HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIÁ HỒ CHÍ MINH — YKS<<25x — TỔNG QUAN KHOA HỌC DE TAI CAP BO NĂM 2004 - 2005
HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI |
CỦA MỘT SỐ TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC VỚI TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY
CƠ QUAN CHU TRI: Phan viện Hà Nội -
Học viện CT@G Hồ Chí Minh
Trang 2MỤC LỤC
Trung
* Mở đầu 3
[Tinh c&p thiét cuta dé tai 5
HH Tình hình nghiên cứu để tài: 7 THỊ Mục tiêu của để tài: 8
IV N6i dung nehién crt: 8
WV Phitong phap nghién cv: Ụ V1, Giới hạn nghiên cứu của để tài: 10 VID Tién dé nghién cit: 10 Chương [: Vị trí, ý nghĩa của hoạt động đối ngoại đối với sự phát triển
kinh tế xã hội ở một số tỉnh biên giới phía Bác 13
1.VỊ trí chiến lược của một số tỉnh biên giới phía Bắc [3
1 VỊ trí chiến lược của Quảng Ninh trone mối quan hệ với Trung x 2
Quốc 3
2 VỊ trí chiến lược của Lạng Sơn trong mối quan hệ với Trung Quốc - Lô
3 Vị trí chiến lược của Lầo Cai trong mối quan hệ với Trung Quốc — 21 HH Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đổi ngoại của các tinh
biên giới phía Bác với Trung Quốc 24
1 Khái quát quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ sau Khi Bình thường hoá quan hệ đến nay - 24 2 Những nhân tố quốc tế 31 3 Những nhân tố nội tại của hai nước ĐH
HW Vị trí, ý nghĩa của hoại động đối ngoại với sự phát triển kink te xa
hội, an nình quốc phòng cúa các nnh bién giới phía Bác JY
1 Đối với tính Quảng Ninh BY
2 Đối với tỉnh Lạng Sơn 41 3 Đối với tỉnh Lào Cai 48 Chương II: Tình hình hoạt động đối ngoại của một số tỉnh biên giới
(Lào Cai, Quảng Ninh, Lạng Sơn) với Trung Quốc từ năm
1991 đến nay 52
I Quan hệ chính trị ngoại giao của một số tình biên giới Việt Nam
với Trung Quốc 52 1 Hoạt động chính trị ngoại giao của tỉnh Quảng Ninh 52 2 Hoạt động chính trị ngoại giao của tỉnh Lạng Sơn 37
Trang 31 Khái quát về tình hình buôn bán qua biên giới Việt Nam - Trung
Quốc trong 55 năm qua
2 Hoạt động buôn bán biên giới Việt Nam - Trung Qui qua vưa khẩu thuộc tỉnh Quảng Ninh Lạng Sơn và Lào Cai từ đầu thập ký 90 đến nay
THỊ Hợp tác vấn hod-gido duc, khoa hoc k¥ thuct va du lich gitta tink Lao Cai, Lang Son, Quảng Ninh với Trung Quốc từ năm 1991 den nay
1 Hoạt động của tính Quảng Ninh 2 Hoạt động của tỉnh Lạng Sơn
Hoạt động của tính Lào Cai
ty)
Chương III: Phương hướng và giải pháp tăng cường hoạt động đỏi
ngoại có hiệu quả của một số tính biên giới phía bác với
Trung Quốc
L Một số bài học kính nghiệm
- Phương hung và giải pháp nhằm nàng cao hiệu qua hoat dong doi
TL, Phương hướng và @ hap ul Ụ rie hoạt dong d ngoại với Trung Quốc của một số tính biên giới phia Bac
1 Phương hướng hoạt động đối ngoại trone thời sian tới 2 Một số giải pháp cơ bản
2.1 Chủ động và tích cực xây dựng chiến lược bội nhập kính tế quốc tế của từng tính và liên tỉnh biên giới
2.2 Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền đổi ngoại
2.3 Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kính tế và nâng cao kha nang
cạnh tranh của nền kinh tế trên địa bàn tỉnh 2.4 Cải thiện môi trường thu hút đầu tư nước ngoài
2.5 Kết hợp đồng bộ giữa hoạt động chính trị đối ngoại với hoạt động kinh tế đối ngoại
2.6 Chuẩn bị nguồn nhân lực phục vụ quá trình hội nhập khu vực
và quốc tế bền vững
2.7 Mở rộng thị thường xuất khẩu, tranh thủ đầu tư vào thị trường
các tỉnh biên giới của Trung Quốc
Trang 4MỞ ĐẦU
I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tình hình thế giới sau khi kết thúc chiến tranh lạnh, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, cục điện chính trị thế giới thay đối Với sự phát triển như vũ bão của khoa học - cơng nghệ, xu thế tồn cầu hoá khu vực hoá phát triển; hoà bình, hợp tác trở thành xu thế phố biến, mọi quốc sia tuỷ thuộc lẫn nhau cùng phát triển Nhất là sau sự kiện 11/9/2001 ở Mỹ, My và dòng minh tién cong Iraq, tình hình thế giới thay đổi khó lường, bất trắc tác động đến mọi quốc gia đân tộc trên tất cả các phương điện chính trị, kinh tế văn hoá xã hội và an ninh
Quan hệ Việt - Trung trải qua những bước thăng trầm của lịch sử lúc ấm,
lúc lạnh tác động trực tiếp đến sự ổn định và phát triển của mỗi nước và khu vực
Trung Quốc và Việt Nam là hai nước xã hội chủ nghĩa, láng piểng thân thiện
tiếp tục và kiên trì sự nghiệp cải cách đổi mới, phát triển kinh tế xã hội từng
bước nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế, Hơn 20mãm cái cách Trung
Quốc thu được những thành công to lớn về kinh tế, xã hội, trở thành nước đang
lên của thế giới Việt Nam gần 20 năm đổi mới đã thu được những thành tựu quan trọng về kinh tế - xã hội, tạo đà đưa đất nước vào thời kỳ CNH, HĐH đất nước Trong đó thành tựu trên hoạt động đối ngoại có ý nghĩa quan trọng Tiếp tục giữ vững hoà bình, ổn định, phá thế bao vây cấm vận, mở rộng hợp tác quốc tế, hội nhập vững chắc vào khu vực và quốc tế, tận dụnpthời cơ quốc tế để phát triển đất nước, góp phần giữ vững độc lập chủ quyền và định hướng XHCN Quan hệ Việt - Trung có vị trí quan trọng trong đời sống chính trị khu vực cũng như tắc động đến đời sống quan hệ quốc tế
Sau khi bình thường hoá quan hệ Việt - Trung (1991) do sự nò lực của hai
Trang 5nhà nước và hai dân tộc đang nỗ lực xây dựng theo phương châm: đồng chí tốt
láng siểng tốt, đối tác tốt, bạn bè tốt hướng tới thế kỷ XXI
Đối với Việt Nam và Trung Quốc, động thái quan hệ Việt - Trung tác dòng trực tiếp đến đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội và an ninh quốc gia, đến mơi trường hồ bình, ổn định trong nước và khu vực Quan hệ Việt - Trung
trực tiếp là các tỉnh biên giới phía Bắc, nơi địa đầu của Tổ quốc Do vậy, việc
nghiên cứu tổng kết thực trạng hoạt động đối ngoại với Trung Quốc của một số
tỉnh phía Bắc nhằm rút ra những bài học kinh nghiệm bổ ích, từ đó có phương
hướng và giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ hữu nghị, hợp tác có hiệu quả có ý nghĩa quan trọng Việc tranh thủ thời cơ, hạn chế nguy cơ khai thác lợi thể
của các nh phía Bắc để phát triển trở thành nguồn lực quan trọng cúng cổ biên
cường, căn cứ địa của cách mạng Việt Nam Tiên cơ sở đó khẳng định giá trị thực tiễn về phương châm đối ngoại đổi mới của Đảng và Nhà nước ta: độc lập
tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, Việt Nam sản
sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước, phấn đấu vì hoà bình, độc lập, hợp tác và phát triển Quán triệt và thực hiện chủ trương của Đảng ta về tiến hành tổng kết thời kỳ đổi mới đất nước trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong dé
2
ton › kết hoạt động đối ngoại, nhằm đánh giá và đúc rút bài học kinh nghiệm Ũ
thực tiễn quý báu, làm tiền để xây dựng phương hướng chiến lược phát triển đất nước, đặc biệt là chuẩn bị tổng kết đánh giá thực hiện Đại hội IX cả về lý luận và thực tiễn Nhất là việc nghiên cứu, chuẩn bị đón đầu cho tương lại quan hệ giữa hai nước sẽ đi vào chiều sâu, tin cậy lẫn nhau hơn Dự định hai nước sẽ hình thành hai hành lang kinh tế (Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Quảng Ninh: Côn Minh - Lao Cai - Hà Nội - Hải Phòng) và vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ gồm 3
tỉnh của Trung Quốc với 10 tỉnh duyên hải của Việt Nam nối với vành đai kính
tế Đông - Tây (Việt Nam - Lào - Thái Lan - Miến Điện) Ba tĩnh biên giới trọng
điểm phía Bắc đều nằm trong khu vực hành lang và vành đai hợp tác kinh tế Việt
Trang 67
Hoạt động đối ngoại của một số tỉnh biên giới phía Bác với Trung Quốc từ
năm 1991 đến nay, là nhu cầu cần thiết cả về phương diện lý luận và thực tiền
>,
II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÍ fe TAL
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về quan hệ Việt - Trung nhưng chú yếu trong các giai đoạn lịch sứ, thời kỳ chiến tranh lạnh Sau khi bình thường hoá
quan hệ hai nước đã có các công trình nghiên cứu vẻ những vấn để hơn 20 năm
cải cách của Trung Quốc như: Trung Quốc 25 năm cải cách và phái miễn, Trune Quốc năm 2004 của tác giả Nguyễn Huy Quý; Quan hệ Trung - Việt và lình hình Trung Quốc 6 tháng cuối năm 2003, Hai nước Trung - Việt tặng cưòng doàn kết, hợp túc của tác giả Tế Kiến Quốc Còn quan hệ Việt - Trung thường nghiên cứu trên các phương diện chính trị, ngoại piao, kinh tế thương mại, hợp tác đầu tu, văn hoá - xã hội như: Tác động của các khu vực kinh tế của khẩu biện giới Việt -
Trung của tác giả Phạm Văn Linh; Khuyến khích đầu tư kimh tế cứu khẩu \iếi
Năm của tác giả Nguyễn Mạnh Hùng; Đánh giá tác động kimh tế - xã hột đó thị vùng biên giới của tác giả Trần Anh Phương; Vai irò của việc hình thành khh tế
