1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ÁP DỤNG MÔ HÌNH VRSAP MÔ PHỎNG LŨ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

9 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 4,59 MB

Nội dung

VRSAP là tên viết tắt của cụm từ tiếng Anh “Vietnam River Systems and Plains” (Hệ thống sông kênh và đồng ruộng Việt Nam). Đây là chương trình tính dòng không ổn định một chiều trên mạng lưới sông kênh, cầu cống, ngưỡng tràn, có mở rộng để xét đến sự trao đổi nước giữa sông kênh với các ô đồng ruộng ở đồng bằng, các dòng chảy trên vùng ngập lũ hoặc ngập triều, sự hình thành dòng chảy do mưa rào trên đồng thấp, mang tính cách “tựa hai chiều”.

áP DụNG MÔ HìNH VRSAP MÔ PHỏNG Lũ ĐồNG BằNG SÔNG CửU LONG Ths. Nguyễn Xuân Hiền Viện Quy hoạch Thuỷ lợi miền Nam 1. Mở ĐầU Hàng năm lũ lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã mang lại nhiều lợi ích, thau chua rửa phèn, vệ sinh đồng ruộng, trải lên một lớp phù sa màu mỡ, gia tăng nguồn thủy sản v.v Tuy nhiên, lũ lụt cũng gây nhiều thiệt hại về tính mạng và tài sản của nhân dân, hạn chế thời gian sản xuất, làm h hại cơ sở hạ tầng, làm trì trệ mọi hoạt động kinh tế, văn hoá và xã hội. Lũ 2000 là một trận lũ lớn trong vòng 75 năm qua xét cả về đỉnh lũ, thời gian ngập, tổng lợng và mức độ nguy hiểm. Riêng ở địa phận Việt Nam diện tích bị ngập đã lên đến 2,3 triệu ha. Lũ đã gây thiệt mạng khoảng 500 ngời, làm ngập 865.166 hộ, 376 bệnh viện, 2.751 trờng học, 2.273 km quốc lộ liên tỉnh lộ, 9.737 km đ- ờng liên huyện liên xã, làm h hại 2.470 km đê, bờ bao; làm mất trắng 155.519 ha lúa hè thu và vụ ba, giảm năng xuất 168.814 ha; làm ngập 93.265 ha hoa màu, vờn cây ăn trái và cây công nghiệp. Tổng thiệt hại ớc tính lên đến khoảng trên 4.000 tỷ đồng. Lũ 2001, tuy nhỏ hơn lũ 2000, nhng cũng thuộc loại lớn và xuất hiện khá sớm nên cũng cần đợc nghiên cứu kỹ. Trong quy hoạch kiểm soát và dự báo lũ thì mô hình toán lũ là công cụ rất đắc lực và không thể thiếu. Việc xây dựng mô hình toán lũ cho ĐBSCL đã đợc bắt đầu cách đây trên 20 năm. Chơng trình tính toán VRSAP do cố PGS.TS Anh hùng lao động Nguyễn Nh Khuê xây dựng và đợc các đồng nghiệp ở Viện Quy hoạch Thuỷ lợi miền Nam tiếp tục nâng cấp, cải tiến trong nhiều năm. Chơng trình gốc đợc viết từ năm 1978 bằng ngôn ngữ FORTRAN, chạy trong môi trờng DOS. Qua quá trình áp dụng trong tính toán thiết kế và quy hoạch các công trình thủy lợi ở ĐBSCL, đồng bằng sông Hồng, lu vực sông Sài Gòn Đồng Nai v.v , chơng trình đã đợc nâng cấp, cải tiến, hoàn thiện dần. Hiện nay chơng trình đợc viết lại bằng VisualBasic trong môi tr- ờng Windows sử dụng bộ nhớ mở rộng, nên có thể giải các bài toán lớn cho các hệ thống sông phức tạp trên các máy tính cá nhân. VRSAP là một trong những chơng trình thủy lực đợc sử dụng rộng rãi nhất ở Việt Nam cho các dự án phát triển tài nguyên nớc do các cơ quan trong nớc và quốc tế thực hiện. Nghiên cứu này giới thiệu mô hình VRSAP và kết quả áp dụng trong mô phỏng mùa lũ năm 2000, 2001 ở hạ lu Châu thổ Mekong. 2. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 2.1 Chơng trình tính VRSAP VRSAP là tên viết tắt của cụm từ tiếng Anh Vietnam River Systems and Plains (Hệ thống sông kênh và đồng ruộng Việt Nam). Đây là ch- ơng trình tính dòng không ổn định một chiều trên mạng lới sông kênh, cầu cống, ngỡng tràn, có mở rộng để xét đến sự trao đổi nớc giữa sông kênh với các ô đồng ruộng ở đồng bằng, các dòng chảy trên vùng ngập lũ hoặc ngập triều, sự hình thành dòng chảy do ma rào trên đồng thấp, mang tính cách tựa hai chiều. VRSAP giải hệ phơng trình Saint Venant bằng sơ đồ sai phân ẩn 4 điểm; phơng trình tải, khuyếch tán bằng sơ đồ sai phân ẩn 6 điểm. Hệ phơng trình Saint-Venant cho mỗi đoạn sông đợc sai phân ẩn để nhận đợc các phơng trình sai phân cho mỗi bớc thời gian. Các phơng trình này đợc liên kết theo quy luật cân bằng khối lợng ở các giao điểm để tạo hệ phơng trình cho cả lới sông; cùng với các điều kiện biên là mực nớc cho trớc ở một số mặt cắt, lu lợng dòng nguồn ở đầu của các nhánh sông, ma tại chỗ hoặc lợng hao nớc lấy ra để dùng ở các nút; tạo thành một hệ phơng trình bậc nhất nhiều ẩn và giải hệ phơng trình ấy theo mỗi bớc thời gian. 1 2.2 Mô hình toán lũ ĐBSCL 2.2.1 Sơ đồ tính và điều kiện biên Vào mùa lũ hệ thống sông kênh không đủ sức truyền tải lu lợng lũ, nớc bắt đầu chảy tràn qua các dải đất cao ven sông, băng qua các cánh đồng ngập rộng lớn sau Kompong Chàm trên đất Cam Pu Chia, tràn qua nhiều tuyến đờng giao thông. Diện tích ngập lụt vào những năm lũ lớn lên đến 4 triệu ha, sâu từ 1,0-5,0 m. Trong bối cảnh đó các mô hình một chiều không đủ sức mô phỏng tình hình, trong khi các mô hình hai chiều thực sự (giải hệ phơng trình hai chiều trên mặt phẳng x, y) lại không áp dụng đợc do các cánh đồng ngập bị chia cắt bởi hệ thống đờng giao thông, bờ kênh, bờ bao chằng chịt (Cunge, Holly and Vervey, Practical Aspect of Computational River Hydralics, 1980). Một cách tiếp cận khác, tựa hai chiều (quasi two dimensions) đợc cho là phù hợp. Nội dung của cách tiếp cận này là chia vùng ngập thành nhiều ô chứa kề nhau. Các ô chứa này có thể trao đổi nớc với nhau và với mạng sông kênh bằng các kỹ thuật sơ đồ hoá thích hợp. Nhờ đó, tuy trao đổi nớc giữa chúng đ- ợc mô tả bằng hệ phơng trình một chiều thì hệ phơng trình cho cả hệ thống mô tả dòng chảy hai chiều. Hình 2.1. Mô hình toán lũ ĐBSCL Với cách tiếp cận trên, mô hình bao gồm hai thành phần: các đoạn sông kênh, công trình và các ô đồng ruộng. Các thành phần nói trên đợc liên kết trong một mạng tính toán sao cho chúng có khả năng trao đổi nớc với nhau theo tất cả các hớng có thể. Việc phân chia không phải tùy ý mà dựa trên điều kiện địa hình, mạng lới sông kênh, đê, bờ bao và đờng giao thông. Mức độ chi tiết đợc dựa trên tài liệu sẵn có và độ chính xác yêu cầu. Mô hình toán lũ bao gồm các phần sau đây của châu thổ Mekong: - Hệ thống sông chính từ Kratie ra biển; - Biển Hồ và sông Tonle Sap; - Một số sông nhánh quan trọng nh: Prek Dang Kom, Prek Ou Mal, Mul Kom Pul giữa sông Mekong và Tonle Sap, Tonle Toch, Stung Slot, Trabek ở phía bờ trái, Prek Thnot, Takeo, Châu