kì dao động riêng mạch: T = 2π LC 1 -Tần số dao động riêng mạch: f = = T 2π LC Điện từ trường thuyết điện từ Maxwell  Điện trường xốy: Điện trường có đường sức đường cong khép kín gọi điện trường xốy  Từ trường biến thiên: Nếu nơi có từ trường biến thiên theo thời gian taị xuất điện trường xoáy  Từ trường xoáy: Nếu nơi có điện trường biến thiên theo thời gian nơi xuất từ trường xốy  So sánh dòng điện dẫn dòng điện dịch  Giống nhau: 11 - THPT BA CHÚC -Cả hai sinh chung quanh từ trường  Khác nhau: -Dòng điện dẫn dòng chuyển dời có hướng hạt mang điện tích Cịn dịng điện dịch điện trường biến thiên, khơng có hạt mang điện tích chuyển động  Điện từ trường: -Điện trường biến thiên sinh từ trường xoáy, từ trường biến thiên sinh điện trường xoáy, hai trường biến thiên liên hệ mật thiết với hai thành phần trường thống gọi điện từ trường  Thuyết điện từ: -Thuyết điện từ cuả Maxwell khẳng định mối quan hệ khăng khít điện tích, điện trường từ trường 5.Sóng điện từ  Định nghĩa: -Sóng điện từ điện từ trường biến thiên lan truyền không gian theo thời gian  Đặc điểm cuả sóng điện từ: -Truyền môi trường vật chất kể mơi trường chân khơng Tốc độ truyền sóng điện từ chân không tốc độ ánh sáng chân không c = 3.108m/s (Đây chứng chứng tỏ ánh sáng có chất sóng điện từ) u u r r r -Sóng điện từ sóng ngang Taị điểm phương truyền sóng véctơ E ⊥ B ⊥ v đôi tạo thành tam diện thuận -Trong sóng điện từ lượng điện trường lượng từ trường dao động pha -Khi gặp mặt phân cách hai mơi trường sóng điện từ bị phản xạ, nhiễu xạ, khúc xạ ánh sáng -Sóng điện từ mang lượng -Sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài km gọi sóng vơ tuyến, dùng thơng tin liên lạc vơ tuyến c  Bước sóng: -Trong chân khơng: λ = = c.T = 2π c LC vơí c = 3.108m/s f v λ c -Trong môi trường vật chất có chiết suất n λn = = v.T = ; n = f n v Vơí v tốc độ ánh sáng truyền mơi trường có chiết suất n 6.Các loại sóng vơ tuyến-vai trị tần điện li  Phân loaị: Loại sóng Bước sóng Tần số Sóng dài 1km-10km 0,1MHz – 1MHz Sóng trung 100m-1.000m (1km) MHz -10 MHz Sóng ngắn 10m-100m 10 MHz -100 MHz Sóng cực ngắn 1m-10m 100 MHz -1000MHz  Vai trò tần điện li việc thu phát sóng vơ tuyến -Tần điện li: tần khí độ cao từ 80-800km có chứa nhiều hạt mang điện tích electron, ion dương ion âm -Sóng dài:có lượng nhỏ nên khơng truyền xa Ít bị nước hấp thụ nên dùng thông tin liên lạc mặt đất nước -Sóng trung:Ban ngày sóng trung bị tần điện li hấp thụ mạnh nên không truyền xa Ban đêm bị tần điện li phản xạ mạnh nên truyền xa Được dùng thông tin liên lạc vào ban đêm -Sóng ngắn: Có lượng lớn, bị tần điện li mặt đất phản xạ mạnh Vì từ đài phát mặt đất sóng ngắn truyền tới nơi mặt đất Dùng thơng tin liên lạc mặt đất -Sóng cực ngắn: Có lượng lớn khơng bị tần điện li phản xạ hay hấp thụ Được dùng thôn tin vũ trụ  Nguyên tắc chung việc thơng tin liên lạc sóng vơ tuyến -Dùng sóng vơ tuyến có bước sóng ngắn để tải thơng tin Đó sóng điện từ cao tần gọi sóng mang -Biến điệu sóng mang: tức trộn sóng âm tần sóng vơ tuyến thơng qua mạch biến điệu.