1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuyển tập các đề thi học sinh giỏi, đề thi môn sinh học lớp 10

31 8,1K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 117,44 KB

Nội dung

- Xenlulozơ là hợp chất trùng hợp pôlime của nhiều đơn phân cùng loại là glucozơ, các đơn phân này nối với nhau bằng liên kết 1 β - 4 glucozit tạo nên sự đan xen 1 "sấp", một "ngửa" nằm

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH

TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2013 - 2014

Môn: Sinh học 10 Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1: Bảng dưới đây mô tả hệ thống phân loại của 5 loài thú khác nhau ở Việt Nam: Lớp Mammalia Mammalia Mammalia Mammalia Mammalia

Bộ Carnivora Carnivora Carnivora Artiodactyla Carnivora

Họ Felidae Felidae Ursidae Cervidae Felidae Chi Panthera Neofelis Ursus Muntiacus Panthera Loài P pardus

(Báo hoa

mai)

N nebulosa (Báo gấm)

U thibetanus (Gấu ngựa)

M vuquangensis (Mang Vũ

Quang)

P tigris (Hổ)

Dựa vào thông tin trong bảng, hãy sắp xếp các loài theo thứ tự quan hệ họ hàng từ gầnđến xa Giải thích tại sao lại sắp xếp như vậy?

Câu 2: a Người ta cho chuối chín vào ngăn đá tủ lạnh để nó đông cứng lại, sau đó lấy

ra để tan hết đá thấy quả chuối mềm hơn rất nhiều so với lúc chưa để vào tủ lạnh Hãygiải thích?

b Cấu tạo của photpholipit? Chức năng chính của photpholipit? Vì sao khinấu sốt cà chua, người ta thường cho cà chua vào dầu (hoặc mỡ) trước lúc cho nước vàgia vị vào?

Câu 3: Cho các loại cacbohdrat sau: saccrôzơ, glucozơ, tinh bột, fructôzơ, lactôzơ,glicôgen, xenlulôzơ, mantôzơ, galactôzơ

a Hãy sắp xếp các loại cacbohidrat trên theo cấu trúc: đường đơn, đường đôi, đường

đa Loại cacbohidrat nào có nguồn gốc ở cơ thể thực vật? Loại cacbohidrat nào cónguồn gốc ở cơ thể động vật?

b Loại cacbohidrat nào có cấu trúc bền vững cơ học nhất? Giải thích?

Câu 4: Nêu các bậc cấu trúc của protein và cho biết các loại liên kết hóa học trong cácbậc cấu trúc đó? Vì sao khi bảo quản trứng sống, người ta dùng phương pháp bảo quảnlạnh chứ không dùng phương pháp bảo quản nóng?

Câu 5: So sánh đặc điểm của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực? Vì sao tế bào bìnhthường ở cơ thể sinh vật nhân thực không thể gia tăng mãi về kích thước?

Câu 6: So sánh đặc điểm của tế bào động vật và tế bào thực vật? Rút ra kết luận gì vềnhững điểm giống nhau và khác nhau đó?

Câu 7: Khi phân tích thành phần gen của 2 loài vi khuẩn, người ta thấy cả 2 gen đều

có số liên kết hiđro bằng nhau Ở gen của loài vi khuẩn 1 có G =10% tổng số Nuclêôtitcủa gen Trên 1 mạch của gen này có A= 250, T= 350 Ở loài vi khuẩn 2 thì có hiệu sốgiữa nuclêôtit loại G và A là 150 (Biết rằng gen của 2 loài vi khuẩn trên gồm 2 mạchbằng nhau) Hãy xác định số lượng nuclêôtit từng loại của mỗi loài vi khuẩn trên Loài

vi khuẩn nào có thể sống trong nước nóng tốt hơn?

(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Trang 2

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH

TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2013 - 2014

Môn: Sinh học 10 Thời gian làm bài: 180 phút

g điểm

Câu1: Bảng dưới đây mô tả hệ thống phân loại của 5 loài thú khác nhau ở

Việt Nam:

Dựa vào thông tin trong bảng, hãy sắp xếp các loài theo thứ tự

quan hệ họ hàng từ gần đến xa Giải thích tại sao lại sắp xếp như

vậy?

- Thứ tự: Báo hoa mai, hổ, báo gấm, gấu ngựa, mang Vũ Quang

- Giải thích:

+ Dựa vào nguyên tắc phân loại: Các loài gần gũi xếp vào 1chi,

các chi gần gũi xếp vào một họ, các họ gần gũi xếp vào một bộ

+ Các loài cùng chi có quan hệ gần gũi nhất, sau đó đến các loài

cùng họ khác chi, tiếp đến là các loài cùng bộ khác họ và cuối

cùng là các loài cùng lớp khác bộ

1,00,5 0,5

Câu 2: a Người ta cho chuối chín vào ngăn đá tủ lạnh để nó đông

cứng lại, sau đó lấy ra để tan hết đá thấy quả chuối mềm hơn rất

nhiều so với lúc chưa để vào tủ lạnh Hãy giải thích?

- Quả chuối khi chưa cho vào tủ lạnh, các tế bào chưa bị vỡ liên

kết với nhau tạo độ cứng nhất định

- Khi đưa vào ngăn đá tủ lạnh, nước trong tế bào quả chuối đông

thành đá -> tế bào bị vỡ -> khi đá tan tế bào đã vỡ không còn liên

kết với nhau như ban đầu nữa => quả chuối sẽ mềm hơn

b Cấu tạo của photpholipit? Chức năng chính của

photpholipit? Vì sao khi nấu sốt cà chua, người ta thường cho cà

chua vào dầu (hoặc mỡ) trước lúc cho nước và gia vị vào?