Đốc ở phía bờ phải, các kênh đào chính và trên 300 kênh rạch nối sông Mekong, Bassac với vùng ngập ở Cam Pu Chia; 2 - Hệ thống sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây, hệ thống sông Sài Gòn; - Toàn bộ các kênh chính và một số kênh cấp hai quan trọng trong vùng chịu ảnh hởng lũ ở Việt Nam; - Mạng lới đờng quốc lộ và tỉnh lộ, cùng các cầu cống trên hệ thống trong vùng ngập lũ của Việt Nam và Cam Pu Chia; - Toàn bộ các ô ruộng ngập lũ thuộc địa phận Việt Nam và Cam Pu Chia. Mô hình toán lũ ĐBSCL bao gồm 4519 đoạn, 2380 nút, 1235 ô đồng ruộng (Hình 2.1). Tổng chiều dài của hệ thống sông kênh mô tả trong mô hình lên đến trên 12.000 km, tổng diện tích vùng ảnh hởng lũ mô tả trong mô hình lên đến 5,2 triệu ha. Biên trên là lu lợng tại Kratie đợc xác định từ đờng quan hệ H~Q do SOGREAH xây dựng, có đối chiếu với phơng pháp tơng quan và lu lợng thực đo (thờng chỉ có một số ngày). Biên dới là mực nớc thực đo tại các trạm cửa sông phía Biển Đông (Vũng Tàu, Vàm Kênh, Bến Trại, Mỹ Thanh, Gành Hào) và Biển Tây (Rạch Giá, Xẻo Rô). Biên ma lấy theo số liệu thực đo tại 31 trạm phân bố trên lãnh thổ Việt Nam và Cam Pu Chia. Việc phân vùng ma đợc tiến hành theo ph- ơng pháp đa giác Thiesess. Ngoài ra lu lợng của một số nhánh nhập (tổng cộng khoảng 5%) vào Biển Hồ, sông Takeo, Prek Thnot cũng đợc đa vào mô hình. 2.2.2 Tài liệu địa hình Trên phần lãnh thổ Campuchia, số liệu dòng chính từ Kratie đến biên giới Việt Nam Campuchia, sông Tonle Sap từ Phnom Penh đến biển hồ dựa theo Atlas thủy văn đo đạc năm 1997-1998. Các kênh rạch nhập từ sông chính vào nội đồng, cao trình các tuyến đờng quốc lộ và tỉnh lộ theo tài liệu thu thập từ năm 1999 đến nay. Số liệu địa hình vùng ngập và Biển Hồ theo bản đồ 1/100.000 của SOGREAH. Trong địa phận Việt Nam, số liệu dòng chính từ biên giới Việt Nam-Cam Pu Chia ra biển dựa theo tài liệu đo đạc năm 1992 của Cục Đờng Sông. Số liệu địa hình các kênh rạch trong nội đồng theo các tài liệu đo đạc mới nhất từ năm 1995 đến nay. Cao trình các tuyến đờng quốc lộ, tỉnh lộ mặt cắt ngang các cầu cống trên đờng dựa theo tài liệu đo đạc, có cập nhật bổ sung các tài liệu đo đạc từ 1996 đến nay; mặt cắt các cầu trên các trục đờng giao thông chính đợc cập nhật theo tài liệu đo đạc tháng 12/2000. Tài liệu vùng ngập dựa trên bản đồ cấy điểm cao độ 1/25.000. Sơ đồ và cao trình hệ thống bờ bao kiểm soát lũ tháng 8 dựa theo tài liệu thu thập, có cập nhật bổ sung thêm từ các đợt khảo sát sau lũ 2000 đến nay do Viện Qui hoạch Thủy lợi miền Nam thực hiện. Mô hình toán lũ châu thổ Mekong đợc xây dựng cách đây hơn 15 năm, liên tục đợc cập nhật, mở rộng và hoàn thiện. Việc mô phỏng thành công nhiều trận lũ lớn nh lũ 1961, 1978, 1984, 1991, 1994, 1996 chứng tỏ mô hình có khả năng mô phỏng, đã đợc hiệu chỉnh và kiểm nghiệm tốt. 3. KếT QUả Và THảO LUậN 3.1 Mô phỏng lũ 2000 và 2001 Để mô phỏng lũ 2000, 2001, nhiều số liệu địa hình đã đợc cập nhật theo tài liệu đo đạc mới nhất. Bên cạnh đó các dòng tràn trên đồng cũng đợc mô tả kỹ hơn trong bối cảnh bờ bao và đờng