cửa khẩm đối với phát triển kinh tế - xã hội của Lạng Sơn của tác siá Nguyễn
Duy Sinh; Bằng Tường, thành phố mở của đối ngoại ven biển Vier Tring cua tic giả Lương Vũ Tường; Môi trường kinh tế xã hội vùng cửa khảu biên giới Việt - Trung của tác giả Vũ Như Vân; Về chính sách kinh tế vùng biên giới trên bộ của Trung Quốc của tác siả Nguyễn Trọng Xuân; Ì cdi cách mở của của Trung
Quốc; Mô hình đặc khu kính tế của Trung Quốc và bài học cho su phát triển đặc
khu kimh tế Việt Nam của tác piả Phạm Mianh Thường: Việt Nam - Trung Quốc tăng cường hợp tác, cùng nhan phái triển của Đỗ Tiến Sâm, Nhân dân hai nước Việt - Trung ủng hộ lẫn nhau, hợp tác cùng phái triển của tác piả Đoàn Mạnh
Giao; Xây đụng vành đại kinh tế vịnh Bắc Bộ, đi sâu hợp tác hữu nghị \ tết -
Trung của tác giả Cổ Tiểu Tùng; VỊ trí, vai trò của Lào Cai trong tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Như vậy chưa có công
Trang 7đầu tư và nghiên cứu riêng lẻ từng tỉnh chứ không nghiên cứu tổng thể một số tỉnh biên giới phía Bắc
II MỤC TIỂU CUA DE TAL:
- Đánh giá thực trạng hoạt động đối ngoại của một số tính biên giới phía Bắc với Trung Quốc từ sau khi bình thường hoá quan hệ hai nước
- Tổng kết những bài học kinh nghiệm thực tiễn bổ ích về hoạt động đôi
ngoại của một số tỉnh biên giới phía Bắc với Trung Quốc làm cơ sở để kháng
định quan điểm, đường lối, phương châm đối ngoại đúng đân cla Dang ta
- Dé xuất phương hướng, giải pháp bước đầu nhằm tăng cường hoạt động đối ngoại với Trune Quốc có hiệu quả ở một số tính biên giới phía Bác, góp phản tạo ra động lực phát triển kinh tế xã hội vùng biên giới, bảo vệ và xây dựng Tô quốc trong tình hình mới
IV NOLDUNG NGHIÊN CÚU:
- Nehiên cứu thực tiễn hoạt động đối ngoại của một số tính biên giới phía Bắc: Lào Cai, Quảng Ninh, Lạng Sơn trên các hoạt động do ngoại Đăng, đối ngoại về chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội `
- Bước đầu tổng kết hoạt động đối ngoại của một số tỉnh biên giới phía Bắc
với Trung Quốc nhằm khẳng định những thành tựu, hạn chế, thuận lợi, khó khán,
thời cơ và thách thức để rút ra những bài học kinh nghiệm thực tiễn
- Nghiên cứu xu hướng và triển vọng hoạt động đối ngoại trên địa bàn một
SỐ tỉnh biên giới phía Bắc với Trung Quốc, từ đó để xuất phương hướng, giải pháp tăng cường hoạt động đối ngoại có hiệu quả, nhằm phát triển kinh tế xã hội
ở các tĩnh, tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác và phát triển giữa hai nước
Nội dung cụ thể như sau:
CHƯƠNG ï: VỊ TRÍ, Ý NGHĨA HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT
TRIỀN KINH TẾ XÃ HỘI Ở MỘT SỐ TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BÁC
Trang 89
2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đối ngoại của một số tính biện giới phía Bắc với Trung Quốc
3 Ý nghĩa hoạt động đối ngoại với sự phát triển kinh tế xã hội, an nình
quốc phòng của một số tỉnh biên giới phía Bắc
CHƯƠNG HH; TINH HINH HOAT DONG DOI NGOAI CUA MOT SO TINH BIEN GIỚI (LÀO CAI, QUANG NINH, LANG SƠN) VỚI TRÙNG QUỐC
TỪNÃM 1991 ĐẾN NAY
1 Quan hệ chính trị ngoại giao của một số tỉnh biên giới Việt Nam với Trung Quốc
2 Quan hệ kinh tế thương mại giữa tính Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh với Trung Quốc trong thời gian qua
3 Hợp tác văn hoá, giáo dục và du lịch giữa tinh Lao Cai Lang Sơn, Quảng Ninh với Trung Quốc từ năm 1991 đến nay
Chượng HỊ: PHUONG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TẦNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CÓ HIỆU QUÁ CỦA MỘT SỐ TỈNH BIÊN GIÓI PHÍA
BẮC VỚI TRUNG QUỐC
1 Những bài học kinh nghiệm thực tiễn về hoạt động dõi Agoal cla mot so
tỉnh biên giới
2 Phương hướng và những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
đốt ngoại với Trung Quốc của một số tỉnh biên giới phía Bác 3 Những đề xuất và kiến nghị
V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm của Đảng ta nhất là quán triệt quan điểm, phương châm, phương
hướng hoạt động đối ngoại để nghiên cứu Trong đó sử dụng các phương pháp
nghiên cứu cụ thể như sau: điều tra, khảo sát; thống kê - phân tích, phản tích - dự
Trang 9VI GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: - Về không gian:
Tập trung nghiên cứu hoạt động đối ngoại trên địa bàn 3 unh biên giới phía
Bắc: Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh Vi đây là 3 tính ưrọng điểm, sỏi động có
điều kiện hợp tác toàn diện với Trung Quốc về kinh tế, thương mại văn hoá, xã hội
- Về nội dụng:
Nghiên cứu chú yếu về hoạt động đối ngoại (Đảng chính quyên tò chức đoàn thể) về chính trị, kinh tế - thương mại, văn hoá xã hội Vĩ quan hệ Việt
Nam - Trung Quốc trong lịch sử và hiện tại còn nhiều vấn để phức tạp nhạy cảm
về chính trị như biên giới lãnh thổ, an ninh quốc phòng nên rong khuôn khổ
dé tai chưa có điều kiện để nghiên cứu
- Về thời gian nghiên cứu:
Giới hạn từ năm 1991 cho đến nay vì từ năm L991 là mốc mở ra thời kỳ
mới, thời kỳ kết thúc chiến tranh lạnh, thời kỳ bình thường hoá quan hệ hai nước,
quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đã có bước phát triển mới
VII TIẾN ĐỘ NGHIÊN CỨU:
- Tháng 6/2004, cử đoàn nghiên cứu thực tế tại tinh Quang Ninh do Ths
Nguyễn Hữu Trạch, Phó Trưởng khoa làm trưởng đoàn đi nghiên cứu thực tế
trong 10 ngày, đã làm việc với các đơn vị như Sở Kế hoạch và đầu tư, UBND tỉnh Quảng Ninh, Cục thuế, Sở ngoại vụ, UBND thị xã Móng Cái, Biên phòng Quảng Ninh
- Tháng 8/2004, cử đoàn nghiên cứu thực tế tại tỉnh Lạng Sơn do TS Hoàng Phúc Lâm, P Trưởng khoa làm trưởng đoàn nghiên cứu trong 10 ngày Đoàn đã
làm việc với UBND tỉnh, Sở Kế hoạch & Đầu tư, Ban phân định cắm mốc biên
Trang 10il
Sơn trong 10 năm qua làm cơ sở quan trọng cho các tác giá hoàn thành nội dụng nghiên cứu của mình
Trên cơ sở đó nhánh thứ 3 của đề tài do Ths Vũ Đức Kết lầm trưởng doan đã hoàn thành chuyến đi nghiên cứu thực tế tại tỉnh Lào Cai vào tháng 9/2004 Các cán bộ nghiên cứu cuả đoàn đã làm việc cụ thể với các ngành chức năng của tỉnh trong khoảng thời gian 1Ô ngày, trong thời gian đó đoàn cũng đã di thực tế tại các cửa khẩu, chơ biên giới, phỏng vấn các đồng chí lãnh đạo các co quan hữu quan của tỉnh
ST | NOI DUNG | SAN PHAM THOT GIAN “CQ THY HIEN Noval VÀ
1_} Xây dựng chương trình, đề cương | Chương trình, để cương tháng 4/04 - Khoa Quan hệ quoc te
| nghiên cứu nghiên cứu : Và cộng tác viên
? | Điều tra, khảo sát thực tiên hoạt | Bao cdo thực tiên về hoạt Tt tháng 5 ‘Khoa Quan hệ quốc tế động đối ngoại một số tỉnh chủ động đối ngoại của một số - -> 7/2004 và Sở Ngoại vụ, yếu: Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng tỉnh với Trung Quốc về: ị thương mại, văn hoá
| Ninh, - ngoại giao „ Kinh tế | cdc tinh Lao Cai
| Về ngoai giao thương mai, dautu + | Quang Ninh, Lang
- Kinh tế thương mại, đầutư - Văn hoá, xã hội | Sơn
- Văn hoá, xã hội
3_| Xử lý, phân tích các dữ liệu thực Báo cáo phân tích, tổng _ Từ tháng 7 “Khoa Quan hệ quốc :
ị tiến về hoạt động đối ngoại của kết hoạt động đối ngoại ->9/2004_ ' và các cộng tác viên, mội số tỉnh biên giới: Lao Cai, của một số tỉnh với Trung Sở Ngoại vụ Sở Kế Quảng Ninh, Lạng Sơn Quốc i hoạch đầu tư, thương
l ; mại, văn hoá
4 | Tổ chức trao đổi ban đầu với các | Công trình nghiên cứu ban | Từ tháng | Khoa Quan hệ quốc
tỉnh biên giới về hoạt động đối
ngoại với Trung Quốc
Biên soạn và hồn thiện cơng
trình nghiên cứu của các cộng tác viên 10/2004 - | dau : 02/2005 | lế, Sở Ngoại vụ,
| đầu tư, văn hoá các
| tinh Lao Cai, Quang
Trang 11| SIT | | | 5 6 THỦI GIAN : | — PTHUƯCHIỆN _ - | | | Ky yéu céng trinh nghién | Tháng ' -Khoa Quan hệ quốc ' { NOI DUNG | SAN PHAM — Tổ chức hội thảo | Ì i cứu và báo cáo tổng quan 3/2005 tế va các công tác : viên., CN để tài | Tổ chức nghiệm thu Kỷ yếu đề tải và bao cao Thang Khoa Quan hé quoc te ‡ tổng quan nghiên cứu | 4/2005 và các công tác viên
Như vậy với dung lượng nghiên cứu của để tài, chủ nhiệm đã phân công các thành viên thành 3 nhóm nghiên cứu chính về các nội dung hoạt động đôí
ngoại của từng tỉnh trong giới hạn nghiên cứu của đẻ tài Cách lầm như vậy tỏ ra có hiệu quả cao, tạo điều kiện nghiên cứu, nắm bắt tình hình thực tế sâu rộng, là CƠ SỞ quan trọng cho các thành viên hoàn thành nội dung nghiên cứu chuyên sâu
của mình Mặt khác thông qua trao đổi, hội thảo siữa các nhóm nghiên cứu đẻ nắm bắt toàn điện nội dung chủ yếu của đề tài nghiên cứu
Trang 12Chương I:
VỊ TRÍ, Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở MỘT SỐ TỈNH BIỂN GIỚI PHÍA BẮC
I VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC CỦA MỘT SỐ TĨNH BIỂN GIỚI PHÍA BAC
