Tỉnh Bo Kẹo không chỉ là một trung tâm buôn bán, mà còn là tỉnh có nhiều tiềm năng đề khai thác và phát triển du lịch biên giới như: Có nhiều điều kiện thiên nhiên rất phong phú, nhiều d
Trang 1Cùng với sự phát triển của lịch sử loài người, các hoạt động kinh tế diễn ra với quy mô ngày càng lớn, phạm vi các quan hệ kinh tế rộng, tính chất phức tạp và trình độ phát triển ngày càng cao Ngày nay, trên thế giới du lịch
trở thành hiện tượng kinh tế - xã hội (KT-XH) phổ biến, là cầu nối tình hữu
nghị, là phương tiện gìn giữ hoà bình và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc Ở nhiều quốc gia, du lịch là một trong những ngành kinh tế hàng đầu, phát triển
với tốc độ cao, đem lại những lợi ích to lớn về kinh tế - xã hội
Trong thời gian qua, nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND
Lào) đã và đang thực hiện đường lối đổi mới toàn diện, phát triển kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), bước đầu đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng
Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, ngành du lịch
CHDCND Lào mới bắt đầu hội nhập và hợp tác, đang trong quá trình tìm hiểu
cơ chế và luật lệ quốc tế, nên khả năng chủ động đưa ra các dự án hợp tác còn nhiều hạn chế Bên cạnh đó, những yếu tố như dịch vụ chưa đa dạng, cơ sở hạ tầng chưa theo kịp tốc độ phát triển, chất lượng dịch vụ thấp, giá cả cao, sản phẩm chưa phong phú là những thách thức lớn đối với ngành du lịch nói chung và đối với các doanh nghiệp du lịch nói riêng Thực tế này dẫn tới năng lực cạnh tranh của ngành và các sản phẩm du lịch thấp Trong những năm tới,
xu hướng cạnh tranh ngành sản phẩm du lịch sẽ ngày càng gay gắt, đã và đang đặt ra những thách thức ngày càng lớn đối với du lịch của CHDCND Lào nói chung, du lịch Bo Kẹo nói riêng
Hiện tại nguồn khách quốc tế do các công ty lữ hành quốc tế lớn chỉ phối bởi họ có năng lực cạnh tranh mạnh, có khả năng khai thác thị trường trên toàn cầu Những công ty này sẽ tạo ra sức ép rất lớn đối với các công ty
lữ hành trong nước, do đó nếu không có những biện pháp kịp thời, ngành du
Trang 2Tỉnh Bo Kẹo có vị trí nằm trong khu vực "Tam giác vàng", là một tỉnh có
địa hình cả đồng bằng và miền núi, có vị trí thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, thương mại và du lịch, trên cơ sở liên kết giữa các tỉnh miền núi phía Tây Bắc
Lào với Trung Quốc, Thái Lan và Myanma Tỉnh Bo Kẹo không chỉ là một trung
tâm buôn bán, mà còn là tỉnh có nhiều tiềm năng đề khai thác và phát triển du lịch biên giới như: Có nhiều điều kiện thiên nhiên rất phong phú, nhiều danh lam
thắng cảnh, có truyền thống văn hoá các dân tộc, do vậy, nếu khai thác tốt các lợi thế đó, đáp ứng được nhu cầu đu khách trong nước và phát triển du lịch quốc tế
thi du lich sẽ trở thành một ngành kinh tế chủ yếu
Như vậy, phát triển du lịch tỉnh Bo Kẹo không chỉ xuất phát từ thực tiễn, góp phần thúc đầy tăng trưởng kinh tế - xã hội trên địa bàn mà còn là yêu cầu
mang tính chiến lược lâu đài nhằm phát triển ngành du lịch ở CHDCND Lào
trong giai đoạn tiếp theo Với lý do đó, tôi chọn đề tài “Phát triển du lịch trên dia bàn tỉnh Bo Kẹo Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào” làm luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý, chuyên ngành Quản lý kinh tế
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Ở nước CHDCND Lào đã có một số công trình nghiên cứu về du lịch
ké ca dé tai quốc gia như: Chương trình du lịch Cánh Đồng Chum, tỉnh Xiêng
Khoảng, du lịch Vắt Phu, tỉnh Chăm Pa Sắc (Chùa trên đồi), du lịch Năm Tốc
Tạt, Khon Pha Phêng (Thac Khon) Công trình nghiên cứu tiêu biểu của tác giả Lào là Hụm Phăn Khưa Pa Sít (2008), Phái triển du lịch trên địa bàn tỉnh Luang Pha Bang trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế, HVCTHCQG HCM Luận văn đã nêu tình hình phát triển du lịch trong thời gian qua và chiến lược phát triển trong tương lai
Các công trình nghiên cứu của tác giả Việt Nam khá đồ sô, trong đó phải kế đến một số công trình tiêu biểu sau: Luận án của Nguyễn Đức Lợi: Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để phát triển dụ lịch Việt Nam thành
Trang 3và thực trạng ngành du lịch Việt Nam, tác giả luận án đã nêu định hướng và
đề xuất những giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành
kinh tế mũi nhọn
Bùi Thuý Hạnh với luận án Đánh giá và khai thác điều kiện tự nhiên và tài nguyên Ba Vì phục vụ mục đích du lịch, luận án tiến sỹ, Hà Nội 1996 Nội dung luận án này tập trung khai thác các điều kiện tự nhiên sẵn có ở khu vực
Ba Vì (Hà Tây cũ) để phát triển du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái và du lịch khám phá
Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Hạnh: Những đặc điểm tài nguyên
đu lịch Thủ đô Hà Nội phục vụ khai thác hoạt động kinh doanh du lich, Ha Nội 1997 Luận án đã làm rõ những vấn đề lý luận chung về tài nguyên du lịch, đánh giá thực trạng những đặc điểm tài nguyên du lịch của Thủ đô Hà
Nội và khai thác tài nguyên du lịch phục vụ kinh doanh du lịch, đế xuất các
giải pháp đề khai thác tài nguyên du lịch phục vụ kinh doanh du lịch một cách
Chí Minh, Hà Nội lại nhìn nhận sự phát triển du lịch địa phương trong bối
cảnh tăng cường giao lưu và hợp tác kinh tế, văn hoá giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ Theo đó, nhu cầu du lịch ngày càng tăng và chính quyền địa phương cần thực hiện nhiều giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả xu thế này Luận
Trang 4khai thác mảng văn hoá — thế mạnh của tỉnh Quảng Bình với các di tích Mỹ Sơn, Hội An, Phong Nha — Kẻ Bàng và bề dày truyền thống văn hoá của mỗi địa phương trên địa bàn tỉnh Luận văn thạc sĩ của Trần Mạnh Chí (2007) với chủ đề Giải pháp phát triển dụ lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn ở Hà
Nội, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội tập trung nghiên cứu, định hướng và tìm kiếm giải pháp nhằm phát triển ngành
này theo hướng mở rộng các sản phẩm du lịch, tăng đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch từng bước mở rộng quy mô, lĩnh vực và đóng góp của du lịch vào sự
phát triển chung của Thủ đô Luận văn tốt nghiệp hệ Cao cấp lý luận của tác
giá Lê Mai Khanh (2005) với đề tài Phát triển du lịch Việt Nam trong nên
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội lại có góc nhìn khá tổng
quan về toàn ngành du lịch Việt Nam, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, khái quát những thành tựu, hạn chế của đu lịch Việt Nam thời gian qua, đánh giá khái quát tiềm năng và triển vọng trong thời gian tới, từ đó đề xuất hệ thống các giải pháp phù hợp Luận văn của Nguyễn Quốc Tuấn (2008), Quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch ở tỉnh Kiên Giang hiện nay, Luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn đã khái quát tình hình hoạt động du lịch tỉnh Kiên Giang giai đoạn hiện nay, phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước trong
hoạt động du lịch trong thời gian tới Tác giả Trần Ngọc Tư (2000), Phat trién
dụ lịch ở tỉnh Vĩnh Phúc Tiềm năng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn này đã đề cập
đến phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Nguyễn Thị Hồng Lâm
(2005), Kinh tế du lich ở tỉnh Thanh Hoá, thực trạng và giải pháp phát triển, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Trang 5trên địa bàn tỉnh Bo Kẹo chưa có công trình nghiên cứu nào dưới dạng luận
văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ đề cập đến dưới góc độ quản lý kinh té
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn
về du lịch; thông qua việc nghiên cứu, phân tích thực trạng phát triển du lịch trong thời gian qua tại tỉnh Bo Kẹo, rút ra những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân, qua đó, đề xuất phương hướng và hệ thống giải pháp phát triển
du lịch tỉnh Bo Kẹo trong thời gian tới
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Phân tích về mặt lý luận khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung của du lịch và phát triển du lịch trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế - xã hội ở Lào nói chung và ở cấp tỉnh nói riêng
- Rút ra những bài học đối với tỉnh Bo Kẹo qua nghiên cứu kinh nghiệm phát triển du lịch của một số tỉnh của Việt Nam và một số tỉnh của Lào
- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch ở tỉnh Bo Kẹo trong thời gian qua Chỉ ra những mặt tích cực, hạn chế và nguyên nhân
- Dé xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu phát triển du lịch tinh Bo Kẹo đến năm 2020
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn xác định phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Bo Kẹo Phát triển du lịch tỉnh Bo Kẹo, đặt mối quan hệ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và phát triển trên phạm vi vùng, quốc gia
4.2 Phạm vỉ nghiên cứu
Về không gian: Đề tài giới hạn không gian nghiên cứu trên địa bàn tỉnh
Bo Kẹo
Trang 65 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và duy vật lịch sử Cụ thể, đề tài cũng sử dụng các phương pháp như: Phân tich- tổng hợp, thống kê, so sánh
Ngoài ra, luận văn cũng kế thừa, tiếp thu có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã được công bố
6 Đóng góp mới của luận văn
- Khang dinh phat triển du lịch là tất yếu khách quan, góp phần thúc
đây phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bo Kẹo
- Chỉ rõ những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của phát triển
du lịch tỉnh Bo Kẹo thời gian qua
- Đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Bo Kẹo trong thời gian tới
- Làm tài liệu tham khảo, là cơ sở góp phần xây đựng các quy hoạch phát triển du lịch, các chủ trương biện pháp phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh
7 Kết cầu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chương, 9 tiết
Trang 71.1 KHAI NIEM, DAC DIEM VA VAI TRO CUA DU LICH TRONG PHAT TRIEN KINH TE - XA HOI
1.1.1 Một số khái niệm
- Khái niệm về du lịch
Thuật ngữ "Du lịch" trong tiếp Pháp là "Le Tour" — được hiểu là đi một
vòng và quay về điểm xuất phát ban đầu Theo nghĩa đen, thuật ngữ này chưa bao hàm được tính đa dạng, phong phú của các hình thức du lịch cũng như chưa phản ánh đầy đủ các biểu hiện khác nhau của hoạt động du lịch Theo tiếng Hy lap, thuật ngữ này là "tornos" — cũng có nghĩa là đi một vòng Thuật ngữ "du lịch" trong tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Hán với sự ghép nối giữa
