Nghiên cứu sự thay đổi sức chống cắt và hệ số nhớt (n) của đất loại sét theo thời gian và áp dụng tính toán ổn định đê ở Đồng bằng sông Cửu Long
Bé gi¸o dơc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiƯp vµ ph¸t triĨn n«ng th«n ViƯn khoa häc thđy lỵi miỊn nam NGUYỄN VIỆT TUẤN ®Ị tµi Nghiªn cøu sù thay ®ỉi søc chèng c¾t vµ hƯ sè nhít (η ηη η) cđa ®Êt lo¹i sÐt theo thêi gian vµ ¸p dơng tÝnh to¸n ỉn ®Þnh ®ª ë ®ång b»ng S«ng Cưu Long Chuyªn ngµnh: Đòa Kỹ Thuật Xây Dựng. M· sè ngµnh: 62 58 60 01. tãm t¾t ln ¸n tiÕn sÜ kü tht TP.Hồ Chí Minh th¸ ng 0 3 /200 8 Công trình này đợc hoàn thành tại: Viện khoa học thủy lợi miền nam Cán bộ hớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Thị Thanh Viện KHTL miền Nam 2. GS. TSKH. Lê Bá Lơng Trờng Đại học Bách khoa Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Phản biện 1: GS. TSKH Phạm Văn Tỵ Trờng Đại học Mõ -Địa chất Phản biện 2: PGS. TS Đoàn Thế Tờng Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng Phản biện 3: TSKH Vũ Cao Minh Viện Địa chất Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại: Vào lúc: giờ ngày tháng năm 2008. Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Th viện Quốc gia Việt Nam - Th viện Viện Khoa học thủy lợi miền Nam. 1 Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề tài Dới tác dụng của tải trọng công trình, đặc trng cơ lí của đất nền có thể thay đổi đến độ sâu khá lớn mà tại đó có ứng suất do tải trọng công trình truyền đến. Sự thay đổi độ bền của đất nền trong trờng hợp này có thể ảnh hởng tốt hoặc xấu đến khả năng chịu tải của đất nền và sự an toàn ổn định của công trình theo thời gian. Một số tác giả phơng Tây nh Skempton A.W [11], Henkel D.T (1957) đã nghiên cứu sự sụp đổ một số tờng chắn sau 30ữ40 năm xây dựng trên nền đất sét cứng nứt nẻ ở Luân Đôn đi đến kết luận: Sự giảm độ bền của đất theo thời gian là do sự giảm lực dính của đất C 0, còn góc ma sát không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể = (3ữ5) 0 . Độ bền lâu dài của đất nhỏ hơn độ bền ban đầu. èủởợõ và những ngời học trò của ông [6], [8], [32], [34], trên cơ sở chia lực dính tổng quát (C w ) của đất ra làm hai thành phần là lực dính kết cấu cứng (C c ) và lực dính nhớt ( w ), đã nghiên cứu thí nghiệm và chứng minh: trong quá trình biến dạng lâu dài chỉ có lực dính kết cấu cứng (C c ) bị phá hoại và C c 0, còn góc ma sát ( w ) và lực dính nhớt ( w ) chỉ thay đổi theo trạng thái độ chặt - độ ẩm tùy theo loại đất. Giáo s èủởợõ đã viết cuốn sách Lý thuyết vật lý kỹ thuật về từ biến của đất loại sét trong thực tế xây dựng [8]. Lý thuyết này đợc áp dụng rộng rãi ở Liên Xô trớc đây và ở