1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng

192 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 10,74 MB

Nội dung

Được thành lập từ năm 1961, Học viện Ngân hàng đã và đang đóng góp vào tiến trình phát triển của đất nước, đào tạo ra nguồn nhân lực có trình độ về kinh tế, tài chính ngân hàng cũng như các kiến thức về công nghệ thông tin. Trong quá trình triển khai đào tạo, trao đổi thông tin giữa giảng viên sinh viên nhà quản lý là một điều tất yếu. Việc cần thiết trước mắt là cần có một cổng thông tin trực tuyến, nơi luôn được cập nhật đầy đủ và hoàn thiện nhất về toàn bộ các thông tin của Học viện Ngân hàng. Nhu cầu của sinh viên ngày càng tăng lên, những băn khoăn thắc mắc trong công tác học tập, nghiên cứu khoa học đòi hỏi phải có một môi trường cho sinh viên thảo luận, nói lên ý kiến riêng của mỡnh; đú cũng nơi trao đổi các vấn đề về học tập về các lĩnh vực của cuộc sống, nơi để sinh viên có thể trò chuyện tâm sự cảm xúc của mình, đồng thời cũng là nơi để sinh viên tìm kiếm tài liệu học tập, tra cứu các tin tức thông tin có ích cho việc học tập.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Được thành lập từ năm 1961, Học viện Ngân hàng đã và đang đóng gópvào tiến trình phát triển của đất nước, đào tạo ra nguồn nhân lực có trình độ vềkinh tế, tài chính ngân hàng cũng như các kiến thức về công nghệ thông tin.Trong quá trình triển khai đào tạo, trao đổi thông tin giữa giảng viên - sinh viên

- nhà quản lý là một điều tất yếu Việc cần thiết trước mắt là cần có một cổngthông tin trực tuyến, nơi luôn được cập nhật đầy đủ và hoàn thiện nhất về toàn

bộ các thông tin của Học viện Ngân hàng

Nhu cầu của sinh viên ngày càng tăng lên, những băn khoăn thắc mắc trongcông tác học tập, nghiên cứu khoa học đòi hỏi phải có một môi trường cho sinhviên thảo luận, nói lên ý kiến riêng của mỡnh; đú cũng nơi trao đổi các vấn đề

về học tập về các lĩnh vực của cuộc sống, nơi để sinh viên có thể trò chuyện tâm

sự cảm xúc của mình, đồng thời cũng là nơi để sinh viên tìm kiếm tài liệu họctập, tra cứu các tin tức thông tin có ích cho việc học tập

Bên cạnh đó, đội ngũ giảng viên cũng cần có cách thức nào đó để có thểđón nhận ý kiến đóng góp của sinh viên để từ đó đưa ra những thay đổi kịp thờicũng như giải đáp mọi thắc mắc của sinh viên một cách nhanh chóng nhất nhằmgiúp sinh viên gỡ rối những vấn đề bế tắc về chủ trương, nội dung môn họcv.v…

Trong bối cảnh Học viên Ngân hàng đang dần chuyển sang đào tạo hoàntoàn theo hình thức học chế tín chỉ, hình thái lớp học không còn ổn định; việccác khoa, phòng ban muốn thông báo tới sinh viên một sự kiện không thể chỉthông qua cán sự lớp bởi lớp niên chế hiện nay đã không còn tập trung mà phântán ra thành nhiều lớp học phần, hơn nữa đôi khi quá trình thông tin gặp sự cố cóthể gây mất mát thông tin và thông tin không đến được với người nhận tin

Trang 2

Hiện nay, Học viện Ngân hàng đang có một cổng thông tin điện tử với tênmiền là http://hvnh.edu.vn/ Tuy nhiên, website này chưa đáp ứng được toàn bộnhu cầu về thông tin cho giảng viên và sinh viên trong học viện Việc tra cứuthông tin gặp rất nhiều khó khăn do bố cục website được sắp xếp không hợp lý.Các module được phân chia không rõ ràng, bị trùng lặp khá nhiều, kém linhhoạt, khô cứng, không tạo sự thoải mái và thu hút đối với người sử dụng Việccập nhật thông tin chậm, tin tức lại được sắp xếp khá dày đặc, thiếu trọng tâm,gây cản trở việc nắm bắt thông tin của giảng viên và sinh viên Nhiều thông tinlặp lại liên tục, chiếm diện tích lớn trên giao diện mà lại hoàn toàn không cầnthiết Do website này được xây dựng trên nền Joomla, với số cấp tối đa là 3, nênđôi khi gây ra sự khó khăn trong việc cập nhật những thông tin cần có nhiềutầng chỉ mục chuyờn sõu.

Do vậy, một cổng thông tin mới, đáp ứng được tối đa nhu cầu của giảngviên, sinh viên trong trường là một yêu cầu vô cùng cấp thiết hiện nay đối vớiHọc viện Ngân hàng

Xuất phát từ những vấn đề vấn đề trên tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu

“XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỔNG THÔNG TIN CHO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG”

2 Mục tiêu nghiên cứu

Dự án Xây dựng cổng thông tin điện tử cho Học viện Ngân hàng sẽ cho rađời một website với đầy đủ các tính năng vượt trội, đáp ứng mọi thông tin chogiảng viên và sinh viên một cách nhanh nhất, cách thức trình bày khoa học, hấpdẫn Mỗi khoa sẽ mang một nột riờng, phù hợp với lĩnh vực của mỡnh, giỳpngười dùng dễ dàng phân biệt, thuận lợi hơn trong việc tìm kiếm, tra cứu.Đồngthời xây dựng hệ thống mail đồng bộ cho cán bộ, giảng viên trong học việnnhằm mục đích truyền tải thông tin nội bộ một cách nhanh chóng, đồng nhất,mang tính chất khoa học đặc trưng riêng của trường Bên cạnh đó website này

Trang 3

phải đảm bảo được sự linh hoạt, thích ứng cao với môi trường giáo dục đangtrong giai đoạn chuyển mình với rất nhiều những chính sách, chủ trương thayđổi liên tục.

Bên cạnh đó xu hướng mạng xã hội ngày càng phổ biến nên việc xâydựng mạng xã hội riêng cho trường sẽ rất thuận lợi trong việc định hướng sinhviên của trường quản lý trong mạng đó và sử dụng nó vào mục đích học tập, traođổi tài liệu, quản lý toàn bộ quá trình học tập của từng sinh viên

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu:

- Nghiên cứu cơ cấu và hoạt động của các Hệ quản trị nội dung CMS(Content Management System) làm nền tảng kỹ thuật xây dựng cổng thông tin(website) Học viện Ngân hàng Trọng tâm sẽ nghiên cứu một Hệ quản trị nộidung mã nguồn mở tiêu biểu hiện nay là Colombo

Bên cạnh đó, đề tài sẽ nghiên cứu những kỹ thuật xử lý đa phương tiện như

xử lý phim, ảnh, văn bản v.v… với các phần mềm ứng dụng nhằm làm phongphú hơn cho nội dung website

Phạm vi nghiên cứu:

- Đi sâu tìm hiểu cơ cấu hoạt động của Hệ quản trị nội dung Colombo,vớitừng chức năng (module) cú cỏc mục đích, cơ chế hoạt động khác nhau; bổsung những chức năng cần thiết, loại bỏ những chức năng thừa Bên cạnh

đó xây dựng cơ sở dữ liệu dùng cho toàn hệ thống

- Tỡm hiểu các công nghệ biên tập đa phương tiện (multimedia) như xử lýphim, âm thanh, văn bản v.v…

- Trên cơ sở kỹ thuật như trên, đề tài sẽ hoàn thiện được cổng thông tinHọc viện Ngân hàng

4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 4

Với mục tiêu như đã nêu trên, đề tài dự kiến sẽ áp dụng phương pháp tiếpcận nghiên cứu khoa học thiết kế dùng cho quá trình nghiên cứu các hệ thốngthông tin (Design Science Research Methodology for Information SystemsResearch – DSRM) DSRM được Ken Peffers tại Đại học Nevada, Las Vegas đềxuất nhằm đưa ra một phương pháp giải quyết các vấn đề gặp phải trong quátrình phân tích và thiết kế mô hình cho các hệ thống thông tin.