"du — đi chơi, tham quan" và "lịch — ngắm nhìn, xem xét" Hai tác giả người Thuy Sỹ là Hunziker và Krapf đã xây dựng nền móng cho lý thuyết về du lich véi dinh nghia: Du lich la tong hop cac moi quan hé va cac hién twong phat sinh trong các cuộc hành trình và lưu trú của những người ngoài địa phương - những người không có mục đích định cư và không liên quan đến bắt
cứ hoạt động kiếm tiền nào Định nghĩa này đã khái quát một cách chung nhất
hoạt động du lịch, cụ thể là hoạt động đi du lịch của các chủ thể tham gia
Mặc dù chưa bao quát hết những đặc trưng và các loại hình du lịch nhưng định nghĩa này đặt cơ sở quan trọng cho các nghiên cứu cơ bản tiếp theo Theo Liên Hiệp quốc các tổ chức lữ hành chính thức (International Union of official Travel oragnization: IUOTO) Du lịch được hiểu là hành động
du hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích không phải đề làm ăn, một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống [6, tr.1] Tại Hội nghị Liên Hiệp quốc về du lịch họp tại Roma - Italia (21/8 - 5/9/1963) các chuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch như sau: Du lịch là
Trang 8xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hoà bình Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ [6, tr I]
Quốc hội CHDCND Lào số 10/2, ngày 9/11/2005, điều 2 nêu: Du lịch là
du hành từ nơi sinh sống của mình đi đến nơi khác hay nước khác để thăm
viếng, tham quan, nghỉ ngơi, vui chơi, sự trao đổi văn hoá, thể thao, y tế, nghiên cứu giáo dục [3 I, tr l]
Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế - xã hội phổ
biến Hội đồng Lữ hành và du lịch quốc tế (World Travel and Tourism
Council - WTTC) đã công bố: Du lich là một ngành kinh tế lớn nhất thế giới,
vượt trên cả ngành sản xuất ô tô, thép, điện tử và nông nghiệp Đối với một số quốc gia, du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng nhất trong ngoại thương Tại nhiều quốc gia khác, du lịch là một trong ba ngành kinh tế hàng đầu Du lịch đã nhanh chóng trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia
trên thế giới Du lịch này là một đề tài hấp dẫn và đã trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu Nhiều nước đã lấy chỉ tiêu đi đu lịch của dân cư là một chi
tiêu để đánh giá chất lượng của cuộc sống [6, tr.5]
Du lịch có hai nghĩa: 7ý nhái: du lịch là cuộc hành trình và lưu trú tạm thời của con người ở một nơi khác, tức là cách xa nơi ở thường xuyên đề nghỉ dưỡng, chữa bệnh, thoả mãn các nhu cầu về văn hoá, nghệ thuật, lịch sử, trao đổi công việc 77z ha¡: du lịch được hiểu là tập hợp các hoạt động kinh doanh nhằm hỗ trợ, giúp đỡ, thực hiện tốt mọi nhu cầu của khách du lịch Nói cách khác, du lịch là tập hợp các hoạt động giữa cung du lịch và cầu du lịch tạo nên ngành du lịch
Như vậy, du lịch được nhìn nhận từ rất nhiều góc nhìn khác nhau và do
đó, có nhiều định nghĩa, khái niệm, quan niệm khác nhau và rất khó có thé
đưa ra một định nghĩa bao quát Trong phạm vi và giới hạn nghiên cứu của
luận văn thạc sỹ Quản lý kinh tế, tác giả cho rằng Dư lịch là một hoạt động
Trang 9nghĩa một cách ngắn gọn: Dw ijch là hình thức nghỉ ngơi năng động ngoài môi trường định cư
- Khái niệm hoạt động du lịch
Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư và cơ quan tô chức, cá nhân có liên quan đến
du lịch Trong đó, chủ thể quan trọng của hoạt động du lịch là khách du lịch
Đó là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến Hoạt động du lịch là một ton tai khách quan của con người nằm trong nội tại của sự phát triển xã hội loài người Hoạt động thông qua du lịch, nhu cầu giao lưu và hưởng thụ vật chất, tinh thần của con người phát triển cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, vùng, địa phương Do vậy, hoạt động du lịch luôn được đặt ra và phát triển theo nhu cầu của con người [4, tr.5]
Có thể nói, bản chất du lịch và hoạt động du lịch là du ngoạn của con người để được hưởng thụ những giá trị vật chất và tinh thần mang tính văn hoá cao, đặc sắc, độc đáo, khác lạ với quê hương đất nước họ, bao gồm hệ thống di tích lịch sử - văn hoá - phong tục tập quán, cảnh quan thiên nhiên, văn hoá - nghệ thuật, món ăn - thức uống dân tộc, cơ sở nghỉ dưỡng - chữa bệnh, cơ sở thê thao giải trí Trong đó quan trọng nhất là di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh thiên nhiên và bản sắc văn hoá dân tộc
- Khải niệm kinh doanh du lịch
Kinh doanh du lịch là quá trình tổ chức sản xuất, lưu thông - mua, bán hàng
hoá du lịch trên thị trường nhằm đảm bảo hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội
“Kinh doanh du lịch và các đơn vị kinh tế có chức năng sản xuất hàng hoá, dịch vụ một cách hợp pháp theo nhu cầu thị trường nhằm đạt được lợi nhuận hoặc
hiệu quả kinh tế - xã hội tối đa” [7, tr277].
Trang 10Nói chung kinh doanh du lịch có khả năng thu lợi nhuận cao va thu hồi vốn đầu tư nhanh hơn so với các lĩnh vực kinh tế khác Đó là một ưu thế của ngành kinh doanh du lịch mà nếu được chính quyền của quốc gia
đó quan tâm đầu tư khai thác tốt sẽ góp phần tăng nhanh nhịp độ phát triển của nền kinh tế Hiện nay ở nhiều quốc gia có sự phát triển về công nghiệp, thu nhập từ kinh đoanh du lịch thường chiếm 20% hoặc cao hơn trong tổng sản phẩm quốc nội GDP Hoạt động kinh doanh du lịch còn tác động mạnh
đến nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội như: Giao thông vận tải, hàng không,
bưu chính viễn thông, các nghề thủ công, mở rộng thị trường, giải quyết việc làm cho nhân dân tạo điều kiện thúc đẩy các ngành kinh tế, văn hoá,
xã hội phát triển tốt lên
Kinh doanh du lịch theo điều 63 Luật Du lịch CHDCND Lào gồm các
hoạt động sau:
- Kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch
- Kinh đoanh lữ hành nội địa và quốc tế
- Kinh doanh dịch vụ ăn uống
- Kinh doanh các dịch vụ bổ sung
- Kinh doanh vận chuyên khách du lịch
Hoạt động kinh doanh du lịch tác động mạnh mẽ đến cán cân thu chỉ của vùng du lịch, của một đất nước Đối với du lịch quốc tế, việc mang ngoại
tệ đến đổi và chi tiêu ở khu vực đu lịch làm tăng tổng số tiền trong cán cân thu chỉ của vùng và của đất nước
- Kinh tế du lịch
Kinh tế du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội
dung sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao, phát triển du
lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng của nhân dân và khách quốc tế Góp phần nâng cao đân trí, tạo việc làm và phát triển kinh tế -
xã hội [2, tr.10]
Trang 11Dựa vào khái niệm trên có thê hiểu du lịch là ngành kinh tế có tinh tong
hợp, lấy khách du lịch làm đối tượng, cung cấp sản phẩm, du lịch cần thiết cho khách du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch của họ
Kinh tế du lịch ở một số nước phát triển mạnh, đây không phải là một sự
ngẫu nhiên, mà do Chính phủ một số nước đã quan tâm phát triển du lịch theo
hướng phát ngành kinh tế mũi nhọn Do đó, ngành du lịch phát triển rất năng
động trong việc kế hoạch hoá đầu tư thành ngành du lịch quốc gia liên kết chặt chẽ với ngành thương mại du lịch của các nước trên thế giới
1.1.2 Đặc điểm của du lịch
Cùng với sự phát triển của xã hội và sự tiến bộ về văn minh, vật chất,
văn minh tinh thần của loài người, du lịch nghỉ phép, nghỉ ngơi mang tính vui chơi, giải trí dần dần trở thành thói quen của du lịch hiện nay Đồng thời các hình thức du lịch với mục đích khác đó là hoạt động du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu đặc biệt của mọi người như du lịch văn hoá, du lịch thăm viếng di tích, du
lịch điều đưỡng, du lịch thám hiểm, du lịch khảo sát ngày càng đa dạng, nội
dung của hoạt động phát triển du lịch ngày càng phong phú [2I, tr.46]
- Du lich viva là kinh tế, văn hoá tỉnh thần
Có thể nói, cho đến nay du lịch là ngành kinh tế mang lại lợi nhuận cao
cho mỗi quốc gia (ngành công nghiệp không khói), quốc gia nào biết cách phát
triển và khai thác tốt thì nó đem lại giá trị rất lớn cho nền kinh tế quốc dân của
quốc gia đó San pham du lịch gắn liền với thiên nhiên, khí hậu, phong tục tập quán vùng miền riêng biệt, bởi vậy ta phải biết khai thác những điểm mạnh của
từng vùng, miền, có như vậy mới thu hút được khách tham quan, đem lại hiệu
quả kinh tế cho vùng, địa phương đó Điều kiện tự nhiên ở tỉnh Bo Kẹo có rất nhiều điểm du lịch khác với Việt Nam và cũng có thế mạnh riêng: là một tỉnh có
nhiều bộ tộc anh em chung sống, mang đậm bản sắc dân tộc, mỗi bộ tộc có một phong tục tập quán, có nét văn hoá riêng Khách du lịch phương Tây rất thích tìm hiểu nền văn hoá các dân tộc sinh sống ở đây
Trang 12Khác với các ngành kinh doanh có hàng hoá là những vật phâm cụ thé,
người tiêu dùng muốn mua chỉ cần trực tiếp đến lựa chọn tại các cửa hàng bán buôn hoặc bán lẻ, sau khi ưng ý có thể giao nhận bên mua và bên bán còn việc giao nhận của ngành du lịch là hết sức đặc biệt Hàng hoá của ngành du lịch (Iữ hành) là các chương trình du lịch, người mua là khách phải di chuyển theo chương trình đã mua và thông qua chuyến hành trình du lịch trên thực tế thì mới hoàn thành việc “giao nhận” Hoàn thành trách nhiệm của người bán
và người mua Đặc biệt tính đặc thù của hàng hoá đó là chất lượng công việc của người hướng dẫn, nó phụ thuộc vào trình độ, năng lực, hành nghề của hướng dẫn viên
Du lịch đem lại văn hoá, tỉnh thần cho khách hàng (du khách) Thông qua việc giới thiệu nét văn hoá đặc trưng khác biệt của đất nước, địa phương cho khách tham quan làm cho họ hiểu phần nào về giá trị văn hoá tỉnh thần,
bản sắc riêng của dân tộc Từ đó, đem lại món ăn tỉnh thần cho du khách, mà sản phẩm du lịch là món ăn cho du khách thưởng thức
Trước đây, một số người cho rằng văn hoá là lĩnh vực đứng ngoài kinh
tế Bởi vì, họ quan niệm rằng, văn hoá là lĩnh vực không sinh lợi Sự phát triển, tăng trưởng của hàng loạt các nước trên thế giới đã khiến mọi người phải nhận thức lại vai trò của văn hoá Năm 1988, Tổ chức Giáo dục văn hoá
Liên hiệp quốc (UNESCO) đã tuyên bố để mở đầu thập kỷ thế giới phát triển
văn hoá nhấn mạnh: “Kinh nghiệm của hai thập kỷ vừa qua cho thấy trong mọi xã hội ngày nay, bất luận ở trình độ phát triển kinh tế nào, xu hướng chính trị và kinh tế nào, văn hoá và phát triển là hai mặt gắn liền nhau”
“Nước nào tự đặt cho mình mục tiêu phát triển kinh tế, mà tách rời môi trường văn hoá thì sẽ xây ra mắt cân đối nghiêm trọng cả về kinh tế lẫn văn hoá và khả năng sáng tạo của nước ấy sẽ bị suy yếu rất nhiều”[15]
