1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO MÔN HỌC THỰC TẬP TRANG TRẠI THÚ Y TẠI TRẠI HEO GIA PHÁT CỦ CHI, TP. HỒ CHÍ MINH

48 712 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 7,21 MB

Nội dung

Nơi thực tập: Trại heo Gia Phát, Ấp 8, xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi, TP.HCM Mục đích thực tập: Giúp nhóm có cơ hội tiếp cận với các kiến thức thực tế, quan sát, ghi nhận, lí luận,…

Trang 1

NÔNG LÂM TP HCM KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y

-2012-

Trang 2

NÔNG LÂM TP HCM KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y

Trang 3

-2012-PHIẾU NHẬN XÉT NHÓM SINH VIÊN THỰC TẬP TRẠI HEO GIA PHÁT

Danh sách nhóm sinh viên:

Nguyễn Kim Long 08112149 Nguyễn Đình Cầu 08112023 Huỳnh Văn Nam 08112163

Nơi thực tập: Trại heo Gia Phát, Ấp 8, xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi, TP.HCM

Mục đích thực tập:

Giúp nhóm có cơ hội tiếp cận với các kiến thức thực tế, quan sát, ghi nhận, lí

luận,… từ đó có một cách nhìn đa chiều hơn về ngành nghề tương lai của mình

Gắn kết các lí thuyết và thực hành, giải thích, biện chứng các vấn đề từ thực tế đến

bài học và ngược lại

Rèn luyện kỉ năng nghề nghiệp, cách đối diện các vấn đề trong thực tế, cũng như

tìm được các biện pháp khắc phục, giải quyết nhanh và tối ưu nhất

Qua thời gian ở trong môi trường tập thể, giúp nhóm nâng cao kỉ năng giao tiếp

Trang 4

LỜI CẢM TẠ

Chúng Con xin tỏ lòng biết ơn vô hạn đến cha mẹ và gia đình, những người đã hết lòng vì tương lai của con

Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến

TS Nguyễn Tất Toàn, đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ chúng em trong việc đề ra phương hướng cũng như cách tiếp cận với các vấn đề thực tiễn ở trại

Thành kính biết ơn

Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM

Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Nuôi – Thú Y

Bộ môn Dược Lí Nội Dược, cùng quý thầy cô đã tận tình chỉ dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập

Trang 5

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

PHẦN II: TỔNG QUAN 2

2.1 GIỚI THIỆU VỀ TRẠI CHĂN NUÔI HEO GIA PHÁT 2

2.1.1Lịch sử hình thành và phát triển…… 2

2.1.2 Sơ lược về trại Gia Phát 2

2.1.3 Nhiệm vụ của trại 2

2.1.4 Cơ cấu đàn 3

2.1.5 Chăm sóc, nuôi dưỡng 3

2.1.5.1 Điều kiện chuồng trại 3

2.1.5.2 Thức ăn 4

2.5.1.3 Nước uống 5

2.1.6 Vệ sinh, sát trùng - tiêm phòng 5

2.1.7 Các loại thuốc trại đang sử dụng .7

2.2 1 Tiêu chảy 7

2.2.1.1 Căn nguyên 7

2.2.1.2 Triệu chứng 7

2.2.1.3 Các biện pháp phòng ngừa 8

2.2.1.4 Điều trị 8

2.2.2 Viêm tử cung 9

2.2.2.1 Nguyên nhân 9

2.2.2.2 Triệu chứng 9

v

Trang 6

2.2.2.4 Điều trị 10

2.2.3 Hội chứng MMA 10

2.2.3.1 Nguyên nhân 10

2.2.3.2 Triệu chứng 11

2.2.4 Sẩy thai 12

2.2.4.1 Nguyên nhân gây sẩy thai 12

2.2.5 Viêm phổi 13

2.2.5.1 Yếu tố phụ trợ 13

2.2.5.2 Biện pháp phòng ngừa viêm phổi 15

vi

Trang 7

PHẦN IV: KẾT QUẢ GHI NHẬN NHÓM VÀ THẢO LUẬN 20

4.1 Ghi nhận tiểu khí hậu chuồng nuôi 20

4.2 Mật độ 21

4.3 Kết quả chăm sóc nái tại trại 21

4.4 Khảo sát các bệnh thường xảy ra trên heo ở trại .22

4.4.1 Trên heo nái 22

4.4.2 Trên heo con theo mẹ, heo cai sữa và heo thịt 23

4.4.3 Phương pháp điều trị bệnh tại trại 4.4.4 Kết quả điều trị bệnh tại trại 25

PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 29

5.1 KẾT LUẬN 29

5.2 ĐỀ NGHỊ 29

TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

vii

Trang 8

Bảng 2.1 Ảnh hưởng của chế độ chăm sóc quản lý đến bệnh trên đường hô hấp 14

Bảng 3.1.Các đối tượng khảo sát 17

Bảng 4.1 Theo dõi nhiệt độ chuồng nuôi heo thịt qua 3 tháng 20

Bảng 4.2 Theo dõi ẩm độ chuồng nuôi heo thịt qua 3 tháng 20

Bảng 4.3 Năng suất sinh sản trên đàn nái tại trại 21

Bảng 4.3.Tỷ lệ các bệnh / chứng xảy ra trên heo nái trên tổng số heo nái khảo sát 22

Bảng 4.4.Tỷ lệ các bệnh thường xảy ra ở trại trên heo con theo mẹ, heo cai sữa và heo thịt trên tổng số heo khảo sát .23

Bảng 4.5.Tỷ lệ các bệnh thường xảy ra trên heo con theo mẹ, heo cai sữa và heo thịt trên tổng số các ca bệnh 24

Bảng 4.6 Kết quả điều trị viêm phổi trên heo con theo mẹ, heo con cai sữa, heo thịt 25

Bảng 4.7 Kết quả điều trị tiêu chảy trên heo con theo mẹ, heo con cai sữa, heo thịt 26

Bảng 4.8 Kết quả điều trị viêm khớp trên heo con theo mẹ, heo con cai sữa, heo thịt 27

Bảng 4.9 Kết quả điều trị bệnh bỏ ăn trên heo con theo mẹ, heo con cai sữa, heo thịt 27

Bảng 4.10 Kết quả điều trị trên tổng số các trường hợp bệnh/chứng 28

viii

Trang 9

Hình 2.1 Chuồng heo thịt 2 Hình 2.2 Chuồng nái nuôi con 4 Hình 2.3 Hình heo tiêu chảy 8

ix

Trang 10

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

SIRS: Stillbirth Infertility Respiratory Syndrome WTO:

x

Trang 11

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

Năm 2006 là năm đánh dấu một cột mốc phát triển kinh tế mới của Việt Nam, Việt Nam chính thức gia nhập WTO Đó là cơ hội rất thuận lợi để phát triển kinh tế, giao lưu, tiếp cận những phát minh khoa học, kỹ thuật mới nhất Nhưng bên cạnh những thuận lợi đó chúng ta cũng phải đối mặt với những thách thức, khó khăn mới do phải cạnh tranh khá gay gắt với những tập đoàn đa quốc gia hùng mạnh trên thế giới Đứng từ phía người chăn nuôi: Trước tình hình diễn biến bệnh ngày càng phức tạp, Ngành chăn nuôi heo nước ta muốn tồn tại, phát triển phải luôn tự hoàn thiện mình Muốn vậy chúng ta phải có một chiến lược phát triển thật hợp lý, ngoài việc phải chuẩn bị thật tốt công tác giống, dinh dưỡng, chăm sóc vệ sinh, việc phát hiện, xử

lý các bệnh trên heo, là những khâu cơ bản nhất đóng vai trò hết sức quan trọng đến sự sống còn của một trại heo bất kì

Đứng từ phía các nhà thú y viên tương lai: Là sinh viên được đào tạo trong ngành thú y, chúng ta ngoài việc học các lí thuyết trên sách vở, internet, và đặc biệt là trong các bài giảng dạy của các giảng viên trên lớp,… Chúng tôi thiết nghĩ như vậy vẫn chưa đủ để chúng ta có cái nhìn sâu hơn, toàn cảnh hơn về thực tiễn chăn nuôi của nước ta,… Chính vì thế môn học Thực tập trang trại thú y ra đời là một môn chuyên ngành cơ bản giúp cho mỗi sinh viên của chúng ta có điều kiện tiếp xúc và sống trong không khí nghề nghiệp của chính mình, Chúng ta hãy thử đem những cái học được từ trong lí thuyết, gắn với thực tế, và hãy thử đem những gì mình nghe được trong các bài giảng, lí giải những vấn đề mà mình gặp phải trong khoảng thời gian được ở trong trại Đây là cơ hội để mỗi một sinh viên thể hiện rõ năng lực của mình, bên cạnh đó cũng là

cơ hội để học hỏi các kinh nghiệm thực tế từ các người trong nghề, rèn luyện và nâng cao các kỉ năng chuyên môn, kỉ năng mềm Hãy thử tập làm một Bác Sĩ Thú Y thực thụ Để cùng góp sức mình vào sự nghiệp phát triển ngành chăn nuôi, đặc biệt là ngành chăn nuôi heo của nước nhà