- Cấu tạo của photpholipit: gồm 1 phân tử glixêrol, 2 phân tử axit

béo và 1 nhóm phot phat

- Chức năng chính: cấu tạo nên các loại màng của tế bào

- Vì, cà chua chứa nhiều carôtenôit tan trong dầu hoặc mỡ

0,5 0,5

0,5

0,5 0,5

Câu 3: Cho các loại cacbohidrat sau: saccrôzơ, glucozơ, tinh bột,

fructôzơ, lactôzơ, glicôgen, xenlulôzơ, mantôzơ, galactôzơ

a Hãy sắp xếp các loại cacbohidrat trên theo cấu trúc: đường đơn,

đường đôi, đường đa Loại cacbohidrat nào có nguồn gốc ở cơ thể

thực vật? Loại cacbohidrat nào có ở cơ thể động vật?

- Đường đơn: glucozơ, fructôzơ, galactôzơ

- Đường đôi: saccrôzơ, lactôzơ, mantôzơ

- Đường đa: tinh bột, glicôgen, xenlulôzơ

- Có nguồn gốc ở cơ thể thực vật: saccrôzơ, glucozơ, tinh bột,

fructôzơ, xenlulôzơ, mantôzơ

0,75 0,75 0,75 0,5 0,5

Trang 3

- Có nguồn gốc ở cơ thể động vật: lactôzơ, glicôgen, galactôzơ

b Loại cacbohidrat nào có cấu trúc bền vững cơ học nhất? Giải

thích?

- Xenlulôzơ là loại cacbohidrat nào có cấu trúc bền vững cơ học

nhất

- Xenlulozơ là hợp chất trùng hợp (pôlime) của nhiều đơn phân

cùng loại là glucozơ, các đơn phân này nối với nhau bằng liên kết

1 β - 4 glucozit tạo nên sự đan xen 1 "sấp", một "ngửa" nằm như

dải băng duỗi thẳng không có sự phân nhánh Nhờ các liên kết này

các liên kết hidro giữa các phân tử nằm song song song với nhau

và hình thành nên bó dài dưới dạng vi sợi, các sợi này không hòa

tan và sắp xếp dưới dạng các lớp xen phủ tạo nên một cấu trúc dai

và chắc

0,5 0,75

Câu 4: Nêu các bậc cấu trúc của protein và cho biết các loại liên kết hóa

học trong các bậc cấu trúc đó?

- Bậc 1: trình tự các axit amin trong chuỗi poli peptit mạch thẳng

Cấu trúc bậc 1 được giữ vững bởi các liên kết peptit, là những liên

kết cộng hóa trị bền vững Nhờ có liên kết cộng hóa trị bền vững

nên trình tự các axit amin không bị thay đổi bởi các tác động của

môi trường - Bậc 2: do bậc 1 xoắn α hay gấp nếp β

- Cấu trúc bậc 2 được giữ nhờ liên kết peptit của cấu trúc bậc 1 và

các liên kết yếu của liên kết hiđrô Liên kết hiđrô được hình thành

từ các nhóm cho H (NH+

3) và các nhóm nhận H (COO-)

- Bậc 3: do bậc 2 tiếp tục cuộn xoắn lại theo không gian ba chiều

Cấu trúc bậc 3 được giữ bởi liên kết peptit, liên kết hiđrô, liên kết

đisunphit, lực hút Vande - van, tương tác kị nước, liên kết ion

- Bậc 4: do từ 2 hay nhiều chuỗi polipeptit cùng loại hay khác loại

kết hợp với nhau tạo thành

Cấu trúc bậc 4 được giữ bởi liên kết peptit, liên kết hiđrô, liên kết

đisunphit, lực hút Vande - van, tương tác kị nước, liên kết ion

Vì sao khi bảo quản trứng sống, người ta dùng phương pháp bảo

quản lạnh chứ không dùng phương pháp bảo quản nóng?

- Trong trứng có nhiều protein, cấu trúc không gian của

protein được hình thành bởi các liên kết hiđrô, không bền với nhiệt

độ cao

- Dùng phương pháp bảo quản lạnh là bảo quản trứng trong điều

kiện nhiệt độ thấp (vừa phải) Trong điều kiện nhiệt độ thấp, liên

kết hiđrô không bị đứt, cấu trúc không gian của protein không bị

phá vỡ, nó chỉ ức chế và làm giảm hoạt tính của protein nên trứng

lâu bị hỏng

- Không dùng phương pháp bảo quản nóng (bảo quản trứng trong

điều kiện nhiệt độ cao) thì nhiệt độ cao làm cho liên kết hiđrô bị

đứt gãy, cấu trúc không gian của protein bị phá vỡ và protein mất

hoạt tính, làm cho trứng nhanh bị hỏng

0,5

0,5 0,5

0,5

0,250,5

Trang 4

chất, vật chất di truyền là ADN, Riboxom cũng được cấu tạo từ

rARN và prôtein

- Ty thể và lục lạp của tế bào nhân chuẩn chứa ADN và ARN

giống ADN và ARN của tế bào nhân sơ

* Khác nhau

Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực

- Vi khuẩn, vi khuẩn lam, vi

- Chưa có nhân Chỉ có thể nhân

là phần tế bào chất chứa ADN

- Tế bào chất chỉ chứa các bào

quan đơn giản như ribôxôm,

mezôxôm

- Có lông, roi cấu tạo đơn giản

từ prôtêin, flagelin

- Nguyên sinh vật, nấm, thựcvật, động vật

- Kích thước lớn (5 – 10 μm)