Xuất phát từ bài học kinh nghiệm của dân tộc, tiếp nhận thành tựu trí
tuệ của thời đại, Đảng và Nhà nước Lào đã có nhận thức mới về vai trò của
Trang 13văn hoá trong phát triển “Kinh tế và văn hoá gắn liền với nhau hết sức chặt chẽ, kinh tế không tự mình phát triển nếu thiếu nền tảng của văn hoá, văn hoá không phải là sản phẩm thụ động của kinh tế Phát triển trên cơ sở hài hoà kinh tế và văn hoá là sự phát triển năng động có hiệu quả và vững chắc
nhất”[15]
Ngày 09 tháng 12 năm 1986, Liên hệp quốc (LHQ) thông qua nghị
quyết tuyên bố thập kỷ 1988 — 1997 là: "Thập kỷ thế giới vì sự phát triển văn
hoá” Kêu gọi các quốc gia, các cộng đồng dân tộc trên toàn thế giới thừa nhận vị trí quan trọng của văn hoá trong phát triển Điều đó càng chứng minh rằng, văn hoá là món ăn tinh thần, là tất yêu không thể thiếu dé phát triển du lịch Có như vậy, văn hoá thực sự là món ăn tỉnh thần trong mỗi du khách
- Du lịch gắn với điều kiện thiên nhiên, khí hậu, phong tục tập quản
Điều kiện tự nhiên, khí hậu do thiên nhiên ban tặng cho mỗi vùng, lãnh thé du lịch, một thiên nhiên thân thiện ít bị tàn phá của con người, sẽ có nhiều
cơ hội để phát triển du lịch Một vùng du lịch được thiên nhiên ban tặng có một khí hậu mát mẻ, bốn mùa trong xanh, một bầu không khí trong lành, hoang sơ, sông nước hiền hoà, không bị ô nhiễm sẽ mang lại sự yêu mến của khách du lịch, khách đến một lần và lại muốn có một ngày được quay lại với môi trường thân thiện Du khách muốn tìm hiểu phong tục tập quán riêng của vùng miền mà họ đến: phong tục tập quán của các bộ tộc như văn hoá cồng chiêng, múa sạp, ném còn Ngày nay, phần lớn khách phương Tây cũng như
các nước châu Âu rất thích du lịch thiên nhiên, họ muốn khám phá và tìm
hiểu cái hoang sơ, sơ khai do thiên nhiên ban tặng
Du lịch gắn liền với phong tục tập quán, là những thói quen được đưa vào nếp sống hàng ngày Mọi dân tộc đều có những thói quen cá biệt lúc ban đầu, về sau do sự tiếp xúc với nhau nên có sự ảnh hưởng lẫn nhau Phong tục tập quán có hai loại: Mỹ tục là những tập tục tốt, như thờ phụng tổ tiên và hủ tục là những tập tục xấu như mê tín dị đoan, tin vào bùa phép Thế giới văn
Trang 14minh mỗi ngày thay đổi, và nếp sống cũng vậy, nhân loại ngày nay đều cố gắng phát huy mỹ tục và đầy lùi hủ tục vào bóng tối lãng quên [23]
Từ những khái niệm trên có thể thấy rằng, lịch sử, truyền thống, phong tục tập quán và văn hoá dân tộc, di tích lịch sử văn hoá, các món ăn, các loại hình nghệ thuật, lối sống, nếp sống của các dân tộc mang bản sắc độc đáo còn lưu giữ đến ngày nay Những nguồn lực ấy được phân loại theo chiều thời gian lịch sử, những văn hoá cô được khôi phục lại lưu truyền và phát huy những văn hoá cổ đại, trung đại, cận đại Chắng hạn, nền văn minh Ai Cập cổ đại với kim tự tháp nỗi tiếng, nền văn hoá Hy Lạp cô đại hoặc phong tục tập quán ở Việt Nam, Lào như: Các lễ cưới của các dân tộc, các lễ hội, phong tục rước dâu, hay phong tục trước khi đi lấy vợ chú rễ phải về nhà cô dâu ngủ trước vài tháng như dân tộc Thái của Việt Nam
Trong phát triển du lịch, trình độ văn hoá của người dân là nhân tố quan trọng góp phần vào phát triển du lịch, con người thân thiện, hiền hoà, truyền bá những điều tốt đẹp của đất nước, con người là điểm đến cho những người thân quen có thể tạo được làn sóng du lịch mới Phần lớn những khách
thăm quan và đều là người có trình độ văn hoá, nhất là người đi du lịch nước
ngoài Người có trình độ văn hoá cao, đòi hỏi đi du lịch càng lớn, chất lượng
du lịch là một phần quan trọng, họ muốn khám phá những nét truyền thống văn hoá, phong tục tập quán của điểm đến
Du lịch gắn liền với thiên nhiên, là tài nguyên thiên nhiên ban tặng để
cho con người tiến hành các hoạt động du lịch như nghỉ ngơi, điều đưỡng, du ngoạn, tham quan bao gồm: sông, núi, hang động, thác, rừng, chim thú quý hiếm, hoa thơm, cỏ lạ Tóm lại, có thể chia ra ba nhóm chủ lực là: tài nguyên
du lịch sông núi, tài nguyên du lịch khí hậu và tài nguyên du lịch sinh vật cụ
thể do thuận lợi về vị trí địa lý, giao thông như đường sông, đường bộ, đường
hàng không là trung tâm của vùng kinh tế phát triển năng động, trên thế giới Đây là một nhân tố cơ bản để phát triển du lịch Quốc gia nào có nhiều
tài nguyên thiên nhiên thì quốc gia đó có nhiều tiềm năng lớn để thu hút được
Trang 15nhiều khách du lịch đến thăm quan
Các điều kiện về tài nguyên du lịch là một yếu tố quan trọng đề phát triển
du lịch Một quốc gia, một vùng có nền kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội phát
triển cao, song nếu không có tài nguyên du lịch thì cũng không thể phát triển du
lịch được Tiềm năng về du lịch là có hạn, nhất là đối với tài nguyên thiên nhiên
những cái mà thiên nhiên ban tặng cho một số vùng và một số nước nhất định hay do con người tạo ra Vì vậy, chúng ta chia tài nguyên du lịch làm hai nhóm: tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân van [6, tr.86]
Về địa hình: ở một số nơi thường có cảnh đẹp và sự đa dạng của phong cảnh ở nơi đó Đối với du lịch, điều kiện quan trọng nhất là địa phương phái
có địa hình đa dạng và có những đặc điểm tự nhiên như: biển, rừng, sông, hồ,
núi khách du lịch thường ưa thích những nơi nhiều rung, đổi, núi, biển, đảo Thường không thích những nơi địa hình và phong cảnh đơn điệu mà họ cho là tẻ nhạt và không thích hợp với du lịch
Về khí hậu: những nơi có khí hậu điều hoà thường được khách du lịch ưa thích Nhiều cuộc thăm dò cho thấy khách du lịch thường tránh những nơi quá lạnh, quá âm hoặc quá nóng, quá khô Những nơi có nhiều gió cũng không thích
hợp cho sự phát triển của du lịch [6, tr.87]
Do ảnh hưởng của nhân tố địa lý tự nhiên và thời tiết, khí hậu nên du lịch ở hầu hết các nước đều mang tính thời vụ đặc trưng Đối với một nước
nhiệt đới, gió mùa đông bắc, khí hậu bốn mùa thay đổi (xuân, hạ, thu, đông) Khách du lịch nội địa, quốc tế đi du lịch tham quan thắng cảnh ai cũng hưởng
thụ khí hậu ấm áp, thời tiết trong sạch, thoáng mát, loại trừ ô nhiễm môi trường,
bên cạnh những tiềm năng du lịch rất lớn và đa đạng, thì tính thời vụ trong du lịch
càng rõ nét
- Sản phẩm và dịch vụ du lịch được hình thành từ nhiều yếu tố
Sản phẩm du lịch và dịch vụ du lịch được cấu thành bởi rất nhiều yếu
tố, trong đó có các yếu tố nền tảng như cơ sở hạ tầng, anh ninh, chính trị 6n
Trang 16định ; yếu tố chủ yếu, trực tiếp bao gồm: phong cách phục vụ của các tour
lữ hành, văn hoá các điểm đến, các danh lam thắng cảnh, sự thân thiện của địa phương nơi khách đến, những sản phẩm lưu niệm, những sản phẩm của các làng nghề, văn hoá cỗ, những ngôi làng cổ, cái quan trọng hơn cả là sự thân thiện, mến khách, sự lôi cuốn thu hút du khách quay trở lại Cơ sở hạ tầng, khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí và các dịch vụ khác, tất cả những thứ đó làm cho sản phẩm du lịch trở nên phong phú, đa đạng
1.1.3 Vai trò của du lịch trong phát triển kinh tế - xã hội ở Lào
- Về mặt kinh tế
Các nước trên thế giới coi du lịch là ngành công nghiệp không khói, là
“con gà đẻ trứng vàng”, tức là ngành thu hồi vốn nhanh, tạo nhiều công ăn việc làm, bán hàng, tiếp thị xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ, ngoại giao và các quan hệ kinh tế khác Ngành công nghiệp du lịch được các nước trên thế giới thừa nhận là một ngành kinh doanh có lợi nhuận và phát triển với nhịp độ tăng trưởng cao, là ngành đóng góp chủ yếu cho kinh tế - xã hội Theo tính toán của WTTC, thu nhập của du lịch bao gồm cả du lịch quốc tế và đu lịch nội địa năm 2005 là 6,2 nghìn tỷ USD, tăng 5,4% so với năm trước, chiếm 3,8% GDP của thế giới Nếu tính cả những đóng góp trực tiếp và gián tiếp thì ngành du lịch chiếm 10,6% GDP toàn thế giới Hàng năm ngành này tạo ra
74.2 triệu việc làm, chiếm 2,8% lao động trên toàn cầu [26]
Thực tế cho thấy hoạt động du lịch nó tác động rất mạnh đến cơ cấu cán cân thu, chỉ của vùng du lịch, của một đất nước Đối với du lịch quốc tế, việc mang ngoại tệ đến đối và chi tiêu ở khu vực du lịch làm tăng tổng số tiền trong cán cân thu chi của vùng du lịch và của một đất nước Nguồn thu nhập ngoại tệ từ khách du lịchh quốc tế của nhiều nước ngày càng tăng
Chang han 6 Mỹ luôn là nước đứng đầu thế giới về du lịch quốc tế: Năm
1990, ngành du lịch nước này mang lại nguồn thu là 43 tỷ USD thì đến năm
1996 đã lên tới 64,4 tỷ USD, đến năm 2002 là 80,7 Tỷ USD Tiếp đến là Tây
Trang 17Ban Nha, năm 1996 thu được 28,4 tỷ USD, năm 2002 con số này lên đến 38,7 ty USD Ở Pháp năm 1996 thu được 28,2 tỷ USD, đến năm 2002 thu được 33,5 tỷ USD [2, tr II]
Hiện nay du lịch được coi là một thị trường vừa rộng, vừa lớn với nhu cầu du lịch rất đa dạng và khả năng thanh toán của khách hàng khá cao, vừa mang tính đặc thù Thị trường du lịch hoạt động trong không gian lãnh thổ, thị
trường lại hoàn toàn có khả năng ““xuất khẩu tại chỗ”, nhiều hàng hoá đặc biệt
là hàng hoá mang tính chất đặc trưng của dân tộc phân bố rải rác khắp mọi miền của đất nước như các món ăn dân tộc, đồ lưu niệm (hàng thủ công mỹ
nghệ ) Hàng hoá này thường có giá trị sử dụng không đáng kể đối với thị
trường nội địa nhưng lại có giá trị cao, thuận lợi lớn do thoả mãn được sở thích hay thị hiểu nào đó của du khách nước ngoài Mặt khác, có rất nhiều loại hàng
hoá phục vụ du khách không thể vận chuyền đi bán ở thị trường thế giới được thì
có thể bán với giá cả cao, thu lợi nhuận lớn tại nước mình như cảnh quan thiên
nhiên hấp dẫn, di tích lịch sử, công trình văn hoá nỗi tiếng, phong tục tập quán
đặc sắc
Xuất phát từ những đặc điểm kinh tế và khả năng kinh doanh như trên,
du lịch là lĩnh vực kinh doanh có khả năng thu lợi nhuận cao, thu hồi vốn đầu
tư nhanh so với các lĩnh vực khác Đây là một lợi thế rất quan trọng của ngành du lịch, nếu được đầu tư khai thác tốt sẽ góp phần tăng nhanh nhịp độ phát triển của nền kinh tế Ngày nay, ở nhiều nước công nghiệp, thu nhập từ
du lịch thường chiếm 20% hoặc cao hơn trong tổng sản phẩm quốc gia
(GDP) Hoạt động du lịch tác động đến nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội như
giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, xây dựng các nghề thủ công truyền thống, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá, quảng bá sản phẩm của quê
hương đất nước mình làm ra đến với bạn bè thế giới, là kênh quảng cáo hữu
hiệu ra nước ngoài, giải quyết việc làm cho người lao động làm tăng thêm cơ
hội đầu tư tạo điều kiện thúc đây các ngành kinh tế phát triển.
