Ví dụ: để nghiên cứu một loại thuốc ngủ,người ta cho 10 bệnh nhân uống thuốc. Lần khác họ cũng cho bệnh nhân uống thuốc nhưng là thuốc giả (không có tác dụng). Kết quả thí nghiệm như sau:Giả sử số giờ bệnh nhân có quy luật chuẩn. Với mức ý nghĩa α =0,05 hãy kết luận về ảnh hưởng của loại thuốc ngủ trên?
Trang 1Bộ Công Thương Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
Khoa Công nghệ Thực phẩm
Nhóm 6: Đảm bảo 2
GVHD: Mạc Xuân Hoà
Trang 2Ví dụ: để nghiên cứu một loại thuốc ngủ,người ta
cho 10 bệnh nhân uống thuốc Lần khác họ cũng cho
bệnh nhân uống thuốc nhưng là thuốc giả (không có
tác dụng) Kết quả thí nghiệm như sau:
Giả sử số giờ bệnh nhân có quy luật chuẩn Với mức
ý nghĩa α =0,05 hãy kết luận về ảnh hưởng của loại
thuốc ngủ trên?
Số giờ ngủ có thuốc 6,1 7,0 8,2 7,6 6,5 8,4 6,9 6,7 7,4 5,8
Số giờ ngủ với thuốc giả 5,2 7,9 3,9 4,7 5,3 5,4 4,2 6,1 3,8 6,3
Trang 4Kết quả:
H0: a1=a2 “Thuốc ngủ trên không có tác dụng đến số giờ ngủ”
H1: a1≠a2 “Thuốc ngủ trên có tác dụng đến số giờ ngủ”
⇒|t|=3,1835 > t α/2=2,2622 nên chấp nhận H1
Vậy thuốc ngủ trên có tác dụng tăng số giờ ngủ trung bình
Trang 5Ví dụ 2: giá trị pH của sản phẩm nem chua sau 3 ngày và
5 ngày lên men như sau:
n Sau 3 ngày lên men Sau 5 ngày lên men
1 4,00 3,93
2 4,01 3,92
3 4,50 4,43
4 4,91 4,82
5 4,05 3,97
6 4,02 3,94
7 4,00 3,96
8 4,07 3,98
9 4,08 3,99
10 4,02 3,95
Với độ tin cậy 95% liệu có đủ chứng cứ để kết luận
rằng quá trình lên men đã làm giảm pH của nem chua?
Trang 8Kết quả:
H0: pH của nem chua giảm
H1: pH của nem chua không giảm
⇒|t|=15,5387 > tα/2=1,8331 nên chấp nhận H0
Vậy quá trình lên men sau 3 ngày và 5 ngày làm giảm giá trị pH của nem chua