1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ KẾT QUẢ BAN ĐẦU NGHIÊN CỨU ĂN MÒN BÊTÔNG CỐT THÉP VÙNG CHUA PHÈN KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

15 405 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 436 KB

Nội dung

Các công trình bêtông cốt thép xây dựng khu vực Đồng bằng sông Cửu Long bị ăn mòn rất mạnh, do tác động của môi trường chua mặn. Tác giả đã nghiên cứu thử nghiệm nhằm tìm giải pháp nâng cao tuổi thọ công trình. Bước đầu cho thấy sự khác biệt về sự phát triển cường độ, tính thấm, mức độ ăn mòn bề mặt và ăn mòn cốt thép giữa các môi trường mặn, ngọt và môi trường chua mặn.

TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 MỘT SỐ KẾT QUẢ BAN ĐẦU NGHIÊN CỨU ĂN MỊN BÊTƠNG CỐT THÉP VÙNG CHUA PHÈN KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG SOME INITIAL RESULTS RESEARCH COROOSSION OF REIFORCED CONCRETE IN THE MEKONG DELTA ThS. Khương Văn Hn TĨM TẮT Các cơng trình bêtơng cốt thép xây dựng khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long bị ăn mòn rất mạnh, do tác động của mơi trường chua mặn. Tác giả đã nghiên cứu thử nghiệm nhằm tìm giải pháp nâng cao tuổi thọ cơng trình. Bước đầu cho thấy sự khác biệt về sự phát triển cường độ, tính thấm, mức độ ăn mòn bề mặt và ăn mòn cốt thép giữa các mơi trường mặn, ngọt và mơi trường chua mặn. ABSTRACT Many reiforced conrete structures are corroded strongly in the Mekong delta, because it has some acids and salts . Author has some testing for finding ways for increasing life – span of reiforced conrete structure. Intial finded some differents between samle keep in sea water and acid water about compressive strength, permeability, lost weight, corrsion current of steel reiforcement in concrete. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Qua kết quả điều tra các cơng trình thủy lợi ở khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam nhận thấy hầu hết các cơng trình đều bị ăn mòn, nhiều vùng cơng trình bêtơng cốt thép (BTCT) bị ăn mòn rất mạnh, làm giảm tuổi thọ và đe dọa sự an tồn của cơng trình và cả hệ thống nhất là trong mùa bão lũ. Sau khi khảo sát gần 100 cơng trình thủy lợi ở khu vực ĐBSCL, nhiều cơng trình có biểu hiện như lớp bêtơng bảo vệ bị bong tróc hoặc trơ đá dăm, cốt thép bị gỉ sét (Độ suy giảm cường độ 4%/năm). Số cơng trình bị ăn mòn mạnh chiếm tỷ lệ lớn nằm trong khu vực ảnh hưởng chua mặn. Kết quả thống kê biểu thị trên hình 1. Một trong những ngun nhân cơ bản cơng trình bị xuống cấp là mơi trường khu vực ĐBSCL chứa nhiều tác nhân ảnh hưởng khơng tốt tới tuổi thọ của bêtơng và cốt thép. VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 195 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Hình 1: Tỷ lệ các cơng trình BT bị ăn mòn rất mạnh trong các mơi trường khác