Trang 18- Về mặt xã hội
Du lịch phát triển sẽ góp phần tạo được nhiều công ăn việc làm cho
người lao động, làm giảm thất nghiệp đáng kẻ, thu hút một số lượng lao động
rất lớn, nâng cao mức sống của người dân Đối với nhiều người, du lịch nhìn nhận như một ngành kinh doanh sinh lợi cao Vì vậy, xu hướng chuyên đổi hay chuyền hướng sang kinh doanh du lich là một động cơ tốt để mọi người trao đồi,
bổ sung các kiến thức cần thiết như ngôn ngữ giao tiếp văn hoá, lịch sử
Du lịch làm cho con người được thay đổi môi trường, có ấn tượng và cảm xúc mới, mở mang kiến thức Hoạt động du lịch là một yếu tố đòi hỏi nhiều lao động địch vụ với nhiều ngành nhiều trình độ khác nhau, do đó du lịch càng phát triển thì càng có nhiều cơ hội tạo việc làm cho xã hội, góp phần giải quyết vấn đề bức xúc nhất hiện nay
Du lịch phát triển, tạo điều kiện để mở rộng giao lưu văn hoá, tăng cường sự hiểu biết và mở rộng tầm nhìn, học hỏi thêm kinh nghiệm làm ăn buôn bán của nhiều nước, nhiều khu vực khác nhau trên thế giới, thông qua
đó góp phần quan trọng nâng cao dân trí Tuy những mặt này được tiến hành một cách không chính thức, nhưng thường có hiệu quả cao
Thông qua sự tiếp xúc trực tiếp và rộng rãi với đu khách trong nước và ngoài nước, mà nhân đân ở vùng sở tại, nước sở tại có điều kiện tiếp thu những tinh hoa văn hoá, những lối sống tốt đẹp, phong cách giao tiếp lịch sự văn minh của văn hoá nói chung, ngày càng mở rộng ra những lĩnh vực mang tính nhân văn cao mà trước đây chúng ta thường xem nhẹ như sự hiểu biết và thái độ ứng
xử đối với việc bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá truyền thống, đối với các công trình văn hoá nghệ thuật của dân tộc, đối với môi trường sinh thái Thông qua đó, đề giáo dục truyền thống dân tộc, lòng tự hào về lịch sử văn hoá đất nước mình, biết bảo vệ các di sản văn hoá, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,
bảo vệ đanh lam thắng cảnh, bảo vệ môi trường sống của đất nước Từ đó,
tuyên truyền giáo dục cho các thế hệ trong xã hội Phát triển du lịch góp phần
Trang 19nâng cao dân trí, làm phong phú thêm nhận thức, đời sống vật chất, tinh thần của người dân, đồng thời góp phần mở rộng và củng cố mối quan hệ hợp tác, ngoại giao, giao lưu kinh tế, văn hoá khoa học, kỹ thuật, tạo mối quan hệ thân
thiện, hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, giữa các quốc gia Phát triển du lịch
góp phần xoá đói giảm nghèo, làm thay đổi điện mạo của một vùng, một quốc gia ngày càng văn minh và tốt đẹp hơn
Tuy nhiên, hạn chế đầu tiên về mặt xã hội khi phát triển du lịch có thế
làm phát sinh và gia tăng các tệ nạn xã hội như mại dâm, cờ bạc, ma tuý
Thậm chí, ở một số nước còn tổ chức nhà chứa phục vụ khách Nguy hiểm
hơn, giờ đây còn xuất hiện ngày càng gia tăng nhiều tội phạm về giết người, con cái hư hỏng, đua đòi học theo những thói hư thật xấu, ăn chơi xa đoạ, tha hoá nhân phẩm, nhất là phụ nữ, không đúng với phong tục tập quán của con người Á Châu, địch vụ karaoke xuất hiện không tuân thủ theo các quy định
của Nhà nước Đây là một số vấn đề biểu hiện xấu của xã hội ngày nay Ngoài ra, một số kẻ xấu lợi dụng đi du lịch để tuyên truyền phản động
chống đối Nhà nước, tuyên truyền văn hoá phẩm đồi trụy, buôn bán hàng quốc cấm là những mặt trái tác động tiêu cực đối với nền văn hoá xã hội đất nước 1.2 NOI DUNG, DIEU KIEN PHAT TRIEN DU LICH VA YEU TO TAC BONG 1.2.1 Lựa chọn tầm nhìn phát triển du lịch
Bắt cứ một ngành nào, để phát triển, thì điều quan trọng đầu tiên là
tầm nhìn chiến lược và sự quan tâm của Chính phủ đối với ngành nghề đó
Ngành du lịch cũng không ngoại trừ Chính phủ phải có định hướng, coi du
lịch là một ngành nghề kinh tế mũi nhọn Nhà nước phải có những chính
sách đầu tư thoả đáng, có tầm nhìn xa trông rộng, có định hướng phát triển lâu đài, bền vững, tập trung khai thác vào những loại hình du lịch có thế mạnh sẵn có Nhà nước phải có chính sách mở cửa, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp liên doanh, các tập thể cá nhân có tiềm năng đầu tư phát triển du lịch
Trang 20Vai trò của Chính quyền cấp tỉnh đối với phát triển du lịch là chức năng quản lý nhà nước về du lịch, không làm chức năng chủ quản, không làm chức năng kinh doanh thay các doanh nghiệp du lịch Việc quản lý đó thông qua các công cụ quản lý, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc
các thành phần kinh tế khác nhau hoạt động trên lĩnh vực kinh tế du lịch
Quản lý nhà nước về du lịch phát triển theo định hướng chung là thực hiện chức năng của quản lý nhà nước về du lịch: sự khác biệt của quản lý nhà nước với quản lý kinh doanh ở chỗ quản lý nhà nước mang tính quyền lực nhà nước, các đơn vị sản xuất kinh doanh vào các mối quan hệ và điều chỉnh các mối quan hệ đó bằng các công cụ khác nhau (công cụ pháp luật là chính) Nằm trong cơ cấu của bộ máy nhà nước, cơ quan quản lý nhà nước về du lịch hoạt động theo nguyên tắc của bộ máy nhà nước Các nguyên tắc đó xuất phát
từ việc nhà nước nắm quyền lực chính trị, thông qua quyền lực chính trị nhà nước nắm vào bảo toàn quyền lực kinh tế, theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Nhà nước quản lý nền kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng theo nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và lãnh thổ, phân địch chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với chức năng quản lý trực tiếp sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở nhằm kết hợp tốt hơn trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội Nằm trong hệ thống quyền lực nhà nước, cơ quan quản lý nhà nước về du lịch được trao những thắm quyền nhất định, chủ yếu
là những thẩm quyền chuyên môn, hoạt động theo các nguyên tắc nêu trên Nằm trung gian giữa cơ quan quản lý nhà nước giao cho với những nhiệm vụ
mà hệ thống kinh doanh du lịch đặt ra Chức năng của cơ quan quản lý nhà nước về du lịch chính là chức năng quản lý nhà nước về du lịch Song, chức năng của từng bộ phận, chắng hạn chức năng của Tổng cục Du lịch, chức năng của Uý ban Hợp tác và đầu tư là một bộ phận của chức năng quản lý
nhà nước về du lịch
Trên cơ sở tầm nhìn cho phát triển du lịch theo từng giai đoạn khác nhau, các cơ quan quản lý nhà nước hiện thực hóa tầm nhìn bằng các biện
Trang 21pháp quản ly cụ thể Với tầm nhìn về phát triển du lịch, Nhà nước sẽ xác định
chức năng quản lý của mình đối với phát triển du lịch theo thời gian, dựa trên những chức năng chủ yếu của quản lý nhà nước như:
- Ban hành các văn bản pháp luật về du lịch, xây dựng và thực hiện
hàng loạt các chính sách kinh tế lớn đề phát triển du lịch và xây đựng một cơ chế có hiệu lực để đưa chính sách và thể chế quản lý vào hoạt động kinh
doanh du lịch
- Tổ chức hướng dẫn thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các văn bản luật, các quy chế, các chế độ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật, quy trình quy phạm trong hoạt động du lịch
-_ Tăng cường tô chức tuyên truyền quảng cáo du lịch, tăng cường ứng dụng khoa học, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, hợp tác quốc tế, bảo vệ môi trường
du lịch đang là những yêu cầu cấp thiết đối với việc phát triển du lịch ở
CHDCND Lào trong giai đoạn hiện nay
- Giải quyết các khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm pháp luật trong hoạt động du lịch, thúc day du lịch CHDCND Lào theo định hướng chung của đất nước, hạn chế và xoá bỏ các hiện tượng không lành mạnh, mặt trái của du
lịch mà nhiều nước đã mắc phải qua hoạt động du lịch (mại dâm, văn hoá, đồi
trụy, nghiện hút )
1.2.2 Đầu tư kết cấu hạ tầng
Du lịch phụ thuộc rất nhiều vào cơ sở hạ tầng như đường xá, các khu vui chơi giải trí, nhà hàng, khách sạn, sân bay, phương tiện vận tải
Cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng, đây là một nguồn lực, là điều kiện không thể thiếu được đề phát triển du lịch Cơ sở vật chất và kết cầu
hạ tầng tốt, đồng bộ là điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch, ngược lại sẽ
gây khó khăn cho phát triển du lịch Đầu tư cơ sở hạ tầng bao gồm:
- Đầu ư vào cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng nhằm đảm bảo nơi ăn, chốn ở, hệ thống giao thông, phương tiện đi lại cho khách du lịch Đây
là những dịch vụ đặc trưng nhất của hoạt động kinh doanh du lịch, đáp ứng
Trang 22nhu cầu của con người (ăn, ngủ nghỉ, đi lại), khi họ sống ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ
Dịch vụ lưu trú và ăn uống chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành của các sản phẩm du lịch Đầu tư vào cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng và dịch vụ ăn uống bao gồm các phương tiện vật chất, tham gia vào việc sản xuất và cung ứng các dịch vụ hàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu ăn uống và giải trí của du khách như: các phòng ăn uống, nhà kho, nhà bếp các trang thiết bị tiện nghỉ phục vụ du khách
- Đầu tư vào mạng lưới bán hàng: đây là một trong các cơ sở vật chất
kỹ thuật du lịch quan trọng nhất dé tạo được thu nhập cho địa phương và đáp ứng nhu cầu của khách du lịch về mua sắm, bằng việc bán các hàng hoá đặc trưng của địa phương mình, của đất nước mình, hàng thực phẩm và các hàng hoá khác Cơ sở vật chất kỹ thuật này gồm hai phần: Một phần thuộc các trung tâm dịch vụ du lịch, phục vụ khách du lịch là chủ yếu; phần khác thuộc
về thương nghiệp địa phương, với nhiệm vụ phục vụ nhân dân địa phương, đồng thời càng đóng vai trò quan trọng đối với phục vụ khách du lịch