giao thông nông thôn ngày càng nhiều. Do vậy kích thớc và mức độ chi tiết của mô hình tăng lên nhiều, từ 2500 đoạn lên đến 4500 đoạn hiện nay. Mô hình đã mô phỏng diễn biến trong suốt mùa lũ từ 1/7ữ31/12/2000; 1/7ữ30/11/2001. Toàn cảnh về sự phân bố lu lợng và tổng lợng ở châu thổ Mekong đợc trình bày trong các Hình (3.1 ữ3.2) Kết quả tính toán và thực đo phù hợp tốt ở hầu hết các trạm, trong cả mùa lũ và phù hợp với ảnh RADARSAT của Canada chụp trung tuần tháng 8 và cuối tháng 9 năm 2000 cho thấy mô hình có khả năng mô phỏng tốt với độ chính xác thoả đáng. 3 H×nh 3.1. Ph©n bè lu lîng vµ tæng lîng mïa lò n¨m 2000 H×nh 3.2. Ph©n bè lu lîng vµ tæng lîng mïa lò n¨m 2001 4 H×nh 3.3. So s¸nh kÕt qu¶ gi÷a thùc ®o vµ tÝnh to¸n mïa lò 2000 t¹i mét sè tr¹m 5 6 H×nh 3.4. So s¸nh kÕt qu¶ gi÷a thùc ®o vµ tÝnh to¸n mïa lò 2001 t¹i mét sè tr¹m 7 3.2 Đặc điểm lũ hạ lu châu thổ sông Mekong Trong mùa lũ hệ thống sông không đủ sức vận chuyển hết lợng nớc lũ, dẫn đến việc tích nớc và chảy tràn trên các vùng ngập ở Việt Nam và Cam Pu Chia. Ngập lụt bắt đầu từ hạ lu Kompong Cham trên đất Cam Pu Chia đến hầu hết các tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long. Diện tích ngập trong những năm lũ lớn có thể lên đến 4,5 triệu ha (kể cả Biển Hồ). Sau Kompong Cham, dòng lũ chảy vào một số nhánh, tràn qua các đoạn bờ thấp, điều tiết trong các vùng ngập sau: ở phía bờ trái sông Mekong là sông Tonle Toch, cách Kompong Cham 9 km về phía hạ lu chạy song song với sông chính, làm ngập một vùng đất thấp rộng lớn xung quanh Prey Veng và chảy trở lại sông Mekong tại Ba Nam. ở phía bờ phải sông Mekong có các sông Prek Dang Kom, Prek Ou Mal, Mul Kom Pul vận chuyển nớc lũ và làm ngập khu vực giữa sông Mekong và Tonle Sap. Sông Tonle Sap và Biển Hồ đóng một vai trò rất quan trọng trong việc điều tiết lũ ở châu thổ sông Mekong. Biển Hồ ở cao trình 11 m, diện tích mặt nớc 12.000 km 2 , dung tích 80 tỷ m 3 . Nớc sông Mekong chảy vào Biển Hồ từ tháng 5 đến tháng 9; nớc Biển Hồ chảy ra sông Mekong từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, bởi vậy nó hoạt động nh một hồ điều tiết cho dòng chảy sông Mekong. Trong mùa lũ lu lợng lớn nhất chảy vào Biển Hồ có thể lên đến 11.000 m 3 /s, do vậy có thể làm giảm đỉnh lũ ở hạ lu sông Mekong. Thông thờng Biển Hồ chảy trở lại sông Mekong từ cuối tháng 9 hoặc đầu tháng 10, lu lợng chảy ra lớn nhất vào khoảng 10.000ữ12.000 m 3 /s. Hiệu quả cắt lũ của Biển Hồ đối với những trận lũ sớm, cao và lên nhanh nh lũ 1978 khá lớn; trong khi đối với những trận lũ xảy ra sớm, lên chậm nh lũ 1994 thì hiệu quả cắt lũ nhỏ. Khả năng cắt lũ giảm nhiều nếu đỉnh lũ thứ hai xảy ra khi Biển Hồ đã đầy nớc và bắt đầu chảy ra sông Mekong. Hạ lu Phnom Penh, sông Mekong tải khoảng 80-85% lợng lũ, sông Bassac 15-20%; đến Vàm Nao phân phối lu lợng giữa sông Mekong và Baasac đợc thay đổi, 1/3 lu lợng sông Mekong đợc chuyển sang Bassac. Sau khi chảy vào Đồng Tháp Mời và Tứ Giác Long Xuyên lu lợng giữa sông Mekong và Bassac tơng tự nh nhau. Trớc khi chảy vào Việt Nam, sông Stung