Sáng kiến kinh nghiệm tổ chức dạy học tích hợp “Nước và vai trò của nước trong đời sống” có tính thực tiễn cao, khả năng ứng dụng rộng, không chỉ trong dạy học Vật lí – THPT mà các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm. Theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể xác định: dạy học tích hợp là định hướng dạy học giúp học sinh phát triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng,…thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống , được thực hiện ngay trong quá trình lĩnh hội tri thức và rèn luyện kĩ năng; phát triển được những năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn
SKKN “NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG” GV: NGUYỄN VĂN HIỂU A PHẦN MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: Trong nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu cụ thể giáo dục phổ thông: “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Điều 28 Luật giáo dục quy định: “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm môn học, lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học cho học sinh” Do cần thay đổi cách nghĩ, cách làm công việc đổi nội dung chương trình giáo dục phổ thơng, đổi nội dung phương pháp dạy học, hướng tới kinh tế tri thức chuyển dịch theo hướng “xã hội thông tin”, “xã hội học tập” nhằm đáp ứng mục đích: phát triển bền vững dựa trụ cột theo lời khuyến cáo UNESCO là: Học để hiểu, học để làm, học để hợp tác chung sống học để làm người Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể xác định: cấp trung học sở thực lồng ghép nội dung liên quan với số lĩnh vực giáo dục, số mơn học chương trình hành để tạo thành mơn học tích hợp; thực tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lý số mơn học Đã có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục nghiên cứu sở lý luận tích hợp biện pháp nhằm vận dụng giảng dạy tích hợp vào thực tiễn như: Tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy - Xây dựng tổ chức dạy học khóa học tự chọn có nội dung tích hợp đề tài biến đổi khí hậu cho học sinh lớp 11; Nguyễn Văn Biên - Tổ chức dạy học theo hợp đồng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên trường trung SKKN “NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG” GV: NGUYỄN VĂN HIỂU học sở; Tác giả Nguyễn Thị Tâm – Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “khí quyển” lớp 11 trung học phổ thông; Tổ chức dạy học theo hợp đồng số chủ đề tích hợp môn khoa học tự nhiên trường trung học sở; Bộ sách dạy học tích hợp phát triển lực học sinh (quyển 1: Khoa học tự nhiên, 2: Khoa học xã hội) – nhà xuất đại học sư phạm Hà Nội… Như vậy, nước ta vấn đề xây dựng mơn học tích hợp hình thành với mức độ khác Mới đầu tập trung nghiên cứu lý luận, sau xuất đề tài nghiên cứu lý luận áp dụng vào giảng dạy chủ yếu bậc tiểu học THCS Tinh thần giảng dạy tích hợp chủ yếu thực mức độ thấp liên hệ, phối hợp kiến thức, kỹ thuộc môn hay phân môn khác để giải vấn đề dạy học Gần xuất đề tài nghiên cứu giảng dạy tích hợp vào bậc THPT có liên quan tới mơn Vật lí Nhìn chung đề tài trình bày rõ ràng sở lý luận giảng dạy tích hợp, nêu lên ưu điểm dạy học tích hợp việc phát huy tính tích cực nhận thức học sinh, đề phương án giảng dạy tích hợp Vật lí Nước vai trò nước sống nói chung thực vật nói riêng Kiến thức khoa học mà học sinh học ghế nhà trường ứng dụng vào việc trì sống thực vật Một cách tổ chức dạy học phù hợp với đề tài xây dựng chủ đề tích hợp khoa học đời sống thực vật Với cách thức dạy học này, học sinh có kiến thức mà có nhìn tổng thể vấn đề, từ nguyên nhân đến giải pháp cho vấn đề Trong chủ đề không đề cập đến nội dung kiến thức riêng mơn vật