- Đầu tư vào cơ sở thể thao: là bộ phận của cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, có tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho kỳ nghỉ của du khách Các cơ sở thể thao bao gồm các công trình thể thao, phòng thẻ thao với nhiều loại khác nhau, các thiết bị chuyên dùng cho mỗi loại thé thao như: bề bơi, xe đạp nước, sân quần vợt, sân bóng đá, sân golf, trường đua ngựa Ngày nay, công trình thể thao là một bộ phận không thể tách rời cơ sở vật chất của du lịch Chúng làm phong phú và đa dạng các loại hình hoạt động du lịch, làm tăng sự hấp dẫn, kéo dài thời gian lưu trú của khách du lịch, làm tăng hiệu quả sử dụng khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ
- Đâu tư về y tế: nhằm mục đích phục vụ du khách chữa bệnh và cung cấp dich vu bé sung tai điểm du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật ở đây bao gồm: Các trung tâm chữa bệnh (nước khoáng, ánh nắng mặt trời, xông hơi nóng, mát xa tăm bùn, tăm suôi nước nóng, các món ăn kiêng), các phòng y tê khác
Trang 23- Dau tư vào công trình phục vụ văn hoá thông tin: bao gồm các trung tâm văn hoá thông tin, phòng chiếu phim, câu lạc bộ, phòng triển lãm, internet, phòng đọc sách hoạt động văn hoá thông tin có thể được tổ chức thông qua các buổi dạ hội hữu nghị, dạ hội hoá trang, đêm ca nhạc, tổ chức các buổi gặp gỡ trao đổi giữa những người khách du lịch cùng nghề, chiếu phim, xem kịch, tham quan bảo tàng
- Đâu tư giao thông vận tải bao gồm đường bộ, đường hàng không, đường sông Mạng lưới giao thông phát triển tạo điều kiện khai thác tối đa tiềm năng du lịch của một vùng, một địa phương, một đất nước
- Đẩu tư vào cơ sở phục vụ các dịch vụ bồ sung khác chủ yếu gồm:
các công trình, thiết bị nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách trong việc tiêu đùng các địch vụ và sử dụng triệt để các yếu tố tài nguyên Hệ thống này bao gồm các khu vực: giặt là, hiệu cắt tóc, vật lý trị liệu, bể bơi, sân
tenis, trạm xăng dầu, cơ sở y tế, xưởng sửa chữa dụng cụ thể thao, phòng
rửa phim ảnh, gội đầu, cửa hiệu sửa chữa thiết bị liên lạc, bưu điện, phòng
sao chép Cơ sở vật chất - kỹ thuật của bộ phận này thường gắn liền với các cơ sở lưu trú Quy mô của hệ thống này phụ thuộc vào quy mô của bộ phận lưu trú Ngoài ra, việc vận chuyền các tin tức một cách nhanh chóng
và kịp thời, góp phần đắc lực vào thực hiện giao lưu các vùng và các khu
vực các nước
Bên cạnh đó, điều cần thiết nhất là sự an toàn cho du khách: một đất
nước có một hệ thống chính trị bất ôn, có xung đột sắc tộc, hay có khủng bố mắt an ninh chính trị cũng là yếu tố bất an cho mỗi du khách
1.2.3 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch
- Xây dựng chiến lược phát triển du lịch
Thực hiện đường lối và chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước
về phát triển du lịch: văn hoá, thiên nhiên, lịch sử, Tổng cục Du lịch kết hợp với cơ quan, bộ ngành liên quan xây dựng chiến lược phát triển du lịch Đây
Trang 24là một trong những nội dung quản lý nhà nước có tính quyết định đối với sự phát triển du lịch trên địa bàn của chính quyền cấp tỉnh, giúp cho các thành
phần kinh tế an tâm khi quyết định đầu tư kinh doanh vào lĩnh vực du lịch
Trong hoạt động kinh doanh du lịch, mục tiêu cuối cùng của các đơn vị
kinh doanh là lợi nhuận Do đó, nếu không được định hướng phát triển đúng sẽ
gây ra lãng phí, kém hiệu quả đo không phù hợp với nhu cầu thị trường và thực
tế phát triển của địa phương vừa qua cho thấy điều đó Nhất là, các hoạt động đầu tư xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng, các khu, điểm du lịch hoặc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật như các nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ Vì thé, chính quyền cấp tỉnh phải hết sức quan tâm đến việc xây dựng kịp thời các chiến lược phát triển du lịch của địa phương, các mục tiêu, chỉ tiêu trong chiến lược
phát triển du lịch phải phù hợp với chiến lược phát triển chung của cá nước Đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, gắn với tiến trình
day mạnh thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoa đất nước
* Chiến lược phát triển du lịch Chiến lược du lịch quy định xu hướng, quy hoạch, chính sách và mục đích chung của việc phát triển, khuyến khích du lịch thích hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, làm cho ngành du lịch tăng trưởng, phát triển bền vững, trở thành một ngành công nghiệp không khói thu lợi nhuận vào ngân sách quốc gia, tạo việc làm cho người lao động, khuyến khích việc bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của đất nước
Chiến lược du lịch còn là cơ sở để lập kế hoạch hoạt động về mọi mặt
trong thời gian ngắn để quản lý và phát triển du lịch riêng của từng khu vực,
việc đề ra kế hoạch phát triển du lịch, quản lý kinh đoanh du lịch, tuyên
truyền du lịch và thị trường du lịch, phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch, hợp tác quốc tế, hợp tác với các ngành các cơ quan có liên quan du lịch
* Quy hoạch phát triển du lịch, quy hoạch ngành, vùng miền, khu vực, điểm đến Trong chiến lược phát triển du lịch các cơ quan có thắm quyền cấp trung ương, địa phương, các nhà quản trị đoanh nghiệp cần phải
Trang 25đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng quy hoạch phát triển du lịch Công tác này được thực hiện tốt sẽ làm gia tăng những lợi ích từ du lịch và giảm thiểu những tác động tiêu cực mà du lịch có thể đem lại cho cộng đồng và xã hội Công tác này được thực hiện không tốt sẽ dẫn đến sự phát
triển du lịch thiếu tính kiểm soát Những lợi ích trước mắt có thể gây ra
những hậu quả nghiêm trọng trong tương lai Khi đó chi phí xã hội phải bỏ
ra để khắc phục những hậu quả đó có thể sẽ lớn hơn nhiều những gì mà du lịch đã đem lại
Trên cả phương diện lý luận và thực tiễn, phát triển du lịch trên một địa bàn cụ thể cần phải có quy hoạch tổng thể phải có chiến lược phát triển bền vững và lâu dài Theo quan điểm của lý thuyết marketting về chu kỳ sống của sản phẩm thì bắt cứ một điểm đến du lịch nào cũng đều trai qua 4 giai đoạn cơ bản trong quá trình phát triển của mình (hình thành, phát triển, bão hoà và suy thoái) Điều đó cho rằng mọi điểm đến du lịch sẽ có xu hướng phát triển tăng lên hoặc giảm xuống Sự thay đổi đó phần lớn phụ thuộc từ phía người tiêu dùng - khách du lịch Như vậy, mỗi điểm đến từ khi được hình thành đã
có những mầm mống tiềm ấn để tự tiêu huỷ chính mình Nên để đạt được
những lợi ích lâu dài các điểm đến phải tìm mọi cách đề kéo dài chu kỳ sống của nó Điều đó có nghĩa là phải được dự báo trước những thay đổi đề có thé hành động đối phó lại những thay đổi đó Như trên đã phân tích thì đó chính
là nội dung của quy hoạch
Như chúng ta đã biết, du lịch là một lĩnh vực có tính liên ngành Trong
sự phát triển của mỗi điểm đến du lịch đều có sự tác động qua lại giữa du lịch
và một số lĩnh vực khác của nền kinh tế và xã hội Để điểm đến du lịch có thé phát triển hiệu quả, bền vững cần phải có phương án ngăn ngừa những vấn đề tiêu cực có thể phát sinh
Ngành du lịch nếu so với các lĩnh vực khác của nền kinh tế quốc dân,
du lịch vẫn còn là một lĩnh vực mới mẻ ở nhiều quốc gia, trong đó ở CHDCND Lào Mặc dù có định hướng phát triển du lịch, nhưng vẫn thiếu
Trang 26kinh nghiệm về quản lý, tổ chức và phát triển du lịch như nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ đang phát triển
Quy hoạch phát triển du lịch ở cấp quốc gia và vùng mang lại những lợi ích đặc trưng quan trọng sau:
-Thiết lập được các mục tiêu và những chính sách nhằm tìm ra những giải pháp đề đạt được mục tiêu
- Phát triển du lịch đồng thời với việc khai thác sử dụng và bảo vệ hợp lý các tài nguyên thiên nhiên và nhân văn cho hiện tại cũng như trong tương lai
- Tạo sự thống nhất trong phát triển du lịch một vùng và thiết lập các
mối liên kết giữa du lịch và các ngành kinh tế khác
-Tao cơ sở cho việc ra các quyết định về phát triển du lịch
- Tạo ra sự phối kết hợp đồng bộ giữa các hoạt động du lịch trên địa bàn: sự tác động hỗ trợ giữa các điểm du lịch, các loại hình du lịch, sản phẩm du lịch
- Tối ưu và cân bằng các lợi ích kinh tế, môi trường tự nhiên, văn hoá,
xã hội mà ngành du lịch đóng góp cho xã hội, đồng thời giảm thiểu các tác hại
mà hoạt động du lịch có thể gây ra
- Đưa ra những hướng dẫn cơ bản về việc bố trí, thiểu loại, quy mô phát triển các điểm du lịch, tiện nghĩ, dịch vụ và cơ sở hạ tầng du lịch
- Đề ra các tiêu chuẩn và hướng dẫn soạn thảo các quy hoạch chỉ tiết cho các khu các điểm du lịch đã được xác định
- Tạo khuôn khổ cho việc thực hiện có hiệu quả các kế hoạch và chính sách phát triển du lịch cũng như đặt nền tảng cho việc quản lý thường xuyên hoạt động
du lịch thông qua việc cung cấp các khung pháp lý và hệ thống tổ chức cần thiết
- Tạo khuôn khổ cho việc phối kết hợp có hiệu quả các nỗ lực nhà nước
và tư nhân trong việc đầu tư phát triển du lịch
- Tạo cơ sở đề kiếm soát thường xuyên và duy trì định hướng phát triển
du lịch
Công tác quy hoạch phát triển du lịch có tầm quan trọng bao nhiêu thì việc phát triển du lịch thiếu quy hoạch sẽ có hậu quả nhiều bấy nhiêu, nếu
Trang 27không có một qui hoạch tổng thể sẽ xây ra hiện tượng mạng lưới du lịch
không thống nhất dẫn đến những điểm đến có thể là bị cục bộ, hay có thể thưa
thớt gây sự nhàm chán cho du khách Ngoài những tác động tiêu cực dễ nhận