nớc Nga hiện nay. Để tính toán độ bền lâu dài của đất loại sét cần có các chỉ tiêu sức chống cắt ( w , C c , w ). Để tính toán chuyển vị ngang và độ lún theo thời gian của công trình còn cần cả đến hệ số nhớt động () của đất nền. Đối với đất dính ở Việt Nam nói chung và ở ĐBSCL nói riêng, cha có tài liệu nào nghiên cứu xác định các thành phần lực dính (C c , w ) và hệ số nhớt () của đất. Do vậy đề tài luận án đợc chọn là Nghiên cứu sự thay đổi sức chống cắt và hệ số nhớt () của đất loại sét 2 theo thời gian và áp dụng tính toán ổn định đê ở Đồng bằng sông Cửu Long. 2. Mục đích, đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu sự thay đổi các đặc trng chống cắt ( w , C c , w ), mô đun lún (e p ) và hệ số nhớt () của đất loại sét ở ĐBSCL theo thời gian phục vụ cho việc tính toán ổn định và thi công đê trên nền đất yếu ở ĐBSCL. 3. Phơng pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lý thuyết, kết quả nghiên cứu của những tác giả trong và ngoài nớc có liên quan đến nội dung đề tài. - Tiến hành các thí nghiệm chuyên môn ở trong phòng và khảo sát thực nghiệm ngoài hiện trờng trên nhiều công trình thực tế ở ĐBSCL. - Tham gia các hội thảo khoa học, viết báo thông tin kết quả nghiên cứu trên các tạp chí khoa học. 4. Những đóng góp mới của luận án: 4.1. Nghiên cứu sử dụng phơng pháp nén cố kết trên máy nén đơn không nở hông theo phơng pháp Casagrande để xác định mô đun lún (e p w , e p ) và hệ số nhớt ( nc , tb ) của đất trong giai đoạn cố kết thấm và bớc đầu của giai đoạn từ biến phục vụ tính toán ổn định đê trên nền đất yếu ở ĐBSCL. 4.2. Nghiên cứu đợc đặc điểm biến đổi hệ số nhớt () của đất dính ở ĐBSCL theo thời gian (t), độ sệt (B) của đất trong giai đoạn nén cố kết thấm và bớc đầu của giai đoạn từ biến. Xác lập đợc giá trị hệ số nhớt ban đầu ( o ) và hệ số nhớt cuối ( c ) theo các trạng thái độ sệt (B) của đất dính ở ĐBSCL. 4.3. Thí nghiệm xác định đợc mức độ thể hiện của lực dính nhớt w (cũng từ đó suy ra cho lực dính kết cấu C c ) trong thành phần của lực dính tổng quát (m = w /C w ) theo trạng thái độ sệt B của đất ở ĐBSCL. 4.4. Đề nghị công thức dự tính độ lún tổng hợp (do cố kết thấm và bớc đầu của giai đoạn từ biến) của đất dính dới nền đê ở ĐBSCL. Đề xuất 3 công thức thực nghiệm dự tính độ lún bớc đầu của giai đoạn từ biến (S ) theo độ lún do cố kết thấm (S w ): S = .S w 4.5. Từ kết quả thí nghiệm nghiên cứu đặc điểm tăng sức chống cắt của đất dính mềm yếu trong quá trình cố kết thấm, đã áp dụng vào việc phân đoạn đắp đê theo chiều cao trên nền đất yếu ở một số tuyến đê thực tế ở ĐBSCL. 