1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sánh tài chính Quốc Gia công cụ ổn định và phát triển kinh tế

117 290 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

Trang 1

MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN

DOC TOAN VAN KQNC

©

dé doe ngay hương, Mue phi hop (uhdy chuét oào tên

Chuong, Jue muéu dow

& Su dung cae phim DageUp, PageDown,

inter, phim mai tén trén ban phim hode các biểu tuong

mii tén trén thanh: công cụ để lật trang:

Tools View Window

4Ø + [EI l4 4 b bị

dưới đây để phóng to/Hưt thỏ trang tài liệu:

Trang 2

BO GIAG DỤC VÀ ĐÀO TẠO DAI HOC TONG HOP

20 g9 3 KHOA KINH TE se ee ee | + x BÁO CÁO

‘DE TAI CAP BO 8 93 - 05 - 122

CHINH SACH TAI CHINH QUOC GIA :

CONG CU ON DINH VA PHAT TRIEN KINH TE

cee

h

y

| Nhóm tác giả:

| 1 Phạm Quang Vĩnh - giảng viên số

ị _ _.2 Nguyễn Hữu SỞ - giáng viên ¬ de

3 Trân Ngọc Hiên - giáo sư - ne 4 Lê Văn Tồn - Bộ tài chính

CHỦ TRÌ : NCS NGUYỄN TRƯỜNG SƠN

GIANG VIEN KHOA KINH TẾ

Trang 3

MINISTERY OF EDUCATION & TRAINING - | HANOI UNIVERSITY

CONOMICS DEPARTMENT

RESEACH PROJECT CODE : B 93 - 05 - 122

"FISCAL POLICY - TOOLS FOR ECONOMIC STABILITY AND DEVELOPMENT IN VIETNAM"

| | CHIEF AUTHORS : NGUYEN TRUONG SON

LECTURER OF ECONOMICS DEPT

1993 - 1995

Trang 4

Mục lục 1 Sự cần thiết của đề tài

1I Tĩnh hình nghiên cứu

Chương ï: Chính sách tài chính quốc gia -cơng cụ ốn định và phát triển kinh tế Chương II: Chính sách tài chính quốc

gia - các khu vực của tài chính cơng A Chỉ tiêu chính phủ: vấn đề và cái cách B Cải cách thuế ở Việt nam-

Phụ lục

Tài liệu tham khảo

Trang

67

Trang 5

BRIEF CONTENTS :

I FISCALPOLICY - TOOLS FOR ECONOMIC STABILITY & DEVELOPMENT

1- Fiscalpolicy - tool for stabilization

2 - Fiscal policy tool for economic development U FISCAL POLICY - PUBLIC FINANCE SECTORS :

1- Goverment expenditures - issues & reform

Trang 6

~ 4- ~ “eo

I SU CAN THIET CUA DE TAL

Trong quá trình chuyển sang nên kinh tế thị trường Việt Nam vấp phải những trở ngại lo lớn trong quần lý kinh tế đang tổn tại trên thực :ế và khó khăn hơn nhiều lần là những vấn để nay sinh như một đòi hỏi tất yếu của việc thực hiện các đường lối phát triển kinh tế cũng như đòi hỏi tất yếu của kinh tế thị trường

Có thể nói khơng q đáng khi cho rằng mọi chiến lược phát triển kinh tế, mọi hoạch

định phát triển kinh tế - xã hội đều được đặt thành mục tiêu và được thực hiện bởi áp dụng

chính sách tài chính quốc gia Song kể cả về thực tiễn cũng như lý luận, việc xây dựng một

chính sách tài chính quốc gia đúng đắn chưa được thực hiện trên một cơ sở khoa học vì sự hiểu biết ban than ly thuyết đòi hỏi phải có thời gian và do chính nhu câu thực tế đặt ra

Như một bước nghiên cứu cơ bản tiếp theo, đề tài B 93-05-12 "Chính sách tài chính quốc

gia công cụ để ồn định và phát triển kinh tế " này là sự tiếp nối trực tiếp Vấn đề đặt ra của dé tai

B 91-05-07 mang tén “Dac kha kinh tế trong chiến lược phát triển kinh tế quốc gia" đã được

hoàn thành cách đây hai năm

Giờ đây, sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam đặc biệt vấn đề chi Liêu ngân sách, cho ồn định và phát triển cũng như cải cách thuế đã đặt ra nhụ cầu hiểu biết một cách căn bản mang tính hệ thống về lý thuyết chính sách tài chính quốc cũng như tác động của nó đến nên kinh tế

chuyển đổi Đặc biệt với tư cách là nghiên cứu cơ bản của một trường đại học, chúng ta rất quan

tam đến việc xây dựng mơ hình tiếp cận lý thuyết-chính-sách tài chính quốc gia cũng như sự - xem xét hoạt động của nó trong thực tiễn đối với sinh viên năm cuối cùng của khoa kinn tế nhằm tăng cường tính thực tiễn cho đổi mới giảng dạy của khoa kinh tế

Cũng cần phải nói thêm rằng sau khi đề tài này tiến hành được một nảm nhận rõ tầm

quan trọng của chính sách tài chính quốc gia của Việt Nam trong quá trình tăng trưởng kinh tế

đã đến lúc phải được ưu tiên trong hoạt động quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước nén tháng 3/1994 UNDP đã tài trợ hơn 3 triệu USD cho dự án được thực hiện ở bộ tài chính mang tên "Xâw

Trang 7

"x

U- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

Trên thế giới, về mặt lịch sử nghiên cứu mà nói thì tài chính cơng cộng trong đồ có chính sách tài chính đã được tập trung nghiên cứu từ rất lâu khi có sự hình thành của Nhà nước

tư sản Song phải đến 1928 khi tác phẩm cha A.C Pigou mang tén "Public finance” ra doi thi lúc

đó chính sách tài chính quốc gia nói riêng và tài chính cơng cộng nói chung đã được nghiên cứu

một cách có hệ thống Rất nhiều nghiên cứu đã cống hiến cho vấn dé này Có hai loại sản phẩm có thể kể ra là: các sách khoa về Tài chính cơng cộng và chính sách thực tế hoạt động tài chính của Nhà nước ở rất nhiều quốc gia khác nhau Có thể kể ra thuộc về loại sách giáo khoa có các

tác phẩm của C.V Broum “Public scetor Economies" tại Anh 1987; của OTTo Dckahin "Public

tinace" Harvard USA 1987 v.v

“Thuộc về sách công trình tổng kết nghiên cứu lịch sử các vấn đề tài chính cơng cộng

cũng như chính sách tài chính có hai tác phẩm quan trọng cần chú ý là

1- Lý thuyết thuế cho các nước đang phát trién: The theory of Taxation For Developing countries oxford Worldbank 1992

2- Quần lý và kiểm soát chi tieu Nha nudc: The control and management of Goverment -

Expenditures UN 1992

một cách khái quát nhất:

TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU DÙNG CHO DỰ ÁN B93-05-122

1 Publicfinance by otto eckstein Harvard university 1987 tr.130

Là tài liệu căn bản về lý thuyết tài chính công cộng ở đây vạch rõ các nguyên lý về nẻn tài chính cơng cộng một quốc gia, các vấn để chủ yếu liên quan đến chỉ tiêu và thuế khoá của chính phủ từ đó vạch ra sự tác động của chính sách tài chính như là một biện pháp về quần lý

tổng cầu với kinh tế vĩ mơ

Ngồi ra tác giả còn đẻ cập đến những mục tiêu của kinh tế vĩ mô như là hiệu quả tăng

Trang 8

Đây là một tài liệu hệ thống nhất về tài chính cơng cộng là lĩnh vực yếu kém nhất không

chỉ ở Việt Nam mà ở tất cả các nước dang phát triển (tài liệu này đã dùng cho giảng đạy tại Hải

Phòng từ 1990)

2 The theory of taxation for developing countrics oxford univerity.198%.,

Đây là tài liệu cơ bản,hệ thống và đặc biệt là rất chỉ tiết sâu sắc về các thuế và chính

sách thuế ở các nước đang phát triển nhiều bài học được rút ra từ các nước nhóm nước có thể-

nói nếu như World Bank thì khơng ai có thể làm được việc này ở quy mô như vay

€ó lẽ đây là tài liệu quan trọng nhất về thuế mà Việt Nam phải quan tâm cả ở lý thuyết

và thực tiên

3 The control and managenrent of goverment Expenditure issues and Experience in Asian countrics UNDP 1993

Tất cả các chính sách của Nhà nước hầu như được thực hiện thông qua chỉ tiêu của Nhà

nước Ngân sách và nguồn thu là có hạn do đó tầm quan trọng của chi tiêu ngày càng trở thành

vấn đề quan trọng hàng đầu của việc sử dụng hiệu quả cậc nguồn lực cho ổn đính và phát triển

có thể nói day là tài liệu có một không hai vẻ vấn đề chỉ tiêu vẻ bài học kinh nghiệm ở các nước

châu Á Thái bình dương ,

4, Medium Term grouth - Stabilization Relationshop ~ ,ADB 1993, `

Là một vấn đề ít được dé cập đến và chính vì vậy nó ]à tài liệu quý giá với những mục

tiêu trung hạn đặc biệt với các nước đang phát triển, dài hạn là q trình rất khó kiểm soát Mối

quan hệ giữa ổn định và tăng trưởng là vấn đề chưa được đề cập tới ở Việt Nam ít nhất là trên

phương diện hoạch định chính sách cho đến giờ 2/24

5 Global jfopropects and the DCS WB

Đây là tài liệu đề cập đến những vấn đề mơi trường tài chính trong và ngoài đối với các

nước đang phát triển tuy đẻ cập đến triển vọng song nó lại có những vấn đề cơ bản của quan lý