1 Vị trí chiến lược của Quảng Ninh trong mối quan hệ với Trung Quốc Quảng Ninh là tỉnh nằm ở vị trí cực Đông Bắc Việt Nam với diện tích 5.899,5 km”, có bờ biển chạy dài 250 km (tính từ chỗ tiếp giáp với thành phố Hi Phòng cho đến biên giới bờ biển với Trung Quốc, có đường biên giới dài 122 km
với tính Quảng Tây (Trung Quốc), địa hình trải đài theo hướng Động - Tày (vị trí
địa lý từ 20,40! đến 21'40 độ vĩ bắc, 106,25! đến 108.25 độ kinh động) phía Bắc
giáp tỉnh Quảng Tây và tính Lạng Sơn, phía Tây giáp tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương,
phía Nam siáp thành phố Hải Phòng và Đông Nam giáp Vịnh Bắc Bộ
Quảng Ninh có địa hình, vị trí địa lý đa dạng và đặc thù: có cả vùng rừng núi, trung du, đồng bằng, ven biển và hải đảo, vừa có biên giới siáp với Trung Quốc trong đó có cửa khẩu Móng Cái nổi tiếng, vừa có vùng biển trù phú về hải sản, Đặc biệt tĩnh có Vịnh Hạ Long với quần thể các đáo đá vôi đã được DNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới 2 lần vào tháng 12/1994 và tháng 12/2000
Quảng Ninh có các tuyến đường bộ chính như 18A, 10A, 4B và các tuyển đường địa phương nối liên giữa các huyện, thị xã, thành phố trong Tinh Tong
chiều dài hệ thống đường bộ trong Tỉnh là 1.911 km Về đường thủy, Quảng Ninh nằm trong hành lang của Vịnh Bắc Bộ, với hệ thống cảng biến, cảng sông
là cửa ngõ nối liền với Trung Quốc, các nước Đông Nam A' và thế giới Đặc biệt địa phương có cảng nước sâu Cái Lân, cửa ngõ quan trọng của tam giác kinh tế trọng điểm Bac Bộ được chú trọng đầu tư phát triển
Cùng với Hải Phòng, Quảng Ninh giữ vai trò cửa mở ra biển cho vùng Bắc
Trang 13nước và Quốc tế Trước đây giao lưu thương mại bằng đường biển của Việt Nam qua Quảng Ninh với Trung Quốc và các nước láng giểng đã phát triển Từ thế ký
XI đã xuất hiện Cảng biển Vân Đồn một cảng lớn nổi tiếng của Việt Nam dưới thời phong kiến Quảng Ninh còn có tuyến đường sắt quốc pia nối liền Hà Nội -
Hạ Long, trong tương lại khí tuyến đường này được đầu tư nâng cấp sẽ trở thành tuyến đường sắt quan trọng của cả vùng Bắc Bộ.Điều kiện tự nhiên của Quang
Ninh chia làm 2 vùng chính Miễn Đông có đặc điểm dân cư thưa địa hình chủ
yếu là núi, đồi, độ dốc lớn, địa hình bị chia cắt mạnh tạo thành nhiều thung lũng
và khe suối Đồi núi chiếm 75% diện tích, thuận lợi cho việc phát triển chán nuôi
gia stic; trồng cây công nghiệp và đặc sản như thông, quế hỏi, Miền Tây có tiềm năng kinh tế lớn, dân cư tập trung đông, hình thành nhiều trung tâm do thi: thành
phố Hạ Long, các thị xã Uông Bí, Cẩm Phả, Mao Khê thuận lợi cho phát triển dụ
lịch và cơng nghiệp khai khống, sản xuất vật liệu xây dựng may mặc Niiền
Tây là trung tâm phát triển kinh tế, xã hội của Tỉnh Ngoài ra khu vực ven hiến
còn có các vũng, vịnh, đầm, đảo thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản, phát triển
nghề cá, du lịch, địch vụ cảng biển
Về tài nguyên, Quảng Ninh có tiềm năng lớn về du lịch khoáng sản tái npuyên biển, ,
Tiểm năng du lịch là ưu thế nổi trội của Quane Ninh so voi cic tinh khie trong cả nước Trước hết, trên địa bàn tính có nhiều bãi biển sạch đẹp có những thắng cảnh nổi tiếng như: Vịnh Hạ Long Vịnh Bái Tử Long Đặc biết là Vịnh
Hạ Long với diện tích 1.533 km” có 1969 đảo đá vôi lớn nhỏ khác nhau, trong đó
có khu đi sản thiên nhiên thế giới do UNESCO công nhận có diện tích 434 km” với 788 đảo có giá trị đặc biệt về văn hóa, cảnh quan, địa chất, sinh thái và kinh
tế Trên đất liền với địa hình đa dạng, phong phú, Quảng Ninh có rất nhiều điểm
đi tích tự nhiên và văn hóa nổi tiếng như: núi Yên Tử là một trong những cội
nguồn của Phật giáo Việt Nam, tại đó Trần Nhân Tông sáng lập ra phái Trúc Lâm - Yên Tử; sông Bạch Đằng với di tích lịch sử bãi cọc Bạch Đằng năm 1288,
bãi Trà Cổ và hàng trăm di tích lịch sử, văn hóa tập trung đọc quốc 16 18 tao ra
Trang 1415
Tài nguyên khoáng sản của Quảng Ninh tập rung ở 2 loại: than và vật Hệu xây dựng Vùng mỏ than đá ở Quảng Ninh chiếm đến 95% trữ lượng than của ca nước Với trữ lượng khoảng 3,5 tỷ tấn phân bố tập trung ở Uống Bí, Hạ Long
Cảm Phả, cho phép có thể khai thác 20-40 triệu tấn/năm Vật liệu xây dựng của
Quảng Ninh chủ yếu là: đất sét, cao lạnh, đá vôi, Đất sét có ở Đông Triều, Hoành Bồ, Giếng Đáy, cao lanh phân bố ở Quảng Hà, Bình Liêu Ba Chế, Tiên
Yên, Hải Ninh đá vôi có trữ lượng đến | ty tan & Quang Ninh
Tài nguyên biển của Quảng Ninh phong phú và đa dạng với các điểm chú ý: 1- Quảng Ninh có cắng biển tốt như: Móng Cái Tiên Yên Cứa Ông Văn Đồn Hòn Gai, tầu và thuyền vài vạn tấn ra vào bình thường các váng nói trên
2- Về khả năng khai thác hải sản của Quảng Ninh có thể đạt 20-25 nghìn tấn / năm với nhiều đặc sản như tôm, cua, mực
3- Với trên 40.000 ha bãi triều và 20.000 ha vịnh và vài chục vạn hà vũng
nông ven bờ biển cho phép Quảng Ninh phát triển nuôi ngọc trai, của, tôm, cá bè 2 Bảng 1.1: Một số đặc điểm của tỉnh Quảng Ninh
| Dac diém | Đơn vị tính | 1996 | 1998 2000 2002
† Tổng diện tích tự nhiên km” 5938 5938 T U38 | 5938 |
Đàn số 1000 ngudi 957.6 971.5 LOII 10533
Lao động trong độ tuổi 100Ó người 480: 4954 — 5849 Ì Sửa
GP (Giá hiện hành) i tydéng | 3295 42000 B19] 7137
Cơ cấu GIP % 100) | 100 100 100
; -Cong nghiép-xay dung % 31,3 345 | 35.6 37
-Nong, lam, ngu nghiép % 28 18,5 13.5 YS
-Thương mại-dịch vụ % 40,7 47 | 5L9 | 535 | Tốc độ tăng trưởng % năm 87 | 103 | 139 | 152 |
GDP bình quân đầu người | USD/ng.năm | 286,7 310 {| 256 | 420
Giá trị XN trên địa bàn Triệu USD 148,7 1275 | 211/8 | 262.49 ¡
Nguồn: - Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh
- Tỉnh ủy Quảng Ninh và UBND tỉnh Quảng Ninh
Trang 15nghiệp khai khoáng trên địa bàn Tỉnh Tỷ lệ dân số đã tốt nghiệp phổ thông cơ sở
đạt gần 50% (bằng 1,2 lần so với mức trung bình miễn Bắc và 1.6 lần so với mức
trung bình toàn quốc) Lao động có tay nghề đã qua dào tạo chiếm tý lệ 30,1%, Như vậy, tiém năng nhân lực của Quảng Ninh thuận lợi cho phát triển kinh tê và hoạt động đối ngoại
Tóm lai, Quang Ninh là tỉnh có tiểm năng đa dạng để phát triển công
nghiệp, du lịch, thương mại - dịch vụ Đặc biệt là tính bien giới giáp Trung
Quốc bằng đường bộ, đường biển cộng với các thế mạnh nêu trên, Quảng Ninh có điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh hoạt động đối ngoại với Trung Quốc gdp phần phát triển kinh tế, ổn định chính trị - xã hội, siữ vững an ninh - quốc phòng
của Quảng Ninh và cả nước
2, Vị trí chiến lược của Lạng Sơn trong mối quan hệ với Trung Quốc
Lạng Sơn là tính miễn núi thuộc vùng Đông Bắc nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, phía Bác giáp tỉnh Cao Bảng, phía Nam siáp Bác Giang, phía Đông Nam giáp Quảng Ninh, phía Tây Nam giáp Thái Nguyên phía Đồng Báo giấp Trung Quốc Lạng Sơn có đường biên giới với Trung Quốc dài 253 km, thuộc địa bần 20 xã và | thi trấn của 5 huyện (Tràng Định, Văn Lãng, Cao Lộc,
Lộc Bình và Đình Lập); có 2 cửa khẩu quốc tế (cửa khẩu đường bộ Hữu Nghị và
đường sắt Đồng Đăng), 2 cửa khẩu quốc gia (Chi Ma - Lộc Bình, Bình Nghĩ - Tràng Định) và 7 cặp chợ biên giới
Tổng diện tích đất tự nhiên của Quảng Ninh là 8.305,2 km” có 10 huyện và một thành phố thuộc tỉnh với 226 xã, phường, thị trấn (trong đó có LŨ6 xã đặc biệt khó khăn), tỉnh ly là thành phố Lạng Sơn Dân số trung Bình năm 2003 là 748,6 nghìn người, dân số thành thị chiếm khoáng 20%, gồm 7 dân tộc chủ yêu: dan toc Nùng chiếm 43,8%, dân tộc Tày chiếm 35,2%, đân tộc Kinh chiếm
15,2%, dân tộc Dao 3,5%, còn lại là các dân tộc khác (Hoa, Mông, .)
Lạng Sơn có hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt rất thuận lợi, năm
Trang 1617
nối quan trọng giữa Trung Quốc với ASEAN bao gồm 6 đoạn đường quốc lộ di
qua địa bàn tỉnh với tổng chiều dài 404 km (quốc lộ LA: 98 km, QL 1B: 105 kin, OL 4A: 66 km, QL 4B: 80 km, QL 279: 55 km) và tuyến đường sắt liên vận
quốc tế dài 80 km đã tạo ra đầu mối giao lưu kinh tế, thuận lợi cho phát triển
thương mại, địch vụ, du lịch của các tỉnh trong cả nước với Trung quốc và ngược lại Bang 1,2: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của tính h Lạng Sơn Ị Đặc điểm | Don vi tnh | 1999 | 2000 | 2001 2002: 2003 ' Tổng diện ích tự nhiên | km | 8.3052 §.3052 8.3052 3052 8.3052 | Dân số | 1000 người | 705/9 | 7144 Ì 7168 1 7209 1 7271 ( GĐP (Giá hiện hành) LÔ Tíđồng | 2.0086 | 2.1916 | 2.467.0 2/7429,3/066.5 | Cơ cấu GDP | % 100} 100 100 — 100 100 Ì -Cơng nghiệp-xây dựng | — % 212 1259 Ì 1377 1611 16.78
Nông, lâm, ngư nghiệp ' % | 55,15 51.04, 49,70 47.06 45.19 “Thường mại-dịch vụ — | % 3473 36.37 1 3653 36.83 AN?