(Có thể biến điệu biên độ (Sóng AM), biến điệu tần số (Sóng FM), hay biến điệu pha) Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 12 - THPT BA CHÚC -Ở máy thu sóng vơ tuyến phải tiến hành tác sóng âm tần sóng mang qua mạch tách sóng (mạch chọn sóng hoạt động dựa vào tượng cộng hưởng điện từ mạch dao động LC) -Tín hiệu âm tần máy thu phải khuyếch đại trước đưa loa  Sơ đồ khối máy phát sóng vơ tuyến đơn giả Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 Micro Biến điệu Khuyếch đại cao tần Ăng ten phát Máy phát cao tần  Sơ đồ khối máy thu sóng vơ tuyến đơn giản Ăng ten thu Khuyếch đại cao tần Mạch tách sóng Mạch khuyếch đại âm tần Loa - CHƯƠNG V SÓNG ÁNH SÁNG 1.Tán sắc ánh sáng  Định nghĩa tán sắc ánh sáng:-Hiện tượng tán sắc ánh sáng phân tích chùm sáng phức tạp thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác  Nguyên nhân tượng tán sắc ánh sáng -Do chiết suất môi trường suốt thay đổi so với ánh sáng đơn sắc khác (Chiết suất môi trường ánh sáng đơn sắc tăng dần theo thứ tự ánh sáng đỏ đến ánh sáng tím)  Ứng dụng -Dùng máy quang phổ lăng kính 2.Ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng  Ánh sáng đơn sắc-Ánh sáng đơn sắc ánh sáng có màu sắc xác định Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc qua lăng kính -Một chùm sáng đơn sắc truyền qua hai mơi trường khác thì: tốc độ, chu kì, bước sóng thay đổi, riêng có tần số (f) ánh sáng khơng đổi  Ánh sáng trắng -Là tập hợp nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím  Chiết suất – vận tốc bước sóng -Vận tốc ánh sáng phụ thuộc vào chất mơi trường truyền sóng +Trong chân khơng hay khơng khí tốc độ ánh sáng c = 3.108m/s c +Trong mơi trường có chiết suất n ánh sáng tốc độ truyền sóng là: v = < c n -Bước sóng ánh sáng đơn sắc mơi trường tính bỡi cơng thức: c v λ +Trong khơng khí hay chân khơng: λ = +Trong mơi trường có chiết suất n: λn = = f f n 4.Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng: -Là tượng tia sáng qnh phía sau vật cản (không tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng) M 5.Hiện tượng giao thoa ánh sáng F1 A  Thí nghiệm Y-âng(Young)  Trường hợp ánh sáng đơn sắc O Đ F +Ánh sáng từ đèn Đ phát cho qua kính lọc sắc Tạo B L F2 ánh sáng đơn sắc K +Chùm sáng sau qua F chiếu vào F1 F2 tạo thành 13 - THPT BA CHÚC Hai nguồn phát sóng kết hợp (cùng bước sóng hiệu số pha không đổi theo thời gian) +Đặt mắt sau M quan sát tượng “có vạch sáng vạch tối xen kẽ đặn với Màu sáng màu ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm”  Trường hợp với ánh sáng trắng: Thì vạch sáng màu trắng, hai bên dãi màu cầu vồng biến thiên theo thứ tự “tím đỏ ngồi”  Cơng thức giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 -Hiệu đường hai sóng (hiệu quang trình) ax d = d − d1 = D -Điều kiện M vân sáng: d = d − d1 = k λ với k ∈Z λD k = k i; k = 0; ±1  Vị trí vân sáng: x s = k a +Khi k = vân sáng trung tâm +Khi k = ±1 vân sáng bậc 1… -Điều kiện đề M vân tối: λ  d = d − d1 = (2k + 1) với k ∈ Z λD t = (k + ).i; k = 0; ±1  Vị trí vân tối x s = (k + ) a +Khi k = vân tối thứ +Khi k = ±1 vân tối tứ 2… H a F1 A d1 d2 I D F2 x O B M  Khoảng vân: khoảng cách hai vân sáng hay hai vân tối liên tiếp i = λD a  Số vân sáng-vân tối miền giao thoa có độ rộng L -Số vân sáng nửa trường giao thoa (trừ vân sáng trung tâm) n = L 2.i +Gọi Nmax: phần nguyên n =>Số vân sáng quan sát Ns = 2.Nmax + =>Số vân tối: Nếu phần thập phân n =0,5 số vân tối quan sát Nt = 2(Nmax+1)  Ứng dụng tượng giao thoa ánh sáng-Dùng