Trước yêu cầu môn học được sự phân công của Khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS Nguyễn Tất Toàn cùng với sự giúp đỡ của ban giám đốc trại heo Gia Phát, chúng tôi được phân công kiến tập tất các các quy trình: chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lí, vệ sinh,… Nhằm có cái nhìn tổng quan nhất về tình hình chăn nuôi của trại, đồng thời đưa ra một vài chính kiến của nhóm về những gì nhóm quan sát và ghi nhận được

Trang 12

PHẦN II: TỔNG QUAN 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TRẠI CHĂN NUÔI HEO GIA PHÁT

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của traị heo Gia Phát:

Trại chăn nuôi heo Gia Phát t h à n h l ậ p v à o n h ữ n g n ă m 1 9 9 0 , k h i

n ề n k i n h t ế b a o c ấ p v ừ a đ ư ợ c g ỡ b ỏ D ư ớ i s ự l è o l á i c ủ a c ô T r ầ m

T h ị L a n , m ộ t c h u y ê n v i ê n n g â n h à n g n h à n ư ớ c đ ầ y b ả n l ĩ n h v à

t r í t u ệ , C ô đ ã t ừ n g b ư ớ c p h á t t r i ể n t r ạ i c h ă n n u ô i t ừ q u i m ô n h ỏ ( k h o ả n g 6 0 n á i , d i ệ n t í c h 5 0 0 m2) đ ế n q u i m ô v ừ a v à l ớ n n h ư

n g à y h ô m n a y Đ ể đ ư ợ c n h ư v ậ y ,

Trang 13

2.1.2 Sơ lược về trại Gia Phát

Trại có tổng diện tích là 5 hecta, trong đó bao gồm:

- 8 dãy chuồng heo thịt

- 3 dãy chuồng cai sữa (2 dãy chuồng lạnh + 1 dãy chuồng được nuôi dưới dạng hở)

- 1 dãy chuồng heo cách li

- 4 dãy chuồng nái đẻ và heo con sơ sinh

- 2 dãy chuồng dành cho nái bầu

- 1 dãy chuồng heo nọc

Trại heo nái bầu 2 (81 x 16)

Trại heo nái bầu 1 (81 x 16

Trại heo nái đẻ 2

Trại heo nái đẻ 1

(50x14) Trại heo cai sữa 1(50 x

Trang 14

2.1.3 Nhiệm vụ của trại

Mục đích sản xuất chính của trại là cung cấp heo con cai sữa, heo thịt cho các công ty chăn nuôi trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận

Trang 15

Heo con theo mẹ: 2.052 con

Heo con cai sữa: 2.112 con

Heo thịt: 3.000 con

2.1.5 Chăm sóc, nuôi dưỡng

2.1.5.1 Điều kiện chuồng trại

Hầu hết các dãy chuồng heo đều là chuồng kín (trừ các dãy nuôi heo thịt và 1 dãy cai sữa là hở), nên tạo được một tiểu khí hậu chuồng nuôi tách biệt với bên ngoài, không phụ thuộc nhiều vào khí hậu bên ngoài chuồng nuôi Chuồng kín được làm mát bằng hơi nước, nước được bơm lên những tấm bảng được làm bằng giấy cứng, có cấu tạo giống tổ ong được đặt ở đầu dãy chuồng heo, nước chảy qua các rãnh và phân bố đều khắp mặt bảng tổ ong, sau đó ở cuối dãy có lắp những quạt hút gió để hút không khí lạnh trải đều khắp chuồng đồng thời đảm bảo được độ thông thoáng rất tốt cho chuồng nuôi

Hai bên hông chuồng được lắp những ô kính đảm bảo đủ ánh sáng cho chuồng nuôi vào ban ngày, ban đêm thì bóng đèn được thắp suốt đêm

Hầu hết các dãy chuồng heo, nền chuồng được tráng xi măng, mỗi dãy chuồng nuôi đều có rãnh thoát nước thải khá tốt

Chuồng nuôi nái khô: khung chuồng làm bằng ống sắt tráng kẽm, máng bằng inox, có vòi uống riêng, sử dụng cho nái khô và hậu bị