5. Cấu trúc của luận án: Luận án gồm 2 phần: - Phần thuyết minh: Gồm 163 trang (trong đó có 31 bảng số và 65 hình vẽ), ngoài phần mở đầu, luận án còn có 6 chơng và phần kết luận đề nghị chung. Cuối phần thuyết minh có 05 trang liệt kê danh mục 51 tài liệu tham khảo của các tác giả trong và ngoài nớc và 02 trang liệt kê các công trình nghiên cứu của nghiên cứu sinh. - Phần phụ lục (đợc đóng cuốn riêng): Các phụ lục kết quả thí nghiệm ở trong phòng Chơng I: Tổng quan những kết quả nghiên cứu về sự thay đổi sức chống cắt của đất dính theo thời gian và lựa chọn các đặc trng chống cắt của đất dính để tính toán ổn định công trình trong những điều kiện khác nhau. Đối với đất dính, tại một điểm ở độ sâu Z kể từ mặt đất, điều kiện cân bằng giới hạn đợc xác định theo công thức: (1-1) Từ công thức (1-1) ta thấy rằng: Các giá trị 1 , 2 không thay đổi, chủ yếu phụ thuộc vào tải trọng công trình; các đặc trng , C, của đất sẽ thay đổi khi chịu tác động của môi trờng, hoặc chịu tác dụng của 1 , 2 . Sự thay đổi (, C, ) làm cho điều kiện cân bằng (1-1) bị thay đổi theo thời gian. Sự thay đổi này có thể theo hớng làm tăng hoặc giảm sự ổn định của công trình trong quá trình sử dụng. Trong chơng I tóm tắt giới thiệu một số kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc có liên quan đến các vấn đề sau đây: = + + + 1 2 max 1 2 sin 2 .z 2C cot g 4 - Sự thay đổi sức chống cắt của đất dính trong quá trình cố kết thấm. - Sự thay đổi sức chống cắt của đất dính trong quá trình biến dạng lâu dài (từ biến). - Lựa chọn đặc trng chống cắt của đất dính trong tính toán ổn định lâu dài công trình. - Dự tính chuyển vị lâu dài của công trình chịu lực ngang. - Dự tính độ lún của công trình theo thời gian (S t ) - Những nội dung chính cần nghiên cứu trong luận án: 1. Nghiên cứu lựa chọn phơng pháp thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm xác định mô đun lún e p hệ số nhớt của đất dính ở ĐBSCL. 2. Nghiên cứu lựa chọn phơng pháp thí nghiệm thích hợp để phân tích lực dính tổng quát (C w ) của đất ra làm hai thành phần (C c ), ( w ). Tiến hành thí nghiệm xác định C c , w và quan hệ giữa C c ~ w đối với đất dính ở ĐBSCL. 3. Thí nghiệm, nghiên cứu đặc điểm tăng sức chống cắt của đất dính mềm yếu ở ĐBSCL theo thời gian trong quá trình cố kết thấm. 4. Tìm công thức dự tính độ lún của nền đê có xét đến từ biến. áp dụng kết quả nghiên cứu, thí nghiệm vào việc thi công và tính toán ổn định đê trên nền đất ở ĐBSCL. CHƯƠNG II: Thí nghiệm nghiên cứu hệ số nhớt ( ) của đất loại sét thuộc trầm tích ở ĐBSCL. Hệ số nhớt () của đất là hệ số sức chống lại bên trong đối với sự chuyển vị của các hạt trong đất khi chịu tác dụng của ngoại lực. 2.1. Cơ sở lý