đo bước sóng ánh sáng qua cơng thức: L2 i.a λ= L1 D K P 6.Máy quang phổ-các loại quang phổ  Máy quang phổ lăng kính F  Định nghĩa: -Máy quang phổ lăng kính dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng phức tạp thành thành phần đơn sắc khác -Nó dùng nhận biết thành phần cấu tạo chùm sáng phức tạp nguồn sáng phát  Cấu tạo -Ống chuẩn trực: dùng tạo chùm sáng song song -Hệ tán sắc: phận máy quang phổ lăng kính có nhiệm vụ tán sắc ánh sáng -Buồng tối: dùng ghi nhận hình ảnh quang phổ nguồn sáng  Nguyên tắc hoạt động: -Dựa tượng tán sắc ánh sáng 7.Quang phổ phát xạ  Quang phổ liên tục  Định nghĩa -Quang phổ liên tục dãi sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím  Nguồn phát sinh -Các vật rắn, lỏng, khí có tỉ khối lớn bị nung nóng phát quang phổ liên tục -Mặt Trời nguồn phát quang phổ liên tục 14 - THPT BA CHÚC  Đặc điểm -Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng mà phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn phát quang phổ liên tục -Khi nhiệt độ cao, miền phát quang phổ mở rộng phía ánh sáng có bước sóng ngắn quang phổ liên tục  Ứng dụng-Dựa vào quang phổ liên tục để xác định nhiệt độ vật phát sáng bị nung nóng -Ví dụ: nhiệt độ lị nung, hồ quang, mặt trời, sao…  Quang phổ vạch phát xạ  Định nghĩa -Quang phổ vạch phát xạ quang phổ gồm hệ thống vạch màu riêng rẽ nằm tối Nguồn phát sinh -Các chất khí hay áp suất thấp bị kích thích phát quang phổ vạch phát xạ  Đặc điểm -Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố khác khác về: số lượng vạch phổ, vị trí vạch, màu sắc vạch độ sáng tỉ đối vạch =>Như vậy: Mỗi nguyên tố hóa học trạng thái khí hay nóng sáng áp suất thấp cho quang phổ vạch phát xạ riêng đặc trưng cho nguyên tố  Ứng dụng-Dùng nhận biết thành phần cấu tạo nguồn phát quang phổ vạch phát xạ, xác định thành phần cấu tạo mẫu vật  Quang phổ hấp thụ  Định nghĩa -Quang phổ vạch hấp thụ hệ thống vạch tối nằm quang phổ liên tục  Nguồn phát sinh-Chiếu chùm sáng trắng qua khối khí hay nung nóng nhiệt độ thấp, thu quang phổ vạch hấp thụ  Đặc điểm-Vị trí vạch tối nẳm vị trí vạch màu quang phổ vạch phát xạ chất khí hay 8.Tia hồng ngoại  Định nghĩa -Tia hồng ngoại xạ khơng nhìn thấy nằm ngồi vùng ánh sáng đỏ quang phổ, có bước sóng lớn bước sóng ánh sáng đỏ λ ≥ 0, 76µ m  Bản chất -Tia hồng ngoại có chất sóng điện từ  Nguồn phát sinh -Do vật có nhiệt độ cao nhiệt độ môi trường phát -Ở nhiệt độ thấp: phát tia hồng ngoại; Ở nhiệt độ 5000C bắt đầu phát ánh sáng đổ tối -50% lượng ánh sáng Mặt Trời thuộc lượng hồng ngoại -Nguồn phát hồng ngoại thường dùng :Bước sóng lớn bóng đèn dây tóc Vơnfram nóng sáng, f: nhỏ cơng suất từ 250W-1000W Năng lượng nhỏ  Tính chất tác dụng -Tác dụng bật tia hồng ngoại tác dụng nhiệt -Tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại Sóng Radio -Bị nước hấp thụ mạnh  Ứng dụng Tia hồng ngoại -Chủ yếu dùng sấy hay sưởi công nghiệp, nông nghiệp, y tế…làm phận Án sáng đỏ điều khiển từ xa -Chụp ảnh hồng ngoại Ánh sáng tím 9.Tia tử ngoại  Định nghĩa Tia tử ngoại -Là xạ khơng nhìn thấy, nằm ngồi vùng ánh sáng tím quang phổ, có bước Tia X sóng ngắn bước sóng ánh sáng tím λ ≤ 0, 4µ m Tia  Bản chất -Tia tử ngoại có chất sóng điện từ  Nguồn phát sinh Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 :nhỏ f: lớn Năng lượng lớn 15 Thang sóng điện từ - THPT BA CHÚC -Do vật bị nung nóng nhiệt độ từ 20000C Nhiệt độ cao phổ tử ngoại mở rộng miền sóng ngắn -Nguồn phát tia tử ngoại Mặt Trời, hồ quang điện, đèn thủy ngân…  Tính chất ứng dụng -Tác dụng mạnh lên kính ảnh -Làm phát quang số chất -Làm Ion hóa khơng khí -Gây phản ứng quang hóa, quang hợp -Bị nước thủy tinh hấp thụ mạnh Thạch anh khơng hấp thụ tia tử ngoại -Có tác dụng sinh học  Ứng dụng -Trong công nghiệp: dùng phát vết nứt nhỏ, vết trầy xước bề mặt sản phẩm -Trong y học dùng chữa bệnh còi xương, diệt khuẩn, tiệt trùng… 9.Tia X (Tia Rơnghen) Để phát tia X người ta dùng ống Rơnghen (Hay ống Cu-lít-giơ)  Cấu tạo Là ống thủy tinh hút chân khơng, có gắn điện cực: +Dây Vơnfram nung nóng dùng làm nguồn phát electron +Ca tốt K làm kim loại có dạng hình chỏm cầu để làm electron phóng +A nốt A đồng thời kim loại, có nguyên tử lượng lớn khó nóng chảy như: platin, Vơnfram… dùng chắn dịng tia catốt Hiện điện hai cực A-K khoảng vài vạn vôn, Áp suất ống chừng 10-3mmHg  Cơ chế hoạt động -Khi nối A-K vào hiệu điện UAK khoảng vài vạn vôn, electron bật khỏi K tạo thành dòng tia Catốt -Các electron chùm tia Catốt tăng tố điện trường mạnh nên thu động lớn Khi đến A, chúng đập vào A xuyên sâu vào lớp bên vỏ nguyên tử tương tác với hạt nhân nguyên tử electron lớp Trong tương tác làm phát xạ điện từ có bước sóng ngắn gọi xạ hãm Hay tia Rơnghen  Bản chất tia X -Tia X có chất sóng điện từ có bước sóng ngắn (từ 10-12-10-8m) -Có khả đâm xuyên mạnh Xuyên qua vật thông thường dễ dàng, qua kim loại khó khăn Kim loại có khối lượng riêng lớn khả cản tia X tốt (lá chì dày cỡ vài mm cản tia X) -Tác dụng mạnh lên kính ảnh -Làm phát quang số chất -Có khả Ion hóa chất khí -Có tác dụng sinh li, hủy diệt tế bào, diệt khuẩn…  Công dụng -Trong y học: dùng chiếu điện, chụp điện, chữa bệnh ung thư nông… -Trong công nghiệp: dùng xác định khuyết tật sản phẩm đúc -Dùng đèn huỳnh quang, máy đo liều lượng tia Rơnghen… -Gây tượng quang điện… Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 1.Hiện tượng quang điện -Là tượng electron bị bật khỏi bề mặt kim loại chiếu sáng thích hợp 2.Định luật giới hạn quang điện -Đối với kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắn hay giới hạn quang điện λ0 kim loại đó, gây tượng quang điện 3.Giải thuyết Plăng -Nguyên tử hay phân tử không hấp thụ hay xạ lượng cách liên tục mà thành phần riêng rẽ, h.c giáng đoạn có giá trị hồn tồn xác định ε = hf = Với f tần số xạ λ 16 Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 - - THPT BA CHÚC h = 6,625.10-34J.s số Plăng 4.Lượng tử lượng -Lượng tử lượng kí hiệu ε = hf = h c Với c = 3.108 m/s , h = 6,625.10-34J.s số λ 5.Thuyết lượng tử ánh sáng -Ánh sáng tạo thành bỡi hạt, hạt gọi phôtôn -Mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, phơtơn giống nhau, phôtôn mang lượng xác định ε = hf -Phôtôn bay với tốc độ ánh sáng c = 3.108 m/s dọc theo tia sáng -Mỗi lần nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay xạ ánh sáng chúng hấp thụ hay xạ phơtơn 6.Giải thích giới hạn quang điện -Electron hạt nhân kim loại tương tác lực tĩnh điện, chúng có lượng liên kết, để electron khỏi liên kết phải cung cấp cho lượng hay lớn lực liên kết Năng lượng cung cấp lượng liên