` ` a, », »
70 6 7m ,ÔỎ 2
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI -2 +e2+EEE+++etEEE+ves+EEEzvesseee 2 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI cce+cc+es++22ccveseeee 2 Kš2:/Ý 0⁄8(0:0/2/90(00NNNn.Ũ 2 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -2- <2 ©z€z£e+szxzcxzcrerrecesce 3 5 ểNG GểP CA TI ôôVâ++e++EEEE++e+EEEE++etEEEEEesstrErrressree 3 6 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI .-s2-©©+e++EEEE++2EEE2L4122E22234522222422222Aeaeee- 3
NỘI ĐỤNG -L,- rerree 4
Ư LÝ LUẬN CHUNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 2: 4
8471.) NHƯNậặẠHMI 4 2/ Các hình thức hội nhập khu vực
3/ WTO tổ chức mang tính hội nhập toàn cầu
4/ Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực ll 5J Tính tất yếu phải hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực
IU/ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA CĂMPUCHIA 2I
1/ Tình hình kinh tế và chính trị của CămpuChia << << «<< sesses= 21 21 Tình hình phát triển kinh tế đối ngoại của Cămpuchia . - 28 3/ Một số nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm đầu tư trực tiếp nước ngoài ở
CC HHHDHÍC ÏHÍ H G5 << << <9 9 9.6 0 T00 60 604 61 37
4I Tình hình đầu tư ra nước ngoài của Cămpuchia <- 5< «<s<<s+s 39 5! Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực của Cămpuchia -«<<<<s 39
II CÁC PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỐI NGOAI CỦA
CĂMPUCHIA VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ, 2222222 2211111151112222222Eecce 55
1/ Các phương hướng nhằm phát triển kinh tế đối ngoại của Cămpuchia 55
2/ Kién nghi
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Kinh tế Đối ngoại Cămpuchia là lĩnh vực rất quan trọng đóng góp cho sự
phát triển của Cămpuchia nói chung và nên kinh tế Cămpuchia nói riêng
Hiện nay q trình tồn cầu hố là một xu thế phát triển và tất yếu của tất cả các quốc gia trên thế giới Theo xu thế phát triển đó, Cămpuchia đã gia nhập 2 tổ chức lớn trên thế giới đó là: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) và Tổ
chức Thương mại Thế giới (WTO) với mục đích đẩy nhanh sự phát triển của đất
nước
Cùng với sự ưu đãi và những thuận lợi mà ASEAN và WTO mang lại, Cămpuchia cũng đang phải đối mặt với những thách thức cũng như những bất lợi đo tác động 2 chiều của quá trình hội nhập Xuất phát từ sự cần thiết đó, đề tài Phát triển Kinh tế Đối ngoại của Cămpuchia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực” được chọn làm chuyên dề thực tập tốt nghiệp
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
- Phân tích những thuận lợi và bất lợi mà Cămpuchia đã được hưởng và phải
đối mặt do việc hội nhập ASEAN và WTO đem lại
- Phan tích Kinh tế Đối ngoại cua Campuchia trước và sau khi gia nhập ASEAN và WTO
- Đề xuất một số phương hướng đối với Cămpuchia nhằm đẩy mạnh sự phát triển Kinh tế Đối ngoại trong quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế và khu vực
3 PHAM VI NGHIÊN CỨU
- Nền kinh tế Cămpuchia trước và sau khi giai nhập ASEAN và WTO
Trang 34 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu trên cơ sở tư duy của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử Các phương pháp cụ
thể được sử dụng là: Phương pháp thống kế, phân tích, tổng hợp và khái qt hố
V,V,
5 ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI
%- Cho biết cụ thể những thuận lợi và bất lợi của Cămpuchia sau khi gia nhập
ASEAN và WTO
% Cho biết về tình hình thực hiện CEPT của Cămpuchia
+ Cho biết thực trạng Kinh tế Đối ngoại của Cămpuchia trong thời gian
trước khi gia nhập và sau khi gia nhập ASEAN và WTO
% Đề xuất một số phương hướng nhằm đẩy mạnh sự phát triển Kinh tế Đối
ngoại của Campuchia sau khi gia nhập kinh tế quốc tế và khu vực
+ Một số kiến nghị nhằm phát triển nền kinh tế Cămpuchia trong xu thế hội
nhập kinh tế quốc tế và khu vực
6 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI
Đề được chia làm 3 phần:
Phân I: Lý luận chung phát triển kinh tế đối ngoại Phân II: Phát triển kinh tế đối ngoại của Cămpuchia
Trang 4NỘI DUNG
U LÝ LUẬN CHUNG PHÁT TRIỀN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
1/ Khái niệm
Hội nháp: là quá trình hợp tác của các quốc gia trong một khu vực địa lý hoặc quốc tế nhằm mục đích giảm bớt hay xóa bỏ các trở ngại đối với dòng vận động của hàng hóa, dịch vụ, lao động và vốn giữa các quốc gia đó
Thương mại quốc tế: là sự trao đổi mua bán qua biên giới hàng hoá và dịch Đầu tr nước ngoài: là một quá trình kinh doanh trong đó hai hay nhiều bên có quốc tịch khác nhau cùng nhau góp vốn để thực hiện một hay một số dư án
đầu tư nhằm tạo ra lọi ích cho các bên tham gia 2/ Các hình thức hội nháp khu vực
Hình thức hội nhập khu vực bao gồm một số hình thức như sau:
Khu vực thương mại íự do, là một hình thức hội nhập trong đó các thành
viên cùng nhau thoả thuận thống nhất một số vấn đề nhằm mục đích tự do hố trong bn bán về một hoặc một số nhóm mặt hàng nào đó Các thoả thuận đó
là:
Thứ nhất, giảm hoặc xoá bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn chế số lượng đối với một phần các loại sản phẩm và dịch vụ khi buôn bán với nhau
Thứ hai, tiến tới lập một thị trường thống nhất về hàng hoá và dịch vụ
Thứ ba, mỗi thành viên trong khối vẫn có quyền độc lập tự chủ trong quan
hệ buôn bán với các quốc gia ngoài khối, tức là mỗi thành viên có thể có chính
sách ngoại thương riêng đối với các quốc gia ngồi khối
Liên mình thuế quan, là một hình thức hội nhập nhằm tăng cường hơn nữa
Trang 5gia trong liên minh bên cạnh việc xoá bỏ thuế quan và những hạn chế về mậu
dịch khác giữa các quốc gia thành viên, còn cần phải thiết lập một biểu thuế quan chung của khối đối với các quốc gia ngoài liên minh, tức là phải thực hiện chính sách cân đối mậu dịch với các nước không phải là thành viên
Cộng đồng kinh tế, là một hình thức hội nhập trong đó khơng chỉ qui định
việc loại bỏ hàng rào thuế quan giữa các nước thành viên và thiết lập một biểu thuế quan chung đối với các quốc gia khác, mà còn kêu gọi thực hiện di chuyển tự do hàng hoá, dịch vụ, lao động và vốn trong nội bộ khối
Liên mình kinh tế, là một hình thức hội nhập với những đặc điểm tương đồng với cộng đồng kinh tế về sự tự do di chuyển hàng hoá, dịch vụ, tư bản và lực lượng lao động giữa các quốc gia thành viên, đồng thời thống nhất biểu thuế
quan chung áp dụng cho cả các nước không phải là thành viên Tuy nhiên, liên minh kinh tế thể hiện mức độ hội nhập cao hơn, trong đó các nước thành viên
còn thực hiện thống nhất các chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ Như vậy, cộng đồng kinh tế là một “bước đệm”, là giai đoạn chuyển tiếp từ thị trường chung
sang liên minh kinh tế Ví dụ, trước khi chuyển sang hình thành Liên minh Châu Âu (European Union - EU) (năm 1994) thì khối kinh tế này đã trải qua nhiều
hình thức hội nhập, trong đó có Cộng đồng kinh tế Châu Âu (European
Economic Community —- EEC) (năm 1957), Cộng đồng Châu Âu (European
Community) (nam 1967)
Lién minh tién té, 1a một hình thức hội nhập tiến tới phải thành lập một
“quốc gia kinh tế chung” có nhiều nước tham gia với những đặc trưng sau:
Một, xây dựng chính sách kinh tế chung trong đó có chính sách ngoại thương chung
Hai, hình thành đồng tiền chung thống nhất thay cho các đồng tiền riêng của
các nước thành viên
Trang 6Bốn, xây dựng hệ thống ngân hàng chung thay cho các ngân hàng trung
ương của các nước thành viên
