Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh huân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh huân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh huân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh huân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh huân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh huân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh Chuân thanh lịch, văn minh
Tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch,văn minh trong dạy Ngữ văn 7 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài: Những năm học phổ thông là thời gian thế hệ trẻ chuẩn bị hành trang vào đời với việc tích lũy các tri thức khoa học, công nghệ, ngoại ngữ, tin học… nhưng nếu không lưu tâm hoặc bỏ qua việc trau dồi phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, văn hóa ứng xử, văn hóa giao tiếp thì rất dễ dẫn đến sự phát triển lệch lạc, phiếm diện. Việc hình thành cho học sinh ý thức giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh phụ thuộc rất nhiều vào nội dung và cách thức giáo dục của chúng ta. Tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh cho học sinh, suy cho cùng chính là thực hiện chiến lược con người, xây dựng con người mới với những phẩm chất mới nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước. Làm tốt công tác giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh cho học sinh sẽ có tác dụng chuyển hóa sức mạnh tinh thần, năng lực trí tuệ của tuổi trẻ thành sức mạnh vật chất, để phát huy tối đa sức mạnh nội sinh của dân tộc. Như vậy, chúng ta mới có thể vừa tiến lên văn minh hiện đại, vừa giữ gìn các giá trị văn hóa dân tộc, tạo lập con đường phát triển ổn định và bền vững cho đất nước trong thế kỷ mới. Tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh cho học sinh không phải là vấn đề đơn giản, cần sự kết hợp hài hòa giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh cho học sinh là xây dựng cho các em đời sống văn hóa tinh thần phong phú. Tuy nhiên, trong chương trình giáo dục phổ thông, nội dung giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh không nằm trong cấu trúc của chương trình và sách giáo khoa. Có nghĩa là đây không phải là một môn học độc lập. Vì vậy, tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh được khéo léo đưa vào một số môn học. Đặc biệt năm học 2013 - 2014 Sở giáo dục Hà Nội đã tổ chức hội thi Chuyên đề tích hợp giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội trong môn Ngữ văn. Tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh vào môn Ngữ Văn là hết sức cần thiết nhưng phải đáp ứng được những mục tiêu, nguyên tắc và phương thức giáo dục riêng. Có nghĩa là việc tích hợp không được tuỳ tiện mà phải đảm bảo đặc trưng bộ môn. Không biến giờ học thành giờ trình bày giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh. Điều này có nghĩa là giờ Văn trước hết phải là giờ Văn, giờ Tiếng Việt trước hết phải là giờ Tiếng Việt, giờ Tập làm văn trước hết phải là giờ Tập làm văn. Giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh chỉ là một nội dung được tích hợp một cách tự nhiên, hoà đồng trong các đơn vị kiến thức chuyên môn. Trong chương trình Ngữ Văn lớp 7 có khá nhiều bài có thể tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh, song vấn đề là tích hợp như thế nào, tích hợp vào chỗ nào, ở mức độ nào là phù hợp? Giáo viên Nguyễn Thị Duyên 1 Trường THCS Đại Áng Tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch,văn minh trong dạy Ngữ văn 7 Tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh giúp các em có thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự trong mọi tình huống, hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Điều này phải được hình thành trong một quá trình lâu dài và phải bắt đầu ngay từ tuổi ấu thơ. Vậy làm thế nào để chất lượng môn học ngày càng được nâng cao và ý thức giao tiếp, ứng xử của các em cũng được cải thiện. Với suy nghĩ đó cùng với sự động viên khuyến khích của Ban giám hiệu nhà trường tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp trong đề tài “Tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong dạy Ngữ Văn 7 trường THCS Đại Áng”. 