- Có cấu tạo phức tạp

- Vật chất di truyền là ADN +Histon tạo nên NST dạngthẳng khu trú trong nhân

- Có nhân với màng nhân

Trong nhân chứa chất nhiễmsắc và hạch nhân

- Tế bào chất được phân vùng

và chứa các bào quan phứctạp như lưới nội chất, ti thể,lục lạp, phức hệ Gôngi,

- Có lông và roi cấu tạo vi ốngphức tạp

Vì sao tế bào bình thường ở cơ thể sinh vật nhân thực không thể

gia tăng mãi về kích thước?

- Tế bào không thể gia tăng mãi về kích thước vì khi có kích thước

lớn thì tỉ lệ S/V sẽ giảm làm giảm tốc độ trao đổi chất của tế bào

với môi trường

- Khi tế bào có kích thước quá lớn thì sự khuếch tán của các chất

tới các nơi bên trong tế bào cũng cần nhiều thời gian hơn

- Khi tế bào có kích thước lớn thì đáp ứng của tế bào với các tín

hiệu từ bên ngoài cũng sẽ chậm hơn vì tế bào thu nhận và đáp ứng

lại các tín hiệu từ môi trường chủ yếu dựa trên con đường truyền

- Có thành xenlulôzơ ở bên ngoài

màng sinh chất, không có khung

xương tế bào

- Không có thànhxenlulôzơ, có khung xương

tế bào

0,75

1,25

Trang 5

- Có lục lạp

→ Quang tự dưỡng

- Chỉ ở thực vật bậc thấp mới có

trung thể

→ Phân bào không có sao và

phân chia tế bào chất bằng vách

ngăn trung tâm

- Có không bào trung tâm có kích

thước to chứa nhiều nước, muối

khoáng và các chất hữu cơ quan

- Không có không bào hoặc

có không bào kích thướcnhỏ không quan trọng

0,5

Câu 7: Khi phân tích thành phần gen của 2 loài vi khuẩn, người ta thấy cả

2 gen đều có số liên kết hiđro bằng nhau Ở gen của loài vi khuẩn

1 có G =10% tổng số Nuclêôtit của gen

Trên 1 mạch của gen này có A= 250, T= 350 Ở loài vi khuẩn 2 thì

có hiệu số giữa nuclêôtit loại G và A là 150 (Biết rằng gen của 2loài vi khuẩn trên gồm 2 mạch bằng nhau) Hãy xác định số lượngnuclêôtit từng loại của mỗi loài vi khuẩn trên Loài vi khuẩn nào

có thể sống trong nước nóng tốt hơn?

1 Số nucleotit của gen ở mỗi loài vi khuẩn

* Ở gen của loài vi khuẩn 1

- Xác định tỉ lệ từng loại Nu của gen:

G% = X% = 10% → A% = T% = 40%

A = T = 250 + 350 = 600 (Nu) → G= X= (10% : 40%).600 = 150(Nu)

Ở gen của loài vi khuẩn 2:

G – A = 150 G = X = 450

2G + 2A = 1500 A = T = 300

2 Loài vi khuẩn sống trong nước nóng tốt hơn

- Sô liên kết H ở gen của loài vi khuẩn 1:

H = 2A + 3G = 2 x 600 + 3 x 150 = 1650

- Sô liên kết H ở gen của loài vi khuẩn 2:

H = 2A + 3G = 2 x 300 + 3 x 450 = 1950

- Loài vi khuẩn 2 có thể sống được trong suối nước nóng tốt hơn vì

có số cặp G = X nhiều hơn, số liên kết hidro nhiều hơn (có cùng sốnu) nên gen (ADN) ít bị biến tính hơn

1

1

1

Trang 6

Chất hữu cơ O2 NO-3; SO42-; CO2

C B

A

Q

SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014

TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN Môn: Sinh học 10

Thời gian: 180 phút

Câu 1:

a Trong tế bào có các phân tử sinh học: Lipit, ADN và prôtêin Cho biết những phân

tử nào có liên kết hiđrô? Vai trò của liên kết hiđrô trong các phân tử đó?

b Tại sao xenlulozơ được xem là một hợp chất cấu trúc lí tưởng cho thành (vách) tếbào thực vật?

c Tại sao khi người bị sốt quá cao thì có thể gây tử vong?

Câu 2:

a Tế bào hồng cầu không có ty thể có phù hợp gì với chức năng mà nó đảm nhận?

b Tế bào vi khuẩn không có ty thể vậy chúng tạo ra năng lượng từ bộ phận nào trong

tế bào?

Câu 3: Giả sử một tế bào nhân tạo có màng thấm chọn lọc chứa 0,06M saccarôzơ và

0,04M glucozơ được đặt trong một bình đựng dung dịch 0,03M Saccarôzơ và 0,02Mglucozơ, 0,01M fructôzơ

- Kích thước của tế bào nhân tạo có thay đổi không? Vì sao?