Hình 1 – Quy trình DSRM trong quá trình nghiên cứu

[Nguồn: Peffers, 2008]

Bên cạnh đó, đề tài sẽ sử dụng các phương pháp điều tra, khảo sát nhằm nắmđược tình hình triển khai BPM tại các ngân hàng, doanh nghiệp trong và ngoàinước Ngoài ra, việc nghiên cứu các mô hình lý thuyết và khả năng ứng dụng

Trang 5

của chúng vào hệ thống sẽ được tiến hành cùng với các công cụ mô hình hóanhư UML - Unified Modeling Language các công cụ lập trình và phát triển Web

sẽ được sử dụng để xây dựng hệ thống

5 Kết cấu của đề tài

Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục các từ viết tắt, danh mục bảng biểu

và hình ảnh, danh mục các tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu theo 4 chươngsau đây:

Chương 1: Tổng quan về cổng thông tin

Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động cổng thông tin hiện nay của Họcviện ngân hàng

Chương 3: Giải pháp xây dựng cổng thông tin điện tử mới của Học việnNgân hàng

Chương 4: Tích hợp Google apps cho hệ thống thư điện tử

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU i

Trang 6

MỤC LỤC vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU x

DANH MỤC HÌNH ẢNH xi

CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ CỔNG THÔNG TIN 1

1.1 Giới thiệu về Internet và dịch vụ World Wide Web 1

1.1.1 Tổng quan về Internet 1

1.1.2 Giới thiệu về dịch vụ World Wide Web 2

1.2 Cơ sở hạ tầng của hệ thống cổng thông tin 16

1.2.1 Tổng quan về kiến trúc web 16

1.2.2 Mô hình Client – Server 18

1.2.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ hệ thống 23

1.3 Phân tích luồng dữ liệu của hệ thống 23

1.3.1 Vai trò của công cụ hỗ trợ việc phân tích thiết kế 23

1.3.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD 24

1.4 Tổng quan về Apache, PHP và MySQL 31

1.4.1 Phần mềm mã nguồn mở AMP 32

1.4.2 Apache 34

1.4.3 PHP 37

1.4.4 MySQL 43

CHƯƠNG II - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỔNG THÔNG TIN HIỆN NAY CỦA HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 50 2.1 Thống kê tình hình sử dụng cổng thông tin Học viện Ngân hàng 50

Trang 7

2.1.1 Tổng quan về phân tích dữ liệu với SPSS 50

2.1.2 Khảo sát tình hình sử dụng cổng thông tin Học viện Ngân hàng 55

2.1.3 Kết quả khảo sát 66

2.2 Đánh giá hệ thống cổng thông tin hiện tại của Học viện 76

2.2.1 Phân tích hoạt động của cổng thông tin Học viện 76

2.2.2 Đánh giá hệ thống cổng thông tin với bộ công cụ Alexa 84

2.3 Sự cần thiết của việc xây dựng cổng thông tin cho Học viện Ngân hàng 92

CHƯƠNG III - GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ CỦA HỌC VIỆN NGÂN HÀNG 93 3.1 Phân tích hệ thống cổng thông tin điện tử 93

3.1.1 Sơ đồ cấu trúc Website 93

3.1.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD 109

3.2 Thiết kế cổng thông tin điện tử HVNH 121

3.2.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu 121

3.2.2 Thiết kế các giao diện chức năng hệ thống 126

3.3 Thiết kế mạng xã hội trường học 128

3.3.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu Mạng xã hội trường học 129

3.3.2 Mô tả giao diện và tính năng chính của Mạng xã hội 131

CHƯƠNG IV - TÍCH HỢP GOOGLE APPS CHO HỆ THỐNG THƯ ĐIỆN TỬ 136 4.1 Giới thiệu về Google Apps 136

4.1.1 Lợi ích của Google Apps 137

4.1.2 Các sản phẩm của Google Apps 140

Trang 8

4.1.3 So sánh các phiên bản 149

4.1.4 Các chính sách của Google 151

4.2 Google Apps dành cho giáo dục 157

4.2.1 Đặc điểm 157

4.2.2 Tính năng 159

4.3 Tích hợp Google Apps vào website Học viện Ngân hàng 163

4.3.1 Đăng kí Google Apps 164

4.3.2 Xác minh quyền sở hữu tên miền 167

4.3.3 Cấu hình Google Apps 169 KẾT LUẬN 180

TÀI LIỆU THAM KHẢO 182

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Nội dung

Trang 9

1 WWW World Wide Web - Mạng toàn cầu

2 FTP File Tranfer Protocol – Giao thức truyền tệp tin

3 Telnet Terminal Network – Dịch vụ đăng nhập từ xa

4 GUI Graphical user interface – Giao diện đồ họa

người dùng

5 HTTP Hypertext Transfer Protocol - giao thức trao đổi

tài nguyên

6 HTML HyperText Markup Language - Ngôn ngữ xây

dựng trang web

7 URLs Uniform Resource Locators

8 DALC Data Access Logic components - Lưu trữ vào và

truy xuất dữ liệu

9 DFD data flow diagram - biểu đồ luồng dữ liệu

11 IE Internet Explorer – Trình duyệt Website

12 MySQL Structured Query Language - Ngôn ngữ truy vấn

cấu trúc - kết nối đến CSDL

13 ASP Active Server Page - Ngôn ngữ viết Web Server

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: So sánh giữa PHP và ASP 40

Bảng 1.2: Danh sách các site thông dụng sử dụng PHP 40

Bảng 2.1: Kết quả các tiêu chí khảo sát 67

Bảng 2.2: Kết quả tra cứu thông tin 68

Bảng 2.3: Case Processing Summary – Kết quả khảo sát thông tin tuyển dụng 69

Trang 10

Bảng 2.4: Case Processing Summary – Kết quả khảo sát sự cần thiết xây dựng

cổng thông tin mới 70

Bảng 2.5: Đánh giá việc đáp ứng nhu cầu thông tin người sử dụng 72

Bảng 2.6: Đánh giá mức độ hài lòng của các đối tượng khảo sát khi truy cập website 73

Bảng 2.7: Descriptive Statistics – Kết quả đánh giá nội dung của website 74

Bảng 2.8: Descriptive Statistics – Kết quả đánh giá mức độ hài lòng về mặt hình thức của website 75

Bảng 2.9: So sánh giữa Website, Portal và Trang tin điện tử 77

Bảng 2.10: Bảng so sánh xếp hạng giữa các trường (xếp hạng ngày 24/03/2012) .86

Bảng 2.11: Các chỉ tiêu về website Học viện Ngân hàng 91

Bảng 4.1 Các ứng dụng khác của Google 146

Bảng 4.2 So sánh các phiên bản Google Apps 149

Bảng 4.3 Các bản ghi MX 172

Bảng 4.4 Cấu trúc tập tin CSV 175

DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Mô hình hệ thống mạng Internet chi tiết 2

Hình 1.2: Giao diện của IE 5.5 của năm 2003 và IE10 5

Hình 1.3 : Giao diện của Firefox 1.0 và Firefox 11 mới nhất 6

Hình 1.4: Giao diện Chrome 1.0 và Chrome phiên bản 17 mới nhất 7

Hình 1.5: Mô hình client-server 19

Hình 1.6: Mô hình ứng dụng 2 lớp 20

Trang 11

Hình 1.7: Mô hình ứng dụng 3 lớp 20

Hình 1.8: Kiến trúc 3 tầng 21

Hình 1.9: Các kí pháp đồ họa dùng trong DFD 27

Hình 1.10: Xếp hạng các máy chủ theo đánh giá của Netcraft 36

Hình 1.11: Trang chủ PHP 38

Hình 1.12: Các thức hoạt động của PHP 42

Hình 1.13: Cách thức hoạt động của trang HTML 42

Hình 1.14: Trang chủ của cơ sở dữ liệu MySQL 44

Hình 1.15: Cách hoạt động của website sử dụng PHP & MySQL 45

Hình 2.1: Quá trình tư duy thống kê 52

Hình 2.2: Giao diện chính của website 80

Hình 2.3: Biểu đồ lượng tìm kiếm website Học viện Ngân hàng tính từ năm 2004 đến nay 81