2. Mục đích nghiên cứu: Việc tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong dạy một số văn bản ở lớp 7 giúp các em hiểu biết, kế thừa, tiếp thu truyền thống thanh lịch, văn minh của người Hà Nội. Từ đó làm thay đổi nhận thức, hành vi, góp phần đào tạo, xây dựng các thế hệ người Hà Nội ngày càng thanh lịch, văn minh trong giao tiếp, ứng xử giữa người với người, giữa con người với thiên nhiên, môi trường. 3. Đối tượng nghiên cứu: Áp dụng cho học sinh lớp 7 trường THCS Đại Áng - Thanh Trì - Hà Nội 4. Đối tượng khảo sát và thực nghiệm: Học sinh lớp 7 trường THCS Đại Áng - Thanh Trì - Hà Nội trong năm học 2013 - 2014. 5. Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lý luận: tìm hiểu, nghiên cứu “Một số vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn THCS”, “Sách giáo khoa Ngữ văn 7”, “Sách giáo viên Ngữ văn 7” và tài liệu “Chuyên đề giáo dục nếp sống thanh lịch - văn minh cho học sinh Hà Nội” - Nghiên cứu thực tiễn: điều tra, khảo sát, phân tích, tổng hợp để thu thập thông tin cho việc hoàn thành để tài nghiên cứu. 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu: Chương trình Ngữ văn THCS, cụ thể qua các văn bản. - Thời gian nghiên cứu: năm học 2013 - 2014. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Giáo viên Nguyễn Thị Duyên 2 Trường THCS Đại Áng Tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch,văn minh trong dạy Ngữ văn 7 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN: 1. Cơ sở lý luận: Nền tảng của văn minh chính là mối tương quan giữa người với người. Nếp sống văn minh càng sâu sắc, thì quan hệ giữa người với người càng phải trở nên tinh tế hơn. Một người biết sống theo nếp sống văn minh thực sự, phải là người biết tôn trọng người khác. Con người hiện đại có nhiều thuận lợi hơn cha ông trong việc xây dựng, học tập các giá trị, chuẩn mực, đạo đức. Một mặt, họ được kế thừa các giá trị truyền thống. Mặt khác, họ tự xây dựng các giá trị mới dựa trên sự phát triển của kinh tế, trí tuệ, khoa học, đó là các giá trị hiện đại. Sự kết hợp hài hòa hai yếu tố này sẽ hướng tới xây dựng cuộc sống văn minh, hạnh phúc; sự ứng xử giữa người với người ngày càng nhân hậu và công bằng hơn. Nhưng trước tiên, chúng ta cần hiểu giao tiếp là các mối quan hệ giao lưu, ứng xử thông qua tiếp xúc giữa người với người. Giao tiếp văn hóa là những hành vi giao tiếp theo định hướng có văn hóa. Văn hóa giao tiếp là khía cạnh giá trị mang yếu tố tích cực trong các mối quan hệ giao tiếp cá nhân tạo thành một bộ phận của đời sống văn hóa tập thể và rộng ra là của nền văn hóa dân tộc. Còn ứng xử chính là có thái độ, hành động, lời nói thích hợp trong việc xử sự. Ứng xử văn hóa là những tình huống ứng xử theo định hướng có văn hóa. Văn hóa ứng xử là khía cạnh giá trị mang yếu tố tích cực, được chắt lọc thành các kinh nghiệm, qui tắc xã hội, chuẩn mực đạo đức thể hiện ở các tình huống ứng xử văn hóa trong đời sống của một cộng đồng, dân tộc. Giao tiếp, ưng xử luôn là một vấn đề được mọi người trong cộng đồng, xã hội quan tâm. Đó là cách đối xử với người khác, với thế giới chung quanh mình và với chính mình. Cùng một tình huống, hoàn cảnh nhưng mỗi người có cách giao tiếp, ứng xử riêng. Giao tiếp, ứng xử thể hiện nghệ thuật sống của cá nhân, phản ánh phong tục, trình độ văn hóa, đặc trưng dân tộc và thời đại. Xã hội càng văn minh thì nhu cầu giao tiếp của con người càng cao, nhiều tình huống xảy ra cần có cách ứng xử hài hòa giữa lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đồng, phù hợp với sự tiến bộ và phát triển của con người, xã hội và thiên nhiên. Ứng xử mang tính chất tình huống, còn giao tiếp là một quá trình. Để đạt được hiệu quả trong giao tiếp, mỗi người phải có văn hóa giao tiếp và thực hiện giao tiếp văn hóa trong cuộc sống. Khi