Ảnh hưởng của mật độ và thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá khoang cổ nemo (amphiprion ocellaris cuvier, 1830) giai đoạn 60 – 120 ngày tuổi

48 735 0
Ảnh hưởng của mật độ và thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá khoang cổ nemo (amphiprion ocellaris cuvier, 1830) giai đoạn 60 – 120 ngày tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CẢM ƠN .iii DANH MỤC BẢNG iiiv DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm cá Khoang Cổ Nemo 1.1.1 Đặc điểm hình thái 1.1.2 Đặc điểm phân bố 1.1.3 Một số đặc điểm sinh thái a Đặc điểm môi trƣờng sống b Đặc điểm hội sinh với Hải Quỳ 1.1.4 Đặc điểm sinh trƣởng 1.1.5 Đặc điểm dinh dƣỡng 1.1.6 Đặc điểm sinh học sinh sản 1.1.7 Ảnh hƣởng yếu tố sinh thái đến sinh trƣởng tỷ lệ sống cá Khoang Cổ Nemo………………………………………………………………………………… 12 1.2 Tình hình nghiên cứu cá Khoang Cổ giới 13 1.3 Tình hình nghiên cứu cá Khoang Cổ Việt Nam 14 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 16 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 16 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Nguồn nƣớc 17 2.3.2 Xác định thông số môi trƣờng 18 2.3.3 Thức ăn thí nghiệm 19 2.3.4 Theo dõi trình sinh trƣởng cá Khoang Cổ Nemo 21 ii 2.4 Bố trí thí nghiệm 22 2.4.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hƣởng mật độ khác lên sinh trƣởng tỷ lệ sống cá Khoang Cổ Nemo 22 2.4.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng loại thức ăn khác lên sinh trƣởng tỷ lệ sống cá Khoang Cổ Nemo 23 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 24 2.5.1 Phƣơng pháp xác định tiêu 24 2.5.2 Thu thập xử lý số liệu 25 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Ảnh hƣởng mật độ đến sinh trƣởng tỷ lệ sống cá Khoang Cổ Nemo 26 3.1.1 Biến động môi trƣờng bể thí nghiệm 26 3.1.2 Ảnh hƣởng mật độ lên tốc độ sinh trƣởng cá Khoang Cổ Nemo 26 3.2 Ảnh hƣởng thức ăn đến sinh trƣởng tỷ lệ sống cá Khoang Cổ Nemo… 32 3.2.1 Ảnh hƣởng thức ăn đến sinh trƣởng cá Khoang Cổ Nemo 32 3.2.2 Ảnh hƣởng thức ăn khác lên tỷ lệ sống cá 32 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 38 Kết luận 38 1.1 Ảnh hƣởng mật độ khác lên sinh trƣởng tỷ lệ sống cá Khoang Cổ Nemo giai đoạn 60 – 120 ngày tuổi 38 1.2 Ảnh hƣởng thức ăn khác lên sinh trƣởng tỷ lệ sống cá Khoang Cổ Nemo giai đoạn 60 – 120 ngày tuổi 38 Đề xuất ý kiến 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 iii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành đề tài này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến T.S Hà Lê Thị Lộc Th.S Phạm Quốc Hùng tạo điều kiện thuận lợi, tận tình hƣớng dẫn suốt thời gian thực đề tài Xin cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Nuôi Trồng Thủy Sản môn Sinh học nghề cá – Đại học Nha Trang giúp tơi hồn thành đề cƣơng nhƣ hƣớng dẫn thủ tục thực đề tài Xin cảm ơn phịng Cơng nghệ Ni trồng thƣ viện Viện Hải dƣơng học Nha Trang tạo điều kiện cho làm việc, cung cấp sở vật chất, thiết bị nghiên cứu nhƣ tài liệu, số liệu liên quan để tơi hồn thành nội dung đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Nguyễn Thị Kim Bích anh chị kĩ sƣ Trại thực nghiệm thuộc phịng Cơng nghệ Nuôi trồng – Viện Hải dƣơng học nhiệt tình giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình thực tập Cảm ơn gia đình bạn tơi quan tâm động viên, giúp đỡ nhiều lĩnh vực Do thời gian thực tập có giới hạn kiến thức thân hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy bạn góp ý cho đề tài đƣợc hoàn thiện Nha Trang, tháng 07 năm 2010 Sinh viên: Mai Thị Yến iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Dụng cụ đo thông số môi trƣờng 18 Bảng 2.2 Một số yếu tố mơi trƣờng bể thí nghiệm 18 Bảng 2.3 Thành phần thức ăn tổng hợp Lansy ( Lục Trinh Diệp, 2005) 21 Bảng 2.4 Dụng cụ cân, đo cá 21 Bảng 3.1 Một số yếu tố môi trƣờng bể thí nghiệm 26 Bảng 3.2 Sinh trƣởng chiều dài khối lƣợng cá Khoang Cổ Nemo mật độ khác 27 Bảng 3.3 Tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng chiều dài khối lƣợng cá Khoang Cổ Nemo mật độ nuôi khác 28 Bảng 3.4 Sinh trƣởng chiều dài khối lƣợng cá Khoang Cổ Nemo giai đoạn 60 – 120 ngày tuổi nghiệm thức thức ăn khác 32 Bảng 3.5 Tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng chiều dài khối lƣợng cá Khoang Cổ Nemo nghiệm thức thức ăn khác .33 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cá Khoang Cổ Nemo (A ocellaris) Hình 1.2 Cá Khoang Cổ Nemo sống hội sinh với Hải Quỳ H magnifica Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 17 Hình 2.2 Sơ đồ xử lý nƣớc 17 Hình 2.3 Sự biến động nhiệt độ độ mặn mơi trƣờng bể thí nghiệm 18 Hình 2.4 Sự biến động pH hàm lƣợng Oxy hịa tan bể thí nghiệm 19 Hình 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hƣởng mật độ 22 Hình 2.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hƣởng thức ăn 23 Hình 3.1 Sinh trƣởng chiều dài cá mật độ khác 30 Hình 3.2 Sinh trƣởng khối lƣợng cá mật độ khác 30 Hình 3.3 Tỷ lệ sống cá sau 60 ngày thí nghiệm nghiệm thức mật độ 31 Hình 3.4 Sinh trƣởng chiều dài cá nghiệm thức thức ăn 34 Hình 3.5 Sinh trƣởng khối lƣợng cá nghiệm thức thức ăn 35 Hình 3.6 Tỷ lệ sống cá sau 60 ngày thí nghiệm nghiệm thức thức ăn 35 MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, nghề nuôi cá cảnh đƣợc hình thành từ lâu đời song tập trung nhiều vào đối tƣợng cá