1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luyện thi đại học quần thể

7 2,1K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 78,75 KB

Nội dung

GV: Hoàng Thị Ngọc Trà THPT Nguyễn Văn Cừ NVC QS, QNam LUYỆN THI ĐAI HỌC QUẦN THỂ DANG 07 Câu 1: Ở một loài sinh vật, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen là A và a. Một quần thể của loài này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số kiểu gen đồng hợp trội bằng hai lần tần số kiểu gen dị hợp. Theo lí thuyết, tần số alen A và a của quần thể này lần lượt là A. 0,2 và 0,8 B. 0,33 và 0,67 C. 0,67 và 0,33 D. 0,8 và 0,2 Hướng dẫn - Khi quần thể cân bằng di truyền, ta có: AA = p 2 , Aa = 2pq - Theo bài ra, khi CBDT tần số kiểu gen AA = 2Aa nên ta có p 2 = 2.2pq ⇔ p = 4q (1) - Mặc khác p + q = 1 (2) Từ 1 và 2 → p(A) = 0,8 và q(a) = 0,2 (Đáp án C) Câu 2:Một quần thể cây trồng có thành phần kiểu gen 0,36AA: 0,54Aa: 0,1aa. Biết gen trội tiêu biểu cho chỉ tiêu kinh tế mong muốn nên qua chọn lọc người ta đã đào thải các cá thể lăn. Qua ngẫu phối, thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ sau được dự đoán là: A. 0,3969AA: 0,4662Aa: 0,1369aa B. 0,55AA: 0,3Aa: 0,15aa C. 0,49AA: 0,42Aa: 0,09aa D. 0,495AA: 0,27Aa: 0,235aa đào thải cá thể lặn thì fải xác định lại thành phần kiểu gen : sau khi đào thải quần thể còn : AA và Aa AA chiếm 0,4 và Aa chiếm 0,6 => tần số alen A là 0,4 + 0,6:2 = 0,7 , a= 0,3 ngẫu fối xảy ra =.>C Câu 3: cho cấu trúc di truyền như sau:0,4AABb:0,4AaBb:0,2aabb Cho quần thể tự thụ qua ba thế hệ tỷ lệ cơ thể mang 2 cặp gen đồng hơp trội là: A: 112/640 B:161/640 C:49/256 D:7/640 -AABb x AABb = (AAxAA)x(BbXBb) AABB= 0,4x(1AA)x[(1-(1/2) 3 )/2]BB=7/40. Tương tự -AaBbxAaBb AABB=0,4x[(1-(1/2)^3)/2](AA)x[(1-(1/2)^3)/2]BB = 49/640. XS theo đề = 7/40+49/640= 161/640. ( B) Câu 4 Một quần thể ở trạng thái cân bằng về 1 gen gồm 2 alen A và a, trong đó P(A) = 0,4. Nếu quá trình chọn lọc đào thải những cá thể có kiểu gen aa xảy ra với áp lực S = 0,02. Cấu trúc di truyền của quần thể sau khi xảy ra áp lực chọn lọc: A. 0,1612 AA: 0,4835 Aa: 0,3553 aa B. 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa C. 0,1613 AA: 0,4830 Aa: 0,3455 aa D. 0,1610 AA: 0,4875 Aa: 0,3513 aa Ban đầu: P 0 : 0,16AA +0,48Aa +0,36aa Sau khi CL→P 1 : 0,16AA +0,48Aa +0,36(1-0,02)aa = 0,1612AA +0,4835Aa +0,3553aa (A) Câu 5: Trong một quần thể giao phối tự do xét một gen có 2 alen A và a có tần số tương ứng là 0,8 và 0,2; một gen khác nhóm liên kết với nó có 2 alen B và b có tần số tương ứng là 0,7 và 0,3. Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng được dự đoán xuất hiện trong quần thể sẽ là: A. 31,36% B. 87,36% C. 81,25% D. 56,25% (A-) = 1-(0,2) 2 = 0,96 ; (B-) = 1-(0,3) 2 = 0,91 →KH trội cả 2 tính trạng = 0,96 x 0,91 = 87,36% Câu 6 : Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có hai alen, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25%. Sau một thế hệ ngẫu phối và không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa, kiểu hình thân thấp ở thế hệ con chiếm tỉ lệ 16%. Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của quần thể (P) là: A. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa B. 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa C. 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa D. 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa GV: Hoàng Thị Ngọc Trà THPT Nguyễn Văn Cừ NVC QS, QNam Giải: + Cả 4 phương án A, B, C, và D mà đầu bài đưa ra đều có có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25% quần thể ban đầu (P) nên phương án nào cũng có thể chấp nhận được. + Tần số alen A va tần số alen a trong quẩn thể (P) ở phương án A có: Tần số alen A: 0,45 + = 0,6 Tần số alen a: 0,25 + = 0,4 + Sau một thế hệ ngẫu phối ta có kết quả qua bảng pennet tính toán sau: ♂ ♀ 0,6 A 0,4 a 0,6 A 0,36 AA 0,24 Aa 0,4 a 0,24 Aa 0,16 aa Vậy → chỉ có đáp án là: A. 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa là đáp ứng được các yêu cầu của đề bài, tính toán tương tự cho thấy ở các phương án còn lại không đáp ứng. Cách 2: : trong quần thể giao phối thì tần số alen không đổi : Sau 1 thế hệ ngẫu phối quần thể sẽ đạt trạng thái cân bằng (điều kiện đầu bài đã thoả mãn định luật Hacdi – Vanbec) : nên ta tính được tần số alen a : q = = 0.4 mà ở Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25% = 0,25 nên tần số alen lặn = 0,25 + tỉ lệ KG dị hợp/ 2 = 0,4 => tỉ lệ kG dị hợp Aa = 0,3. Kết luận đáp án đúng là A Câu 7: Từ một quần thể thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì thành phần kiểu gen của quần thể là 0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Cho rằng quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác, tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen của (P) là: A.0,400AA : 0,400Aa : 0,200aa B.0,250AA : 0,400Aa : 0,350aa C.0,350AA : 0,400Aa : 0,250aa D.0,375AA : 0,400Aa : 0,225aa Giải: Cách 1: + Sau n thế hệ tự thụ ta luôn có: số tổ hợp Aa giảm đi theo công thức ( ) n , và số tổ hợp AA = aa = [1 - ( ) n ] + Gọi số cá thể Aa trong quần thể P ban đầu là x , sau 3 thế hệ tự thụ QT có thành phần KG là: 0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa; ta suy ra: x * ( ) 3 = 0,05 → x = 0,4 = Aa + Sau 3 thế hệ tự thụ, số tổ hợp AA = aa = 0,4 * [ 1- ( ) 3 ] = 0,175 →Vậy số tổ hợp AA trong QT ban đầu là: 0,525 – 0,175 = 0,35, số tổ hợp aa trong QT ban đầu là: 0,425 – 0,175 = 0,25 → đáp án là C. 0,350AA : 0,400Aa : 0,250aa Cách 2:Giả sử quần thể ban đầu có cấu trúc dt là : xAA + yAa +1aa =1 Tỉ lệ KG dị hợp Aa sau n thế hệ tự thụ phấn là y/2^n = 0.05 với n = 3 => y = 0.4 Tỉ lệ kG đồng hợp trội sau n thế hệ tự thụ phấn AA = x +(0.4-0,05)/2 = 0.525 =>x = 0.35 Vậy đáp án đúng là C 0,3 2 0,3 2 0.16 1 2 1 2 1 2 1 2 GV: Hoàng Thị Ngọc Trà THPT Nguyễn Văn Cừ NVC QS, QNam Câu 8: Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường: alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Khi quần thể này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 4%. Cho toàn bộ các cây hoa đỏ trong quần thể đó giao phấn ngẫu nhiên với nhau, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thu được ở đời con là: A. 15 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. B. 35 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. C. 24 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. D. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Trạng thái cân bằng của quần thể: 0.64AA+0.32Aa+0.04aa=1. Xét quần thể hoa đỏ: 2/3AA: 1/3Aa. => p(A) = 5/6, q(a)= 1/6 => aa = 1/36 Câu 9: Ở một loài động vật, xét một gen trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A trội hoàn toàn so với alen đột biến a. Giả sử ở một phép lai, trong tổng số giao tử đực, giao tử mang alen a chiếm 5%. Trong tổng số giao tử cái, giao tử mang alen a chiếm 10%. Theo lí thuyết, trong tổng số cá thể mang alen đột biến ở đời con, thể đột biến chiếm tỉ lệ A. 0,5% B. 90,5% C. 3,45% D. 85,5% Giải: Đực: P A = 0,95, q a = 0,05; Cái: P A = 0,9, q a = 0,1  Thể đột biến: aa = 0,05 x 0,1 = 0,005  Cơ thể mang gen đột biến: 1 – AA = 1 – 0,95 x 0,9 = 0,855  Tỷ số: 0,005/ 0,855 = 3,45% Câu 10: Ở 1 loài thực vật , gen A qui định quả tròn trội hoàn toàn so với gen a quả dài, gen B qui định quả đỏ trôi hoàn toàn so với gen b qui định quả trắng. 2 gen trên nằm trên 2 cặp NST thường khác nhau. Trong QT ngẫu phối đang cân bằng di truyền, có 63% quả tròn, đỏ; 21% quả tròn, trắng; 12% quả dài, đỏ; 4 % quả dài, trắng. Tần số các Alen A, a và B, b của QT lần lượt là Giải: - Xét tính trạng : Quả đỏ/quả trằng = 63+12/21+4  Vậy quả trắng (bb) = 25% = 0,25 Tần số q 2 = 0,25 q = 0,5 (b = 0,5) và p = 1-0,5 = 0,5 (B = 0,5) - Xét 2 tính trạng Dài, trắng = 4% = 0,04 aabb = 0,04 trong đó bb = 0,25 aa.0,25 = 0,04  aa = 0,04 /0,25 = 0,16  a = 0,4, A = 1 -0,4 = 0,6  A. A=0.5 , a= 0.5 B=0.6 b= 0,4 B. A=0.5 , a= 0.5 B=0.7 b= 0,3 C. A=0.6 , a= 0.4 B=0.5 b= 0,5 D. A=0.7 , a= 0.3 B=0.6 b= 0,4 Câu 11: Ở một loài thực vật, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể thuộc loài này có tỉ lệ kiểu hình 9 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, ở F 3 cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 7,5%. Theo lí thuyết, cấu trúc di truyền của quần thể này ở thế hệ P là A. 0,1AA + 0,6Aa +0,3aa = 1 B. 0,3AA + 0,6Aa +0,1aa = 1 C. 0,6AA + 0,3Aa +0,1aa = 1 D. 0,7AA + 0,2Aa +0,1aa = 1 Giải: Tỷ lệ dị hợp của quần thể ban đầu: 0,075 x 2 3 = 0,6 Aa => AA = 0,3, aa = 0,1 Câu 34: Một quần thể ở trạng thái cân bằng về 1 gen gồm 2 alen A và a, trong đó P(A) = 0,4. Nếu quá trình chọn lọc đào thải những cá thể có KG aa xảy ra với áp lực S = 0,02. CTDT của quần thể sau khi xảy ra áp lực chọn lọc ? Giai quá trình chọn lọc đào thải những cá thể có kiểu gen aa xảy ra với áp lực S = 0,02 aa = 0,36-0,02*0,36 = 0,3528 Cấu trúc di truyền của quần thể sau khi xảy ra áp lực chọn lọc là: = [0,3528+ 0,48/2 ]/ [0,16+0,48+0,3528] = 0,5971  A = 0,4029 Do đó ctdt là 0,1623AA : 0,4812Aa : 0,3565aa A. 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa B. 0,1613 AA: 0,4830 Aa: 0,3455 aa GV: Hoàng Thị Ngọc Trà THPT Nguyễn Văn Cừ NVC QS, QNam C. 0,1623AA : 0,4812Aa : 0,3565aa D. 0,1610 AA: 0,4875 Aa: 0,3513 aa BÀI TẬP TỔNG HỢP Câu 37 : Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có 2 alen, alen A quy định mắt đỏ hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Lai ruồi cái mắt đỏ với ruồi đực mắt trắng (P) thu được F 1 gồm 50% ruồi mắt đỏ, 50% ruồi mắt trắng. Cho F 1 giao phối tự do với nhau thu được F 2 . Theo lí thuyết, trong tổng số ruồi F 2 , ruồi cái mắt đỏ chiếm tỉ lệ A. 6,25% B. 31,25% C. 75% D. 18,75% Giải: P: X A X a x X a Y F1: ¼ X A X a : 1/4 X a X a :1/4 X A Y:1/4 X a Y - Tần số alen X a ớ giới cái là: ¾; Tần số alen X a ở giới đực: ½  tần số kiểu gen X a X a ở giới cái là: ¾ x ½ = 3/8 = 37.5%  Tỷ lệ kiểu hình mắt đỏ ở giới cái là: 100% - 37,5% = 62,5%  Tỷ lệ kiểu hình mắt đỏ trong quần thể là: 62,5%/2 = 31,25% (vì tỷ lệ đực cái là 1:1)  Câu 30: Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y.  Phép lai: X D X d x X D Y cho F1 có ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 5%. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi F 1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là  A. 2,5%. B. 15%. C. 5%. D. 7,5%.  bài này có nhiều cách làm : đây là cách của mình ko quá 30s vì mình wen dùng máy tính .!  F1 có 5% (aabb XDy-) vậy xét sự di truyền của từng tính trạng các bạn nhé :  aabb x XDy- = 5% mà D- = 25% => aabb = 0,2  mà ruồi chỉ xảy ra hoán vị gen 1 bên nhoé ! => tỉ lệ (aabbD-) lúc này là :0,2x0,75 = 0,15 =>B  0,75% ( là tính cả đưc + cái KH thân đỏ nhoé )   Câu 49: Ở một lòai thực vật nếu trong kiểu gen có mặt cả hai alen trội A và B thì cho kiểu hình thân cao, nếu thiếu một hoặc cả hai alen trội nói trên thì cho kiểu hình thân thấp. Alen D qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d qui định hoa trắng. Cho giao phấn giữa các cây dị hợp về 3 cặp gen trên thu được đời con phân li theo tỉ lệ 9 cây thân cao, hoa đỏ : 3 cây thân thấp, hoa đỏ : 4 cây thân thấp, hoa trắng. Biết các gen qui định các tính trạng này nằm trên nhiễm sắc thể thường, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến và hoán vị gen. Phép lai nào sau đây là phù hợp với kết quả trên?  A. B. C. D. ab AB ab AB . ABD AbD abd aBd × . ABd Abd abD aBD × . AD AD Bb Bb ad ad × . Bd Bd Aa Aa bD bD × GV: Hoàng Thị Ngọc Trà THPT Nguyễn Văn Cừ NVC QS, QNam  mình thấy bài này nhiều bạn bảo khó lắm tính mãi ko ra .! 3 gen mà kinh lắm nhưng nhưng hãy để ý đề bài đi nó dễ lắm nó ko có HVG đâu  tỉ lệ 9:3:4 thì loại dc ngay 2 phương án A,D jo chỉ còn 50:50 cơ hội khoanh ăn điểm rất cao  có bạn bắt đầu vào tính vật vã mới ra dc kết quả nhưng tớ có 1 cách ko fải tính toán đâu jo mình sẽ chỉ cho các bạn nhé :  các bạn thấy kiểu gen liên kết hoàn toàn mà tạo ra cây thân thấp hoa trắng chỉ có A or C A loại rồi cò C  nhanh ko !? Câu 55: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Theo lí thuyết, phép lai : cho đời con có tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là : A. 25% B. 6,25% C. 12,5% D. 18,75% bài này thì dễ rồi nhìn kiểu gen ta biết cả 2 đề ko xảy ra hoaá vị gen mà giả sử ruồi cái có HVG thì f = 50% vì kiểu gen Ab/ab giao tủ honá vị giống giao tử liê kết .! xét ruồi cái a có : Ab = ab = 50% cặp gen Dd cho ruồi đực F1 mắt đỏ chiếm 25% xét ruôi đực P : Ab = aB = 50% vậy để thu dc ruồi đưc thân xám cánh cụt mắt đỏ là : 0,5.100% .0,25 = 12,5% (sỏ dĩ 0.5.100% là do Ab xAb + Aa x ab = (0,5x0,5) + (0,5x0,5) = 0,5x1 ) đều tạo ra ruồi thân xám cánh cụt ! Câu 2: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Thực hiện phép lai P: , thu được F 1 . Trong tổng số ruồi ở F 1 , ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 52,5%. Theo lí thuyết, trong tổng số ruồi F 1 , ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ A. 1,25% B. 3,75% C. 5% D. 2,5% Hướng dẫn - Phép lai: P: ( x ) ở F 1 ruồi thân xám, cánh dài có kiểu gen (A-B-) = ( 0,5 + ab/ab) - Phép lai: P: ( x ) ở F 1 ruồi mắt đỏ = 3/4 - Phép lai: P: ở F 1 cho ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 52,5% nên ta có: ( 0,5 + ab/ab) x 3/4 = 0,525 → ab/ab = 0,2 → Ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ ở F 1 có kiểu gen (A-bb) x 1/4 = (0,25 – 0,2) x 1/4 = 1,25% (Đáp án A) Câu 4: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Thực hiện phép lai P: thu được F 1 . Trong tổng số các ruồi ở F 1 , Ab aB D X Y × Ab ab D d X X AB ab D d X X × AB ab D X Y AB ab AB ab D d X X D X Y AB ab D d X X × AB ab D X Y AB ab D d X X × AB ab D X Y GV: Hoàng Thị Ngọc Trà THPT Nguyễn Văn Cừ NVC QS, QNam ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là 52,5%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F 1 tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là Cách 1: => Đực xám- cụt- đỏ = x Ab . X d x ab .Y = xAb . ½ . ½.1/2 = M Vì x < 0.25 => M là B hoặc C Nếu M là 2.5% thì f=40% không phù hợp với ruồi giấm vì f quá lớn Chọn M= 1.25% =>f = 20% phù hợp Cách 2: Ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là 52,5% Trong số ruồi mắt đỏ của kết quả chiếm . Từ đó suy ra kiểu hình A – B – chiếm tỷ lệ = 0,7. Vì ở ruồi đực không xảy ra hoán vị gen nên chỉ tạo 2 loại giao tử là AB = ab = 0,5. Ta phải tính tần số hoán vị ở ruồi cái. Gọi f là tần số hoán vị gen ở ruồi cái. Nên ta có ruồi cái tạo ra 4 giao tử trong đó có 2 giao tử có hoán vị là Ab = aB = . Và AB = ab = . Thân xám, cánh dài ở F 1 có các kiểu gen sau: + + + 2 = 0,7. Dựa vào để tính tần số hoán vị. ( )x 0,5 + ( )x 0,5 + ( ) x 0,5 + 2[( ) x 0,5] = 0,7. => f = 20%. => Đực xám- cụt- đỏ = Ab . X d x ab .Y = 0.1Ab . ½ . ½.1/2=1.25 giải gọn như sau từ gt A-B- = 0,525.4/3 = 70%  A-bb = 75%-70% = 5%  A-bbX D Y = 5%.1/4 = 1,25% A. 