phân phối chương trình ngữ văn 11 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...
Trang 1TÀI LIỆU GIÁO ÁN GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
CẤP : TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
**********************************************
VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THPT
Học kì I
Tuần 1
Trang 2Tiết 1 đến tiết 4
Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác);
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân;
Bài viết số 1.
Tuần 2
Tiết 5 đến tiết 8
Tự tình II (Hồ Xuân Hương);
Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến);
Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận;
Thao tác lập luận phân tích.
Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ);
Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát);
Luyện tập thao tác lập luận phân tích.
Tuần 5
Tiết 17 đến tiết 20
Lẽ ghét thương (trích Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu);
Đọc thêm: Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu), Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu
Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm);
Đọc thêm: Xin lập khoa luật (Trích Tế cấp bát điều của Nguyễn Trường Tộ);
Thực hành nghĩa của từ trong sử dụng.
Trang 3Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân);
Luyện tập thao tác lập luận so sánh;
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh.
Tuần 12
Tiết 45 đến tiết 48
Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng);
Phong cách ngôn ngữ báo chí;
Trả bài viết số 3.
Tuần 13
Tiết 49 đến tiết 52
Một số thể loại văn học: Thơ, truyện;
Chí Phèo (Nam Cao);
Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp).
Đọc thêm: Cha con nghĩa nặng (trích – Hồ Biểu Chánh); Vi hành (Nguyễn ái Quốc);
Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan);
Luyện tập viết bản tin;
Tình yêu và thù hận (Trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét của Sếch-xpia);
Thực hành một số kiểu câu trong văn bản.
Trang 4Tuần 20
Tiết 73 đến tiết 74
Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu);
Nghĩa của câu
Vội vàng (Xuân Diệu);
Nghĩa của câu (tiếp).
Đọc thêm: Lai Tân (Hồ Chí Minh), Nhớ đồng (Tố Hữu), Tương tư (Nguyễn Bính),
Chiều xuân (Anh Thơ)
Tôi yêu em (Pu-skin);
Đọc thêm: Bài thơ số 28 (Ta-go);
Trả bài viết số 6.
Tuần 28
Tiết 94 đến tiết 96
Người trong bao (Sê-khốp);
Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt.
Tuần 29
Tiết 97 đến tiết 99
Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ của V Huy-gô);
Thao tác lập luận bình luận.
Tuần 30
Trang 5Tiết 100 đến tiết 102
Về luân lí xã hội ở nước ta (Phan Châu Trinh);
Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An
Ninh).
Luyện tập thao tác lập luận bình luận.
Tuần 31
Tiết 103 đến tiết 105
Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác (ăng-ghen);
Phong cách ngôn ngữ chính luận.
Tuần 32
Tiết 106 đến tiết 108
Một thời đại trong thi ca (trích Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh, Hoài Chân);
Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp).
Tuần 33
Tiết 109 đến tiết 111
Một số thể loại văn học: Kịch, văn nghị luận;
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận.
Ôn tập Tiếng Việt;
Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận;
Trang 6GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG
MỚI NGỮ VĂN 11 ĐẦY ĐỦ CHI TIẾT
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIẢM TẢI MÔN VĂN THPT TỪ NĂM HỌC
1/ Thống nhất chủ trương :
- Với các bài đọc thêm , giáo viên sọan giáo án và hướng dẫn học sinh trên lớp trong
khỏang thời gian từ 15 ph đến 20 phút.
Không ra bài tập và không kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh vào những bài đọc thêm
- Dành thời lượng của các bài được giảm tải cho các bài học có nội dung có quá nhiều
kiến thức cần chuyển tải, hoặc sử dụng
để luyện tập , củng cố, hướng dẫn thực hành cho học sinh.
- Trên cơ sở khung phân phối chương trình của môn học, GV điều chỉnh phân phối
chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa
nội dung và thời gian thực hiện một cách phù hợp.
Trang 7Tiết 1+2.
