1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh bình định

108 337 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 791,07 KB

Nội dung

-1- LỜI NÓI ĐẦU Ở nước ta hiện nay, việc thiết kế và đóng mới tàu thuyền, đặc biệt các loại tàu đánh cá thì chủ yếu được làm theo phương pháp truyền thống, nghĩa là dựa vào tàu mẫu là chủ yếu. Các tàu này nhìn chung cũng đáp ứng được các yêu cầu về sử dụng và khai thác. Tuy nhiên, chỉ đơn thuần dựa vào những kinh nghiệm dân gian thông qua các tàu mẫu thì những con tàu mới được tạo ra sẽ không tốt hơn và ngày càng hoàn thiện hơn được, điều này không thể đáp ứng được những yêu cầu trong sự phát triển của cuộc sống. Để tạo ra được những con tàu ngày càng tốt hơn và hoàn thiện hơn, đó là một bài toán mà lời giải phải bắt đầu từ khâu thiết kế. Nhất thiết ta phải tìm ra được những phương pháp thiết kế mới, có tính khoa học cả về mặt lý thuyết cũng như trong thực tế, đó mới là chìa khoá để tìm ra lời giải cuối cùng cho bài toán trên. Như vậy, để xây dựng được những phương pháp thiết kế mới, ta phải kết hợp giữa lý thuyết – đó là khoa học và thực tiễn – là những kinh nghiệm dân gian. Ta thấy rằng, những kinh nghiệm dân gian có một vị trí rất quan trọng trong việc đi tìm phương pháp thiết kế mới. Việc tìm hiểu, phân tích, nghiên cứu những kinh nghiệm dân gian nhằm hiểu rõ hơn và tìm cơ sở khoa học để chứng minh sự đúng đắn của nó, đồng thời để góp phần vào việc xây dựng phương pháp thiết kế mới tôi được nhà trường giao cho đề tài: “Thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh Bình Định”. Nội dung của đề tài được trình bày trong 3 chương sau: Chương 1: Đặt vấn đề. Chương 2: Thiết kế tối ưu đường hình và tính toán tĩnh thuỷ lực, ổn định. Chương 3: Thiết kế bố trí chung , tính toán thiết bị năng lượng chính và kiểm tra tính năng tàu thiết kế. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com -2- Để hoàn thành đề tài này, tôi xin chân thành cám ơn Thầy hướng dẫn PGS-TS Nguyễn Quang Minh, các Thầy trong bộ môn, trong Khoa cũng như trong Nhà trường và các bạn sinh viên đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian thực hiện đề tài này. Vì trình độ chuyên môn còn nhiều hạn chế, đề tài này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các Thầy Cô cùng các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn! Nha trang, 5-2006 Sinh viên thực hiện Võ Sỹ Dương PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com -3- CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.TỔNG QUAN VỀ NGÀNH KINH TẾ THỦY SẢN TỈNH BÌNH ĐỊNH. Bình Định là một tỉnh duyên hải miền trung với chiều dài bờ biển là 134 km, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm, thời gian chiếu sáng dài, sinh vật nói chung và nguồn lời thủy sản nói riêng phong phú và đa dạng. Ngư trường Bình Định được giới hạn : -Vĩ độ Bắc : 13 0 35’ ÷ 14 0 40’. -Kinh độ Tây : 109 0 ÷ 110 0 . -Phía Bắc giáp biển Quảng Ngãi. -Phía Nam giáp biển Phú Yên . -Phía Tây là bờ biển khúc khủy chạy song song Quốc lộ 1A. -Phía Đông giáp với Biển Đông . Độ sâu: Biển Bình Định có độ sâu lớn và độ dốc cao. -Cách bờ 1,5 hải lý, độ sâu nước biển 20m. -Cách bờ 4,2 hải lý, độ sâu nước biển 50m. -Cách bờ 16 hải lý, độ sâu nước biển 