lí mà đề cập tới kiến thức mơn hóa học, sinh học, địa lý có liên quan đến đề tài Tuy nhiên chưa có tác giả đề cập tới vấn đề tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên quan đến đời sống thực vật Xuất phát từ lí chọn đề tài: Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Nước vai trò nước đời sống ”ở trường THPT Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng nội dung tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “ Nước vai trò SKKN “NƯỚC VÀ VAI TRỊ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG” GV: NGUYỄN VĂN HIỂU nước đời sống” trường THPT nhằm phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh Giới hạn đề tài: - Các nội dung kiến thức nước vai trò nước: cấu tạo hóa học nước, tính chất vật lý, vai trò nước đời sống - Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp nước vai trò nước đời sống góp phần phát triển lực thực tiễn cho học sinh Kế hoạch thực Thời gian thực đề tài từ tháng 9/2017 đến tháng 12/2017 Chi thành ba giai đoạn : - Giai đoạn : Nghiên cứu sở lý thuyết lực HS - Giai đoạn hai : Áp dụng vào thực tiễn giảng dạy lớp - Giai đoạn ba : đánh giá, rút kinh nghiệm B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH THPT 1.1 Dạy học định hướng phát triển lực 1.1.1 Khái niệm lực Năng lực hiểu theo nhiều cách khác với nhiều thuật ngữ khác Nhưng tựu chung lại, ta định nghĩa lực khả thực có trách nhiệm hiệu hành động nhằm giải nhiệm vụ, vấn đề cụ thể liên quan tới lĩnh vực định dựa sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm nhƣ sẵn sàng hành động Khái niệm lực gắn liền với khả hành động nên nói phát triển lực ta hiểu phát triển lực hành động Để thể lực HS bắt buộc phải sử SKKN “NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG” GV: NGUYỄN VĂN HIỂU dụng kiến thức, kĩ học kinh nghiệm sẵn có thân bối cảnh cụ thể cần phải thể quan tâm, tập trung, tình cảm, động cá nhân giải tình Khi thể lực HS vận dụng kiến thức, kĩ trải nghiệm thân thông qua học trường mà điều tiếp thu trải nghiệm ngồi nhà trường gia đình, cộng đồng xã hội 1.1.2 Cấu trúc lực Có nhiều ý kiến khác cấu trúc lực Ta thể cấu trúc đa thành tố, đa tầng bậc lực thông qua sơ đồ bên dưới: - Vòng tròn nhỏ tâm lực - Vòng tròn bao quanh vòng tròn nhỏ thành tố lực: kiến thức, khả nhận thực, khả thực hành/năng khiếu, thái độ, xúc cảm, giá trị đạo đức, động - Vòng tròn ngồi bối cảnh ( điểu kiện/hồn cảnh có ý nghĩa) Ví dụ lực giải vấn đề thực tiễn thường gồm lực thành phần như: phát vấn đề thực tiễn cần giải quyết; chuyển vấn đề thực tiễn thành dạng vấn đề khám phá, giải được; thu thập, phân tích thơng tin vấn đề, lên kế hoạch giải vấn đề; thực giải pháp giải vấn đề,… 1.1.3 Dạy học phát triển lực GQVĐ thực tiễn học sinh SKKN “NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG” GV: NGUYỄN VĂN HIỂU 1.1.3.1 Năng lực giải vấn đề thực tiễn gì? Hiện có nhiều quan niệm khác lực GQVĐ, cụ thể: Khung lí thuyết Polya’s (1973) GQVĐ thường xuyên sử dụng tảng cho nghiên cứu GQVĐ Polya đưa bước (quy trình) theo trình tự nối tiếp việc GQVĐ bao gồm: (1) hiểu vấn đề, (2) lên kế hoạch, (3) thực kế hoạch, (4) rà soát lại kiểm tra Theo quan điểm Polya, người GQVĐ cần tự làm quen hoàn toàn với vấn đề trước đưa kế hoạch hay chiến lược để tiến tới xử lí vấn đề Người GQVĐ cần phải thực bước hành động, thực cách xác kế hoạch hành động Cuối họ cần phải xem xét lại tồn q trình, đưa phương pháp thay thế, để hiểu rõ vấn đề sau xử lý PISA 2003 thừa nhận khơng có định nghĩa tồn diện lực GQVĐ họ mơ tả lực GQVĐ “năng lực cá nhân sử dụng trình nhận thức để giải tình thực, đa lĩnh vực đường giải pháp chưa rõ ràng lập tức” (OECD, 2003) OECD (2012) định nghĩa lực GQVĐ sau: Năng lực GQVĐ khả cá nhân tham gia vào trình nhận thức để hiểu giải tình có vấn đề, mà HS chưa thể tìm giải pháp cách rõ ràng Nó bao gồm thái độ sẵn sàng tham gia vào tình có vấn đề để trở thành cơng dân có tinh thần xây dựng tự phản ánh (biết suy nghĩ) Như khái quát lực GQVĐ khả cá nhân sử dụng hiệu trình nhận thức để hiểu giải tình có vấn đề, mà HS chƣa thể tìm giải pháp cách rõ ràng Nó bao gồm thái độ sẵn sàng tham gia vào tình có vấn đề để trở thành cơng dân có tinh thần xây dựng tự phản ánh (biết suy nghĩ) Năng lực GQVĐ thực tiễn bao gồm: - Phát hiện, xác định rõ vấn đề cần giải SKKN “NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG” GV: NGUYỄN VĂN HIỂU - Chuyển vấn đề thực tiễn thành dạng khám phá, giải (bài tốn khoahọc) - Thu thập thơng tin phân tích - Đưa phương án giải - Chọn phương án tối ưu đưa ý kiến cá nhân phương án lựa chọn - Hành động theo phương án chọn để giải vấn đề - Khám phá giải pháp mà thực điều chỉnh hành động - Đánh giá cách làm đề xuất cải tiến mong muốn 1.2 Dạy học tích hợp 1.2.1 Tích hợp gì? Tích hợp hợp nhất, hòa nhập, kết hợp Đó hợp phận khác để đưa tới đối tượng thể thống dựa nét chất thành phần đối tượng phép cộng giản dơn thuộc tính thành phần Như vậy, tích hợp có hai tính chất bản, liên hệ mật thiết với quy định lẫn nhau, tính liên kết tính tồn vẹn 1.2.2 Quan niệm dạy học tích hợp 1.2.2.1 Cơ sở khoa học 1.2.2.1.1 Cơ sở Triết học dạy học tích hợp Cặp phạm trù “ nhân quả” Theo triết học vật biện chứng, kết nhiều nguyên nhân, nhiều thành tố cấu trúc, thành tố cấu trúc lại nhiều yếu tố kết hợp (hệ thống có cấu trúc nhiều tầng bậc) Phạm trù “phát triển” Theo triết học vật biện chứng thay đổi lƣợng dẫn SKKN “NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG” GV: NGUYỄN VĂN HIỂU đến thay đổi chất Việc tích hợp hai nhiều hai yếu tố dẫn tới hiệu không cộng lại hiệu yếu tố mà có thay đổi chất yếu tố nói chung Các yếu tố thuộc thành tố dạy học tích hợp 1.2.2.1.2 Cơ sở sinh lý thần kinh dạy học tích hợp Trong hoạt động vỏ não có hoạt động tổng hợp kích thích, phản ứng Đây sở sinh lý thần kinh dạy học tích hợp 1.2.2.1.3 Cơ sở tâm lí học dạy học tích hợp Theo tâm lý học sáng tạo tư hội tụ giúp có tư tưởng chiến lược đổi giáo dục: để đổi toàn diện giáo dục nói chung, dạy học nói riêng ngành giáo dục cần hội tụ điều kiện cần đủ, mang tính tích hợp (hội tụ chặt chẽ) có dạy học tích hợp Như vậy, tư hội tụ với tư phân kì Theo chúng tôi, hai thành phần thiếu tư sáng tạo khơng phải có tư phân kì 1.2.2.1.4 Cơ sở giáo dục học dạy học tích hợp Mỗi phương pháp dạy học, giáo dục, phương tiện dạy học, giáo dục có ưu điểm nhược điểm riêng Nếu ứng dụng kết hợp phương pháp, phương tiện dạy học, giáo dục phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm góp phần nâng cao hiệu dạy học, giáo dục 1.2.2.2 Định nghĩa dạy học tích hợp Theo quan điểm tác giả Xavier Roegies tài liệu: “Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường” (NXBGD – Hà Nội 1996) sau: Thuật ngữ dạy học tích hợp để q trình dạy học, giáo viên quan tâm xây dựng tình để học sinh học cách sử dụng phối hợp kiến thức, kĩ từ môn học lĩnh vực tri thức SKKN “NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG” GV: NGUYỄN VĂN HIỂU khác nhau, chúng huy động phối hợp với nhau, tạo thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lý luận thực tiễn đề cập lĩnh vực Trong thực tiễn vận dụng, hiểu dạy học tích hợp phương pháp sư phạm, người học huy động nhiều nguồn lực để giải tình có vấn đề tương đối phức tạp Như vậy, dạy học tích hợp quan điểm sư phạm, người học cần huy động nguồn lực để giải tình phức hợp – có vấn đề nhằm phát triển lực phẩm chất cá nhân 1.2.2.3 Đặc