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trích Thượng kinh kí sự)-Lê Hữu Trác-
A Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Bức tranh chân chân thực, sống động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền
uy nơi phủ chúa Trịnh và thái độ tâm trạng của nhân vật “tôi” khi bước vào phủ chúa chữa bện cho Trịnh Cán
- Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông; lương y; nhà nho thanh cao, coi thường danh lợi
- Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát miêu tả sinh động những sự việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; lựa chọn chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và thơ
2 Kĩ năng:
Đọc hiểu thể kí sự trung đại theo đặc trưng thể loại
3 Thái độ:
Thái độ phê phán nghiêm túc lối sống xa hoa nơi phủ chúa
Trân trọng lương y, có tâm có đức
B Chuẩn bị bài học:
1 Giáo viên:
1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động để hiểu bài học:
- Phương pháp đọc hiểu, phân tích, thuyết trình kết hợp trao đổi thảo luận 1.2 Phương tiện:
Sgk Giáo án, đọc tài liệu tham khảo
3.Giới thiệu bài mới
Lê Hữu Trác không chỉ nổi danh là một “lương y như từ mẫu” mà còn
là một nhà thơ, nhà văn nổi tiếng Với tập kí sự đặc sắc “ Thượng kinh kísự” – đây là tác phẩm có giá trị hiện sâu sắc đồng thời thể hiện nhân cáchthanh cao của tác giả Để hiểu điều này ta tiềm hiểu đoạn trích “ Vào phủchúa Trịnh”
Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Nội dung cần đạt
Trang 8Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs
tiềm hiểu khái quát.
Thao tác 1: tiềm hiểu về tác giả
GV yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn
2) Dựa vào sgk trình bày vài nét
về tác giả Lê Hữu Trác?
- Nội dung đoạn trích
2) Đọc - hiểu văn bản:ựa vào tác
phẩm, em hãy cho biết nội dung
đoạn trích ?
(hs trả lời cá nhân)
3) Chia bố cục đoạn trích và nêu
nội dung chính của từng phần?
2 Tác phẩm “TKKS” và đoạn trích
“VPCT”:
a Tác phẩm “TKKS”:
- TKKS là tập nhật kí bằng chữHán, in ở cuối bộ “Y tông tâm tĩnh”
II Đọc - hiểu văn bản:
1.Tác giả kể chuyện được vua cho
đem cáng đến đón vào cung chữ bệnh:
- Cảnh bên ngoài:
+ Mấy lần cửa, theo đường bên tráidành cho người ngoài cung
Trang 9đọc hiểu đoạn trích
GV yêu cầu hs đọc đoạn trích
Thao tác 1: Hướng dẫn tiềm
hiểu mục 1:
Câu hỏi:
1) Tác giả đã thấy gì về quang
cảnh bên ngoàicung ? Chi tiết
nào miêu tả điều đó?
sống đời thường và tác giả đã
đánh giá: “Cả trời Nam sang nhất
là đây!” Qua bài thơ ta thấy danh
y cũng chỉ ví mình như một
người đánh cá ( ngư phủ ) lạc vào
động tiên (đào nguyên ) dù tác
giả vốn là con quan sinh trưởng ở
chốn phồn hoa nay mới biết phủ
chúa
Quang cảnh đó càng được rỏ nét
hơn khi đươc dẫn vào cung
GV cho hs đọc nhẫm lại đoạn
trích và đưa ra câu hỏi hs thảo
luận nhóm trả lời gv nhận xét
chốt ý
1) Tác giả kể và tả gì khi được
dẫn vào cung? Những chi tiết nào
được quan sát kĩ nhất?
( nhóm 1)
GV giảng:
Đại đường uy nghi sang trọng
đến nổi một danh y nổi tiếng
cũng chỉ dám ngước mắt nhìn rồi
lại cuối đầu đi “ và cảm nhận
+ Tác giả thấy đâu đâu cũng cây cối
“um tùm”, tiếng chim ríu rít, hoa đuathắm, mùi hương thoang thoảng, hànhlang nối nhau liên tiếp, lời truyền báorộn ràng, người qua lại như mắc cửi…
→ Quang cảnh phủ chúa Trịnh cực kì
xa hoa tráng lệ nhằm khẳng định quyền
uy tột cùng của nhà chúa trong khi đó dân tình trong nước đang chịu nhiều khổ cực vì đói rét, vì chiến tranh
2 Tác giả kể và tả những điều mắt thấy tai nghe khi được dẫn vào cung:
- Tác giả đi qua mấy lần cửa đến mộtcái điếm, ở đó “ có những cây lạ lùng
và những hòn đá lì lạ”
“ cột và bao lơn lượn vòng”
- Vượt qua một cái cửa lớn, bị chặn lại
=> Tác giả đã bị ngợp , bị động trướccảnh uy nghi cẩn mật quá mức tưởngtượng
- Thái độ của tác giả: tự coi mình là
Trang 10rằng ở đó toàn những đồ đạc
nhân gian chưa từng thấy”
2) Thái độ của tác giả ntn khi
bước vào cung?