Hình 2.4: Sơ đồ site Học viện Ngân hàng 82

Hình 2.5: Thứ hạng của website Học viện Ngân hàng (theo Alexa.com) 85

Hình 2.6: Đại học Cần Thơ xếp thứ 225 (theo Alexa.com) 88

Hình 2.7: Website Đại học Bách khoa Hà Nội xếp thứ 306 (theo Alexa.com) 88

Hình 2.8: Đối tượng truy cập chủ yếu (được ký hiệu là màu xanh) 89

Hình 2.9: Từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất là “chương trình đào tạo ngân hàng” 91

Hình 3.1: Sơ đồ module giới thiệu 99

Hình 3.2: Sơ đồ module Đào tạo 99

Hình 3.3: Sơ đồ module Khoa học & Công nghệ 100

Trang 12

Hình 3.4: Sơ đồ module Hợp tác 101

Hình 3.5: Sơ đồ module Cựu sinh viên 101

Hình 3.6: Sơ đồ module Các phân viện 102

Hình 3.7: Sơ đồ module Khoa chuyên ngành 102

Hình 3.8: Sơ đồ module Các bộ môn 103

Hình 3.9: Sơ đồ module Khoa quản lý 103

Hình 3.10: Sơ đồ module các trung tâm 104

Hình 3.11: Sơ đồ module các phòng ban 105

Hình 3.12: Sơ đồ module phòng Tổ chức cán bộ 105

Hình 3.13: Sơ đồ module phòng Đào tạo 105

Hình 3.14: Sơ đồ module phòng Quản lý người học 106

Hình 3.15: Sơ đồ module phòng Thanh tra khảo thí & ĐBCL 107

Hình 3.16: Sơ đồ module phòng Tài chính kế toán 107

Hình 3.17: Sơ đồ module phòng Quản trị thiết bị 108

Hình 3.18: Sơ đồ module thông tin thư viện 108

Hình 3.19: Biều đồ phân rã chức năng 113

Hình 3.20: Biểu đồ DFD ngữ cảnh 114

Hình 3.21: Biểu đồ DFD mức 1 115

Hình 3.22: Sơ đồ chức năng quản lý nội dung 116

Hình 3.23: Sơ đồ chức năng quản lý người dùng 117

Hình 3.24: Biều đồ DFD mức 3 118

Hình 3.25: Sơ đồ chức năng quản lý thư mục 119

Hình 3.26: Sơ đồ chức năng quản lý tài khoản người dùng 119

Trang 13

Hình 3.27: Cơ sở dữ liệu của hệ thống 121

Hình 3.28: Giao diện trang chủ 127

Hình 3.29 : Giao diện các đơn vị 128

Hình 3.30: Sơ đồ quan hệ Cơ sở dữ liệu: Hệ thống mạng xã hội trường học 130

Hình 3.31: Giao diện Trang cá nhân 133

Hình 3.32: Giao diện trang chủ 134

Hình 4.1 Gmail 141

Hình 4.2 Lịch Google 142

Hình 4.3 Google Documents 143

Hình 4.4 Trang chủ đăng kí của Google Apps for Education 164

Hình 4.5 Cửa sổ nhập tên miền cần đăng kí Google Apps 165

Hình 4.6 Cửa sổ đăng kí các thông tin 165

Hình 4.7 Thiết lập tài khoản cho người quản trị 166

Hình 4.8 Màn hình cài đặt của Google Apps 167

Hình 4.9 Xác minh tên miền bằng thay đổi bản ghi DNS 168

Hình 4.10 Các phương thức xác thực thay thế 169

Hình 4.11 Trang đăng nhập Google Apps 170

Hình 4.12 Trình cài đặt Google Apps 170

Hình 4.13 Cài đặt Gmail 171

Hình 4.14 Cài đặt thay đổi bản ghi MX 172

Hình 4.15 Kết quả sau khi thay đổi bản ghi MX 173

Hình 4.16 Gmail của Google Apps 174

Hình 4.17 Tạo mới người dùng bằng biểu mẫu 175

Trang 14

Hình 4.18 Xác nhận danh sách email muốn đăng kí 177

Trang 15

CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ CỔNG THÔNG TIN 1.1 Giới thiệu về Internet và dịch vụ World Wide Web

đây, mạng Internet được sử dụng chủ yếu ở các tổ chức chính phủ và trong cáctrường học Ngày nay mạng Internet đã được sử dụng bởi hàng tỷ người bao gồm

cả cá nhân các doanh nghiệp lớn, nhỏ, các trường học và tất nhiên là nhà nước vàcác tổ chức chính phủ

Dưới con mắt của người dùng, Internet có thể hiểu là môi trường để tất cảcác máy tính kết nối với nhau một cách thuận lợi nhất Ta có thể xem ở hình vẽdưới đây

Hình 1.1: Mô hình hệ thống mạng Internet chi tiết

Trang 16

1.1.2 Giới thiệu về dịch vụ World Wide Web

1.1.2.1 Khái niệm về World Wide Web

World Wide Web (WWW "hoặc chỉ đơn giản là" Web ") là một không gian

thông tin toàn cầu, nơi mà mọi người có thể đọc và viết thông qua máy tính kết nốivới Internet Thuật ngữ này thường tưởng nhầm là một cách gọi khác của Internet,nhưng Web thực sự chỉ là một dịch vụ hoạt động trên Internet, giống như e-mail.Lịch sử của Internet bắt đầu từ sớm hơn nhiều

Vào năm 1980, một nhà khoa học tại phòng thí nghiệm vật lý Châu Âu,CERN - Conseil European pour la Recherche Nucleaire, tên là Tim Berners Lee đó

cú một ý tưởng, đó là “Bất kỳ một cá nhân nào, đang sử dụng bất kỳ loại máy tínhnào, ở bất kỳ nơi nào, đều có thể truy cập được dữ liệu trên Internet chỉ nhờ sửdụng một chương trình đơn giản” Khi đó Tim Berner Lee đã viết một chương trìnhlưu trữ dữ liệu tên là “Enquire”, là cơ sở để sau này phát triển chương trình cho

Trang 17

Web Server và Web Client đầu tiên Chương trình này được bắt đầu vào tháng 12năm 1990 tại CERN và được quảng bá vào mùa hè năm 1991.

Đã có nhiều công trình tập trung vào lĩnh vực Internet theo sự phát triển củaNgôn ngữ đánh dấu siêu văn bản, Hypertext Markup Language, hay HTML, đượcthiết lập bởi Tim Berner Lee Phiên bản đầu tiên này bây giờ gọi là HTML 1.0 Cáctrang web đầu tiên xen kẽ các liên kết cho cả hai giao thức HTTP web và sau đóphổ biến là giao thức Gopher, cung cấp cách truy cập cho người dùng vào nội dungthông qua các menu siêu văn bản được trình bày như là một hệ thống tập tin thôngqua các tập tin HTML

Tháng 12 năm 1992, Marc Andreessen và Eric Bina, sinh viên trường đạihọc Illinois tại Urbana - Champaign đã tạo ra một giao diện đồ họa đầu tiên dànhcho Web được gọi là Mosaic Ban đầu Mosaic đã được phát triển trên nền XWindows - một môi trường của Hệ điều hành Unix (Lúc này Unix là hệ điều hànhphổ biến nhất cho các hệ thống máy tính nối kết với Internet)

Berners - Lee bên phần mềm Web Browser đầu tiên, Mosaic

Sau khi tốt nghiệp, Andreessen và Jim Clark, cựu giám đốc điều hành củaSilicon Graphics đã gặp nhau và thành lập Tổng công ty truyền thông Mosaic,nhằm phát triển trình duyệt Mosaic phiên bản thương mại hóa Tháng 4 năm 1994,công ty và trình duyệt đổi tên thành Netscape, sau đó phát triển tiếp thành NetscapeNavigator.[6]