đầu tr Nhà nước khi có đầu tư nước ngoài (capttal flipÈ„È)

6 Development issues WB 1992

Trang 9

-4-

7 Economic Review WB.1993: by staniof Eiseher

Ở đây trình bay mot nghiên cứu điển hình và cái gọi là "lạm phát vừa phải" ma ban than nó là một vấn đề của chính sách tài chính tài chính quốc gia

8 Saff papers IMF 3/93

Có một nghiên cứu kỹ luật thị trường với việc vay nợ của Nhà nước và thiết lập kỷ luật

thị trường Rất nhiều gợi ý về thể chế KT được gợi ý ở đây

9 IMF; Amual report 1993:

Một báo cáo sâu sắc về trật tự tiền tệ thế giới và ảnh hưởng của nó đến giá cả, công ăn việc làm tỷ giá hối đoái.cán cân thanh tốn, nợ, chính sách ngoại thương và phát triển

10 Korea finarceal Seetog Stydy WB 1993

Đây là một bài học điển hình về Nam Triểu Tiên trong việc cải cách khu vực tài chính

Đây khơng chỉ là một nghiên cứu mà còn là một kiểu mẫu xem xét thị trường tiền tệ và chính sách tiền tệ tín dụng, ”T=~‡+s

11 Thuế ở Canada:

Bao gồm nhiều tài liệu điển hành vẻ thuế và cải cách thuế ở một nước đã phát triển cả ở_„

2 loại thuế đang thông dụng trên thế giới là GST và VAT Cần phải là một quan tạm trên thực tế về Bộ Tài chính đang có sự tài tro cua CIDA vé van dé nay

12 Luật tài chính, thương mại, thuế Singapore:

Là tài liệu khái quát về chính sách kinh tế được biểu hiện thành luật tại Singapore cho chúng ta một bức tranh cụ thể về môi trường thể chế của quốc gia

13 Kế tốn: Vai trị quan trọng của việc phát triển các tài tiêu chuẩn được quốc tế

công nhan WK 1993

Cho chúng ta hiểu một công cụ giúp cho hoạch định không chỉ là giải pháp kinh doanh

mà cịn là mơi trường tài chính lành mạnh nữa 14 Export and project finaree:

Chính sách tài chính là có liên quan đến xuất khẩu và xuất khẩu đang là một vấn đề lớn

Trang 10

15 WB anwal report 1993

16 Key indicators of Developing Asian and palifie camtrics: ADB.1993: số liệu

thống kê đầy đủ nhất

Ở trong nước ngoài dự án cua UNDP do Bộ Tài chính tiến hành mà chúng ta hy vọng có thể nhận được những tự liệu quý giá, nhóm thực hiện đề tài cũng đã tham dự hai hội thảo quốc

tế về đề tài nghiên cứu với Canada vào tháng 9/93:Việt Nam -Canada - so sánh cải cách thuế” và tiếp đô vào tháng 12/94 hội thảo thứ hai với Canada (tổ chức phát triển quốc tế Canada -CIDA-IDRC) với chủ đề "Chính sách tài chính cơng trong q trình cơ cấu lại và phát triển kinh

tế " tại hội thảo này một báo cáo chính thức quan trọng về "Chính sách tài chính và cải cách tài

chính ở các nước đang phát triển " của Dr Vũ Tuần Anh, Viện Kinh tế học đã được trình bày và

chúng ta sẽ được xem xét trong tập báo cáo này

- Đóng góp của đề tài chính là lần đầu tiên tren cơ sở khoa học của kinh tế chính trị học hiện đại luận chứng một cách hệ thống chính sách tài chính như một cơng cụ hàng đầu của các chính sách kinh tế vĩ mị được phân tích trên hai mục tiêu cơ bản và lâu đài của việc chuyển sang kinh tế thị trường, cũng như trở thành một cường quốc trong tương lai là ổn định và phát triển kinh tế Hơn thế nữa đề tài cũng thể hiện sự tiếp cận của khoa Kinh tế tập trung vào những vấn đề cơ bản của kinh tế vĩ mô trong đó tài chính cơng cộng là một khu vực có thể nói tó tính quyết đỉnh với sự tăng trưởng (1) phân tích chính sách tài chính thể hiện trong hai lĩnh vực của tài chính cơng cộng là một đóng góp đầu tiên cho khoa kinh tế trên lĩnh vực này

Mặt khác để tài đã có hai cơng trình được đăng trên báo chuyên ngành kinh tế (xem "những vấn đề kinh tế thể giới số 1 và 2/1995), Đồng thời dé tài cũng nhấn mạnh vấn đề cải cách chỉ tiêu của Chính phủ hơn là so với cái cách thuế Đó chính là kiến nghị quan trọng nhất cầu đề tài với việc hoạch định chính sách và đổi mới kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn chuyển đổi sang kinh tế thị trường và đạt được sự phát triển vững bền

Một vấn đề về tổ chức nghiên cứu khác mà nhóm thực hiện thấy rằng đó cũng là một đóng góp đáng kể cho kinh nghiệm tiếp cận để tài nghiên cứu sao cho tính thực tiến của nó khơng chỉ là ở Việt Nam mà còn rang tính quốc tế nữa Sự phối hợp nhỏ bé giữa dé tài và phía

Trang 11

-6-

Canada đã được thiết lập nhờ vậy những khía cạnh nghiên cứu khác cần phải thực hiện, mà bản thân đề tài không thể giải quyết được về mặt tài chính cũng như quy mô thời gian đã có được nhờ sự tổng hợp ý kiến của các chuyên gia nước ngoài Nhờ vậy báo cáo này cô thể cung cấp một tư liệu tập trung, mang tính quốc tế thống nhất và mang tính thời sự cao

Ngồi sự cần thiết, tình hình nghiên cứu, đồng góp của đề tài, báo cáo này có các phản sau: 1 Chính sách tài chính quốc gia - công cụ ổn định và phát triển kinh tế,

A - Chính sách TCQG cho ồn dịnh + 2 \

B - Chính sách TCQG cho phát triển 2

II Chính sách tài chính quốc gia - các khu vực của tài chính cơng cộng:

A - Chỉ tiêu chính phủ: Vấn đề và cải cách 2g

B - Cải cách thuế ở Việt Nam {CC

Ge

Trang 12

-}-

:HNG7 :_ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH QUỐC GIA - CÔNG CỤ ỒN

ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TE

Chúng ta đã biết dòng luân chuyển sản xuất việc làm và thu nhập Mọi

người phát sịnh thu nhập thông qua việc làm dé chi ding cho những mục dích của họ Tiêu dùng, quay lại, phát sinh sản xuất với triển vọng sẽ tăng việc làm và thụ

nhập hơn nữa

Tuy nhiên có nhiều sự nứt đoạn trong dòng luân chuyển Ngoài tiên dùng, có

nhiều cách dùng khác nữa hoặc nhiều nguỏn ra khỏi thu nhập: Tiết kiệm thuế và nhập khẩu Thu nhập ra khỏi hệ thống qua những kènh này có thể quay lại (giả

định) tự động dòng vào: Đầu tư chỉ tiêu của Nhà nước và xuất khẩu tương ứng từng

thứ

Khi người ta tiết kiệm một phần thu nhập họ tách tiền tệ rạ khỏi dòng luàn chuyển một số lượng ngay bằng tổng số tiền tiết kiệm Khi người khác vay tiên tiết kiệm đó cho mục dích đầu tư, thì tiền vừa ra khỏi dòng qua tiết kiệm lại quay trở lại dòng thu nhập: Sự mất cân đối giữa tiết kiệm và đầu tr là của chỉnh sách tiền tè hoặc tín dụng Nến ngân hàng Trung tâm quyết định cắt giảm imức đầu tư bằng cắt

giảm mạnh tín dụng, điều này làm cho mức tiết kiệm cao hơn mức đầu tư, cuối

cùng ảnh hưởng này sẽ rút tiên ra khỏi hệ thống Mặt khác, nếu ngân hàng trung

ương cho tín dụng dễ dàng điều này làm mức đầu tư cao hơn mức tiết kiệm tiền tệ

được bơm vào hệ thống Chúng ta dã thấy răng chính sách thứ nhất được thừa nhận nếu nền kinh tế đã hoạt động đến mức q nóng, chính sách thứ hai được thừa nhận nếu như nẻn kinh tế đang hoạt động chậm chạp và bị can trở

Nguyên lý như vậy được áp dụng cho sự kết hợp giữa thuế (dòng ra) và chỉ

tiêu của Chính phủ (dịng vào) Sự mất can đối giữa hai cái đó cũng tạo nèn ảnh

Trang 13

đó xác định Nhà nước phải lựa chọn đánh thuế bao nhiêu và mức chỉ tiêu nào Nhà

nước cần phải đặt ra

I CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH VÀ ỒN ĐỊNH:

Chính sách tài chính bản thân nó nhất thiết liên quan đến sự vận dụng dòng

vào (chỉ tiêu của Nhà nước) và dòng ra (thuẻ) của Nhà nước

Nhưng đó là những hành động được dinh hướng, dĩ nhiên là hướng tới ồn

định của nẻn kinh tế (tăng giá tối thiểu) và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

1 On định và cân bằng: Trong dòng luân chuyển đã giới thiệu, Nhà nước

đưảa mang vào cho hệ thống Và nếu hẹ thống đó là trong trạng thái cân bằng thì tiết kiệm và thuế (dòng ra) phải ngang bằng đầu tư và chỉ tiêu của Nhà nước (dòng vào)

vẻ mặt đại số điều đó nghĩa là:

S+T = l+G:

dong ra dong vào

Chính sách tài chính là phương tiện có thể đấy nên kinh tế tướng tới cân

bằng khi có những vếu tố bất ổn hoạt dong trong nén kinh té a

Ví dụ: khi các hãng cắt giảm đầu tư vì một số lý do khác nhau, Nhà nước có thể quyết định bù lại sự mất hy vọng trong dòng vào bằng tăng chỉ tiêu của Nhà

nước (G) hoặc giảm thuế (T) Khi đó, trong trường hợp này cái thường xây ra là

Trang 14

e

-9-

kết quả này liên quan đến cả sản xuất lẫn tiêu dàng, lúc này giá cả ổn định bảo

dam dự trữ đơla

2.1 Dịng ln chuyển với Nhà nước và thuế:

Bây giờ chúng ta nói các mơ hình dịng ln chuyển chứa đựng vài giả định

đơn giản hố Ví dụ, mơ hình đơn giản nhất của chúng tới được siả định khơng có Nhà nước và giao dịch của kinh tế nội địa với phần còn lại của thế giới Do đó chỉ có rút khỏi đồng luân chuyển trong mô hình kinh tế đơn giản này, được đưa ra dưới hình thức tiết kiệm Như thế thu nhập quốc dân đáp ứng dược việc dùng như thu

nhập cá nhân

Mô hình thứ hai ở đây Nhà nước được đưa vào dịng ln chuyển Trong mỏ

hình đó, thuế được xem xét như là nguồn thứ hai rút khỏi dòng luận chuyển Nhưng

để đơn giản hoá việc phân tích, chúng ta đã giả định thuế đó được gộp vào dưởi các khoản tiết kiệm

Bay giờ chúng ta sẽ loại bổ giả định hạn chế này và xem xét ảnh hưởng của

thuế đến mức độ cân bằng của thu nhập quốc dân Thực tế, khi tỷ suất thuế là khơng thống nhất cho tồn bộ nên kinh tế, nhìn chung phần lớn thu thuế phụ thuộc vào mức độ thu nhập Đó là T=f (Y) và nó hồn tồn hợp lý với lý luận cho rằng số thuế thu được sẽ thay đổi trực tiếp với mức thu nhập

3 Sự cân bằng:

Chúng ta có thể xác dịnh nèn xinh tế kể cả Nhà nước trong hệ thống theo

Trang 15

_10 - (1) Y=C+I+G GO do: I va G là dòng vào tự động và (2) C=b+cYd & dé: Yd = thu nhập có thể dùng và (3) Yd=Y-T

Với thuế phụ thuộc vào mức độ thu nhập, chúng ta có hàm thuế rất giống với hàm tiết kiệm như vậy;

— T=srY

Ở đó T= Thuế

Y= Tổng thu nhập quốc dân trước đánh thuế

S= mức thuế nếu Y=O hoặc phần bị chắn của hàm T theo trục thắng đứng := khung hướng đánh thuế thèm trên hạn mức (MIPT) đó là sự thay dối trong rnức thu

nhập ở T/ Y vì rằng I va G là dòng tự động chảy vào hệ thống, bây giờ chúng ta có

thể thay thế giá trị của C trong phương trình (2) vào C trong phương trình (1) ta có:

(5) Y=b+cYd+l+G -, ˆ A

thay thế giá trị của Yd trong phương trình (3) vào Yd trong phương trình (5)

ta tìm thấy:

(6) Y=b+c(Y-T) +l+G

thay thế giá trị nữa của T trong phương trình (4) vào T trong phương trình

(6) ta có:

(7) Y=b+c[Y-(s+tY)] +i+G

dưới dây chúng ta biến đổi phương trình (7)

Trang 16

Y=b+cY-cs-ctY+Ï+G Y-cY+ctY=b-cs+l+G (1-c+c)Y=b-cs+I+G 1 Y= - b-cs+1+G - l-c+ct

ching ta hay them xương thịt cho phương trình đại số này Chúng ta có thể

tiếp tục với ví dụ ở bảng (1) với mối quan hệ cơ bản sau: (8) C=80+80(Yd)

(9) T=20+20Yd

(10) 1=40 (11) G=40

BIEU THU NHAP VA TONG CHI TIEU( 1)

Thu nhap Tiêudùng Tietkiem Déunr - Chitiêu

Trang 17

1g

Với sự "mô tả" trên của mối liên hệ kinh tế, chúng ta có thể đi đến sự cân

bằng của mức thu nhập: 1 (12) Yz ———— —— (80-80(20)+-10+40” 1-80(1-20) ⁄ 1 nee (160-16) 1-8(80) 1 1 = (1449) = (144=400) 1-64 36

chú ý sự cân bằng thu nhập này đã đi xuống khi thuẻ được đưa vào hệ thống

Đó là vì nó là dịng ra

Cũng chú ý rằng nến hàm tiêu dùng có quan hệ đến thu nhập quốc dân (VY) thay thế cho thu nhập có thể dùng (Y4) chúng ta sẽ thấy rằng nó có thể được tính

lại như sau: - “a :

C=80+80Yd thay thé (9) vao Yd ta cé C=80+80(Y-20-20Y) = 80+80(Y-20-20Y) = 80+80(80Y-20) = 80+64 Y-16 = 64464Y

Trang 18

-13-

4 Số nhân mới: một số nhân mới bây giờ đã có sẵn, khi thuế đã dược đưa

vào bức tranh dựa vào phương trình (7) trên, chúng ta có thể chú ý rằng số nhân

mới được biểu lộ ra trong hệ số của phía phải phương trình:

1

Số nhân= -~ ~- -

-

1-C+ct

Nó cản được so sánh với số nhàn đầu tiên của chúng ta trong mơ hình đơn

gian đó là:

1

Số nhan mơ hình đơn giản = -—-~ -

(1-c)

bằng chứng minh chúng ta có thể thấy rảng số nhân mới của chúng ta đã nhỏ hơn giá trị số nhân mơ hình đầu tien, vìrằng giờ đây chúng ta có mẫu số lớn hơn

Do đó, mức cân bằng của Y sẽ không nhờ đến tác động của thuế Chúng ta có thể tính tốn số nhân với ví dụ ở trên như sau:

Trang 19

-1-

Ở dây nhỏ hơn số nhân là 5 khi thuế không được xem xét (đó là: 1/ (1-

80)=1/20=5)

Như chúng ta có thể chú ý số nhàn sẽ khác với sự thay đổi trong tỷ suất thuế Nếu tỷ suất thuế bình quân được tăng lên số nhân sẽ giảm xuống, và nếu nó được giảm đi số nhân sẽ tăng lên Day là vì thuế có ảnh hưởng thực đến giảm mọc từ phương trình trên với nhân (1-t) sẽ dẫn đến giảm b (sinh viên cần phải tính tốn thực sự với ty suất thuế khác nhau t, để xác minh lại điều này)

Như vậy sự bơm vào đã cho của chỉ tiêu phụ thèm trong nẻn kinh tế, tổng số

thu nhập phụ thèm đó đã được phát sinh thông qua quá trình nhân lên đã được giảm

hơn mơ hình đơn giản khơng có thuế, đó là vì nếu một phần thu nhập phụ thêm bị

đánh thuế một sự thoát ra từ dòng luân chuyển được đưa ra một cách tự động, Điều

này dẫn đến giảm sự dao động lên xuống của thu nhập

3 Nhân tố ổn định tự động: Ngoài sự phân phối bẻ mặt của thuế luỷ tiên

nó cũng có lợi thế cho sự tồn tại nhân tư tự động ổn định của nên kinh tế Điều đó - có nghĩa là hệ thống thuế luỹ tiến ngăn chặn sự tăng trưởng quá nhanh của thu nhập

hoặc kích thích một nền kinh tế uể oải lan tran

Chúng ta nói lại về thuế luỹ tiến và thuế luỷ thối

« Thuế là tiêfuIuỹ khi nó được áp dụng cho thu nhập, nó là luỹ thối khi nó được áp dụng không phải cho thu nhập mà cho buôn bán Thuế là luỹ thối vì rằng nó là thuế co người mua nó được cố định khơng liên quan gì đèn thu nhập của

người mua Thuế thu nhập là luỹ tiến, thuế gián thu là luỹ thối

Tính luỹ thối của cơ cấu thuế ngăn can vai trò ổn định của chính sách tài

chính ngược lại một cơ cấu thuế luỹ tiến không chỉ là một phương tiện ồn định mà

Trang 20

_lE-

nó cịn là một phương tiện tự động ổn định hiệu quả Tại sao như vậy chúng ta được

thay trong bang 16-1 va 1-2

Chúng ta hãy nói vẻ kết quả tăng thu nhập, của tất ca gia dinh nhay sang mirc

thu nhập cao tiếp theo, được thấy trong năm thứ 2

Với thu nhập tàng lên với ức 5 ty, thuế thu được là 2,3 tỷ ở hệ chống thuế luỷ tiến Số này nhiều hơn số 0, 5 tỷ thuế tăng lên dưới hệ thống thuế luý thối, nhưng