- Các chất tan đã cho ở trên khuếch tán như thế nào?

Câu 4:

a Tại sao khi chúng ta hoạt động tập thể dục thể thao thì các tế bào cơ lại sử dụng

đường glucôzơ trong hô hấp hiếu khí mà không dùng mỡ để hô hấp nhằm tạo ra nhiềuATP hơn?

b Giải thích hiện tượng sau: nếu trong tế bào không có ôxi (O2) thì chu trình Crepkhông diễn ra?

Câu 5:

a Tại sao trong quang hợp, pha tối lại phụ thuộc vào pha sáng Pha sáng và pha tối xảy

ra ở đâu trong lục lạp? Hãy giải thích vì sao lại xảy ra ở đó

b Ôxi được sinh ra từ pha nào của quá trình quang hợp? Hãy biểu thị đường đi của ôxiqua các lớp màng để đi ra khỏi tế bào kể từ nơi nó được sinh ra?

c Để tổng hợp 1 phân tử glucôzơ, chu trình Canvin cần sử dụng bao nhiêu mol photonánh sáng, bao nhiêu phần tử CO2 , bao nhiêu phân tử ATP, NADPH?

Câu 6: Sơ đồ dưới đây là các con đường giải phóng năng lượng ở vi sinh vật

Chất cho eletron hữu cơ.

- Em hãy cho biết tên các con đường A, B, C

- Phân biệt các con đường trên về điều kiện xảy ra, chất nhận điện tử cuối cùng và sảnphẩm tạo thành

Câu 7: Sau một đợt giảm phân của 15 tế bào sinh trứng, người ta nhận thấy đã có

tất cả 1755 NST bị tiêu biến cùng với các thể định hướng

a Xác định bộ NST của loài trên và cho biết tên loài

b Biết có 4 tế bào sinh tinh giảm phân Xác định số NST có trong các tinh trùngcủa loài trên

Trang 7

(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH ĐÁP ÁN THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014

TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN Môn: Sinh học 10

Thời gian: 180 phút

điểm Câu 1

Câu 2

Câu 3

a Những phân tử nào có liên kết hiđrô? Vai trò của liên kết hiđrô

trong các phân tử đó?

- Những phân tử có liên kết hiđrô: ADN và prôtêin

- Vai trò của liên kết hiđrô trong cấu trúc các phân tử:

+ ADN: Các nuclêôtit giữa hai mạch đơn liên kết với nhau theo

nguyên tắc bổ sung tạo cấu trúc không gian của ADN

+ Protein: Tham gia cấu trúc không gian của prôtêin (cấu trúc bậc

2,3,4)

b Tại sao xenlulozơ được xem là một hợp chất cấu trúc lí tưởng

cho thành (vách) tế bào thực vật?

- Xenlulozơ có nhiều hơn tất cả các HCHC khác của cơ thể thực vật,

nó là nguyên liệu cấu trúc chính của tế bào

- Xenlulozơ là hợp chất trùng hợp (pôlime) của nhiều đơn phân

cùng loại là glucozơ, các đơn phân này nối với nhau bằng liên kết 1

β - 4 glucozit tạo nên sự đan xen 1 "sấp", một "ngửa" nằm như dải

băng duỗi thẳng không có sự phân nhánh Nhờ các liên kết này các

liên kết hidro giữa các phân tử nằm song song song với nhau và

hình thành nên bó dài dưới dạng vi sợi, các sợi này không hòa tan

và sắp xếp dưới dạng các lớp xen phủ tạo nên một cấu trúc dai và

chắc (nên là cấu trúc lí tưởng)

c Tại sao khi người bị sốt quá cao thì có thể gây tử vong?

Khi sốt cao thì nhiệt độ cơ thể tăng cao hơn bình thường → biến

tính prôtêin (biến đổi từ cấu trúc không gian sang cấu trúc duỗi

thẳng) → prôtêin bị mất hoạt tính → rối loạn quá trình trao đổi chất

trong cơ thể → Nguy cơ gây tử vong

a Tế bào hồng cầu không có ty thể có phù hợp gì với chức năng mà

nó đảm nhận?

- Tế bào hồng cầu không có ty thể phù hợp với nhiệm vụ vận

chuyển ô xi vì nếu có nhiều ty thể chúng sẽ tiêu thụ bớt ôxi Trên

thực tế, hồng cầu được thiết kế chuyên vận chuyển ô xi nên cũng

tiêu tốn rất ít năng lượng

b Tế bào vi khuẩn không có ty thể vậy chúng tạo ra năng lượng từ

bộ phận nào trong tế bào?

- Tế bào vi khuẩn không có ty thể, chúng tạo ra năng lượng nhờ các

enzim hô hấp nằm trên màng sinh chất của tế bào vi khuẩn

a Kích thước của tế bào nhân tạo có thay đổi không? Vì sao?

– Dung dịch trong bình là nhược trương so với dung dịch trong tế

bào nhân tạo

- Kích thước tế bào nhân tạo sẽ to ra do nước di chuyển từ ngoài

bình vào trong tế bào nhân tạo

b Các chất tan đã cho ở trên khuếch tán như thế nào?