Trang 18

World Wide Web là một hệ tiêu chuẩn, cung cấp giao diện đồ họa (GUI)

cho người dùng để truy cập Internet WWW là yếu tố quan trọng nhất trong sự phổbiến của Internet, bởi vì nó làm cho công nghệ trở nên dễ sử dụng, được trình bàyhấp dẫn và có tính giải trí cao cho người sử dụng

Đồ họa, văn bản, âm thanh, hình ảnh động, và video có thể được kết hợp trờncác trang web để tạo ra sự năng động và tính tương tác cao trong truy cập thông tin.Ngoài ra, các trang Web có thể được kết nối với nhau thông qua cỏc siêu liên kết.Những siêu liên kết được hiển thị cho người sử dụng như những đường dẫn hoặchình ảnh mà người dùng có thể bấm vào để truy cập một trang web khác

1.1.2.2 Các trình duyệt Web

Trình duyệt Web là một ứng dụng tương thích với máy tính của chúng ta,cho phép chúng ta nhìn thấy các trang Web trên màn hình máy tính Từ giao diện

đồ họa đầu tiên dành cho Web là Mosaic, cho đến nay, rất nhiều trình duyệt web đã

ra đời và phát triển vô cùng mạnh mẽ Có thể kể ra một vài những trình duyệt webphổ biến nhất hiện nay như:

Windows Internet Explorer (trước đây là Microsoft Internet Explorer;viết tắt

là IE): là một dòng trình duyệt web giao diện đồ họa do Microsoft phát triển

và là một thành phần của các hệ điều hành Microsoft Windows kể từ năm

1995 Đây là trình duyệt web có nhiều người sử dụng nhất từ năm 1999, đạttới đỉnh cao là khoảng 95% thị phần trong năm 2002 và 2003 với IE5 và IE6

Kể từ đó thị phần của trình duyệt này đã từ từ giảm xuống với sự cạnh tranhđổi mới từ các trình duyệt web khác, với Mozilla Firefox là đối thủ đáng kể.Microsoft đã chi hơn 100 triệu đô la Mỹ mỗi năm vào IE vào cuối thập niên

1990, với hơn 1000 người tham gia phát triển vào năm 1999

Trang 19

Phiên bản phát hành mới nhất là 10.0, hiện cho chỉ hoạt động trên Windows

8 và Microsoft cũng khẳng định trình duyệt này sẽ chỉ xuất hiện trên hệ điều hành 7

và 8 chứ không dành cho các phiên bản từ Vista trở về trước

Hình 1.2: Giao diện của IE 5.5 của năm 2003 và IE10

Mozilla FireFox: Tiền thân là Netscape Navigator, là một trình duyệt tự do,

mã nguồn mở, có khả năng chạy trên nhiều hệ điều hành khác nhau, có giaodiện đồ họa, được phát triển bởi công ty Mozilla Corporation và hàng trămtình nguyện viên ở khắp nơi trên thế giới

Firefox đạt được 25% thị phần trình duyệt web vào tháng 12 năm 2011,khiến nó trở thành trình duyệt phổ biến thứ hai trên thế giới, sau Internet Explorer.Trình duyệt này giành được thành công đặc biệt tại Đức và Ba Lan với tỉ lệ sử dụngcao nhất (52%) Phiên bản mới nhất của Firefox là phiên bản 11

Mozilla là tổ chức phi lợi nhuận (đối với người sử dụng) Nhưng lý do khiếnFirefox được liên tục phát triển và quảng cáo rầm rộ là vì Mozilla được Google trảtiền để đặt Google làm default search engine Số tiền Mozilla được trả rất lớn,chiếm 85% doanh thu của cả tập đoàn này Càng nhiều người dùng Firefox thì sẽ

có càng nhiều người dùng Google search Google sẽ thu lại tiền từ các link quảng

Trang 20

cáo trong kết quả tìm kiếm Đây cũng chính là lí do khiến Google là trang chủ củaFirefox.

Hình 1.3 : Giao diện của Firefox 1.0 và Firefox 11 mới nhất

Google Chrome: là một trình duyệt web miễn phí, phần lớn được phỏttriển

bởi Google, sử dụng hệ dàn ứng dụng và bộ máy trình bày WebKit Tênphần mềm được lấy từ khung nhìn giao diện người dùng đồ họa, hay còn gọi

là "chrome", của các trình duyệt web

Phiên bản beta chạy trên Microsoft Windows được phát hành ngày 2 tháng 9năm 2008 với 43 ngôn ngữ Tính đến tháng 6 năm 2011, trình duyệt này đã trởthành trình duyệt thông dụng thứ ba trên thế giới Chỉ sau Firefox và InternetExplorer, chiếm khoảng 16,5% thị phần trình duyệt web toàn cầu Các phiên bảnChrome cho các hệ điều hành Mac OS X và Linux được phát hành vào tháng 6 năm

2009 Phiên bản mới nhất hiện nay của Chrome là phiên bản 17

Hình 1.4: Giao diện Chrome 1.0 và Chrome phiên bản 17 mới nhất

Trang 21

1.1.2.3 Các thuật ngữ trong Web

Webpage

Webpage là một dạng văn bản được thiết kế để xem trờn cỏc trình duyệtWeb Một website được hình thành từ một hay nhiều webpage [17] Thông tin nàythường ở định dạng HTML hoặc XHTML, có thể liên kết đến các trang web khác

thông qua các siêu văn bản liên kết (hypertext) Trên trang web ngoài thành phần

chữ nú cũn có thể chứa các thành phần khác như hình ảnh, nhạc, video

Website

Website là tập hợp những trang web liên kết với nhau bằng cỏc siờu liên kết,thường chỉ nằm trong một tên miền hoặc tên miền phụ trên World Wide Web củaInternet Website có thể được xây dựng từ các tệp tin HTML (website tĩnh) hoặcvận hành bằng các hệ quản trị nội dung CMS chạy trên máy chủ (website động)

1.1.2.4 Phân loại Website

a Theo chức năng của trang web

Theo chức năng của trang web ta có thể chia làm 4 loại chính:

Website cá nhân: ISP (Internet Service Provider) sẽ cung cấp một

Trang 22

không gian máy chủ miễn phí để ta có thể tạo ra một website cho riêng mình, baogồm những thông tin cá nhân, hình ảnh, nhật ký, …, giúp chúng ta có thể giữ liênlạc với gia đình, bạn bè, …

VD: phithimai.biz,…

Website thương mại: chứa thông tin hàng hoá và dịch vụ, chứa nhiều

form và chứa các script tính toán để người tiêu dùng có thể mua và trả tiền ngay tạiwebsite

VD: http://www.amazon.com/, …

Website của Chính phủ: website nhằm cung cấp thông tin của Chính

phủ từng nước

VD: http://www.gov.vn/, …

Website của các Tổ chức phi lợi nhuận: là website cung cấp thông tin

về các tổ chức giáo dục, các tổ chức vì cộng đồng,… không hướng đến mục đíchthương mại

VD: http://hvnh.edu.vn/, http://www.greenhanoi.org.vn

b Theo dạng thông tin trên website

Website bao gồm 2 loại:

Trang web tĩnh: Web tĩnh là trang web chỉ đơn thuần mô tả thông tin

và thông tin này không thường xuyên được cập nhật hoặc thay đổi nội dung theothời gian

Trang web động: Web động là trang web cú cỏc đường liên kết đến cơ

Trang 23

sở dữ liệu Database Khi chọn một liên kết, một thành phần trong cơ sở dữ liệu sẽxuất hiện như thể có một trang web mới Web động chỉ có thể thay đổi nội dung tạimột vùng định sẵn của trang đó, cho phép thay đổi thông tin tại vựng đú mà khôngảnh hưởng đến những vựng khỏc [7]

c Theo lĩnh vực cụ thể

Để chia theo từng lĩnh vực cụ thể, có thể có rất nhiều loại website Ở đây,chúng tôi chỉ liệt kê những loại website phổ biến, gần gũi với người dùng

Blog site: Thường là các web để viết nhật ký, trình bày quan điểm cá nhân,

có thể bao gồm các diễn đàn thảo luận,…

Diễn đàn: nơi các cá nhân cùng thuộc một tổ chức hoặc cùng một mục

đích tìm kiếm, chia sẻ thông tin về một lĩnh vực cụ thể nào đó có thể thảo luận vớinhau

VD: tinhocnganhang.vn/diendan,…

Cổng thông tin: cung cấp thông tin không nhất thiết phải cho mục đích

Trang 24

thương mại.Hầu hết các chính phủ, các tổ chức giáo dục và phi lợi nhuận đều cómột trang web thông tin.

