MỞ ỐNG KÍN H KIỂM SOÁT ÁNH SÁNG VÀ VÙNG ẢNH RÕ

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN LỰA CHỌN MÁY ẢNH KỸ THUẬT SỐ potx (Trang 55 - 57)

6. Vùng ảnh rõ (Depth of field)

MỞ ỐNG KÍN H KIỂM SOÁT ÁNH SÁNG VÀ VÙNG ẢNH RÕ

Độ mởống kính có tác dụng kiểm soát mức độ phơi sáng thông qua việc kiểm soát lượng ánh sáng đi vào trong máy, đồng thời còn kiểm soát cả vùng

ảnh rõ.

Độ mở và mức độ phơi sáng

Độ mở càng lớn thị lượng ánh sáng tác động vào bộ cảm nhận ánh sáng càng nhiều và hình ảnh thu được cũng sáng hơn.

Độ mở và vùng ảnh rõ

Cũng giống như tốc độ trập, độ mở cũng ảnh hưởng đến sự sắc nét của hình ảnh nhưng theo một kiểu khác hẳn. Thay đổi độ mở sẽ thay đổi vùng ảnh rõ, độ mở càng nhỏ thì vùng hình ảnh rõ nét sẽ càng lớn. Đối với một vài kiểu cảnh chụp ví dụ như chụp phong cảnh (landscape) người chụp luôn mong muốn sẽ lấy được sắc nét toàn bộ khung cảnh từđiểm gần nhất cho tới điểm xa nhất vì vậy mà độ mởống kính thường được đểởđộ mở nhỏ nhất. Khi chụp chân dung, người chụp thường mong muốn có được bức ảnh trong đó mặt người được chụp sẽ sắc nét nhất trong khi hậu cảnh sẽ mờ hơn nhằm làm nổi bật chủ đề chụp lúc này độ mởống kính càng lớn̉ càng tốt.

Độ mởống kính càng lớn, vùng ảnh rõ càng cạn, thì chủ đề chụp càng nổi bật

Độ mởống kính càng nhỏ, vùng ảnh rõ càng sâu, toàn bộ khung cảnh sẽ sắc nét

Theo truyền thống dãy giá trịđộ mởống kính thường được biểu diễn như sau: f/1, f/1.4, f/2, f/2.8, f/4, f5.6, f/8, f/11, f/16, f/22, f/32, f/45 (không một ống kính nào có đủ các độ mở trên). Khi chuyển một giá trị từ trái sang phải lượng ánh sáng tác động vào bộ cảm nhận sẽ giảm đi đúng một nửa. Ống kính có độ mở càng lớn thì càng dễ chụp trong ánh sáng yếu cũng như các chủđề chụp chuyển động nhanh.

Lựa chọn độ mở ống kính như thế nào?

Đọc sách hướng dẫn đi kèm máy phần Aperture. Trên máy ảnh chếđộ chụp ưu tiên độ mở thường có ký hiệu Av (aperture value)

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN LỰA CHỌN MÁY ẢNH KỸ THUẬT SỐ potx (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)