1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tình hình vay và tài trợ của việt nam

30 1,9K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

NỘI DUNG NGHIÊN CỨUI. TÌNH HÌNH VAY NỢ CỦA VIỆT NAM1. Thực trạnga, Tình hình vốn vayb, Quy môc, Cơ cấud. Tình hình sử dụng vốn vay2. Hệ Lụy3. Giải phápII. TÌNH HÌNH TÀI TRỢ CỦA VIỆT NAM1. Thực trạng nợ công Từ sau cuộc khủng hoảng Đông Á 1997 – 1998, tỷ lệ chi tiêu của Chính phủ so với GDP ngày càng tăng lên từ mức khoảng 21,6% năm 1998 lên mức đỉnh 33,4% năm 2009 và 32,15% năm 2010. Tỷ lệ chi tiêu so với GDP tăng lên cũng đồng nghĩa với việc nhu cầu chi tiêu của chính phủ tăng nhanh hơn mức tăng của GDP. Trong khi đó, các khoản thu ngân sách hàng năm của chính phủ luôn chiếm tỷ lệ thấp hơn trong GDP so với chi tiêu. Tỷ lệ bội chi ngân sách đạt mức đỉnh điểm gần 8,9% GDP năm 2009 khi Việt Nam đối mặt với tình trạng suy giảm kinh tế và buộc phải đưa ra gói kích thích kinh tế quy mô lớn. Tình trạng bội chi ngân sách cao và kéo dài trong nhiều năm trong khi tăng trưởng kinh tế bình quân nhìn chung không cao đã dẫn đến hệ quả tất yếu là tỷ lệ nợ trên GDP của Chính phủ cũng liên tục tăng lênThu chi ngân sách và vay ròng của Chính phủ Việt Nam (% GDP) Nợ công của Việt Nam so sánh với các nước ASEAN (% GDP)Bảng 3: Một số chủ nợ song phương lớn của Việt NamBảng 4: Nợ vay từ các tổ chức đa phương của Việt NamSố liệu vận động ODA của Bộ Tài chính từ 1993 2011 (Đvt: triệu USD) Vay ưu đãi quốc tế, tính đến 31122011: ● Tổng số vốn vay ODA và vay ưu đãi nước ngoài là 71,7 tỷ USD ● Tổng số vốn cam kết vay thương mại nước ngoài là 4,08 tỷ USD ● Dư nợ các dự án cho vay lại của Chính phủ tương đương 10,3 tỉ USD, bằng 8,5% GDP ● Trong số 580 dự án cho vay lại, số dự án có nợ quá hạn là 55 dự án ● Tổng số dư nợ công bằng 55,4% GDP, giảm 1,9% so với năm 2010 Tình hình vay nợ tính đến 31122012: ● Con số nợ công, nợ chính phủ và nợ nước ngoài của quốc gia tính đến 31122012 tương ứng bằng 55,4%, 43,1% và 42% Hệ Lụy Thâm hụt ngân sách cao và kéo dài liên tục là nguyên nhân chủ yếu làm gia tăng gánh nặng nợ công ở Việt Nam. Tỷ lệ nợ công tăng => giảm mức tín nhiệm của chính phủ => làm tăng chi phí vay vốn. Nợ công tăng và LS tăng trong khi tăng trưởng kinh tế thấp sẽ lại làm tăng tỷ lệ nợ côngGDP. Khi chính phủ đi vay nợ mới chỉ đủ để trang trải CP lãi vay của nợ cũ. Khi đó, nguồn tài trợ duy nhất còn hiệu lực đối với chính phủ là in thêm tiền =>> lạm phát tăng. Việc gia tăng vay nợ nước ngoài của chính phủ phải đối mặt với rủi ro lãi suất mà còn là rủi ro tỷ giá. Nếu các chính sách tiếp tục níu giữ tỷ giá sẽ không chỉ làm trầm trọng hơn nữa tình trạng thâm hụt của cán cân vãng lai mà còn tạo động cơ khuyến khích việc gia tăng các khoản nợ mới. II. Tình hình tài trợ của Việt Nam Năm 1989, Việt Nam bắt đầu tiến hành hoạt động ĐTTTRNN với duy nhất một dự án là dự án giữa