100m. -Cách bờ 23 hải lý, độ sâu nước biển 200m. -Cách bờ 40 hải lý, độ sâu nước biển 1000m. Chất đáy : Chất đáy ở đây chủ yếu là bùn cát (vùng cửa sông, cửa vịnh ). Cát bùn và cát sỏi ở phía ngoài các đảo. Vì thế độ trong của nước rất thích hợp cho cá Thu và cá Ngừ sinh sống. Xung quanh các đảo Hòn Khô, Cù Lao Xanh và ven bờ phía Đông bán đảo Phương Mai có nhiều rạn đá, là ngư trường tốt cho nghề lưới kéo tôm. Luồng lạch bến bãi:Toàn tỉnh có ba cửa lạch lớn là Quy Nhơn, Đề Gi và Tam Quan; hai cửa lạch phụ Hà Ra - Phú Thứ và An Dũ. Độ sâu mực nước lớn rất thuận lợi cho tàu ra vào bến bãi. Với những ưu điểm về ngư trường và khí tượng thủy văn do tự nhiên mang lại đã tạo cho vùng biển Bình Định có các loại cá với số lượng và chủng loại vô cùng phong phú và đa dạng. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com -4- Theo tài liệu của chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Bình Định thống kê năm 2004 có trên 1500 loài trong đó cá kinh tế chiếm (60÷80%), cá tạp chiếm (20÷40%) với tỷ lệ cá đáy chiếm 35%. Ngành kinh tế thủy sản Bình Định dựa vào đặc điểm tự nhiên, đặc điểm ngư trường, truyền thống nghề nghiệp. Trên cơ sở quy hoạch và phân bố lực lượng sản xuất, kinh tế - văn hóa - xã hội của tỉnh. Kinh tế thủy sản tỉnh Bình Định chia làm 3 vùng kinh tế tập trung : - Vùng Quy Nhơn – Tuy Phước: Đây là vùng trung tâm sản xuất nghề cá của tỉnh. Nghề biển được xác định bao gồm các nghề chủ lực sau: lưới vây, lưới kéo (giã cá, giã tôm), cản khơi. -Vùng Phù Cát –Phù Mỹ: Vùng này là trung tâm nghề cá sản xuất tập trung. Ngư dân có nghề nghiệp truyền thống, tích lũy nhiều kinh nghiệm khai thác ngư trường trong tỉnh và ngoài tỉnh.Cơ cấu chủ lực của vùng: lưới vây, lưới kéo, câu khơi và các loại mành. -Vùng Hoài Nhơn: Vùng này có số lượng tàu đánh bắt rất lớn, đồng thời nhờ tính sáng tạo và tiếp cận nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật nên sản lượng đánh bắt ở đây rất lớn. Cơ cấu nghề nghiệp chủ lực ở vùng này được xác định: nghề lưới chuồn khơi, lưới vây, kéo tôm, câu khơi, cản khơi… Khai thác thủy sản: Theo số liệu điều tra thống kê sản lượng khai thủy sản thác hàng năm do các phòng kinh tế huyện, thành phố tỉnh Bình Định với tổng sản lượng khai thác toàn tỉnh khoảng 6000 tấn /năm. Nuôi trồng thủy sản: Trong những năm gần đây nhu cầu về các sản phẩm nuôi trồng thủy sản trong nước và xuất khẩu tăng nhanh, đặc biệt là tôm nước lợ, bào ngư, ốc hương …Đồng thời mức thu nhập của người dân từ những sản phẩm này rất cao đã làm tăng nhanh số lượng cơ sở và diện tích nuôi. Toàn tỉnh có trên 100 cơ sở nuôi và ươm giống đáp ứng nhu cầu trong tỉnh và xuất sang tỉnh bạn. Mặt khác nghề nuôi trồng thủy sản nước ngọt đang có chiều hướng tăng và đã xuất hiện mô hình nuôi lồng, bè trên sông , hồ, ao với các đối tượng nuôi mới có hiệu quả cao. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com -5- Chế biến thủy sản: Sản lượng sản xuất chế biến đáp ứng kịp thời tình hình kinh tế, khai thác và nuôi trồng thủy sản, không những đáp ứng được nhu cầu trong nước mà con xuất khẩu ra nước ngoài. Do đó ngành chế biến thủy sản đã đóng góp rất lớn vào tăng trưởng phát triển kinh tế của tỉnh. 1.2.PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH BẮT. 1.2.1.Tình hình phát triển: Toàn tỉnh có 46 cơ sở đóng mới và sửa chữa tàu thuyền tập trung ở 3 huyện và 1 thành phố. Tàu thuyền khai thác thủy sản chiếm đa số tàu thuyền hiện có trong tỉnh. Loại tàu có công suất lớn dùng cho nghề lưới kéo, vây, câu khơi, câu mực…còn lại các tàu thuyền có công suất nhỏ hoạt động các nghề gần bờ. Số lượng tàu thuyền được đóng mới theo thống kê của chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Bình Định năm 2004 khoảng 380 chiếc/năm, so với thống kê năm 1998 thì số lượng tàu thuyền ít hơn (440 chiếc/năm). Tuy nhiên số lượng tàu thuyền có kích thước và công suất lớn phục vụ cho nghề khai thác xa bờ tăng nhanh còn các nghề khai thác ven bờ có xu hướng giảm. Mặt khác giá thành đóng tàu ngày càng tăng do vật liệu gỗ đóng tàu khan hiếm và có mức giá cao. Theo khảo sát một con tàu đóng mới tổng chi phí tăng gần 40% so với những năm trước đây. Bảng1.1. Phân bố các cơ sở đóng mới và sữa chữa tàu thuyền. Tên Huyện,Thành phố Số cơ sở Số người lao động TP.Quy Nhơn 18 490 H. Phù Cát 9 242 H. Phù Mỹ 7 200 H. Hoài Nhơn 12 375 Ngành khai thác thủy sản miền Trung nói chung và Bình Định nói riêng được hình thành và phát triển từ rất lâu nhưng hoạt động dưới dạng các tổ chức nhỏ hoặc tư nhân. Do đó các phương tiện đánh bắt hầu hết các loại ghe thuyền nhỏ, hoạt động một cách độc lập, đơn lẽ hoặc nếu có hoạt động theo tập thể thì cũng chỉ một vài chiếc, số lượng không nhiều, tính chuyên môn không cao. Mặt khác việc đánh PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com -6- bắt thủy sản diễn ra một cách bừa bãi, thiếu tổ chức. Nguồn lợi thủy sản ven bờ giảm sút nghiêm trọng, sản lượng đánh bắt được giảm đáng kể. Số lượng tàu thuyền công suất nhỏ không thể bám biển dài ngày, trang bị thiết bị hàng hải chưa đầy đủ, không đảm bảo được tính an toàn cho tàu hoạt động khai thác xa bờ. Đứng trước những khó khăn đã nêu trên trong những năm gần đây, với chương trình khai thác hải sản xa bờ của chính phủ đề ra, các phương tiện đánh bắt của tỉnh Bình Định có sự tăng trưởng về chất lượng, các tàu đánh cá có công suất lớn được đóng mới ngày càng nhiều và được trang bị các máy móc, thiết bị hiện đại hơn. Sau đây là một số kết quả điều tra về tàu thuyền ở các huyện, thành phố làm nghề biển năm 2004 của chi cục Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bình Định. Bảng 1.2.Phân bố tàu thuyền ở các huyện, Thành phố. Tên huyện,Thành phố Hoài Nhơn Phù Cát Phù Mỹ Quy Nhơn Tổng số Số tàu (chiếc) 1986 1016 648 954 4602 Bảng 1.3.Phân bố tàu thuyền theo chiều dài lớn nhất L max . Theo chiều dài lớn nhất L max (m) TT Tên huyện, Thành phố Số tàu (chiếc) < 8 8÷<12 12÷<15 15÷<20 20÷30 >30 1 Hoài Nhơn 1986 0 77 1244 665 0 0 2 Phù Cát 1016 0 82 812 122 0 0 3 Phù Mỹ 648 0 60 307 281 0 0 4 Quy Nhơn 954 92 347 401 112 2 0 5 Tổng số 4602 92 566 2764 1180 2 0 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com -7- Bảng 1.4.Phân bố tàu thuyền theo công suất máy chính. Theo công suất máy (sức ngựa) TT Tên huyện, Thành phố Số tàu (chiếc) < 20 20÷50 50÷90 90÷150 150÷400 >400 1 Hoài Nhơn 1986 34 1126 713 112 1 0 2 Phù Cát 1016 19 808 167 22 0 0 3 Phù Mỹ 648 10 326 235 77 0 0 4 Quy Nhơn 954 242 479 191 39 3 0 5 