nhau + Trong mơi trường nước biển tồn tại các muối clo, muối sun phát. + Trong mơi trường nước chua phèn tồn tại các muối sun phát, axít H 2 SO 4 . + Trong mơi trường chua mặn do q trình thủy phân còn tạo ra HCl, vì vậy BTCT chịu tác nhân gây ăn mòn gồm cả muối và axít gốc clo, sun phát. Hiện nay đối với các cơng trình BTCT vùng biển, chúng ta đã có tiêu chuẩn quy định chất lượng bêtơng rất cụ thể u cầu về cường độ, độ chống thấm, tỷ lệ nước /xi măng, còn mơi trường chua phèn như khu vực ĐBSCL chưa có quy định cho nên hầu hết các nhà thiết kế chỉ sử dụng bêtơng mác 200 cho mọi vùng có mức độ ăn mòn khác nhau. Điều này kết quả khảo sát đã chứng minh là khơng phù hợp việc đảm bảo tuổi thọ cho cơng trình BTCT. Vì vậy vấn đề đặt ra cần nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao độ bền của bêtơng cốt thép ở khu vực ĐBSCL là cần thiết và cấp bách. Tác giả đã tiến hành nghiên cứu thử nghiệm ngâm mẫu trong các mơi trường khác nhau, nhằm định lượng tốc độ ăn mòn và tìm giải pháp nâng cao tuổi thọ cơng trình bêtơng cốt thép xây dựng ở vùng chua mặn khu vực nghiên cứu. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II.1. Thành phần cấp phối bêtơng a. Vật liệu − Ximăng: Holcim PCB40 − Cát Đồng Nai M n = 2,54 − Đá dăm: Biên Hòa, Dmax20 mm 196 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 0 20 40 60 80 1 2 3 4 Tỷ lệ % Chua Mặn Chua mặn Nước ngọt TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 − Phụ gia siêu dẻo: Sikament 2.000AT. Liều sử dụng 1 lít cho 100kg xi măng; tác dụng giảm nước trộn (khoảng 10-20%), tăng độ đặc chắc cho bêtơng. b. Thành phần cấp phối: trên bảng 1 Bảng 1: Thành phần cấp phối nghiên cứu TT Ký hiệu Mác dự trù (Mpa) X/N Xi măng Cát (kg) Dăm (kg) Phụ gia 2.000 AT (lít) Nước (lít) 1 A 20 0,71 289 716 1.191 204 2 B 30 0,61 333 688 1.181 204 3 C 40 0,48 426 624 1.166 204 4 A1 30 0,62 289 716 1.191 2,89 179 5 B1 40 0,50 333 688 1.181 3,33 165 6 C1 50 0,40 426 624 1.166 4,26 169 Ghi chú: Mẫu có ký hiệu chỉ số 1 là mẫu sử dụng phụ gia hóa dẻo. II.2. Mơi trường ngâm mẫu Ở ĐBSCL, theo kết quả phân vùng ăn mòn BTCT do Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam thực hiện, có 2 vùng ăn mòn ảnh hưởng lớn là: - Vùng mặn thuộc dải đất ven biển. - Vùng chua và chua mặn thuộc Tứ Giác Long Xun và giáp ranh giữa vùng chua phèn và vùng mặn. Tác giả lựa chọn 2 mơi trường ngâm mẫu đối chứng là ngâm trong nước sinh hoạt và nước biển. Vị trí cụ thể như sau: a. Mơi trường nước chua phèn hiện trường: Ký hiệu: “Cht” Chọn khu vực cống Rạch Chanh Thị xã Long An tỉnh Long An là cống trên nhánh sơng Vàm Cỏ Tây, nơi chịu tác động của nước chua trong q trình rửa phèn và nước mặn xâm nhập khi triều dâng. b. Mơi trường nước mặn hiện trường: Ký hiệu: “Mht” Chọn khu vực cống Rạch Bùn huyện Gò Cơng Đơng