Năm, xây dựng chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng chung đối với các nước ngoài liên minh và các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế
3/ WTO tổ chức mang tính hội nhập tồn cầu
3.1/ Sự ra đời của WTO
Vòng đàm phán Uruguay được bắt đầu từ năm 1986, tuy nhiên đến đầu năm 1990, nhiều vấn đề vẫn tiếp tục được bàn luận vì Mỹ và một số nước có nền kinh tế phát triển muốn đưa thêm vào chương trình nghị sự những vấn đề mới như: trao đổi dịch vụ quốc tế, quyền sở hữu trí tuệ, đầu tư, lao động, môi trường
Bên cạnh đó, thắng lợi cla GATT trong việc cắt giảm thuế cùng một loạt nhân nhượng kinh tế trong những năm 70, 80 của thế kỷ XX đã khiến chính phủ
các nước đưa ra một loạt hình thức bảo hộ khác như: Tự nguyện hạn chế xuất
khẩu, tăng cường các biện pháp kiểm dịch, nâng cao tiêu chuẩn hàng hố nhập
khẩu Chính vì vậy mà thương mại thế giới đã trở nên phức tạp hơn nhiều so với 40 năm trước đó Ngay cả đối với thương mại hàng hoá, nhiều lĩnh vực tuy
đã được GATT xem xét nhưng vẫn còn nhiều lỗ hổng, chưa hợp lý, đặc biệt như
hiệp định về thương mại hàng nông sản và hàng dệt may chủ yếu chỉ mang lợi
thế và để bảo vệ lợi ích cho các nước công nghiệp phát triển Thể chế của GATT
và hệ thống giải quyết tranh chấp cũng bị một số nước thành viên chỉ trích Hơn nữa, đây cũng là thời kỳ kết thúc “chiến tranh lạnh”, thế giới chuyển từ xu thế “đối đầu” sang “đối thoại”, thực hiện mở cửa và hội nhập với quốc tế
Tình hình kinh tế, thương mại thế giới có những biến đổi nhanh chóng và sâu sắc
Trang 7Cuối cùng để khắc phục những hạn chế nội tại không thể giải quyết của GATT va dé dap ting nhu cau phat triển tồn cầu hố thương mại và kinh tế quốc
tế ngày càng phức tạp, các bên tham gia vòng đàm phán Uruguay (vòng đàm
phán cuối cùng của GATT) đã quyết định thiết lập một thể chế thương mại đa phương mới tiếp tục GATT và thay thế cho GATT, đó là tổ chức Thương mại Thế giới (WTO - World Trade Organization) vào ngày 01/01/1995
WTO là tổ chức quốc tế lớn nhất đầu tiên trong việc thiết lập các thoả thuận
và cam kết chung trên quy mơ tồn cầu trong lĩnh vực thương mại và phát triển
kinh tế nói chung Với tư cách là tổ chức thương mại của tất cả các nước trên thế
giới, WTO thực hiện mục tiêu đã được nêu trong lời nói đầu của GATT là nâng
cao mức sống của nhân dân các nước thành viên, đảm bảo việc làm và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thương mại, sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực của thế giới
WTO có tru sở tại Geneva và tổng thư ký đầu tiên là ông R.Ruggiero, người
Italia Ngay 31/12/1994, các nước và khu vực tham gia GATTT trước đây sau khi
đồng loạt tiếp nhận bản Hiệp định đàm phán Uruguay đã trở thành các bên đầu tiên tham gia ký kết điều ước của WTO Tổ chức thương mại thế giới ra đời đánh dấu sự ra đời của một thể chế thương mại đa phương mới, từ đó thương mại quốc tế đã bước vào một thời đại mới - thời đại của WTO
3.2/ Mục tiêu của WTO
WTO hoạt động dựa trên 3 mục tiêu cơ bản sau:
> Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá và dịch vụ trên thế giới, phục
vụ cho sự phát triển ổn định, bền vững và bảo vệ môi trường
> Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết các bất đồng và
tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên trong khuôn khổ của hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của Công pháp quốc
Trang 8nhất được thu hưởng những lợi ích thực sự từ sự tăng trưởng của thương mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế của các nước này và khuyến khích các nước này càng hội nhập sâu rộng và nền kinh tế thế giới
> Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho người dân các nước thành
viên, bảo đảm quyền và tiêu chuẩn lao động tối thiểu được tông trọng 3.3/ Chức năng của WTO
Tổ chức thương mại thế giới có 5 chức năng cơ bản sau:
> Thông nhất việc quản lý thực hiện các hiệp định và thoả thuận thương mại
đa phương và nhiều bên: giám sát, tạo thuận lợi, kể cả trợ giúp kỹ thuật cho các
nước thành viên thực hiện các nghĩa vụ thương mại quốc tế của họ
> Là khuôn khổ thể chế để tiến hành các vòng đàm phán thương mại đa
phương trong khuôn khổ WTO, theo quyết định của Hội nghị Bộ trưởng WTO > Là cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các nước thành viên liên quan đến
việc thực hiện và giải thích Hiệp định WTO và các hiệp định thương mại đa
phương và nhiều bên
> Là cơ chế kiểm điểm chính sách thương mại của các nước thành viên, bảo
đảm thực hiện mục tiêu thúc đẩy tự do hoá thương mại và tuan thủ các quy định của WTO, Hiệp định thành lập WTO đã quy định một cơ chế ra sốt chính sách thương mại áp dụng chung đối với tất cả các nước thành viên
> Thực hiện hợp tác với các tổ chức kinh tế quốc tế khác như Quỹ tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới trong việc hoạch định những chính sách và dự báo về những xu hướng phát triển tương lai của kinh tế toàn cầu
3.4/ Các nguyên tắc chung của WTO
Trang 9giao và luật pháp quốc tế Về dung lượng, các hiệp định được ký tại Marrakesh và các phụ lục kèm theo bao gồm 50.000 trang, trong đó riêng 500 trang quy
định về các nguyên tắc và nghĩa vụ pháp lý chung của các nước thành viên như
Sau:
- _ Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới - _ 20 hiệp định đa phương về thương mại hàng hoá
- 4 hiép dinh đa phương về thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, giái quyết
tranh chấp và rà sốt chính sách thương mại
- 4 hiệp định nhiều bên về hàng không dân dụng và mua sắm của Chính
phủ, sản phẩm sữa và sản phẩm thịt bò
-_ 23 tuyên bố và quyết định liên quan đến một số vấn đề chưa đạt được thoả
thuận trong vòng đàm phán Uruquay
Tổ chức thương mại thế giới được xây dựng dựa trên 4 nguyên tắc pháp lý nền tảng sau:
Nguyén tac toi hué quéc (MFN - Most Favoured Nation)
Tối huệ quốc, là nguyên tắc pháp lý quan trọng của WTO Tầm quan trọng đặc biệt là MEN được thể hiện ngay tại Điều I của Hiệp định GATT Nguyên tắc MEN được hiểu là nếu một nước dành cho một nước thành viên một sự đối xử ưu đãi nào đó thì nước này cũng sẽ phải dành sự ưu đãi đó cho tất cả các nước thành
viên khác Thông thường nguyên tắc MEN được quy định trong các Hiệp định thương mại song phương Khi nguyên tắc MEN được áp dụng đa phương đối với tất cả các nước thành viên WTO thì cũng đồng nghĩa với nguyên tắc bình đẳng
và khơng phân biệt đối xử vì tất cả các nước sẽ dành cho nhau sự “đối xử ưu đãi nhất”
Trang 10phát triển sự đãi ngộ đặc biệt và có phân biệt, trong đó có Hệ thống ưu đãi phổ
cập
Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT - National Trealment)
Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia, quy định tại Điều II hiệp định GATT, điều 17 GATS va diéu 3 TRIPS Nguyén tắc đãi ngộ quốc gia được hiểu là hàng hoá nhập khẩu, dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ nước ngoài phải được đối xử không
kém lợi hơn so với hàng hoá cùng loại trong nước Trong khuôn khổ WTO,
nguyên tắc đãi ngộ quốc gia chỉ áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ, các quyền sở hữu trí tuệ, chưa áp dụng đối với cá nhân và pháp nhân Phạm vi áp dụng của nguyên tắc đãi ngộ quốc gia đối với hàng hoá, dịch vụ và sở hữu trí tuệ, việc áp dụng nguyên tắc đãi ngộ quốc gia là nghĩa vụ chung, có nghĩa là hàng hố và quyền sở hữu trí tuệ
Nguyên tắc mở cửa thị trường
Nguyên tác mở cửa thị trường thực chấp là mở cửa thị trường cho hàng hoá, dịch vụ và đầu tư nước ngoài Trong một hệ thống thương mại đa phương, khi tất cả các bên tham gia đều chấp nhận mở cửa thì trường của mình thì điều đó đồng nghĩa với việc tạo ra một hệ thống thương mại toàn cầu mở cửa
Về mặt chính trị, “mở cửa thị trường”, thể hiện nguyên tắc tự do hoá thương mại của WTO Về mặt pháp lý, “mở cửa thị trường”, thể hiện nghĩa vụ có tính chất ràng buộc thự hiện các cam kết về mở cửa thị trường mà nước này chấp
nhận khi đàm phán gia nhập WTO
Nguyên tắc cạnh tranh cong bang (Fair Competition)
Cạnh tranh công bằng thể hiện nguyên tắc “tự do cạnh tranh trong những
điều kiện bình đẳng như nhau” và được công nhận trong án lệ của Uruguay kiện
15 nước phát triển (1962) về việc áp dụng các mức thuế nhập khẩu khác nhau
đối với cung một lượng hàng nhập khẩu Do tính chất nghiêm trọng của vụ kiện Đại hội đồng GATT đã phải thành lập một nhóm cơng tác (Working Group) để
Trang 11khác nhau này đã làm đảo lộn những “điều kiện cạnh tranh cơng bằng” mà Uruguay có quyền “mong đợi” từ phía những nước phát triển và đã gây thiệt hại
lợi ích thương mại của Uruguay Từ nay các nước phát triển có thể bị kiện ngay
cả về mặt pháp lý không vi phạm các điều khoản nào trong hiệp định GATT nếu các nước này có những hành vi trái với “nguyên tắc cạnh tranh công bằng”
4/ Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực
Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực là một vấn dé mang tính tồn cầu Với xu hướng tồn cầu hố như hiện nay, trong khi các quốc gia đang có xu hướng chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại thì việc hội nhập là một đòi hỏi cấp thiết, đặc biệt đối với các nước đang phát triển như Cămpuchia
Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực là một khái niệm rộng, nhưng trong đó biểu hiện rõ nhất của nó là liên kết kinh tế quốc tế và khu vực, và đây cũng chính
là mục tiêu mà các nước đang theo đuổi
Liên kết kinh tế có nhiều loại hình với phạm vi, mức độ và cấp độ liên kết khác nhau, trong đó tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế của một quốc
gia thể hiện ở 2 khía cạnh chính, đó là: tác động tích cực và tác động tiêu cực
4.1/ Tác động tích cực của liên kết kinh tế quốc tế và khu vực 4.1.1/ Tạo lập mậu dịch
Đây là tác động tích cực rõ rệt nhất của liên kết kinh tế quốc tế và khu vực đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia Quá trình liên kết kinh tế dẫn tới việc xoá bỏ các trở ngại đối với thương mại hoặc đầu tư giữa các quốc gia thành
viên trong một khối thương mại Sự gia tăng quy mô thương mại giữa các quốc
gia bắt nguồn từ quá trình liên kết kinh tế khu vực được gọi là rác động tạo lập
mậu dịch Tạo lập mậu dịch mang lại cho người tiêu dùng và các doanh nghiệp ở
Trang 12được hàng hoá và dịch vụ với chi phí thấp hơn, do có sự giảm bớt các trở ngại đối với thương mại Hơn nữa, mức giá thấp hơn đối với mỗi mặt hàng sẽ làm tăng mức cầu đối với các mặt hàng khác vì người tiêu dùng có thể tiết kiệm được nhiều tiền hơn cho việc mua sắm những mặt hàng đó
Sự phân tích ở trên có thể minh hoạ qua ví dụ sau đây trong trường hợp hội nhập dưới hình thức liên minh thuế quan: Giả sử một đơn vị sản phẩm x khi có mau dịch tự do ở quốc gia 1 là Px = 1 USD và ở phần còn lại của thế giới là Px = 1,5 USD Dx và sản xuất là đường cầu và đường cung sản phẩm x ở thị trường nội địa của quốc gia 2
Giả sử thêm rằng, quốc gia 2 là một nước nhỏ nên sự ảnh hưởng đến mức giá
chung là rất ít, có thể khơng xét đến
Biểu đồ 1: Liên minh thuế quan — Tao lap mau dich
Px $) ( Sx 2 G J H S1+T 1 A_C M N B Sl Dx 0 10 30 50 60 x Vv U Z W
" Khi chưa có liên minh thuế quan và lúc đó quốc gia 2 đánh thuế 100%
Trang 13USD và sẽ không nhập khẩu sản phẩm x từ các nước thuộc phần còn lại của thế giới vì giá nhập khẩu là Px = 3 USD (kể cả thuế nhập khẩu)
Trên biểu đồ ta thấy: với mức gia nhập khẩu sản phẩm từ quốc gia 1 là Px =
2 USD sé tiéu thu 50x (GH), trong đó 30x (GJ) được sản xuất trong nước, còn
20x (JH) được nhập khẩu từ quốc gia 1 Quốc gia 2 thu được 20 USD (MJHN)
thuế nhập khẩu Trên biểu đồ S1 là đường cung co giãn hoàn toàn của sản phẩm
x từ quốc gia 1 sang quốc gia 2 trong điều kiện mậu dịch tự do, còn SI+T là đường cung trong điều kiện thuế quan là 100%
" Trong điều kiện quốc gia l và quốc gia 2 thiết lập một liên minh thuế quan và loại bỏ thuế quan đánh vào các sản phẩm nhập khẩu giữa 2 nước với nhau thì đường cung về sản phẩm x ở quốc gia 2 chính là SI
Mức giá px ở quốc gia 2 và ở quốc gia 1 khi đó đều là Px = I USD Tại mức giá này, quốc gia 2 tiêu thụ 60x (AB), trong đó 10x (AC) được sản xuất trong
nước, còn 50x (CB) được nhập khẩu từ quốc gia 1 Trong trường hợp này quốc
gia 2 không thu được thuế nhập khẩu Song bù đắp vào đó, lợi ích của người tiêu
dùng ở quốc gia 2 được tăng lên Lợi ích này là do hình thức liên minh thuế quan
mang lại và biểu thị bằng tỷ giác AGHEB Tuy nhiên, cũng do hình thức liên minh
thuế quan mà thặng dư của người sản xuất ở quốc gia 2 bị giảm - biểu thị bằng tỷ
giác AGJC, và phần thuế nhập khẩu của Nhà nước bị mất - biểu thị bằng tỷ giác
MJHN
Nếu xét tổng hợp đối với cả hai quốc gia thì lợi ích rịng do liên minh thuế
quan tạo lập mậu dịch mang lại bao gồm:
Thứ nhất, phúc lợi do kết quả của việc di chuyển sản xuất từ các nhà sản xuất có hiệu quả thấp hơn ở quốc gia 2 (có mức chi phí VUJC) sang các nhà sản xuất có hiệu quả cao hơn ở quốc gia 1 (có mức chi phí VUMC) biểu thị bằng tam
giac CJM
Thứ hai, lợi ích tiêu dùng tăng thêm do giá giảm xuống làm cho người dân ở
Trang 14với mức chi phí thấp hơn (có mức chi phí ZWBN) biểu thị bằng tam giác BHN
Như vậy, một liên minh thuế quan sẽ đưa đến việc tạo lập mậu dịch và từ đó mang lại những lợi ích cho người sản xuất và người tiêu dùng trong các quốc gia
trong liên minh
4.1.2/ Sự nhất trí cao hơn
Hoạt động của các định chế quốc tế như GATTT và WTO có mục tiêu giảm bớt các trở ngại đối với thương mại và đầu tư trên quy mơ tồn cầu Những nỗ lực liên kết kinh tế khu vực thường có sự tham gia của một vài cho tới hàng chục quốc gia Một lợi ích khác của quá trình liên kết kinh tế quốc tế và khu vực là việc đạt tới sự nhất trí giữa một số lượng nhỏ các nước thành viên sẽ dễ dàng hơn nhiều so với trường hợp có nhiều quốc gia liên quan
4.1.3/ Hợp tác chính trị
Liên kết kinh tế quốc tế và khu vực có thể mang lại nhiều lợi ích về mặt chính trị Một nhóm quốc gia có thể có tiếng nói chính trị có trọng lượng hơn trên trường quốc tế so với từng quốc gia riêng lẻ Vì vậy, các quốc gia sẽ có được
vị thế mạnh hơn khi đàm phán với các quốc gia khác tại các diễn đàn như WTO
hoặc Liên Hiệp quốc Quá trình liên kết gắn liền với sự hợp tác về chính trị có thể làm giảm khả năng xảy ra xung đột quân sự giữa các quốc gia thành viên Trên thực tế thì hồ bình đã được coi là mục tiêu trọng tâm của những nỗ lực liên kết ở Châu Á trong những năm 50 Hậu quả tàn khốc của hai cuộc chiến tranh thế giới trong nửa đầu thế kỷ 20 đã buộc Châu Âu phải coi liên kết như là một cách
thức để ngăn ngừa các cuộc xung đột vũ trang
4.1.4/ Các tác động tích cực khác
Ngoài những tác động tích cực nêu trên, liên kết kinh tế quốc tế và khu vực
Trang 15kiệm được chi phí quản lý, cải thiện điều kiện thương mại của cả khối với phần còn lại của thế giới, gai tăng cạnh tranh và giảm mức độ độc quyền trên thị trường liên kết, khai thác tính kinh tế theo quy mô, kích thích đầu tư từ các nguồn trong và ngoài nước, gia tăng hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất, v.v