Tổng số 4602 305 2739 1306 250 4 0 Bảng 1.5.Phân bố tàu theo nghề khai thác. Nghề khai thác thủy sản TT Tên huyện, Thành phố Kéo Vây Rê Câu Nghề khác 1 Hoài Nhơn 218 806 30 1068 53 2 Phù Cát 80 350 15 840 42 3 Phù Mỹ 9 17 13 126 7 4 Quy Nhơn 15 115 17 269 192 Tổng số 322 988 75 2923 294 1.2.2. Đặc điểm tàu thuyền Bình Định. Mẫu tàu lưới kéo phần lớn hiện đang được sử dụng, đóng mới ở Bình Định thường dùng mẫu tàu lưới kéo Thái Lan. Mặc dù không thuộc mẫu tàu của Việt Nam nhưng trong quá trình sử dụng mẫu tàu này tỏ ra phù hợp với điều kiện sóng gió khí hậu ở vùng biển Việt Nam và vùng Vịnh Thái Lan. Qua thời gian sử dụng, những mẫu tàu này phù hợp với đặc điểm, công dụng của tàu và ít xảy ra tai nạn do tính năng kỹ thuật của tàu. Do vậy (trên phương diện lợi ích và hiệu quả kinh tế ) tỉnh Bình Định đã sử dụng mẫu tàu này để làm cơ sở cho việc đóng mới tàu cá bổ sung cho đội tàu khai thác xa bờ tỉnh Bình Định nói riêng và cho một số tỉnh miền Nam. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com -8- 1.2.2.1. Đặc điểm đường hình tàu: 1. Đặc điểm hình dáng mũi tàu: Hình dáng mũi tàu liên quan rất nhiều đến tính năng hàng hải của tàu. Các tàu đánh cá Bình Định hiện nay có đặc điểm phần mũi tàu gần giống nhau, nói chung thân tàu phần mũi có dạng thủy khí động lực học để giảm lực cản tác dụng vào tàu. Sống mũi thẳng hơi nghiêng về phía trước một góc (hợp với mặt phẳng ngang) khoảng 65÷70, với sống mũi như vậy tạo dáng khỏe, cắt sóng tốt, tránh va đập và đồng thời quay trở thuận tiện. Mặt cắt ngang phía mũi tàu có dạng gần chữ V, càng lên cao mặt boong càng được mở rộng. Thực tế với đặc điểm hình dáng như vậy thì lực cản chống lắc dọc có thể khá lớn. 2. Đặc điểm hình dáng đuôi tàu: Hầu hết các tàu ở Bình Định hiện nay đều có dạng đuôi vuông, mặt cắt ngang phần đuôi có dạng chữ U. Kết cấu vòm đuôi có ảnh hưởng rất nhiều đến tính năng hàng hải của con tàu : đuôi vuông có một độ nghiêng nhất định, độ ngập nước không quá sâu để tránh sức cản tăng lên, nhất là hiện tượng bị va đập sóng khi tàu lùi. Góp phần tăng diện tích sinh hoạt trên tàu. Đặc điểm đường hình đáy tàu có dạng hơi bằng góp phần làm tăng tính ổn định của tàu. Tuy nhiên các đuôi tàu thường quá béo, do đó tổn thất về tốc độ của tàu lớn, tính quay trở của tàu kém, tàu lùi bị vỡ song mạnh, nhưng vì kết cấu kiểu dáng vòm đuôi tàu như vậy đảm bảo đầy đủ các lực nổi dự trữ cho đuôi tàu và đồng thời làm tăng mớn nước đuôi. 3.Hình dáng mặt boong tàu: Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thoát nước nhanh khi song hắt lên boong, mặt boong tàu thường được làm cong có dạng mui rùa. 4.Hình dáng phần chìm dưới nước: Qua tìm hiểu phần chìm dưới nước của tất cả các loại tàu cá Bình Định có dạng thuôn đều về phía mũi và phía đuôi tàu, vừa bảo đảm tính cơ động cho tàu, PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com -9- vừa có tác dụng giảm sức cản cho tàu. Hình dáng mặt cắt ngang giữa tàu có bán kính hông đáy tương đối lớn, do đó có lợi làm giảm lắc ngang cho tàu. 1.2.2.2. Đặc điểm kết cấu: Các loại tàu thuyền vỏ gỗ ở Bình Định đều có chung một vài đặc điểm sau đây: - Đặc điểm kết cấu của tàu sử dụng theo hệ thống kết cấu ngang. - Ky chính có tác dụng như là xương sống