giao tiếp, nhiều tình huống cần phải ứng xử, thì văn hóa ứng xử sẽ là nội lực để chỉ ra cách ứng xử có văn hóa. Giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp vào các môn học và các hoạt động. Giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh không phải là ghép thêm vào chương trình giáo dục như một bộ môn riêng biệt hay một chủ đề nghiên cứu mà nó là một hướng hội nhập vào chương trình. Tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh là cách tiếp cận xuyên bộ môn; là trang bị cho các em một hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với tâm lí lứa tuổi. Giáo dục Giáo viên Nguyễn Thị Duyên 3 Trường THCS Đại Áng Tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch,văn minh trong dạy Ngữ văn 7 giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh là góp phần hình thành nhân cách người lao động mới, người chủ tương lai của đất nước. Giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh là vấn đề có tính chiến lược của mỗi quốc gia và toàn cầu. Nước ta có khoảng 23 triệu học sinh, sinh viên các cấp và gần một triệu giáo viên, cán bộ quản lí và cán bộ giảng dạy. Đây là lực lượng khá hùng hậu. Việc giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh cho số đối tượng này cũng có nghĩa là cách nhanh nhất làm cho gần một phần ba dân số có lối sống văn minh. Đây chính là lực lượng xung kích, hùng hậu nhất trong công tác tuyên truyền về lối sống thanh lịch, văn minh. Tuy nhiên việc tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh không nên gò ép mà phải linh hoạt tùy theo điều kiện thực tiễn của giờ học sao cho phù hợp. Như vậy tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh có thể thực hiện trong tất cả các tiết học nhưng trong phạm vi đề tài tôi chỉ tích hợp trong quá trình dạy một số văn bản ở lớp 7. 2. Cơ sở thực tiễn: Nhận thức đây là một vấn đề rất thiết thực và có tác dụng hỗ trợ giáo dục rất lớn, đặc biệt với những môn học về xã hội như môn Ngữ Văn, cho nên hầu hết giáo viên Ngữ Văn trường THCS Đại Áng đều rất quan tâm đến việc tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong bài dạy của mình. Qua mỗi tiết dạy có tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh, tôi cũng chỉ mong muốn giáo dục các em có ý thức giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong một tình huống giao tiếp cụ thể. Và những cố gắng không mệt mỏi của tôi và các thầy cô giáo trong trường đã đóng góp một phần không nhỏ trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Đại Áng là một xã ngoại thành nằm ở phía tây nam huyện Thanh Trì, xã có làng khoa bảng (làng Nguyệt Áng) và nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc còn lưu giữ. Nhưng không phải tất cả học sinh ở đây đều có ý thức giữ gìn, bảo bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của địa phương mình. Việc tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong môn Ngữ Văn có một ý nghĩa rất lớn trong việc giáo dục toàn diện nhân cách học sinh. Nhờ những hoạt động giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh, học sinh được bỗi dưỡng về thái độ thân thiện và có trách nhiệm đối với các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Thực tiễn cho thấy việc tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh còn làm tăng thêm hứng thú học tập và cảm xúc văn chương cho học sinh. II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN: Giáo viên Nguyễn Thị Duyên 4 Trường THCS Đại Áng Tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch,văn minh trong dạy Ngữ văn 7 1. Xác định mục tiêu, nội dung bài học gắn với mục tiêu giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh: Việc giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh góp phần làm cho các giá trị văn hóa truyền thống vô giá mà cha ông ta để lại sống mãi với con cháu muôn đời. Trong chương trình Ngữ văn 7, tôi đã tìm những địa chỉ bài tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh để nắm nội dung cần tích hợp và mức độ tích