VD: hvnh.edu.vn, gov.vn,…

Webmail: cung cấp các dịch vụ gửi, nhận, lưu trữ thư điện tử.

VD: Hotmail, Gmail,…

Website chia sẻ phương tiện truyền thông: nơi người dùng có thể tải

lên và xem các phương tiện truyền thông như hình ảnh, âm thanh, video,…

VD: mp3.zing.vn, youtube, picasa, …

Website tìm kiếm: cung cấp các công cụ tìm kiếm thông tin.

VD: google,…

Website thương mại điện tử: cung cấp thông tin về hàng hóa, dịch vụ,

giá cả, các hình thức thanh toán, …

Header (Tiêu đề)

Trang 25

Header là tiêu đề, thành phần luôn luôn hiện diện phần trên cùng của tất cảcác trang web, thường chứa các menu Một website được cấu trúc chặt chẽ cần phải

có header này

Menu list (danh sách liên kết)

Menu list là tập hợp những đường liên kết dẫn đến các trang chuyên đề

Layout (Bố cục trang Web)

Đây là cách mọi thứ xuất hiện trên trang Menu điều hướng nên ở trên đầutrang hay chạy dọc bên hông trang? Có hình ảnh trờn cỏc vựng văn bản không?Các bảng như thế nào? Bố trí tốt cũng quan trọng như bất kỳ yếu tố nào khác củathiết kế Bố trí không tốt sẽ làm cho một trang web trông dày đặc và rối mắt Bố trítốt sẽ giúp cho người dùng tìm kiếm mọi thứ mình cần một cách dễ dàng

Logo (Biểu tượng)

Logo là biểu tượng của website, cũng có thể là biểu tượng của cơ quan chủquản website

Hình ảnh

Hình ảnh trên trang Web thường được lưu dưới 2 dạng tập tin gif và jpg, tậptin ảnh gif nhẹ, màu sắc đơn giản, tập tin ảnh jgp nặng, màu sắc mịn đẹp Hình gifgiúp tạo cỏc hỡnh chuyển động Nếu website quá nhiều hình ảnh có thể dẫn đếnviệc tải trang chậm nếu không nắm bắt tốt về kỹ thuật nén ảnh

Nội dung

Vài trang web tồn tại chỉ để xem Internet cũng bắt đầu như là một phươngpháp chia sẻ thông tin Khi nó phát triển thành World Wide Web, nó trở nên đadạng hơn với tất cả các loại phương tiện truyền thông Nhưng nó vẫn còn tồn tại

Trang 26

chủ yếu để giao tiếp Văn bản Internet là một dạng đặc biệt của văn bản Thôngthường, thông tin được chia thành các khối có thể đọc được Nó được định dạng để

dễ dàng kiểm duyệt, và nó thường được tối ưu hóa cho công cụ tìm kiếm cũng nhưcho con người

Thiết kế đồ họa

Biểu tượng, menu điều hướng, bố trí, hình ảnh, v.v, đều thuộc thể loại nóichung của thiết kế đồ họa Tuy nhiên, thiết kế đồ họa còn rộng lớn hơn thế Nó làcái nhìn tổng thể, xây dựng một bức trang hài hòa của tất cả những yếu tố này Mọingười sẽ thấy một trang web với thiết kế đồ họa xấu ngoại trừ người đã thiết kế ra

nó Do đó, những người làm thiết kế đồ họa cần phải có tài năng, kỹ năng, và kiếnthức cũng như thẩm mĩ đặc biệt

Search Form (hộp thoại tìm kiếm)

Search form là hộp thoại giúp người xem nhanh chóng tìm kiếm thông tincần tìm Search form có thể dùng để tìm thông tin trong một trang, một site hay tất

cả các site trên toàn cầu

Footer

Footer là thành phần luôn luôn hiện diện ở phần dưới cùng của tất cả cáctrang, chứa các thông tin cần thiết: Contact us, Private policy, About us hay nối vớicác trang chuyên đề Mục đích của header và footer là giúp người xem không bị lạchướng khi tìm thông tin trong trang Web Nếu thiếu footer hay header, trang web

trở thành trang cụt (orphan page).[7]

b Các yếu tố phần chìm (Back - end)

Một số trang web là hoàn toàn tĩnh Chúng đều giống nhau mỗi khi ngườidùng truy cập Người sử dụng không bao giờ cung cấp cho họ thông tin, không có

Trang 27

cuộc thăm dò, các bản tin, hoặc các hình thức giới thiệu Nếu người dùng muốn tìmmột cái gì đó trên trang web, không có hộp tìm kiếm, bạn chỉ cần nhìn xung quanhcho đến khi bạn tìm thấy nó Những trang web như thế chẳng bao giờ biến internettrở thành một phần cuộc sống của con người Các trang web hiện đại là tìm kiếm.

Họ cung cấp những hình ảnh mới mỗi lần Chúng cho phép người sử dụng yêu cầuthêm thông tin, hoặc gửi những suy nghĩ riêng của họ Nhiều người có thể được cậpnhật trực tiếp từ một bảng điều khiển đơn giản hoặc chương trình xử lý văn bản.Rất nhiều trang web có cơ sở dữ liệu, đỏp ứng các nhu cầu cụ thể của người sửdụng Tất cả các yếu tố chức năng được gọi là các yếu tố back-end

Hệ thống quản lý nội dung

Đây là khả năng để cập nhật trang web của bạn mà không cần phải chỉnh sửatrực tiếp html Một hệ thống quản lý nội dung mạnh mẽ cho phép cho các tài liệuđược chuẩn bị, chỉnh sửa, phê duyệt, và theo dõi trước khi xuất bản Hệ thống đơngiản tạo ra các khu vực trên một trang web có thể dễ dàng thay đổi một cáchthường xuyên

Forum (Diễn đàn)

Forum - Diễn đàn điện tử là một website nơi mọi người có thể trao đổi, thảoluận, bày tỏ ý kiến về những vấn đề cùng quan tâm bằng cách gõ ý kiến vào đó lưulại trên trang web và đợi người khác trả lời, hưởng ứng Forum giúp nâng cao kiếnthức tập thể và hấp dẫn người xem Các vấn đề thảo luận được lưu giữ dưới dạngcác trang tin Đây là hình thức thảo luận không trực tiếp, người dùng có thể đưa bàithảo luận của mỡnh lờn Forum nhưng có khi ngay lập tức hoặc vài ngày, vài tuần,thậm chí vài tháng sau mới có người trả lời vấn đề của mình

Hình thức liên hệ

Trang 28

Hầu hết các trang web cần một số loại hình thức liên lạc Ngay cả khi ngườidùng chỉ cung cấp thông tin, người dùng vẫn có thể muốn mọi người cảm ơn.Nhiều khả năng người sử dụng muốn thiết lập một số mối quan hệ từ những lần ghéthăm trang web Cho dù mục đích thương mại hoặc tổ chức chính trị, các hình thứcliên lạc vẫn luôn là một điểm khởi đầu cho sự tương tác.