tỉnh Tiền Giang, chịu ảnh hưởng của nước biển. c. Mơi trường nước ngọt trong phòng: Ký hiệu: “N” Sử dụng nước sinh hoạt. VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 197 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 II.3. Chỉ tiêu nghiên cứu Mẫu khi gia cơng bảo dưỡng trong điều kiện chuẩn, sau 28 ngày sẽ ngâm trong các mơi trường nghiên cứu. Để xác định ảnh hưởng của mơi trường tới sự phát triển cường độ bêtơng cốt thép, tiến thành thí nghiệm xác định các chỉ tiêu sau: a. Cường độ nén mẫu − Kích thước mẫu: Mẫu lập phương cạnh 10 cm. − Tiêu chuẩn thí nghiệm: TCVN 3118-93. b. Hệ số thấm của BT - Kích thước mẫu: Sử dụng mẫu trụ đường kính 150mm, chiều cao 300 mm có lỗ rỗng ở giữa. - Tiêu chuẩn thí nghiệm: Theo 14TCN 65-2002. - Thiết bị của Nhật. model: TC-235 hãng TANIFU MACHINE CO.,LTD. c. Dòng ăn mòn cốt thép - Kích thước mẫu: Sử dụng mẫu lăng trụ tiết diện 100cm, chiều dài 300 mm có đặt thép tròn trơn 10mm, chiều dày lớp bêtơng bảo vệ 2,5cm - Tiêu chuẩn thí nghiệm: Theo AASHTO TP11-95. - Thiết bị của Mỹ. model: HM -311 F hãng Gilson. d. Dung trọng bêtơng - Tiêu chuẩn thí nghiệm: Theo TCVN 3115:93. e. Độ hút nước - Tiêu chuẩn thí nghiệm: Theo TCVN 3113:93. f. Giảm khối lượng - Tiêu chuẩn thí nghiệm: Theo TCVN 3115:93. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÌNH LUẬN III.1. Cường độ nén mẫu III.1.1. Kết quả thí nghiệm Cường độ nén mẫu tuổi 7; 28; và 90 ngày trong 5 mơi trường. Kết quả ghi trong bảng 2. 198 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Bảng 2: Kết quả nén mẫu TT Ký hiệu cấp phối Cường độ nén (Mpa) ở tuổi (ngày) Trong mơi trường ngâm mẫu N N N Cht Mht 7 ng 28 ng 90 ng 90 ng 90 ng 1 A 15,6 20,3 25,0 24,0 23,2 2 B 23,9 32,9 37,8 37,1 37,6 3 C 29,0 40,2 44,9 44,5 46,6 4 A1 20,2 28,3 31,9 31,1 30,8 5 B1 34,7 45,5 47,9 47,6 48,9 6 C1 39,6 51,9 56,2 56,0 58,7 III.1.2. Phân tích Xác định sự phát triển cường độ bêtơng bằng hệ số chênh lệch về cường độ giữa mơi trường có tác nhân ăn mòn với mơi trường nước ngọt bằng tỷ số: (R 90 ngọt – R 90moitruong NC) *100 / R 90 ngọt . Trong đó: R 90 ngọt : Cường độ nén mẫu ngâm trong nước ngọt (ít ăn mòn) ở tuổi 90 ngày R 90moitruong NC : Cường độ nén mẫu ngâm trong mơi trường nghiên cứu (bị ăn mòn) ở tuổi 90 ngày. o Tiến hành so sánh sự phát triển cường độ bêtơng ở tuổi 90 ngày giữa mẫu có và khơng sử dụng phụ gia giảm nước Kết quả tính tốn sắp xếp trong bảng 2a Bảng 2a: So sánh sự phát triển cường độ giữa mẫu có và khơng sử dụng phụ gia TT Ký hiệu Cấp phối Sự chênh lệch cường độ (%) ở tuổi 90 ngày trong các mơi trường ngâm mẫu khác so với ngâm trong nước ngọt Tình trạng sử dụng phụ gia N Cht Mht 1 A 0 -4,02 -7,27 Khơng 2 A1 0 -2,29 -3,14 Có 3 B 0 -1,69 -0,48 Khơng 4 B1 0 -0,58 2,09 Có 5 C 0 -0,81 3,85 Khơng 6 C1 0 -0,49 4,37 Có VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 199 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Hình 2: So sánh sự suy giảm cường độ bêtơng giữa mẫu có và khơng sử dụng phụ gia Nhận xét: -Khi có cùng lượng dùng xi măng, mẫu có sử dụng phụ gia giảm nước bêtơng ít bị ăn mòn hơn mẫu khơng có phụ gia o Tiến hành so sánh sự phát triển cường độ bêtơng ở tuổi 90 ngày theo mác bêtơng thiết kế ban đầu Kết quả sắp xếp ghi trong bảng 2b Bảng 2b: So sánh sự phát triển cường độ theo mác bêtơng TT Ký hiệu cấp phối Mác BT Mpa Sự chênh lệch cường độ (%) ở tuổi 90 ngày trong các mơi trường ngâm mẫu khác so với ngâm trong nước ngọt N Cht Mht 1 A 20,3 0 -4,02 -7,27 2 A1 28,3 0 -2,29 -3,14 3 B 32,9 0 -1,69 -0,48 4 C 40,2 0 -0,81 3,85 5 B1 45,5 0 -0,58 2,09 6 C1 51,9 0 -0,49 4,37 Trung bình 0 -1,64 -0,10 200 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM -9 -7 -5 -3 -1 1 3 5 1 2 3 4 5 6 7 8 Sự suy giảm cường độ (%) Mẫu khơng phụ gia Mẫu có phụ gia TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Hình 3: So sánh sự phát triển cường độ theo cường độ 28 ngày ban đầu Nhận xét: -Khi mác bêtơng càng cao thì tốc độ ăn mòn càng nhỏ. -Mơi trường chua, cường độ có xu hướng giảm nhiều hơn mơi trường mặn. III.2. Hệ số thấm bêtơng III.2.1. Kết quả thí nghiệm Xác định hệ số thấm bêtơng K (cm/s) ở các tuổi 28 và 90 ngày ở các mơi trường nghiên cứu. Kết quả ghi trong bảng 3. Bảng 3: Kết quả thí nghiệm hệ số thấm của bêtơng TT Ký hiệu Hệ số thấm K (cm/s) Mơi trường N Mơi trường Cht Mơi trường Mht 28 ng 90 ng 28 ng 90 ng 28 ng 90 ng 1 A 5,7E-09 2,5E-09 4,7E-09 2,9E-09 1,6E-09 2,0E-09 2 B 4,2E-10 1,7E-10 1,4E-09 3,1E-10 7,8E-10 7,9E-10 3 C 1,0E-10 2,2E-11 3,3E-10 8,7E-11 3,4E-10 2,3E-10 4 A1 3,2E-09 1,4E-09 2,3E-09 8,8E-10 1,4E-09 1,7E-09 5 B1 2,7E-10 1,2E-10 4,3E-10 2,3E-11 4,7E-10 2,8E-10 6 C1 4,7E-10 2,2E-10 4,2E-10 1,5E-10 5,4E-10 2,6E-10 Tr. bình 1,7E-09 7,4E-10 1,6E-09 7,2E-10 8,6E-10 8,7E-10 III.2.2. Phân tích kết quả thí nghiệm Xác định sự phát triển tính thấm của bêtơng bằng chênh lệch hệ số thấm của bêtơng tuổi 90 và 28 ngày trong cùng 1 mơi trường ngâm mẫu bằng tỷ số: VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 201 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 16 26 36 46 56 Mác bêtơng (Mpa) Sự phát triển cường độ Chua hien truong Man hien truong TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 (K 90 – K 28) *100 / K 28 Trong đó: K 28 : Hệ số thấm của mẫu ngâm trong mơi trường NC ở tuổi 28 ngày. K 90 : Hệ số thấm của mẫu ngâm trong mơi trường NC ở tuổi 90 ngày. o Tiến hành so sánh sự sự phát triển hệ số thấm của bêtơng ở các mơi trường nghiên cứu giữa mẫu có và khơng sử dụng phụ gia giảm nước Kết quả sắp xếp ghi trong bảng 3a Bảng 3a: So sánh sự phát triển hệ số thấm giữa mẫu có và khơng sử dụng phụ gia TT Ký hiệu cấp phối Sự chênh lệch hệ số thấm K (%) ở tuổi 90 ngày so với tuổi 28 ngày trong các mơi trường ngâm mẫu khác nhau Tình trạng sử dụng Phụ gia N Cht Mht 1 A 55,9 39,09 -22,92 Khơng 2 A1 57,0 61,59 -20,82 Có 3 B 59,5 77,75 -0,84 Khơng 4 B1 55,6 94,62 40,35 Có 5 C 78,3 73,18 33,46 Khơng 6 C1 53,2 64,79 52,23 Có Hình 4: So sánh sự phát triển hệ số thấm giữa mẫu có và khơng sử dụng phụ gia 202 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM -40 -20 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Mẫu khơng phụ gia Mẫu có phụ gia Sự phát triển hệ số thấm (%) TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Nhận xét: Mẫu có sử dụng phụ gia,tốc độ phát triển hệ số thấm có xu hướng lớn hơn mẫu khơng sử dụng phụ gia. o Tiến hành so sánh sự sự phát triển hệ số thấm của bêtơng ở các mơi trường nghiên cứu theo cường độ thiết kế 28 ngày ban đầu Kết quả sắp xếp ghi trong bảng 3b Bảng 3b: So sánh sự phát triển hệ số thấm theo mác bêtơng TT Ký hiệu cấp phối Mác BT Mpa Sự chênh lệch hệ số thấm K (%) ở tuổi 90 ngày so với tuổi 28 ngày trong các mơi trường ngâm mẫu khác nhau N Cht Mht 1 A 20,3 55,9 39,09 -22,92 2 A1 28,3 57,0 61,59 -20,82 3 B 32,9 59,5 77,75 -0,84 4 C 40,2 78,3 73,18 33,46 5 B1 45,5 55,6 94,62 40,35 6 C1 51,9 53,2 64,79 52,23 Trung bình 59,9 68,50 13,58 Hình 5: Sự phát triển hệ số thấm theo cường độ 28 ngày ban đầu Nhận xét: -Khi mác bêtơng cao hơn thì tốc độ phát triển tính thấm có xu hướng tốt hơn III.3. Tương quan giữa cường độ nén và hệ số thấm của bêtơng Kết quả thống kê trong bảng 4 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 203 -100 -50 0 50 100 16 26 36 46 56 Mác bêtơng ( Mpa) Sự phát triển hệ số thấm (%) Nước ngọt Chua hien truong Man hien truong TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Bảng 4: Kết quả cường độ nén và hệ số thấm theo tuổi TT Ký hiệu Cường độ nén (Mpa) ở tuổi Hệ số thấm K (cm/s) ở tuổi So sánh ở tuổi 90 và 28 ngày (%) 7 ng 28 ng 90 ng 28 ng 90 ng Cường độ Hệ số thấm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Mơi trường: Nước ngọt (N) 1 A 15,6 20,3 25,0 5,67E-09 2,50E-09 23,3 55,91 2 B 23,9 32,9 37,8 4,20E-10 1,70E-10 14,6 59,52 3 C 29,0 40,2 44,9 1,00E-10 2,17E-11 11,5 78,30 4 A1 20,2 28,3 31,9 3,20E-09 1,38E-09 12,5 56,88 5 B1 34,7 45,5 47,9 2,70E-10 1,20E-10 5,2 55,56 6 C1 39,6 51,9 56,2 4,70E-10 2,20E-10 8,4 53,19 Trung bình 27,2 36,5 40,6 1,69E-09 7,35E-10 12,6 59,89 Mơi trường: Nước chua hiện trường (Cht) 1 A 15,6 20,3 24,0 4,73E-09 2,88E-09 18,4 39,09 2 B 23,9 32,9 37,1 1,41E-09 3,13E-10 12,7 77,75 3 C 29,0 40,2 44,5 3,26E-10 8,74E-11 10,6 73,18 4 A1 20,2 28,3 31,1 2,30E-09 8,83E-10 10,0 61,59 5 B1 34,7 45,5 47,6 4,26E-10 2,29E-11 4,6 94,62 6 C1 39,6 51,9 56,0 4,23E-10 1,49E-10 7,9 64,79 Trung bình 27,2 36,5 40,1 1,60E-09 7,23E-10 