hợp. Để chuẩn bị cho những bài dạy có tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh, thì ngay từ trước khi soạn bài tôi đã phải nghiên cứu, đọc SGK, SGV, lựa chọn thể hiện việc tích hợp ở những mức độ nào: mức độ toàn phần, mức độ bộ phận hay mức độ liên hệ: + Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài học phù hợp hoàn toàn với mục tiêu và nội dung của giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh. + Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có mục tiêu và nội dung giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh. + Mức độ liên hệ: Có điều kiện liên hệ một cách logic. Qua các buổi sinh hoạt chuyên môn ở nhóm, tổ trong trường và trao đổi với một số đồng nghiệp của trường bạn, tôi thấy phần lớn giáo viên đều cho rằng cần thiết phải giáo dục cho học sinh kĩ năng giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh. Trong chương trình Ngữ văn 7, tôi đã xác định một số bài để tích hợp theo từng chủ đề như sau: 1.1. Cụm bài tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong gia đình: Tiết ppct Tên bài Chủ đề tích hợp Mức độ tích hợp 1 Cổng trường mở ra Lòng biết ơn, tình mẫu tử thiêng liêng Liên hệ 2 Mẹ tôi Lòng thành kính, tình mẫu tử thiêng liêng Bộ phận 5,6 Cuộc chia tay của những con búp bê Tình cảm gia đình, anh em Liên hệ 9 Những câu hát về tình cảm gia đình Lòng hiếu thảo, biết ơn người sinh thành dưỡng dục. Toàn bộ 25 Bánh trôi nước Ca ngợi, tôn trọng phụ nữ Liên hệ 53,54 Tiếng gà trưa Tình cảm bà cháu Liên hệ 77 Tục ngữ về con người và xã hội Giá trị của con người Liên hệ Giáo viên Nguyễn Thị Duyên 5 Trường THCS Đại Áng Tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch,văn minh trong dạy Ngữ văn 7 1.2. Cụm bài tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong nhà trường: Tiết ppct Tên bài Chủ đề tích hợp Mức độ tích hợp 30 Bạn đến chơi nhà Đề cao tình bạn chân thành Liên hệ 77 Tục ngữ về con người và xã hội Truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo. Bộ phận 1.3. Cụm bài tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh ngoài xã hội: Tiết ppct Tên bài Chủ đề tích hợp Mức độ tích hợp 10 Những câu hát về quê hương, đất nước, con người Tự hào về vẻ đẹp của quê hương, đất nước Bộ phận 17 Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh Bảo vệ chủ quyền đất nước Liên hệ 41 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Truyền thống tương thân thương ái, yêu đồng bào. Liên hệ 57 Một thứ quà của lúa non: Cốm Giá trị văn hóa ẩm thực của dân tộc Liên hệ 81 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Truyền thống yêu nước của nhân dân ta Bộ phận 85 Sự giàu đẹp của tiếng Việt Giá trị của ngôn ngữ dân tộc Liên hệ 93 Đức tính giản dị của Bác Hồ Lối sống giản dị của Bác Hồ Liên hệ 114 Ca Huế trên sông Hương Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của ca Huế Bộ phận 118, 119 Quan Âm Thị Kính Bảo tồn và phát huy nghệ thuật chèo của dân tộc Liên hệ 127, 128 Ôn tập Tập làm văn Giao tiếp, ứng xử thanh lịch văn minh với mọi người Liên hệ Như vậy xác định được mục tiêu cụ thể giúp cho giáo viên hình dung được những nội dung cần thiết của bài học cũng như nội dung tích hợp phù hợp, đồng thời định hướng phương pháp, phương tiện dạy học. Giáo viên Nguyễn Thị Duyên 6 Trường THCS Đại Áng Tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch,văn minh trong dạy Ngữ văn 7 2. Chuẩn bị phương tiện, tranh ảnh, đồ dùng dạy học: Cũng như nhiều bài học Ngữ Văn khác, dạy phần văn bản có rất ít phương tiện và đồ dùng sẵn có, nhất là khi muốn tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh. Vì vậy, để khắc phục khó khăn này, giáo viên và học sinh có thể khai thác từ các nguồn sau đây: *Đối với giáo viên: Trước hết, sách giáo khoa là một tài liệu bắt buộc, không thể thiếu đối với giáo viên, càng không thể thoát li văn bản và kênh hình trong sách để tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học. Để có thể tích hợp giáo dục dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh thì những kiến thức về gia đình, nhà trường, xã hội là không thể thiếu như: quan hệ, lối sống, phong tục, tập quán, truyền thống Nguồn tư liệu, tranh, ảnh để dạy học bài này hầu như là không có sẵn, nhưng lại không khó để sưu tầm hoặc tự làm. Nhưng trước hết giáo viên cần khai thác hiệu quả kênh hình trong SGK. Để bài dạy thu được kết quả cao thì khâu chuẩn bị là vô cùng quan trọng. Chính vì vậy với các bài dạy này tôi đã soạn giáo án điện tử để giảng dạy. Bên cạnh đó tôi đã sưu tầm tranh ảnh về những việc làm góp phần giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong gia đình, trong nhà trường và ngoài xã hội, những việc làm ảnh hưởng xấu tới các giá trị văn hóa truyền thống gia đình, nhà trường…., đặc biệt tôi còn cho học sinh xem những đoạn clip liên quan tới nội dung bài học. Trong quá trình học tập học sinh quan sát, khai thác, tìm hiểu nội dung, từ đó có ý thức giao tiếp, ứng, xử thanh lịch, văn minh trong mọi tình huống. *Đối với học sinh : Sách giáo khoa là tài liệu bắt buộc, không thể thiếu, học sinh dựa vào văn bản, từ ngữ, hình ảnh và hệ thống câu hỏi trong sách để chuẩn bị bài ở nhà và khai thác nội dung bài học trên lớp. Bên cạnh đó học sinh cần phải khai thác triệt để nội dung kênh hình trong sách giáo khoa. Trước khi học văn bản tôi yêu học sinh tìm hiểu về nội dung có liên quan đến giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh, học sinh có thể sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về những vấn đề đó. Tuy nhiên, sử dụng những thiết bị, tranh ảnh, tư liệu trên như thế nào để cho hiệu quả, nhất là phải có tác dụng giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh mới là vấn đề khó. Nhìn chung, phương châm hàng đầu phải là thiết thực, cốt yếu, tránh hình thức. Dù là sử dụng phương tiện truyền thống hay hiện đại thì cũng cần có sự lựa chọn, có sự tính toán cẩn thận, không sử dụng tràn lan, hình thức. Như thế sẽ gây được hứng thú, tránh nhàm chán hoặc chệch hướng trong khi tổ chức hoạt động dạy học. 3. Các hình thức tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong dạy học Ngữ văn. Trong phạm vi đề tài này tôi chỉ xin đưa ra một số hình thức tôi thường xuyên sử dụng trong giờ dạy: Giáo viên Nguyễn Thị Duyên 7 Trường THCS Đại Áng Tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch,văn minh trong dạy Ngữ văn 7 - Sử dụng các câu hỏi, bài tập liên quan đến giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh - Sử dụng tranh ảnh kết hợp lời bình, phim tư liệu, âm thanh minh họa cho bài dạy có tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh - Giáo dục thông qua tấm gương người tốt việc tốt. - Ra đề kiểm tra liên quan đến giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh - Tổ chức cho học sinh sưu tầm, ghi chép lịch sử, tìm hiểu về các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc. TIẾN HÀNH CỤ THỂ NHƯ SAU: Trước hết, đây là những tiết Văn (đọc - hiểu văn bản) cho nên việc đọc diễn cảm, phân tích cái hay của nội dung và nghệ thuật, chỉ ra giá trị của tác phẩm thông qua một loạt các hoạt động trả lời câu hỏi, thảo luận, bình giá, là những hoạt động chính. Nhưng vì đây là bài học có thêm yêu cầu tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh, nên cũng cần chú ý đến cách thức tích hợp sao cho phù hợp, đảm bảo những nguyên tắc chung. Muốn vậy, người dạy cần xác định chính xác các đơn vị kiến thức cần tích hợp, vị trí tích hợp trong bài dạy, mức độ tích hợp đối với từng đơn vị kiến thức. 1. Với cụm bài tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong gia đình: Từ xa xưa, văn hoá ứng xử trong gia đình đã được ông cha ta đặc biệt coi trọng. Gia đình phải có gia giáo, gia lễ, gia pháp, gia phong mà mỗi người trong gia đình phải tuân thủ theo hết sức nghiêm ngặt. Văn hóa ứng xử trong gia đình được người Việt đề cao và rất coi trọng. Trong kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam cho thấy có rất nhiều câu thể hiện điều này. Từ lúc