Tuy nhiên những lợi ích này chỉ có thể được khai thác triệt để nếu như các nước
thành viên phối hợp với nhau trong việc xây dựng những thể chế và chính sách kinh tế chung thích hợp Nói một cách khác, quá trình liên kết phải được diễn ra dựa trên cách tiếp cận chủ động
4.2/ Tác động tiêu cực của liên kết kinh tế quốc tế và khu vực
4.2.1/ Chuyển hướng mậu dịch
Ngược với tạo lập mậu dịch là zác động chuyển hướng mậu dịch, hiện tượng thương mại được chuyển từ những quốc gia nằm ngoài khối liên kết tới các quốc
gia là thành viên của khối liên kết Chuyển hướng mậu dịch có thể xẩy ra khi quá
trình liên kết dẫn tới việc giảm bớt hoặc thủ tiêu các mức thuế quan giữa các
quốc gia thành viên Như vậy, chuyển hướng mậu dịch có thể làm giảm quy mô
thương mại giữa một nước thành viên với những quốc gia khác có hiệu quả sản xuất cao hơn nhưng nằm ngoài khối liên kết, và gia tăng quan hệ thương mại của nước đó với các nước thành viên khác có hiệu quả sản xuất kém hơn Xét theo giác độ này thì liên kết kinh tế mang lại lợi ích cho những nước thành viên sản xuất kém hiệu quả hơn trong khối liên kết Nếu như trong khối liên kết khơng có sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất hàng hoá và dịch vụ thì người mua sẽ phải trả giá cao hơn khi chuyển hướng mậu dịch diễn ra
Có thể minh hoạ và phân tích thơng ở qua ví dụ biểu đồ dưới đây trong tường
hợp hội nhập dưới hình thức liên minh thuế quan:
Trang 16($) Sx 2 G J H SI+T L5 G C J H B S3 AC B Sl M N Dx 0 20 30 40 70 80 90 x
Trong biểu đồ trên có 3 quốc gia cùng sản xuất sản phẩm x Dx và sản xuất là đường cầu và đường cung của sản phẩm x trong thị trường nội địa của quốc
gia 2
Giả sử quốc gia 1 và 3 là những quốc gia sản xuất sản phẩm x trên quy mô
lớn Trên biểu đồ S1 và S3 là đường cung co giãn hoàn toàn của sản phẩm x tir
quốc gia l và 3 đối với quốc gia 2 trong điều kiện mậu dịch tự do; còn SI+T là đường cung khi đánh thuế sản phẩm x đối với quốc gia 1 là 100%
Khi chưa có liên minh thuế quan, thuế nhập khẩu đối với sản phẩm x đồng
đều là 100%, nên quốc gia 2 sẽ nhập khẩu sản phẩm x từ quốc gia 1 với giá Px 2
USD Ở mức giá này, quốc gia 2 sẽ tiêu thụ 70x (GH), trong đó 40x (G]) được
sản xuất trong nước và 30x (JH) được nhập khẩu từ quốc gia 1 quốc gia 2 cũng thu được 30 USD (JMNH) thuế nhập khẩu
Trong trường hợp quốc gia 2 và quốc gia 3 thành lập liên minh thuế quan và
xoá bỏ thuế nhập khẩu đối với sản phẩm x Khi đó, quốc gia 2 sẽ nhập khẩu x
Trang 17gia 2 tiêu thụ 80x (G B), trong đó 30x (G°C”) được sản xuất trong nước và 50x
(CB') được nhập khẩu từ quốc gia 3 Trong trường hợp này quốc gia 2 sẽ không
thu được thuế nhập khẩu Việc nhập khẩu sản phẩm x vào quốc gia 2 được
chuyển từ các nhà sản xuất có hiểu quả hơn ở quốc gia l sang các nhà sản xuất kém hiệu quả hơn ở quốc gia 3 vì bây giờ thuế quan có sự phân biệt giữa các nước trong liên minh và ngoài liên minh thuế quan
Sau khi thành lập liên minh thuế quan, mức nhập khẩu sản phẩm x của quốc
gia 2 tăng từ 30x lên 50x Điều đó có nghĩa là liên minh thuế quan vừa có tác
động chuyển hướng mậu dịch, vừa có tác động tạo lập mậu dịch
Xét một cách tổng thể thì kết quả của một liên minh thuế quan chuyển hướng
mậu dịch đem lại là:
Thứ nhất, đối với quốc gia 2, phúc lợi đạt được từ việc tạo lập mậu dịch thuần tuý thé hién & tam gidc C’J’J va B’H’H Tam gidc C’J’J dat gia tri 2,5 USD
va tam gidc B’H’H ciing dat 2,5 USD, téng cua chting 1a 5 USD, thể hiện lợi ích
thực sự của người tiêu dùng ở quốc gia 2 đạt được do có liên minh thuế quan mang lại Mặt khác, liên minh thuế quan gây ra chuyển hướng mậu dịch với các
tác động khác nữa Hình chữ nhật MNHJ biểu thị thuế nhập khẩu cảu quốc gia 2
trước khi thành lập liên minh thuế quan nay khơng cịn nữa, trong đó phần JJˆH'H được chuyển cho người tiêu dùng do họ khơng phải đóng thuế nữa,
nhưng phần MNH'J' lại là phúc lợi mất đi do chuyển hướng mậu dịch từ việc
nhập khẩu ở quốc gia 1 có giá thấp sang quốc gia 3 có giá cao Tỷ giác G'GJC”? thé hién thang du của người sản xuất ở quốc gia 2 bị di chuyển sang cho người tiêu dùng Khi hình chữ nhật MNH'J' biểu thị trị giá 15 USD là phúc lợi bị mất
đi từ việc chuyển hướng mậu dịch lớn hơn tổng hai tam giác C°J°J (2,5 USD) và
tam giác B'H°H (2,5 USD) thì điều đó có nghĩa là liên minh thuế quan này đã
Trang 18Thứ hai, quốc gia 1 mặc dù có giá Px rẻ hơn quốc gia 3, nhưng do không thuộc liên minh thuế quan nên sản phẩm của quốc gia này bị đắt lên vì phải chịu
thuế nhập khẩu
Bây giờ quốc gia 1 sẽ không xuất khẩu được 30x sang quốc gia 2 nữa, thay vào đó quốc gia 3 sẽ xuất khẩu 50x sang quốc gia 2 Trên góc độ của quốc gia 3 mà xét, thì liên minh thuế quan đã đưa tới phúc lợi cho quốc gia này trong khi quốc gia 1 bị thiệt hại và trên góc độ chung của toàn thế giới thì sự di chuyển hướng mậu dịch đã làm di chuyển sản xuất từ nơi có hiệu quả cao hơn (nhưng ở bên ngoài liên minh thuế quan) sang nơi kém hiệu quả (ở trong liên minh thuế quan) Điều đó có nghĩa là các liên minh thuế quan cục bộ đã làm giảm phúc lợi chung của toàn thế giới nếu như liên minh đưa đến sự khuyến khích các ngành sản xuất kém hiệu quả Các quốc gia ngoài liên minh thuế quan phải hứng chịu những phúc lợi bị giảm này
4.2.2/ Chuyển hướng việc làm
Như đã chỉ ra ở trên, liên kết kinh tế quốc tế và khu vực mang lại nhiều lợi ích cho các quốc gia thành viên, thế nhưng một số tầng lớp nhất định trong từng
quốc gia có thể phải gánh chịu những tác động tiêu cực Cụ thể là những ngành
công nghiệp sử dụng nhiều lao động giản đơn ở những nước có mức lương cao sẽ có xu hướng được chuyển tới những quốc gia thành viên khác có giá nhân cơng rẻ hơn, từ đó dẫn tới tình trạng mất việc làm của nhiều công nhân trong các
ngành đó Chẳng hạn kể tự năm 1994, khi Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ
(NAFTA) có hiệu lực, nhiều doanh nghiệp dệt may của Mỹ và Canada đã chuyển
Trang 19Tuy nhiên, tác động tới việc làm có lẽ là chủ đề gây tranh cãi nhiều nhất khi bàn tới liên kết kinh tế quốc tế và khu vực Có nhiều ý kiến cho rằng đối với mỗi quốc gia thì liên kết có thể tác động tiêu cực đến một số ngành cơng nghiệp, nhưng nếu đó là những ngành hoạt động kém hiệu quả và không có khả năng cạnh tranh quốc tế thì việc thu hẹp quy mô của chúng là cần thiết Hơn nữa, quá
trình liên kết sẽ thúc đẩy sự phát triển những ngành có ưu thế cạnh tranh, từ đó
tạo ra nhiều việc làm mới Số liệu thống kê cho thấy cho đến cuối năm 1997 việc gia tăng xuất khẩu sang Mêhicô đã giúp tạo ra từ 90.000 đến 160.000 việc làm ở Mỹ Nhìn chung, các hiệp định thương mại khu vực có xu hướng dẫn đến sự
chuyển dịch trên thị trường lao động - việc làm trong một số ngành có thể bị
giảm, nhưng nhiều việc làm mới lại được tạo ra ở những ngành khác 4.2.3/ Hy sinh chủ quyền quốc gia
Quá trình liên kết kinh tế đòi hỏi các quốc gia thành viên phải có sự hy sinh một phần chủ quyền quốc gia Mức độ hy sinh chủ quyền là thấp nhất trong khu vực mậu dịch tự do Các quốc gia thành viên vẫn có quyền dựng nên những rào cản thương mại mà họ coi là phù hợp với tất cả các quốc gia không phải là thành viên Mức độ hy sinh chủ quyền tăng dân nếu liên kết đạt tới các cấp độ cao hơn
Mức độ hy sinh chủ quyền là lớn nhất khi các quốc gia hình thành một liên minh kinh tế, đơng thời có xu hướng liên minh chặt chế hơn về mặt chính trị Khi đó