thấy đối với môi trường tự nhiên, những hậu quả còn có biểu hiện ở nhiều mặt
khác cho địa bàn phát triển du lịch
* Các chính sách phát triển du lịch
Có đường lối chính sách đúng đắn và định hướng phát triển du lịch kịp
thời nhanh chóng là yếu tố rất quan trọng để phát triển du lịch thành ngành kinh tế chủ lực
Nhà nước cần có chính sách và biện pháp đây mạnh hợp tác quốc tế về
du lịch với các nước, các tổ chức quốc tế trên cơ sở bình dang, cùng có lợi; phù hợp với pháp luật mỗi bên, pháp luật và thông lệ quốc tế nhằm phát triển
du lịch, góp phần tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị và hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc Nhà nước quản lý vĩ mô bằng chính sách phát triển du lịch như sau:
- Nhà nước có chính sách phát triển, tôn tạo, bảo vệ, trùng tu, duy tu các điểm du lịch văn hóa, du lịch lịch sử, bảo vệ tài nguyên du lịch khác
- Quản lý du lịch thông qua việc, tôn tạo bảo vệ và phát triển du lịch văn hoá, lịch sử, thiên nhiên, sinh thái cộng đồng, coi du lich 1a một bộ phận không thể nằm ngoài ngành kinh tế quốc dân dé phát triển thúc đây sản xuất, tăng cường xuất khẩu tại chỗ, tạo việc làm, tạo doanh thu và cải thiện đời sống của nhân dân các dân tộc Nhà nước và xã hội thúc đây tuyên truyền các ngày
lễ, lễ hội các dân tộc về phong tục tập quán, văn hoá văn nghệ, truyền thống
anh hùng tốt đẹp của nhân dân để thúc đây du lịch trong nước và thu hút khách
nước ngoài vào tham quan nghỉ mát, giải trí, buôn bán, giao lưu [31]
- Tôn trọng và bảo vệ lợi ích hợp pháp kế cả đảm bảo sự an toàn cho du khách đến CHDCND Lào nói chung và đến tỉnh Bo Kẹo nói riêng, quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức
Trang 28cả trong nước và tổ chức nước ngoài đến tham quan hay đầu tư vào phát triển
du lịch
- Xây dựng chính sách phát triển những khả năng có sẵn của địa phương như du lịch khám phá, du lịch thiên nhiên, du lịch sinh thái, du lịch vùng miễn, du lịch thám hiểm Tạo một phong cách lạ đặc trưng
Ngoài ra, Nhà nước có chính sách đào tạo cán bộ lữ hành thật sự chuyên nghiệp, giỏi về chuyên môn, ngoại ngữ, phong cách phục vụ tận tình
- Hoạt động quảng bá thương hiệu và khuyến khích phát triển du lịch
Những năm qua du lịch đã được sự quan tâm của chính quyền của tỉnh,
cụ thể Đại hội III của Đảng uỷ tỉnh Bo Kẹo
Quan tâm xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch tỉnh, để đón nhận khách trong nước và nước ngoài vào tham quan: thiên nhiên, văn hoá, lịch sử truyền thống dân tộc, củng cố cải thiện ngành dịch vụ
du lịch ngày càng tốt lên để có thể thu hút du khách ngày càng
nhiều hơn [30, tr.39]
Để cho khách du lịch trong nước nhận biết được xu hướng phát triển du lịch sẽ thúc đây du lịch trong nước càng ngày đi lên, đưa thu nhập đến với địa phương, giảm du lịch nước ngoài, thu ngoại tệ cho đất nước
Làm cho khách quốc tế biết đến nước CHDCND Lào là điểm đến của
du lịch và quyết định đến du lịch ở Lào nhiều hơn, góp phần vào việc xoá đói
giảm nghèo của nhân dân
Về quảng bá và thúc đây phát triển du lịch là một vấn đề rất quan trọng của chiến lược phát triển Nội dung tuyên truyền, quảng bá và phát triển du lịch bao gồm:
- Tuyên truyền thông qua việc xây dựng trung tâm thông tin du lịch Lào
ở Tổng cục Du lịch quốc gia, xây dựng nội dung trang Website quảng bá hình ảnh quê hương đất nước, những địa chỉ, những điểm đến đề không những du khách trong nước biết đến mà còn cả du khách nước ngoài, thông qua trang
Trang 29website trên họ biết được những địa chỉ, những điểm đến thông qua trang quảng cao trên vụ internet
- Quảng bá qua trung tâm du lịch miền: miền Bắc ở Luang Pra Bang, miền trung ở Sa Văn Na Khết và miền Nam ở Pác Sê Có thể xây dựng ở các thành phó lớn các ki ốt ở các điểm quan trọng để dịch vụ thông tin cho du khách và phối hợp với các Sở văn hoá thông tin đề phát (bán) báo, tạp chí
- Tuyên truyền bằng cách sản xuất in các vật liệu quảng cáo khác như: bản đồ, sách hướng dẫn, tờ gấp, poster, biên quảng cáo, VCD (phim tư liệu),
đồ lưu niệm của Tổng cục Du lịch quốc gia, bưu thiếp, bưu phẩm, thiếp chúc mừng Đó là những sản phẩm sử dụng trong hội triển lãm du lịch, phát cho khách du lịch và người những người quan tâm đến du lịch
- Tuyên truyền qua các phương tiện thông tin đại chúng trong nước và nước ngoài như: đài phát thanh, đài truyền hình, báo, tạp chí du lịch
- Tổ chức những ngày hội phong tục tập quán đề thu hút khách du lịch thành 3 cấp: trung ương, tỉnh và huyện
- Phát miễn phí những bản đồ du lịch, bản đồ quan thé du lịch để khách
có thể biết được những điểm nỗi bật mình có thể đến và nên đến
- Đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp Đây là một trong những kênh quảng bá hữu hiệu nhất bởi họ là người trực tiếp truyền thông tin trực tiếp đến với các du khách Để du khách có một thông tin hay, chính xác thì đòi hỏi các tour (các công ty lữ hành) phải có đội ngũ hướng dẫn giỏi về chuyên môn có kinh nghiệm trong lĩnh vực truyền bá Người hướng dẫn phải hiểu được phong tục tập quán của địa phương mà đưa du khách đến đem lại cho du khách cái giá trị vô hình, cũng như những giá trị hữu hình cho
du khách để biến những du khách họ vừa là khách thăm quan du lịch, nhưng
họ cũng là những người quảng bá hình ảnh, con người mà họ đã thắm quan
- Kiểm tra, giám sát
Du lịch phát triển nhanh sẽ làm phát sinh các hành vi tiêu cực như khai thác quá mức các công trình, khu, điểm du lịch, làm ô nhiễm môi trường sinh
Trang 30thái, những hoạt động kinh doanh du lịch trái với bản sắc văn hoá của đất nước, của địa phương Trước hết, chính quyền cấp tỉnh phải chỉ đạo thực hiện
thường xuyên công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát đối với phát triển du lịch
để phòng ngừa, ngăn chặn tiêu cực có thé xay ra, thực hiện tốt nội dung nay, chính quyền cấp tỉnh cần làm tốt công tác tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp
luật và những quy định của tỉnh về đầu tư khai thác, phát triển, các khu, điểm du
lịch trên địa bàn thực hiện việc đăng ký và hoạt động theo đăng ký kinh doanh, nhất là những hoạt động kinh doanh có điều kiện như: kinh doanh lưu trú, kinh
doanh lữ hành, đồng thời cần xử lý nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật về
du lịch trên địa bàn và phối hợp chặt chẽ với các tỉnh lân cận tránh tình trạng
Mội, tài nguyên du lịch và thời tiết, khi hậu
Tài nguyên du lịch bao gồm cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hoá, các công trình do con người xây dựng (vật thể và phi vật thể), các sản phẩm văn hoá, nhân văn khác có thê được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí, tham quan Như vậy, tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên tự nhiên và tài nguyên văn hoá, nhân văn đã, đang hoặc chưa được khai thác
Tài nguyên du lịch tự nhiên: Gồm những công trình được hình thành dưới sự kiến tạo của tự nhiên, con người có thể khai thác nhằm thoả mãn nhu cầu của du khách Các sản phẩm của tự nhiên mà con người có thê khai thác bao gồm các yếu tố địa hình, địa chất, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên
Tài nguyên du lịch nhân văn: Là những sản phẩm do con người sáng tạo ra trong quá trình phát triển, bao gồm các yếu tố truyền thống, văn hoá, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, các công trình kiến trúc, khảo
Trang 31cổ và các di sản văn hoá phi vật thể khác (điệu hát, trang phục ) có thể được
sử dụng để phục vụ con người Như vậy, trong quá trình phát triển, mỗi vùng, mỗi địa phương, mỗi quốc gia xây dựng được những công trình vật thể và
những giá trị phi vật thể nhất định Tuy nhiên, chỉ những công trình vật thể,
những giá trị vô hình có sức thu hút đu khách, thoả mãn nhu cầu của người đi thăm quan, du lịch, được đưa vào khai thác nhằm tạo ra hiệu quả kinh tế xã hội mới được xem là tài nguyên du lịch Mỗi quốc gia, mỗi địa phương thường có những di tích văn hoá, lịch sử đặc sắc, độc đáo hoặc những giá trị
vô hình hấp dẫn - là tài nguyên quan trọng trong các chương trình phát triển
du lịch của mỗi địa phương, của quốc gia
Thời tiết, khí hậu có tác động mạnh đến phát triển du lịch Hoạt động kinh đoanh du lịch chịu tác động rất lớn của thời tiết, khí hậu và mang tính
mùa vụ cao Nếu nơi ở của du khách có các điều kiện tự nhiên bắt lợi như khí hậu lạnh, ẩm, ít nắng, địa hình đơn điệu, động thực vật không phong phú sẽ
khó thu hút được lượng du khách quy mô lớn Những nơi có khí hậu ấm áp, địa hình đa dạng, phong cảnh thiên nhiên kỳ thú, có hệ thực vật quý hiếm
hoặc những bãi biển đẹp là những nơi hấp dẫn du khách, tạo điều kiện cần thiết để phát triển du lịch
Tính mùa vụ xuất phát từ cả đặc điểm của các sản pham du lich va nhu cầu nghỉ ngơi của du khách trong các kỳ nghỉ như nghỉ hè, tết, các ngay 1é Tính mùa vụ phụ thuộc vào thời tiết khí hậu biểu hiện rõ nhất là ở hình thức
du lịch biển tại các quốc gia chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới, điển hình
là khu vực bắc trung bộ của Việt Nam
Hai, giá của sản phẩm
Dù sản phẩm du lịch có hấp dẫn đến mấy nhưng nếu giá quá cao thì sẽ
có ít người lựa chọn Yếu tố giá cả ảnh hưởng một cách trực tiếp đến phát triển du lịch của một vùng, một quốc gia trong từng thời kỳ nhất định Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay, sự tác động của yếu tố giá cả du lịch
tới sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi địa phương càng được thê hiện rõ.