Hình thức giới thiệu

Có rất nhiều hình thức Nếu ai đó thích trang web của bạn, và có thể đẩy mộtthông báo cho bạn bè của người đó một cách dễ dàng, tức là bạn đã biến khách truycập của bạn thành nhân viên bán hàng

Bản tin đăng ký

Nếu bạn cú cỏc loại nội dung được cập nhật định kỳ, có vài cách tốt hơn đểxây dựng một độc giả thường xuyên so với các bản tin Tin tức mới giúp bạn nắmgiữ các khách hàng tiềm năng, cũng như giữ khách hàng hiện tại của bạn trongvòng lặp về sản phẩm mới, dịch vụ của bạn, hoặc các chiến dịch Cách nhanh nhất

để xây dựng một danh sách các bản tin gửi thư một cách hợp pháp là cho phép mọingười trở thành thành viên trang web của bạn

Cơ sở dữ liệu trực tuyến

Cơ sở dữ liệu cho phép chúng ta để lưu trữ, sắp xếp, tìm kiếm một cách trựctuyến, và hiển thị số lượng lớn thông tin

Mật khẩu bảo vệ

Khu vực công cộng của trang web của bạn là một nơi tuyệt vời để phục vụmột loạt các khán giả Nhưng điều gì sẽ xảy ra nếu bạn có một thành viên xứngđáng được biết nội dung một cách toàn diện hơn? Hoặc nếu bạn muốn du kháchnhất định đăng ký để có thể thực hiện các hành động trực tuyến? Bạn có thể có một

Trang 29

phần của trang web dành cho các quy trình nội bộ Điều này có thể dễ dàng thựchiện bằng cách tạo ra đoạn mật khẩu bảo vệ.

Tải về các tập tin

Từ tờ rơi quảng cáo đơn giản đến hàng trăm tài liệu trang, sách điện tử, filenhạc, và thậm chí các đoạn phim có thể được tải về từ các trang web Đây là mộtcách dễ dàng để phân phối các tập tin trên toàn thế giới

Truyền thông đa phương tiện

Một số trang web cần có nhiều thứ hơn là văn bản và hình ảnh Photo-tour dulịch, video-clip, clip âm thanh tất cả đều có thể trở nên hiệu quả nếu chúng đượckết hợp với các loại trang web và hồ sơ cá nhân của các đối tượng mục tiêu

An ninh

Tất cả các loại thông tin có thể được tìm thấy ẩn trờn cỏc trang web Bí mậtthương mại, sở hữu độc quyền chương trình, số thẻ tín dụng khách hàng, dữ liệu cánhân Thông cáo báo chí đã được phát hiện sớm, đúng bản ghi nhớ nội bộ bị rò rỉ,tất cả vì internet có rất nhiều cách để lộ dữ liệu Vì vậy, cần phải có một mức độbảo mật đầy đủ cho những dữ liệu cá nhân của bạn

Tên miền

Trang 30

Tên miền là một địa chỉ Website trên Intermet giúp mọi người tìm kiếm, ghinhớ và truy cập một cách dễ dàng trong hệ thống thông tin rộng lớn Khi ai đómuốn xem trang web của bạn, họ đặt địa chỉ này vào internet, và trang web của bạn

sẽ hiện ra

1.2 Cơ sở hạ tầng của hệ thống cổng thông tin

Cổng thông tin Học viện Ngân hàng được xây dựng với mục đích chia sẻthông tin theo mô hình tập trung Có nghĩa rằng tất cả thông tin sẽ được quản lý tại

một máy chủ (server) còn người dùng được phép truy cập mọi lúc mọi nơi từ máy

cá nhân của mình thông qua trình duyệt Web Mỗi khi Học viện thay cập nhậtthông tin trên hệ thống máy chủ tại Học viện thì những thông tin đó ngay lập tức sẽđược cập nhật tới người dùng Những tính năng động này chính là những ưu điểm

mà một ứng dụng webform đem lại Do đó cổng thông tin Học viện Ngân hàngđược xây dựng trên kiến trúc web

1.2.1 Tổng quan về kiến trúc web

Ứng dụng Web là một hệ thống phức tạp, dựa trên nhiều yếu tố: phần cứng,phần mềm, giao thức, ngôn ngữ và thành phần giao diện Trong phần này, chúngtôi sẽ giới thiệu sơ lược cho bạn về các thành phần cơ bản của ứng dụng Web:

HTTP (giao thức trao đổi tài nguyên) và HTML (ngôn ngữ xây dựng trang web)

HTTP – giao thức trao đổi

Kỹ thuật cơ bản của lập trình ứng dụng web khởi đầu là HyperText Transfer

Protocol (HTTP), đó là một giao thức cho phép các máy tính trao đổi thông tin với nhau qua mạng máy tính HTTP được xác định qua URLs (Uniform Resource Locators), với cấu trúc chuỗi có định dạng như sau:

http: // <host> [: <port>] [ <path> [? <query>]

Trang 31

Sau tiền tố http://, chuỗi URL sẽ chứa tên host hay địa chỉ IP của máy server (có thể có số cổng đi kèm), tiếp theo là đường dẫn dẫn đến tập tin server được yêu cầu.

Tùy chọn sau cùng là tham số, còn được gọi là query string (chuỗi tham số/chuỗitruy vấn)

Ví dụ:

Phân tích địa chỉ http://www.comersus.com/comersus6/store/index.asp

Trang web index.asp được lưu trữ trong thư mục /comersus6/store tại Web Servervới host là www.comersus.com

- Web Server: Máy tính lưu trữ các trang web

- Web Client: Máy tính dùng để truy cập các trang web

- Web Browser: Phần mềm dùng để truy cập web Một số web browser phổbiến: Internet Explorer, Netscape Navigator, Avant Browser, Opera,…

HTML (Hypertext Markup Language)

Trang web HTML là một tập tin văn bản được viết bằng ngôn ngữ HTML,ngôn ngữ này còn được biết đến với tên gọi: ngôn ngữ đánh dấu văn bản Ngôn ngữ

đánh dấu HTML sử dụng các ký hiệu quy định sẵn (được gọi là tag) để trình bày

nội dung văn bản

Trang 32

Để các website được truy cập từ khắp nơi chúng ta cần có một kiến trúc xâydựng hợp lý Kiến trúc này xây dựng từ mô hình client-server sẽ được trình bày rất

rõ ở phần sau

1.2.2 Mô hình Client – Server

Mô hình client-server là một mô hình nổi tiếng trong mạng máy tính, được

áp dụng rất rộng rãi và là mô hình của mọi trang web hiện có Ý tưởng của mô hình

này là mỏy khỏch (được sử dụng từ phía người sử dụng) gửi một yêu cầu (request)

để máy chủ (đóng vai trò người cung ứng dịch vụ), máy chủ sẽ xử lý và trả kết quả

về cho mỏy khỏch

Trang 33

Hình 1.5: Mô hình client-server

Mô hình client –server mô tả các dịch vụ mạng và các ứng dụng được sửdụng để chia làm các dịch vụ Mô hình này chia các thao tác ra làm hai phần: Phíaclient cung cấp cho người sử dụng một giao diện để yêu cầu dịch vụ từ mạng vàphía server tiếp nhận các yêu cầu từ phía client và cung cấp các dịch vụ thông suốtcho người sử dụng

Chương trình Server được khởi động trên một máy chủ và ở trạng thái sẵnsàng nhận các yêu cầu từ phía client Chương trình client cũng được khởi động mộtcách độc lập với chương trình server Yêu cầu dịch vụ được chương trình truy cậpdịch vụ từ client gửi đến máy chủ cung cấp dịch vụ và chương trình server trên máychủ sẽ đáp ứng các yêu cầu của client Sau khi thực hiện các yêu cầu từ phía client,server sẽ trở về trạng thái chờ các yêu cầu khác

Trong mô hình client/server ứng dụng thường được xây dựng trên mô hình 2lớp hoặc 3 lớp

Trang 34

Hình 1.6: Mô hình ứng dụng 2 lớp

Mô hình ứng dụng hai lớp rất phổ biến để xây dựng những ứng dụng phântán Trong mô hình này việc xử lý dữ liệu nằm ở phía máy chủ lưu trữ dữ liệu cònviệc nhận và hiển thị dữ liệu sẽ do client thực hiện Mô hình này yêu cầu client phải

có cấu hình tốt Tuy nhiên với đặc điểm client tự động sử lý và hiển thi dữ liệu nênviệc bảo trì trên toàn hệ thống sẽ xảy ra khó khăn Nên trong kiến trúc web chúng

ta thường sử dụng mô hình 3 ứng dụng lớp

Hình 1.7: mô hình ứng dụng 3 lớp

Trang 35

Với mô hình 3 lớp, ngoài việc trình ứng dụng quản lý cơ sở dữ liệu được càiđặt trên DataBase Server, có thể nhận số lượng yêu cầu từ nhiều ứng dụng và nhiềungười dùng cùng một lúc Thì trình ứng dụng cung cập dịch vụ cho người dùngcũng chỉ cần được cài đặt một lần trên application server và các client chỉ việc gửiyêu cầu và hiển thị kết quả cho người dùng mà không thực hiện bất kỳ thao tác xử

lý nào Kiến trúc ứng dụng 3 lớp giúp chúng ta xây dựng các hệ thống quản lý tậptrung (ứng dụng được quản lý, cài đặt tại một nơi) còn người dùng có thể truy cậpmọi nơi chỉ cần nơi đú cú mạng internet)