của tàu. Các tấm ván vỏ được ghép lại với nhau và được làm kín nước bằng chất kết dính đặc biệt. Để tăng sức chịu đựng, kết cấu của tàu được cấu tàu bằng các cong giang, kết cấu xương dọc mạn, các sóng phụ, sống dọc boong, đà ngang đáy, xà ngang boong …liên kết với nhau. 1.2.2.3. Một số bộ phận tàu: Khung xương đáy: Tiết diện và kích thước hoàn toàn phụ thuộc vào từng con tàu. Bộ xương phải đảm bảo cho tàu đủ bền và đủ cứng vững. Khung xương mạn: Được bố trí hai bên mạn tàu, tạo thành hình dáng mặt cắt ngang của tàu. Để tăng cường độ cứng vững cho tàu, người ta bố trí thêm xà dọc mạn liên kết với cong giang tạo nên một bộ khung xương mạn khá vững chắc. Kết cấu vỏ tàu và mặt boong: Thông thường vỏ tàu là những tấm ván có chiều dày khoảng 5÷8 (cm) và dài khép kín lại với nhau, liên kết với các khung xương tàu bằng bulông hoặc các mộng gỗ. Khe hở giữa các tấm ván vỏ được làm kín bởi chất kết dính đặc biệt. Sống mũi: Thường là một cây gỗ lớn có hình dáng đặc biệt được chọn từ các cây có hình dáng cong tự nhiên. Sống mũi thường nghiêng về phía trước mũi tàu là nơi thường xuyên chịu lực tác dụng của các lực va đập của sóng biển khi tàu hoạt động. Ky tàu: Là xương sống chính của tàu, đó là một cây gỗ thẳng dài có khối lượng tương đối lớn. Ky tàu cùng với cong giang, sống mũi, sóng lái…tạo thành hình dáng con tàu. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com -10- 1.2.2.4.Kết cấu thượng tầng: Kết cấu thượng tầng có ảnh hưởng đến tính ổn định của tàu. Thượng tầng càng cao tính ổn định của tàu càng giảm. Các tàu đánh cá ở Bình Định hiện nay hầu hết đều có cabin bố trí ở phía đuôi tàu, cabin là nơi nghỉ ngơi của thủy thủ đồng thời là buồng điều khiển con tàu. 1.2.2.5. Bố trí buồng máy: Các tàu đánh cá ở Bình Định đều có buồng máy bố trí phía đuôi tàu. Việc bố trí buồng máy phía đuôi tàu có một số ưu điểm như lợi dụng được diện tích phía đuôi tàu, giảm được chiều dài hệ trục, giảm được công suất tiêu hao trên trục, bảo dưỡng hệ trục đơn giản hơn. Nhược điểm diện tích buồng máy hơi chật do ảnh hưởng của kiểu dáng đuôi tàu, gây khó khăn cho việc bố trí trang thiết bị buồng máy. 1.2.2.6. Bố trí hầm cá: Các hầm cá được bố trí từ buồng máy về phía trước mũi. Thông thường số lượng hầm cá tùy thuộc vào kích thước của tàu. 1.2.2.7. Đặc điểm trang bị động lực trên tàu: Các tàu cá Bình Định thường được bố trí một hệ trục chân vịt, không có trục trung gian, máy chính thường dùng là máy của hãng YANMAR, HINO, MITSUBISHI, ISUZU… 1.2.3.Sự cần thiết phải tính toán thiết kế sơ bộ tàu đánh cá. Trước yêu cầu của thực tế cuộc sống, hàng năm số lượng tàu thuyền vẫn được tăng lên, hầu hết các loại tàu thuyền này được đóng theo kinh nghiệm dân gian không có thiết kế. Việc đóng tàu theo kinh nghiệm dân gian được đúc kết từ những ưu điểm thực tế qua nhiều năm, tuy vậy nhưng cũng gây ra một số vấn đề khó khăn phức tạp trong việc tổ chức quản lý và nhất là vấn đề an toàn trên tàu. Do yêu cầu của nghề nghiệp, tàu thuyền nghề cá phải làm việc liên tục trên biển dài ngày, trong khi đó tàu luôn phải mang tải trọng khi rời bến, tải trọng này là lương thực, thực phẩm, nhiên liệu, dầu bôi trơn, muối, đá …khi về bến thay vào lượng dự trữ nói trên là lượng cá đánh bắt được. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com [...]... nhng nhc im trờn, ng thi b sung cỏc kinh nghim quý bỏu ca dõn gian vo trong cụng tỏc nghiờn cu khoa hc nờn tụi ó chn ti: Thit k s b tu li kộo khai thỏc xa b, k tha kinh nghim ca ng dõn tnh Bỡnh nh Lnh vc nghiờn cu trong ti ny rt rng, trong khong thi gian cú hn, ti ny ch bú hp li mt s ni dung sau: ỉTỡm hiu c im hỡnh hc, kớch thc ca cỏc tu ỏnh cỏ li kộo xa b theo kinh nghim ca ng dõn tnh Bỡnh nh ỉPhng... c tớnh kinh t cho tu trờn c s lm gim giỏ thnh tu 1.4.NI DUNG NGHIấN CU TRONG TI : Kinh nghim dõn gian trong ngnh úng tu núi chung, c bit l i vi tu ỏnh cỏ c ỳc kt t lõu i m ngy nay gn nh ó tr thnh mt tiờu chun tng i hon chnh, vi tiờu chun ny con tu c to ra s m bo hot ng c v cú hiu qu Tuy kinh nghim dõn gian trờn thc t l ỳng v rt hay nhng nú cũn nhc im l thiu c s khoa hc Do ú, rỳt ra c nhng kinh nghim... version www.pdffactory.com -27- 2.1.2.3.Trỡnh t tớnh toỏn thit k ti u tu ỏnh cỏ xa b Theo thc t tỡm hiu i tu ngh cỏ xa b tnh Bỡnh nh v theo s liu ca Chi Cc Bo V Ngun Li Thu Sn Bỡnh nh cung cp thỡ tu cỏ Bỡnh nh tng i hon chnh, phự hp vi súng giú v lung lch Bỡnh nh, khụng xy ra tai nn do tớnh nng k thut v ó em li hiu qu kinh t cao trong s dng Nhm nõng cao cht lng ca con tu c thit k v tip nhn c nhng... nõng cao, nh hng n tớnh n nh ban u ca tu - Gõy khú khn trong thao tỏc khai thỏc, c bit khi kộo li * Nu gi nguyờn mn nc T, gim chiu cao mn H: - Trng tõm ca tu tng i thp, n nh ban u ca tu c tng lờn - Lc cn do giú tỏc dng vo tu gim - Thun tin trong khai thỏc ỏnh bt - Chiu cao mn khụ thp nờn nc ph boong tu iu ny rt nguy him vỡ tu hot ng xa b trong iu kin súng giú ht sc phc tp * Nu gi nguyờn H, gim mn nc... li mt s ni dung sau: ỉTỡm hiu c im hỡnh hc, kớch thc ca cỏc tu ỏnh cỏ li kộo xa b theo kinh nghim ca ng dõn tnh Bỡnh nh ỉPhng phỏp thit k ti u ng hỡnh tu cỏ trờn c s k tha kinh nghim ng dõn ỉThit k s b tu ỏnh cỏ li kộo,v g hot ng xa b: - Xõy dng nhim v th thit k - Xỏc nh trng lng chim nc, cỏc yu t ng hỡnh lý thuyt, v ng hỡnh lý thuyt tu thit k - Tớnh cỏc yu t tnh thy lc - Thit k b trớ chung v tớnh toỏn... cụng dng, c loi -Cn c vo yờu cu quy phm hin hnh Nh vy ta cú th xõy dng ni dung nhim v th thit k nh sau: - Cụng dng v loi hỡnh: Tu c thit k l loi tu ỏnh cỏ li kộo, v g, hot ng xa b v thit k theo mu dõn gian - Vựng hot ng: Hot ng xa b v thuc vựng hn ch II, cỏch ni trỳ n khụng quỏ 150 hi lý, trong iu kin súng giú cp 6 - Sc ch: 25 tn ( k c ỏ v mui) - Tc hng hi t do: 8,5ữ 9 (hi lý/gi) - Qui phm: Tu thit... Thi gian mt chuyn bin: 15 ngy - B trớ bung mỏy: Phớa uụi tu - Trang thit b khai thỏc: Phự hp vi ngh li kộo hin nay ca tnh Bỡnh nh PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com -19- 2.1.1 iu tra, thng kờ mt s tu mu ỏnh cỏ li kộo Bỡnh nh ỉTp hp tu mu: Cỏc tu mu c la chn trong tp hp tu mu ny l cỏc tu ỏnh bt xa b theo mu dõn gian ca ng dõn tnh Bỡnh nh Cỏc s liu ny c ly t s liu thng... Lmax (m) Ltk (m) Bmax (m) Btk (m) H (m) T (m) D (T) d a b L/B B/H H/T PC (T) Ne (cv) 26 240 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com -21- 2.1.2.C s lý thuyt thit k ti u tu cỏ xa b theo kinh nghim dõn gian 2.1.2.1.Mc tiờu thit k theo quan im ti u Tu thuyn l mt cụng trỡnh ni, nú