thuyết để chọn phơng pháp thí nghiệm xác định hệ số nhớt ( ) của đất. Trong luận án giới thiệu các phơng trình lu biến trạng thái thờng dùng khi nghiên cứu các qui luật biến dạng của đất đá: 2.1.1 Phơng trình biểu thị định luật của các thể đàn hồi-định luật Hook: = E. (2-1) 5 2.1.2 Phơng trình biểu thị định luật của chất lỏng định luật Newton: = d dt (2-2) 2.1.3 Phơng trình biểu thị định luật của các thể dẻo nhớt (phần lớn đất loại sét thuộc thể này) định luật Bingham Svedov: = 0 d dt (2-3) Sử dụng định luật Bingham Svedov, giáo s èủởợõ [6], [8] đã đề nghị các công thức tính tốc độ biến dạng của đất nền: Khi chịu tác dụng của lực ngang: = lim 0 v d (2-4) Khi chịu tác dụng của lực nén P: p p de P e dt = = (2-5) Nh vậy hệ số nhớt () đợc thể hiện khi cắt hoặc khi nén 2.2. Một số phơng pháp thí nghiệm xác định hệ số nhớt ( ) của đất loại sét. Đã có một số tác giả đề ra những phơng pháp thí nghiệm xác định hệ số nhớt () đợc trình bày trong luận án. 2.2.1 Xác định hệ số nhớt bằng phơng pháp cắt - cho mẫu đất biến dạng trợt ngang với vận tốc V không đổi [6], [8]. 2.2.2. Xác định hệ số nhớt bằng phơng pháp nén. 2.2.2.1 Phơng pháp nén viên bi ( do ầ.è. ấúởợõ đề nghị) [6]. 2.2.2.2 Phơng pháp nén mẫu đất trên thiết bị nén không nở hông (Văn Hữu Huệ luận án TSKT 2007) 2.2.2.3. Xác định hệ số nhớt ( ) bằng thí nghiệm nén cố kết trên máy nén không nở hông (theo đề nghị của nghiên cứu sinh). 6 . p t H h = . p p t e = Theo èủởợõ [7], tốc độ biến dạng tơng đối ( p e ) của đất dới áp lực nén P của công trình phụ thuộc vào hệ số nhớt của đất: p e = p/ (25) Nếu mẫu đất có chiều cao chịu nén là h, dới cấp áp lực nén P sau khoảng thời gian t đạt độ lún H, ta có thể viết: / p p de H h e dt t = = (2-18) Từ công thức (2-5) và (2-18) rút ra: Thay / H h = e p (hệ số nén lún tơng đối), ta có: (2-19) Trong cơ học đất dựa vào đờng cong nén ( H t ~ logt) nh hình 2- 5b đợc vẽ theo kết quả nén một chiều, ngời ta chia quá trình nén lún của đất dính bão hòa nớc ra làm hai giai đoạn chính: Giai đoạn cố kết thấm (còn gọi là cố kết sơ cấp): Độ lún của mẫu đất bắt đầu từ H t = H 0 và kết thúc khi đạt H t = H 100 . Giai đoạn từ biến bắt đầu khi H t > H 100 . Dựa vào đờng cong thay đổi độ lún của mẫu đất ứng với các thời điểm t ta xác định mô đuyn lún e p và hệ số nhớt ở giai đoạn cố kết thấm và bớc đầu của giai đoạn từ biến. 0.0020 0.0025 0.0030 0.0035 0.0040 0.0045 0.0050 0.0055 0.0060 0.0065 0.0070 0.1 1 10 100 1000 10000 Thụứi gian t, phuựt Soỏ ủoùc, cm H 0 H 50 H 100 Hình 2-5b: Độ lún của đất theo thời gian t 7 2.2.3. So sánh kết quả thí nghiệm xác định hệ số nhớt ( ) của cùng một mẫu đất theo hai phơng