¡ Tốc độ tăng trưởng | % nam | 7,26 : 804 | 10,75 9.13 10.02 ÍGDP bình quan ¬ 1000đ/ng/n | 2.8455 3.0681: 34410 38051 42176 người Ị Giá trị XN trên dịa bàn | Triệu USD 1.2892 700.0 | 6l8W⁄5 - 270.4 194.8 en l i Nguồn: Niên giám Thống kê 2003, Cục Thống ke tỉnh Lang Son thang 4, năm 2004
Các xã biên giới có diện tích tự nhiên là 115 nghìn ha, chiếm 13,6% diện tích tự nhiên toàn tỉnh với hơn 11,5 nghìn hộ dân, 6Š nghìn nhân khẩu: có 98
thôn, bản sát biên với 3.757 hộ dân, 18.500 nhân khẩu Từ năm 1997 trở về
trước, khu vực cửa khẩu Đồng Đăng, Hữu Nghị Tân Thanh Chỉ MÍa và các xã
Tan Mỹ, Bảo Lâm rất hoang vắng, dân cư thưa thớt điện tích vật cản còn nhiều cơ sở hạ tầng thấp kém, hầu hết các tuyến đường ra cửa khẩu, biên giới, hệ thống thuỷ lợi đều xuống cấp, hư hỏng nặng Nhiều địa phương chưa có điện lưới quốc
gia, điện thoại, nước sinh hoạt, cơ sở vật chất cho giáo dục, đào tạo, y tế, văn
hoá, xã hội chưa đáp ứng được yêu cầu Kinh tế chậm phát triển, sản xuất nông
Trang 17dich vu, du lịch giữa Việt Nam và Trung Quốc về phạm vi, qui mô còn nhỏ Một số lĩnh vực xã hội còn bức xúc như: trình độ dân trí thấp, vấn đề giải quyết việc làm còn hạn chế, tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp, đời sống của nhân dan con khó khăn, tỷ lệ hộ đói nghèo cao
Như vậy, với điều kiện tự nhiên và xã hội hiện có cho thấy tỉnh Lạne Sơn có vị trí rất quan trọng về địa - chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh Là Tình tiền tiêu của tổ quốc với hệ thống piao thông thuận tiện Lạng Sơn trở thành đầu mối giao lưu kinh tế, thương mại không chỉ mang tính quốc gia, mà còn mang tính
quốc tế, Đó là điều kiện kinh tế - xã hội để Lạng Sơn có thế phát triển đi lên một
cách toàn diện, trong đó hoạt động đối ngoại và kinh tế đối ngoại có tiểm năng to lớn trong xu thế mở cửa hội nhập
Với vị trí địa lý của mình đã cho phép Lạng Sơn trở thành nơi hội tụ để phát triển thương mại, giao lưu kinh tế giữa các nh trong cá nước với Trung Quốc và ngược lại Trên thực tế việc trao đổi hàng hoá giữa Việt Nam và Trung Quốc được thực hiện qua ba hướng nội địa là Móng Cái, Lạng Sơn và Lào Cai trone đó từ hướng Lạng Sơn là lớn nhất Do ưu thế về giao thong đường bộ và đường sắt đồng thời lại là tuyến đường ngắn nhất về thủ đô Hà Nội, để từ đó có thể nhanh
chóng chuyển hàng hoá đi các vùng khác trong cá nước, nên Lạng Sơn ngày
càng có vị trí quan trọng đối với thị trường trong và ngoài nude Hon nữa các tỉnh phía Tây, Tây - Nam Trung Quốc cũng có nhu cầu vận chuyển hàng hố qua
vùng Đơng Bắc để đi ra biển Đông Mặt khác, sức ép về kinh tế từ vùng kinh tế
phát triển năng động Tây Nam Trung Quốc là những nhân tố, điều kiện quan
trọng tác động, đồi hỏi phải tăng cường phát triển kinh tế nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngành, các doanh nghiệp trong tỉnh để hợp tác quốc tế có hiệu quả Điều đó cũng mở ra triển vọng cho Lạng Sơn tập trung phát triển các địch vụ, thương mại, quá cảnh và các loại dịch vụ khác Cửa khẩu nội địa Lạng
Sơn là cửa khẩu gần sông Hồng và thủ đô Hà Nội nhất so với các cửa khẩu nội
địa trong vùng Đông Bắc Do vậy, Lạng Sơn có cơ hội thuận lợi hơn cả trone
Trang 1819
Trung Quốc của các vùng trong cả nước mà trước hết là vùng đỏng bằng Sông
Hồng và tam giác kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là Hà Nội - Hải Phòng và Quang
Ninh Có thể nói đó là điểu kiện hết sức thuận lợi đẻ tỉnh phát triển kính tế đối ngoại Với địa thế của mình đã tạo nhiều cơ hội cho Lạng Sơn vươn lên làm giàu
và phát triển nhanh hơn nhiều tính miền núi khác trong, cả nước
Một yếu tố nữa là nguồn lực quan trọng và là cơ sở cho sự phát triển kinh tế
xã hội của Lạng Sơn là nguồn tài nguyên thiên nhiên Hiện nay, tổng diện tích
đất tự nhiên của tỉnh là: 830.521 ha, trong đó đất nông nghiệp là 73.147 ha chiếm 8,81% diện tích tự nhiên; Diện tích đất lâm nghiệp có vùng là: 336.872 ha chiếm 40,56% Hiện tại diện tích đất chưa sứ dụng là: 402.172 hà chiếm 48.4279 còn lại là các loại đất khác (số liệu tính đến thời điểm 31/13/3000,
Về khí hậu, Lạns Sơn nằm hoàn toàn trong khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng am vùng thấp, có mùa đông lạnh và Khô tương đối sâu sắc Do vị tí địa lý và đặc điểm địa hình miễn núi có địa thế tương đối thấp nên chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc so với các nơi khác Vị uí và địa hình này không những tạo nên cửa ngõ đón lạnh mà cồn làm duy trì các khối khí lạnh lâu hơn Điều này ảnh hưởng tới súc khoẻ con người và gia súc tuy nhiên nó lại rất thích hợp với một số cây trồng tạo ra nhiều sản vật nổi tiếng như Hỏi Tra So Dao Mau Son,
Lé Trang Dinh, Héng Bao Lam, Quyt Bac Son Na Chi Lang
Nhiều loại nông sản của tinh gid day không chỉ trao đối nhỏ lẻ mà trở thành
hàng hoá trao đổi, piao lưu trong nước và xuất khẩu Về nguồn tài nguyên khoáng sản của Lạng Sơn tương đối đa dạng và phong phú Toàn tính có 86 điểm
mỏ quặng, khoáng thuộc 19 loại khoáng sản khác nhau Tuy nhiên hầu hết các
mỏ có trữ lượng nhỏ hoặc trung bình, trừ nguồn nguyên liệu cho sản xuất vật liệu xây dựng khá đồi đào do có nhiều núi đá vôi
Trang 1996,6 triệu tấn đã được khai thác cung cấp cho nhà máy Bim Sơn trong nhiều năm nay Than bùn có ở Bình Gia, trữ lượng có khoảng, 100 ngàn tấn chưa được khu thác Phốt pho rít ở Hữu Lũng trữ lượng khoảng 73 ngàn tấn, là nguyên liệu được sử dụng để sản xuất phân lân trong nhiều năm nay
Ngoài ra, còn có vàng ở Tân Văn, Văn Mịch (Bình Gia) và ở Đào Viên (Tràng Định) chủ yếu là dạng sa khống Nguồn đá vơi, cát, cuội sỏi có hầu hết Ở các nơi trong tỉnh với trữ lượng lớn, đang được khai thác để sản xuất vật liêu
xây dựng Bên cạnh đó tỉnh còn có một số loại khoáng sản khác như mangsan đồng, chì, kẽm, thiếc chưa được điều tra và đánh giá trữ lượng (số liệu dẫn théo
báo cáo qui hoạch tổng thể của tỉnh đến 2010)
Nguồn nhân lực được xem là yếu tố quyết định đến kết quả thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội trên địa bàn của tính Lạng Sơn, Fiiện nay dân số rung
bình của Lạng Sơn là 727 nghìn người (2005) NIật độ dân số tượng đồi thấp
(87,5 người/ km”); Với hơn 30 dân tộc khác nhau sinh sống Trong đó: Dân tộc
Nùng chiếm 42,96% dân số, dân tộc Tầy chiếm 35,91%, Kinh chiếm 16,49%,
Dao chiém 3.46%; các đân tộc khác chiếm 1,18% Lực lượng lao động của Lạng Sơn khá đổi dào, tính đến 1/27/2002 toàn tỉnh có 43%295 người trong độ
tuổi lao động, bằng khoảng 60% tổng số dân, trong đó đa số là lao động trẻ
khoẻ, là nguồn nhân lực lớn cung cấp cho phát triển kinh tế - xã hội
Với vị thế địa lý hết sức thuận lợi cùng tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên
và nguồn lực lao động dồi đào và với việc chú trọng tăng cường chuyen dịch vợ
cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hố hiện dar hoa Linh đã chú trọng tranh thủ phát huy tốt đa mọi nguồn lực vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế nhiều thành phần Đồng thời gắn sản xuất hàng hoá với công nghiệp chế biến và thị trường trong nước, tranh thủ mở rộng thị trường ngoài nước, day
Trang 2021
vững để đưa Lạng Sơn trở thành một trone những tỉnh có ưình độ phát triển cao
của khu vực Đông Bắc
Trong thời gian qua thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, Lạng Sơn càng có nhiều cơ hội để phát triển và đã nhanh chóng trở thành thị trường sẩm uất ở khu vực phía Bắc tổ quốc Với tính thần phát huy nội lực, doàn kết tranh thủ sự giúp đỡ của Trung ương và các tính thành ưong cả nước, Lạng Sơn đã vượt qua khó khăn thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ xây dựng và báo vệ tô quốc, đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, tạo tiền để thuận lợi cho thời kỳ
mới
3 Vị trí chiến lược của Lào Cai trong mối quan hệ với Trung Quốc
Tỉnh Lào Cai được tái lập từ ngày 01/10/1991(ách ra từ tính Hoàng Liên
Sơn): nằm ở phía Bắc Việt Nam, cách Thủ đỏ Hà Nội 296 km theo đường sắt và 345 km theo đường bộ Tỉnh có 203 km đường biên giới với tĩnh Văn Nam Trung Quốc, trone đó có một cửa khẩu quốc tế, một cửa khẩu quốc giá và Š lôi mở Diện tích tự nhiên là 6.357 km ”, có 8 huyện, một thị xã, 163 xã phường thị
trấn Dân số đến năm 2004 là 557.000 người (thành thị chiếm 18%) vor 25 dan
tộc, trong đó đân tộc Kinh chiếm 36%; dân tộc thiểu số chiếm 6< (trong đó: Mong 21,21%, Tay: 15,84%, Dao: 14,05%, Gidy 4.7%, Ning 4.4%, con lại là cde dan tộc khác; có những dân tộc đặc biệt Í người: Lụ Chỉ, Bỏ Y, Xán Dâu,
Sdn Chay, Ha Nhi, Phi Lá) Tổng số có 26 xã phường của 5 huyện, thị xã có
đường biên giới với Trung Quốc Dân cư hai bên biên siới đã có quan hệ lâu đời,
nhiều đân tộc còn có quan hệ họ tộc, cho nên việc giao lưu, thăm thân là thường xuyên giữa hai bên
Tinh Lao Cai có vị trí chiến lược quan trọng về an ninh quốc phòng của
miền Bắc Việt Nam Cửa khẩu Quốc tế Lào Cai là cửa khẩu quan trọng giữa Việt
Nam - Trung Quốc, hội đủ các loại hình vận tải như: đường sắt, đường bộ, đường sông và khả năng phát triển hàng không; nằm trên hành lang kinh tế Côn Minh -
Trang 21Tây Nam Trung Quốc rộng lớn mà còn là cầu nối giao lưu kinh tế, thương mại
giữa Trung Quốc - Việt Nam và ASEAN Cửa khẩu Lão Cai - Hà Khẩu được hình thành và đóng vai trò quan trọng trong quan hệ giao thương giữa Việt Nam với vùng Tây Nam rộng lớn của Trung Quốc đã từ bao đời nay vì đây là con đường ngắn nhất, thuận tiên nhất cho tỉnh Vân Nam nói riêng và vùng Tây Nam Trung Quốc nói chung ra các cảng biển, nối với vùng Đông Nam Á và thế giới: đồng thời là cửa khẩu quốc tế duy nhất của các tính có biên giới đất liên trong va
nước nằm trons thành phố thuộc tỉnh, vì vậy cửa khẩu quốc tế Lào Cai có cá mội