Slot, ở phía bờ trái sông Mekong, bắt đầu từ Ba Nam, chảy qua đờng Svay Rieng-Phnom Penh tại cầu Stung Slot và Trabek. Gần biên giới Việt Nam Cam Pu Chia, bờ trái sông Mekong thấp, có một số kênh rạch nối với và chuyển nớc lũ vào sông Stung Slot. Nguồn nớc này kết hợp với nớc lũ qua cầu Stung Slot và Trabek làm ngập vùng biên giới giữa hai nớc và chảy vào Đồng Tháp Mời qua bờ thấp của sông Sở Hạ. Nguồn nớc lũ này có ảnh h- ởng rất mạnh và là nguyên nhân chính gây ra ngập lụt nghiêm trọng ở Đồng Tháp Mời. Một phần dòng lũ chảy vào sông Sở Thợng và trở lại sông Mekong. ở phía bờ phải sông Bassac, dòng chảy từ sông PrekThnot bắt nguồn từ phía rìa trái của châu thổ, kết hợp với dòng chảy từ nhiều kênh rạch chuyển nớc lũ từ sông Bassac làm ngập các vùng đất thấp và chảy về phía hạ lu, song song với sông Bassac và nối với sông Châu Đốc ở Việt Nam. Gần biên giới, có sông Takeo, bắt nguồn từ vùng đồi phía tây nam Cam Pu Chia. Tất cả các dòng nhánh này kết hợp với nhau làm ngập một vùng rộng lớn gần biên giới, một phần nớc lũ chảy qua hai đập cao su Trà S và Tha La trên đờng Châu Đốc-Tịnh Biên vào Tứ Giác Long Xuyên, một phần chảy theo kênh Vĩnh Tế và phần còn lại chảy trở lại sông Bassac. Lũ chảy vào Việt Nam qua sông Tiền, sông Hậu và hai tuyến tràn lớn qua biên giới. Lu lợng lớn nhất qua Tân Châu lên đến trên 26.000 m 3 /s; qua Châu Đốc gần 8.000 m 3 /s. Lu lợng lũ tràn lớn nhất vào Đồng Tháp Mời lên đến 12.000 m 3 /s; vào Tứ giác Long Xuyên khoảng 800 m 3 /s; Lợng chảy trở lại sông Tiền qua các cửa từ An Bình đến An Hữu (khoảng 4.000-4.200 m 3 /s); An Hữu-Trung Lơng (khoảng 2.500-3.000 m 3 /s); ra Vàm Cỏ Tây (khoảng 2.500-3.000 m 3 /s); sang Vàm Cỏ Đông (khoảng 600-1.100 m 3 /s); xuống Cái Sắn (khoảng 800-1.000 m 3 /s) và ra Biển Tây (khoảng 4.000- 4.500 m 3 /s). Tổng lợng lũ vào Đồng Tháp Mời trong năm lũ lớn có thể đạt tới 57 tỷ m 3 , Tứ giác Long Xuyên khoảng 35 tỷ m 3 . Có thể nói lũ năm 2000 là trận lũ có tổng lợng lũ lớn nhất trong lịch sử. Theo tính toán, tổng lợng lũ năm 2000 vào ĐBSCL trong thời kỳ từ 1/7 đến 30/11 đạt khoảng 479 tỷ m 3 . 8 4. KếT LUậN Lũ ĐBSCL là một hiện tợng tự nhiên rộng lớn và phức tạp, trong khi mô hình chỉ mô phỏng thực tế đã đợc đơn giản hóa, nên cha thể đánh giá thật chính xác đến từng chi tiết và toàn diện; điều đó, vợt quá khả năng của phơng trình vật lý toán cơ bản, của số liệu thực tế sẵn có và năng lực khái quát hóa của những ngời làm mô hình. Tuy nhiên, với yêu cầu nghiên cứu tổng thể về lũ, luận chứng các vấn đề vĩ mô và xác định các thông số thiết kế của các công trình quan trọng trong vùng ngập, mô hình vẫn là một công cụ có thể coi là đủ mức tin cậy. Cùng với các số liệu đo đạc, kết quả mô phỏng lũ 2000, 2001 bằng mô hình VRSAP sẽ là những tài liệu có giá trị cho việc tìm hiểu và đánh giá toàn diện về hai trận lũ lớn này phục vụ chiến l- ợc sống chung với lũ trên cơ sở lợi dụng tối đa những mặt lợi và giảm thiểu tối thiểu những mặt hại từ lũ ở ĐBSCL. Tài Liệu THAM KHảO [1] PGS.TS Nguyễn Nh Khuê (1992), Một số đặc điểm thuỷ động