pháp thí nghiệm khác nhau: Cắt trợt ngang với V= const và nén cố kết trên thiết bị nén đơn không nở hông. Trên hình 2-8 trong luận án biểu diễn quan hệ = f(t) của cùng mẫu đất theo kết quả của hai phơng pháp thí nghiệm trên. Các điểm thí nghiệm cùng nằm trên một đờng cong phụ thuộc vào thời gian t tơng đối phù hợp nhau. 2.3. Thí nghiệm nghiên cứu đặc điểm biến đổi hệ số nhớt () )) ) của đất loại sét thuộc trầm tích ở ĐBSCL. 2.3.1. Các loại đất đợc dùng trong thí nghiệm: Các mẫu đất đợc lấy tại nhiều công trình thực tế thuộc các tỉnh Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Cà Mau. Chỉ tiêu tính chất vật lý của các mẫu đất dùng trong thí nghiệm đợc ghi ở bảng 2-3 trong luận án. 2.3.2. Kết quả thí nghiệm, phân tích sự thay đổi hệ số nhớt ( ) theo thời gian (t) và độ sệt (B) của đất: 2.3.2.1. Sự thay đổi hệ số nhớt ( ) theo thời gian chịu nén (t) dới các cấp tải trọng (P) khác nhau. Ví dụ trên hình 2-10 biểu diễn sự thay đổi hệ số nhớt () theo thời gian (t) trong quá trình cố kết thấm và từ biến dới các cấp áp lực (P) khác nhau của nhóm sét dẻo cứng. Từ những biểu đồ nêu trên có thể rút ra nhận xét sau đây: - Trong cùng một thời đoạn gia tải 24 giờ (1440phút) cho từng cấp áp lực P khác nhau ta thấy, giai đoạn cố kết thấm đạt mức độ cố kết U = 100% sau khoảng thời gian từ 3 - 5 giờ và chuyển sang giai đoạn từ biến. - Dới các cấp áp lực P khác nhau, hệ số nhớt () đều tăng theo thời gian t. Hệ số nhớt tăng nhanh trong giai đoạn cố kết thấm, khi đất đạt độ cố kết U = 100%, bắt đầu giai đoạn từ biến hệ số nhớt () có xu hớng tăng chậm. - Sau cùng một khoảng thời gian (t), hệ số nhớt () tăng theo áp lực P, nhng mức độ tăng không nhiều. 8 1.00E+08 1.00E+09 1.00E+10 1.00E+11 1.00E+12 1.00E+13 1.00E+14 1.00E+15 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 Thời gian t, giờ Hệ số nhớt , Poise Hình 2-10: Sự thay đổi hệ số nhớt () theo thời gian (t) trong quá trình cố kết thấm và từ biến dới áp lực P của mẫu sét dẻo cứng 2.3.2.2. Sự thay đổi hệ số nhớt ( ) theo độ sệt (B) của đất. Sự thay đổi hệ số nhớt () theo độ sệt (B) của đất dới áp lực nén P = 0.5 kG/cm 2 của các nhóm mẫu đợc biểu thị trên các hình vẽ: 2-12, 2- 13, 2-14, 2-15. Từ đồ thị ở các hình vẽ nói trên, có thể rút ra những nhận xét sau: - ở mỗi cấp áp lực nén, hệ số nhớt () tăng lên do giảm độ sệt (B) của đất. - Đối với mẫu bùn sét độ sệt (B) biến đổi trong phạm vi rộng. Đối với các mẫu sét dẻo cứng và nửa cứng, độ sệt (B) thay đổi trong phạm vi hẹp hơn. Đặc biệt trạng thái độ sệt (B) của mẫu ở cuối giai đoạn cố kết thấm (U = 100%) chuyển sang giai đoạn từ biến sau 24 giờ sai khác nhau không