hệ thống dịch vụ của một thành phố hơn 10 vạn dân phục vụ cho nhụ cau phát
triển thương mại, xuất nhập khẩu, quá cảnh và du lịch giữa hai nước Giá trị kim
ngạch xuất nhập khẩu 2 chiều qua cửa khẩu quốc tế Lào Cai tăng nhanh và vững
chắc, tăng bình quân 30 - 509%/năm Năm [991 đạt 124 triệu USD thì 2002 tầng
3⁄47 triệu USD, gấp 247 lần so với 1991 Tổng thu ngân sách từ xuất khẩu đạt 230 ty đồng (năm 2004) tăng lên Š lần so với năm 2000 Năm 2003 khách du
lịch xuất nhập cảnh đạt 1,2 triệu người tăng 10 lần so với năm 2000, Cửa khau quốc tế Lào Cai còn có lợi thế đặc biệt quan trọng đó là:
- Là cửa ngõ với hành trình ngắn nhất nối Việt Nam {ác nước ASEAN với miền Tây rộng lớn của Trung Quốc Nếu di từ Còn Minh (Vân Nam - Trung Quốc) qua Lào Cai đến cảnh Hải Phòng (Việt Nam) có 854 km trong khi đó đường sắt ngắn nhất (nội địa) từ Côn Minh ra cảng Phòng Thành - Quang Tay (Trung Quốc) đài hơn 1.800 Tuyến đường bộ hành lane Con Minh - Lào Cai -
Hà Nội - Hải Phòng cũng là con đường ngắn nhất đến cảng biển xuất khẩu hàng
hoá
- Đây là cửa khẩu đuy nhất hội đủ các loại hình vận tải: sắt bô sông trone tương lai sẽ phát triển hàng không Tuyến đường sắt Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội, Hải Phòng đài 854km được hình thành vào năm 2010, hiện nay được xác định là nằm trong tuyến đường xuyên Á: Côn Minh - Lào Cai - Hà Nôi - thành
Trang 2223
- Hà Nội - Hải Phòng cũng là đường giao thông quan trọng Như vậy Lão Cai có vị trí "cửa ngõ” và piữ vai trò cầu nối quan trọng trong tuyến hàng lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và khu vực mậu dịch tự do ASEAN +
Trung Quốc Đó là vị thế quan trọng xúc tiến thương mại, đầu tư, du lịch siữa
Việt Nam + Trung Quốc trong hiện tại và tương lại
Sau khi bình thường hoá, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc không những đã trở lại bình thường mà còn phát triển rất mạnh mẽ và nhanh chóng trên tất cả các
lnh vực theo phương châm "láng giểng hữu nghị, hợp tác toàn diện Ổn định lâu
đài, hướng tới tương lai” Hơn nữa gần đây hai Dang, hai nhà nước quyết tăm phát triển quan hệ đó lên một tầm cao mới, đó là "ta cậy lẫn nhau cùng nhau phát triển” Đây là một cơ hội rất là thuận lợi cho Lào Cai nói riêng và các tính biên giới phía bắc nói chung mở rộng quan hệ với các tính biên siời của Trung Quốc Chính vì vậy, từ khi tái lập tỉnh đến nay tỉnh Lào Cai rất quan tâm đến mở rộng quan hệ hợp tác giữa Lầo Cai với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) theo đúng chủ trương, nguyên tắc bình thường hoá quan hệ của hai Chính phú Hai bên cùng nhau quan tâm, đẩy mạnh các hình thức trao đối hợp tíc trên nhiều tinh vực, thúc đẩy giao lưu kinh tế thương mại và dịch vụ góp phần to lớn vào quan
hệ hữu nghị giữa hai nước, mở ra cơ hội phát triển kinh tế của đĩa phương, khii
thác có hiệu quả tiểm năng, thế mạnh cửa khẩu Quốc tế, cứa khẩu quốc gia và các lối mở truyền thống trên địa bàn Lào Cai phấn đấu trở thành trung tâm giao lưu hàng hoá giữa các thành phần kinh tế trong nước với Trung Quốc là cầu nối Tay Nam Trung Quốc với Việt Nam và các nước Đông Nam Á Đặc biệt từ năm
2001 trở lại đây, thực hiện Nghị quyết 07-NQ/BTC ngày 27/11/2001 của Bộ
Chính trị nhằm phát huy nội lực, kết hợp và khai thác tối đa nguồn lực từ bên
ngoài để phát triển kinh tế, xã hội, mở rộng quan hệ đối ngoại của Lào Cai với các vùng lãnh thổ, tổ chức nước ngoài, nhất là phát triển quan hệ song phương
Trang 23II NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CỦA
CAC TINH BIEN GIỚI PHÍA BẮC VỚI TRUNG QUỐC
Quan hệ Việt - Trung, trước hết là các tỉnh biên giới phía Bắc luôn có ảnh
hưởng tới tình hình chính trị khu vực và thế giới Ngược lại mốt quan hệ này cũng chịu sự tác động mạnh của các yếu tố quốc tế, khu vực và bản thân nội bộ của mỗi nước Sự tác động này có thể xuất phát từ yếu tố khách quan và chủ quan, trực tiếp hay gián tiếp với quy mô và tính chất rất đa dạng phức tạp Song đều phải nghiên cứu và xem xét một cách thấu đáo khi quyết định những vấn để thuộc về hoạt động đối ngoại thực tiễn cũng như ở tầm tư duy chiến lược, bảo đảm tính khách quan, toàn điện và khoa học
1 Khái quát quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ sau khi bình thường hoá
quan hệ đến nay
Viêt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giểng, núi liền núi sòng liên sông thành một giải, có truyền thống quan hệ hữu nghị lâu dời nông thám Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khái quát thành hai câu thơ nổi tiếng: "Mối tình thám thiết Việt - Hoa, vừa là đồng chí vừa là anh em” Ngay từ khi mới ra đời nước CHNHD Trung Hoa non trẻ, là quốc gia đầu tiên công nhận và thiết lập quan hệ ngoại
giao với nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam) ngày 18/1/1950 Đó là sự ủng hộ tính thần to lớn đối với cách mạng và
nhân dân Việt Nam
55 năm qua, với sự giúp đỡ to lớn về vật chất và tỉnh thần trên tỉnh thần đồng chí và anh em của nhân dân Trung Quốc và nhân đân yêu chuộng hoà bình thế giới, là động lực quan trọng cho cách mạng Việt Nam giành được những thắng lợi to lớn trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và xây dựng CNXH Lich sử quan hệ Việt - Trung mặc đù có những thời kỳ không thuận song
về cơ bản là đồng thuận vì lợi ích của cách mạng và nhân dân hai nước Đặc biệt
Trang 24thé địa - chính trị kinh tế, văn hoá của hai nước nên quan hệ Việt Nam - Trung Quốc luôn có vị trí quan trọng trong chính sách đối ngoại của mỗi nước Không những đáp ứng yêu cầu, lợi ích cơ bản của nhân dan hai nude ma con la vi vi quan trọng tác động đối với tình hình chính trị đối ngoại của khu vực và thế giới Nhất là từ khi chế độ XHCN ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, chiến tranh lạnh kết thúc, tình hình thế giới và khu vực biến đổi phức tạp và khó lường tác động đến mọi quốc gia dân tộc Vượt lên bối cảnh đó quan hệ Việt - Trung đã thu được
những thành tựu quan trọng sau đây:
* Thứ nhất: về mặt chính trị ngoại giao
Từ năm 1991, mở ra một thời kỳ mới, thời kỳ bình thường hóa quan hệ hai nước mỏ ra chương mới phát triển toàn điện quan hệ Việt - Trung Trên cơ sơ những nguyên tác đã được thoa thuận hàng năm vác cuộc tiếp xúc siữa lãnh đạn: cấp cao Đăng và Nhà nước Việt Nam - Trung Quốc thường xuyên được tổ chức dưới nhiều hình thức Khác nhau Thông qua các cuộc tiến xúc này lãnh đạo la
nước đã ký được 5 ban thông cáo chung (năm 199] 1992 1994 [QUA và năm
2004) và 3 bản Tuyên bố chung (năm 1999, 2000 và 2001) Thông cáo chúng và tuyên bố chung là những văn ban có tính nguyên tắc, tư tưởng chỉ đạo cơ bản
thể hiện sự hiểu biết lẫn nhau và tăng cường hữu nghị giữa hai nước Đặc biệt tai
cuộc gặp gỡ cấp cao 2/1999, lãnh đạo hai nước đã thoá thuận xây dựng quan hệ
Việt Nam - Trung Quốc theo phương cham 16 chit: "Lang siêne hữu nghị hợp tác toàn điện én định lâu đài, hướng tới tương lại” Tiếp sau đó phấn đấu xáa dung quan hệ hai nước hai Đảng đạt 4 tốt ; “Đồng chí tốt, lắng giểne tốt bạn bè tốt, đối tác tốt” hướng tới thế kỷ XXI Ngoài các cuộc gap sỡ cấp cao hàng năm có rất nhiều cuộc gặp sỡ tiếp xúc giữa các ngành, các địa phương các tổ chức chinh tri kinh tế xã hội theo phương thức ngoại giao Đảng Nhà nước và ngoại giao nhân dân với những hình thức đa dạng phong phú Nhất là ngành ngoại giao quốc phòng an ninh đã ký kết văn bản sone phương tăng cường sự hiểu biết hợp tác tin cậy lẫn nhau Về ngoại giao xây đựng cơ chế tiếp xúc pặn sỡ cấp
Trang 25hai bên cùng quan tâm Ngoài ra hai bên còn tăng cường hợp tác phối hợp hoại động trên các diễn đàn khu vực và quốc tế như Liên hợp quốc, APEC, ASEM
Như vậy, sau khi bình thường hoá quan hệ, sự hợp tác về chính trị ngoại giao giữa hai Đảng và hai Nhà nước ở những cấp độ khác nhau dã phát triển
mạnh cả về bể rộng và chiều sâu Sự hợp tác chính trị - ngoại giao phái triển là khởi điểm, cơ sở và điều kiện thúc đẩy phát triển quan hệ toàn điện trên tất cả
các lĩnh vực: kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật * Thứ hai: về kinh tế, thương mại, du lịch
Sự thuận lợi về điều kiện địa lý, tâm lý, tập quán, tài nguyên thiên nhiên và tặp gỡ về nhụ cầu phát triển kinh tế Đặc biệt là khai thòng về chính tị - ngoại giao nên quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc đã có bước phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực, nhất là về thương mại, đầu tư và du lịch
- Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc suu khí bình thường hóa đã có bước phát triển vượt bậc, Từ năm 1991 đến 2003 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hai nước từ 32,23 triệu USD tăng lên 4.63 tỷ USD, tăng hơn 144 lan Trong đó xuất khẩu của Trung Quốc sang Việt Nam từ 21,40 triệu lên lên 3.178 tỷ USD tăng 148 lần, còn Việt Nam xuất sang Trung Quốc từ 10,85 triệu tý tăng lên 1,456 tý USD tăng lên 134 lần Kim ngạch xuất nhập khẩu hai nước tầng vượt bậc đạt hơn 6 tỷ DSD vượt mức dự kiến của lãnh đạo hai nước, Nếu so với
năm 1991 tăng lên hơn 186 lần Trung Quốc đã trở thành bạn hàng lớn nhất của
Việt Nam
Trang 2627
- Cùng với sự phát triển về hợp tác thương mại, tiểm năng về hợp tác du lịch
giữa Việt Nam và Trung Quốc cũng được khai thác và phát triển nhanh chong Nam 199[ khách du lịch từ Trung Quốc sang Việt Nam mới đạt ] vạn lượt người
nhưng đến năm 2003 tăng lên 693.423 người, tăng sản 70 lần chiếm 1/3 tổng sở
khách du lịch đến Việt Nam Tính riêng tám tháng đầu năm 2004 khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam đạt 519.000 lượt người tầng 39% so với tắm tháng đầu năm 2003, chiếm 39% tổns số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Ngược lại khách du lịch Việt Nam đến Trung Quốc ngày càng tăng bình quản