đây khơng phải vì ty suất thuế nói chung cao hơn Với sự nhảy vọt của thu nhập gia

đình thuế hàng nam dã chuyển từ 15,7% của tổng số thu nhập đến 24.7% Trong

hoàn cảnh trái ngược này kinh doanh chịu một thời kỳ xấu thu nhập nhỏ giọt Phần

trăm chuyển dịch từ 24.7% đến 15,7% thời kỳ này

Tại sao nhà nước cần phải lấy luỹ tiến phản lớn hơn của thu nhập gia tăng thực tế? Lợi thế của hệ thống luỹ tiến hơn luỹ thoái có thể được đánh giã cao trong một thời kỳ khi ự tăng lên của số lượng thu nhập dơn giản là nhờ việc tăng giá cả

không phải là tăng thực sự khối lượng hàng hoá Đây là vì cơn sốt _ lạm phát

của nẻn kinh tế đang hoạt quá sự hạn chế sản xuát của nó Thuế luỹ tiển, bởi vạy,

phục vụ thực sự mạnh mẽ như một cái hãm tự động và gắn liên Giống như vậy khi

nên kinh tế đang trì trẻ vì sự suy sụp ở đó nhiều năng lực sản xuất không được sử

dụng hết, hệ théng Iny tiến tương ứng thúc đẩy tự động bằng việc bỏ lại một khối

lượng thu nhập đáng kể trong tay người tiêu dùng

Thật đáng buỏn chúng ta vẫn hàon tồn khơng có một chút nào một bộ thuế

luỷ tiến tốt, do đó chúng ta có thể khơng tin vào sự'ốn định gắn liên này gñ cho nẻn kinh tế chúng ta khỏi trao đảo

Trang 21

=lô-

Nhu cầu không thể thoả mãn được về nhiều hàng hoá và dịch vụ hơn, gây

cho nhà nước thường xuyên chỉ tiêu thậm chí nhiều hơn cái nó kiếm dược Vào thời

kỳ kinh tế bộc phát khí cái bóng của giá cao và dự trữ đôla thấp phủ kháp nẻn kinh

tế, Nhà nước có khả năng như thế nào để cất giảm chỉ tiêu của nó?

Khơng nghỉ ngờ gì là chỉ tiều của nhà nước đã hồn tồn khó cất giảm một

vấn đề thực tế, cái mà nhà nước đang tồn tại đó là bộ máy quan liêu - và việc làm có ích với nó cần phải làm cắt giảm chỉ tiêu dể đáp ứng các nhu cầu của chu kì kinh

tế,

Cam kết của nhà nước về tài chính cho giáo dục là theo pháp luật chứ không

theo chu kỳ Cam kết này đòi hỏi chỉ tiêu cho thầy giáo, sách vở, phương tiện vật chất của giảng dạy hoặc ở bất kỳ tỷ lê, loại chỉ tiêu này không thể để dàng cất giảm

vì sự đè sen chi cho nó đã ở mức cao

Nhiệm vụ chính trước tiền xem xét chỉ tiền nhà nước là sản xuất các phục vụ

công cộng Theo thu nhập của chúng ta tầng lên, nhu cần vẻ những dịch vụ này trở nèn phức tạp hơn Thực vậy, hạn chế tạm thời có thể làm tăng chỉ tiêu công công, '—

nhưng một lượng lớn chi tiêu bị cuốn vào đó là khơng giống với việc đáp ứng nhu

cầu to lớn của nên kinh tế vào thời điểm khi mà sự thắt lưng buộc bụng lớn được

kéu gọi cho nó

C6 nhiều sự thận trọng dã dược làm bởi nhà nước trong chỉ tiêu của nó Day là vì có hai khả năng liên quan đến kết quả lạm chỉ:

Lạm phát: Khi thuế thu có thể khơng theo kịp chỉ tieu, nhà nước đã di vay cả

Trang 22

ye

Thao lui ( crowding - out): điểu này có nghĩa là nếu nguồn lực nội địa (là

nhiều hoặc Ít) không thể thay đổi một thời gian ngắn và nhà nước lạm chỉ các hãng tư nhân sẽ mất sự giúp của ngân hàng nội địa (tý suất lợi tức cao, khơng có tín dụng) vì sự cạnh tranh của nhà nước về tiền tệ thiếu hụt và tín dụng sãn có Đây là mức độ nguy hiểm, dưới đó sản lượng tư nhân bình thường bị suy yếu vì rằng cuối cùng sự thoả mãn trực tiếp nhu cầu, nói chung, được cung cấp bởi khu vực tư nhân

7- Sự co dân trong thuế: nếu chi tiêu nhà nước là khỏng co dãn và bởi vậy không thể tin được vào nó như một phương tiện để ồn định những sự dao động kinh tế Vậy thì cơng cụ nào của chính sách tài chỉnh có thể linh hoạt và hiệu quả? Khơng có câu trả lời nào được đặt ra nhưng đó là thuế

Tỷ xuất thuế, có thể đảm nhận gánh nặng của ự điều chỉnh tài chính và các hoạt động tài trợ nhà nước cho các nhu cầu của chu kỳ kinh tế Nhiệm vụ chính và ự xem xét đâu tiền với su chuyén động của tỷ suất thuế trở thành sự điều chỉnh toàn bộ chỉ tiêu của nhà nước để đạt được việc làm tối đa khơng có giá cả lạm phát trống

rồng dự trữ Đay là điều phải làm tạo ra một mức độ chỉ tiêu nhà nước không co dan

hơn: ce ee ¬

4) Tỷ suất thuế tăng và thu nhập nhà nước tăng đúng khi chỉ tiêu tư nhân

đang đạt tốc độ tối đa và cần phải giảm bớt Tỷ suất thuế tầng lên đáp ứng việc ông

mở ống dẫn tiên từ khu vực tư nhân để chuyển nó sang khu vực nhà nước ở đồ nó sẽ được giữ lại và một phân của nó được để lại không đem ra chỉ tiêu Chỉ tiêu tư

nhân bị cắt trong khi chỉ tièu công cộng không nhát thiết phải tăng Như vậy toàn

bộ chỉ tiêu giảm

b) Tỷ suất thuế giảm và thu nhập nhà nước bị giảm xuống Khơng có nhiều

Trang 23

- 18 -

đó cân thiết cho tiêu đùng Chỉ tiêu tư nhân như vậy chưa được kích thích trong khi

chỉ tiêu công cộng không nhất thiết phải cắt Như thế toàn bộ chỉ tiêu tăng

Điều này rất dúng về mặt lý thuyết, Tuy nhiên trong thực tế có một khó

khân trong việc giảm thuế, chỉnh xác hơn vì rằng thuế là nguồn chính để nhà nước

chi dùng Thương xuyên hơn, nhà nước nhận thấy nó cần thiết để tạo ra thuế phụ thêm hoặc tăng tỷ xuất hiện tại để đáp ứng đòi hỏi của phúc lợi kinh tế quốc gia và

chỉ tiêu vốn - Không kể đến mệnh lệnh của chu kỳ kinh tế

Trong hai đánh giá chính thức đăng ký (1962 và 1970) nhà nước đã đặt thuế

xuất khâu để giảm nhẹ sự tác động hoặc của "lợi nhuận bất ngờ” hoặc của nhà xuất khẩu truyền thống Nó chứng tỏ sự thành cơng vì đạt đến mục tiên ổn định Tuy

nhiên đã luôn có vấn để khi nó cần phải bãi bỏ thuế xúat để tăng trưởng xuất khẩu

sẽ bị bóp chết

Bên cạnh đó, một cách lý trởng, nhà nước cần phải thu thuế như nó có thể

Hạn chế tiêu dùng là một vấn đề khó giải quyết Nến làm mà không có sự phân biệt đổi xử, người nghèo không được bảo vệ có thể chọn thiệt thoi, trong qua

trình này Sự phân biệt đó đi vào lựa chọn loại tiêu dùng nào cản giảm sự tiêu dùng

hàng xa xỉ cần phải được giảm, chính xác là bằng việc đánh thuế nó, bở vậy thêm thu nhập cho nhà nước Điều này cần phải làm, và làm nhiều hơn nếu nó có thể làm

dược Hạn chế nhập khẩu cũng khó như hạn chế tièu dùng Hàng xa xỉ nhập khẩu

có thể và cân phải được giảm qua thuế nhập cao Tuy nhiên nhiều sự thận trọng

phải được thực hiện để các nguyên liệu thô được nhập là không bi cat, nguoc lại sản xuất sẽ bị giảm