thng xuyờn phi hot ng trong nhng iu kin súng giú phc tp Vỡ vy m theo quan im ti u thỡ tu khụng b lt v trỏnh... bng cỏc hm : B/H ỉ1(T) v B/H ỉ2(T) B/ H B/H= ỉ1(T) B/H= ỉ2(T) 0 T(m) Hỡnh 2.2 Da vo mn nc T ca tu c chn trc, t s B/H ca tu thit c chn thừa món vựng la chn núi trờn Sau khi la chn c t s ny thỡ chiu di ca tu s c xỏc nh da vo phng trỡnh ni Con tu cú kớch thc c la chn thừa món ng thi hai iu kin : iu kin n nh v iu kin lc l con tu ti u cn tỡm Vi con tu ny ta s tin hnh kim tra li mt s tớnh nng ca nú da vo... tiờu chun núi trờn ta nhn thy rng tiờu chun s 2 tc: lu30/0,2m l tiờu chun gay gt nht iu ú cú ngha l trờn tp hp tu ang xột, ch riờng tiờu chun ny l bao hm tt c cỏc tiờu chun cũn li Tu ngh cỏ thừa món tiờu chun ny, l thừa món tt c cỏc tiờu chun nh ra trong h tiờu chun IMO-1974 T tiờu chun ny, qua cỏc bc bin i tớnh toỏn dn v t l B/H gii hn thy PGS.TS Nguyn Quang Minh ó rỳt ra c kt qu l: ộBự B/H/ ờ ỳ = ởH . thước của các tàu đánh cá lưới kéo xa bờ theo kinh nghiệm của ngư dân tỉnh Bình Định. ØPhương pháp thiết kế tối ưu đường hình tàu cá trên cơ sở kế thừa kinh nghiệm ngư dân. Thiết kế sơ bộ tàu. dựng phương pháp thiết kế mới tôi được nhà trường giao cho đề tài: Thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh Bình Định . Nội dung của đề tài được trình. tác nghiên cứu khoa học nên tôi đã chọn đề tài: Thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh Bình Định . Lĩnh vực nghiên cứu trong đề tài này rất rộng,

Ngày đăng: 31/08/2014, 17:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3.Phân bố tàu thuy ền theo chiều dài lớn nhất L max .  Theo chiều dài lớn nhất L max  (m) TT  Tên huyện, - thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh bình định
Bảng 1.3. Phân bố tàu thuy ền theo chiều dài lớn nhất L max . Theo chiều dài lớn nhất L max (m) TT Tên huyện, (Trang 6)
Hình 1.1. Sơ đồ thiết kế theo phương pháp truyền thống - thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh bình định
Hình 1.1. Sơ đồ thiết kế theo phương pháp truyền thống (Trang 12)
Hình 2.3. Đồ thị ổn định - thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh bình định
Hình 2.3. Đồ thị ổn định (Trang 25)
Hình 2.6.Đồ thị lựa chọn. - thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh bình định
Hình 2.6. Đồ thị lựa chọn (Trang 47)
Bảng 2.3.Bảng toạ độ đường hình. - thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh bình định
Bảng 2.3. Bảng toạ độ đường hình (Trang 48)
Đồ thị Bonjean được biểu diễn ở hình 2.9 với các tỷ lệ được ghi trực tiếp trên  đồ thị - thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh bình định
th ị Bonjean được biểu diễn ở hình 2.9 với các tỷ lệ được ghi trực tiếp trên đồ thị (Trang 57)
Hình 2.9.Đồ thị Bonjen. - thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh bình định
Hình 2.9. Đồ thị Bonjen (Trang 58)
Bảng 3.2.Bảng kích thước kết cấu dọc . - thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh bình định
Bảng 3.2. Bảng kích thước kết cấu dọc (Trang 64)
Hình 3.4.Đồ thị sức cản vỏ tàu. - thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh bình định
Hình 3.4. Đồ thị sức cản vỏ tàu (Trang 68)
Bảng 3.4.Áp suất hơi bão hòa. - thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh bình định