mới sinh ra, con người đã được đặt trong sự gắn bó thiêng liêng của tình mẫu tử, phụ tử: “Phụ tử tình thâm”, “Xương cha, da mẹ”, “Cá chuối đắm đuối vì con”. Khi khôn lớn mỗi người không thể quên công ơn dưỡng dục của cha mẹ: “Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra/ Một lòng thờ mẹ, kính cha/ Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”. Chữ “hiếu” luôn được đề cao trong quan hệ ứng xử với cha mẹ và được thể hiện bằng tục báo hiếu. Mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái, con cái đối với cha mẹ đã được ông cha ta nâng lên thành đạo làm cha mẹ, đạo làm con. Từ mối quan hệ chủ đạo này đã hình thành nên đạo thờ ông bà tổ tiên, đạo thờ cha mẹ, góp phần nuôi dưỡng cho con người tình cảm “Uống nước nhớ nguồn”. Trong quan hệ ứng xử, người xưa cũng đặc biệt coi trọng tình nghĩa giữa anh chị em trong một gia đình: “Anh em như chân, như tay. Như chim liền cánh, như cây liền cành”, “Em thuận, anh hòa là nhà có Giáo viên Nguyễn Thị Duyên 8 Trường THCS Đại Áng Tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch,văn minh trong dạy Ngữ văn 7 phúc” Mối liên hệ ruột thịt là mối liên hệ thiêng liêng không thể chia cắt: “Cắt dây bầu dây bí/ Chẳng ai cắt dây chị dây em”. Những nét đẹp ứng xử trong gia đình đã hình thành nên nhiều giá trị văn hoá mang tính truyền thống của người Việt như: sự hoà thuận, chung thuỷ, tình nghĩa, lòng yêu thương và hy sinh cho con cái, tôn trọng và hiếu lễ với cha mẹ, anh em. Nhiều gia đình Việt Nam xưa nhờ biết duy trì lối ứng xử có văn hoá đã tạo ra nền nếp, kỷ cương để mọi người cùng noi theo. Chính gia lễ, gia phong ấy là cái gốc của gia đình, giữ cho con người Việt Nam, gia đình và xã hội Việt Nam một sức sống mãnh liệt và sự trong sáng với cội nguồn. Giao tiếp ứng xử trong gia đình là hoạt động quan trọng góp phần thực hiện các chức năng sinh, giáo, dưỡng của gia đình. Thông qua giao tiếp ứng xử, các thành viên gia đình như con thoi đan dệt quan hệ gia đình với cộng đồng xã hội. Gia đình là nơi trú ngụ yên lành, thỏa mãn nhu cầu tinh thần, tâm tư, tình cảm làm vơi nhẹ nỗi khó khăn nhọc nhằn của con người trong cuộc sống. Trong xã hội hiện đại, thời gian sinh hoạt gia đình thu hẹp dần, vì vậy giao tiếp trong gia đình phải thật sự hiệu quả, mang lại đời sống tinh thần tốt đẹp cho gia đình và thành viên gia đình. Ứng xử trong đời sống gia đình là cách một người đối xử trong gia đình, gia tộc và các mối quan hệ khác, là cách bản thân xử sự trước các qui chuẩn xã hội và với thiên nhiên. Văn hóa ứng xử trong đời sống gia đình Việt Nam ngày nay tất yếu có sự kế thừa các giá trị văn hóa dân tộc và tiếp nhận các giá trị mới như bình đẳng, dân chủ phù hợp sự phát triển của thời đại. Thời nay, trong gia đình, dù văn hóa ứng xử có thay đổi rất nhiều so với ngày xưa, nhưng những khuôn phép của mỗi gia đình vẫn không thể thiếu được. Trong xã hội hiện nay, gia đình luôn có một vị trí, vai trò rất quan trọng trong việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống. Gia đình là nơi tiếp nhận, kế thừa và chuyển giao những giá trị truyền thống từ thế hệ này sang thế hệ khác. Dưới tác động của nền kinh tế thị trường và tiến trình hội nhập, toàn cầu hoá nhiều giá trị văn hóa truyền thống trong gia đình Việt Nam đang có nguy cơ bị xâm hại và dần mai một. Các mối quan hệ truyền thống trong gia đình vốn tốt đẹp và bền vững ngày càng trở nên lỏng lẻo; phong cách ứng xử giữa các thành viên trở nên thô kệch, thiếu văn minh; nhiều quan điểm, lối sống xa lạ, lệch chuẩn; xu hướng chạy theo lối sống thực dụng, sùng bái đồng tiền, đề cao lợi ích cá nhân… Những điều đó vô tình đã quay lưng lại với các giá trị truyền thống tốt đẹp trong gia đình đó là lòng thành kính, hiếu thảo, biết ơn, lòng nhân ái, vị tha, sự đồng cảm, sẻ chia, quan tâm, chăm sóc lẫn nhau… Trong mối quan hệ gia đình thường có nhiều tầng quan hệ: đối với bề trên (ông bà, cha mẹ, chú bác), đối với bậc ngang hàng (vợ chồng, anh chị em), đối với bề dưới (con cháu) việc