Trang 24

—18-

Chính sách Tài chính cần phải đặt mục tiền đánh thuế tiêu dùng và nhập khẩu

vào những mặt hàng xa xi, đặc biệt là trong thời kỳ lạm phát Trong quá trình thu

nhập bị giảm đến giới hạn bất buộc của nẻn kinh tế Những giới hạn nèn rõ ràng Nhiều loại tiêu dùng và thu nhập cần phải dược khuyến khích thơng qua miễn thuế và thậm chí phải trợ cấp: Quan sát những giới hạn đó, thuế có thể đưa ra sự on định

và thay đổi hiệu quả giữa cơ cấu kinh tế

Trong thời kỳ giảm phát cái mà nhà nước phải làm là tạo ra trợ cấp và tầng khấu hao (hoặc đình chỉ tác dộng của việc tăng thuẻ) thay vì giảm tỷ suất thuế

II CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN

1- Chỉ tiêu và thuế cho phát triển

Để dịnh hướng phát triển nhà nước phải tạo ra cố gắng làm cho những dịch vụ cơ bản của nhà nước ở chỉ phí nhỏ nhất và „ươn đến một phần lớn dân cử, Và

cần theo đuổi chương trình đầu tư cơng cộng làm tầng năng lực của nó đẻ cung cấp những dịch vụ căn bản này

a- Mơ hình chỉ nêu: Việc sử dụng qụ cơng cộng đã được thảo lụan ở chương

trước, tuy nhiên chúng ta sẽ mở rộng sự xem xét ở đây vào những đặc điểm của các chi tiêu này

Trước hết, có nhiễu ý nghĩa cho rằng nhà nước cần chỉ tiêu nhiều cho cấp vốn sử dụng hơn là chỉ cho hoạt động của bộ máy quan liêu Chẳng hạn ở Philippine 1962 chỉ có 16,3% chỉ tiêu nhà nước được giành cho cấp vốn ( như dường xá, cầu bénh viện, trường học) tuy nhiên sau đó nó đã tăng lên 20% năm

Trang 25

~ 2O-

Sự phát triển nhanh chóng của chỉ đầu tư được tài trợ bởi nhà nước dân đến mở rộng việc vay mượn tiên tệ cả ngồi và trong nước

Vẫn cịn một sự quan liêu lớn được thực hiện bởi nhà nước ăn tượng chung

đó là bộ máy này có quá nhiều nhân viên và được trả lương thấp

Thay vì nhận cán bộ đủ tiêu chuẩn và trả lương họ tốt, nhà nước nhận quá

nhiều người không đủ tiêu chuẩn điển đó chỉ làm thiệt hại cho ngân sách Ví dụ, rất

khó hiểu vì sao nhà nước không cải thiện đời sống rất nhiều giáo viên là người chịu gánh nặng phát triển thế hệ trẻ tương lai ở mức chỉ phí của các dịch vụ khác

Nhà nước thường chậm cố gắng đi vào con đường kinh doanh Điều này có thể được điều chỉnh trong vài trường hợp, nhưng quản lý nguồn lực của nhà nước là nông cạn thảm hại Bằng chứng là có những sự "cướp đoạt" tất cả những nhàn viên ` do sự thành lập của cá hãng tư nhân và một lần nữa một phần lý do đó là tỷ lệ lương

thấp không hấp dẫn người có trình độ và năng lực cao

b- Thuế và phát triển: Rất khó có những khả năng nhất định để giảm chỉ tiêu của nhà nước Hoặc là ít nhất cần phải làm cho thuế luỹ tiến hiệu quả hơn Và với nhu cầu lớn hơn khi kinh tế phát triển nó đã có nhiều nguòn lực hơn để nhờ cậy ở đây không có nguồn lực khác nhưng thu thuế nhiều hơn và nhiều thuế hơn

Thuế là hàng rào chống lại lạm phát, vào lúc đó nó cung cấp tiền tệ cho chỉ

tiêu phát triển của nhà nước Về cơ bản việc thu thuế có thể được tăng lên bởi việc

Trang 26

_- 931~

Hoàn toàn rõ ràng là không chỉ mức độ chỉ tiêu của nhà nước phụ thuộc cố gắng thu thuế tảng lên mà một khối lượng lớn chỉ tiêu đầu tư của nhà nước cũng phụ thuộc rất nhiều vào nó

Có lẽ hơn cả việc phát minh ra nhiều loại thuế mới và việc tăng tỷ suất thuế

thông thường vấn đề cấp thiết là hiệu quả của việc tan dung thu thuế :

Trước hết đó là việc ghi tên vào số thu và thuế thu nhập phải nộp só người

có thu thuế thu nhập lĩnh vực khách của tận dụng thu thuế là thuế bất động sản

trong dó có cả thuê thừa kế di sản

Một Tính vực khác được xác định là việc dịch chuyển lại ưu tiên miễn thuế

Chúng ta thấy rõ ràng chính sách tài chính có thể dùng công cụ thuế để giảm

kích thích tiêu dùng hàng không thiết yếu và tăng tiết kiệm nội địa Ví dụ có thể

đánh thuế nặng bể bơi gia đình trứng cá muối nhập khẩu, rượu

Thuế là một nguồn quan trọng của tếit kiệm nội địa đặc biệt là với nước không nhạn được sự giúp đỡ và cho vay ở bên ngoài và thạm chí có sự viện trợ của nước ngồi thì thuế vẫn là nguồn nội địa cần thiết Một quốc gia mà cố gắng thu

thuế thấp thì nó khơng có khả năng khai thác các nguồn lực bản thân vào phát triển

kinh tế

2- Chính sách Tài chính và năng xuất lao động: (trọng cung)

Bay giờ chúng ta xem xét thêm các cách đặc biệt mà chính sách Tài chính có

thể giúp cho tăng năng suất lao động thông qua một số nguồn đặc biệt của năng suất lao động được nèu ra ở chương mâu :

a- Phản phối hiệu quả nguồn lực: Trong mối quan tâm đến tăng năng suất

lao động (TNSLĐ), CSTC có thể :ợc dùng để phân phối nguỏn lực hiệu quả: hơn

Trang 27

odd

Thơng thường, mơ hình thu nhập và chi tiéu của nhà nước tác động đến sự phân phối nguồn lực Thuế cao đánh vào những hàng hoá và dịch vụ nhất dịnh được sản xuất và được bán ra sẽ dẫn đến rút những nguồn lực khỏi những ngành công nghiệp này, đặc biệt với những chi phí xã hội này Ví dụ thuế cao vẻ đất dai và bất động sản có thể làm nản lịng sự đầu cơ tích trữ và thay đổi hệ thống đất phát canh MIật

khác, chỉ tiêu của nhà nước thu hút các nguồn lực cho các khu vực nhờ việc hút tiền

tệ vào đó miễn thuế và trợ cấp giống như vậy thay đổi mơ hình đầu tư tr nhân và

phát triển những ngành cơng nghiệp có lợi ích xã hội rộng lớn

Ví dụ, tạo ra mục tiêu chính sách đẩy nhanh cơng nghiệp hố và thay đổi đặc

điểm của khu vực công nghiệp từ sản xuất thay thế nhập khẩu sang sản xuất hướng

vẻ xuất khẩu các nhà máy, đạo luật khuyên khích đầu tư và khuyến khích xuất khẩu

được thông qua, và một uỷ ban đầu tư được thành lập để cũng cấp những khuyến khích tài chính mạnh mẽ hơn cho khu vực xúat khẩn

Ban đâu chính sách thời hạu chiến chú ý vào khu vực phi nông nghiệp Chính sách cơng nghiệp thuận lợi cho dầu tư.ở ngành công nghiệp qui mô lớn, dựa vào

nhập khẩu, khuyến khích vốn cho cơng nghiệp đã được dành cho sản xuất hàng : không lâu bền thay thế cho nhập khẩu và sau dé là hàng lâu bẻn ho thị trường nội ˆ địa Công cụ được dùng để thi hành chính sách tài chính bao gồm kiểm soát nhập khâu, lợi tức thấp trên cơ sở dài hạn, tỷ giá ngoại tệ được đánh cao và khuyến khích hấp thụ đầu tư của nước ngoài

Ket qua, cơ cấu kinh tế được thay đổi khi các nguồn lực được vào trong phạm

vi khu vực công nghiệp Trong khi chính sách này có giá trị của nó - Đặc biệt là

thực tế nó đã cho phép tăng trưởng nhanh ở một số nước công nghiệp - Tuy nhiên

nó vẫn chứa đựng sự yeu kém dẫn đến kết quả tham chí sút kém tăng trưởng ở một

Trang 28

23

Khi chính sách này đã ở mức cao, nó đã tăng mức phụ thuộc vào nhập khẩu của các yếu tố đầu vào sản xuất tăng áp lực đối với khu vực xuất khẩu phải cùng cấp ngoại tệ cần thiết đã được tích luỹ hết sức khó khăn Tuy nhiên, nông nghiệp

xuất khẩu không có khả năng đáp ứng địi hỏi của cơng nghiệp, chính vì chiến lược

thay thế nhập khẩu dã đặt mục tiêu vào phát triển công nghiệp mà sự phát triển này