Trang 32Trên thị trường du lịch, khối lượng hàng hoá và dịch vụ du lịch được cung ứng trong khoảng thời gian xác định, cung tăng lên khi giá cả của nó tăng lên và ngược lại Quy luật lợi nhuận thúc đây cung trên thị trường, chỉ phối và điều tiết thị trường du lịch Khi các yếu tố cấu thành giá đầu vào của sản phẩm du lịch không đổi, do giá của mỗi sản phẩm du lịch tăng, các đơn vị cung ứng sẽ thu thêm được nhiều lợi nhuận và do đó, cung trên thị trường tăng lên Từ phía cầu, giá của sản phẩm du lịch giảm sẽ làm cầu du lịch tăng lên và ngược lại theo luật cầu Thông thường sự hình thành cầu và khối lượng cầu tỷ lệ nghịch với sự biến đổi của giá cả Nếu giá cả hàng hoá tăng lên thì khối lượng cầu trong du lịch giảm xuống Đối với sản phẩm du lịch, nơi nào
giá cả hàng hoá du lịch thấp, thì cầu du lịch nơi đó sẽ tăng lên Tuy nhiên, sự
tác động này không hoàn toàn đúng với mọi sản phâm du lịch, chắng hạn loại hình du lịch chữa bệnh
Ba, sự đa dạng và hấp dẫn của các sản phẩm du lịch
Các gói sản phẩm du lịch có sức hấp dẫn rất lớn đối với du khách, là
yếu tô tác động quan trọng đến phát triển du lịch Sản phẩm du lịch là tập hợp
các dịch vụ cần thiết để phục vụ du khách Trên cơ sở tài nguyên du lịch, các
tổ chức, cá nhân làm du lịch có thê phân chia thành nhiều sản phẩm du lich da
dạng, phong phú, đáp ứng nhu cầu khác nhau của du khách
Sản phẩm du lịch được tiêu dùng tại chỗ, trong quá trình thực hiện cuộc hành trình Trong trường hợp sản phẩm du lịch mang tính chất sản xuất (ca hát, lễ hội ) thì việc sản xuất và tiêu dùng diễn ra cùng một thời điểm Đặc điểm này đòi hỏi người cung ứng sản phẩm cần chuẩn bị kỹ lưỡng bởi nếu sản phẩm không hoàn hảo sẽ ảnh hưởng đến uy tín, đến lượng khách trong tương lai vì tính chất khó sửa chữa, đền bù hay hoàn trả của sản phẩm
Do sản phẩm du lịch được tiêu dùng trong quá trình thực hiện cuộc
hành trình nên việc đánh giá chất lượng sản phẩm chỉ có thể diễn ra sau khi đã
tiêu dùng sản phẩm đó Đặc điểm này của sản phẩm du lịch cho một gợi ý
Trang 33quan trọng đối với các nhà quản lý của quốc gia, địa phương và điểm đến là phải liên tục hoàn thiện chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của du khách, đồng thời đây là kênh quảng bá hiệu quả nhằm thu hút các du khách tiềm năng
Sự đa dạng, phong phú của sản phẩm du lịch có ý nghĩa quan trọng bởi nếu sản phâm du lịch nghèo nàn, sơ sài, dựa trên yếu tố thiên nhiên thuần tuý
hoặc các giá tri vat thé, phi vat thé đơn thuần sẽ khó hấp dẫn du khách, nhất là
việc tiếp tục tiêu dùng của chính du khách đó trong tương lai
Bốn, kết cấu hạ tang cho phat triển du lịch và sự an toàn của điểm đến Kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch bao gồm hạ tầng giao thông và điểm đến của du khách (nhà hàng, khách sạn, khu giải trí, khu thể thao, các dịch vụ gia tăng khác như chăm sóc sức khoẻ, làm đẹp ) Có thể nói, hạ tầng kỹ thuật là cầu nối giữa du khách với các sản phẩm du lịch, tạo điều kiện đề biến tài nguyên du lịch của một vùng, một địa phương nhất định thành sản phẩm
du lịch hoàn chỉnh phục vụ du khách
Yếu tố hạ tầng kỹ thuật có tác động mạnh đến phát triển du lịch của
mỗi địa phương cũng như một quốc gia Nếu giao thông quá khó khăn, hạ tầng điểm đến không đảm bảo yêu cầu nhất định sẽ rất khó thu hút được khách du lịch
Trong những yếu tố cau thành kết cầu hạ tầng, hệ thống mạng lưới giao thông đóng vai trò đặc biệt quan trọng, là cấu nối cho du khách tiếp cận được
với các điểm du lịch Có nhiều loại hình giao thông cho du lịch như giao
thông vận chuyền hành khách, giao thông tại điểm du lịch
Ngoài kết cấu hạ tầng "cứng", hạ tầng kinh tế xã hội cũng có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển du lịch: Văn hóa, xã hội, an ninh ở các điểm đến; hệ thống thương mại dịch vụ phát triển, internet, sóng điện thoại di động, hệ thống thanh toán qua thẻ, rút tiền tự động là một trong những yếu tố mà khách hàng sẽ xem xét khi quyết định lựa chọn tiêu dùng một sản phẩm du
lịch nhất định.
Trang 34Như vậy, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng sẽ vừa là đòn bẩy, vừa là
điều kiện để phát triển du lịch, thu hút du khách, tăng doanh thu
Một địa điểm du lịch không thể hấp dẫn du khách nếu nó xảy ra chiến tranh Du lịch chỉ có thể phát triển mạnh trong điều kiện hòa bình, ồn định
Ngoài ra, trật tự an toàn xã hội và sự an toàn của du khách cũng ảnh hưởng trực tiếp đến sự lựa chọn của người tiêu dùng Nếu một địa danh đẹp nhưng hay xảy
ra các hiện tượng trộm đồ, móc túi sẽ khó thu hút được du khách Điểm đến
an toàn còn được hiểu là nơi đó không xảy ra các loại dịch có thể lây nhiễm
như tả, cúm gia cầm hay tiêu chảy cấp Trong bối cảnh toàn cầu hóa du lịch hiện nay, điểm đến an toàn ở cấp độ quốc gia (ôn định chính trị) và cấp độ địa phương đối với du khách có tác động trực tiếp đến sự lựa chọn của họ
Năm, chính sách phát triển du lịch
Chính sách phát triển du lịch ảnh hưởng mang tính quyết định đối với phát triển du lịch một địa phương, một quốc gia Nếu một địa phương, một quốc gia nhất định sở hữu nhiều tài nguyên du lịch nhưng không lựa chọn chính sách phát triển đúng, không quan tâm đến du lịch thì ngành này không
thể phát triển Chính sách phát triển du lịch là bộ phận trong chiến lược tổng
thể phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, vùng hay địa phương Nhiều quốc gia, địa phương đã lựa chọn du lịch như một lĩnh vực trọng điểm, mũi nhọn nhưng không tách rời, biệt lập với các chính sách khác mà có quan hệ mật thiết, gắn kết trong chiến lược tổng thể Hệ thống chính sách phát triển du lich khá phong phú, từ chiến lược tổng thể phát triển của ngành đến các chính sách
bộ phận nhằm thực hiện chiến lược phát triển chung
1.3 KINH NGHIEM CỦA MỘT SÓ TÍNH Ở LÀO VÀ Ở VIỆT NAM VÈ
PHÁT TRIÊN DU LỊCH
1.3.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch cúa một số tính ớ Lào
- Kinh nghiệm của tỉnh Luang Pa Bang (di sản thế giới)
Tinh Luang Pra Bang là một trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá và trung
tâm du lịch lớn của miền Bắc nước CHDCND Lào Với những tiềm năng về tự
Trang 35nhiên, văn hoá, kinh tế - xã hội, vừa là thành phố cố đô ngàn năm lịch sử lâu đời,
là di sản văn hoá thế giới được UNESCO công nhận, tỉnh Luang Pra Bang có đầy
đủ điều kiện tốt để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất
nước Tỉnh Luang Pra Bang nằm ở vị trí địa lý Bắc Lào của châu thổ sông Nằm Khan và sông Mê Kông Tỉnh Luang Pra Bang còn là công thành của 8 tỉnh miền
Bắc, phía Bắc giáp tỉnh Phông Xa Ly và tỉnh Sơn La (CHXHCN Việt Nam), phía
Tây giáp tỉnh Xiêng Khoảng va tinh Hua Phan, phia Nam giap tinh U Dom Xay
va tinh Xay Nha Bu Ly, phía Đông giáp tỉnh Viêng Chăn
Tỉnh Luang Pra Bang cách thủ đô Viêng Chăn 360 km theo con đường quốc lộ số 13 từ Bắc đến Nam, địa hình đổi núi, đồng bằng ven sông Mê Kông nhỏ hẹp, địa hình này tạo điều kiện cho tỉnh Luang Pra Bang phát triển
kinh tế đa dạng Khí hậu trong khu vực có núi đồi cao, khí hậu mát mẻ nhiệt
độ thấp nhất là 14°C, nhiệt độ cao nhất là 40°C Tài nguyên nước tỉnh Luang
Pra Bang có lưu vực sông và suối tổng diện tích lưu được 13.000 km với chiều dài sông suối 15.470 km nguồn nước mưa hàng năm khoảng 9,13 tỷ m’ Với điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đã nêu trên, tỉnh
Luang Pra Bang có điều kiện rất thuận lợi cho khách du lịch nghỉ mát
Về điều kiện kinh tế - xã hội, tỉnh Luang Pra Bang có dân số đứng thứ
3 trên cả nước tốc độ tăng khá nhanh, từ năm 2000 trở lại đây tăng 1,65 lần và tốc độ tăng bình quân 3,35% Kinh tế tỉnh Luang Pra Bang đã đạt được tăng trưởng khá và liên tục, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 7%/ năm Qua các
số liệu của các năm tốc độ tăng trưởng kinh tế khá ổn định và tăng trưởng liên
tục là cơ sở để chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng dịch vụ, nông nghiệp, công nghiệp Phát triển du lịch là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, vùng Đây là cơ sở để nâng cao đời sống vật chất cho người dân
Ngoài các tài nguyên thiên nhiên nêu trên, còn có những tài nguyên hấp dẫn thu hút khách như: Chi nhánh Bảo tàng Vua Xỉ Xa Vang Vắt Tha Na và bức tượng Xỉ Xa Vang vông nơi lưu giữ và trưng bày các hiện vật hình anh
Trang 36cuộc đời sinh sống của Vua Luang Pra Bang Các hoạt động lễ hội, các điểm đến du lịch như: Du lịch thắng cảnh Tạt Quang Xi, Thăm Pha Thoc, Mương Ngoi câu những căn cứ cách mạng, Thăm Tình Mương Pác U, các loại hình
nghệ thuật sân khấu hiện đại và truyền thống mà có thé thu hút khách du lịch
trong nước và quốc tế đến Luang Pra Bang hàng năm Riêng năm 2007, khách
quốc tế là 186.819 lượt khách thăm quan với chỉ tiêu bình quân một ngày là
100USD, và khách nội địa (rong nước) là 124.826 lượt khách thăm quan với chỉ tiêu bình quân một ngày là 150.000 kip Đồng thời tỉnh Luang Pra Bang
không chỉ là điểm đến cho khách du lịch mà còn là điểm trung tâm xuất phát