Dựa trên mô hình ứng dụng 3 lớp này Kiến trúc của trình ứng dụng đượcvận hành trên application server sẽ được thiết kế trên kiến trúc 3 tầng như sau:

Hình 1.8: Kiến trúc 3 tầng

Presentation Layer

Lớp presentation làm nhiệm vụ giao tiếp với người dùng cuối để thu thập dữliệu và hiển thị kết quả/dữ liệu thông qua các thành phần trong giao diện người sửdụng Lớp này sẽ sử dụng các dịch vụ do lớp Business Logic cung cấp Trong lớp

này có 2 thành phần chính là User Interface Components và User Interface Process Components

Trang 36

- UI Components là những phần tử chịu trách nhiệm thu thập và hiển thị

thông tin cho người dùng cuối Các thành phần này có thể là các textbox, cácbutton và một vài thành phần khác mà tuy từng ngôn ngữ lập trình quy định

- UI Process Components: là thành phần chịu trách nhiệm quản lý các qui

trình chuyển đổi giữa các UI Components

Business layer

Lớp này thực hiện các nghiệp vụ chính của hệ thống, sử dụng các dịch vụ dolớp Data Access cung cấp, và cung cấp các dịch vụ cho lớp Presentation Lớp nàycũng có thể sử dụng các dịch vụ của các nhà cung cấp thứ 3 (3rd parties) để thựchiện công việc của mỡnh(vớ dụ như sử dụng dịch vụ của các cổng thanh toán trựctuyến như VeriSign, Paypal )

Data access layer

Lớp này thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến lưu trữ và truy xuất dữ liệucủa ứng dụng Thường lớp này sẽ sử dụng các dịch vụ của các hệ quản trị cơ sở dữliệu như SQL Server, Oracle, MySQL để thực hiện nhiệm vụ của mình Tronglớp này cú cỏc thành phần chính là Data Access Logic, Data Sources, ServiveAgents)

Data Access Logic components (DALC) là thành phần chính chịu tráchnhiệm lưu trữ vào và truy xuất dữ liệu từ các nguồn dữ liệu - Data Sources nhưRDMBS, XML, File systems

Chất lượng vận hành của một hệ thống web không những chỉ phụ thuộc vàochất lượng thiết kế, xây dựng của các nhà lập trình mà còn phụ thuộc vào cơ sở hạtầng có phù hợp hay không

Trang 37

1.2.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ hệ thống

Cổng thông tin của Học viện Ngân hàng được xây dựng dựa trên ngôn ngữlập trình PHP và hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL nên được xây dựng trên cơ sở hạtầng như sau

- Hệ điều hành: Window 2000, Window XP, hoặc Linux

- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: MySQL

- Trình biên dịch PHP Compiler

- Đăng ký tên miền nhằm công bố website trên mạng internet

1.3 Phân tích luồng dữ liệu của hệ thống

1.3.1 Vai trò của công cụ hỗ trợ việc phân tích thiết kế

Khi xây dựng một hệ thống thông tin, ngoài những khó khăn về kỹ thuật, sựthiếu hiểu biết về kiến thức quản lý của hệ thống đang được xây dựng, còn có khókhăn không kém phần quan trọng là các vấn đề trao đổi thông tin giữa những người

có trình độ khác nhau trong nhóm phát triển hệ thống Các khó khăn thể hiện ở một

- Phần lớn người sử dụng không thể hình dung được sự hoạt động của hệthống thông tin sau này Họ không biết dữ liệu sẽ được xử lý và thể hiện

ra sao, máy tính sẽ cung cấp cho họ những báo biểu nào, vì thế việc cungcấp một bức tranh toàn cảnh về mô hình hoạt động của hệ thống gần gũivới công việc của họ là điều hết sức cần thiết

Trang 38

- Phân tích thiết kế hệ thống thông tin đòi hỏi phải hiểu biết tường tận từngchi tiết, cả về công việc quản lý lẫn kỹ thuật Đây là khối lượng công việclớn, tiêu phí nhiều thời gian Nhưng làm thế nào để nhìn được toàn cảnh

và các mối liên hệ trong hệ thống nhưng khi muốn đi vào chi tiết mộtphần nào đó thì vẫn có đủ thông tin?

- Việc thể hiện những chi tiết của hệ thống mới, với đầy đủ các đặc tả dễtạo niềm tin cho người sử dụng, mặc dù bây giờ họ có một số vấn đề chưahiểu hoàn toàn

- Nếu xây dựng các tài liệu mô tả dùng ngôn ngữ của người dùng, thì lạikhông hữu dụng cho người thiết kế vật lý và kỹ thuật, nhưng nếu ngườiphân tích đi quá sâu vào đặc tả chức năng, lại dễ làm cho người lập trìnhmất đi tính độc lập, để tìm ra một cách giải quyết tốt nhất Do đó tài liệu

mô tả hệ thống cần phải xây dựng thế nào cho phù hợp để người dùng cóthể hiểu và không gây khó khăn cho người lập trình?

Với các vấn đề trờn viợ¶c tìm ra một ngôn ngữ chung mô hình hóa các hệthống thông tin đờ̉ viợ¶c trao đổi giữa người sử dụng và nhóm phát triển,giữa các thành viên trong nhóm phát triển được dễ dàng là hết sức cầnthiết Hiện nay đã có một số phương pháp để giải quyết vấn đề này, trong

đó có phương pháp sử dụng biểu đồ luồng dữ liệu ( data flow diagram – DFD) được dùng phổ biến.

1.3.2 Biểu đồ luồng dữ liệu DFD

1.3.2.1 Khái niệm

Biểu dồ luồng dữ liệu (DFD) là một sơ đồ mô tả trực quan hệ thống, chỉ ra

tất cả các yêu cầu chính của một hệ thống thông tin trong một sơ đồ, bao gồm: đầuvào và đầu ra, các tiến trình và các kho lưu trữ.[8]

Trang 39

phạm vi hệ thống được nghiên cứu.

Hình chữ nhật được xử dụng để kí hiợ¶u mụ ̣t tác nhân , bên trong ghi tên tácnhân (hình 9) Tên tác nhân phải là một mệnh đề danh từ như “nhà cung cṍp”,

in ra máy in Như vậy, luồng dữ liệu có thể gụ¶m nhiờ¶u mảng dữ liệu riêng biệtđược sinh ra cùng một thời gian và di chuyển đến cùng một đích

Luồng dữ liệu được kí hiệu bằng đường mũi tên có chiều chỉ hướng dữ liệu

di chuyển và tên của dữ liệu được ghi trên nó (hình 1.9) Đầu mũi tên là điểm xuấtphát của dữ liệu, cuối mũi tên là điểm đến của luồng dữ liệu Tên dữ liệu phải làmột mệnh đề danh từ và phải thể hiện được sự tổn hợp của các phần tử dữ liệuriêng biệt chứa trong nó

c Tiến trình

Trang 40

Tiến trình là một hay một số công việc, hoặc hành động có tác động lờn cỏc

dữ liệu làm cho chúng di chuyển, thay đổi, được lưu trữ, phân phối hay trình diễn.Quá trình xử lý dữ liệu trong một hệ thống thường gồm nhiều tiến trình khác nhau,mỗi tiến trình thực hiện một phần chức năng nghiệp vụ nào đó Tiến trình có thểđược xem xét là vật lý nếu nó chỉ ra con người hay phương tiện thực thi chức năng