lực học cơ bản của hệ dòng chảy ở đồng bằng sông Cửu Long. [2] PGS.TS Nguyễn Nh Khuê (1994), Chơng trình thuỷ lực và vận chuyển chất hoà tan VRSAP. [3] Nguyễn Xuân Hiền, Trần Đức Đông (1999), Quy hoạch lũ đồng bằng sông Cửu Long (chuyên đề tính toán thuỷ lực). [4] PGS.TS Nguyễn Tất Đắc (2005), Mô hình toán cho dong chảy và chất lợng nớc trên hệ thống kênh sông. [5] TS. Tô Văn Trờng (2006), Nhận dạng, dự báo và kiểm soát lũ ở đồng bằng sông Cửu Long Summary ME. NGUYEN XUAN HIEN Southern Institute of Water Resources Research The Mekong River Basin has long experienced flooding, salt-water influx, depletion of forests, deterioration of groundwater, water pollution and other problems. Annually in flood season, the Mekong Delta submerges an area of more than 5.2 millions hectares of the Cambodia and the Vietnam during 3-6 months with the water depth of 0.5 to 5.0 meters, over potential lands and population centres. The flooding in the lower part of the basin is normally characterized by a relatively long period of inundation with damaging forces. Therefore, flood control is one of important objectives of water resources planning for the Mekong Delta. A mathematical model capable to simulate the flood flow on river-canals networks and over vast submerged land, and predict the effect of flood control measures, of any human activities, must be developed and made use. Since 1978 Prof. Nguyen Nhu Khue and the modeling group of Southern Institute for Water Resources Planning (SIWRP) has developed the hydraulic and salinity intrusion model namely VRSAP(Vietnam River Systems and Plains), a program for mathematical modeling of one-dimensional hydrodynamic motion and transport dispersion of mixed substances. On the basic of a one-dimensional problem in an open-channel system, the program has been improved to simulate the overland flow by assuming a quasi-two-dimensional scheme and the flow under pressure in a filled sewer. Through its application in the water resources planning and water control design, it has been refined and upgraded, nowadays a new user-friendly version in Visual Basic can be run on a microcomputer for a very large scale and complex network. This study presents the VRSAP Program and its application in simulation of the 2000 and 2001 high flood years. Ngời phản biện: KS. Đỗ Văn Khiết 9 . giữa chúng đ- ợc mô tả bằng hệ phơng trình một chiều thì hệ phơng trình cho cả hệ thống mô tả dòng chảy hai chiều. Hình 2.1. Mô hình toán lũ ĐBSCL Với cách tiếp cận trên, mô hình bao gồm hai. lên đến 4 triệu ha, sâu từ 1,0-5,0 m. Trong bối cảnh đó các mô hình một chiều không đủ sức mô phỏng tình hình, trong khi các mô hình hai chiều thực sự (giải hệ phơng trình hai chiều trên. Nghiên cứu này giới thiệu mô hình VRSAP và kết quả áp dụng trong mô phỏng mùa lũ năm 2000, 2001 ở hạ lu Châu thổ Mekong. 2. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 2.1 Chơng trình tính VRSAP VRSAP là tên viết tắt

Ngày đăng: 28/08/2014, 00:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w