điểm dạy học tích hợp - Khoa học kỉ XX chuyển từ phân tích cấu trúc lên tổng hợp hệ thống làm xuất liên ngành Cho nên xu dạy học nhà trường phải cho tri thức học sinh phải xác thực tồn diện Q trình dạy học phải liên kết, tổng hợp hoá tri thức, đồng thời thay “ tư giới cổ điển” từ “tư hệ thống” Theo Xavier Roegier, nhà trường quan tâm dạy cho học sinh khái niệm cách rời rạc nguy hình thành học sinh suy luận khép kín, hình thành người “mù chức năng”, người lĩnh hội kiến thức nhƣng khả sử dụng kiến thức ngày - Dạy học tích hợp làm cho q trình học tập có ý nghĩa cách gắn q trình học tập với sống ngày, không làm tách biệt “thế giới nhà trường” với sống Dạy học tích hợp dạy học sinh sử dụng kiến thức tình cách tự lực sáng tạo Dạy học tích hợp khơng quan tâm đánh giá kiến thức học mà đánh giá khả vận dụng kiến thức tình đời sống thực tế - Mang tính phức hợp Nội dung tích hợp có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực nhiều môn khác nhằm giải vấn đề mang tính phức hợp Dạy học tích hợp vượt lên nội dung môn học SKKN “NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG” GV: NGUYỄN VĂN HIỂU - Dạy học tích hợp làm cho q trình học tập mang tính mục đích rõ rệt Phân biệt cốt yếu với quan trọng dạy học tích hợp phải lựa chọn kiến thức kĩ quan trọng dành thời gian giải pháp hợp lý với trình học tập học sinh - Dạy học tích hợp quan điểm giáo dục nhằm cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống - Dạy học tích hợp tư tưởng, lý thuyết giáo dục hướng vào phát triển toàn diện người học theo mục tiêu giáo dục 1.2.2.4 Các mức độ tích hợp Nhiều nhà khoa học phân chia mức độ tích hợp làm mức sau: Kết hợp/ lồng ghép Nội dung gắn với thực tiễn kết hợp đưa vào chương trình sẵn có mơn học ví dụ tích hợp bảo vệ mơi trường, tiết kiệm sử dụng lượng hiệu đưa vào nội dung số môn học Vật lý, Hố học chương trình hành nước ta Ở đây, môn học học cách riêng rẽ giáo viên tìm thấy mối quan hệ kiến thức mơn học đảm nhận với nội dung mơn học khác Liên mơn Chương trình liên mơn tạo kết nối mơn học Chương trình xoay quanh chủ đề/vấn đề chung, khái niệm kĩ liên môn nhấn mạnh môn môn riêng biệt Ví dụ: mơn Lịch sử Địa lý xây dựng lớp 4,5 gồm phần mang tên phân môn riêng Lịch sử, Địa lý Việc liên kết kiến thức mơn học để giải tình có nghĩa kiến thức tích hợp mức độ liên mơn học Có hai cách thực mức độ tích hợp này: SKKN “NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG” GV: NGUYỄN VĂN HIỂU Cách 1: Các môn học riêng rẽ đến cuối học kỳ, cuối năm cuối cấp học có phần, chương vấn đề chung (của môn KHTN môn KHXH) thành tựu ứng dụng thực tiễn nhằm giúp HS xác lập mối liên hệ kiến thức lĩnh hội Cách 2: Những ứng dụng chung cho môn học khác thực thời điểm đặn năm học Nói cách khác, bố trí xen kẽ số nội dung tích hợp liên mơn vòa thời điểm thích hợp nhằm làm cho HS quen dần với việc sử dụng kiến thức môn học gần gũi với Đây trường hợp phổ biến trường PT chương trình, SGK, GV dạy có phân hóa rõ rệt mơn học Hòa trộn: Cách tiếp cận bắt đầu ngữ cảnh sống thực Nó khơng bắt đầu mơn học hay khái niệm kĩ chung Điều quan tâm phù hợp học sinh Điểm khác so với liên môn chỗ chúng bắt đầu ngữ cảnh sống thực sở thích học sinh Ví dụ: Ở Việt Nam, môn Tự nhiên – Xã hội xây dựng gồm chủ đề từ lớp đến lớp là: Con người sức khoẻ, Xã hội, Tự nhiên Môn Khoa học xây dựng lớp 4,5 gồm có chủ đề: Con người sức khoẻ, Vật chất lượng, Thực vật lượng, Mơi trường tài ngun thiên nhiên Nói tóm lại, dạy học tích hợp khái niệm tương đối mới, cụ thể hoá nhiều cấp độ khác chương trình giáo dục Tuỳ theo vấn đề, nội dung nhu cầu thực tế trình độ giáo viên mà mức độ tích hợp giảng dạy khác Có nội dung tích hợp mơn học