nhiều. - Trong giai đoạn cố kết thấm, sự tăng hệ số nhớt () gần nh có quan hệ đờng thẳng với sự giảm độ sệt (B). Nhng khi kết thúc giai đoạn cố kết thấm (U=100%) chuyển sang giai đoạn từ biến trong cùng cấp áp lực, độ sệt (B) giảm không đáng kể, nhng hệ số nhớt tăng lớn rất nhiều lần. 2.3.3. Hệ số nhớt ( ) của đất dính ĐBSCL ở các trạng thái độ sệt (B) khác nhau. Nếu xem hệ số nhớt ở cuối giai đoạn cố kết thấm (U=100%) là hệ số nhớt ban đầu của giai đoạn từ biến o và hệ số nhớt ở cuối mỗi cấp áp lực nén (sau 24 giờ) là c ta sẽ có : [...]... nµy cÇn nghiªn cøu ¶nh h−ëng m«i tr−êng n−íc ®Õn sù biÕn ®ỉi hƯ sè nhít (η) cđa ®Êt phÌn, ®Êt mỈn th−êng gỈp ë §BSCL 10 CHƯƠNG III: Thí nghiệm nghiên cứu mức độ thể hiện của lực dính nhớt (Σw) và lực dính kết cấu cứng (Cc) trong đất loại sét Σ thuộc trầm tích ở ®bscl 3.1 B¶n chÊt c¸c thµnh phÇn cđa lùc dÝnh trong ®Êt lo¹i sÐt: Trong mơc 3.1 cđa ln ¸n tr×nh bµy b¶n chÊt cđa lùc dÝnh kÕt cÊu cøng (Cc... h«ng theo ph−¬ng ph¸p Casagrande cã thĨ x¸c ®Þnh hƯ sè nhít (η) cđa ®Êt theo thêi gian (víi møc ®é cè kÕt kh¸c nhau) vµ theo ®é sƯt (B) cđa ®Êt §ång thêi cã thĨ x¸c ®Þnh m« ®un lón ewp, eηp vµ hƯ sè nhít ηnc, ηtb cđa ®Êt trong giai ®o¹n cè kÕt thÊm vµ ë b−íc ®Çu cđa giai ®o¹n tõ biÕn phơc vơ tÝnh to¸n ỉn ®Þnh ®ª trªn nỊn ®Êt u ë §ång b»ng S«ng Cưu Long 1.2 HƯ sè nhít (η) cđa ®Êt thay ®ỉi theo thêi gian. .. kÕt thÊm (Sw) theo c«ng thøc (5-32): Sη = α.Sw Hc tÝnh ®é lón tỉng céng cđa nỊn ®ª sau khi thi c«ng theo c«ng thøc (5-33): Sn® = (1+α) Sw α - chän theo b¶ng 5-7 phơ thc vµo ®é sƯt B cđa ®Êt nỊn TrÞ sè nµy sư dơng víi tr−êng hỵp ¸p lùc lªn ®Êt nỊn thay ®ỉi trong ph¹m vi P = 0,5 ÷ 2,0 kG/cm2 vµ ë thêi kú ®Çu cđa giai ®o¹n tõ biÕn CH¦¥NG VI: Dïng gi¶i ph¸p ®¾p ®Êt n©ng dÇn chiỊu cao ®ª theo nhiỊu giai... bÞ lón theo sè liƯu quan tr¾c lµ: Sqtr = 4,0 - 2,64 = 1,36 m (ch−a kĨ ®é lón tøc thêi Stt) BiĨu ®å thay ®ỉi dung träng kh« (γc) cđa ®Êt nỊn theo ®é s©u hè khoan ®−ỵc tr×nh bµy trªn h×nh 5-4 b trong ln ¸n Dung träng kh« cđa ®Êt nỊn ®ª theo trơc z ®i qua t©m ®¸y ®ª biÕn ®ỉi lín h¬n so víi dung träng kh« (γc) cđa ®Êt nỊn tù nhiªn ®Õn ®é s©u z = 6,9 m Nh− vËy vïng chÞu nÐn thùc tÕ lµ 6,9 m NÕu tÝnh theo. .. thc vµo t¶i träng t¸c dơng vµ tỉng hỵp ci cïng lµ thay ®ỉi theo tr¹ng th¸i ®é sƯt (B) cđa ®Êt - Trong cïng mét thêi ®o¹n gia t¶i 24h øng víi tõng cÊp t¶i träng P kh¸c nhau, giai ®o¹n cè kÕt thÊm ®¹t møc ®é cè kÕt U=100% sau kho¶ng thêi gian 3 ÷ 5 giê vµ chun sang giai ®o¹n tõ biÕn - D−íi mçi cÊp ¸p lùc nÐn P kh¸c nhau, hƯ sè nhít (η) t¨ng theo thêi gian t HƯ sè nhít t¨ng nhanh trong giai ®o¹n cè kÕt... 1.00E+08 0.42 0.40 0.38 0.36 0.34 0.32 0.28 0.30 0.26 0.24 0.22 §é sƯt B 0.20 0.18 0.16 0.14 §é sƯt B H×nh 2-14: Sù thay ®ỉi hƯ sè nhít (η) theo ®é sƯt (B) cđa ®Êt trong giai ®o¹n nÐn cè kÕt vµ tõ biÕn d−íi ¸p lùc P = 0.50 kG/ cm2 – mÉu sÐt dỴo cøng H×nh 2-15: Sù thay ®ỉi hƯ sè nhít (η) theo ®é sƯt (B) cđa ®Êt trong giai ®o¹n nÐn cè kÕt vµ tõ biÕn d−íi ¸p lùc P = 0.50 kG/ cm2 – mÉu sÐt nưa cøng U, %... 