kết gọi cơng (A) electron Mỗi kim loại có cơng riêng đặt trưng cho kim loại -Theo Anhxtanh, tượng quang điện, electron kim loại hấp thụ toàn lượng c phơtơn mà phơtơn có lượng xác định ε = hf = h λ -Như muốn có tượng quang điện lượng phơtơn phải lớn cơng A electron c c c ε = hf = h ≥ A ⇒ h ≥ λ Đặt λ0 = h định luật giới hạn quang điện λ A A λ ≤ λ0 7.Lưỡng tính sóng-hạt -Ánh sáng vừa có tính chất sóng, vừa có tính chất hạt Gọi lưỡng tính sóng hạt +Tính chất sóng thể rõ qua bước sóng, cịn tính chất hạt thể qua lượng phơtơn +Bước sóng lớn tính chất sóng thể rõ ngược lại bước sóng ngắn (năng lượng c phơtơn ε = hf = h lớn)thì tính chất hạt thể rõ λ 8.Hiện tượng quang điện  Tính quang dẫn -Tính quang dẫn tính chất số chất bán sẫn chất cách điện không chiếu sáng trở thành chất dẫn điện chiếu sáng thích hợp  Hiện tượng quang điện -Hiện tượng electron chất bán dẫn bị khỏi liên kết tạo thành electron dẫn lỗ trống chiếu sáng thích hợp  Quang trở -Là điện trở làm chất quang dẫn Có cấu tạo gồm sợi dây chất quang dẫn gắn đế cách điện -Điện trở quang trở thay đổi từ M Ω chưa chiếu sáng xuống vài chục Ω chiếu sáng  Pin quang điện -Định nghĩa: nguồn điện quang biến đổi trực tiếp thành điện Pin quang điện hoạt động dựa vào tượng quang điện xảy chất bán dẫn -Hiệu suất pin quang điện khoảng 10% 9.Hiện tượng – quang phát quang  Định nghĩa -Hiện tượng hấp thụ ánh sáng có bước sóng để phát ánh sáng có bước sóng khác -Đặc điểm quang trọng tượng phát quang là: Ánh sáng phát có bước sóng dài bước sóng ánh sáng kích thích  Huỳnh quang-lân quang -Quỳnh quang:là tượng phát quang tắt sau ngưng chiếu sáng kích thích Nó thường xảy với chất lỏng chất khí -Lân quang: tượng phát quang kèo dài (0,1s đến hàng giờ) sau ngưng chiếu sáng kích thích Nó thường xảy với chất rắn 17 - THPT BA CHÚC 10.Định luật Stoke tượng huỳnh quang  Định luật -Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng λhq dài bước sóng ánh sáng kích thích λkt ( λhq > λkt )  Giải thích -Khi nguyên tử hấp thụ phơton ánh sáng kích thích có lượng ε = hf kt chuyển sang trạng thái kích thích có lượng cao lượng ban đầu lượng ε = hf kt Trước lại trạng thái ban đầu nguyên tử va chạm với nguyên tử khác làm phần lượng nhận Vì trở trạng thái ban đầu, xạ phơton có lượng nhỏ c c hf hq < hf kt ⇒ h : phản ứng hạt nhân tỏa lượng + ∆M < : phản ứng hạt nhân thu lượng  Năng lượng phản ứng hạt nhân -Năng lượng phản ứng hạt nhân Q = ∆M c = ∆M 931,5MeV 10.Phóng xạ  Định nghĩa -Phóng xạ q trình tự phân hủy hạt nhân không bền vững (tự nhiên hay nhân tọa)  Các loại phóng xạ  Phóng xạ alpha( α ) -Phương trình phóng xạ Z A X → α + Z − A− 4Y -Đặc điểm phóng xạ alpha +Tia alpha dòng hạt 24He +Tốc độ chùm alpha khoảng chừng 2.107m/s +Quãng đường khơng khí chừng vài xentimet vật rắn chừng vài micromet +Bị lệch điện trường từ trường (lệch âm điện trường)  Phóng xạ bê ta trừ ( β − ) Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 A 0 -Phương trình phóng xạ Z X → Z +A1Y + −1 e + 0ν -Đặc điểm phóng xạ bêta trừ +Tia ( β − ) chùm hạt electron +Tốc độ chùm tia ( β − ) tốc độ ánh sáng chân không +Chùm tia ( β − ) bị lệch điện trường từ trường (lệch dương điện trường) +Quãng đường tia ( β − ) vài mét khơng khí chừng vài milimet kim loại 0 +Bản chất phóng xạ ( β − ) 