nƣớc Mặc dù lồi màu sắc khơng sặc sỡ cá biển nhƣng lồi dễ ni bệnh Tuy nhiên năm gần đây, cá cảnh biển thu hút nhiều ngƣời nuôi chúng nhiều màu sắc đẹp, hình dạng phong phú, dễ ni nhờ thiết bị, phụ kiện kèm Bên cạnh giá trị thẩm mỹ, cá cảnh biển cịn có giá trị lớn kinh tế Trên thị trƣờng quốc tế, có loài cá quý đƣợc định giá 500 USD/con, cá biệt có lồi cá Rồng biển có giá lên đến 5000 USD/con Hiện nay, cá cảnh biển nguồn kinh tế quan trọng có giá trị cao mặt xuất Theo báo cáo Liên Hợp Quốc năm 2003, sản lƣợng cá cảnh biển hàng năm cung cấp cho thị trƣờng Châu Âu Mỹ 20 triệu con, thuộc 1471 lồi, ƣớc tính doanh thu cá biển toàn giới 200 triệu USD/năm Trong lồi cá cảnh biển có giá trị nay, cá Khoang Cổ loài đƣợc tiêu thụ mạnh nƣớc Cá Khoang Cổ đƣợc ƣa chuộng nhờ đa dạng, phong phú màu sắc có khả thích nghi cao điều kiện ni nhốt Vì vậy, lồi cá đƣợc phát triển nuôi phổ biến quy mơ gia đình khu du lịch, giải trí Cá Khoang Cổ hay cịn gọi cá Hải Quỳ thuộc họ cá Thia Pomacentridae, cá Vƣợc (Perciformes) có đặc điểm sống hội sinh với Hải Quỳ, phân bố rạn san hô Nhờ đặc điểm dễ thích nghi với sinh vật hội sinh nên cá Khoang Cổ chung sống với nhiều lồi Hải Quỳ nhƣ lồi Amphiprion clarkii chung sống với 10 lồi Hải Quỳ; Amphiprion chrysopterus chung sống với loài Hải Quỳ; Amphiprion perideraion chung sống đƣợc với loài Hải Quỳ Vào năm cuối kỷ XIX, nhà khoa học giới tập trung nghiên cứu sinh học sinh thái số loài cá Khoang Cổ nhƣ Amphiprion bicinctus, Amphiprion chrysopterus, Amphiprion clarkii, Amphiprion melanopus, Amphiprion ocellaris Một số nƣớc tiến hành cho sinh sản nhân tạo chúng nhƣ Nga, Canada, Pháp, Đức, Thái Lan… nhằm mục đích bảo vệ nguồn lợi tự nhiên kinh doanh (Wood, 1992) Tuy nhiên, nghiên cứu loài cá Khoang cổ Nemo (Amphiprion ocellaris Cuvier, 1830) cịn hạn chế, nhƣ để chủ động hồn tồn việc sản xuất giống ni thƣơng mại cá Khoang Cổ Nemo, đƣợc phân công môn Cơ sở sinh học nghề cá, khoa Nuôi trồng thủy sản, trƣờng Đại học Nha Trang thực đề tài: “Ảnh hƣởng mật độ thức ăn lên sinh trƣởng tỷ lệ sống cá Khoang cổ Nemo (Amphiprion ocellaris Cuvier, 1830) giai đoạn 60 – 120 ngày tuổi” Mục tiêu đề tài Xác định mật độ ni thức ăn thích hợp lên sinh trƣởng tỷ lệ sống cá Khoang cổ Nemo (A ocellaris) giai đoạn 60 – 120 ngày tuổi phục vụ nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất giống nuôi thƣơng mại cá Khoang Cổ Nemo Nội dung nghiên cứu (1) Thử nghiệm ảnh hƣởng mật độ nuôi khác lên sinh trƣởng tỷ lệ sống cá Khoang cổ Nemo (A ocellaris) giai đoạn 60 – 120 ngày tuổi (2) Thử nghiệm ảnh hƣởng loại thức ăn khác lên sinh trƣởng tỷ lệ sống cá Khoang cổ Nemo (A ocellaris) giai đoạn 60 – 120 ngày tuổi Ý nghĩa đề tài Nghiên cứu ảnh hƣởng mật độ thức ăn lên sinh trƣởng tỷ lệ sống cá Khoang Cổ Nemo (A ocellaris) thành công tài liệu tham khảo cho nghiên cứu nhằm xây dựng hồn thiện quy trình sản xuất giống ni thƣơng mại lồi cá Khoang Cổ Nemo nói riêng lồi cá Khoang Cổ nói chung, bổ sung đối tƣợng nuôi cho ngành ni trồng thủy sản, góp phần bảo vệ nguồn lợi, đa dạng hóa sản phẩm ni trồng phục vụ cho nhu cầu giải trí nƣớc xuất CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Hệ thống phân loại Froese Pauly (2000), cá Khoang cổ Nemo đƣợc xác định vị trí phân loại nhƣ sau: Ngành Động vật có dây sống: Vertebrata Liên lớp có hàm: Gnathostomata Lớp cá xƣơng: Osteichthyes Nhóm cá Vây Tia: Actinoptery Bộ cá Vƣợc: Perciformes Phân cá Vƣợc: Percoidei Họ cá Thia: Pomacentridae Giống cá Khoang cổ: Amphiprion Loài cá Khoang cổ Nemo: Amphiprion ocellaris Cuvier, 1830 Hình 1.1 Cá Khoang Cổ Nemo (A ocellaris) Tên tiếng anh: Clown anemonefish, Ocellaris clownfish, The false percula clownfish, False clownfish anemonefish Tên đồng vật (synonym): Anthias polymnus var (non Linnaeus) Bloch (1792: 106, pl 316, fig 3) (Eats Indies) Amphiprion ocellaris Cuvier (1830: 399) (type locality, Sumatra); Schlegel and Muller (1839 – 1844: 19) Amphiprion melanurus Cuvier (1830: 400) (type locality, Sumatra); Schlegel and Muller (1839 – 1844: 19) Amphiprion percula Schlegel and Muller (in part) (1839 – 1844: 19) (Indian Ocean; Sumatra; Java Sea; Celebes) Prochilus percula Bleeker (1877a: pl 400, fig 2) (East Indies) Amphiprion bicolor Castelnau (1873: 92) (Port Darwin); Macleay (1881: 57) (Port Darwin) Actinicola bicolor Whitley (1929: 215, pl 27, fig 2) (Port Darwin) Actinicola percula Aoyagi (1941: 175, pl 9, fig 2) (Ryukyus); Aoyagy (1943: 116, pl 37, fig 2) (Ryulyus) Actinicola nolani Whiley (1959: 21) (No locality given) 1.1 Một số đặc điểm cá Khoang Cổ Nemo 1.1.1 Đặc điểm hình thái Cá Khoang Cổ Nemo có thân hình bầu dục Con thƣờng có kích thƣớc lớn gấp – lần đực Cá Khoang Cổ Nemo trƣởng thành có chiều dài thân khoảng 7,5 cm Ngồi tự nhiên cá có màu đỏ tƣơi, đơi thân có thêm sắc tố đen Trong mơi trƣờng ni nhốt cá có màu cam tƣơi Cá có ba khoang trắng cổ, lƣng Trên vây cá có viền màu đen Tia vây đuôi khoảng từ 56 đến 66 (thƣờng từ 56 đến 62) tia vây Vây ngực có khoảng 12 đến 16 tia vây Số lƣợng vẩy đƣờng bên dao động 35 đến 40, có từ – hàng vảy đƣờng bên, 22 – 25 hàng vảy dƣới đƣờng bên Răng cá hình trịn, số lƣợng khoảng từ 28 đến 32 hàm 1.1.2 Đặc điểm phân bố Cá Khoang Cổ Nemo nhƣ loài cá Khoang Cổ khác loài cá biển nhiệt đới Chúng phân bố chủ yếu phía Tây Bắc nƣớc Úc, khu vực Đơng Nam Á