mỗi năm đạt khoảng 2 vạn lượt người Sự phát triển về du lịch tạo cơ hội tăng nguồn thu nhập du lịch, các ngành dịch vụ và piải quyết việc làm, khai thác tiểm
năng của mỗi nước Bên cạnh sự phát triển hợp tác kinh tế thơng mại, đầu tư và du lịch chính phủ Trung Quốc còn dành cho Việt Nam khoản viện trợ khơng hồn lạt trị giá hơn 200 triệu NDT và các khoản vay ưu đãi 300 triệu USD
Khoản viện trợ và vay ưu đãi này giúp đỡ Việt Nam cải thiện cơ sở hạ tầng năng
cấp một số cơ sở sản xuất, trao đổi và học tập kinh nghiệm trong quận lý kính tệ xã hội giữa hai nước
* Thứ ba, sự hợp tác về văn hoá giữa Việt Nam - Trung Quốc từ khí bình thường hoá quan hệ đến nay đã phát triển cả về bể rộng lần chiều sau, hai bên đã ký nhiều hiệp định, kế hoạch và chương trình hợp tác về văn hoá Nội dung của những hiệp định này là khẳng định những nguyên tắc chung trên vợ sở bình
đẳng, khuyến khích giao lưu hợp tác trên các lĩnh vực: Văn hoá nghệ thuật, báo
chí thể dục thể thao, phát thanh truyền hình, điện ảnh biểu diễn nghệ thuật
triển lãm Nhiều đoàn cán bộ, nghệ sĩ của Việt Nam sang nghiên cứu, khảo sát trao đổi biểu diễn ở Trung Quốc, ngược lại các đoàn nghệ thuật của Trung Quốc
đến biểu diễn giao lưu tại Việt Nam Với hình thức phong phú, nội dung sâu sắc
hợp tác, giao lưu về văn hoá giữa Việt Nam va Trung Quốc là những tiền đề hết
sức quan trọng nhằm tăng cường sự hiểu biết về truyền thống bản sắc của mỗi
dân tộc, hữu nghị và tin cậy lẫn nhau giữa nhân dân hai nước Đặc biệt gan day
Trang 27xây dựng cung văn hoá hữu nghị Việt - Trung tại thú đỏ Hà Nội Đây là một trong những biểu tượng về tình hữu nghị Việt - Trung trên lĩnh vực văn hoá
* Thứ tư, về giáo dục từ khi bình thường hoá quan hệ đến nay, ngành giáo
dục giữa hai nước đã tiến hành các cuộc tiếp xúc, hội đàm và ký kết những văn
bản hợp tác về giáo dục Theo đó các cơ sở giáo dục của hai nước đã có nước
cuộc hội đàm, hợp tác, giao lưu song phương nhằm khai thác trên tiểm năng của
cả hai bên, hợp tác cùng phát triển Cho đến nay đã có 30 trường Đại học của Việt Nam có quan hệ giao lưu, hợp tác với 40 trường đại học học viên của Trung Quốc Mỗi năm Trung Quốc cung cấp 130 xuất học bổng cho lưu học sinh Việt Nam tu nghiệp tại Trung Quốc Phía Việt Nam mỗi năm cũng đành cho
Trung Quốc 15 xuất học bổng để lưu học sinh Trung Quốc tụ nghiệp tại Việt
Nam Ngoài ra bằng nhiều hình thức khác nhau, rất nhiều học sinh Việt Nam tu
nghiệp tai Trung Quéc bằng con đường tự túc Do có thành tích học tập nên hàng
năm Trung Quốc giành cho học sinh Việt Nam nhiều suất học bổng dài hạn và
ngắn hạn Tính riêng năm 2003 đã có 3.487 người Việt Nam nhận được xuất học
bồng ngắn hạn và dài hạn của Trung Quốc, đứng đầu Đông Nam Á đứng thứ tư thé giới (sau Hàn Quốc, Nhật, Mỹ) trong số lóŠ quốc ðht, xúng lánh tho có lưu
học sinh học tại Trung Quốc
* Tứ năm, về hợp tác khoa học kỹ thuật, sau khi bình thường hoá quan hệ hai nước đã ký các hiệp định và nghị định chính phú hợp tác khoa học kỹ thuật, Trong đó hợp tác khoa học, kỹ thuật trong ngành nông nghiệp và sử dụng tài
nguyên thiên nhiên, hợp tác bảo vệ môi trường Trong lĩnh vực khoa học xã hội
và nhân văn, Viện KHXH Việt Nam đã ký hiệp định hợp tác với viện KHXH Trung Quốc, với Viện KHXH của nhiều địa phương: Quảng Đồng Quảng Tây
Thượng Hải, Tứ Xuyên Qua đó các nhà khoa học xã hội hai nước có điều kiện
giao lưu, trao đổi, hợp tác lẫn nhau thông qua hội thảo, nghiên cứu chung để tài Đặc biệt hợp tác trên lĩnh vực nghiên cứu lý luận, hai bên đã tiến hành
nghiên cứu và tổ chức các cuộc hội thảo lớn như: CNXH tính phổ biến và tính
Trang 2829
Quốc (Hà Nội 6/2000); Hội thảo: CNXH và kinh tế thị trường - kinh nghiệm của
Việt Nam và Trung Quốc (Bắc Kinh 10/2003); Hội thảo: Xây dựng Đăng văm quyền - kinh nghiệm Việt Nam và Trung Quốc (Hà Nội 2/2003)
* Thứ sáu, biên giới lãnh thổ giữa hai nước, là vấn đề hết sức nhạy cám và
phức tạp Sau khi bình thường hoá còn tồn đọng ba vấn đề cần giải quyết trong quan hệ Việt - Trung về biên giới lãnh thổ là: biên giới trên đất liền trên vịnh
Bắc bộ và xác định chủ quyền lãnh thổ, thểm lục địa ở biển Đông trong đó có 2
quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa Mặc dù đây là những van dé phic lap song lãnh đạo hat nước đều có quyết tâm giải quyết vì lợi ích của nhàn dan hai nude, Trong Thông báo chung ký 10/11/1991 lãnh đạo hai nước đã khẳng định “Hai
bên đồng ý thông qua thương lượng giải quyết hoà bình các vấn để lãnh thể biên
giới tồn tại giữa hai nước” Theo tỉnh thần đó, cùng với sự quan tâm nỗ lực của cả hai bên, ngày 30/12/1999 Việt Nam và Trung Quốc đã ký hiệp ước biên giới đất liền và hiệp ước này có hiệu lực ngày 6/7/2000 Tiếp sau đó ngày 25/12/2000 hai bên đã ký hiệp định phân dinh Vinh Bae Bo và Hiệp định hợp tic nghề cá Quốc hội hai nước đã phê chuẩn hiệp định và ký kết nghĩ định thư bổ
sune Hiệp định hợp tác nghề cá, có hiệu lực ngày 30/6/2004 Cùng với việc dam
phán siải quyết những vấn đề biên giới trên đất liền và phan vịnh Bắc Bộ từ năm
1993 hai nước đã nhất trí thành lập nhóm chuyên viên siải quyết vấn để trên biến theo tính thần đối thoại và bàn bạc Đây là một văn đề nhạy cảm không, chi dor với quan hệ Việt Nam - Trung Quốc mà còn tác động đến các nước trong khu vực và một số cường quốc khác Mặc dù vậy hai nước đều khẳng định trong tuyên bố chung năm 1999 và 2000 đó là: "Tiếp tục duy trì cơ chế đầm phán hiện
có về vấn đề trên biển, kiên trì thông qua đàm phán hoà bình để tìm ra giải pháp
Trang 29- Cơ sở hạ tầng một số tỉnh biên giới của Việt Nam chưa đáp ứng được yêu
cầu Đường giao thông bộ, thuỷ, đường sắt chưa được mở rong va nang cap kip
thời, nhất là đường hàng không giữa các tỉnh biên giới, giữa các thành phố lớn Việt - Trung còn ít Thủ tục xuất nhập cảnh người, thủ tục xuất nhập cảnh hàng
hoá và các dịch vụ khác chưa thực sự thơng thống Những hạn chế nay gây nên
tình trạng ách tắc, hạn chế giao lưu hợp tác giữa hai nước, chưa đáp ứng kịp thời nhủ cầu giao lưu về người và hàng hoá ngày càng tăng
- Trong thời gian qua hai nước đã tích cực giải quyết được vấn đề biên giới trên bộ, phân định Vịnh Bắc bộ và hợp tác nghề cá song còn một số vấn đề tiêu biểu cồn tồn đọng như: chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Xa Đây là những vấn đề nhạy cảm không chỉ trong quan hệ hai nước mà còn tác động đến khu vực, không chỉ là vấn để lãnh thổ, kinh tế mà còn là an nĩnh quốc phòng va on định của bai nước và trong khu vực Do vậy hai bên cần hợp tác hơn nữa để phủ quyết, nếu không sẽ tác động lớn đến quan hệ và sự tin cậy lẫn nhau
Như vậy từ khi bình thường hoá quan hệ đến nay, quan hệ Việt - Trung đã
phát triển nhanh chóng và đạt được những thành tựu quan trọng trên tất cá các lĩnh vực: chính trị, ngoại giao, kinh tế thương mại, đầu tư văn hoá, khoa học Ký thuật vv Đây là tiền để quan trọng để hai nước tăng cường hữu nghị tín cậy lần nhau, hợp tác cùng phát triển Cùng nhau phát triển là nhu vầu mục tiêu của vá
hai bên hữu nghị và tin cậy lẫn nhau là nền tảng cơ bản, hợp tíc giữa hai nước là phương châm, biện pháp hữu biệu nhất để đạt mục tiêu
2 Những nhân tố quốc tế
Tình hình thế giới đã và đang đứng trước những biến đổi sâu sắc, phức tạp và khó lường, tác động đến mọi quốc gia dân tộc và trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Nhất là sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu
sụp đổ, cục điện thế giới thay đổi, chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự thế giới hai cực Xô - Mỹ tan vỡ Điều đó mở ra những biến đổi cơ bản trong đời sống chính
Trang 3030
dụng vũ lực hoặc đc doa sử dụng vũ lực Hai bên cần bàn bạc kịp thời và giải quyết thoả đáng những hành động nảy sinh với thái độ bình tĩnh xây dựng
không để bất kỳ hành động nào ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của
quan hệ hai nước” Tiến hành cắm mốc biên giới trên bộ cũng như những vấn đẻ
còn tồn đọng trên biển hai bên đều xác định tích cực giải quyết bằng đàm phán
hữu nghị tìm kiếm giải pháp tôn trọng lẫn nhau, đôi bên cùng có lợi và đặc biệt hai bên cần bình tĩnh và không làm phức tạp thêm tình hình
hai b Bình ứnh và không I hức tạp thêm tình hìni
Như vậy, việc Việt Nam - Trung Quốc đã ký được Hiệp ước trên bộ Thiệp ¡nh phân định Vịnh Bắc hộ và Hiệp định hợp tác nghề ca day ta mot trong
định phân định Vịnh Bắc bộ và Hiệp định hợp tac nel lay | Yt trong
những thành tựu quan trọng trong quan hệ hai nước Đó là cơ sở pháp lý quan hững thành tụ trọng trong hệ Ì D6 | hap lý q
trọng, tiền để xây dựng mối quan hệ, hợp tác toàn diện, bến vững và tin cây lấn nhau
Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ khi bình thường hoá đến nay vẻ cơ bản phát triển toàn điện có hiệu quả song cồn một số vấn để còn tổn tại trong quan
hệ bai nước là:
- Về quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước phát triển mạnh với tốc độ cao song mất cân đối nshiêm trọng Cán cân thương mại nghiêng về phía Trung Quốc, Trung Quốc xuất siêu, Việt Nam luôn nhập siêu Nếu tính từ năm 2000 đến tháng 6/2004 Việt Nam nhập siêu 2,8 tý USD, bằng 36,26%, tổng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc Trong lúc đó tình rạng buôn lâu gian lan thương mại, trốn thuế trong buôn bán tiểu ngạch hàng giả chưa được ngăn chặn đã gây nên những hiệu quả tiêu cực về kinh tế và xã hội đối với các địa phương vùng biên giới
- Về đầu tư trực tiếp chủ yếu Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam, Việt Nam