01n → p + −1 e + 0ν    Phóng xạ bê ta cộng ( β + ) -Phương trình phóng xạ A 0 + Z X → Z −A1Y + e + 0ν -Đặc điểm phóng xạ bêta cộng +Tia ( β + ) chùm hạt pôzitron phản hạt hạt electron +Tốc độ chùm tia ( β + ) tốc độ ánh sáng chân không +Chùm tia ( β + ) bị lệch điện trường từ trường (lệch âm điện trường) +Quãng đường tia ( β + ) vài mét khơng khí chừng vài milimet kim loại 0 +Bản chất phóng xạ ( β + ) p → 01n + e + 0ν Phóng xạ gama -Trong phóng xạ β- β+, hạt nhân sinh trạng thái kích thích → sang trạng thái có mức lượng thấp phát xạ điện từ γ, gọi tia γ E2 – E1 = hf - Phóng xạ γ phóng xạ kèm phóng xạ alpha, β- β+ - Tia γ vài mét bêtông vài cm chì - Tia γ khơng bị lệch điện trường từ trường Định luật phóng xạ -Đặc tính q trình phóng xạ +Có chất q trình biến đổi hạt nhân +Có tính tự phát không điều khiển 20 - +Là q trình ngẫu nhiên -Định luật phân rã phóng xạ +Xét mẫu phóng xạ ban đầu + N0 số hạt nhân ban đầu + N số hạt nhân lại sau thời gian t THPT BA CHÚC Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 N = N e − λt = N0 t T Trong λ số dương gọi số phân rã, đặc trưng cho chất phóng xạ xét -Chu kì bán rã (T) + Chu kì bán rã thời gian qua số lượng hạt nhân lại 50% (nghĩa phân rã 50%) ln 0.693 T= = λ λ -Khối lượng chất phóng xạ thời điểm t m = m0 e − λt = m0 t T -Biểu thức tính số lượng hạt nhân m(g) chất phóng xạ N N =m A A +m(g): khối lượng chất phóng xạ +NA: Số hạt nhân 1mol chất (Số Avogadro = 6,023.1023hạt/mol) +A: nguyên tử gam chất (g)  Độ phóng xạ -Độ phóng xạ đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu chất phóng xạ Được đo số phân rã đơn vị thời gian -Biểu thức tính độ phóng xạ thời điểm t H H = H e − λt = t0 2T -Đơn vị độ phóng xạ Beccoren Bq =1 phân rã /1s Ngồi cịn dùng Curi Ci = 3,7.1010Bq 11.Phân hạch hạt nhân  Định nghĩa -Là phản ứng hạt nhân nặng vỡ thành hai hạt nhân trung bình (kèm theo vài nơtron phát ra) -Phản ứng phân hạch tự phát (xảy với xác xuất nhỏ) -Phản ứng phân hạch kích thích  Phân hạch kích thích -Sự phân hạch tượng hạt nhân (loại nặng ví dụ hạt nhân 92235U, 92238U) Hấp thụ nơtron vỡ thành hai hạt nhân trung bình Nơtron chậm có động tương đương với động trung bình chuyển động nhiệt (dưới 0,01eV) dễ bị hấp thụ nơtron nhanh -Sự phân hạch thường sinh số (2-3 nơtron) tỏa lượng lớn vào khoảng 200MeV hạt nhân 92235U -Phương trình phân hạch 235 236 * → Z A X + Z ' A 'Y + k 1n + 200MeV 92 U + n → 92 U  Phân hạch dây chuyền  Định nghĩa -Một phần số nơtron sinh phân hạch hạt nhân bị mát nhiều nguyên nhân như: ngồi, bị vật chất khác hấp thụ, sau mổi phân hạch lại trung bình k nơtron gây phân hạch mới, với k>1 k nơtron lại tiếp tục bắn phá hạt nhân 235 92 U, lại gây k phản ứng sinh k nơtron…Vậy tạo phản ứng hạt nhân dây chuyền  Điều kiện để có phản ứng dây chuyền 21 - THPT BA CHÚC -Nếu k1 hệ thống vượt hạn Năng lượng phản ứng tăng vọt khơng kiểm sốt *Số nơtron bị ngồi (tỉ lệ với diện tích mặt ngồi khối Uranium) So với nơtron sinh (tỉ lệ với thể tích khối) nhỏ khối lượng Uranium lớn Khối lượng phải đạt đến giá trị tối thiểu, gọi khối lượng tới hạn, có k>=1 Kiến thức giáo khoa Vật Lý 12 12.Nhiệt hạch  Định nghĩa -Là tổng hợp hạt nhân nhẹ tạo thành hạt nhân (thường A

Ngày đăng: 09/07/2014, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w