cho chuyến đi du lịch các tỉnh miền Bắc, miền trung, đó chính là công vào, ra của du khách trong nước và quốc tế Vì vậy, tỉnh đã tập trung làm tốt công việc sau đây:
+ Xây dựng cơ chế, chính sách hợp lý tạo điều kiện thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư trong nước và quốc tế
+ Xây dựng các trung tâm thương mại, trung tâm hội chợ triển lãm và trung tâm hội nghị phục vụ du khách
+ Xây dựng các cơ sở lưu trú theo quy hoạch, phù hợp với đối tượng khách đến Luang Pra Bang
+ Tạo ra các cổng ra - vào thuận tiện, dễ dàng nhanh chóng cho du khách vào - ra tham quan, mua sắm
+ Quy hoạch, nâng cấp các điểm tham quan du lịch, các điểm vui chơi
giái trí trong thành phó và các điểm phụ cận phục vụ khách
+ Đa dạng hoá các cơ sở kinh doanh du lịch lưu hành
+ Giảm giá các “tour” đến tỉnh Luang Pra Bang đề thu hút lượng khách tối đa đến với tỉnh trong thời gian kinh tế suy thoái như hiện nay
- Kinh nghiệm phát triển du lịch Cánh đồng chum Xiêng Khoảng
Tỉnh Xiêng Khoảng là một tỉnh có tài nguyên thiên nhiên rất đẹp, có khí hậu trong lạnh mát mẻ và có truyền thống lịch sử, văn hoá, thiên nhiên, có nhiều dân tộc cùng sinh sống, với vị trí địa lý phù hợp như: Phía Đông giáp
Trang 37Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam phía Bắc giáp tỉnh Hoà Phăn, phía Nam giap tinh Bo Li Kham Xay, phia tay giap tinh Luang Pra Bang và tỉnh Viêng
Chăn Các tính đã nêu trên có nền kinh tế du lịch phát triển nhanh, đồng thời
cũng có sự liên kết phát triển du lịch với nhau và hợp tác liên kết phát triển du lịch với các tỉnh trong nước và nước láng giềng
Tỉnh xiêng Khoảng có đường quốc gia chạy qua như: Đường số 1D, đường số 7(m 13), đường Ic và đường số 5 và có 2 bến xe trong tỉnh, I bến
xe đi các tỉnh, có I sân bay Tỉnh có mạng lưới điện, nước sạch, bưu chính,
viễn thông khá thuận lợi có thế đáp ứng cho việc phụ vụ khách du lịch đến
tham quan
Thời gian qua Sở Du lịch tỉnh đã tranh thủ sự chỉ đạo Tổng cục Du lịch quốc gia, của UBND tỉnh, phối hợp tốt với các sở, ngành liên quan trong việc thống nhất quản lý nhà nước về du lịch nên du lịch của tỉnh phát triển khá vững mạnh và hiệu quả
Các công việc quản lý du lịch, phát triển du lịch của tỉnh đều có kế hoạch sát thực với thực tiễn Đồng thời, trong tổ chức thực hiện phát triển du
lịch đều có sự hợp tác của quần chúng nhân dân Do đó, tỉnh đã đánh giá đúng
hiệu quả và tồn tại của việc phát triển du lịch trên địa bàn Ngoài ra, các công
việc đều được, sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm, theo đõi đánh giá , báo cáo
thường xuyên cho cấp trên
Hiện tại, du lịch Tỉnh Xiêng Khoảng được coi là một ngành công nghiệp phát triển nhanh, là một trong ba ngành kinh tế chủ yếu của tỉnh + Ngoài những chính sách chung mang tính vĩ mô như ở tỉnh Luang Pra Bang đã nói ở trên, du lịch Cánh Đồng Chum tỉnh Xiêng Khoảng được chính quyền Sở tại đi sâu vào khai thác như du lịch sinh thái, du lịch khám phá
+ Mở rộng sự hợp tác với các địa phương lân cận để tạo thành cụm du lịch sinh thái hài hoà tạo lên những tour du lịch thực sự hấp dẫn
+ Giáo dục tuyên truyền người dân nhận thức về tiềm năng lợi nhuận kinh tế du lịch mang lại để người dân hiểu được và giữ gìn những danh lam
Trang 38thắng cảnh, không tàn phá nó, coi đó như là nguồn mưu sinh của họ, ho là những người hướng dẫn viên du lịch thực thụ của địa phương mình
+ Ngoài ra trong tâm trí mỗi người dân cần coi trọng giữ gìn vệ sinh công cộng, vì đây là điều mà những khách nước ngoài rất quan tâm, nhất là trong các bữa ăn, điều này hầu hết các địa phương chưa làm được
1.3.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch một số tỉnh của Việt Nam
- Kinh nghiệm của tỉnh Sơn La (Giáp CHDCND Lào)
Sơn La có mạng lưới sông suối dày đặc, nguồn nước dồi dào Đến với Sơn La, du khách sẽ được chiêm ngưỡng nhiều hoạt động văn hoá, lễ hội rất
cuốn cút của đồng bào Thái, H°mông, Khơ Mú và để hưởng thức hương vị
men rượu cần thơm của lá cây rừng, cùng với những làn điệu đân ca mời rượu làm say đắm lòng người
Sơn La là một tỉnh miền núi thuộc phía Bắc Việt Nam nhưng giao thông cũng khá thuận lợi, có đường bộ với quốc lộ số 6, đường hàng không với sân bay Nà Sản Với điều kiện thuận lợi như vậy, Sơn La còn có nhiều tiềm năng về thắng cảnh, thành phố Sơn La là một vùng lòng chảo, xung quanh bao bọc bởi những ngọn núi đá vôi, nơi có nhiều hang động kỳ vĩ Thành phố Sơn La ở độ cao 600 m so với mực nước biến, có sông Nậm Na chạy qua Giữa lòng thị xã nồi lên một ngọn đổi cao Trên đó, năm 1908 thực dân Pháp cho xây một nhà tù kiên có để giam cầm các chiến sĩ cộng sản và các nhà yêu nước Việt Nam, các công ty lữ hành ở đây biết khai thác những
di tích lịch sử, những di vật sống như hệ thống nhà tù, khơi lại nơi đây một
thời mà các chiến sĩ cách mạng Việt Nam phải chịu đựng
Nhiều danh lam thắng cảnh của Sơn La rất nỗi tiếng, thu hút được lượng lớn khách tham quan Một số di tích lịch sử như nhà tù Sơn La, cây đào
Tô Hiệu không chỉ có giá trị du lịch mà còn giáo dục truyền thống yêu nước
đối với thế hệ trẻ Việt Nam Ngoài ra, Sơn La còn nhiều điểm đến hấp dẫn
như Hang Thâm Ké nằm trong dãy núi đá vôi thuộc xã Chiềng An, thị xã Sơn
Trang 39la, Hang Thâm Tát Tông một thắng cảnh tuyệt đẹp, cách trung tâm thị xã Sơn
La khoảng 2 km, Suối Nước Nóng Bản Mòng về mùa đông cũng như mùa hè,
du khách có dịp đến đây tắm, sẽ cảm thấy tâm hồn nhẹ nhàng, sảng khoái
Quy hoạch ở đây tạo nên một quần thể du lịch thực sự thu hút khách
tham quan với việc kết nối tuor giữa khu di tích lịch sử thời kỳ chống Pháp
với các di tích khác như chùa Chiền Viện, Tháp Mường
Chính quyền tỉnh Sơn La thực sự quan tâm đến ngành du lịch, họ chú trọng đầu tư vào cơ sở hạ tầng như đường giao thông, khu vui chơi giải trí, chú trọng phát triển tổng thể khu du lịch như ở Mộc Châu với những cách đồng bạt ngàn chè, vừa là nguyên liệu cho ngành sản xuất chè, vừa tạo cảnh quan cho một vùng du lịch, ở đây được thiên nhiên ban tặng cho khí hậu quanh năm mát mẻ
Sơn La có nhiều phong tục tập quán khác nhau, bởi vì có nhiều dân tộc
sinh sống mỗi đân tộc có lễ hội riêng của mình như: lễ hội Hoa Ban (xên Bản,
Xên Mường) của người Thái Lễ hội Tung Còn, Tìm Bạn của dân tộc Tày Tây
Bắc Tết Cơm Mới của người Khơ Mú
Ngoài những tiềm năng du lịch phong phú sẵn có của tỉnh Sơn La, Chính quyền còn xác định du lich là ngành kinh tế quan trọng được ưu tiên phát triển cho tỉnh miền núi Tây Bắc này
- Kinh nghiệm của tỉnh Nghệ An (tiếp giáp CHDCND Lào)
Nghệ An cũng là tỉnh tiếp giáp với Lào như Sơn La Về tài nguyên
du lịch, Nghệ An có nguồn tài nguyên rất phong phú với hệ sinh thái rừng
đa dạng, nhiều thảm thực vật, hệ động vật Cấu tạo địa chất phức tạp với nhiều núi cao, vực sâu tạo cho Nghệ An có nhiều thác nước đẹp như ở Pù Mát, thác Sao Va, Ba Cảnh, Thác Đũa Nghệ An cũng có nhiều suối nước nóng do vết nứt địa tầng kiến tạo nên Tài nguyên du lịch văn hóa, lịch sử cũng rất phong phú, được thừa hưởng bề dày phát triển Tính đến năm
2008, Nghệ An có khoảng 1.000 di tích lịch sử đã được nhận biết, trong đó
có 131 di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia Một số di tích nồi bật có thé
Trang 40kế đến như khu Kim Liên, thành cổ Nghệ An, Làng Vạc, khu Mai Hắc Đế,
Đền Cuông - An Dương Vương Ngoài ra, Nghệ An còn có nguồn tài
nguyên văn hóa phi vật thể tiêu biểu và phong phú với khoảng 24 lễ hội
trong năm Làng nghề truyền thống ở Nghệ An cũng khá phát triển với
nhiều địa điểm có thể phát triển du lịch như làng đan nứa ở Xuân Nha, làng
dệt thổ câm của người Thái ở Quỳ Châu, làng nghề trạm đá ở Diễn Châu Với những tiềm năng to lớn đó, trong thời gian qua, Nghệ An đã có những biện pháp tích cực nhằm khai thác, phát triển tiềm năng, thu hút đông đảo
du khách
- Về chủ trương, chính sách phát triển du lịch: Ngay từ năm 1996,
Nghệ An đã xây dựng Quy hoạch và định hướng chiến lược phát triển du lịch
Nghệ An thời kỳ 1996-2010 và các chính sách liên quan nhằm thúc đây phát triển lĩnh vực này Cùng với quy hoạch tổng thể, các quy hoạch chỉ tiết một số
điểm du lịch trên địa bàn như Cửa Lò, Hồ Cửa Nam, Lâm viên Núi Quyết —
Bến Thủy cũng được công bố và đầu tư xây dựng
- Về phát triển hạ tầng: Kết câu hạ tầng các khu du lịch trọng điểm được ưu tiên đầu tư, trong đó phải kể đến hạ tầng khu Cửa Lò với các trục giao thông chính, hệ thống điện, nước sinh hoạt, điện chiếu sáng, viễn thông, quảng trường, khu vui chơi Trên cơ sở quy hoạch rõ ràng và đầu
tư hạ tầng đồng bộ, Cửa Lò đã thu hút được nhiều nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh với số vốn khá lớn, góp phần quan trọng thay đổi bộ mặt đô thị trong những năm gần đây Tương tự như Cửa Lò, các trọng điểm du lịch khác cũng được đầu tư xây dựng bằng cả nguồn vốn ngân sách và vốn đầu
tư ngoài ngân sách của các nhà đầu tư
Nghệ An đã xây dựng kế hoạch phát triển hạ tầng khá chỉ tiết trên cơ sở các vùng trọng điểm du lịch đã được quy hoạch, trong đó có những hạng mục đầu tư từ ngân sách, có hạng mục kêu gọi đầu tư từ các thành phần kinh tế ngoài nhà nước