đối tác Việt Nam và một đối tác của Nhật Bản với số vốn đăng ký là 563.380 USD. Có thể nói đây là dự án có tính chất mở đường cho hoạt động ĐTTTRNN của Việt Nam. Ngày 1441999, Chính phủ ban hành Nghị định số 221999NĐCP quy định về hoạt động ĐTTTRNN. Trong những năm đầu, ĐTTTRNN chỉ mang tính chất nhỏ lẻ, số dự án cấp mới cũng như số vốn đăng ký không nhiều. Số lượng dự án và quy mô vốn ĐTTTRNN bắt đầu tăng cao từ giai đoạn 2006 42012, sau khi Chính phủ ban hành một số Nghị định mới , tính đến tháng 9 năm 2012, Việt Nam có 720 dự án của các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra 59 quốc gia và vùng lãnh thổ với tổng vốn đầu tư của nhà đầu tư Việt Nam đạt trên 14,616 tỷ đô la Mỹ (xem bảng).Vốn ĐTTTRNN của Việt Nam trong giai đoạn từ 1989 – 92012Tổng hợp đầu tư ra nước ngoài theo ngành (Các dự án còn hiệu lực lũy kế đến 20032013)

[...]... minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản lý nợ công II Tình hình tài trợ của Việt Nam Năm 1989, Việt Nam bắt đầu tiến hành hoạt động ĐTTTRNN với duy nhất một dự án là dự án giữa đối tác Việt Nam và một đối tác của Nhật Bản với số vốn đăng ký là 563.380 USD Có thể nói đây là dự án có tính chất mở đường cho hoạt động ĐTTTRNN của Việt Nam Ngày 14/4/1999, Chính phủ ban hành Nghị định số 22/1999/NĐ-CP... huy động quốc dân, -Vay nợ công phù hợp với chiến lược phát triển KT-XH, kế hoạch thu, chị NSNN, tái cơ cấu và cho vay lại, tài trợ cho các CT, dự án đầu tư… -Đảm bảo tính bến vững về quy mô và tốc độ tăng trưởng của nợ công, đảm bảo khả năng thanh toán và hạn chế rủi ro -Kiểm soát chặt chẽ các khoản vay để cho vay lại và các khoản vay đươc chính phủ bảo lãnh -Công khai minh bạch và trách nhiệm giải... (Biểu 1) Biểu đồ 1: Tình hình nợ công và nợ nước ngoài của Việt Nam năm 2001-2010 c Cơ cấu nợ: •Cơ cấu nợ công của Việt Nam năm 2006 – 2010 gồm nợ chính phủ chiếm 78,1%, còn lại là nợ được chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương •Trong nợ chính phủ, nợ nước ngoài chiếm 61,9%; nợ trong nước chiếm 38,1% Trong nợ nước ngoài, ODA chiếm tỷ trọng lớn Cụ thể, năm 2009, nợ công của Việt Nam gồm nợ chính... đăng ký không nhiều Số lượng dự án và quy mô vốn ĐTTTRNN bắt đầu tăng cao từ giai đoạn 2006- 4/2012, sau khi Chính phủ ban hành một số Nghị định mới , tính đến tháng 9 năm 2012, Việt Nam có 720 dự án của các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra 59 quốc gia và vùng lãnh thổ với tổng vốn đầu tư của nhà đầu tư Việt Nam đạt trên 14,616 tỷ đô la Mỹ (xem bảng) Vốn ĐTTTRNN của Việt Nam trong giai đoạn từ 1989 – 9/2012... ĐTTTRNN thể hiện khá rõ nét, đa dạng về thị trường, về ngành đầu tư, về quy mô, hình thức đầu tư, về các thành phần kinh tế và loại hình doanh nghiệp tham gia đầu tư (xem bảng 2 và 3) TT Quốc gia/Vùng lãnh thổ Số dự án Vốn đầu tư của dự án ở nước ngoài (USD) Vốn đầu tư của nhà đầu tư Việt Nam (USD) Vốn điều lệ của nhà đầu tư Việt Nam (USD) 1 Lào 227 4,994,334,586 4,206,754,894 3,997,560,877 2,739,121,040... Nợ của chính phủ công 61,6 71,6 60,7 60,0 55,4 Nợ nước ngoài % ở KV công GDP 26,7 28,3 25,1 29,3 - Nợ nước ngoài % Nợ ở KV công công 58,2 56,9 52,4 57,5 - Tình hình sử dụng vốn vay: Sử dụng cho bù đắp bội chi NSNN từ nguồn vốn vay trong lợi, giáo Sử dụng cho đầu tư các công trình, dự án giao thông, thủy nước và nước ngoài làNghị nước đồng ,của Chính phủtổng vay phát - Huy tế… các các vay quyết của. .. liên kết, hỗ trợ nhau mà còn cạnh tranh không lành mạnh, chụp giựt, gây khó khăn cho nước sở tại  Nhiều nhà đầu tư Việt Nam chưa nghiêm túc thực hiện chế độ báo cáo tình hình thực dự án, chưa thực hiện báo cáo định kỳ cho cơ quan Nhà nước Việt Nam có thẩm quyền về quản lý hoạt động ĐTTTRNN, Định hướng và giải pháp - Đa dạng hóa các hình thức đầu tư nước ngoài, hướng đầu tư tập trung vào xây dựng kết... công/GDP - Khi chính phủ đi vay nợ mới chỉ đủ để trang trải CP lãi vay của nợ cũ Khi đó, nguồn tài trợ duy nhất còn hiệu lực đối với chính phủ là in thêm tiền =>> lạm phát tăng - Việc gia tăng vay nợ nước ngoài của chính phủ phải đối mặt với rủi ro lãi suất mà còn là rủi ro tỷ giá - Nếu các chính sách tiếp tục níu giữ tỷ giá sẽ không chỉ làm trầm trọng hơn nữa tình trạng thâm hụt của cán cân vãng lai mà... theokhoản360.891 tỷngoài Quốc hội từ nguồn số vay vốn trợ vốn cho các phủ trong nước tiêu quốc gia là lại, hỗtráiđộng của Chính phủ Trong mụcvay146.000 tỷ là 163.993 hànhhuy phiếu Chính chương trình đó, là trong nước đồng, chiếm 267.967 chiếm 24,4% tổng số và huy động Trong 92.924 tỷ đồng, tỷ đồng, chiếm động của Chính phủ .của Chính phủ tỷ 21,8% tổng số vốn huy 74,3%vốn vay nước ngoài là đó, năm 2010 là đồng,... cũng như ở vùng núi.Các chương trình dân số và phát triển, chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em, tiêm chủng mở rộng thực hiện một cách có hiệu quả Hệ Lụy - Thâm hụt ngân sách cao và kéo dài liên tục là nguyên nhân chủ yếu làm gia tăng gánh nặng nợ công ở Việt Nam - Tỷ lệ nợ công tăng => giảm mức tín nhiệm của chính phủ => làm tăng chi phí vay vốn Nợ công tăng và LS tăng trong khi tăng trưởng kinh tế thấp . CỨU I. TÌNH HÌNH VAY NỢ CỦA VIỆT NAM 1. Thực trạng a, Tình hình vốn vay b, Quy mô c, Cơ cấu d. Tình hình sử dụng vốn vay 2. Hệ Lụy 3. Giải pháp II. TÌNH HÌNH TÀI TRỢ CỦA VIỆT NAM I. TÌNH HÌNH VAY. công II. Tình hình tài trợ của Việt Nam II. Tình hình tài trợ của Việt Nam Năm 1989, Việt Nam bắt đầu tiến hành hoạt động ĐTTTRNN với duy nhất một dự án là dự án giữa đối tác Việt Nam và một. tăng trưởng của nợ công, đảm bảo khả năng thanh toán và hạn chế rủi ro. - Kiểm soát chặt chẽ các khoản vay để cho vay lại và các khoản vay đươc chính phủ bảo lãnh - Công khai minh bạch và trách

Ngày đăng: 28/08/2014, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w