đầu tư sang Trung Quốc còn rất hạn hẹp Đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam sau khi bình thường hoá quan hệ tăng nhanh cả về hạng mục công trình lẫn qui mô vốn đầu tư song qui mô vốn đầu tư bình quân cho các hạnh mục còn thấp thời hạn đầu tư ngắn, thiết bị kỹ thuật còn rất hạn chế nên hiệu quả đầu tư chưa
Trang 31kiện và khả năng phát triển, vẫn là con đường phát triển tất yếu của các quốc gia dân tộc CNTB đang chiếm ưu thế về vốn, khoa học công nghệ, thị trường song trong lòng nó còn chứa đựng nhiều mâu thuẫn không thể điều hoà được Các mâu thuẫn cơ bản của thời đại tiếp tục tồn tại, có nhiều mặt sâu sắc hơn Các nước độc lập tiếp Lục và kiên trì đấu tranh để tự lựa chọn con đường phát triển cho dân tộc mình phù hợp với xu thế của thời đại Thế giới đã và đang đứng trước những vấn đề toàn cầu cấp bách như: môi trường sinh thái, bùng nỗ dân số, đẩy lùi những bệnh tật hiểm nghèo, khủng bố quốc tế Cách mụng khoa học công nghệ thế giới tiếp tục phát triển mạnh mẽ, xu thế tồn cầu hố, nhất là tồn cầu hố về kinh tế đã và đang tác động đến mọi quốc gia đân tộc Xu thế hoà bình, hợp tác và tuỳ thuộc lẫn nhau cùng phát triển trở thành nhu cầu và là mệnh lệnh của các quốc sia dân tộc Đặc biệt sản đây, tỉnh hình thẻ giới cang biên dor sâu sắc hơn sau sự kiện 11/9/2001 (6 My), MY va dong mink tiến công | Rac
Điều đó tác động đến mọi quốc sia đân tộc, nhất là những nước nhỏ chịu sức ép
của tình hình quốc tế rất mạnh mẽ trên tất cá các phương diện chính tị - tư
tưởng, kính tế, văn hoá xã hội, quốc phòng và an ninh Trong đó Việt Nam và Trung Quốc đã và đang tiếp tục đổi mới toàn diện và triệt để nhằm đưa đất nước phát triển vượt lên cũng không thể tách rời quá trình đó :
Đúng như Đại hội IX, Đảng cộng sản Việt Nam đã nhận định: “Hỏi cụnh quốc tế trong thời gian tới có nhiều thời cơ mới đạn xen với những thách thúc lớn" Đặc biệt Đại hội khẳng định rõ tính chất và ý nghữa quan trọng vhiến lược
của quá trình chớp thời cơ, hạn chế nguy cơ để phát triển Nắm bất cơ hội, vượt
qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ mới đó là vấn để có ý nghĩa
sống còn đối với Đảng và nhân dân ta
Với ý nghĩa đó, có thể khẳng định rằng những nhân tố quốc tế tác động đến
quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trên mọi phương diện, đan xen giữa tích cực và
tiêu cực, thời cơ và thách thức, phát triển và tụt hậu Quá trình đó phải được nhận
thức và xử lý sáng tạo, linh hoạt, kịp thời, nhạy bén của mỗi nước để phát triển
a ce
Trang 32tad WwW
tác động đến quan hệ Trung Quốc - Việt Nam hiên nay, thể hiện ở một số văn để
sau đây:
* Thứ nhất, cách mạng khoa học - kỹ thuật và công nghệ phát triển như vũ bão - cơ sở phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, đòi hỏi mở rộng quan hệ sản xuất trên qui mô toàn cảu, phù hợp với sự phát triển và xã hội hoá của lực lượng
sản xuất Cách mạng khoa học - công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp với sự phát triển của công nghệ sinh học, công nghệ thông tín công nghệ vát liệu
mới Tạo cơ hội và cơ sở vật chất để các quốc gia dân tộc hiểu biết nhau hơn,
khắc phục khoảng cách giữa họ Đặc biệt nền kinh tế trí thức phát triển thay đổi
căn bản trong tư duy và cơ chế vận hành tron xã hội Trí thức và sở hữu trí tuệ
CÓ vai trò quan trọng trong quản lý xã hội Trình độ lầm chủ thông tin và trị thức có ý nghĩa quyết định sự phát triển xã hội, Như vậy cách mạng khoa học - công
nghệ vừa tạo thời cơ vừa tạo thách thức rất lớn đối với các nước nhất là nước nghèo như Việt Nam và Trung Quốc
- Cơ hội tiếp nhận cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại - phương tiện quan trọng
phục vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nước
- Cơ hội mở rộng quan hệ song phương và đa phương, kì dụng sự giúp dỡ, viện trợ, hợp tác của các nước
- Stic ép trong cạnh tranh đòi hỏi hoàn thiện cơ sở vật chất và nâng cao trình
độ sử dụng kỹ thuật hiện đại trong nước nhằm tin học hoá, điện tử hoá kỹ thuật hoá cơ chế vận hành quản lý kinh tế
- Đặc biệt trong quá trình cải cách kinh tế phù hợp xu hướng phát triển của thế giới trong đó yếu tố khoa học, công nghệ thông tin rất quan trọng
- Tạo cơ hội hợp tác đào tạo cán bộ khoa học và quản lý Nhà nước về kinh tế nhằm tri thức hoá, hiện đại hoá quá trình xây dựng công nghiện hố hiện đai
hố, chun mơn hoá về hoạt động đối ngoại
Trang 33+ Sự khác biệt về chế độ xã hội cũng như bản chất Nhà nước giữa Việt Nam
- Trung Quốc với nhiều nước trên thế giới nên việc tiếp cận, học tập kinh nghiệm
cần lựa chọn, kế thừa tránh rập khuôn, máy móc và tránh sự áp đặt từ bên ngoài + Từ một nước nghèo, khoa học - công nghệ còn khó khăn thấp kém nên việc tiến cận cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho quá trình phát triển nên cần có bước đi đột phá, lựa chọn phù hợp; khắc phục tình trạng lạc hậu hiện nay
+ Áp lực về việc bảo đảm an ninh thong tin trong qua trình xây dựng chú
ngiña xã hội trong thời buổi bùng nổ thông tín vần được quan tin và hoa thế,
nhằm đối phó có hiệu quả với những âm mưu thù địch từ bên ngoài lợi dụng tiến
bộ kỹ thuật để phá hoại sự nghiệp xã hội chủ nghĩa của hai nước (chiến tranh
thông tin, chiến tranh tâm lý)
* †hứ hai, tồn cầu hố là xu thế khách quan, nhất là tồn cầu hố kinh tế
lơi cuốn tất cả các nước, bao gồm hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng cường sức ép cạnh tranh say gất và tính tuỳ thuộc lẫn
nhau giữa các nước Toàn cầu hoá vừa có tính tích cực vừa có tính tiêu cực, vừa tạo cơ hội và thách thức rất lớn với các nước Toàn cầu hoá và hội nhập vũng
chắc của Việt Nam - Trung Quốc là nhu cầu cần thiết cấp bách tao cơ hội để tăng trưởng, phát triển bền vững Sự tác động của yếu tố này xét về phương diện
cơ hội - tích cực gầm những vấn đề chủ yếu sau:
- Tồn cầu hố tạo sự mở rộng giao lưu song phương và đa phương tạo cơ
hội tiếp cận vốn, công nghệ, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý nhằm khai thác tiềm năng hai nước để phát triển, tạo ra đòi hỏi, đặt ra nhu cầu ngặt nghèo đôi với sự
quản lý Nhà nước thực thi chức năng, nhiệm vụ của mình trong xu thế hợp tác và
cạnh tranh
- Tồn cầu hố trên mọi lĩnh vực, trong đó có tồn cầu hố về kinh nghiệm xây dựng, hoàn thiện, phát triển kinh tế tạo cơ hội tiếp cận chọn lọc cá VỀ quan
điểm, học thuyết và thực tiễn quá trình xây dựng kinh tế
- Tồn cầu hố tạo cơ hội hợp tác trao đổi giữa hai nước về kinh nghiệm
Trang 34t2) a)
- Hệ thống luật pháp kinh tế, thương mại, đầu tư của hai nước đản dân mùng
tính quốc tế, lấy tiêu chí tiến bộ làm chuẩn mực Nên hàng rào khoảng cách giữa các hệ thống luật pháp dần xích lại gần nhau hơn tạo cơ hội Liệp cận và xả» dựng, hoàn thiện hệ thống luật pháp hai nước phù hợp hơn với luật chơi chung của thế giới
- Tồn cầu hố và hội nhập quốc tế về luật pháp và kinh tế xã hội đặt ra nhiệm vụ và đòi hỏi cấp bách phải xây dựng hoàn thiện và phát triển hệ thông luật hiện nay vừa thiếu, vừa bất cập với thế giới và khu vực
Những thách thức do xu thé toàn câu hoá đem lụi là:
+ Tut hau vé kinh tế - xã hội so với khu vực và thế giới, ngủy vợ chệch
hướng con đường xã hội chủ nghĩa và tham những đặt ra thách thức ngặt nghèo đối với sự sống còn của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc và Việt Nam
+ Thực trạng hiện nay của bộ máy chính quyền kồng kềnh, kém hiệu quả hiệu lực quản lý kém, bộ phận cán bộ công quyền tha hoá, biến chất, làm giảm lòng tin của quần chúng Đây sẽ là thách thức nghiêm trọng trước sức ép cạnh
tranh từ bên ngoài, trước những âm mưu thủ đoạn lợi dụng phá hoại của kẻ thù + Trong tình trạng luật pháp của mỗi nước vừa thiếu, yêu, khong dong bo
trong quá trình hội nhập đòi hỏi phải tiếp tục hoàn thiện, phát triển để phù hợp với luật chơi của các nước, bảo vệ lợi ích quốc gia và hội nhập có hiệu quả
Trang 35"
chủ", "nhân quyển”, can thiệp vào công việc nội bộ mỗi nước Trong lúc chung ta đang tiến hành xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chú nghĩa Quyền hữu thuộc về nhân dân, nhân dân lao động làm chủ, thông qua Nhà nước và pháp luật Kẻ thù lợi dụng "đân chủ, nhân quyển” tất nước theo mưa, phê phán cô lập
chúng ta trên trường quốc tế Thông qua “đân chủ, nhân quyển, nhân đạo” hong
can thiệp vào nội bộ, lung lạc ý trí, tư tưởng và sự lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa, tạo cơ hội bạo loạn, lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và Trung Quốc
Tóm lại, có thể khẳng định rằng những nhân tố quốc tế tác động một cách toàn diện đến 2 nước (rực tiếp, giấn tiếp) trong đó có quá trình xâv dựng quan hệ Việt - Trung vừa có cơ hội và thách thức Sự đạn xen đó đồi hỏi sự lựa chọn linh hoạt nhằm tận dụng thời cơ, hạn chế nguy cơ, để phát triển, xảy dựng thành công xã hội chủ nghĩa
# Thứ tư, thế giới sau sự kiện 11/9 ở Mỹ, Mỹ và đồng mình tiến công [rac đã và đang biến động sâu sắc tác động đến tất cả các quốc gia dân tộc trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố và nguy cơ khủng bố đc doa đến nền an ninh của loài người Nhất là lợi dụng chiêu bài chống khủng bố, Mỹ và đồng mình thực biện mưu đồ thiết lập trật tự thế giới do Mỹ lãnh đạo, mở rộng khu vực ảnh hưởng, can thiệp vào công việc nội bộ vúa quốc gia có độc lập chủ quyền Khu vực Đông Nam A và châu Á - Thái Bình Dương đang trở nên phức tạp hơn, xuất hiện dấu hiệu của sự bát ôn định Tình hình thế giới càng trở nên bất ổn hơn, đặt ra nhiều vấn đề về an ninh quốc gia trong đó an ninh biên giới có vị trí quan trọng Việt Nam và Trung Quốc nói chung và biên giới Việt - Trung nói riêng cũng không thể tách khỏi nguy cơ, sức
ếp đe doa về an ninh quốc gia Điều đó đòi hỏi mỗi nước cần phải xây dựng đối