các quốc gia thành viên phải chấp nhận áp dụng chính sách đối ngoại chung đối với các quốc gia không phải là thành viên, và thậm chí các chính sách về kinh tế,
chính trị trong từng quốc gia, trong chừng mực nào đó, cũng có thể bị chi phối
bởi chính sách chung của cả khối Đây là lý do giải thích tại sao việc hình thành liên minh chính trị là rất khó khăn Do các tình trạng một số quốc gia thành viên khơng có quan hệ thân thiện đối với những nước ngoài khối liên kết, nhưng
Trang 20Tuy nhiên, bất chấp những mặt hạn chế nói trên của các hiệp định thương mại khu vực, quá trình liên kết kinh tế vẫn đang tiếp tục diễn ra một cách mạnh mế trên thế giới
5/ Tinh tat yéu phải hội nháp kinh tế quốc tế và khu vực
Xu hướng khu vực hóa tồn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ, với kết quả
là sự ra đời và phát triển của hàng loạt các tổ chức khu vực và toàn cầu như EU,
ASEAN, NAFTA, WTO với mục tiêu giống nhau là tăng cường năng lực và hiệu quả hoạt động thương mại của mỗi nước thành viên cũng như củng cố sức mạnh toàn cầu Đặc biệt với sự ra đời của WTO đã và đang ảnh hưởng mạnh mẽ với sự phát triển của thương mại thế giới cũng như của mỗi nước thành viên cùng với nguyên tắc cơ bản như nguyên tắc tối huệ quốc đã áp dụng ở nhiều nước kể cả các nước chưa phải là thành viên của WTO Nhiều nước san sàng nhân
nhượng điều chỉnh hàng lọat các chính sách và kiên trì đàm phán trong thời gian
dai để trở thành thành viên chính thức của tổ chức này Đồng thời sự ra đời của
ASEAN cũng tạo ảnh hưởng mạnh mẽ đối với các nước nằm trong khu vực và thế giới với nguyên tắc như bình đẳng thực hiện nhằm đảm bảo tất cả các thành viên không kể lớn nhỏ, giàu nghèo thì đều được bình đẳng trong việc chia sẻ lợi ích, nguyên tắc có đi có lại thực hiện nhằm đảm bảo quyền lợi và thắt chặt hơn nữa trong mối quan hệ kinh tế và ngoại giao của các quốc gia thành viên đã
thể hiện tầm quan trọng của tổ chức này
Thêm vào đó hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực đang là một xu hướng hiện nay và khơng có quốc gia nào muốn đứng ở ngoài cuộc Quá trình tự do hóa
thương mại, dịch vụ đầu tư đã tạo ra những lợi ích mới thúc đẩy lực lượng sản
xuất phát triển, đẩy mạnh giao lưu kinh tế góp phần khai thác lợi thế so sánh của
các nước tham gia vào nền kinh tế thế giới Hầu như khơng có một quốc gia nào đứng ở ngồi vịng xốy của sự hội nhập nếu không muốn tự cô lập và rơi vào
Trang 21hiệu quả và tránh được nhiều rủi ro Có thể nhận thấy tính tất yếu khách quan của xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và khu vực nói riêng ở 2 khía
cạnh sau:
Thứ nhất, trên toàn thế giới và trong mỗi quốc gia đều đã có sắn đến một mức nào đó các điều kiện vật chất-kỹ thuật như tiềm lực kinh tế kỹ thuật, sức
mạnh quân sự chính trị, nên tảng văn hóa-xã hội Khi các tiềm lực này phát triển
mạnh mẽ sẽ đạt đến một điểm mà tại đó bản thân các tiềm lực này địi hỏi một
mơi trường rộng lớn để phát triển Khi đó, các nguồn lực se di chuyển từ quốc
gia này sang quốc gia khác và ngược lại Đây chính là điều kiện cơ bản để các quốc gia tiến hành phát triển kinh tế quốc tế
Thứ hai, toàn bộ q trình tồn cầu hóa là một tất yếu vì lợi ích thu được từ quá trình trên đối với quốc gia là xu hướng chủ đạo Nếu quốc gia nào khơng
theo xu hướng đó thì chắc chắn phải chịu tổn thất to lớn hơn nhiều; là chặn
đường tiến lên của mình trong thời đại ngày nay Vấn đề đặt ra ở đây không còn
là cân nhắc xem nên tham gia vào quá trình hội nhập hay không mà là hội nhập
như thế nào, theo lộ trình nào để lợi ích thu được từ đó là lớn nhất, hiệu quả cao
nhất và rủi ro nhỏ nhất
Il/ PHAT TRIEN KINH TE DOI NGOAI CUA CAMPUCHIA 1/ Tình hình kinh tế và chính trị của Cămpuchia
1.1/ Tình hình phát triển kinh tế của Campuchia
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế Vương quốc Cămpuchia, tuy phát triển ở những thang bậc khác nhau song cũng như các nước, Cămpuchia là nền kinh tế đang phát triển trong một
khu vực đang sôi động là Châu Á - Thái Bình Duong Campuchia và thị trường
Trang 22Âu kinh tế Cămpuchia bắt đầu tăng trưởng và phát triển Năm 1990 tăng trưởng
kinh tế đạt ở mức 2,8%, năm 1996 tốc độ tăng trưởng GDP của Cămpuchia đạt ở mức 6,5%; năm 1997 do khủng hoảng chính trị nên tăng trưởng kinh tế chỉ đạt ở
mức 1%; năm 1998 tăng trưởng đạt 3%, năm 1999 đạt 6,5%; năm 2000 đạt 4,5%; năm 2001 đạt 5,7%; năm 2002 tăng trưởng kinh tế đạt 5,5%; năm 2003
tăng trưởng kinh tế đạt 5% và năm 2004 tăng trưởng kinh tế đạt 5,5 % Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng GDP của Cămpuchia (1990-2004)
Nam 1996 | 1997 | 1998 | 1999 | 2000 | 2001 | 2002 | 2003 | 2004
GDP (%) | 6,5 1 3 6,5 4,5 5,7 5,5 5 5,5
Tốc độ tăng trưởng GDP của Cămpuchia
= ° © ¬ N G + Ơ Gœ 1 Gœ ©G po 1 1 1 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Lạm phát giảm mạnh trong những năm 1990-2000, và có sự tăng lên khá
ổn định trong những năm 2001-2005 Năm 1990 chỉ số lạm phát là 151%, năm
1994 xuống còn 18%, năm 1998 là 14,8%, năm 1999 lạm phát xuống còn 4%, năm 2000 xuống còn -0,8%, năm 2001 tăng lên 0,3%, năm 2002 tăng lên 3,3%,
Trang 23Bảng 2: Tỷ giá hối đoái Riel/USD (1997-2005) Năm 1997 | 1998 | 1999 | 2000 | 2001 | 2002 | 2003 | 2004 | 2005 Tỷ giá 3000 | 3800 | 3819 | 3850 | 3850 | 3850 | 3950 | 4000 | 4040
Tỷ giá hối đoái Riel/USD
4500 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 3809 3819 3850 3850 3850 3950 4000 4040 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Sản xuất công nghiệp
Cămpuchia là nước nông nghiệp, sản phẩm chủ yếu là lúa, ngô, lạc, cao su, thuốc lá, thuỷ sản v.v Cămpuchia có nhiều tài nguyên quý hiếm như đá quý, hồng ngọc, vàng, gỗ Ngoài ra, Cămpuchia có Angkorwat là một kì quan nổi
tiếng của thế giới, trở thành thế mạnh của ngành du lịch của Cămpuchia Nền công nghiệp của Cămpuchia còn rất yếu kém, chủ yếu là nền công nghiệp dệt và
da giày, cơng nghiệp nặng chưa có gì Hàng năm, Cămpuchia phải nhập siêu
hàng trăm triệu USD
Trang 24chưa ổn định, bộ máy hành chính cơng kềnh và các tệ nạn tham nhũng, hối lộ nặng nề nên đầu tư nước ngồi và Cămpuchia cịn bị hạn chế
Sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản
Nam 1995, theo thống kê của Bộ nông nghiệp, cả nước Cămpuchia đã gieo cấy được 1,7 triệu ha, đạt sản lượng 3 triệu tấn thóc Năm trước, do hạn hán và lũ lụt kéo dài, thu hoạch thất bát thiếu hụt 90.000 tấn lương thực, chỉ có duy nhất
một tỉnh tự túc được lương thực Năm 1995, Cămpuchia đã tự túc được lương
thực cho số dân 10,5 triệu người, ngoài ra còn xuất khẩu được 70.000 tấn gạo, sản lượng gạo xuất khẩu này so với các nước trong khu vực rất thấp, bởi vì, trước đây nông dân Cămpuchia chỉ sản xuất bình quân 1,64 tấn gạo/ha so với Thái Lan: 2,1 tấn/ha, Philipin: 2,7 tấn/ha và Việt Nam: 3,2tấn/ha Do trình độ kỹ thuật nơng nghiệp còn lạc hậu nên Cămpuchia vẫn chưa giải quyết được tình trạng khơng kiểm chế được ngập úng Chỉ có 15%-17% cánh đồng lúa được tưới tiêu hợp lý, các công cụ nông nghiệp hiện đại rất khan hiếm và thiếu cả phân bón,
thuốc trừ sâu Sản lượng lúa gạo trung bình trong giai đoạn năm 1994-1998 mỗi
năm đạt được 1,8 tấn/ha
Cây cao su phát triển tương đối ổn định Năm 1995 sản lượng đạt 31 ngàn
tấn tăng lên 36 ngàn tấn năm 1998, năng suất cao su trung bình trong giai đoạn
năm 1994-1998 đạt được 8,89 kg/ha mỗi năm Sản lượng cao su năm 2001 đạt
được 42 ngàn tấn (tăng lên 35% so với năm 1995)
Trong năm 1996, sản lượng gỗ tròn chỉ đạt được 136(1.000 m)), tăng lên rất