(nhóm 2 )
Qua con mắt và cảm nghĩ của tác
giả ta thấy chúa Trịnh là một nơi
đệ hưởng lạc để củng cố quyền
uy , xa rời cuộc sống nhân dân,
một nơi để hưởng lạc củng cố
quyền uy bằng lầu cao cửa rộng
che giấu sự bất ực cả mình trước
tình cảnh của đất nước
3) Thái độ của tác giả khi tiếp
xúc với các lương y khác?
( nhóm 3 )
Hs đọc lại đoạn 3 và gv đưa ra
câu hỏi hs trả lời gv nhận xét
chốt ý:
1 tác giả kể và tả về thâm cung
với những chi tiết nào?Qua đó ta
thấy chúa Trịnh đã thể hiện cuộc
sống vương giả ntn?
Câu hỏi THMT:
Qua cuộc sống của thế tử, em suy
nghĩ ntn về mối quan hệ giữa môi
trường sống và con người?
3 Tác giả kể và tả việc đi sâu vào nội cung và khám bệnh cho thế tử:
- Cảnh thâm cung: trướng gấm, màn là,sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh,hương hoa ngào ngạt, cung nhân xúmxít, màu mặt phấn, màu áo đỏ
- Thủ tục rườm rà, nhiêu khê: bữa ănsáng của tác giả ở điếm hậu mã, cảnhmọi người chầu chực hầu thế tử, cảnhchuẩn bệnh kê đơn, phải lạy chào bốnlạy, lại được khen một câu : “ Ông nàylạy khéo”
→ Nội cung là một cảnh vàng son,nhưng tù hãm, thiếu không khí, ngộtngạt, cuộc sống thế tử như “ con chimnon nhốt trong lồng son”
4 Tác giả nhận định bệnh và đề ra phương án chữa bệnh:
- Bồi dưỡng thể lực, thể lực tốt sẽ đuổiđược bệnh ( Quan điểm này xuất phát
từ cuộc sống của thế tửi và các biểuhiện bên ngoài của bệnh)
- Phương sách hòa hoãn, kéo dài thời
Trang 11GV giảng:
Chi tiết thế tử khen ông này lạy
khéo là chi tiết rất đắt, vì nó vừa
chân thực vừa hài hước kín đáo
Nó không chỉ tả cảnh sinh hoạt
giàu sang của phủ chú mà còn
nói lên quyền uy tối thượng của
đấng con trời, cháu trời và thân
phận nhỏ nhoi, thấp bé của người
thầy thuốc và thái độ kín đáo
khách quan của người kể
Mối quan hệ vua – tôi làm cho
mối quan hệ giữa người ban ơn
( người chữa bệnh) và người hàm
ơn ( con bệnh ) trở nên vô nghĩa
bất bình đẳng
HS đọc đoạn cuối, gv giải thích
các từ khó và đưa ra câu hỏi:
1) Cách chuẩn bệnh của Lê Hữu
Trác cùng những biến tâm tư của
ông khi kê đơn cho ta hiểu gì về
người thầy thuốc này ?
( hs thảo luận trả lời gv nhận
xét)
GV giảng:
Ông cũng muốn kết hợp việc
nâng cao thể lực đồng thời với trị
bệnh nhưng ông nghĩ nếu chữa
lành quá sớm thì chúa sẽ khen và
giữ lại làm quan, điều này ông
không muốn Trong ông có một
mâu thuẫn phải trung với chúa
nhưng phải tránh việc chúa bắt
làm quan nên ông chọn phương
sách bồi dưỡng sức khỏe
2) Qua những phân tích trên , hãy
đánh giá chung về tác giả ?