sách an ninh và sự hợp tác về an ninh hữu hiệu, bảo đảm độc lập chủ quyền và an ninh quốc gia
Trang 3637
triển mạnh, có xu hướng phát triển mở rộng theo hướng da phương hoa Su hop tác giữa Trung Quốc và các nước ASEAN được thúc đẩy tích cực cả về chính trị ngoại giao và kinh tế thương mại, đầu tư, du lịch Trung Quốc và Việt Nam đưa ra ý tưởng xây dựng hành lang kinh tế và vành đai kinh tế Vịnh Bác Bộ cũng mang ý nghĩa liên kết, hợp tác khu vực Đông Nam Á, Đây vừa là cơ hội cũng là thách thức với cả Trung Quốc và Việt Nam, đặc biệt là các tính biên giới phía Bắc
3 Những nhân tố nội tại của hai nước
* Một là, Việt Nam và Trung Quốc là hai nước xã hội chủ nghĩa do Đẳng cộng sản lãnh đạo, dang tiến hành cải cách và đổi mới thành công với mục tiêu chung là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Những thành công về chính trị kinh tế, xã hội của hai nước là cơ sở, tiền để thuận lợi cho sự hợp tác phát triển
bền vững hơn giữa các tỉnh vùng biên hai nước
*./Je là, Việt Nam - Trung Quốc là hai nước được đánh gií là có mới trường hoà bình, ổn định, thị trường có nhiều tiểm năng Trung Quốc với thị trường với 1,3 tý dân đông nhất thế giới, Việt Nam với 52 triệu dan đã và đang
hội nhập tích cực vào sự phân công lao động thế giới Cỗ thể nói đây là thị trường lao động, đầu tư và tiêu thụ có khả năng phát triển rất lớn, tạo thẻ và lực
mới trong phân công lao động quốc tế
* Ba là, Việt Nam - Trung Quốc có truyền thống hữu nghị lâu đời được thứ
thách trong lịch sử Nhân dân hai nước có nhiều nét tương đồng về địa lý, tâm lý,
tập quán đây là cơ hội tốt tiếp tục củng cố quan hệ hữu nghị Đặc biệt sau khi
bình thường hoá quan hệ do nỗ lực của hai Đảng, Nhà nước và các tố chức quản
chúng, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc bước vào trang sử mới, hợp tác toàn điện, ổn định lâu dài hướng tới tương lai và bền vững Đây cũng là những yếu tò
thuận lợi hợp tác thúc đẩy mối quan hệ giữa các tỉnh biên giới phát triển mạnh
Trang 37* Bon fa, quan hé Viet Nam - Trung Quốc nói chung giữa các tính biên giới với nhau còn một số vấn đề tổn tai do lịch sử để lại, cũng ảnh hướng khong nhỏ đến động thái quan hệ hai nước
- Trong quan hệ hai nước mặc dù đã ký kết hiệp định biên giới trên bộ, phản định Vịnh Bắc bộ và Hiệp định về nghề cá sons chưa phải đã hết vướng mắc cần tiếp tục giải quyết như vấn để cắm mốc biên giới tranh chấp quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa
- Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc mặc dù tăng trướng nhanh nhưng cán cân thương mại nghiêng về phía Trung Quốc Việt Nam Tuôn nhập siêu Đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam còn ít, dự án qui mò nhỏ Ký
thuật chưa hiện đại, ngược lại Việt Nam chưa có đủ mạnh để đầu tư vào thị
trường Trung Quốc
~ Hai bên chưa có cơ chế thống nhất quản lý biên mặu, nén Unk trang buon lậu trốn thuế, hàng siả, tiền giá, kể cả hoạt động tội phạm kính tế, hình sự lợi
đụng vũng biên hoạt động mạnh và phức tạp Những vấn để đó tác động không
nhỏ đến động thái quan hệ giữa hai vùng biên giới Việt - Trung
- Nền kinh tế - xã hội hai nước thời kỳ đổi mới mặc dĩi đã đạt được thanh tựu to lớn, song về cơ bản hai nước còn nghèo, đếu trong thời Kỳ bước vào xả dựng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước nên cũng sặp rất nhiều khó khăn Đặc biệt kinh tế vùng biên giới hai nước còn rất nehèo nần nên việc hợp tác hai bên còn hạn chế
- Trong xu thế tồn cầu hố, sức ép cạnh tranh siữa hai nước cũng như trong khu vực diễn ra cũng rất gay gắt, khốc liệt ngay trên địa bàn biên giới, Nhất là khi hàng rào thuế quan, bảo hộ mậu dịch không von nữa sẽ nảy sinh
nguy cơ tụi hậu, sức ép nặng nề với mỗi bên mỗi vùng biên càng trở nên phức
tap, gay gat hon
- Việt Nam và Trung Quốc đều thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình độc
Trang 3839
thuận hoặc không đồng thuận, mỗi bên đều có những toan tính riêng nhưng phải tôn trọng lợi ích chính đáng của nhau và không làm hại đến lợi ích của mỗi bên
Như vậy những nhân tố quốc tế, khu vực và nội bộ mỗi nước, xét góc độ
chủ quan hay khách quan, trực tiếp hay gián tiếp đều tác động lớn đến trạng thái
quan hệ hai nước, cũng như giữa các tỉnh biên giới với nhau,
II VỊ TRÍ, Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI VỚI SU PHAT TRIEN KINH TE XA HOL, AN NINH QUOC PHONG CUA CAC TINH BIEN GIO!
PHIA BAC
1 Đối với tỉnh Quảng Ninh
- Tỉnh Quảng Ninh có lịch sử lâu đời là khu vực quan trọng để tiến hành
ngoại thương với Trung Quốc, đặc biệt là Móng Cái, một thi xa bien gion Vict -
Trung có nhiều Hoa kiều, ở đây đã xây dựng "phố Trung ;loa” từ thời thuộc địa - Thực tế cho thấy vốn đầu tư của Trung Quốc vào Quảng Ninh, nếu nhìn từ phía Việt Nam đã chiếm tỷ lệ tương đối cao Quy mô buôn bán hang Trung
Quốc ở trên lãnh thổ Việt Nam thông qua Móng Cái cực kỹ rộng lớn, mạng lưới
thương mại phát triển không chỉ ở Bác Bộ mà còn vươn vào Trung và Nam Bò
Việt Nam :
- Tĩnh có nhiều tài nguyên du lịch tiêu biêu là vịnh Tà Lòng đã được ƯNESCO của Liên hợp quốc công nhận là "di sản thiện nhiên thê giới” và được cộng đồng quốc tế cùng bảo tồn Trên thực tế số khách du lịch Trung Quốc đi qua cửa Móng Cái đến thăm Hạ Long ngày càng tăng
- Quảng Ninh được Chính phủ Việt Nam ưu tiên đầu tư với tư cách là tính
nằm trong "vùng kính tế trọng điểm phía Bác” (gồm thành phố Hà Nội thành
phố Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh)
Hoạt động đối ngoại của Quảng Ninh với Trung Quốc góp phản to lớn vào quá trình phát triển kinh tế nhanh chóng của Tỉnh và Quáng Ninh cd vi ui 1a “sức kéo” trong việc phát triển kinh tế của vùng Bắc Bo trong những năm túi
Trang 39triển trên cơ sở gắn bó với 3 vùng kinh tế trọng điểm và đồng thời phái huy tiểm
lực của địa phương mình '
Ngoài ra, hoạt động đối ngoại Quảng Ninh - Trung Quốc còn p1ữ vị trí quan trọng trong việc ổn định chính trị xã hội và siữ vững an ninh quốc phòng đối với Quảng Nimh và Việt Nam VỊ trí quan trọng của hoạt động đối ngoại Quảng Ninh - Trung Quốc còn được thể hiện qua ý nghĩa to lớn của nó trong
việc phát triển kính tế, ổn định chính trị xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng của
Quang Ninh va ca nước, tăng cường quan hệ hữu nehị giữa Việt Nam! với Trung Quốc
Trước đổi mới, Quảng Ninh là nh nghèo không tự cần đối được ngàn sách thu chí Sau khi thực hiện đổi mới và bình thường hóa quan hệ Việt - Trung trên cơ sở phát triển kinh tế và đẩy mạnh các hoạt động đòi ngoại giữa Quảng Ninh và Trung Quốc (nổi bật là hoạt động đối ngoại về kinh tế - thương mại- du lich), Quảng Ninh đã phát triển mạnh mẽ về mọi mat
Từ năm 2000 Trung ương Đảng và Chính phủ xác định Quảng Ninh là vùng kinh tế động lực trong vùng trọng điểm kinh tế ở đồng bảng Bắc Hộ Vũng
động lực gồm: Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh Vùng kinh tế động lực phát
triển trước, từ đó kéo theo cáo vùng kinh tế khác phát triển theo, Đăng bộ và
Chính quyền, nhân dân Quảng Ninh đang phấn đấu sớm đưa Tỉnh trở thành một
trong những trung tâm kinh tế của cả nước với cơ vấu kinh tế công nghiệp - du
lịch - kinh tế biển Cơ cấu kinh tế của Tỉnh hiện này: công nghiệp chia hen
40%, du lich chiếm hơn 40%, nông nghiệp chỉ còn 10% Trone hơn một thập ký
qua, kim ngạch XNK tăng bình quân xấp xí 15%/năm, khách du lịch quốc tế đến Quảng Ninh tăng bình quân 16,7%/năm (chủ yếu là khách Trung Quốc), số thu thuế xuất nhập khẩu tăng 12,25% Năm 2003 Quảng Ninh là 1 trong 6 tinh thành có số thu ngân sách lớn nhất trong cả nước đạt 3000 tỷ đồng bình quân
thu nhập của Tỉnh 550 USD/1 người/năm, các đô thị: Hạ Long, Móng Cái Cẩm
Trang 40Al
Hoạt động đối ngoại của Quảng Ninh với Trung Quốc từ khi bình thường
hoá quan hệ Việt - Trung đến nay đã góp phần to lớn vào công cuộc phát triển
kinh tế và văn hóa, nâng cao đời sống của nhân dân trong Tỉnh Tiên cơ sở đó
góp phần tích cực vào sự nghiệp giữ vững ổn định chính ưi - xã hội bảo đảm an
ninh - quốc phòng trên địa bàn Tỉnh và góp phần ổn định chính ứrị xà hội, phát triển kinh tế và giữ vững an ninh - quốc phòng của cả nước nói chung
Hoạt động đối ngoại kinh tế - thường mại - du lich ở biên giới Việt - Trung thuộc Quang Ninh (nổi bật là ở thị xã Móng Cái) đã mang lại lợi nhuận kinh tế to lớn cho dân cư biên giới và trong tnh, sóp phần xoá đói giam nghớo., đời sống một bộ phận dân cư khá giá, piàu có Trên cơ sở kinh tế phát triển
Quảng Ninh đã thực hiện tốt nhiệm vụ giữ vững ổn định chính trị - xã hội, báo
đảm an nỉnh - quốc phòng trên địa bàn tïnh Từ 1991 đến nay ở Quảng Ninh không để xảy ra những điểm nóng về chính trị - xã hội, trật tự an nĩnh xã hội được giữ vững
2 Đối với tỉnh Lạng Sơn
Giai đoạn từ 1996-2000, nhất là từ năm 1997 trở lại đây thê mạnh vẻ kính tẻ cửa khẩu từng bước được khai thác và phát huy có hiệu qưa, kinh tế Lạng Sơn tăng trưởng với mức khá cao, GDP năm 2000 gấp L.56 lần so với năm I995 bình quân hàng năm tăng 9,25%; GDP bình quân đầu người năm 2000 dat 2.44 tric đồng (giá so sánh năm 1994), tương đương với 215,7 USD Cơ cấu kinh tẻ chuyển dịch nhanh hơn sơ với thời kỳ trước, tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp
trong GDP siảm mạnh, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, đặc biệt là thương mại -
dịch vụ tăng nhanh Năm 2000, tý trọng ngành nòng lâm nghiệp là Š1.07% so với 62,1% năm 1995, giảm 11,03%; tương ứng công nghiệp - xây dựng là 12,53% so với 9,01% năm 1995, tăng 3,52%; thương mại - dịch vụ là 36,444 so với 28,89%, tăng 7,5 1đ
Giai đoạn 2001-2003, kinh tế của tỉnh tiếp tục ổn định và có bước phát
triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 3 năm 2001-2003 dat 9.96%, cao hon