1.20 1.18 1.16 1.14 1.12 1.10 0.90 1.08 0.88 0.86 0.84 0.82 0.80 0.78 0.76 0.74 0.72 §é sƯt IL §é sƯt B H×nh 2-12: Sù thay ®ỉi hƯ sè nhít (η) theo ®é sƯt (B) cđa ®Êt trong giai ®o¹n nÐn cè kÕt vµ tõ biÕn d−íi ¸p lùc P = 0.50 kG/ cm2 - mÉu bïn sÐt H×nh 2-13: Sù thay ®ỉi hƯ sè nhít (η) theo ®é sƯt (B) cđa ®Êt trong giai ®o¹n nÐn cè kÕt vµ tõ biÕn d−íi ¸p lùc P = 0.50 kG/ cm2 – mÉu sÐt ch¶y U, % 0 50 100... (Cc) ®−ỵc h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn theo thêi gian, cã t¸c dơng t¨ng sù ỉn ®Þnh l©u dµi cđa c«ng tr×nh 1.5 KÕt qu¶ thÝ nghiƯm c¾t theo s¬ ®å cè kÕt – c¾t nhanh (CU) cđa c¸c nhãm ®Êt bïn sÐt, sÐt ch¶y ë §BSCL d−íi c¸c cÊp ¸p lùc nÐn P = 0.2 ÷ 0.6 kG/cm2 (t−¬ng øng víi cét ®Êt ®¾p ë th©n ®ª) cho thÊy r»ng: 23 - Møc ®é t¨ng gãc ma s¸t trong (ϕcu) vµ lùc dÝnh (Ccu) cđa ®Êt theo møc ®é cè kÕt (Ut ) cã thĨ ph©n... to¸n ph©n ®o¹n ®¾p ®ª theo chiỊu cao nh»m tËn dơng kh¶ n¨ng cè kÕt ®Ĩ t¨ng søc chÞu t¶i cđa nỊn ®Êt ta chØ cÇn chän møc ®é cè kÕt yªu cÇu Uyc= 80% 1.6 §é lón tỉng hỵp do cè kÕt thÊm vµ tõ biÕn cđa nỊn ®ª (Sn®) ®−ỵc x¸c ®Þnh theo c¸c c«ng thøc sau: + TÝnh theo c«ng thøc (5-25) víi nỊn ®ª ®ång nhÊt trong ph¹m vi Ha: Sn® = Ha e wz + eηz − e wz eηz p p p p ( ) (5-25) + TÝnh céng lón theo c«ng thøc (5-26)... dïng trong thÝ nghiƯm: lÊy ë ®é s©u kh¸c nhau cđa nh÷ng hè khoan tõ nhiỊu c«ng tr×nh thùc tÕ thc §BSCL 3.3.2 Sù thay ®ỉi tØ sè m = (Σw/ Cw) theo tr¹ng th¸i ®é sƯt (B) cđa Σ ®Êt Sau khi thÝ nghiƯm x¸c ®Þnh ®−ỵc lùc dÝnh nhít (∑w) vµ lùc dÝnh tỉng qu¸t (Cw), t¸c gi¶ tÝnh ra tØ sè m = (Σw/ Cw) theo tõng mÉu ®Êt cã tr¹ng th¸i ®é sƯt (B) kh¸c nhau Tỉng hỵp kÕt qu¶ thÝ nghiƯm ®−ỵc liƯt kª ë b¶ng 3-1 trong . chống cắt và hệ số nhớt () của đất loại sét 2 theo thời gian và áp dụng tính toán ổn định đê ở Đồng bằng sông Cửu Long. 2. Mục đích, đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu sự thay đổi. vào việc thi công và tính toán ổn định đê trên nền đất ở ĐBSCL. CHƯƠNG II: Thí nghiệm nghiên cứu hệ số nhớt ( ) của đất loại sét thuộc trầm tích ở ĐBSCL. Hệ số nhớt () của đất là hệ số sức. đặc trng chống cắt ( w , C c , w ), mô đun lún (e p ) và hệ số nhớt () của đất loại sét ở ĐBSCL theo thời gian phục vụ cho việc tính toán ổn định và thi công đê trên nền đất yếu ở ĐBSCL.