đã không đủ nhanh để giúp cho mở rộng nhu cầu của công nghiệp Như thế chiến lược này đã không cung cấp dược động lực nào cho phát triển sản xuất nội địa vẻ

nguyên liệu thô và hàng hố trung gian

Vì chiến lược thay thế nhập khẩn là nhìn vào bên trong, nẻn nó đã hạn chế

tiểm năng thị trường công nghiệp Nó hạn chế thị trường của hàng hố cơng nghiệp

cho người tiêu ding noi địa ở phí tổn trả cho khả năng xuất khẩu của khu vực công

nghiệp và thậm chí trong thị trường nội địa nó hạn chế người tiêu dùng đô thị vì

vậy cho nên, sự nhấn mạnh đô thị dẫn dến chậm trễ trong phát triển ở nông thôn hiện nay đã có sự đổi hướng cách nhìn vào bên trong của chiến lược cũ,.sự khuyến khích đực thay thế, nó đặt bản thân sự phát triển của công nghiệp vào những ngành

sả xuất hàng hoá hướng về xuất khẩu cho thị trường thế giới bằng việc cho vay các khoản thuế nhập để sản xuất hàng xuất khẩu, miễn thuế xuất, giảm thuế thu nhập cho người xuất khẩu và dịch vụ xuất khẩu

b- Tăng năng suáf nông nghiệp: Trong nông nghiệp, cố gắng dé tang san lượng bị giới hạn bởi đất đai sẵn có cho canh tác Thực tế này đã bắt buộc chúng ta

phải dựa vào việc tăng mức tăng năng suất đất đai gieo trồng hiện nay để cung cấp

cho nhu câu tăng dân số và mở rộng khu vực công nghiệp NSLĐ, ngược lại có thể tăng lèn được chỉ dựa vào việc tăng sự giúp đỡ dành cho người canh tác nhỏ Điều

Trang 29

24

loi, đường xá tìm hiểu thị trường, kho bãi, tín dụng và đầu vào quan trọng từ công

nghiệp là: phân bón, thuốc trừ sâu và máy nông cụ €- Phát triển phan tán vùng và kế hoạch hoá:

Sự để cập mà nhà nước cân phải làm trong chnhs sách phát triển phân tán _

vùng công nghiệp là phải dành cho sự đóng góp vào việc tìm kiếm tăng năng suất ở

các khu vực sản xuất Khi công nghiệp quá tập trung vào một khu vực, chúng tạo

nèn sự mất cân đói trong nền kinh tế, vốn và nhân lực rất khan hiếm bèn ngoài khu

vực đó Chính sách tài chính phát triển phàn tán công nghiệp đến các vùng hoàn

tồn có khả năng cho sả lượng cao, cũng như khuyến khích sử dụng các nguồn lực tự nhiên và con người đang bị bỏ vô ích

Gan liền với việc tăng hiệu quả quản lý nguồn lực, một sự quan tâm lớn của nhà nước trong nẻn kinh tế là kế hoạch hoá Một lý do căn bản của năng suất thấp là sự phân phối khơng có hiệu quả nguồn lực vốn đã khan hiếm Với kết qualà tín dụng đã được chuyển vào những ngành công nghiệp nhất dịnh mà ở đó rất ít khả nâng tăng trưởng sản lượng, hơn nữa cũng có những ngành cơng nghiệp có khả

năng tăng trưởng cao lại nhận được phần không tương xứng sự giúp đỡ của nhà

nước ` —

d- Cho hiệu quả kinh tế theo qui mô hoại động:

Kinh nghiệm xác nhận từ các nước phương tây phát triển hơn đã cho thấy đã

Trang 30

-25-

vụ Chính sách tài chính đồng một vai trò quan trọng bằng việc cung cấp điều Kiện thuận lợi cho việc mở rộng qui mô sản xuất và thị trường

Chúng ta cần chủ ý ở đây là độ lớn, bản thân nó khơng tạo nèn hiệu quả kinh ta Cai phải làm là cho phép bất cứ qui mô kinh tế nào có khả năng khi tHị trường là ròng lớn và sự cjhun mơn hố được tiến hành rộng rãi

Để táng độ lớn thị trường, ưu tiền hàng đầu là tạo nèn sự cung cấp về giao thịng vận tải, thơng tin dể hợp nhất số đông thị trường nhỏ và bị chia cắt do hình thể địa lý và mức độ phát triển chung có được Việc cũng cấp tổng vốn có tỉnh xã hội này rõ ràng đôi hỏi nhiều đầu tr mà chỉ có thể làm bởi nhà nước Tuy nhiên cố sáng thuế yếu kém đã giải thích cho sự khan hiếm của các điều kien va hang hoa công cộng này Chúng ta có thể nắm được tính quan trọng của vấn đẻ khi chúng :a so sánh hoàn cảnh của một số nước được lựa chọn trong bảng sau

Bảng : Vốn nhà nước dau tr (PCF)

Nước thu nhập đầu người % PCF trong GNP

= ¢1972 USD) ,

Philippines 220 2.2

jamaica 810 41

South Korea 310 7,0

Malaysia 430 5,1

e)}- Giáo dục và nghiên cứu:

Trang 31

- t6 -

cần kết hợp đầu tư vào nguồn nhàn lực để cải thiện chất lượng con người như là một tác nhân kích thích sản xuất

Giáo dục phổ biến trị thức mới, kỷ thuật mới thá độ mới, cho phép con người

nhận ra sự cần thiết phải thay đổi, những kích thích mới cho phát mình Miột hệ thống ưu tiên cần được thiết lập để đáp ứng đòi hỏi khẩn thiết của giáo dục để đấy

mạnh quá trình phát triển

Trước het Nhà nước phải giúp đỡ việc nghiên cứu khoa học Nó phai tim kiếm chương trình nghiên cứu đóng góp cho tăng năng suất lao động theo nghĩa

làm tăng chất lượng đầu vào của quá trình kinh tế

Lĩnh vực thứ hai ưu tiên hàng đầu ở các nước nông nghiệp kém phát triển là

chuẩn bị mở rộng dịch vụ nơng nghiệp Chương trình này kéo theo việc dạy cho

nông dân kỹ thuật nông nghiệp hiện đại và đầu tr vào các loại dịch vụ đã được tính tốn là thu hồi vốn nhanh nhất trong điều kiện thu hoạch tăng lèn

u tiên khác là phát triển kỹ thuật của công nhàn công nghiệp Với một bước phát triển, công nghiệp ngày càng đòi hỏi nhiều cơng nhân có kỹ thuật phức tap đặc biệt với sự suy sụp của nông nghiệp Như thế đã trở thành khẩn cấp với dịch vụ

chuyển được báo trước này và việc đào tạo kỹ thuật phải được cung cấp qua hệ

thống giáo dục Tom Yat:

1- Chính sách Tài chính qui vào các chính sách của nhà nước vận dụng thuế vào chỉ tiêu Về cơ bản nó được hướng vẻ phía én định và tăng trưởng kinh tế

2- Cân băng mới khi vai trò nhà nước được đưa vào trong mơ hình đơn giản

Trang 32

_%‡-

(G) Thuế có thể được quan niệm như là sự phụ thuộc vào mức độ thu nhập Bởi vậy

chúng ta đến gần với quan niệm khuynh hướng đánh thuế thêm trên hạn mức

(MPT) do là sự thay đối trong mức thuế với sự thay đổi trong mức rhu nhập

3- Khi thuế là tiên lọt ra khỏi dòng luân chuyển và phụ thuộc tuyệt đối vào

thu nhập việc đưa nó vào mơ hình có nghĩa là một mức độ cân bằng thấp hơn Nó

cũng có ý nghĩa là một số nhân nhỏ hơn, được so sánh với mơ hình đơn giản khơng có nhà nước Cần chú ý rằng thuế luỷ tiến trong kinh tế cung cấp một bộ ổn định

xán liên thúc đây đạt đến sự càn bằng Khi chỉ tiêu nhà nước là khó giảm thì thuế có thể đóng vai trị tốt hơn để đạt được mục tiêu ồn định

4 -Để đẩy mạnh mục tiêu tăng trưởng của chính sách tài chính nhà nước đã xem xét mô hình chỉ tiêu và sử dụng thuế của nó Nhiều chỉ tiều của nhà nước phải đành cho đầu tr và nó phải cải thiện năng suất lao động của viên chức, trả lương tốt cho họ Mặt khác nó cần sử dụng thuế như một công cụ để tăng tiết kiệm nói dia Đằng việc đánh thuế tiêu dùng hàng hố.khơng thiết yếu và phải nhập khẩu ha

nước có thể khơng những tích luỹ được tiền tệ cho việc cấp vốn mà còn phân phối

lại thu nhập Trợ cấp bây giờ là được chiếu cố miễn đánh thuế nặng là một cơng cụ

của chính sách Tài chính _ ¬ Lr

5 - Nhà nước là nhàn tố sống còn cho việc tăng năng suất lao động ở các khu vực khác nhau của nền kinh tế Nó có thể tác động đến việc phân phối có hiệu quả

hơn các nguồn lực qua việc đánh thuế các hoạt động không được ưa chuộng, và

bằng cho miễn thuế và trợ cấp cho những hoạt động có tính quyết định đến phát

triển tiếp tục.Để tăng nâng suất Nông nghiệp, nó có thể cung cấp hệ thống tưới tiêu nước tín dụng nơng nghiệp, mở rộng dịch vụ cho nông dân và dễ them phan bon va các yếu tố đầu vào khác Nó có thể cho phép hiệu quả kinh tế theo qui mô hoạt