Chuồng nái nuôi con: ô chuồng làm bằng sắt, cách mặt nền 45cm, sử dụng cho nái đẻ và nuôi con Diện tích: 1,7m x 2,3m, với khung nái 0,6m x 2,3m, chiều cao 0,4m, bố trí máng ăn cho nái mẹ, núm uống riêng cho mẹ và con

Chuồng nuôi heo con cai sữa: được làm bằng sắt với diện tích 2,7m x 1,9m, cách nền chuồng 0,6 m, nền được làm bằng nhựa hoặc sắt Mỗi ô chuồng có một máng

ăn và núm uống tự động

Chuồng nuôi heo thịt được làm bằng sắt, với diện tích 7m x 5,5m, nhốt khoảng 25-30 con, nền chuồng được tráng xi măng, bố trí máng ăn và núm uống tự động Trong chuồng có xây bể nước cho heo tắm tự do

Trang 17

4T 2AT Bổ sung Flophenicol 60g/Tấn

Trang 18

4BT Bổ sung Flophenicol 40g/Tấn 1TC Bổ sung thêm: Flophenicol 40g/ Tấn và Colistine 500g/Tấn

Trang 19

2.5.1.3 Nước uống

Nước sử dụng cho sinh hoạt trong trại và dùng cho cho heo uống là nước giếng khoan Nước từ giếng được bơm lên bồn chứa nước, sau đó theo hệ thống ống dẫn đưa nước đến các dãy chuồng cho heo dùng

Hình 2.5.1g: Hệ thống giếng bơm, nước uống

Trang 20

Hình 2.1.6a: Tắm heo trại bầu

- Đối với nái đẻ: mỗi ngày vào buổi sáng dùng vòi nước xịt rửa các gầm chuồng nái, xịt rửa máng ăn thật sạch khi nái ăn xong, thường xuyên hốt phân heo Hạn chế tắm cho heo nái tránh làm lạnh cho heo con

Trang 21

- Đối với heo thịt: mỗi ngày vào buổi sáng chà rửa bồn tắm và thay nước bồn Dọn phân một ngày hai lần, tắm cho heo hai ngày một lần Vệ sinh thật sạch máng ăn

tự động trước khi đổ cám vào

Hình 2.1.6d: Cào phân, tát máng

Sát trùng

Ngay cổng chính ra vào trại có một hố chứa vôi, tất cả các xe vào ra trại đều chạy ngang qua hố vôi để sát trùng Và sau đó, sử dụng vòi áp suất để xịt rửa, với dung dịch sát trùng CID 20 10ml/1lít

Hình 2.1.6e: Hố sát trùng

Trang 22

Phun xịt thuốc sát trùng toàn trại định kỳ một tuần hai lần Thuốc sát trùng thường dùng để xịt chuồng trại và xịt cả lên heo là iodophor có tên thương phẩm là Vimekon liều lượng 5g/ lít do công ty Pfizer sản xuất

Hình 2.1.6f: Thuốc sát trùng được sử dụng

Heo nái bầu sau khi được chuyển từ chuồng nái bầu lên chuồng đẻ thì chuồng nái bầu sẽ được chà rửa thật sạch sẽ bằng nước, sau đó sẽ xịt thêm NaOH 5% để sát trùng

Nái sau khi tách con sẽ được chuyển lên dãy chuồng dành cho nái cai sữa thì toàn bộ lồng nái đẻ được sơn mới lại, những tấm đan lót lồng nái đẻ được tháo ra, mang đi chà rửa bằng bàn chải thật sạch, phun NaOH 5% rồi đem phơi nắng, sau đó mới gắn lại chuồng đẻ

Trang 23

Heo cai sữa sau khi được chuyển lên chuồng thịt thì toàn bộ tấm đan lót cho heo nằm được tháo ra, chà rửa, phun NaOH 5%, phơi nắng rồi gắn vào lại

Heo thịt sau khi được xuất thì toàn bộ mặt sàn được chà rửa thật sạch, phun thuốc sát trùng

Hình 2.1.6g: Vệ sinh đan, vỉ

Heo chết, nhau heo được chôn ở hố cách chuồng thịt 15 m

Công nhân làm việc ở trại nào thì ở trại đó không được qua các trại khác

Các khu nuôi heo ở các lứa tuổi khác nhau được tách biệt nhau

Tiêm phòng

QUY TRÌNH TIÊM PHÒNG VACCINE ĐUỢC THỰC HIỆN TẠI TRẠI HEO GIA PHÁT

DỊCH TẢ FMD PRRS MYCOPLASMA

CIRCO VIRUS

PARVO VIRUS AUJESZKY

Trang 24

Tuần tiếp theo x x

Tuần tiếp theo x

Tuần tiếp theo x

Tuần tiếp theo x x

HEO

NỌC

9 tháng x (1 tháng)