phía Bắc quần đảo Ryukyu Nhật Bản Ở Việt Nam, cá Khoang cổ Nemo đƣợc phát thời gian gần vùng đảo Trƣờng Sa (năm 2009) với số lƣợng Đặc biệt, chúng có khả sống hội sinh với Hải Quỳ 1.1.3 Một số đặc điểm sinh thái a Đặc điểm môi trƣờng sống Hầu hết loài cá Khoang Cổ sống vùng ven bờ Myers (1991; dẫn theo Hà Lê Thị Lộc, 2005) ghi nhận loài Amphiprion sp sống độ sâu – 55 m, cá Khoang Cổ Nemo phân bố nhiều độ sâu từ – 15 m Nhiệt độ vùng phân bố khoảng 26 – 28oC ; khoảng độ mặn dao động từ 32 – 35 ‰ Đây loài cá rạn san hơ nên thích nghi đời sống hẹp nhiệt, hẹp muối Chất đáy vùng phân bố san hô, đá, cát, cát sỏi b Đặc điểm hội sinh với Hải Quỳ  Đặc điểm Hải Quỳ Hải Quỳ động vật biển thuộc lớp san hơ Anthozoa, nằm ngành ruột khoang Coelenterata Hình dạng Hải Quỳ giống nhƣ đóa hoa với hàng trăm cánh Thực chất cánh xúc tu Hải Quỳ Đó vịi vơ lợi hại bề mặt có tế bào nhỏ li ti chứa độc tố Parasitoxin (Mebs, 1994) gây tê liệt cho loài cá khác Mebs (1994) nghiên cứu thấy độc tố Hải Quỳ gây giảm lƣợng hồng cầu thể ngƣời; chúng tác 29 đƣợc giải thích ni mật độ cao (3 – con/L), hoạt động trao đổi chất cá làm tăng hàm lƣợng Nitrite bể thí nghiệm ảnh hƣởng đến tốc độ sinh trƣởng cá Xét tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng (%/ngày), sinh trƣởng đặc trƣng chiều nghiệm thức con/L (1.2 ± 0,35 %/ngày) con/L (1,2 ± 0,29 %/ngày) cao nhƣ Tốc độ sinh trƣởng đặc trƣng nghiệm thức con/L (0.9 ± 0,39 %/ngày) chậm Về khối lƣợng, sinh trƣởng đặc trƣng nghiệm thức con/L lớn (2.4 ± 0,73 %/ngày) nghiệm thức con/L (1.9 ± 1,01 %/ngày) nhỏ Kết tƣơng tự với nghiên cứu cá Khoang Cổ Đỏ (A frenatus) mật độ nuôi 2, 3, con/L Hà Lê Thị Lộc Bùi Thị Quỳnh Thu (2009) Sau tuần thí nghiệm, cá đƣợc nuôi mật độ con/L có tốc độ sinh trƣởng cao đáng kể so với cá nuôi mật độ con/L Một số nghiên cứu ảnh hƣởng mật độ đối tƣợng nuôi khác cho kết tƣơng tự Pangni Kouassi (2008) nuôi cá Trê phi (Chrysichthys nigrodigitatus) mật độ 5, 6, 7, con/L bể thể tích 500L Sau 28 ngày thí nghiệm cho thấy khơng có nhiều khác biệt chiều dài toàn thân khối lƣợng cá nửa giai đoạn đầu thí nghiệm nhƣng giai đoạn cịn lại cá đƣợc ni mật độ con/L có tốc độ tăng trƣởng cao đáng kể so với nghiệm thức lại (P < 0,05) Kết nghiên cứu Sirakov Ivancheva (2008) hai đối tƣợng cá Hồi chấm (rainbow trout) cá Hồi nâu (brown trout) cho kết tƣơng tự Vì vậy, trại sản xuất giống, cá Khoang Cổ Nemo giai đoạn 60 – 120 ngày tuổi ƣơng nuôi mật độ con/L đạt tốc độ sinh trƣởng nhanh 30 25 Chiều dài (mm) 20 / L 15 / L / L 10 / L 60 70 80 90 100 110 120 Tuổi cá (ngày) Hình 3.1 Sinh trƣởng chiều dài cá mật độ khác 0.35 Khối lượng (g) 0.30 0.25 / L 0.20 / L 0.15 / L / L 0.10 0.05 0.00 60 70 80 90 100 110 120 Tuổi cá (ngày) Hình 3.2 Sinh trƣởng khối lƣợng cá mật độ khác 31 3.1.3 Ảnh hƣởng mật độ lên tỷ lệ sống cá Khoang Cổ Nemo 100% 96.67% 90.00% 76.67% Tỷ lệ sống (%) 80% 63.33% 60% 40% 20% 0% Mật độ (con / L) Hình 3.3 Tỷ lệ sống cá sau 60 ngày thí nghiệm nghiệm thức mật độ Kết cho thấy sau 60 ngày thí nghiệm, cá Khoang Cổ Nemo đƣợc ni mật độ con/L có tỷ lệ sống lần lƣợt 96,67% 90,00% cao đáng kể so với cá nuôi mật độ con/L (76,67%) con/L (63,33%) (Hình 3.3) Qua theo dõi lơ thí nghiệm cho thấy sau ba tuần thí nghiệm cá hai nghiệm thức con/L hoạt động so với hai nghiệm thức kia, có tƣợng ăn tỷ lệ sống giảm mạnh Một nguyên nhân dẫn đến tƣợng ni mật độ cao hơn, khả trao đổi chất cá mạnh hơn, lƣợng chất thải nhiều hơn, dẫn đến hàm lƣợng Nitrite tăng dần vƣợt mức cho phép (0,5 ppm) Tuy nhiên, hàm lƣợng giảm dần vào cuối giai đoạn thí nghiệm tỷ lệ sống cá giảm mạnh lô con/L Kết tƣơng tự với nghiên cứu Sirakov Ivancheva (2008) cá Hồi chấm cá Hồi nâu Cá đƣợc nuôi mật độ 29 57 con/L hệ thống bể tuần hồn Kết cho thấy, cá ni mật độ thấp (29 con/L) cho tỷ lệ sống tốc độ tăng trƣởng cao cá đƣợc nuôi với mật độ cao (57 con/L) 32 Từ kết thí nghiệm, đề xuất mật độ ni thích hợp cho cá Khoang Cổ Nemo giai đoạn 60 – 120 ngày tuổi con/L, vừa đảm bảo tốc độ sinh trƣởng tỷ lệ sống cá mà không khác đáng kể so với nuôi mật độ thấp con/L, vừa giảm đƣợc giá thành sản xuất nâng cao hiệu kinh tế 3.2 Ảnh hƣởng thức ăn đến sinh trƣởng tỷ lệ sống cá Khoang Cổ Nemo 3.2.1 Ảnh hƣởng thức ăn đến sinh trƣởng cá Khoang Cổ Nemo Bảng 3.4 Sinh trƣởng chiều dài khối lƣợng cá Khoang Cổ Nemo giai đoạn 60 – 120 ngày tuổi nghiệm thức thức ăn khác Chỉ tiêu Chiều dài (mm) Tuổi cá (ngày) Nghiệm thức Tổng hợp Copepoda a 16,8 ± 0,90a 60 16,9 ± 0,99 70 19,5 ± 0,57a 17,9 ± 0,40b 16,9 ± 0,62b 80 20,3 ± 0,73a 19,3 ± 0,65a 17,3 ± 0,62b 90 23,0 ± 0,90a 21,2 ± 0,60a 18,6 ± 0,45b 100 25,9 ± 0,97a 23,4 ± 0,74b 19,0 ± 0,54c 110 28,0 ± 0,61a 26,1 ± 0,66b 19,1 ± 0,53c 120 30,0 ± 0,70a 27,8 ± 0,41b 20,7 ± 0,83c 60 0,093 ± 0,0081a 0,089 ± 0,0085a 0,090 ± 0,0063a 70 0,156 ± 0,0086a 0,129 ± 0,0093b 0,121 ± 0,0056b 80 0,174 ± 0,0123a 0,171 ± 0,0091a 0,131 ± 0,0119b 90 0,238 ± 0,0163a 0,214 ± 0,0097a 0,151 ± 0,0219b 100 0,281 ± 0,0175a 0,225 ± 0,0134b 0,179 ± 0,0161c 110 0,328 ± 0,0252a 0,271 ± 0,0143b 0,194 ± 0,0177c 120 Khối lƣợng (g) 16,8 ± 0,82 N Artemia a 0,351 ± 0,0209a 0,297 ± 0,0127b 0,230 ± 0,0104c Các giá trị thể bảng số trung bình sai số chuẩn Các trị số hàng có ký tự khác cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 31/08/2014, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan