Tính trong chi phí sản xuất chung ở mức hoạt động cao nhất có bao nhiêu chi phí dịch vụ mua ngoài ? cách sử dụng phương pháp cực đại – cực tiểu, xây dựng công thức dự đoán chi phí dịch vụ mua ngoài Lập báo cáo sản xuất tại phân xưởng I theo hai phương pháp : a, Phương pháp trung bình trọng b, Phương pháp nhập trước – xuất trước 2, tại sao sản lượng tương đương tính theo phương pháp trung bình trọng lại lớn hơn sản lượng tương đương tính theo phuơng pháp nhập trước – xuất trước?
Trang 1đề cương kế toán quản trị chi phí
bài 1:
Tại doanh nghiệp A có khoản mục chi phí sản xuất chung biến động qua các tháng theo số giờ máy hoạt động Các chi phí này biến động ở các mức thấp và cao qua các tháng trong năm như sau:
Tổng số chi phí sản xuất chung 32.000.000 36.000.000
Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí dụng cụ sản xuất, thuê nhà xưởng, lương nhân viên phân xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài Doanh nghiệp đã phân tích chi phí sản xuất chung này ở mức 6000 giờ như sau:
- Chi phí phục vụ sản xuất (biến phí) : 8.100.000
- Thuê nhà và lương nhân viên ( định phí) : 12.800.000
- Chi phí dịch vụ mua ngoài ( hỗn hợp) : 11.100.000
Tổng chi phí sản xuất chung: 32.000.000
Yêu cầu:
1 Hãy cho biết trong chi phí sản xuất chung ở mức hoạt động cao nhất có bao nhiêu chi phí dịch vụ mua ngoài ?
2 Sử dụng phương pháp cực đại – cực tiểu, xây dựng công thức dự đoán chi phí dịch vụ mua ngoài
3 Ở mức hoạt động 7.000, 7.500 giờ máy thì tổng chi phí sản xuất chung dự kiến
là bao nhiêu?
Bài giải:
1, Theo bài ra ta có PT của CF SXC là y =ax + B
=> a =
6.000 -8.500
32.000.000
36.000.000
= 1.600 ( đ/h)
B = 36.000.000 – (8.500x 1600) = 22.400.000
- Ở mức thấp nhất (x= 6.000) Ta có :
Định nghĩa của máy trong cpsxc là : 12.800.000 mà CF hỗn hợp của CPDV mua ngoài là 11.100.000
Mà CF hỗn hợp của cpdv mua ngoài là : 22.400.000 – 12.800 = 9.600.000
PT dự toán cpdv mua ngoài là y = ax + B ( với B= 9.600.000)
a =
x
B
y
=
000 6
000 600 9 000 100
= 250 đ/h
Ở mức cao nhất x = 8.500
thì CFDV mua ngoài có:
ADCT y=ax + B
y= 250x8.500+ 9.600.000 = 11725.000 đ
Vậy CFDV mua ngoài ở mức cao nhất là: 11.725.000đ
2, từ kết quả tìm được ở câu 1 ta có bảng số liệu sau:
Ta có a=
000 6 500 8
000 100 11 000 725 11
= 250 đ/h tại điểm cực đại
BP= 8.500 x 250 = 2.125.000 đ
ĐP= 11.725.000 – 2.125.000 = 9.600.000 đ
tại điểm cực tiểu
BP: 6000 x 250 = 1.500.000 đ
Trang 2ĐP: 11.100.000 – 1.500.000 = 9600.000đ
=>Pt dự đoán cpdv mua ngoài có dạng
y=250x + 9.600.000 ( với x là số h máy chạy)
3, PT cpxsc có dạng y = 1.600x + 22.400.000
ở mức độ hoạt động x= 7.000 =>cpsxc là
y= 1.600x 7.000+22.400.000
= 33.600.000đ
ở mức độ hoạt động x = 7500-> cpsxc là
y=1600x7500 + 22400000 = 34.400.000đ
Bài tập 2 : có số tài liệu về tình hình sản xuất tại phân xưởng I của một doanh nghiệp như sau :
1, số lượng bán thành phẩm dở dang đầu kỳ 80.000
số lượng BTP mới đưa vào sản xuất trong kỳ 1.000.000
Số lượng bán thành phẩm dở dang cuối kỳ 160.000
2, Mức độ hoàn thành ( đơn vị tính %)
Mức độ hoàn thành của BTP dở dang đầu kỳ 100% 50% 30% Mức độ hoàn thành của BTP dở dang cuối kỳ 100% 40% 60%
3, Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và phát sinh trong kỳ ( đơn vị tính : 1000 đồng)
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ 585.000 360.000 215.000 1.160.000 Chi phí sản xuất phát sinh trong
Yêu cầu :
1, Lập báo cáo sản xuất tại phân xưởng I theo hai phương pháp :
a, Phương pháp trung bình trọng
b, Phương pháp nhập trước – xuất trước
2, tại sao sản lượng tương đương tính theo phương pháp trung bình trọng lại lớn hơn sản lượng tương đương tính theo phuơng pháp nhập trước – xuất trước?
Bài giải:
Báo cáo sản xuất theo phương pháp trung bình trọng:
lượng Sản lượn tương đương Nguyên liệu
trực tiếp
Nhân công trực tiếp
Sản xuất chung
A, kê khai sản lượng
và sản lượng tương
đương