đó Trong trường hợp ngược lại ta có một tiến trình logic

Hình chữ nhật góc tròn được dùng để ký hiệu một tiến trình Một đường gạchngang phía trên chia hình chữ nhật thành 2 phần: phần trên ghi số hiệu của tiếntrình, phần dưới ghi tên tiến trình (hình 1.9) Tên tiến trình phải là một mệnh đềđộng từ, gồm động từ và bổ ngữ Ví dụ: “tạo bài viết”, “thay đổi thông tin”,…Trong biểu đồ luồng dữ liệu vật lý, tên tiến trình có thể là tên chức năng của một bộphận thực hiện tiến trình đó Ngoài ra, người ta còn thêm phần thứ 3 ở phía dướitờn đờ̉ ghi tên người, bộ phận hay phương tiện thực hiện tiến trình khi tiến trình làvật lý Về bản chất, khái niệm chức năng và tiến trình là một, nhưng ở trạng tháikhác nhau

d Kho dữ liệu

Các dữ liệu được lưu trữ tại một vị trí Một kho dữ liệu có thể biểu diễn các

dữ liệu được lưu trữ ở nhiều vị trí không gian khác nhau (các thư mục khác nhau,các máy tính khác nhau, một cặp hồ sơ cùng loại,…)

Hình chữ nhật khuyờ́t mụ ̣t cạnh (bên phải hay bên trái) được dùng biểu diễnmột kho dữ liệu Sát cạnh trái (phải) của hình chữ nhật có mụ ̣t ụ dùng để ghi sốhiệu kho dữ liệu, bên trong hình chữ nhật ghi tên kho dữ liệu (hình 1.9) Tên kho

dữ liệu phải là một mệnh đề danh từ.[1]

Ngày đăng: 29/08/2014, 00:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS. Nguyễn Văn Vỵ - Đại học Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội. Giáo trình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin, NXB Giáo dục Việt nam, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt nam
2. PGS.TS. Nguyễn Văn Vỵ - Đại học Công nghệ - ĐH Quốc gia Hà Nội. Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý, NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phântích thiết kế hệ thống thông tin quản lý
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ
3. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc – ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh.Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Nhà XB: NXB Hồng Đức
4. Arsham, Hossein. Statistical Data Analysis: Prove it with Data, Manchester Metropolitan University, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Statistical Data Analysis: Prove it with Data
5. Michel Mitri, Hal Kirkwood. Encyclopedia of Management › A-Z. New York, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Encyclopedia of Management › A-Z
6. Berners-Lee, Tim. Weaving the Web: The Original Design and Ultimate Destiny of the World Wide Web. New York, NY: HarperBusiness, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Weaving the Web: The Original Design and UltimateDestiny of the World Wide Web
7. Robert Schifreen. The Web Book. United Kingdom, UK: Oakworth Business Publishing Ltd, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Web Book
11. Michael Class, Yann Le Scouarnec, Elizabeth Naramore, Gary Mailer, Jeremy Stolz, Jason Gerner. Beginning PHP, apache, MySQL Web Development,Wiley Publishing, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Beginning PHP, apache, MySQL WebDevelopment
20. FTC, The CAN-SPAM Act: A Compliance Guide for Business, FTC Facts for Business, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: FTC Factsfor Business
8. John W. Satzinger, Robert B. Jackson. Systems analysisand design in a changing world, fifth edition Khác
9. Kenneth E. Kendal, Julie E. Kendall. Systems analysisand design, eighth edition Khác
10. Leon Shklar Richard Rosen. Web Application Architecture, 2003 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1 – Quy trình DSRM trong quá trình nghiên cứu - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
Hình 1 – Quy trình DSRM trong quá trình nghiên cứu (Trang 4)
Hình 1.5: Mô hình client-server - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
Hình 1.5 Mô hình client-server (Trang 34)
Hình 1.6: Mô hình ứng dụng 2 lớp - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
Hình 1.6 Mô hình ứng dụng 2 lớp (Trang 35)
Hình 1.11: Trang chủ PHP - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
Hình 1.11 Trang chủ PHP (Trang 53)
Bảng 2.2: Kết quả tra cứu thông tin - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
Bảng 2.2 Kết quả tra cứu thông tin (Trang 80)
Bảng 2.3: Case Processing Summary – Kết quả khảo sát thông tin tuyển dụng - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
Bảng 2.3 Case Processing Summary – Kết quả khảo sát thông tin tuyển dụng (Trang 81)
Bảng 2.5: Đánh giá việc đáp ứng nhu cầu thông tin người sử dụng - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
Bảng 2.5 Đánh giá việc đáp ứng nhu cầu thông tin người sử dụng (Trang 84)
Hình 2.2: Giao diện chính của website - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
Hình 2.2 Giao diện chính của website (Trang 91)
Hình 2.3: Biểu đồ lượng tìm kiếm website Học viện Ngân hàng tính từ năm 2004 đến nay - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
Hình 2.3 Biểu đồ lượng tìm kiếm website Học viện Ngân hàng tính từ năm 2004 đến nay (Trang 92)
Hình 2.4: Sơ đồ site Học viện Ngân hàng - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
Hình 2.4 Sơ đồ site Học viện Ngân hàng (Trang 93)
Hình 3.1: Sơ đồ module giới thiệu - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
Hình 3.1 Sơ đồ module giới thiệu (Trang 110)
Hình 3.9: Sơ đồ module Khoa quản lý - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
Hình 3.9 Sơ đồ module Khoa quản lý (Trang 114)
Hình 3.11: Sơ đồ module cỏc phũng ban - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
Hình 3.11 Sơ đồ module cỏc phũng ban (Trang 115)
Hình 3.12: Sơ đồ module phòng Tổ chức cán bộ - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
Hình 3.12 Sơ đồ module phòng Tổ chức cán bộ (Trang 116)
Hình 3.19: Biều đồ phân rã chức năng - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
Hình 3.19 Biều đồ phân rã chức năng (Trang 125)
Hình 3.20: Biểu đồ DFD ngữ cảnh - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
Hình 3.20 Biểu đồ DFD ngữ cảnh (Trang 126)
Hình 3.21: Biểu đồ DFD mức 1 - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
Hình 3.21 Biểu đồ DFD mức 1 (Trang 127)
Hình 3.23: Sơ đồ chức năng quản lý người dùng - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
Hình 3.23 Sơ đồ chức năng quản lý người dùng (Trang 129)
Hình 3.24: Biều đồ DFD mức 3 - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
Hình 3.24 Biều đồ DFD mức 3 (Trang 130)
3.2.1.1. Sơ đồ cơ sở dữ liệu - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
3.2.1.1. Sơ đồ cơ sở dữ liệu (Trang 133)
Hình 3.28: Giao diện trang chủ - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
Hình 3.28 Giao diện trang chủ (Trang 138)
Hình 3.29 : Giao diện các đơn vị - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
Hình 3.29 Giao diện các đơn vị (Trang 139)
Hình 3.30: Sơ đồ quan hệ Cơ sở dữ liệu: Hệ thống mạng xã hội trường học - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
Hình 3.30 Sơ đồ quan hệ Cơ sở dữ liệu: Hệ thống mạng xã hội trường học (Trang 142)
Hình 3.31: Giao diện Trang cá nhân - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
Hình 3.31 Giao diện Trang cá nhân (Trang 145)
Hình 3.32: Giao diện trang chủ - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
Hình 3.32 Giao diện trang chủ (Trang 146)
Hình  4.2. Lịch Google - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
nh 4.2. Lịch Google (Trang 153)
Hình  4.3. Google Documents - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
nh 4.3. Google Documents (Trang 155)
Hình  4.4. Trang chủ đăng kí của Google Apps for Education - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
nh 4.4. Trang chủ đăng kí của Google Apps for Education (Trang 175)
Bảng 4.3. Các bản ghi MX Ưu tiên Địa chỉ Máy chủ MX - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
Bảng 4.3. Các bản ghi MX Ưu tiên Địa chỉ Máy chủ MX (Trang 184)
Bảng  4.4. Cấu trúc tập tin CSV - Xây dựng hệ thống cổng thông tin cho học viện ngân hàng
ng 4.4. Cấu trúc tập tin CSV (Trang 187)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w