0,5

0,51,5

1,0

1,0

1,0

1,01,5

Trang 8

Câu 4

Câu 5

- Saccarôzơ là loại đường kép hoàn toàn không thấm qua màng chọnlọc

- Glucose trong tế bào khuếch tán ra ngoài bình

- Fructose trong bình khuếch tán vào trong tế bào nhân tạo

a Tại sao khi chúng ta hoạt động tập thể dục thể thao thì các tế bào

cơ lại sử dụng đường glucôzơ trong hô hấp hiếu khí mà không dùng

mỡ để hô hấp nhằm tạo ra nhiều ATP hơn?

- Năng lượng giải phóng từ mỡ chủ yếu là từ các axit béo

- Axit béo có tỉ lệ oxi/ cacbon thấp hơn nhiều so với đường glucôzơ

Vì vậy, khi hô hấp hiếu khí, các axit béo của tế bào cơ cần tiêu tốnrất nhiều oxi, mà khi hoạt động mạnh lượng oxi mang tới tế bào bịgiới hạn bởi khả năng hoạt động của hệ tuần hoàn  mặc dù phângiải mỡ tạo nhiều năng lượng ( 1gam mỡ có thể cho một lượng nănglượng nhiều gấp đôi so với 1 gam tinh bột) nhưng tế bào cơ lại không

sử dụng mỡ trong trường hợp oxi không được cung cấp đầy đủ

b Giải thích hiện tượng sau: nếu trong tế bào không có ôxi (O2) thìchu trình Crep không diễn ra?

- Chu trình Crep sử dụng coenzim NAD+ và FAD+ để khử nguyên tử

H tạo nên chất khử NADH và FADH Sau đó NADH và FADH đượcđưa đến chuỗi chuyền điện tử ở màng trong ti thể sinh ATP Nếukhông có oxi thì chuỗi truyền điện tử không diễn ra nên NADH vàFADH không được khử thành NAD+ và FAD+ cho nên không cónguyên liệu cho chu trình Crep → chu trình Crep không diễn ra

a Tại sao trong quang hợp, pha tối lại phụ thuộc vào pha sáng Phasáng và pha tối xảy ra ở đâu trong lục lạp? Hãy giải thích vì sao lạixảy ra ở đó?

- Quang hợp diễn ra theo hai pha là pha sáng và pha tối, trong đó sảnphẩm của pha sáng cung cấp nguyên liệu cho pha tối và sản phẩmcua pha tối cung cấp nguyên liệu cho pha sáng Do vậy, nếu một phanào bị ngưng trệ thì pha còn lại k0 diễn ra được

+ Pha sáng xảy ra ở tilacôit của lục lạp trong màng tilacôit chứa hệsắc tố quang hợp dãy chuyền điện tử, phức hệ ATP - syntetaza, do đó

đã chuyển hoá NLAS thành năng lượng tích trong ATP và NADPH.+ Pha tối của quang hợp phụ thuộc vào pha sáng vì trong pha tối xảy

ra sự tổng hợp glucôzơ cần năng lượng từ ATP và NADPH do phasáng cung cấp

- Do vây, mặc dù pha tối không sử dụng ánh sáng nhưng nếu không

có ánh sáng thì pha tối cũng không diễn ra (không có nguyên liệuATP và NADPH từ pha sáng)

b Ôxi được sinh ra từ pha nào của quá trình quang hợp? Hãy biểu

thị đường đi của ôxi qua các lớp màng để đi ra khỏi tế bào kể từ nơi

nó được sinh ra?

- Ôxi được sinh ra trong quang hợp nhờ quá trình quang phân li nước

- Từ nơi được sinh ra (khoang tilacoit) oxi qua màng tilacoit →màngtrong và màng ngoài lục lạp → màng sinh chất → ra khỏi tế bào

c Để tổng hợp 1 phân tử glucô, chu trình Canvin cần sử dụng baonhiêu photon ánh sáng, bao nhiêu phần tử CO2 , bao nhiêu phân tử

Trang 9

Câu 6

Câu 7

ATP, NADPH?

* Phương trình pha sáng:

12H2O + 12NADP + 18ADP + 18Pvc -> 12NADPH + 18ATP + 6O2

* Phương trình pha tối:

6CO2 + 12NADPH + 18ATP -> C6H12O6 + 6H2O + 12NADP +

18ADP + 18Pvc

- Trong chu trình Canvin, có 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn cacboxyl hóa: không sử dụng năng lượng ATP,

NADPH

+ Giai đoạn khử: sử dụng 12ATP, 12NADPH

+ Giai đoạn tái tạo chất nhận: sử dụng 6ATP

- Ở giai đoạn photphoryl hóa không vòng, để tổng hợp 12ATP,

12NADPH thì cần 12 chu kì và mỗi chu kì cần 4 photon nên tổng số

có 48 photon ánh sáng

- Ở giai đoạn photphoryl hóa vòng, để tổng hợp 6ATP cần 3 (6/2)

chu kì, mỗi chu kì cần 2 photon ánh sáng nên tổng cộng cần 6

photon ánh sáng

Như vây, ở thực vật C3, cần 54 mol photon ánh sáng để tổng hợp

1mol glucozơ

- Cần sử dụng 6 phân tử CO2, 18 phân tử ATP, 12 phân tử NADPH

- Em hãy cho biết tên các con đường A, B, C

+ A lên men + B hô hấp hiếu khí + C hô hấp kị khí

- Phân biệt các con đường trên về điều kiện xảy ra, chất nhận điện tử

Tạo sản phẩmtrung gian và tạo

ít năng lượngATP

Chất HC được ôxi hoáhoàn toàn tạo sản phẩm

CO2, H2O, ATP; nănglượng sinh ra nhiều nhất

- Tạo sản phẩmtrung gian, tạo ra

ít năng lượng ATP

a Xác định bộ NST của loài trên và cho biết tên loài

- Số thể định hướng tạo thành = 15 x 3 = 45

- Theo đề, ta có: ∑NST thể định hướng = số thể định hướng x n =

45 x n = 1755

→ n = 39

Suy ra bộ NST lưỡng bội của loài: 2n = 39 2 = 78 là loài Gà

b Xác định số NST có trong các tinh trùng của gà

- Số tinh trùng tạo thành = 4 x 4 = 16

- Số NST tinh trùng = 16 n = 16 39 = 624 (NST)