Bảng 3.4. Áp suất hơi bão hòa (Trang 70)
Hình 3.5.Đồ thị tính chân vịt để chọn máy. - thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh bình định
Hình 3.5. Đồ thị tính chân vịt để chọn máy (Trang 73)
Bảng 3.6.Bảng tính chân vịt để sử dụng hết công suất máy. - thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh bình định
Bảng 3.6. Bảng tính chân vịt để sử dụng hết công suất máy (Trang 76)
Hình 3.6.Đồ thị thiết kế chân vịt tối ưu - thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh bình định
Hình 3.6. Đồ thị thiết kế chân vịt tối ưu (Trang 77)
Bảng 3.7.Bảng tính đặc tính thủy động học của chân vịt trong nước tự do. - thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh bình định
Bảng 3.7. Bảng tính đặc tính thủy động học của chân vịt trong nước tự do (Trang 78)
Hình 3.7.Đồ thị đặc tính thủy động học của chân vịt trong nước tự do - thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh bình định
Hình 3.7. Đồ thị đặc tính thủy động học của chân vịt trong nước tự do (Trang 79)
Bảng 3.9.Bảng tính đặc tính vận hành. - thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh bình định
Bảng 3.9. Bảng tính đặc tính vận hành (Trang 83)
Đồ thị đặc tính vận hành ta được xây dựng ở hình 3.9. - thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh bình định
th ị đặc tính vận hành ta được xây dựng ở hình 3.9 (Trang 85)
Hình 3.9.Đồ thị đặc tính vận hành tàu. - thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh bình định
Hình 3.9. Đồ thị đặc tính vận hành tàu (Trang 86)
Bảng 3.12.Bảng tọa độ của các thành phần trọng lượng  trường hợp 3. - thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh bình định
Bảng 3.12. Bảng tọa độ của các thành phần trọng lượng trường hợp 3 (Trang 93)
Bảng 3.15: Bảng giá trị của hàm f i (q) - thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh bình định
Bảng 3.15 Bảng giá trị của hàm f i (q) (Trang 96)
Bảng 3.17.Bảng tính tay đòn ổn định tĩnh và động trường hợp 1. - thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh bình định
Bảng 3.17. Bảng tính tay đòn ổn định tĩnh và động trường hợp 1 (Trang 97)
Hình 3.11.Đồ thị tay đòn ổn định của tàu ở trường hợp 1. - thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh bình định
Hình 3.11. Đồ thị tay đòn ổn định của tàu ở trường hợp 1 (Trang 97)
Bảng 3.18.Bảng tính tay đòn ổn định tĩnh và động trường hợp 2. - thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh bình định
Bảng 3.18. Bảng tính tay đòn ổn định tĩnh và động trường hợp 2 (Trang 98)
Hình 3.13.Đồ thị tay đòn ổn định của tàu ở trường hợp 3. - thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh bình định
Hình 3.13. Đồ thị tay đòn ổn định của tàu ở trường hợp 3 (Trang 99)
Bảng 3.20.Bảng tính tay đòn ổn định tĩnh và động trường hợp 4. - thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh bình định
Bảng 3.20. Bảng tính tay đòn ổn định tĩnh và động trường hợp 4 (Trang 100)
Bảng 3.21.Bảng tính diện tích và chiều cao tâm hứng gió trường hợp 1. - thiết kế sơ bộ tàu lưới kéo khai thác xa bờ, kế thừa kinh nghiệm của ngư dân tỉnh bình định
Bảng 3.21. Bảng tính diện tích và chiều cao tâm hứng gió trường hợp 1 (Trang 101)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w