5 Bút pháp kí sự đặc sắc của tác phẩm
+ Khả năng quan sát tỉ mỉ ,ghi chép trung thực ,tả cảnh sinh động
+ Lối kể khéo léo ,lôi cuốn bằng những
sự việc chitiết đặc sắc + Có sự đan xen với tác phẩm thi ca làm tăng chất trữ tình của tác phẩm
IV Tổng kết:
Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” phảnảnh quyền lực to lớn của Trịnh Sâm,cuộc sống xa hoa hưởng lạc trong phủchúa đồng thời bày tỏ thái độ coi
Trang 12Qua bài học, em hãy rút ra ý
nghĩa của đoạn trích?
thường danh lợi quyền quý của tác giả
3 Củng cố:
- Hệ thống hóa kiến thức
- Hs trả lời câu hỏi sau:
Bài học đã cho em những nhận thức gì về chế độ phong kiến ngày xưa?
Em thấy chế độ ta ngày nay có những điểm ưu việt gì trong mối quan hệgiữa các cấp lãnh đạo với nhân dân?
Trang 13- Ý thức tôn trọng những qui tắc ngôn ngữ chung của xã hội, góp phầnvào việc phát triển ngôn ngữ nước nhà.
B Chuẩn bị bài học:
1 Giáo viên:
1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động để hiểu bài học:
- Phương pháp đọc hiểu, phân tích, thuyết trình kết hợp trao đổi thảo luận
- Tích hợp phân môn: Làm văn Tiếng việt Đọc văn
2 Kiểm tra bài cũ
3.Giới thiệu bài mới
Các nhà khoa học cho rằng “ sau lao động và đồng thời với lao động là tư
duy và ngôn ngữ “, tức ngôn ngữ là sản phẩm chung của XH loài người Nhờ có ngôn ngữ mà con người có thể trao đổi thông tin, trao đổi tư tưởng tình cảm và từ đó tạo lập các mối quan hệ XH Hay ngôn ngữ là phương tiệngiao tiếp chung của XH mà mỗi cá nhân điều phải sử dụng để “phát tin” và
“nhận tin” dưới các hình thức nói và viết Như vậy, ngôn ngữ chung của XH
và việc vận dụng ngôn ngữ vào từng lời nói cụ thể của mỗi cá nhân là một quá trình “ giống và khác nhau”, nhưng không đối lập mà lại có mối quan hệqua lại chặt chẽ Vậy cái chung ấy là gì? Ta tiềm hiểu bài “ Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân “
Hoạt động của giáo viên và học
hằng ngày qua hệ thống xâu hỏi:
1) Trong giao tiếp hằng ngày ta
sử dụng những phương tiện giao
tiếp nào? Phương tiện nào là
quan trọng nhất?
Dự kiến câu trả lời của hs
- Dùng nhiều phương tiện như:
Trang 14động tác, cử chỉ, nét mặt, điệu
bộ, bằng tín hiệu kĩ thuật,…
nhưng phổ biến nhất là ngôn ngữ
Đối với người Việt Nam là tiếng
Việt
2) Ngôn ngữ có tác dụng nào đối
giao tiếp XH?
- Ngôn ngữ giúp ta hiểu được
điều người khác nói và làm cho
người khác hiểu được điều ta nói
3) Ngôn ngữ có vai trò như thế
nào trong cuộc sống xã hội?
( hs suy nghĩ trả lời)
4) Vậy tính chung của ngôn ngữ
được biểu hiện ntn?
(hs thảo luận trả lời )
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs
hình thành lời nói cá nhân.
HS đọc phần II và trả lời câu hỏi
1) Lời nói - ngôn ngữ có mang
dấu ấn cá nhân không? Tại sao?
đội còn lại nhắm mắt nghe và
đoán người nói là ai?
2) Tìm một ví dụ ( câu thơ, câu
văn ) mà theo đội em cho là
mang phong cách cá nhân tác giả,
có tính sáng tạo độc đáo trong
a.Tính chung của ngôn ngữ.