0,250,25

0,5

0,50,250,750,752,25

1,5

1,0

Trang 10

SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014

TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN Môn: Sinh học 10

Thời gian: 180 phút

Câu 1:

a Tại sao nước đá lại nổi trong nước thường và ở các nước vùng lạnh thì động vậtthủy sinh vẫn tồn tại bình thường?

b So sánh cacbohidrat và lipit về: cấu tạo, tính chất, vai trò?

c Hãy phân biệt m-ARN, t-ARN, r-ARN về cấu trúc? Từ đặc điểm về cấu trúc của cácloại ARN hãy dự đoán về thời gian tồn tại của mỗi loại trong tế bào? Giải thích?

Câu 2:

a Vì sao khi các tế bào bị nhiễm độc làm mất chức năng bộ máy Gôn gi dẫn đến làmhỏng tổ chức mô?

b Tại sao bào quan lizôxom lại không bị phá huỷ bởi chính các enzim chứa trong nó?

Tế bào nào có ít lizôxôm nhất? Ở loại tế bào này nếu lizôxôm bị vỡ sẽ dẫn đến hậuquả gì?

Câu 3:

a Sơ đồ sau thể hiện một con đường chuyển hóa các chất trong tế bào:

Nếu chất G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng lên bất thường?Giải thích?

b Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa enzim pepsin vào môi trường ruột non và đưa enzimtripsin vào dạ dày?

Câu 5: Nêu sự khác nhau trong chuỗi chuyền điện tử xảy ra trên màng tilacôít của lục

lạp và trên màng ti thể Năng lượng của dòng vận chuyển điện tử được sử dụng nhưthế nào? Phân biệt chiều khuyếch tán của H+ ở ti thể và lục lạp qua ATPaza?

Câu 6: Ở cơ thể người, loại tế bào nào không có nhân, loại tế bào nào có nhiều nhân?

Trình bày quá trình hình thành tế bào không có nhân, tế bào nhiều nhân từ tế bào mộtnhân?

Câu 7: Trình bày thí nghiệm muối chua rau quả ? Để dưa ngon, khi muối dưa chúng ta

phải chú ý điều gì? Tại sao? Vì sao không nên để dưa quá lâu?

Câu 8: Một xí nghiệp vịt giống trong 1 lần ra lò đã thu được 10800 vịt con Biết hiệu

suất thụ tinh là 100% Đàn vịt giống được xác định là hoàn toàn khỏe mạnh và tỉ lệ nở

so với trứng có phôi là 90% Hãy xác định:

1 Số lượng tế bào sinh tinh và số lượng tế bào sinh trứng để tạo nên đàn vịt này?

2 Số lượng NST bị tiêu biến trong các thể định hướng?

(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

Trang 11

SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH ĐÁP ÁN THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014

TRƯỜNG THPT NGHI XUÂN Môn: Sinh học 10

Thời gian: 180 phút

điểm Câu 1

Câu 2

a Tại sao nước đá lại nổi trong nước thường và ở các nước vùng

lạnh thì động vật thủy sinh vẫn tồn tại bình thường?

- Trong nước thường, các liên kết H luôn được bẻ gãy và tái tạo liên

tục, khoảng trống nhỏ Trong nước đá các liên kết H luôn bền vững

và khoảng cánh giữa các phân tử nước xa hơn, khoảng trống rộng

hơn làm giảm khối lượng riêng nên nước đá nhẹ hơn nước thường

- Khi nước đóng băng (00C) nổi lên phía trên và có tác dụng cách

nhiệt cho lớp nước phía dưới, do vậy các loài động vật thủy sinh vẫn

có thể sinh trưởng bình thường ở lớp nước phía dưới các lớp băng

b So sánh cacbohidrat và lipit về: cấu tạo, tính chất, vai trò?

So sánh cacbohidrat và lipit về: cấu tạo, tính chất, vai trò?

Giống: + đều cấu tạo từ C, H, O

+ đều cung cấp năng lượng cho tế bào

phân hủy

Kị nước, khó phânhủy

Vai trò Đường đơn: cung cấp năng

lượng, cấu trúc …Đường đa: dự trữ NL, cấutrúc, kết hợp với protein,…

Cấu trúc MSC, làthành phần của

HM, VTM, dự trữNL,

c Phân biệt m-ARN, t-ARN, r-ARN về cấu trúc? Dự đoán về thời

gian tồn tại của mỗi loại trong tế bào? Giải thích?

- m ARN có cấu trúc mạch thẳng, tARN có cấu trúc xoắn tạo ra

những tay và thuỳ tròn một trong các thuỳ tròn có mang bộ ba đối

- rARN cũng có cấu tạo xoắn tương tự như tARN nhưng không có

các tay, các thuỳ, có cố cặp nu liên kết bổ sung nhiều hơn

- Thời gian tồn tại trong tế bào của rARN là lớn nhất, ít nhất là của

mARN vì rARN có nhiều liên kết hiđrô hơn cả và được liên kết với

protein nên khó bị enzim phân huỷ tiếp theo là tARN, mARN không

có cấu tạo xoắn không có liên kết hiđrô nên dễ bị enzim phân huỷ

0,5

0,25

0,75

0,75

Trang 12

Câu 3

Câu 4

glicoprotein và được phân phối đến chất nền ngoại bào

+ Tại chất nền ngoài bào, sợi glicoprotein kết hợp với các chất vô

cơ, hữu cơ khác có vai trò liên kết các tế bào lại với nhau tạo nên

các mô

+ Bộ máy Goongi hỏng nên không thể lắp ráp protein và glucozơ

thành sợi glicoprotein có chủ yếu trong chất nền ngoại bào để thu

nhận thông tin, liên kết các tế bào lại với nhau tạo nên các mô

b Tại sao bào quan lizôxom lại không bị phá huỷ bởi chính các

enzim chứa trong nó? Tế bào nào có ít lizôxôm nhất? Ở loại tế bào

này nếu lizôxôm bị vỡ sẽ dẫn đến hậu quả gì?

- Lizôxom không bị phá huỷ bởi các enzim trong nó vì: màng

lizzôxom có lớp glicôproteit phủ phía trong

- Tế bào có ít lizoxom nhất

+ Tế bào có ít lizôxôm nhất: Tế bào phôi

+ Tế bào có ít lizôxôm bị vỡ khi PH = 7,2 -> tế bào bị hủy hoại

a Nếu chất G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng

lên bất thường?

- Chất G dư thừa → các phản ứng (C → D), (C → E) sẽ giảm

→ Cơ chất C dư thừa

- Chất F dư thừa → phản ứng (C → E) sẽ giảm

→ Cơ chất C dư thừa

- Chất C dư thừa → phản ứng (A → B) sẽ giảm

→ Cơ chất A dư thừa

- Chất A dư thừa → phản ứng (A → H) sẽ tăng → Chất H tăng

- Chất H tăng → phản ứng (H → K) sẽ tăng → Chất K tăng

b Nếu đưa enzim pepsin vào môi trường ruột non (độ pH = 8) và

đưa enzim tripsin vào dạ dày (độ pH = 2) thì cả 2 enzim này đều bị

biến tính vì độ pH ở mỗi loại môi trường không thích hợp cho hoạt

động của mỗi enzim

- Enzim pepsin chỉ hoạt động thích hợp ở độ pH: 1- 4; hoạt động tối

ưu ở đô pH: 1,5 – 2 (axit mạnh)

- Enzim tripsin chỉ hoạt động thích hợp ở độ pH: 6 – 10; hoạt động

tối ưu ở độ pH: 8 – 9 (kiềm nhẹ)

a Quá trình hô hấp tế bào, năng lượng được giải phóng dần dần qua

từng giai đoạn khác nhau chứ không giải phóng ồ ạt ngay một lúc?

- Hô hấp tế bào gồm ba giai đoạn chính: Đường phân, chu trình Crep

và chuỗi chuyền electron

- Năng lượng ATP được giải phóng dần dần quan ba giai đoạn đó,

giai đoạn chuỗi chuyền electron giải phóng nhiều năng lượng nhất

Ví dụ: Nguyên liệu hô hấp là 1 phân tử glucôzơ thì năng lượng giải

phóng qua các giai đoạn như sau:

- Đường phân: giải phóng 2 ATP

- Chu trình Crep: giải phóng 2 ATP

- Chuỗi chuyền electron giải phóng 34 ATP

b Tính năng lượng ATP, NADPH, FADH thu được trong mỗi giai

đoạn và toàn bộ của quá trình hô hấp khi oxi hóa hết 360 g

Glucozơ?

0,250,5

0,250,250,250,250,50,5

0,250,25

0,50,5

Trang 13

Câu 5

-1mol C6H12O6 + 6 mol O2 → 6mol CO2 + 6mol H2O

- Số mol Glucozơ tham gia quá trình hô hấp : 360/180 = 2mol

- Giai đoạn đường phân:

1 glucozơ (C6H12O6) 2ATP 2 A.Pyruvic (C3H4O3)

4 ADP + 4 Pi → 4 ATP (còn lại 2 ATP, vì mất 2ATP cho hoạt hóa

Glucozơ)

2 NAD+ + 4 H+ + 4e- → 2NADH + 2H+ + 2e

-1 mol Glucozơ thu được 2ATP → 2 mol Glucozơ thu được 4ATP

1 mol Glucozơ thu được 2NADPH → 2 mol Glucozơ thu được

-2 Axetyl CoA(-2C) → chu trình Krebs:

2 Axetyl CoA(2C) → 4CO2

2ADP + 2 Pi → 2 ATP

6 NAD+ + 12H+ + 12e- → 6 NADH + 6H+ + 6e-

2 FAD+ + 4H+ + 4e- → 2 FADH + 2H+ + 2e-

1 mol Glucozơ thu được 2ATP → 2 mol Glucozơ thu được 4ATP

1 mol Glucozơ thu được 8NADPH → 2 mol Glucozơ thu được

16NADPH

1 mol Glucozơ thu được 2FADH → 2 mol Glucozơ thu được

4FADH

- Chuỗi chuyền điện tử:

NADH, FADH Chuỗi chuyền electron (10 x 3 + 2 x2)ATP = 34 ATP

Xytocrom: a, b …

24H+ + 24e- + 6O2 = 12H2O (mất 6 phân tử H2O trong chu trình Crep

cho các quá trình phân giải)

1 mol Glucozơ thu được 34ATP → 2 mol Glucozơ thu được 68ATP

1 mol Glucozơ thu được 0NADPH → 2 mol Glucozơ thu được

+ electron đến từ Diệp lục + eletron đến từ các chất hữu cơ

+ Năng lượng có nguồn gốc từ

ánh sáng

+ NL có nguồn gốc từ chất hữu

+ Electron cuối cùng được

NADP+ thu nhập thông qua PSI

Trang 14

Câu 6

Câu 7

b Năng lượng của dòng vận chuyển điện tử được sử dụng như thế

nào?

- Năng lượng được dùng để chuyển tải các ion H+ qua màng, khi

dòng H+ được vận chuyển qua ATP - syntetaza; ATP - syntetaza tổng

+ Ở lục lạp: H+ khuyếch tán từ xoang tylacoit ra chất nền lục lạp

a Ở cơ thể người, loại tế bào nào không có nhân, loại tế bào nào có

- Quá trình hình thành tế bào hồng cầu (không nhân): hồng cầu đươc

sinh ra từ tế bào tủy xương (tế bào có 1 nhân) Trong quá trình

chuyên hóa về cấu tạo để thực hiện chức năng, hồng cầu ở người đã

mất nhân (tạo khoảng không gian chứa oxi, không tiêu tốn ATP),

bào quan lizoxom đã thực hiện tiêu hóa nội bào phân giải nhân của

tế bào hồng cầu

- Quá trình hình thành tế bào gan, bạch cầu, cơ (nhiều nhân) : cá tế

bào nhiều nhân này được hình thành từ tế bào có một nhân thông

qua quá trình nguyên phân Ở kì cuối của nguyên phân, nếu màng

nhân xuất hiện nhưng màng tế bào không eo lại (tế bào chất không

tiến hành phân chia) thì sẽ hình thành một tế bào có 2 nhân Tế bào

2 nhân tiếp tục nguyên phân nhưng mang sinh chất không eo lại thì

hình thành tế bào 4 nhân Quá trình diễn ra như vậy cho đên khi

hình thành tế bào nhiều nhân

a Trình bày thí nghiệm muối chua rau quả

- Cách tiến hành:+ rau cắt, phơi đổ ngập nước muối 5-6%nén chặt,

đậy kín 28-300C

- Quan sát hiện tượng: Màu xanh của rau vàng, vị chua nhẹ, thơm

- Giải thích hiện tượng:

+ PT: Vi khuẩn láctic

Glucozơ Axitlactic

+ Do chênh lệch nồng độ chất giữa trong và ngòai tế bào  nước di

chuyển từ trong ra ngòai cân bằng sự chênh lệch nồng độ giúp quá

trình lên men lactic xảy ra

- Kết luận: Rau, quả đã biến thành dưa chua

b Để dưa ngon, khi muối dưa chúng ta phải chú ý điều gì?

- Phải phơi rau ở nơi nắng nhẹ hoặc thoáng mát để giảm lượng nước

trong dưa (có nghĩa tăng lượng đường trong dưa) Nếu trời lạnh thì

cho nước ấm, bổ sung thêm đường để làm thức ăn ban đầu cho vi

khuẩn lactic (đảm bảo lượng đường trong rau trên 5-6%)

- Thêm một ít nước dưa cũ thì dưa nhanh chua hơn vì nước dưa cũ

Trang 15

- Tạo điều kiện yếm khí cho dưa bằng cách cho ngập toàn bộ dưa

trong nước muối để vi khuẩn lactic phát triển đồng thời hạn chế pháttriển của vi khuẩn lên men thối

c Vì sao? Vì sao không nên để dưa quá lâu?

- Dưa sẽ bị khú do hàm lượng axit lactic tăng dần đến một mức độnào đó sẽ ức chế sự phát triển của vi khuẩn lactic Lúc đó một loạinấm men có thể phát triển được trong môi trường có độ pH thấp, làmgiảm hàm lượng lactic Hàm lượng axit lactic giảm đến mức độ nhấtđịnh thì vi khuẩn lên men thối sẽ phát triển được do đó làm khú dưa

1 Số lượng tế bào sinh tinh và số lượng tế bào sinh trứng để tạo nênđàn vịt này?

- Số lượng hợp tử hình thành: 10800.100/90 = 12000 (hợp tử)

- Có 12000 hợp tử → có 12000 tinh trùng, 12000 tế bào trứng thụtinh

- Số lượng tế bào sinh tinh: 12000/4 = 3000 (tế bào)

- Số lượng tế bào trứng: 12000/1 = 12000 (tế bào)

2 Số lượng NST bị tiêu biến trong các thể định hướng?

- 1 tế bào sinh trứng qua giảm phân tạo ra 1 tế bào trứng và 3 thểđịnh hướng

- Số NST trong các thể định hướng: 12000.3.40 = 1440000 (NST)

0,5

2,0

1,0

Ngày đăng: 31/08/2014, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w