động bởi việc nối liên các thị trường nội địa cái mà rất đông nhưng bị chia cất

Trang 33

23

là tổng vốn xã hội Cuối cùng nó có thể cung cap điều Kiện giáo dục thuận lợi tương xứng và khuyến khích sự phổ biến những khám phá khoa học và dào tạo

cỏng nhân công nghiệp

Đây là nội dung chủ yếu nhất của đẻ tài chúng ta chuyển sang phản II của

Trang 34

11-0HINH 8 7 ACH 1 / A- 1-¢ Lượng tổ thỏa đáng ch cả chí tiêu hiện tại và tổng chỉ tiê hiện tại và sự băng trưở khong khu vự bộ máy quan ~29- v“ ^ ˆ ⁄ > 2 —, *

AI CHINH QUOG GIA-OAO0 KHU VUO QUA TAI CHI NH QONG ⁄ ^

Chi tiêu chính phủ ; Vấn đề và cai cách h‡ tiêu hiện tai và chỉ tiêu phát triển:

ng chỉ tiêu của Chính phủ tự hố là mức độ không o phạm vi hoạt động của 0hÍính phủ, Nó bao gồm dịnh kỳ va chỉ tiêu phất triển cũng như chỉ tiêu

chi tiêu vốn Do vậy rất có lợi khi phân tích

của Chính phủ thành các thanh phần định kỳ brên thành phần phát triển trên vốn để xem xết liệu

hs cố la một biện pháp mở rộng lực lượng sản xuất h b Nhà nước hay chỉ là một nhận xót về sự nảy sinh

liêu của Nhả nước, Theo quan sák:-trong cuộc thảo

luận ở khu vực I, trong thực tế, sự phân biệt này không hoàn

toàn rã rằng tai va phat Mặc dù ec và chỉ tiêu xết đều ca các al kinh tổ ong tăng xem mất hd hu sẵn Tất cả dài hạn vào được xây dụn ngân sách: K các khoản ch năm tài chín Trong vị lập nhap,cad phat triển H những chỉ pH cả các tước tại hay ngâu

hay ngân sác Gộng hòa Trị

z

1 gach nguồn thu và

bởi vÌ các khoản chỉ tiêu trong ngân sách hiện

triển có xu hướng gối lên nhau

b vấn đề trong việc phân biệt chỉ tiêu hiện tại phát triển ,ahuag tết cả các nước Châu Ấ được

4 ân,

đã tự cam kết đối với chươag trình phát tri

wớc đầu có kế hoạch dải hạn thường năm trong khuôi

wÏ mô với cố gắng kết hợp chi tiêu phát triển vơi

trưởng và và các mục tiêu xã hội đã dược dịnh

các nước đều mong muốa chuyển kế hoạch phát triển

"kế hoạch chi tiêu công cộng hoạt động hàng năm ˆ '

g quanh một kế hoạch phát triển hàng năm trên

ế hoạch phát triển hàng năm ( ADP) bao gồm tất cả

¡ tiêu phát triển công cộng, dược thực hiện trong

ho

§c dưa kế hoạch phát triển hàng năm vào cơ quan don vị cỗ liên quan thưởng phân biệt kế hàạch

ang năm với ngân sách chỉ tiêu hiện tại bao gồm

Í hoạt dộng định kỳ e ba chính phủ Do vậy, ở tất

Nam Á ,đưa ra hai loại ngân sách ,ngân sách hiện kế hoạch phát triển hãng năm

Trang 35

a

eee

ca quan lập pháp là ngân sách độc lập với một thánh phần hiện tại vỀ một thành phần vốn như ở các nước tổ chức hợp

tác xà phát triển kinh tế - ,

GS giả thiết cha rằng, sự giảm tương đối tỈ phần kế hoạch phát triển hàng năm trên ngân sách vốn đối với tổng chỉ tiêu của Ghfoh phủ cho thấy rằng cho thấy rằng tăng

tổng chi tiêu của Ghính phủ đã trở thanh gánh nặng đối với

xã hội bởi vÌ khu vực sản xuất phải cung cấp cho thành phầu

không phát triển ,Ngược lại, tăng tỷ lê kế hoạch phát triểu hàng năm đối với tổng chỉ phí của Chính phủ cho thấy chỉ tié của chính phủ thúc đẩy khả năặg sản xuất của nền kinh tế,

Thực tấ, cố đủ bằng chứng đã cho thấy rằng chương trinh

phất triển có thể nâng cao khả năng sản xuất của nền kinh

tế bởi vì các biển pháp cải cách được dua ra trong chi tiéu

hiện tại, như trong hoạt động và duy trì ( O và M ) hay tron

hiệu quả hoạt động của các phương tiện công cộng thông qua

trả lương cho cán bộ nhiều và tốt hơn nửa có thể làm tăng khả năng sản xuất

ở táng 4 và 5 , xu hướng chỉ tiêu hiện tại và phát

triện ty sổ của chúng dưới tổng chỉ tiêu của Chính phủ của

những nước Asian được lựa đhọn đã được xem xét, Điều dáng

chu y 1A ở mồi nược trang vùng này trong những năm 1980,

tỷ lê tăng chỉ tiêu hiện tại ở mức gia cố định của năm 1980

đều cao hơn tỷ lệ đố của chỉ tiêu phất triển Do vậy nên

khơng có gÌ ngạo nhiên khi ở mỗi nước này tỈ phần chỉ tiêu

phất triển ao với tổng chỉ tiêu công cộng giảm suốt trong thé

thập kỷ 80 Bự giảm di này đắng kể nhất là ở mưứ&x các nước Bangladegl, Trung quốc, An dé,Malaysia,Philipin va Thai Lan

Chỉ ở Nepal và Pakistan tỈ số chỉ tiêu phát triển trên tổng chitiêu của Ghính phủ giảm giữa Wầu và cuối thập kỷ

trong khi ở Gộng hòa Triều tên tiên chỉ số chỉ tiêu vốn

trên tổng chỉ tiêu của Chính phủ hầu như khơng thay đổi suốt trong thấp ky 60 Cudi những năm 1980, chỉ có ở Ấn độ

Trang 36

nạ 84

và Nepal tỉ phận chi tiêu phát triển trong tổng chỉ tiêu

sủa GhÍnh phi vugt qué pata t{ phan cha chỉ tiêu hiện hành,

tuy nhiên, ở Nepal , tỷ phần chi t@u vốn trên tổng chỉ tiêu

ofa Chính phủ do khách tỷ phần chỉ tiêu phát triển trên Tổng

chỉ thêu của Ghính phủ nên ln Ít hơn 50 o/o

Trong trường hợp của Nepal bảng 5 cho thấy tỷ phần

chi tiêu phát triên trên tổng chỉ tiêu của chỉnh phỉ lên tới

†71,3 o/o năm 1983 và giảm dần tới năm 1986 và năm 1990 lại

tăng lên, Tuy nhiên năm 1989/1990 có sự tăng chỉ tiêu phát triển thực tế tyơng đối trong khi chỉ tiêu hiện tại cũng tang

tới 12,93 o/o, Bo vậy tỈ sổ chí tiêu phất triển trên Tổng chỉ tiêu của Chính phủ giémdi 5 o/o cồa 6377 o/o ở Nepal , sự chênh lệch tỷ lê tăng giữa chỉ tiêu phát triển và chỉ tiêu định kỳ nhỏ nhất trong cdc nude châu Ấ, sự tăng thực tế chỉ

tiêu hiện tại thời kỳ 1981-1990 trúng bình là 10,46 o/o0 trong khi chỉ tiêu phát triển là 9,41 o/0 Tuy nhiên, Sáu trong mười nam ti lệ tăng chỉ tiêu phat triển cao hơn tỈ lệ băng chỉ tiệt

hiện tại,

Ñgược lại ở Bangkadeshn theo bảng 5, giai doạn 19821963

tỉ lệ tăng thực tẾ chỉ tiêu hiện tại vượt qua chỉ tiêu phát triển trung bÌnh 14 o/o so với ¬ 1 o/o cho chi tidu phat triển 8 trong 3 năm , tăng chỉ hiện tại vượt quá bỷ lệ

tăng chỉ tiêu phát triển , Mỗi năm chỉ tiêu hiện tại đều tăng

trang khi chi tiêu phất triển giảm 8 trong 9 năm Ư0 vậy —””

khơng cố gÌ ngạo nhiên khí tỈ phần chỉ tiêu phat triển trên

tổng chỉ tiêu của Ohính phủ ở Bangladesh giảm rõ rệt nhất trong tất cả các nước giảm từ 64,6 o/o năm 1980/1981 xuống

37,5 of/o năm 1989/1990

Pakistan cũng giống Nepal, sự chênh lậch giữa tỈ lệ tăng chỉ tiêu phát triển và chỉ tiêu hiện tại rất nhỏ Giai đoạn 1983-1989 chỉ tiêu hiện tại tăng trung bình 9,58 o/o và

chỉ tiêu phát triển tăng 8ai9 o/o, Nữa trong Í năm , răng chỉ

Trang 37

1 Ỹ

-32- A J

tiêu phát triển cao hon tăng chỉ tiêu hiện tại Sự "không chân! lệch aửy mấy giữa chỉ tiêu hiện tại và Šhi tiêu phát triển