10,7 68,50 Mơi trường: Nước mặn hiện trường (Mht) 1 A 15,6 20,3 23,2 1,63E-09 2,01E-09 14,3 -22,92 2 B 23,9 32,9 37,6 7,80E-10 7,86E-10 14,1 -0,84 3 C 29,0 40,2 46,6 3,38E-10 2,25E-10 15,8 33,46 4 A1 20,2 28,3 30,8 1,40E-09 1,69E-09 9,0 -20,82 5 B1 34,7 45,5 48,9 4,68E-10 2,79E-10 7,4 40,35 6 C1 39,6 51,9 58,7 5,40E-10 2,58E-10 13,2 52,23 Trung bình 27,2 36,5 41,0 8,60E-10 8,75E-10 12,3 13,58 Hình 6: Quan hệ cường độ nén và hệ số thấm 204 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM Mơi trường nước ngọt (N) 0,E+00 1,E-09 2,E-09 3,E-09 4,E-09 5,E-09 6,E-09 20,0 25,0 30,0 35,0 40,0 45,0 50,0 55,0 Cường độ nén (Mpa) Hệ số thấm K (cm/s) Tuổi 28 ng Tuổi 90 ng [...]... trong các mơi trường ăn mòn - Hệ số thấm của loại bêtơng trong vùng mác cao hơn 35 Mpa ít thay đổi - BT ngâm trong mơi trường chua có biểu hiện bị ăn mòn bề mặt khá rõ - Cốt thép trong mơi trường mặn bị ăn mòn mạnh hơn vùng chua VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 207 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PGS TS Nguyễn Văn Điềm Khai thác tiềm năng đất phèn bằng biện pháp thủy... xét: - Mẫu bêtơng ngâm trong mơi trường chua phèn có hiện tường ăn mòn bề mặt khá mạnh Mẫu ngâm trong mơi trường mặn và nước ngọt khơng có biểu hiện này IV KẾT LUẬN Cơng tác nghiên cứu ăn mòn bêtơng đòi hòi thời gian dài, căn cứ vào kết quả thí nghiệm sau 3 tháng ngâm mẫu, tác giả có 1 số nhận xét bước đầu như sau: - Cường độ và hệ số thấm của bêtơng tiếp tục tăng - Khi bêtơng có sử dụng phụ gia hóa... người vùng Bán Đảo Cà Mau tỉnh Kiên Giang 8 KS Vương Đình Đước Nghiên cứu diễn biến chua trước và sau khi xây dựng cơng trình Rạch Chanh – Bắc Đơng 9 KS Huỳnh Đăng Tồn Báo cáo tổng kết điều tra cơ bản sự thối hóa độ bền bêtơng các cơng trình thủy lợi vùng chua mặn khu vực ĐBSCL 10 TS Lê Minh Một số đánh giá chất lượng bêtơng cơng trình thủy lợi thời gian qua 11 PTS Lê Minh Kết quả NC và ứng dụng 1 số. .. về đất phèn Nam Bộ 3 PGS TS Lê Sâm Nghiên cứu xâm nhập mặn phục phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển ĐBSCL: KC08-18 giai đoạn 1991-2000 4 PGS TS Lê Sâm Nghiên cứu xâm nhập mặn phục phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển ĐBSCL: KC08-18 giai đoạn 2002-2004 5 PGS TS Lê Sâm Nghiên cứu khảo sát điều tra chua năm 2000 6 PGS TS Lê Sâm Nghiên cứu khảo sát điều tra chua năm 1993-1995 7 ThS Lương Văn Thanh... trường biển 12 GS TS Dương Đức Tín Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao tuổi thọ cho kết cấu bêtơng cơng trình thủy lợi vùng chua phèn 13 GS TS Nguyễn Thúc Tun, KS Nguyễn Tiến Trung Dự đốn mác bêtơng 14 TS Cao Duy Tiến; TS Lê Quang Hùng; TS Trần Việt Liễn & nnk Tiêu chuẩn chống ăn mòn cho kết cấu BTCT trong mơi trường biển Việt Nam 15 Khương Văn Hn Nghiên cứu đề xuất thành phần và cơng