Tuần tiếp theo x (6 tháng)

Tuần tiếp theo

x (6

Tuần tiếp theo x (6 tháng)

QUY TRÌNH TIÊM PHÒNG VACCINE ĐUỢC THỰC HIỆN TẠI TRẠI HEO GIA PHÁT (CŨ)

DỊCH TẢ FMD PRRS MYCOPLASMA

CIRCO VIRUS

PARVO VIRUS AUJESZKY

Tuần tiếp theo x x

Tuần tiếp theo X

Tuần tiếp theo X

Tuần tiếp theo X X

HEO

NỌC

9 tháng tháng) x (1

Tuần tiếp theo x (6 tháng)

Tuần tiếp theo

x (6

Tuần tiếp theo x (6 tháng)

Trang 25

2.1.7 Các loại thuốc trại đang sử dụng

Vaccin tiêm phòng

- Aujeszky’ s: Geskypur : 2ml/con

- Mycoplasma: Hyoresp & Respisure : 2ml/con

Thuốc kháng sinh và thuốc bổ trợ sức lực

Amoxicillin, ampicillin, genta-tylosin, tiamulin, pen-strep, enrofloxacin, Bio- Sone, Suanovil, Bio- hepatol, Bio-cevit, Bio-calcium

2.2 CÁC BỆNH THƯỜNG XẢY RA TRÊN HEO TẠI TRẠI

Hình 2.2.1: Heo con tiêu chảy

Trang 27

2.2.1.3 Các biện pháp phòng ngừa

Theo Võ Văn Ninh (2001), biện pháp phòng ngừa tiêu chảy hiệu quả nhất là ổn định môi trường, nuôi dưỡng, chăm sóc đàn heo, hạn chế tối đa sự biến đổi không thuận lợi cho sinh lý cơ thể heo

Vệ sinh tẩy độc chuồng trại, máng ăn, máng uống thường xuyên có tác dụng hạ đến mức thấp nhất số vi sinh vật gây bệnh trên đường ruột, nghĩa là có tác dụng phòng bệnh không cho vi trùng phát triển đủ mật độ gây bệnh

2.2.1.4 Điều trị

Cần tích cực điều trị ngay từ đầu với các biện pháp như sau:

- Bù nước và chất điện giải bằng cách cấp nước sinh lý mặn, ngọt cấp qua xoang bụng với liều 20 ml/lần, ngày 2-3 lần, kết hợp với oresol cho uống (1 gói pha trong 1 lít nước sôi để nguội)

- Cấp kháng sinh điều trị tiêu chảy: ampi + dexa, enrofloxacin Điều trị tiêu chảy trên heo con thì cho uống men tiêu hoá (bacizym), smecta, anti,… trường hợp không khỏi thì cho uống kháng sinh, hạn chế chích cho heo con

- Cung cấp các chất bảo vệ niêm mạc ruột

- Cung cấp các vitamin A, C

Trong quá trình điều trị cần giữ ấm cho heo con, cần vệ sinh ổ úm và chuồng trại thật sạch sẽ

Trang 28

Do cơ thể học: Cơ thể học bất thường tạo điều kiện thuận lợi cho việc viêm nhiễm đường tiết niệu, nhiễm trùng bàng quan dẫn đến lây qua các cơ quan khác Ngoài ra, khi nhiễm bẩn quanh âm hộ làm viêm âm đạo sẽ gây hiện tượng mở cổ tử cung và dẫn đến chứng viêm đường tử cung

Do sinh lý của cơ thể: các thay đổi sinh lý học vào cuối thời kỳ mang thai, do thai lớn có thể chèn ép làm giảm nhu động ruột và gây ứ động nước tiểu trong bàng quang, cổ tử cung mở làm vi sinh vật xâm nhập gây viêm nhiễm

Do môi trường: điều kiện môi trường thay đổi đột ngột như quá nóng, quá lạnh trong thời gian đẻ dễ đưa đến viêm

2.2.2.2 Triệu chứng

Theo Nguyễn Văn Thành (2004), thú viêm tử cung sẽ có những triệu chứng sau:

- Thú có triệu chứng toàn thân suy nhược, thân nhiệt tăng, thở nhanh, chảy các tiết vật và tiết chất rất hôi thối, dịch có màu trắng xám có lẫn máu hay tế bào