đối lập hẳn với sự thật 1ã tỷ gỗ chỉ tiêu phát triển trên

tổng chỉ tiêu của Chính phủ là tỷ số thấp nhất trong khu vực Ghâu Á, năm 1990 chỉ tiêu có 25,6 o/o Bhi sd chi tiéu phát triển trên tổng chỉ tiêu của chính phủ thấp này bắt đầu từ những năm 1970, Năm 1976/1977 chỉ số chỉ tiêu phát triển trên tổng chỉ tiêu của Chính phủ là 43 o/o sau đó giảm xuốhg còn 35 o/a ănm 1979/1980 và đến đầu những năm 1980 lại tăng

lân một chút rồi đến năm 1986 ¬- 1990 tiếp tục giảm,trung bÌnh lầ 24,45 o/o , Từ giữa những năm 1980, chỉ số chỉ tiêu phát

triển trên tổng chỉ tiêu của Chính phủ giảm tới mức mà chỉ có

Malaysia va Théi Lan 14 co tj} số nay thấp hơn trong giai đoạn

này Do vậy, tỈ lệ tăng tuyệt đối chỉ tiêu phát triển vàchi

tiêu hiện tại tương đương nhau trang những adm 1980 đối với

Pakistan khéag lam thay déi được uy thế tối cao của chí tiêu hiện tại với với tổng chỉ tiêu của đhính phủ được thiết lập từ những năm 1970 eo đài sảng bậa những ndm 1960 và thực tế đã tăng một chút brong những năm qua Do vậy, vẫn cần phải số những thay đổi có ÿ nghĩa trong mơ hình chỉ tiêu của Chính phủ, để thiết lập hướng phát triển ngày cảng tăng đối bởi tổng chỉ tiêu của Chính phủ

Bối với Ấn độ, tỈ lệ tăng chỉ tiêu hiện tại thực tế ia _8,2.0/o.những- năm 1980 cao-hơn tỈ-lệ dó của chỉ tiêu phát

triển , tỈ lệ lăng chỉ tiêu phát triển lã 7,6 o/o Bốn trong

tấm năm , tỈ lệ chỉ tiêu phất trién cao hon ti lê chỉ tiêu

hiện tại Do vậy, tỈ số chỉ tiêu phát triển tÊên Tổng chỉ

tiêu của chính phủ của Ấn độ giảm đi một chút, Năm 1980/1981

lã 66,3 o/o và năm 1989/1990 là 62,5 o/o, Do tỈ lệ này vẫn là tỈ lệ cao nhất trong vung , trừ Nepal,nêa sự đÌnh trệ trong tỈ phận chỉ tiêu phất triểntrên tổng chỉ tiêu của Chính phủ vẫn gây ra một mối lo cho các nhà lầm chính sách của Ấn độ

Trang 38

33-10!

xấu đi rõ tật, Theo ghỉ chấp mới nhất ,,trong những năm 1970| lialaysia có tỷ lê tăng bổng: chỉ tiêu của Chính phủ đặc biệt, j

chủ yếu lä do chỉ tiêu phát triển, Bảng 4 cho thấy,chỉ tiêu phất triển tăng 50,39 2/o bỈ phần chỉ tiêu phát triển trên bổng chỉ tiêu của GhÍnh phủ la 42 o/o Ÿ năm 1981) Tuy nhiên, dăm 182, Malaysia lâm vào một kuộc khủng hiẳng tài chính

phần lớa là do sự sụp đổ của giá cả và các khoản kiếm được từ xuất khẩu hãng hóa, Do vậy, năm 1982 tới năm 1985 và

năm 1987, chỉ tiêu phất triển giảm một cách tuyệt đối Ngược

lại, chỉ tiêu hiện tạităng hàng năm, trừ năm 1987 Điều này

cho thấy rằng toàn bộ gánh nặng về việc giảm tổng chi téu

tiêu của Chính phủ ở Malaysia những năm 1980 đều do cất

giảm chỉ tiêu hiện tei, ti phần chỉ tiêu hiện tại trên tổng o:

chỉ tiêu của 0hính phủ giảm từ 42 o/o năm 1981 xống 19 g/o nău 1988,Tỷ phần này cố tăng lên chút Ít vào năm 1989 đo chỉ tiêu phát triển thực tế tăng lên 47 o/o do vậy tỉ phần của nó trên tổng chỉ tiêu của Chính phủ tăng tới 22,7 2/0:

Hiện w tượng này kếo dải tới tận năm 1990, bỈ số chỉ tiêu phát triển với mức giá hiện hành tăng 43 o/o và tỈ số chỉ

tiêu phát triển tthên tổng chi tiêu của chính phủ tăng tới 29,8 o/o, Điều nãy cho thấy việc giam chỉ tiêu phát triển

đã đi quá xa và cần hiệu chỉnh lại Đối với Malaysia sự

hiệu chỉnh này tới chừng mực nào còn tùy thuộc vào sự khơi

phục tài chính cũng như tính chất tư tưởng của chiến lược

phát triển ” ˆ : ——

Philipin, như ở bảng 3 cho ta thấy tổng chỉ tiêu của 0hÍính phủ giảm đi tương đối, oũng chứng kiến sự xấu đi quan trọng trong tỈ phần vốn trên tổng chỉ tiêu của Chính phủ

trong những năm 1980 Thì 1980- 1985 tỈ số chỉ tiêu vốn trên tổng chỉ tiêu của 6hÍnh phỉ trung bình 1à 32,8 0/9,

nhưng thời kỳ 1986 - 1990 giảm xuống 18,7 o/o Suốt những năm

1980, khi bẩn chỉ tiêu hiện tại thực tế bao gồm cá việc trả

dần aợ đã được tÌnh lại ở ty 18 - 0,15 o/o thi ti 16 tang chỉ

tiêu gidm - 5,1 o/o Đáng chú ý lả khoản chi tuéxu tiêu vốn |

Trang 39

~3h~}

và nẽm 1985 khi chúng chỉ cồn 8 tỉ peso, HỦa sau của thập kỷ 80, chúng lại tăng lên 11 tỈ Pesa vào năm 1986 , nhưng lại rồi lại giảm xuống 10 tỷ paso vào năm 198B sau đó lại tăng lên một chút nhưng cũng không đủ để làm giảm tỉ số chỉ tiêu

vốn trên tổng chỉ tiêu của ChÍnh phủ,

Ổ bảng 4 cha thấy, Thấi Lan là nướcduy nhất có sự tăng

ehi tiêu vốn thực tế tương đối trung bằnh trong những nếm

4980 khi phải đương đầu với sự giảm bÌnh quân 0,43 o/o Ngược lại, chi tiêu hiện tại trong những năm †98O tăng vơi tỈ lệ

5,71 o/o Năm trong chín năm, từ 1981 đến 1988, chỉ tiêu bốn thực tổ giảm trong khi chỉ tiêu hiện tại chỉ giảm hai trong

tấm năm Điều nay kéo theo tỈ phần chỉ tiêu vốn trên tổng chỉ

tiêu của Chính phủ giảm từ 23,2 0/92 năm 1980 xống 15,2 o/o

năm 1988

Gũng như ở Malaysia rõ râng rằng gánh nặng của việc giảm tổng chỉ tiêu của Chính phủ ở Thấi Lan phần lon la do cat bớt chi phí vốn, Do các số liệu ngân sách của Thái Lan không phân biệt giữa chỉ tiêu phát triển và chỉ tiêu định kỳ nên sự giảm chỉ biếu gổna bao gồm cả sự hao mòn đễ nhận thấy cơ ' sở gắn xuất krong khu vục Nhà nước, 3ự phát triển này cố

thể một phần đo những hạn chế về tài khaa

Các sổ liệu chỉ tiêu của: Thai Lan che dấu một sự thật

_ là một thành phầd chỉ tiêu phat "triển của chính phủ khá lớn Ì

hiện nay dang duoc dat ra ở các -.x⁄% xỈ nghiệp đÄha nước mã

ngân aach cua nó khơngnằm trong ngân sách năm 1989, đầu tư

gào các xÍ nghiệp Nhà nước đ Thái Lan là 48,6 tỈ bạt, chiếm

18 o/o tổng chỉ tiêu của Chính phủ là 268 tỈ bạt ở Thái Lan

đầu tư väocác khu vực như điện và sao phương tiện khác, satis

cang ve nên công nghiệp được đặt các xí nghiệp Nha aude, {

ty quan riéng re, Lugng đầu tư khá lớn,mà ở hầu hết các nước

đầu tắn được một khoản trong ngân sách của Chính phủ dưới

Trang 40

! !

'Chi tiéitChi tiéu!

tow AN

"rd 1é phần ‘py 1é tang T.té&(%) 1 Ị TRUNG QUOC ‘rd lệ phần ` Tỉ lệ tăng T.tế( š TY TT TT TY Cố Chỉ tiểu!Chí tiêu! tr |

Nan H vốn thiện tại! Kiểu vấn 1 Chí tiêu ! Chi tiêu, vốn thiện tei! tiêu vấn Chỉ tiêu Chi t

` , thương tông ¡: - VẾn , hiện tại, ' ' tổng of Vốn - ¡ hiện

Ngày đăng: 29/08/2014, 18:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w