- Bao gồm:
+ Các âm ( Nguyên âm, phụ âm )+ Các thanh ( Huyền, sắc, nặng, hỏi,ngã, ngang)
+ Các tiếng (âm tiết )
+ Các ngữ cố định (thành ngữ, quánngữ)
b Qui tắc chung, phương thức chung.
- Qui tắc cấu tạo các kiểu câu: Câu đơn,câu ghép, câu phức
- Phương thức chuyển nghĩa từ: Từnghĩa gốc sang nghĩa bóng
Tất cả được hình thành dần tronglịch sử phát triển của ngôn ngữ và cầnđược mỗi cá nhân tiếp nhận và tuântheo
2 Lời nói – sản phẩm của cá nhân:
- Giọng nói cá nhân: Mỗi người một vẻriêng không ai giống ai
- Vốn từ ngữ cá nhân: Mỗi cá nhân ưachuộng và quen dùng một những từ ngữnhất định - phụ thuộc vào lứa tuổi, vốnsống, cá tính, nghề nghiệp, trình độ, môitrường địa phương …
- Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từngữ quen thuộc: Mỗi cá nhân có sựchuyển đổi, sáng tạo trong nghĩa từ,trong sự kết hợp từ ngữ…
- Việc tạo ra những từ mới
- Việc vận dụng linh hoạt sáng tạo quitắc chung, phương thức chung
Phong cách ngôn ngữ cá nhân
Trang 15- Tạo âm hưởng mạnh và tô đậm hìnhtượng thơ - cá tính nhà thơ Hồ XuânHương.
Bài tập 3
Trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” quan chánh đường sử dụng cách nói riêng của quan lại trong triều:
Thế tử = con vua; thánh thượng = vua; tiểu hoàng môn = hoạn quan; thánh chỉ
= lệnh vua,…
4 Hướng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung bài học
- Làm bài tập còn lại - bài tập 3
- Soạn bài theo phân phối chương trình
Tiết 4
BÀI VIẾT SỐ 1 ( Nghị luận xã hội)
A Mục tiêu bài học:
1 Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và học kì II lớp 10
- Vận dụng được kiến thức và kĩ năng đã học về văn nghị luận xã hội đểviết được bài văn nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế cuộc sống vàhọc tập của học sinh phổ t hông
Trang 161.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động để hiểu bài học
3.Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
GV đọc và chép đề lên bảng
Đề bài
Nhân dân ta thường khuyên
nhau:
“ Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng chuyển nền
mặt ai”
Ý kiến của anh (chị) về câu tục
ngữ trên
I Yêu cầu về kĩ năng.
1 Đọc kĩ đề bài , xác định nội dung yêucầu
2 Lập dàn ý đại cương
3 Biết vận dụng kiến thức đã học và kỹnăng viết văn nghị luận để làm bài chotốt
4 Văn rõ ràng, ngắn gọn, trong sáng.Diễn đạt lưu loát, các ý lôgíc
II Yêu cầu về kiến thức.
- Hiểu và giải thích được nghĩa đen vànghĩa bóng của câu tục ngữ ?
- Khẳng định câu tục ngữ trên là đúnghay sai
- Mở rộng nâng cao vấn đề
III Thang điểm.
- Điểm 9-10: Đáp ứng tất cả các yêu cầutrên Bài viết còn mắc một số lỗi nhỏ vềdiễn đạt
- Điểm 7-8: Đáp ứng được 2/3 các yêucầu trên Bài viết còn mắc một số lỗichính tả, diễn đạt
- Điểm 5-6: Đáp ứng 1/2 yêu cầu trên,bài viết còn mắc nhiều lỗi diễn đạt, chínhtả
- Điểm 3-4: Đáp ứng được 1-2 nội dung
Trang 17yêu cầu trên Bài mắc quá nhiều lỗi chính
tả, diễn đạt
- Điểm 1-2: Trình bày thiếu ý hoặc còn
sơ sài ý, mắc quá nhiều lỗi diễn đạt, ngữpháp, chính tả
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề
4 Dặn dò
- Làm bài nghiêm túc Đọc kĩ bài viết trước khi nộp
- Soạn bài theo phân phối chương trình