7,5% B. 1,25% C. 2,5% D. 3,75% Câu 37: Ở một loài thực vật, alen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với alen a qui định thân thấp. Alen B qui định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa trắng. Alen D qui định quả tròn là trội hoàn toàn so với alen d qui định quả dài .Cho cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn thu được F 1 gồm 300 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài ; 100 cây thân thấp, hoa đỏ, quả dài; 599 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn; 199 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn; 300 cây thân cao, hoa trắng, quả tròn; 99 cây thân thấp, hoa trắng ,quả tròn. Biết rằng không xảy ra đột biến. Kiểu gen của (P) là: GIẢI P: cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn X cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn F 1 gồm 300 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài = 3 100 cây thân thấp, hoa đỏ, quả dài = 1 599 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn =6 199 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn = 2 300 cây thân cao, hoa trắng, quả tròn =3 99 cây thân thấp, hoa trắng ,quả tròn = 1 GP bt không xảy ra HVG mỗi bên bố mẹ cho 4 loại gt. Ta có cao/ thấp= 3/ 1 => Aax Aa Đỏ/ trắng = 3/1 => Bb x Bb Tròn/ dài = 3/1 => Dd x Dd Cây thấp trắng tròn có KG aabbD- > được tạo ra từ gt abD và ab- Cây thấp đở dài có KG aaB- dd , được tạo ra từ gt aBd và a-d Chọn D ( cho 2 loại gt như trên) 3 4 0,525x4 3 f 2 1 f 2 − AB AB AB Ab AB aB AB ab 1 f 2 − f 2 f 2 1 f 2 − GV: Hoàng Thị Ngọc Trà THPT Nguyễn Văn Cừ NVC QS, QNam A. B. C. D. Câu 45: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội hoàn toàn; tần số hoán vị gen giữa A và B là 20%. Xét phép lai aB Ab D E X d E X × ab Ab d E X Y, kiểu hình A-bbddE- ở đời con chiếm tỉ lệ A. 40%. B. 35%. C. 22,5%. D. 45%. Xét cặp thứ nhất aB Ab × ab Ab tần số HVG giữa A và B là 20% vậy tỉ lệ giao tử (Ab=aB= 40%, AB = ab = 10%) x ( Ab = ab = ½) vậy tỉ lệ A-bb = 40%x(1/2+1/2) +10%x1/2= 45% Xét cặp thứ 2 D E X d E X × d E X Y ta có ( D E X = 1/2 ; d E X =1/2) x ( d E X =1/2 ;Y =1/2) tỉ lệ ddE - = 1/2 d E X x (1/2 d E X +1/2 Y ) = ½ = 50% kiểu hình A-bbddE- = 50%x45% =22,5% ( đáp án C) AD Bb ad Ab Dd aB Ad Bb aD Bd Aa bD . Nguyễn Văn Cừ NVC QS, QNam LUYỆN THI ĐAI HỌC QUẦN THỂ DANG 07 Câu 1: Ở một loài sinh vật, xét một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen là A và a. Một quần thể của loài này đang ở trạng. án đúng là A Câu 7: Từ một quần thể thực vật ban đầu (P), sau 3 thế hệ tự thụ phấn thì thành phần kiểu gen của quần thể là 0,525AA : 0,050Aa : 0,425aa. Cho rằng quần thể không chịu tác động của. QNam Câu 8: Ở một quần thể thực vật lưỡng bội, xét một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường: alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Khi quần thể này đang

Ngày đăng: 27/08/2014, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w