ăn ở sao cho trên thuận dưới hòa là cả một nghệ thuật cần giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống đó. Xã hội hiện đại Giáo viên Nguyễn Thị Duyên 9 Trường THCS Đại Áng Tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch,văn minh trong dạy Ngữ văn 7 ngày càng phát triển, vai trò của gia đình càng trở nên quan trọng trong cuộc sống con người. Gia đình là nguồn cội. Gốc có bền vững, cây mới phát triển xanh tốt. Chính vì vậy, qua mỗi bài dạy tôi chỉ muốn tích hợp giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, học cách giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh, xây dựng một nếp sống có văn hóa…để mỗi gia đình thực sự là tổ ấm của mọi người. 1.1. Giao tiếp, ứng xử với ông bà, tổ tiên: Một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là thành kính, tôn thờ tổ tiên thể hiện lòng hiếu thảo, biết ơn những người đã sinh thành dưỡng dục mình. Thực chất những nét văn hóa, truyền thống đó, mang trong bản thân nó, ý nghĩa nhân văn hết sức sâu sắc, xuất phát từ thiện tâm của mỗi con người và có sức nêu gương trong mỗi gia đình, trong một cộng đồng xã hội, thể hiện ra bên ngoài bằng việc thờ cúng tổ tiên. Xét trên phương diện quốc gia, từ hàng ngàn đời nay người Việt đã lập đền thờ và thờ cúng ông tổ chung của mình: Các vua Hùng ở núi Nghĩa Lĩnh, hoặc ở từng địa phương nhân dân lập ra các đình, đền, miếu để thờ cúng những người có công với nước, với làng. Trong mỗi gia đình đều có bàn thờ, thờ cúng tổ tiên, những người thân đã khuất. Đó là những việc làm cụ thể tỏ lòng thành kính, hiếu thảo biết ơn đấng sinh thành dưỡng dục mình và biến thành nét văn hóa đặc sắc, mà trách nhiệm của từng cá nhân là tiếp tục duy trì và giáo dục cho thế hệ tiếp nối. Chính vì vậy, văn bản đầu tiên trong chương trình Ngữ văn THCS, học sinh đã được là văn bản “Con Rồng, cháu Tiên”. Đây là một trong những truyền thuyết về thời đại Hùng Vương - thời đại mở đầu lịch sử dân tộc Việt. Rồng, Tiên là biểu tượng của người đàn ông và người đàn bà cao sang, toàn bích. Vẻ đẹp của bố Rồng, mẹ Tiên là kết tinh cho vẻ đẹp Việt, kết tinh cho những gì đẹp đẽ nhất của con người, thiên nhiên, sông núi. Nguồn gốc tổ tiên ta là Rồng Tiên - một nguồn gốc cao quý, thiêng liêng, đẹp đẽ và rất đáng tự hào. Tục ngữ xưa có câu: “Uống nước nhớ nguồn” hay “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Con cháu phải tôn kính và hiếu thảo đối với ông bà, cần phải quan sát, lắng nghe và học cách thấu hiểu đối với ông bà, từ đó có cách ứng xử phù hợp với tình cảm và đạo lý truyền thống. VD: Tiết 53, 53: Văn bản “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh là những kỉ niệm đẹp đẽ về tuổi thơ và tình cảm bà cháu. Trên đường hàng quân, người chiến sĩ chợt nghe tiếng gà nhảy ổ, gợi về những kỉ niệm tuổi thơ. Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng. Hình ảnh người bà với tình yêu, sự chắt chiu chăm lo cho cháu. Qua những kỉ niệm được gợi lại, tác giả đã biểu lộ tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của một em nhỏ và tình cảm trân trọng, yêu quý đối với bà của đứa cháu. Trong dòng kỉ niệm tuổi thơ in đậm nét hình ảnh bà và tình bà cháu sâu nặng, thắm thiết. Bà chắt chiu, chăm lo cho cháu, cháu yêu thương, kính trọng và biết ơn bà. Giáo viên Nguyễn Thị Duyên 10 Trường THCS Đại Áng . thanh lịch ,văn minh trong dạy Ngữ văn 7 1. Xác định mục tiêu, nội dung bài học gắn với mục tiêu giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh: Việc giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn. giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch ,văn minh trong dạy Ngữ văn 7 Tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh giúp các em có thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự trong mọi. tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong dạy Ngữ Văn 7 trường THCS Đại Áng”. 2. Mục đích nghiên cứu: Việc tích hợp giáo dục giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong dạy một số văn bản ở lớp