nghệ... TCVN 3994-85 Chống ăn mòn trong XD kết cấu BT và BTCT – Phân loại mơi trường xâm thực 24 Tiêu chuẩn TCXDVN 327:2004 Kết cấu BT và BTCT u cầu bảo vệ chống ăn mòn trong mơi trường biển 25 Bảo vệ kết cấu xây dựng khỏi bị ăn mòn: TCXD 149:1986 26 TCXDVN 337:2005: Vữa và BT chịu axít 27 TCVN 5404-1991 (ST sev 3283-81) Bảo vệ ăn mòn – PP thử ăn mòn – u cầu chung 28 14TCN 65-2001 Xác định hệ số thấm nước của... nén và hệ số thấm Nhận xét: - Hệ số thấm biến đổi nhiều trong khoảng cường độ thiết kế từ 20-30Mpa Khi mác bêtơng lớn hơn 35Mpa, hê số thấm ít phụ thuộc vào cường độ hơn - Cường độ và hệ số thấm bêtơng ở các mơi trường ngâm mẫu vẫn tiếp tục tăng theo tuổi III.4 Tương quan cường độ dòng ăn mòn cốt thép trong bêtơng: Kết quả thống kê trong bảng 5 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 205 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA... 0,919 0,431 0,382 0,857 0,781 0,275 0,713 0,504 0 159,0 83,3 Nhận xét: -Cốt thép trong bêtơng ngâm các mơi trường chua, mặn có biểu hiện bị ăn mòn hơn mơi trường nước ngọt -Cốt thép trong bêtơng ngâm các mơi trường mặn có biểu hiện bị ăn mòn hơn mơi trường nước nước chua III.5 Tương quan biến đổi độ hút nước và dung trọng bêtơng Kết quả thống kê trong bảng 6 Bảng 6: Độ hút nước và dung trọng của bêtơng... trình thủy lợi khu vực ĐBSCL 16 TS Cao Duy Tiến & nnk Lựa chọn loại xi măng dùng cho BT trong mơi trường biển VN 17 Viện Kỹ thuật qn sự Triển khai chế tạo các tổ hợp bêtơng, vữa có 1 số phụ gia và chất ức chế, bền ăn mòn và bảo vệ cốt thép cao trong mơi trường biển VN (10/1994-12/1995) Mã KC-05/13a 18 Viện Khoa học Kỹ thuật Xây dựng NC các biện pháp chống ăn mòn BTCT bảo vệ cơng trình vùng ven biển... trường chua, mặn ở hiện trường có xu hướng tăng lên so với mẫu ngâm trong nước ngọt 206 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 III.6 Hiện tượng mất khối lượng do ăn mòn bề mặt bêtơng Trong q trình thí nghiệm tác giả nhận thấy lớp vữa xi măng trên bề mặt mẫu bêtơng ngâm trong mơi trường nước chua phèn bị mất đi, bề mặt bêtơng trở nên nhám, có thể lọai bỏ lớp này bằng . lực nhỏ khi đánh bằng bàn chải. Khối lượng mẫu bị mất đi khi dùng bàn chải giặt trà bề mặt được xác định. K t quả thống k trong bảng 7 Bảng 7: K t quả mất khối lượng bề mặt TT K hiệu Khối lượng. truong Man hien truong TUYỂN TẬP K T QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 (K 90 – K 28) *100 / K 28 Trong đó: K 28 : Hệ số thấm của mẫu ngâm trong mơi trường NC ở tuổi 28 ngày. K 90 : Hệ số thấm của mẫu. phèn như khu vực ĐBSCL chưa có quy định cho nên hầu hết các nhà thiết k chỉ sử dụng bêtơng mác 200 cho mọi vùng có mức độ ăn mòn khác nhau. Điều này k t quả khảo sát đã chứng minh là khơng phù

Ngày đăng: 28/08/2014, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w