cao là 225% (năm 1997) so với năm trước đó và sản lượng gỗ tròn trung bình trong giai đoạn năm 1996-2001 đạt 260 (1.000 mỶ) mỗi năm
Trang 25Bảng 3: Sản lượng một số sản phẩm nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chủ yếu giai đoạn 1996-2002 Năm DVT 1996 | 1997 | 1998 | 1999 | 2000 | 2001 | 2002 Loai hang Lúa 1.000T | 3.390 | 3.415 | 3.510 | 3.800 | 3.762 | 3.950 | 3.740 Cao Su 1.000T 42 35 36 46 40 42 53 Gỗ tròn 1.000mỶ 136 442 283 161 40 246 644 Cá 1.000T 104 115 122 284 40 182 36 Ngô 1.000T 65 42 49 95 157 186 168
(Nguồn: Bộ Nông nghiệp Cămpuchia, 01/04) 1.2/ Tình hình chính trị của Cămpuchia
Thể chế chính trị
Campuchia là quốc gia quân chủ lập hiến Hiến pháp Cămpuchia quy định Cămpuchia thực hiện chính sách dân chủ, đa đảng Hệ thống quyền lực được
phân định rõ giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp gồm: Vua, Hội đồng ngôi Vua,
Thượng viện, Quốc hội, Chính phủ, Toà án, Hội đồng Hiến pháp và các cơ quan hành chính các cấp Cầm quyền hiện nay là chính phủ Hoàng gia nhiệm kỳ 2
(1998-2003) do Liên minh 2 đảng CPP và FUNCINPEC nắm giữ Samdech Hun
Sen, Phó chủ tịch Đảng CPP, giữ chức thủ tướng Đảng CPP nắm 12 Bộ trong Chính phủ, FUNCINPEC năm 11 bộ Ngày 27/7/2003, Cămpuchia tiến hành
Tổng tuyển cử Quốc hội nhiệm kỳ 3 Kết quả bầu cử: Đảng CPP giữ 73 ghế
trong Quốc hội; Đảng FUNCINPEC 26 ghế; Đảng Sam Rainsy 24 ghế Đảng CPP thắng cử sẽ đứng ra lập Chính phủ mới Chủ tịch Đảng CPP: Samdech Cheasim; Phó chủ tịch Đảng CPP: Samdech Hun Sen Chủ tịch Dang
FUNCINPEC: Samdech Krom Preah Norodom Ranaridth
Trang 26Sau khi tiến hành Tổng tuyển cử (lần thứ nhất, năm 1993), Quốc Hội, Chính
phủ Vương quốc Cămpuchia đã cố gắng tìm một chiến lựôc phát triển kinh tế - xã hội thích hợp với điều kiện của đất nước và xu thế phát triển của khu vực và quốc tế, theo đó, cơ chế kinh tế thị trường đã được chính thức chấp nhận ở đất
nước này
Trong 3 năm tiếp theo (1993-1996), mặc dù còn rất nhiều khó khăn song có
thể nói, kinh tế - xã hội Cămpuchia đã có sự phát triển bước đầu đáng ghi nhận
Điều này được thể hiện qua các chỉ số cơ bản: Tốc độ tăng trưởng GDP đạt ở mức 4% năm 1993 tăng lên 8% năm 1995 và đạt ở mức 6,5% năm 1996
Nhưng từ năm 1997 trở đi, kinh tế - xã hội Cămpuchia có khuynh hướng xấu
đần: Điều này có nhiều nguyên nhân, trong đó có hai nguyên nhân chính sau đây:
Thứ nhất, cuộc khủng hoảng tài chính của khu vực Đơng Nam Á đã tác động tiêu cự đến nền kinh tế còn rất non yếu của Cămpuchia Đây là một điều dễ nhận thấy, vì cuộc khủng hoảng này đã làm đảo lộn tất cả các nước trong khu vực
Thứ hai, cuộc khủng hoảng về tài chính ở trong nước Sau Tổng tuyển cử
năm 1993, Chính phủ liên hiệp được thành lập với sự tham gia của hai đảng: Đảng Nhân dân Cămpuchia (CPP) và Đảng FUNCINPEC, với cơ chế đồng thủ tướng do hai ông N.Ranarith (thủ tướng thứ nhất) và ông Hun Sen (thủ tướng thứ hai) dam nhận Chính phủ liên hiệp hoạt động khá suôn sẻ và đạt được những kết quả khả quan như đã nói ở trên Bước vào năm 1997, FUNCINPEC và CPP đã có
những bất đồng ngày càng gay gắt trên nhiều vấn đề, đe doạ đến sự tồn tại của
Trang 27Ngày 26/7/1998, Tổng tuyển cử lần thứ hai được tổ chức Ba trong số 39
đảng tranh cử đã trúng cử, gồm đảng CPP, đảng FUNCINPEC và đảng Sam Rainsy Ngày 30/11/1998, với sự thoả thuận của hai dang CPP va FUNCINPEC,
Chính phủ Hồng gia nhiệm kỳ hai (1998-2003) đã được thành lập Ngày
4/3/1990, Quốc hội Cămpuchia đã thông qua luật thành lập Thượng viện mới
Ngày 9/3/1999, Quốc vương N Xihanuc đã phê chuẩn sửa đổi Hiến pháp, thành
lập Thượng Nghị viện
Từ năm 1999 đến ngày 27/7/2003 tình hình kinh tế Cămpuchia khơng có gì
biến động lớn nhưng về chính trị Vương quốc Cămpuchia vẫn chưa thành lập được chính phủ mới do ba Dang: CPP, FUNCINPEC va Sam Rainsy chua thoả
thuận với nhau
Với những diễn biến này Cămpuchia đã hoàn tất và hoàn thiện bộ máy lập pháp và hành pháp của mình, chấm dứt về cơ bản cuộc khủng hoảng chính trị, mở đầu cho một thời kỳ mới của đất nước Tuy vậy, Cămpuchia vẫn còn đứng
trước nhiều trắc trở, hiểm hoạ cả từ bên trong lẫn bên ngoài, đe doạ sự hoà hợp dân tộc, sự ổn định về chính trị - xã hội, tiền để cơ bản của sự phát triển đất
nước
Nhân tố bên ngồi
Khu vực Đơng Nam Á đang bước vào thời kỳ hồi phục kinh tế sau cuộc
khủng hoảng tài chính tiền tệ Đây là một cơ hội thuận lợi đối với đất nước Campuchia và Chính phủ liên hiệp nhiệm kỳ hai của Vương quốc Cămpuchia
Trang 28Khu vực hố, tồn cầu hố đang là một xu thế không thể cưỡng lại được và Campuchia đang phải đối diện với nó cả trên hai mặt tích cực và tiêu cực
Trên đây là những nhân tố tác động không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của Cămpuchia trong những năm gần đây (1998-2004)
2/ Tình hình phát triển kinh tế đối ngoại của Cămpuchia A/ Thương mại quốc tế
1 Xuất khẩu
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu của Cămpuchia sang các nước 1999-2002
Trang 29(Nguồn: Foreign Trade Department Ministry of Commerce)
Tổng kim ngạch xuất khẩu của Cămpuchia năm 1999 đạt 933.540.411,39
USD, năm 2000 đạt 1.368.728.311 USD tăng 46,62% so với năm 1999, năm
2001 đạt 1.496.030.582,44 USD tăng 9,3% so với năm 2000, năm 2002 đạt 1.487.863.583,94 USD giảm 0,56% so với năm 2001
Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Cămpuchia là hàng may mặc trong đó năm
2003, xuất khẩu hàng may mặc có tỉ lệ tăng trưởng cao nhất, chiếm 93% tổng kim ngạch xuất khẩu còn lại là xuất khẩu giầy dép chiếm 2% và xuất khẩu hải sản chiếm 2% tổng kim ngạch xuất khẩu
Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Cămpuchia là Mỹ, EU (đặc biệt là Anh và Đức) và Singapo
Các doanh nghiệp trong nước thường phải gặp sự rắc rối về thủ tục xuất
khẩu, đồng thời việc xuất khẩu sang thị trường các nước ASEAN cũng gặp phải
khó khăn vì tình hình kinh tế và các mặt hàng xuất khẩu sang các nước ASEAN
thì tương đối giống với Cămpuchia dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt và đối mặt với nhiều đối thủ nên Cămpuchia xuất khẩu được ít sang thị trường này Tuy nhiên
Cămpuchia cũng có thuận lợi từ việc là thành viên của WTO đó là Cămpuchia
được áp dụng mức thuế nhập khẩu vào Mỹ thấp tạo thuận lợi cho việc xuất khẩu
hàng may mặc vào thị trường này bên cạnh đó sau khi gia nhập ASEAN và WTO
Cămpuchia đã có được một thị trường rộng lớn
2 Nhập khẩu
Bảng 5: Kim ngạch nhập khẩu của Cămpuchia từ các nước 1999-2002 Đơn vị: USD
Khu vực 1999 2000 2001 2002 Tổng số
Các nước
478.506.367,16 | 554.381.341,07 | 1.092.775.956,49 | 598.181.367,44 | 2.723.845.032,16
Trang 30Đông Á - 680.709.429,43 351.993.047,66 927119017,4 1.950.821.494,45 Trung Dong - 1.508.582,20 222.174,15 1.202.800,38 2.933.556,73 Dong Nam A - 11.280.782,11 3.719.796,69 20.237.494,02 35.238.072,82 Các nước Châu  90.972.883,20 93.688.333,08 26.666.556,49 90.072.769,75 301.400.542,52 u Dong Au - 752.842,87 4.867.352,67 7.063.792,75 12.683.988,30 Các nước khác ˆ - 21.518.518,17 3.054.703,04 3.639.397,68 28.212.258,89 trong Chau Au Úc và Chau Dai - 6.879.168,50 1.986.898,77 6.700.858,21 15.566.925,48 Duong Đại lục Mỹ - 41.204.337,83 17.893.290,34 17.591.192,50 76.688.820,67 Chau Phi - 816.694,16 468.879,52 368.425,45 1.653.999, 13 Các nước khác 657.983.651,71 5.028.129,52 - 1.068.130,97 6640799 12,20 Tong 1.227.462.902,07 | 1.417.767.798,94 | 1.503.648.655,79 | 1.664.245.246,55 | 5.813.124.603,35
(Nguon: Foreign Trade Department Ministry of Commerce)