dạy học theo chủ đề, có nội dung tích hợp liên mơn hòa trộn dạy học theo dự án chẳng hạn Tích hợp chương trình để tránh lồng ghép “cơ học”, để tiếp cận vấn đề tự nhiên đòi hỏi phải có nghiên cứu cơng phu khoa học 10 SKKN “NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG” GV: NGUYỄN VĂN HIỂU Hình dạng - Hình thức vòng tròn học tập cấu trúc - Số trạm vòng - Vòng tròn đóng, mở, kép - Vòng tròn có trạm tuỳ chọn; trạm đệm tròn học tập Tạo hình - Sơ đồ tổng quan trạm - Hình dạng vòng tròn học cách ảnh học tập bố trí trạm vòng tròn vòng tròn - Các phiếu học tập, ticket - Số trạm, màu sắc trạm, hình học tập Xây dựng - Quy tắc thực dạng trạm Để thu hút ý HS - Chuẩn bị chia nhóm, nhận nhiệm nội quy - Cách cho điểm vụ Cách tiến hành làm việc quy tắc học trạm tập Xây dựng - Cách báo cáo kết sau tiết học - Kiểm tra địa điểm lớp học, - Lịch trình tiến hành trạm Vòng tròn khơng gian phòng học cho phù hợp học tập - Thiết lập môi trường - Bố trí trạm phù hợp, có khơng học tập chủ động tích cực gian hoạt động riêng trạm, có lối thuận tiện, tránh ùn tắc di chuyển từ trạm sang trạm khác 1.2.5.1.4 Các quy tắc xây dựng nội dung trạm học tập Để xây dựng nội dung trạm học tập Vật lí ta cần tuân theo qui tắc sau: - Lựa chọn nội dung kiến thức áp dụng hình thức DHTT, xác định việc sử dụng loại vòng tròn học tập cho phù hợp với nội dung kiến thức: sử dụng hình thức vòng tròn mở, đóng hay kép - Với trạm có thí nghiệm, ngun vật liệu phải đơn giản, dễ thao tác, phù hợp với thí nghiệm HS - Thời gian dành cho trạm tối đa khơng q phút Xây dựng nhóm trạm có nội dung tương đương với thời gian hoạt động trạm phải - Thời gian dành cho trạm tuỳ thuộc vào nội dung nhiệm vụ trạm phải phù hợp với thời gian tiết học 28 SKKN “NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG” GV: NGUYỄN VĂN HIỂU - Số trạm đơn vị kiến thức không trạm, tránh trường hợp xây dựng nhiều trạm gây cảm giác mệt mỏi cho HS - Ngoài trạm với nhiệm vụ bắt buộc, ta cần xây dựng trạm với nhiệm vụ tự chọn, với độ khó dễ khác để cá biệt hố lực HS Tránh ùn tắc trình học tập, tạo hứng thú học tập - GV nên cung cấp đáp án hệ thống trợ giúp tương ứng với nhiệm vụ học tập để HS tự kiểm tra đánh giá kết thân - HS phát phiếu học tập tương ứng với trạm để tối ưu hố thời gian làm việc Có thể gồm phiếu học tập trạm thành tập để nhóm mang theo hành trình qua trạm, phiếu học tập riêng trạm đặt trạm GV cần xây dựng thống với HS nội quy làm việc trạm 1.2.5.1.4 Các bước tổ chức dạy học theo hình thức trạm - Bước Thống nội quy học tập theo trạm GV giới thiệu nội dung học tập trạm học tập, số lượng trạm, trạm bắt buộc tự chọn Thông báo quy tắc cho điểm cá nhân, giới thiệu phiếu học tập cách làm việc phiếu học tập, yêu cầu trợ giúp Tất nội quy đưa đảm bảo cho việc học tập trạm diễn cách tự lực, chủ động, hạn chế trật tự, tối ưu hoá thời gian làm việc - Bước Chia nhóm Có thể cho HS tự chia nhóm lớp, cho HS chia nhóm trƣớc từ buổi chuẩn bị Cần chia nhóm từ đầu để việc học thuận lợi tránh thời gian - Bước Thực nhiệm vụ Tuỳ theo yêu cầu nhiệm vụ học tập trạm, HS làm việc cá nhân, theo cặp theo nhóm trạm học tập GV quan sát có hỗ trợ kịp thời - Bước Tổng kết kết học tập Sau buổi học cần dành khoảng thời gian để tổng kết học u cầu nhóm, cá nhân trình bày tiến trình thực nhiệm vụ trạm đó, trình bày kết thu tự đánh giá kết hoạt động thân Các thành viên khác, nhóm khác đưa nhận xét góp ý bổ sung 29 SKKN “NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG” GV: NGUYỄN VĂN HIỂU đánh giá Sau GV hệ thống hoá lại kiến thức học nhấn mạnh lại kiến thức quan trọng II NỘI DUNG KIẾN THỨC TÍCH HỢP “ NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG A MẠCH KIẾN THỨC - Chương trình mơn học dạy học tích hợp chủ đề bao gồm: Bài Liên kết cộng hóa trị (Hóa học 10, Bài 13 mục I) Bài 2: Sự chuyển thể chất (Vật lí 10, 38 mục II) Bài 3: Hiện tượng mao dẫn (Vật lý 10, 37 mục III) Bài 3: Các nguyên tố hóa học nước (Sinh học 10, mục II) Bài 5: Sự hấp thụ nước rể ( sinh học 11, 1) mục II Bài 6: Vận chuyển chất ( sinh học 11, 2) Bài 7: Thoát nước ( sinh học 11 3) • Thời điểm dạy: Đầu học kì I lớp 10 • Thời gian: tiết B XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT CỦA CHỦ ĐỀ I Cấu tạo hóa học nước Cấu tạo hóa học phân tử nước Tính phân cực nước II Tính chất vật lý • Sự chuyển thể nước • Hiện tượng mao dẫn III Vai trò nước thực vật 30 SKKN “NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG” GV: NGUYỄN VĂN HIỂU • Trong tế bào • Trong thể thực vật • Vai trò nước hấp thụ chất • Vai trò vận chuyển nước • Vai trò nước IV Tưới tiêu hợp lý cho trồng C MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ Về kiến thức: - Trình bày thành phần, cấu tạo tính chất lý hóa nước (Hóa học 10, Bài 13 mục I) - Nêu khái niệm: bay (Vật lí 10, 38 mục II), tượng mao dẫn (Vật lý 10, 37 mục III) - Giải thích tượng mao dẫn nước xảy rễ (các ống mao dẫn nhỏ) ( sinh học 11, mục II) - Biết vai trò nước tế bào sống thực vật( sinh học 10, mục II) - Biết vai trò nước hấp thụ ( sinh học 11, mục II), vận chuyển( sinh học 11, 2), thoát nước sinh trưởng phát triển thể thực vật ( sinh học 11, mục I) Về kĩ năng: - Phát huy lực tự học - Hợp tác để giải nhiệm vụ học tập - Quan sát, mô tả số biểu thiếu thừa nước - Khả bố trí thí nghiệm, làm việc khoa học, độc lập 31 SKKN “NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG” GV: NGUYỄN VĂN HIỂU Về thái độ: - Rèn luyện ý thức trồng chăm sóc trồng, bảo vệ, sử dụng tiết kiệm nguồn nước - Ý thức ý nghĩa việc tưới tiêu hợp lý cho trồng bảo vệ môi trường - Đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn nước Các lực học sinh phát triển: -K1 : Năng lực tự học, sáng tạo giải vấn đề: đưa phán đốn q trình tìm hiểu tượng tự nhiên sống - P2 : Năng lực sử dụng ngơn ngữ nói viết: nói giải thích thuật ngữ khoa học như: mao dẫn, bay hơi, thoát hơi, - X8 : Năng lực làm việc cá nhân , lực hợp tác giao tiếp: kỹ làm việc nhóm đánh giá lẫn - X6 :Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông: soạn thảo trình bày báo cáo kết hoạt động báo cáo sản phẩm học tập Sản phẩm cuối chủ đề - Báo cáo trạm học sinh; - Kết ghi nhận thí nghiệm HS tự làm, sản phẩm thí nghiệm; D Tiến trình dạy học: chia lớp bốn trạm 1/ Trạm 1: Sự cần thiết nước - Dự kiến thời gian thực hiện: 15 phút - Chuẩn bị phương tiện cần thiết: + Nội dung : mẫu trồng sinh trưởng, phát triển tốt trồng héo 32 SKKN “NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG” GV: NGUYỄN VĂN HIỂU - Mục tiêu hoạt động: Giới thiêu vào nội dung chủ đề cần thiết nước - Tiến trình thực hoạt động : + Nội dung : - GV cho HS xem mẫu trồng sinh trưởng, phát triển tốt trồng héo • Yêu cầu HS: làm nhiệm vụ theo gợi ý từ phiếu học tâp với thời gian 15 phút : Phiếu học tập 33 SKKN “NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG” GV: NGUYỄN VĂN HIỂU Trạm: …………… Lớp: ……………… Nhiệm vụ thực hiện: - So sánh khác biệt hai nguyên nhân dẫn tới khác biệt Trả lời: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… + GV gọi trạm trả lời cho nhận xét lẫn + GV tổng hợp nhấn mạnh kiến thức cho bổ xung (nếu chưa xác) 2/ Trạm :Tìm hiểu cấu tạo hóa học nước - Dự kiến thời gian thực hiện: 15 phút - Chuẩn bị phương tiện cần thiết: Sách Hóa học 10, Bài 13 mục I , video mơ hình thành phân tử nước - Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu cấu tạo hóa học nước - Tiến trình thực hoạt động : GV cho hs quan sát video mơ hình thành phân tử nước tham khảo sgk 34 SKKN “NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG” GV: NGUYỄN VĂN HIỂU • u cầu : + Viết cơng thức electron, cơng thức cấu tạo, liên kết cộng hóa trị phân tử nước + Vì sau nước có tính phân cực ? • GV u cầu hs nhận xét gv nhận xét cho hs ghi nhận nội dung 3/ Trạm : Tính chất vật lý nước - Dự kiến thời gian thực hiện: 15 phút - Chuẩn bị phương tiện cần thiết: Sách Sinh học 10, Bài mục II ; Vật lý 10 37 mục III ; video trạng thái nước , TN tượng mau dẫn - Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu tính chất vật lý nước - Tiến trình thực hoạt động : Trạm 3A : Tìm hiểu trạng thái nước + Cho HS quan sát video trạng thái nước đồng thời tham khảo sách giáo khoa vật lý 10 37 35 SKKN “NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG” GV: NGUYỄN VĂN HIỂU + Yêu cầu HS: nêu tên trình chuyển thể nước nêu đặc tính trình + Gv nhận xét tình bay hơi, ngưng tụ, đông đặc cho học sinh ghi nhận Trạm 3B : Tìm hiểu tượng mao dẫn • Gv hỗ trợ thí nghiệm : dùng ống thủy tinh có đường kính khác nhỏ ( từ 0,5 đến 1,5mm) vào ly nước • Học sinh trạm quan sát tượng thực nhiệm vụ vào phiếu học tập Phiếu học tập Trạm: …………… Lớp: ……………… Nhiệm vụ thực hiện: Dùng kính lúp quan sát ba ống mao dẫn - So sánh mực nước ba ống mao dẫn - Hình dạng bề mặt thống ba ống Trả lời: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… • GV gọi trạm trả lời cho nhận xét lẫn 36 SKKN “NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG” GV: NGUYỄN VĂN HIỂU • GV tổng hợp nhấn mạnh kiến thức cho bổ xung (nếu chưa xác) cho học sinh ghi nhận 4/ Trạm 4: Xây dựng hệ thống tưới cho trông Thời gian thực hiện: 15 phút Học sinh làm việc theo phiếu học tập Phiếu học tập Trạm: …………… Lớp: ……………… Nhiệm vụ thực hiện: - Thế hệ thống tưới tiêu hợp lý ? - Xây dựng phương án tưới tiêu chọn phương án hợp lý ? Trả lời: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… • GV gọi HS trả lời cho nhận xét lẫn • GV tổng hợp nhấn mạnh kiến thức cho bổ xung (nếu chưa xác) 5/ Hoạt động chung trạm: Vai trò nước sống - Dự kiến thời gian thực hiện: 25 phút - Chuẩn bị phương tiện cần thiết: Sách Sinh học 10, Bài mục II ; sinh học 11, mục II ; sinh học 11, ; sinh học 11 ; hình nhà máy thủy điện Hòa Bình ; Nhà máy nước khống Sao Biển Duyên Hải ; Một hồ tôm nuôi Duyên Hải ; Một ruộng muối Duyên Hải - Mục tiêu hoạt động: Vai trò nước sống - Tiến trình thực hoạt động : + Nội dung ; Cho học sinh quan sát hình: 37 SKKN “NƯỚC VÀ VAI TRỊ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG” GV: NGUYỄN VĂN HIỂU Hình nhà máy thủy điện Hòa Bình Nhà máy nước khống Sao Biển Duyên Hải, Trà Vinh 38 SKKN “NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG” GV: NGUYỄN VĂN HIỂU Một hồ tôm nuôi Duyên Hải, Trà Vinh Một ruộng muối xã Dân Thành , Duyên Hải, Trà Vinh + Yêu cầu HS: làm nhiệm vụ theo gợi ý từ phiếu học tâp với thời gian 15 phút : 39 SKKN “NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG” GV: NGUYỄN VĂN HIỂU Phiếu học tập Trạm: …………… Lớp: ……………… Nhiệm vụ thực hiện: - Lợi ích nước hình Trả lời: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… • GV gọi trạm trả lời cho nhận xét lẫn • GV tổng hợp nhấn mạnh kiến thức cho bổ xung (nếu chưa xác) 6/ Hoạt động 5: Nhiệm vụ nhà: Thực nhiệm vụ theo phiếu học tập Nộp lại tuần sau Phiếu học tập Tên học sinh nhóm: …………… Lớp: ……………… Nhiệm vụ thực gợi ý: Lợi ích vai trò nước lĩnh vực : + Cơng nghiệp ( nêu cụ thể ngành gì) + Nơng nghiệp( nêu cụ thể ngành gì) + Thủy Sản( nêu cụ thể ngành gì) + Đời sống( người, động vật, thực vật) ………………………………………… 40 SKKN “NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG” GV: NGUYỄN VĂN HIỂU Trả lời: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 7/ Kiểm tra , đánh giá - GV nhận phiếu học tập số nhóm sau đánh giá lực hoạt động nhóm nội dung mà học sinh trình bày - GV góp ý, nhận xét theo nội dung theo gợi ý phiếu học tập mà nhóm làm cho điểm nhóm C KẾT LUẬN I Ý nghĩa đề tài công tác giảng dạy, học tập thực tiễn Sáng kiến kinh nghiệm làm bật điểm sau: - Tác giả đưa khái niệm “năng lực”, “năng lực giải vấn đề” sở kế thừa quan điểm trước Theo quan điểm tác giả chất “năng lực” khả chiếm lĩnh tri thức, kinh nghiệm lĩnh vực học tập, hình thành, phát triển hoàn thiện nhân cách người học” Như vậy, lực giải vấn đề thuộc tính học sinh hoàn cảnh( lớp, gia đình ngồi xã hội) - SKKN đưa cách thức để dạy học chủ đề tích hợp thơng qua dạy học Vật lí trường THPT Tác giả cụ thể hóa biện pháp để GV áp dụng dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, lực sáng tạo từ khơi dậy “nội lực – tự học” người học - SKKN sâu vào phương pháp dạy học khơng sa vào phân tích lý luận mà chủ yếu nhấn mạnh vào điểm cốt yếu cần ý sử dụng phương pháp dạy học để phát huy khả giải vấn đề HS II.Khả ứng dụng SKKN Sáng kiến kinh nghiệm tổ chức dạy học tích hợp “Nước vai trò nước đời sống” có tính thực tiễn cao, khả ứng dụng rộng, không dạy học Vật lí 41 SKKN “NƯỚC VÀ VAI TRỊ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG” GV: NGUYỄN VĂN HIỂU – THPT mà phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm Theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể xác định: dạy học tích hợp định hướng dạy học giúp học sinh phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng,…thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải hiệu vấn đề học tập sống , thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ năng; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn Như vậy, tính ứng dụng SKKN xét tổng thể khơng giới hạn địa điểm, phạm vi, thời gian áp dụng xét thành phần (chi tiết) phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên môn cần thiết để đáp ứng tốt phát triển đa dạng lực học sinh phổ thơng, góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông III.Bài học kinh nghiệm, hướng phát tiển Để có phương pháp dạy học tích cực nhằm rèn luyện cho HS có lực để giải vấn đề thực tiển đòi hỏi GV cần phải có thái độ tích cực học tập nghiên cứu tài liệu, phải có thời gian biểu hợp lý cho thân lên kế hoạch thực thời gian biểu đó, GV có cách làm việc khoa học cho tương lai IV Đề xuất, kiến nghị LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn quý Ban giám hiệu, thầy tổ mơn tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài sáng kiến kinh nghiệm Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa Vật lí 10 Sách giáo khoa Sinh học 10 Sách giáo khoa Sinh học 11 Sách giáo khoa Hóa học 10 Tài liệu : Dạy học tích hợp phát tiển lực học sinh Quyển khoa học tự nhiên – NXB ĐHSP Hà Nội - 2016 Một số tài liệu khác internet 42 ... chất vật lý • Sự chuyển thể nước • Hiện tượng mao dẫn III Vai trò nước thực vật 30 SKKN “NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG” GV: NGUYỄN VĂN HIỂU • Trong tế bào • Trong thể thực vật • Vai trò. .. chủ đề tích hợp Nước vai trò nước đời sống ”ở trường THPT Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng nội dung tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “ Nước vai trò SKKN “NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG ĐỜI SỐNG”... tích hợp Vật lí Nước vai trò nước sống nói chung thực vật nói riêng Kiến thức khoa học mà học sinh học ghế nhà trường ứng dụng vào việc trì sống thực vật Một cách tổ chức dạy học phù hợp với đề