- Trên heo nái, viêm tử cung đi đôi với viêm vú (phù lỏng) và mất sữa trong hội chứng MMA

Hình 2.2.2: Heo nái bị viêm tử cung sau khi sanh

Ngày đăng: 27/08/2014, 13:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1.2: Sơ đồ tổng quan trại chăn nuôi heo Gia Phát - BÁO CÁO MÔN HỌC THỰC TẬP TRANG TRẠI THÚ Y TẠI TRẠI HEO GIA PHÁT CỦ CHI, TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 2.1.2 Sơ đồ tổng quan trại chăn nuôi heo Gia Phát (Trang 13)
Bảng 2.1.5f: CÁM ĐUỢC PHÂN BỐ CHO CÁC TRẠI - BÁO CÁO MÔN HỌC THỰC TẬP TRANG TRẠI THÚ Y TẠI TRẠI HEO GIA PHÁT CỦ CHI, TP. HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.1.5f CÁM ĐUỢC PHÂN BỐ CHO CÁC TRẠI (Trang 17)
Hình 2.5.1g: Hệ thống giếng bơm, nước uống - BÁO CÁO MÔN HỌC THỰC TẬP TRANG TRẠI THÚ Y TẠI TRẠI HEO GIA PHÁT CỦ CHI, TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 2.5.1g Hệ thống giếng bơm, nước uống (Trang 19)
Hình 2.1.6a: Tắm heo trại bầu - BÁO CÁO MÔN HỌC THỰC TẬP TRANG TRẠI THÚ Y TẠI TRẠI HEO GIA PHÁT CỦ CHI, TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 2.1.6a Tắm heo trại bầu (Trang 20)
Hình 2.1.6d: Cào phân, tát máng - BÁO CÁO MÔN HỌC THỰC TẬP TRANG TRẠI THÚ Y TẠI TRẠI HEO GIA PHÁT CỦ CHI, TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 2.1.6d Cào phân, tát máng (Trang 21)
Hình 2.1.6f: Thuốc sát trùng được sử dụng - BÁO CÁO MÔN HỌC THỰC TẬP TRANG TRẠI THÚ Y TẠI TRẠI HEO GIA PHÁT CỦ CHI, TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 2.1.6f Thuốc sát trùng được sử dụng (Trang 22)
Hình 2.1.6g: Vệ sinh đan, vỉ - BÁO CÁO MÔN HỌC THỰC TẬP TRANG TRẠI THÚ Y TẠI TRẠI HEO GIA PHÁT CỦ CHI, TP. HỒ CHÍ MINH
Hình 2.1.6g Vệ sinh đan, vỉ (Trang 23)
Bảng 2.1 Ảnh hưởng  của chế độ chăm sóc quản lý đến bệnh trên đường  hô hấp - BÁO CÁO MÔN HỌC THỰC TẬP TRANG TRẠI THÚ Y TẠI TRẠI HEO GIA PHÁT CỦ CHI, TP. HỒ CHÍ MINH
Bảng 2.1 Ảnh hưởng của chế độ chăm sóc quản lý đến bệnh trên đường hô hấp (Trang 34)
Bảng 3.2 Theo dừi ẩm độ chuồng nuụi heo thịt qua 3 Tuần - BÁO CÁO MÔN HỌC THỰC TẬP TRANG TRẠI THÚ Y TẠI TRẠI HEO GIA PHÁT CỦ CHI, TP. HỒ CHÍ MINH
Bảng 3.2 Theo dừi ẩm độ chuồng nuụi heo thịt qua 3 Tuần (Trang 38)
Bảng 3.3 Năng suất sinh sản trên đàn nái tại trại - BÁO CÁO MÔN HỌC THỰC TẬP TRANG TRẠI THÚ Y TẠI TRẠI HEO GIA PHÁT CỦ CHI, TP. HỒ CHÍ MINH
Bảng 3.3 Năng suất sinh sản trên đàn nái tại trại (Trang 39)
Bảng 3.4.  Tỷ lệ các bệnh / chứng xảy ra trên heo nái trên tổng số heo nái khảo sát - BÁO CÁO MÔN HỌC THỰC TẬP TRANG TRẠI THÚ Y TẠI TRẠI HEO GIA PHÁT CỦ CHI, TP. HỒ CHÍ MINH
Bảng 3.4. Tỷ lệ các bệnh / chứng xảy ra trên heo nái trên tổng số heo nái khảo sát (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w