Tổng kim ngạch nhập khẩu của Cămpuchia năm 1999 dat 1.227.462.902,07
USD, năm 2000 đạt 1.417.767.798,94 USD tăng 15,5% so với năm 1999, năm 2001 dat 1.503.648.655,79 USD tăng 6% so với năm 2000, năm 2002 đạt
1.664.245.246,55 USD tăng 10,7% so với năm 2001
Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Cämpuchia là: Thuốc y, Thuốc lá, Bia, Xí măng, Linh kiệt điện tử, Vải và xăng dầu
Thị trường nhập khẩu chủ yếu của Cămpuchia là Thái Lan, Singapo, Hồng Kông, Trung Quốc và Việt Nam
Với nhiều mặt hàng nhập khẩu nhiều như vậy các doanh nghiệp sản xuất
trong nước gặp rất nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh hàng hoá đặc biệt sau
khi Cămpuchia đã hội nhập ASEAN và WTO Mặt khác, vì chính sách quá lỏng lẻo của nhà nước, đã có sự nhập khẩu hối lộ một số mặt hàng điều đó khơng chỉ
làm thất thoát ngân sách của nhà nước mà còn làm cho các doanh nghiệp trong
Trang 31vẫn là người tiêu dùng, vì có cơ hội lựa chọn các mặt hàng có chất lượng, dịch vụ
tốt và giá cả hợp lý
3 Cán cân thương mại
Cămpuchia là một nước nhập siêu nên có sự thâm hụt các cân thương mại rất
lớn dựa trên bảng 4 và bảng 5 ta có thể thấy rõ cán cân thương mại của
Campuchia nam 1999 thâm hut 293.922.490,68 USD, năm 2000 thâm hụt
49.039.487,94 USD, năm 2001 thâm hụt 7.618.073,35 USD và năm 2002 thâm hụt 156.561.662,61 USD
4 Đánh giá vai trò của thương mại quốc tế Tăng trưởng kinh tế
Ngoại tê Việc làm
Giải quyết vấn đề xã hôi B/ Đầu tư nước ngồi
1/ Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Cămpuchia
Tổng vốn đầu tư qua các năm
Từ năm 1994, vốn đầu tư nước ngoài chảy vào Cămpuchia có khoảng I,3 tỉ
USD Trong đó 50% vốn đầu tư nước ngoài tập trung vào lĩnh vực công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp dệt may, 40% tập trung vào lĩnh vực dịch vụ, du lịch và gaio thơng vận tải cịn 10% còn lại tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt
là ngành gỗ cây
Từ 1994 đến 1999 đã có khoảng 800 dự án đã đăng ký với tổng số vốn lên tới 5,8 tỷ USD với mức độ thực thi hàng năm của dự án chỉ dao động từ I1 đến 46% Chính phủ cũng khuyến khích các nhà đầu tư đầu tư vào nhiều lĩnh vực và
Trang 32ngành công nghiệp chế biến hoặc có cơng nghệ cao; Tạo việc làm; Hướng xuất
khẩu; Du lịch; Nông nghiệp và chế biến các sản phẩm nông nghiệp; Cơ sở vật chất và năng lượng; Phát triển thành thị và nông thôn; Bảo vệ môi trường; Các khu vực xúc tiến đặc biệt Trong giai đoạn này Chính phủ cịn khuyến khích đầu
tư vào một số ngành, lĩnh vực, khu vực cụ thể như: Phát triển các khu công
nghiệp ở ngoại vi thành phố, hoặc dọc quốc lộ 4; Xây dựng cơ sở hạ tầng theo
phương thức B.O.T (Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao) hoặc B.O.O.T (Xây
dựng - Sở hữu - Vận hành)
Những lĩnh vực chủ yếu mà Cămpuchia nhận được đầu tư nước ngoài là: dệt, may mặc, chế biến gỗ, chế biến nông-công nghiệp (đồn điền, chế biến thực
phẩm, chăn nuôi gia súc ), dịch vụ và xây dựng và cho đến nay, du lịch và dịch
vụ là những lĩnh vực có số vốn đầu tư nước ngoài cao nhất, tiếp đó là cơng nghiệp, sau cùng là nông nghiệp
Cơ cấu đầu tư
> Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành du lịch
Bảng 6: Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành du lịch 1999-2003
Don vi: USD
So Nam oo Khu vực Số vốn dự án 1999 2000 2001 2002 2003 Khách sạn 25 25.000.000 | 70.566.521 | 70.871.192 | 47.100.000 | 109.464.155 | 323.001.868 Ngành du lich 4 9.250.709 2.884.630 5.000.000 17.135.339 ic! Khu du 1 146.798.132 146.798.132 lich Tong 30 171.798.132 | 79.817.230 | 73.755.822 47.100.000 114.464.155 | 486.935.339
Trang 33Tính từ năm 1999 đến năm 2003 đã có 30 dự án thực hiện với tổng số vốn 486.935.339 USD, trong đó đầu tư xây dựng khách sạn có 25 dự án với tổng số vốn 323.001.868 USD, đầu tư trong lĩnh vực du lịch có 4 dự án với tổng số vốn 17.135.339 USD và đầu tư vào khu du lịch có 1 dự án với tổng số vốn đầu tư 146.798.132 USD
Du lịch đã chiếm 36% thị phần (Du lịch, dịch vụ, công nghiệp và nơng nghiệp) vói giá trị 1.359.535.732 USD trong 5 năm 1999-2003 đồng thời ngành này cũng đã tạo công việc cho 21.296 người lao đông
> Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành dịch vụ
Bảng 7: Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành dịch vụ 1999-2003
Trang 34
(Nguon: CIB/CDC-Cambodia Institute of Business/Council for the Development of Cambodia)
Tir nam 1999 đến 2003 đã có 34 dự án thực hiện với tổng số vốn
309.018.563 USD, trong đó đầu tư vào xây dựng có 3 dự án với tổng số vốn 24.885.670 USD, đầu tư vào dịch vụ y tế có 1 dự án với tổng số vốn 1.043.900 USD, đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng có 4 dự án với tổng số vốn 39.598.162 USD, đầu tư vào năng lực dịch vụ có 1 dự án với tổng số vốn 4.042.700 USD, đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ có 18 dự án với tổng số vốn 138.242.703 USD, đầu tư vào dịch vụ thông tin liên lạc có 4 dự án với tổng số vốn 93.527.500 USD, đầu tư vào dịch vụ giao thông vận tải có 1 dự án với tổng số vốn 5.1 16.800 USD và đầu tư vào dịch vụ cung cấp nước có 2 dự án với tổng số vốn 2.561.129 USD
Ngành dịch vụ có sự tăng trưởng từ 6,2% 8,4% và 9% trong những năm
1996-1997-1998 Năm 1997 vì sự kiện 5,6/7 sự tăng trưởng của ngành này đã giảm xuống còn 1,1% Sau khi có sự tăng trưởng của ngành du lịch và giao thông
và vận tải ngành dịch vụ đã tăng 16,1% trong năm 1999 và 6,3% trong năm 2000 bên cạnh đó ngành dịch vụ cũng đóng góp tạo công ăn việc làm cho 15.900
người lao động
> Đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành công nghiệp
Bang 8: Dau tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp 1999-2003
Don vi: USD
Khu vue Số dự Nam S6 von
Trang 35Năng lực 2 50.000.000 | 4.000.000 54.000.000 Chế biến 6 2.044.596 2.016.169 41,120,600 | 45.181.365 lương thực May mặc 110 66.573.042 | 35.198.137 | 19.588.933 | 16.694.999 | 28,718,222 | 166.773.333 Chế biến 1 1.115.500 1.115.500 da Cơ khí 2 1.856.289 1.856.289 Y hoc 6 8.462.624 2,657,624 11.120.248 Cung cap y 1 1.020.600 1.020.600 hoc Kim loai 1 1.471.840 1.471.840 Mo 1 6,460,000 6.460.000 Cac cong 10 822.245 3.600.770 1.709.730 | 15.136.800 | 3,113,347 | 24.382.892 nghiệp khác Sản xuất 6 5.621.403 1.385.000 | 2.277.550 9.283.953 giấy Xăng dâu 1 1.283.250 1.283.250 Phân bổ 1 1.173.800 1.173.800 xang dau Chat déo 7 1.056.000 1.963.400 | 2.118.100 817.152 5.954.652 Giay dép 5 11.427.763 11.427.763 Det 8 57.783.800 4.098.187 13.959.062 75.841.049 Thuốc lá 3 3.652.350 1,231,375 4.883.725 Chế biến gỗ 4 1.235.800 1.441.319 3,327,211 6.004.330 Tong 182 161.474.723 | 59.402.781 | 85.926.761 | 52.049.332 | 86,628,379 | 445.481.976
Trang 36Tính từ năm 1999 đến 2003 đã có 182 dự án đầu tư vào ngành công nghiệp
với tổng số vốn 445.481.976 USD Trong hoạt động của ngành công nghiệp, đặc
biệt là ngành công nghiệp dệt, may mặc và sản xuất giầy dép, đã được các nhà
đầu tư nước ngoài quan tâm và đâu tư vào rất nhiều Chính phủ đã khuyến khích các doanh nghiệp nói trên được phép nhập khẩu với mức thuế bằng không các nguồn nhiên liệu, dây chuyển sản xuất, máy móc thiết bị trong trường hợp công
ty đó xuất khẩu hàng hố tối thiểu 80% Hiện ngành công nghiệp đã tạo công
việc cho 460.156 người lao động
> Đầu tư trực tiếp nước ngồi trong ngành nơng nghiệp
Bảng 9: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp 1999-2003
Don vi: USD So du Nam oo Khu vực Số vốn án 1999 2000 2001 2002 2003 Công nghiệp 8 22.058.070 | 3.830.000 | 400.000 | 3.654.000 | 1.271.375 31.213.445 Công-Nông 11 21.647.784 | 5.928.836 36.691.020 | 2.440.000 66.707.640 nghiép Trồng trọt 7 20.178.769 20.178.769 Tổng 26 63.884.623 | 9.758.836 | 400.000 | 40.345.000 | 3.711.375 | 118.099.854
(Nguồn: CIBICDC-Cambodia Institute oƒ BusinesslCouncil for the Development of Cambodia)
Từ năm 1999 đến 2003 đã có 26 dự án thực hiện với tổng số vốn đầu tu 118.099.854 USD, trong đó đầu tư vào cơng nghiệp có 8 dự án với tổng số vốn 31.213.445 USD, đầu tư vào cơng - nơng nghiệp có 11 dự án với tổng số vốn 66.707.640 USD và đầu tư vào trồng trọt có 7 dự án với tổng số vốn 20.178.769 USD
Ngành nông nghiệp là ngành quan trọng ở Cămpuchia, việc chuyển đổi từ
trồng lúa sang sản xuất đa dạng, nuôi trông có ý nghĩa rất quan trọng trong việc
Trang 37năm vừa qua từ 1999-2003 ngành nơng nghiệp khơng có sức thu hút lớn từ phía
các nhà đầu tư nước ngoài Thực tế cho thấy số dự án đầu tư vào ngành này chỉ có 26 dự án với tổng số vốn đầu tư là 118.099.854 USD
Đối tác đầu tư của Cămpuchia
Theo Hội đồng phát triển của Cămpuchia, đã cho biết Malaysia là nhà đầu tư
lớn nhất trong những năm 1994-2001 chiếm 31,2% các nhà đầu tư, và 79% các
nhà đầu tư các nước ASEAN Một số nhà đầu tư quan trọng nữa là Đài Loan
chiếm 7,6%, Mỹ chiếm 7,39%, Trung Quốc chiếm 4.6%, Hồng Kông chiếm
4,05%, Singapore chiếm 3,87%, Hàn Quốc chiếm 3,57%, Thái Lan chiếm 3,42%
và Pháp chiếm 3,32%
Đặc biệt, năm 2003 đầu tư của Trung Quốc vào Cămpuchia là 33 triệu USD, chiếm khoảng 50% tổng đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Cămpuchia Giá trị buôn bán và đầu tư giữa Trung Quốc và Cămpuchia trong 9 tháng đầu năm 2004 đạt
355 triệu USD, tăng 46,2% so với cùng kỳ năm ngoài
21 Một số nguyên nhân dân đến sự suy giảm đầu tư trực tiếp nước ngoài ở
Cămpuchia
2.1/ Nguyên nhân trong nước
Trong 3 năm qua, đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Cămpuchia có sự giảm xuống đột ngột, những vấn đề mà các nhà đầu tư đang phải đối mặt hiện này là:
Thứ nhất, sự suy yếu về cơ sở hạ tầng ủng hộ và thu hút đầu tư nước ngoài như: cơ sở luật pháp và thủ tục giấy tờ vẫn còn yếu kém, thiếu cơ sở vật chất
(đường, nước, điện, phương tiện liên lạc) Điều này đã làm cho các nhà đầu tư
phải bỏ nhiều vốn hơn để đầu tư vào một lĩnh vực nào đó ở Cămpuchia, xét về lợi
thế thì Cămpuchia thua kém hơn nhiều so với các nước láng giềng Liên quan đến thông lệ kinh doanh, Cămpuchia cũng khơng có hệ thống luật pháp và khung
Trang 38Thứ hai, sự cải cách về luật đầu tư Cäămpuchia vẫn chưa tạo niềm tin về môi trường đầu tư Cămpuchia, nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước vẫn chần chừ trong việc bỏ vốn đầu tư vào Cămpuchia Đây là yếu tố tác động bất lợi đến sự quyết định đầu tư ở Cămpuchia
Thứ ba, hệ thống luật pháp trong nước không tạo điều kiện thuận lợi nhằm khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Cămpuchia Cụ thể một số
dự án với tổng số vốn đầu tư lớn cần phải có sự sẵn sàng để thực hiện mang tính
chiến lược và phát triển đất nước, nhưng do sự thiếu hụt về khung pháp luật và thông lệ nên các dự án đó thiếu sự khuyến khích hoặc khơng nhận được li xăng trong khi các nước khác trong khu vực rất khuyến khích các loại dự án đầu tư tương tự
Thứ tư, có quá nhiều sự hối lộ, các nhà đầu tư phải phí rất nhiều thời gian để xin cấp giấy phép đầu tư đồng thời phải chi trả một cách bất thường trong quá trình xin giấy phép đầu tư Điêù này đã tác động tiêu cực đến tâm lý các nhà đầu tư trong và ngoài nước
Thứ nam, sự bất động dẫn đến sự biểu tình và đình cơng thường xuyên của người lao động và đôi khi dẫn đến bạo lực đã gây ấn tượng xấu đến các nhà đầu
tư nước ngoài thậm chí người tiêu dùng nước ngồi khơng muốn đặt hàng của
Campuchia
2.2/ Nguyên nhân quốc tế
Bên cạnh nguyên nhân trong nước thì nguyên nhân quốc tế cũng đóng góp
đáng kể vào sự suy giảm đầu tư nước ngoài ở Cămpuchia, đó là:
Thứ nhất, ảnh hưởng của Trung Quốc với tư cách là thành viên của WTO và sự đối xử tối huệ quốc của Việt Nam do Mỹ trao tặng, cùng với sự ưu đãi nói trên đã làm cho vốn đầu tư di chuyển sang các nước đó
Trang 39tình hình kinh tế không ổn định của các nước là nhà tài trợ nguồn vốn đầu tư cho
Cămpuchia cho nên họ không thể sang Cămpuchia để đầu tư được
Thứ ba, do môi trường kinh tế của các nước trong khu vực và thế giới không thật sự tốt, thị trường đang giảm xuống, đặc biệt do sự khủng hoảng nền kinh tế Mỹ, sự kiện ngày mồng 9/11 và sự kiện tăng trưởng thấp ở các nước EU, vấn dé kinh tế Nhật Bản và khủng hoảng tài chính ở Mỹ Latin v.v
3/ Tình hình dầu tư ra nước ngoài của Cămpuchia
Đầu tư ra nước ngoài là một phần đóng góp khá là quan trọng trong việc
phát triển nên kinh tế của một đất nước trong q trình cơng nghiệp hố và hiện
đại hoá của thời đại ngày nay
Tuy nhiên, với trường hợp của Cămpuchia thì việc đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp trong nước vẫn còn hết sức hạn chế và số dự án đầu tư ra nước
ngồi dường như khơng đáng kể, vì hầu hết các doanh nghiệp trong nước đều
phải gặp khó khăn về vốn, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp
Cămpuchia với các doanh nghiệp chủ nhà và các doanh nghiệp khác trên đất
khách vẫn còn rất hạn chế Mặt khác Chính phủ cũng khơng mấy chú trọng
trong việc khuyến khích các doanh nghiệp trong nước đầu tư ra nước ngồi vì
đây chưa phải là thời điểm phù hợp đối với Cămpuchia trong việc đầu tư ra nước
ngoài
4/ Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực của Cămpuchia 4.1/ Hội nhập WTO
4.1.1/ Quá trình đàm phán gia nhập WTO của Cămpuchia Dam phan Ian thir I
Trang 40với 6 uỷ ban hợp tác chuyên ngành trong ASEAN bao gồm: các hợp tác khoa
học - kỹ thuật, môi trường, văn hố - thơng tin, phát triển xã hội, phòng chống
ma tuý, vấn đề công chức trong bộ máy hành chính và du lịch
Để tập hợp ý kiến của các bộ liên quan đến xây dựng danh sách miễn thuế theo chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT), chính phủ đã lập
ra bộ phận AFTA vào năm 1996 và đã đưa vào việc cắt giảm 3149 mặt hàng vào
năm 1998, với số thuế giảm lên đến 47% tổng mức thuế Về mặt pháp lý
Để được tham gia vào quá trình hợp tác kinh tế với khu vực và thế giới một cách có lợi nhất, phù hợp nhất, chính phủ Cămpuchia đã cam kết cải thiện hệ thống pháp luật đặc biệt là luật kinh tế thương mại Chẳng hạn như Chính phủ đã
sửa đổi luật thuế, luật đầu tư, luật bảo hiểm, luật ngân hàng Dựa trên cơ sở của
Pháp, để phù hợp với hệ thống pháp luật của các nước ASEAN vốn dựa trên cơ sở Anglo - Saxon
Về cải cách hệ thống hành chính
Cải cách hệ thống hành chính, xây dựng Nhà nước pháp quyền: Để đảm bảo cho việc tái ổn định nền kinh tế, nhiệm vụ không kém phần quan trọng phải tiến hành cải cách hành chính, tinh giản bộ máy, giảm bớt lực lượng vũ trang thường
trực, xây dựng Nhà nước pháp quyền, chống tham nhũng
Điều này được thể hiện trong quan điểm của Đảng CPP, Đảng chủ chốt trong Chính phủ liên minh “Tập trung lực lượng đẩy mạnh tiến trình cải cách cả trên 4 lĩnh vực; quan tâm thực hiện có hiệu quả cao các biện pháp mà Chính phủ đã đề ra trong tiến trình cải cách Đồng thời phải cố gắng củng cố năng lực cảu Chính phủ có liên quan đến việc thực hiện và quản lý theo hình thức tăng quyền hạn các cấp và phi tập trung hoá, bảo đảm sự minh bạch trong hệ thống hành chính cơng cộng, bảo đảm hoạt động tư pháp và chống tham nhũng; năng lực của chính